Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chuong III 5 Goc co dinh o ben trong duong tron Goc co dinh o ben ngoai duong tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 44 Bài 5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN, GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Nhận biết được góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn . + Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo góc của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn . 2. Kỹ năng: Chứng minh đúng, chặt chẽ. Trình bày chứng minh rõ ràng. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ:: 1. Giáo viên: Thước kẻ , com pa , 2. Học sinh: Đồ dùng học tập + học bài và làm bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: 2. Bài cũ: - Nêu đ/n, đ/l góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?. 3. Bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN. HĐ CỦA HỌC SINH. GV treo bảng phụ vẽ hình 31 ( sgk ) sau đó 1. Góc có đỉnh bên trong đường tròn: nêu câu hỏi để HS trả lời . * Khái niệm: - Em có nhận xét gì về đối với (O) ? đỉnh và - Góc có đỉnh E nằm bên trong (O) cạch của góc có đặc điểm gì so với (O) ?  là góc có đỉnh m n - Vậy gọi là góc gì đối với đường tròn (O) . - GV giới thiệu khái niệm góc có đỉnh bên ở bên trong đường tròn . trong đường tròn . -chắn hai cung là - Góc chắn những cung nào ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ;  Định lý: (Sgk) - GV đưa ra ?1 ( sgk ) gợi ý HS chứng ?1 (Sgk) minh sau đó phát biểu thành định lý .  GT Cho (O) , BEC có E nằm trong (O) - Hãy tính góc theo góc góc ngoài của EBD ). và ( sử dụng. KL = \f(1,2 (sđ + sđ ).  EBD có BEC là góc ngoài của EBD - Góc là các góc nào của (O)  có số đo Xét bằng bao nhiêu số đo cung bị chắn . Vậy từ  theo tính chất của góc ngoài tam giác ta đó ta suy ra = ? = + (1) - Hãy phát biểu định lý về góc có đỉnh bên trong đường tròn . GV treo bảng phụ vẽ hình 33 , 34 , 35 ( sgk ) sau đó nêu câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời từ đó nhận biết ra góc có đỉnh bên ngoài đường tròn .. có :. Mà : = \f(1,2 sđ ; = \f(1,2 sđ (tính chất góc nội tiếp) ( 2) Từ (1). (2) ta có: = \f(1,2(sđ + sđ). ? Quan sát các hình 33 , 34 , 35 ( sgk ) em có nhận xét gì về các góc BEC đối với đường tròn (O) . đỉnh, cạnh của các góc đó so với (O) quan hệ như thế nào ? - Vậy thế nào là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn . - góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn? - GV yêu cầu HS thực hiện ? 2 (Sgk - ) sau đó nêu thành định lý . - GV gợi ý HS chứng minh . + Hình 36 ( sgk ). 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn: * Khái niệm:. - Góc BAC là góc ngoài của tam giác nào ?. - Góc có đỉnh nằm ngoài (O) , EB và EC có điểm chung với (O)  là góc có đỉnh ở bên ngoài (O). - Ta có là góc ngoài của AED. - Cung bị chắn ; là 2 cung nằm trong  Định lý:. (Sgk - 81).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  góc BAC tính theo và góc ACE như thế nào ? - Tính số đo của góc BAC và ACE theo số đo của cung bị chắn. Từ đó suy ra số đo của  BEC theo số đo các cung bị chắn . - GV gọi học sinh lên bảng chứng minh trường hợp thứ nhất còn hai trường hợp ở hình 37, 38 để cho HS về nhà chứng minh tương tự . - Qua đây ta có định lý nào ? - GV gọi HS phát biểu định lý và ghi GT , KL của định lý . - GV khắc sâu lại tính chất của góc có đỉnh nằm ở bên ngoài đường tròn và so sánh sự khác biệt của góc có đỉnh nằm ở bên ngoài đường tròn của góc có đỉnh nằm ở bên trong đường tròn HS: Về nhà tự chứng minh ,. ? 2 ( sgk ). GT Cho (O) và BEC là góc ngoài KL = \f(1,2 (sđ - sđ ) a)Trường hợp 1: Ta có là góc ngoài của AED.  = + (t/c góc ngoài AED ).  = - (1) Mà = \f(1,2 sđ và = \f(1,2 sđ (góc nội tiếp) (2) Từ (1), (2) ta  = \f(1,2(sđ - sđ) b) Trường hợp 2: Ta có là góc ngoài của AEC.  = + (t/c góc ngoài AEC )  = - (1) Mà = \f(1,2 sđ và = \f(1,2 sđ (góc nội tiếp) (2) Từ (1) và (2) ta suy ra : = \f(1,2 (sđ - sđ ). (đpcm). c) Trường hợp 3:. 4. Củng cố: Thế nào là góc có đỉnh bên trong và đỉnh ở bên ngoài đường tròn . Vẽ hình và ghi GT , KL của bài tập 36 ( sgk ) sau đó nêu phương hướng chứng minh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5. Hướng dẫn về nhà: Giải bài tập trong sgk - 82 ( BT 36 , 37 , 38 ) Hướng dẫn: Bài tập 37 ( Hs vẽ hình ) có = \f(1,2 ; AB = AC  =  sđ - sđ = sđ - sđ = sđ  đcpcm .. .

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×