Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ly8tuan 12t12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.37 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 12 Tiết : 12. Ngày soạn : 05/11/2016 Ngày dạy : 08 /11/2016. BÀI 9:ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I . Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Chuần bị nội dung bài giảng và các tài liệu liên quan. - Ống hút, cốc đựng nước, tranh SGK. 2. Học sinh : - Đọc kĩ nội dung bài học trước ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy và học : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp . Lớp. Có phép. Không phép. 8A5 2. Kiểm tra bài cũ : - Không kiểm tra 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động. Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Kiến thức cần đạt được. Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài - Học sinh dự đoán không? tại sao Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự tồn tại của áp suất khí quyển I. Sự tồn tại của áp suất GV giới thiệu về lớp khí quyển của HS nghe GV giới thiệu về lớp khí khí quyển trái đất. quyển. C1: Khi hút bớt không khí GV hướng dẫn HS giải thích sự tồn HS hoạt động theo nhóm để giải ở trong bình ra thì p trong hộp nhỏ hơn p ở ngoài tại của khí quyển. thích sự tồn tại của khí quyển . -Yêu cầu HS làm thí nghiệm H9.2 và HS tiến hành TN, thảo luận theo nên vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía. H9.3 SGK. nhóm. ? Hoàn thành câu C1 Khi hút bớt không khi ở trong C2: Nước không chảy ra bình ra thì p trong hộp nhỏ hơn p khỏi ống vì áp lực của ?Áp suất ở đâu lớn hơn. ở ngoài nên vỏ hộp bị bẹp theo không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn mọi phía. Nước không chảy ra khỏi ống vì trọng lượng của cột nước..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? hoàn thành câu C2. ? hoàn thành câu C3 ? Áp suất của cột khí ở cột áp suất cột nước trong ống như thế nào với áp suất khí quyển -GV mô tả TN Ghê-rích và yêu cầu HS trả lời câu C4. ?Khi hút hết không khí áp suất trong quả cầu bằng bao nhiêu=>so sánh 2 áp suất. *Liên hệ thực tế: Càng lên cao áp suất không khí càng giảm.Giải thích cho học sinh tại sao khi máy bay cất cánh hay hạ cánh thì hành khách trên máy bay bị ù tai hoặc có cảm giác đau nhức trong tai. *Liên hệ tích hợp vật lý trong sinh học: giới thiệu các biện pháp chữa bệnh dựa vào việc thay đổi áp suất là giác hơi.Sử dụng bình giác đặt vào người bệnh,người ta sẽ tìm cách hút bớt không khí trong bình giác để làm giảm áp suất bên trong. Do đó khi áp bình giác lên người sẽ bị áp suất khí quyển ép chặt=>biện pháp này dùng để chữa chứng đau do hàn như đau bụng… - Đỉa có 2 giác hút ở 2 đầu.Nhờ áp suất khí quyển mà các giác hút này có thể bám chặt vào bề mặt tiếp xúc. *Phụ đạo học sinh yếu: GV hướng dẫn học sinh trả lời C8 ? Nước có chảy ra khỏi cốc không ?Áp lực ở đâu lớn hơn.. ? Hoàn thành C9 ? Khi bẻ một đầu ống tiêm, thuốc có chảy ra ngoài không. ? Khi bẻ 2 đầu ống tiêm thì như thế. áp lực của kh khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước. Bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì nước sẽ chảy ra. Vì khi đó áp suất của cột khí ở cột áp suất cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển. HS quan sát hình vẽ 9.4 , thảo luận theo nhóm và trả lời câu C4. Khi hút hết không khí áp suất trong quả cầu bằng 0, vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm 2 bán cầu ép chặt vào nhau - Hs lắng nghe.. -. C3: Bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì nước sẽ chảy ra. Vì khi đó áp suất của cột khí trong ống cộng với áp suất cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển. C4: Khi hút hết không khí áp suất trong quả cầu bằng 0, vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm 2 bán cầu ép chặt vào nhau.. Hs lắng nghe.. Hoạt động 3: Vận dụng C8: Nước không chảy ra khỏi cốc vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước trong ly.. III. Vận dụng C8: Nước không chảy ra khỏi cốc vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước C9: Bẻ một đầu ống tiêm, thuốc trong ly. không chảy ra ngoài. Bẻ 2 đầu C9: Bẻ một đầu ống tiêm, thuốc không chảy ra ống tiêm thuốc chảy ra dễ dàng. ngoài. Bẻ 2 đầu ống tiêm thuốc chảy ra dễ dàng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nào. IV.Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức. - Nêu sự tồn tại của áp suất khí quyển. V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập về nhà. VI: RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×