Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tuan 13 tieys 26 li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.87 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 13</b> <b>Ngày soạn: 11/11/2016</b>


<b>Tiết: 26</b> <b>Ngày dạy: 15/11/2016</b>


BÀI 23



TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


-Nhận biết từ phổ của thanh nam châm.
2.Kĩ năng:


- Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng và nam châm hình chữ U.
3.Thái độ:


- Có thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận.
<b>II. CHUẨN BỊ::</b>


1. Giáo viên:


- 1 thanh nam châm thẳng, tấm nhựa trong cứng, mạt sắt, bút dạ, 1 số kim nam châm nhỏ. Phóng to Hình
23.1 <sub></sub> 23.3 SGK.


2. Học sinh:


- Đọc trước nội dung bài mới.


<b>III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1.</b>



<b> Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học </b>


9A1:………..
9A2:………..
9A3:………
9A4:……….
2. Kiểm tra bài cũ:


- HS1: Từ trường có ở đâu ?. Từ trường có khả năng gì?. Trình bày cách nhận biết từ trường?
- HS2: Áp dụng làm bài tập 22.2 sbt.


<b> 3. Tiến trình:</b>


<b>GV tổ chức các hoạt động</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
<b> Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (2 phút)</b>


Thông báo từ trường là một dạng
vật chất. Gọi HS đọc mở đầu SGK.
=> Bài mới


- HS chú ý lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Thí nghiệm tạo ra từ phổ của nam châm (15 phút)</b>
* Cho HS hoạt động nhóm, Tiến


hành TN, trả lời C1, có nhận xét.
GV quan sát, giúp đở HS: Rắc
đều mạc sắt, gõ nhẹ tấm bìa.



Câu hỏi gợi ý:


- Các đường cong do mạt sắt tạo
thành từ đâu đến đâu?


- Mật độ như thế nào?


* Hoạt động nhóm: Tiến hành TN,
ghi nhận kết quả.


+ Đại diện nhómtrả lời C1: Mạc
sắt sắp xếp thành những đường
cong nối từ cực này sang cực kia
của nam châm, càng ra xa các
đường này càng thưa.


+ Đại diện nhóm nhận xét, bổ
sung.


- Các đường cong nối từ cực này
sang cực kia.


- Càng xa nam châm mật độ càng
thưa.


<b>I. TỪ PHỔ:</b>


<i><b>1. Thí nghiệm:</b></i> (SGK).



<i><b>2. Kết luận: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Qua TN trên rút ra kết luận gì? - Trả lời kết luận trang 63 SGK. đường mạt sắt càng thưa dần.
- Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường
mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ
trường yếu.


<b>Hoạt động 3 : Vẽ và xác định chiều đường sức từ (15 phút)</b>
* Cho HS đọc SGK, yêu cầu trình


bày thao tác.


* Cho HS tiến hành vẽ đường sức
từ.


* Thông báo các đường liền nét mà
các em vừa vẽ được gọi là các
đường sức từ.


* Cho HS dùng nam châm đặt nối
tiếp trên các đường sức từ.


* Yêu cầu HS trả lời C2.


- Qui ước chiều của đường sức từ
như thế nào?


- Nêu những kết luận về đường sức
từ.



* Hoạt động nhóm:
+ Đọc SGK, thảo luận.


+ Đại diện nhóm trình bày thao
tác.


* Hoạt động nhóm: Vẽ đường sức
từ trên tấm bìa.


* Nghe thơng báo của GV.


* Hoạt động nhóm: Tiến hành dùng
nam châm xác định chiều của
đường sức từ.


* Hoạt động cá nhân:


+ HS1 trả lời C2: Kim nam châm
định hướng theo một chiều nhất
định.


+ HS2 nhận xét, bổ sung.


- Đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên
dọc kim nam châm.


- Trả lời kết luận mục 2 trang 64
SGK.


<b>II. ĐƯỜNG SỨC TỪ:</b>


<i><b>1. Vẽ đường sức từ</b></i>: (SGK).
.


<i><b>2. Kết luận: </b></i>


- Các đường sức từ có chiều nhất
định. Ở bên ngoài thanh nam châm,
chúng là những đường cong đi ra từ
cực Bắc, đi vào cực Nam của thanh
nam châm.


- Nơi nào từ trường mạnh thì đường
sức từ dày, nơi nào từ trường yếu
thì đường sức từ thưa.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)</b>
* Lần lượt gọi HS trả lời câu hỏi


C4, C5, C6, có nhận xét.


* Hoạt động cá nhân:


+ HS1 trảlời C4: Các đường sức từ
gần như song song với nhau.


+ HS2 nhận xét.


+ HS3 trả lời C5: Đầu B của thanh
nam châm là cực Nam.



+ HS4 nhận xét.


+ HS5 trả lời C6: Có chiều từ cực
Bắc (trái), sang Nam (phải).


<b>III.VẬN DỤNG</b>


C4: Các đường sức từ gần như song
song với nhau.


C5: Đầu B của thanh nam châm là
cực Nam.


C6: Có chiều từ cực Bắc (trái), sang
Nam (phải).


<b>IV. CỦNG CỐ : (2 phút)</b>
<b>Phụ đạo HS yếu</b>


- Làm thế nào để tạo ra từ phổ của nam châm thẳng?


- Bên ngoài nam châm các đường sức từ có chiều như thế nào?
- Các đường sức từ có đặc điểm gì?


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (1 phút)</b>
- Làm bài tập 23.1 <sub></sub> 23.5 SBT.


- Xem trước bài: Từ trường của ống dây có dịng điện chạy qua.
<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×