Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.29 KB, 37 trang )

Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN
CÂU HỎI ÔN TẬP
Chuyên đề: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA HÓA HỌC CẢNH QUAN VÀ
ĐỊA VẬT LÝ CẢNH QUAN.

ĐỊA HĨA HỌC CẢNH QUAN
Câu 1: Địa hóa học cảnh quan là gì? Nhiệm vụ và các phương pháp nghiên cứu?
Khả năng vận dụng các phương pháp của địa hóa học trong nghiên cứu cảnh
quan một khu vực cụ thể.
1. Khái niệm
Các bồn chia nước, các sườn, thung lung, các bồn chứa nước không phải là
các bộ phận lãnh thổ rời rạc mà là những bộ phận liên hệ với nhau, phụ thuộc vào
nhau của một thể thống nhất, hòa chỉnh mà B.B.Polunov gọi là cảnh quan địa hóa.
Cảnh quan địa hóa cũng có thể được định nghĩa như một sự tập hợp về mặt
phát sinh của các cảnh quan sơ đẳng lien kết được lien hệ với nhau bởi sự di động
của các nguyên tố.
2. Nhiệm vụ
Địa hóa học cảnh quan là một trong những cơ sở lí luận của các phương
pháp địa hóa về tìm kiếm khống sản. Sau đây là một số nhiệm vụ cơ bản của địa
háo học cảnh quan:
- Nghiên cứu tính chất địa hóa đặc trưng cho tất cả hay là phần lớn các cảnh
quan.
- Tiến hành phân loại cảnh quan về mặt địa hóa


Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN
- Tìm ra quy luật phân bố cảu cảnh quan theo khơng gian về mặt địa hóa
- Tìm hiểu lịch sử địa hóa cảnh quan
- Nghiên cứu lịch sử các nguyên tố háo học và quá trình di động của chúng,
….
3. Các phương pháp nghiên cứu và khả năng vận dụng của các phương pháp.


Khi nghiên cứu cảnh quan về phương diện địa hóa học cần phái nghiên cứu
sự di động của một số nguyên tố ( ít nhất cũng phải nghiên cứu các nguyên tố của
hệ thống tuần hồn).
Khi nghiên cứu cảnh quan về phương diện hóa học phải chú ý đến các
nguyên tố hóa học di động và tích lũy trong cảnh quan.
“ Phương pháp đơn giản nhất để đặc trưng một cảnh quan về mặt địa hóa
học là thu thập tất cả các tài liệu về mặt địa hóa học mà thực vật, động vật, thổ
nhưỡng, đá gốc, nước, khí quyển của cảnh quan đó”. Nhưng đó mới chỉ là giai
đoạn đầu của việc nghiên cứu cảnh quan về mặt địa hóa, sau đó cần sử dụng
phương pháp độc đáo là phép phân tích lien hợp do B.B. Polunov xây dựng.
Như chúng ta đã biết những tài liệu về thành phần của nước sông và đá đã
được nêu ra trong cơng trình nghiên cứu của Klark. Việc so sánh các tài liệu này
cho phép B.B. Polunov rút ra kết luận về khả năng di động của các nguyên tố hay
lớp vỏ phong hóa, đề xuất được trình tự di động có ý nghĩa to lớn cho địa hóa học
cảnh quan.
Giai đoạn đầu của việc nghiên cứu cảnh quan bao gồm việc so sánh thành
phần của đá và thành phần hóa học của nước sơng chảy qua đá thơng qua hệ số di
động và trình tự di động của nước trong cảnh quan.


Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN
VD: khi xác định trong cảnh quan oxit silic có khả năng di động lớn, ta có
thể kết luận nó thuộc về kiểu cảnh quan nhiệt đới ẩm; nếu thấy sắt có khả năng di
động cao thì đó là cảnh quan đầm lầy, …
Giai đoạn thứ 2 bao gồm công tác nghiên cứu tỉ mỉ cảnh quan tự lập – phân
tích các đá, thổ nhưỡng, thực vật, trong đó có phân tích tro.
Việc nghiên cứu tỉ mỉ cảnh quan tự lập cũng cần phát hiện được các nguyên
tố thiếu và nguyên tố thừa. VD cảnh quan tự lập đầm lầy nhiệt đới có cơng thức:

+


H , Fe

2+

O, N , P, K , Ca ,...
H 2O

Đồng thời cũng phải nghiên cứu chi tiết các cảnh quan trên nước và dưới
nước, nghiên cứu các thành phần hóa học của sinh vật, thổ nhưỡng, nước ngầm và
nước trên mặt để xác định được đặc điểm của tuần hòa sinh vật tại các cảnh quan
phụ thuộc, thành lập được công thức địa hóa cho các cảnh quan đó. Đối chiếu đặc
trưng địa hóa của các cảnh quan tự lập và phụ thuộc cho phép rút ra kết luận về sự
tương phản của địa hóa cảnh quan, nghĩa là về mức độ khác nhau về mặt địa hóa
giữa các cảnh quan tự lập và phụ thuộc. Có các cảnh quan địa hóa trong đó thành
phần hóa học của thực vật, nước, thổ nhưỡng của cảnh quan tự lập không khác biệt
nhiều với các cảnh quan phụ thuộc (cảnh quan đài nguyên ) => mức độ tương phản
địa hóa thấp. Cũng có những cảnh quan có độ tương phản địa hóa trung bình và
cao.
=> Như vậy, các phương pháp nghiên cứu địa hóa học cảnh quan không phải
là sự thu thập đơn thuần các tài liệu thực tế về thành phần hóa học của thực vật, thổ
nhưỡng, đá, nước và các bộ phận khác của cảnh quan, mà là một sự đối chiếu giữa
các tài liệu thu thập được khi nghiên cứu các thành phần một cách đồng thời và có
mục đích của một cảnh quan cụ thể. Đó là con đường đi tới sự hiểu biết về các đặc


Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN
trưng địa hóa của cảnh quan, đi tới phát hiện ra các quy luật cơ bản của sự di động
hipecgen của các nguyên tố.
Câu 2: Cảnh quan sơ đẳng là gì? Hình thái và các kiểu cảnh quan sơ đẳng cơ

bản?
1. Khái niệm cảnh quan sơ đẳng
Theo B.B.Pôlưnôv : “Cảnh quan sơ đẳng trong sự biểu hiện điển hình của
nó, phải tiêu biểu cho một yếu tố địa hình nhất định cấu tạo bởi một loại đá gốc
hay bồi tụ và trong mỗi thời điểm tồ tại được bao phủ bởi một quần xã thực vật
nhất định. Tất cả các điều kiện đó đã hình thành nên một biến chủng thổ nhưỡng
nhất định vàn chứng minh rằng trên khắp phạm vi của cảnh quan sơ đẳng có một
quá trình phát triển đồng nhất của mối quan hệ giữa đá và sinh vật”.
2. Hình thái của cảnh quan sở đẳng
- Đối với mỗi kiểu cảnh quan sơ đẳng có thể xác định được diện tích nhỏ
nhất trên đó, biểu hiện sự không đồng nhất của cảnh quan: cảnh quan sơ đẳng cang
phức tạp thì sự di chuyển của các nguyên tố hóa học cảng mạnh, số lượng loại cây
càng phong phú thì diện tích biểu hiện càng rộng. Vì thế, diện tích biểu hiện nhỏ
nhất là đặc trưng của các cảnh quan sa mạc khơng có thực vật thượng đẳng; ngược
lại diện tích biểu hiện rộng nhất là đặc điểm cho cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm với
số lượng loài rất phong phú.
- Chiều dày của cảnh quan sơ đẳn, nghĩa là khoảng cách từ giới hạn trên đến
giới hạn dưới. Giới hạn trên nằm trong tầng đối lưu, có chim mng và cơn trùng
sinh sống. Giới hạn dưới trong nhiều trường hợp là lớp chứa nước ngầm đầu tiên từ
trên măt xuống.


Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN
- Sự phân hóa theo chiều thẳng đứng cũng đặc trưng cho từng thể tự nhiên
riêng biệt.
VD: Trong cùng một thổ nhưỡng, các tầng trên phản ứng chua chiếm ưu thế,
các tầng dưới là phản ứng kiềm.
3. Các kiểu cảnh quan sơ đẳng dựa vào các điều kiện di động của vật chất
Theo điều kiện do dộng của các ngun tố hóa học, B.B. Pơlưnơv chia ra 3
dạng cảnh quan cơ bản


Tàn tích
Trên nước
Dưới nước

- Bề mặt tàn tích: là bề mặt cảu vùng chia nước bằng phẳng, đặc trưng là lớp
nước ngầm sâu ảnh hưởng đến thổ nhưỡng và lớp phủ thực vật. Trong trường hợp
này vật chất và năng lượng xâm nhập vào cảnh quan từ khí quyển, thổ nhưỡng có
sự tích tụ một phần vật chất hịa tan xuống một độ sâu nào đó trong phạm vi thổ
nhưỡng tầng tích tụ.
- Dưới nước: sự tích tụ các nguyên tố dễ di động nhất. Các sinh vật của cảnh
quan dưới nước được cung cấp đầy đủ về nước và nhiều khi được cung cấp đầy đủ
thức ăn khoáng vật hơn các sinh vật của cảnh quan tự lập. Đôi chỗ trong các vùng
chứa nước xảy ra tình trạng thừa hợp chất khống hịa tan và sinh vật bắt buộc phải
đấu tranh chống lại chúng như chống lại các phần tử có hại.
- Các bề mặt trên nước: thuộc về phạm trù cảnh quan sơ đẳng thứ 3 mà đặc
điểm có lớp nước ngầm nơng. Nước ngầm ảnh hưởng rất lớn đến cảnh quan vì
cùng với nó là các vật chất rửa trôi từ lớp vỏ phong hóa và thổ nhưỡng của các


Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN
vùng chia nước tham gia vào cảnh quan. Các cảnh quan trên nước có khả năng tích
tụ nhiều nguyên tố hóa học, chủ yếu là các nguyên tố có sự di động mạnh mẽ.
VD: Các cảnh quan đất xonlonxac có tích tụ sunfat, clorua, nitrat và các loại
muối khác.
Các sản phẩm của q trình phong hóa và q trình hình thành thổ nhưỡng
của cảnh quan tự lập tham gia vào các yếu tố bên dưới của địa hình qua dịng chảy
trên mặt và dưới đất có ảnh hưởng đến sự hình thành các cảnh quan trên nước và
dưới nước. Vì thế, các cảnh quan trên nước và dưới nước có thể gọi là “cảnh quan
phụ thuộc” vì đặc điểm của chúng ở mức độ lớn bị phụ thuộc vào cảnh quan ở các

vùng trên nước. Các cảnh quan vùng chia nước, trái lại ít phụ thuộc vào cảnh quan
trên nước và dưới nước hơn vì chúng khơng nhận được các nguyên tố hóa học từ
cảnh quan đó qua dịng rắn và dịng lỏng. Chính vì thế mà người ta gọi các cảnh
quan chia nước là các cảnh quan tự lập.
=> Cảnh quan địa hóa là các vùng chia nước, các sườn, thung lung, các bồn
chứa nước không phải là các bộ phận lãnh thổ rời rạc mà là những bộ phận lien hệ
với nhau, phụ thuộc với nhau của một thể thống nhất, hoàn chỉnh.
Như vậy, cảnh quan giống như một hệ thống tự nhiên độc đáo có đặc điểm
kết hợp với các loại vật chất không đồng nhất, các phần tử sơ đẳng tự do qua các
nguyên tử ion, các hợp chất hóa học để tạo nên các vật thể phức tạp và đa dạng của
sinh vật sống.
Câu 3: Trình bày sự di động theo nước của các nguyên tố hóa học trong cảnh
quan: hệ số di động, trình tự di động, cường độ di động?
Nước tự nhiên là một bộ phận cấu thành quan trọng của cảnh quan, là mơi
trường trong đó xảy ra phần lớn các phản ứng hóa học; nước tự nhiên là đường


Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN
giao thồn vận tải quan trọng giữa các nguyên tố hóa học di động trong cảnh quan
cũng như giữa các cảnh quan khác nhau.
Nước tự nhiên có đa số các ngun tố hóa học của hệ tuần hịa. Thành phần
quan trọng nhất của các khí tự nhiên là nước hịa tan, đặc biệt là khí O 2, CO2, H2S
đã ảnh hưởng rất lớn đến tính chất hóa học của nước và khả năng hòa tan của nước.
Phần lớn các chất hòa tan trong nước đều tồn tại dưới dạng ion và thế thành
phần hóa học của nước cũng biểu hiện dưới dạng ion. Đối với đa số các cảnh quan,
nước có đặc điểm là chứa 6 ion sau với trữ lượng lớn: Ca 2+, Mg2+ , Na+ và các
anion: Cl-, SO42-, HCO3-. Tất cả các loại nước đề chứa ion H+ và OH- …, vai trò của
các ion này trong cảnh quan vô cùng lớn mặc dù hàm lượng của chúng rất nhỏ.
Ngoài các ion, các vật chất hòa tan còn tồn tại dưới dạng phân tử và keo.
Hệ số di động theo nước, trình tự di động và cường độ di động:

Hàm lượng của một nguyên tố háo học trong nước không đặc trưng được
cường độ di động theo nước của nó.
VD: Trong nước của một con sơng mà chúng ta khảo sát có 10 -2g/l silic và
5.10-5 g/l kẽm. Từ đó ta có thể cho rằng silic có khả năng di động cao hơn kẽm
trong cảnh quan đó hay khơng? Tất nhiên là khơng thể KL như vậy vì ta chưa tính
đến hàm lượng của silic và kẽm trong đá mà con sơng đó chảy qua. Nếu xét theo
hàm lượng trong nước thì silic có một khả năng di động lớn hơn, nhưng mặt khác,
silic tồn tại trong đá và thổ nhưỡng từ đó silic đi vào nước nhiều hơn rất nhiều.
B.B.Polunov đã xây dựng phương pháp đánh giá định lượng của cường độ di
động theo nước của các nguyên tố trong lớp vỏ cảnh quan bằng cách so sánh thành
phần của nước sông với thành phần của các đá mà con sông cùng với phụ lưu của
nó chảy qua. Từ đó, các tác giả đã đưa ra hệ số di động theo nước (Kx)


Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN

Trong đó: a – tổng số các chất hòa tan trong nước (g/l)
Kx: hệ số di động theo nước của nguyên tố x
mx: hàm lượng nguyên tố x theo x (g/l)
nx: hàm lượng nguyên tố x trong đá (%)
K càng lớn thì ngun tố đó càng bị rửa trơi khỏi đá và cường độ di động
của nó trong dung dịch càng lớn. Dùng hệ số này so sánh với cường độ di động của
các nguyên tố hóa học có chỉ số Klart thật khác nhau. K x của bất cứ một ngun tố
nào cũng có thể tính tốn được mà khơng cần biết đến tính chất di động của nó và
có thể biểu hiện bằng các địa lượng tuyệt đối chứ không phải bằng các đại lượng
tương đối. Đó là điều mà các phương pháp trước đây khơng thể đạt được.
VD: Kẽm và silic trong ví dụ trước. Ta coi hai nguyên tố đều có trong đá của
lưu vực sông theo chỉ số Klart ( 29,5 và 8,3.10 -3 % ). Sau đó dung cơng thức trên
để tính ta có kết quả sau:
= 0,07


= 1,2


Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN
Như vậy, kẽm bị cuốn trôi bởi lớp vỏ phong hóa mạnh hơn silic mặc dù silic
có trong nước nhiều hơn kẽm.
- Để biểu thị lưu lượng trung bình năm của dịng trên mặt đất hay dịng nước
ngầm ta có cơng thức

Bx: tổng ngun tử của ngun tố x. B x = nx * M, trong đó M là khối lượng
tổng cộng của đá mà dòng chảy đi qua, nx: hàm lượng trung bình của nguyên tố x
trong đá.
dBx: số lượng nguyên tử chuyển sang trạng thái di động
phương trình cường độ di động:

Vì đại lượng Q và M chung cho tất cả các nguyên tố nên ta có:

Từ đó ta được :

Thay cơng thức tính hệ số di động đối với nguyên tố x và y ta có pt thể hiện
mối lien hệ giữa hệ số di động và cường độ di động:


Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN

=> Sau sự phân tích hệ số di động và cường độ di động, ta rút ra nhận xét:
các ngun tố hóa học khơng di động cơ lập với nhau mà có sự kết hợp chặt chẽ.
Đối với một cảnh quan nào đó, hệ số di động theo nước của các nguyên tố có quan
hệ với nhau giống như cường độ của chúng.

Để đánh giá cường độ di động theo nước, có thể dung thang 4 bậc sau đây:
Cường độ di động

Đại lượng Kx

Chất di động mạnh

n.10 – n.100

Chất di động dễ dàng

n – n.10 (n<2)

Chất di động

0,n – n (n<5)

Chất di động yếu và không di động

0,0n – và thấp hơn

Câu 4: Các nguyên tắc và hệ thống các cấp phân loại cảnh quan địa hóa của
A.I.Perelman? ( cấp nào trong 7 cấp là rõ nhất )
* Nguyên tắc phân loại cảnh quan của A.I. Perelman
- Thứ nhât: Phân loại cảnh quan phải dựa trên những đặc tính di động
của các ngun tố hóa học trong cảnh quan.
Nước như là máu của cảnh quan. Giữa tự nhiên, sinh vật, đá và khí quyển có
những mối quan hệ rất phức tạp. Vật chất sống, trên một mức độ lớn được cấu tạo
từ nước. Trên 70% trọng lượng cơ thể là được cấu tạo từ nước.



Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN
VD2: Cảnh quan rừng taiga về mùa đông, sự di động diễn ra yếu và trong
nhiều quá trình lại giống như ở miền băng của Bắc cực do nhiệt độ xuống thấp nên
nước đóng băng và ở thể rắn … Ngược lại, vào mùa hè, sự di động diễn ra mạnh
mẽ, khác nhiều so với cảnh quan bắc cực.
Từ ví dụ trên đã cho thấy khi phân loại cảnh quan của rừng taiga trước hết
cần chú ý tới các cảnh quan mùa hè. Đây là mùa mà sự di động của các nguyên tố
hóa học trong cảnh quan taiga diễn ra mạnh mẽ nhất, nó tạo nên những đặc trưng
cho cảnh quan taiga khác với những loại cảnh quan khác trên thế giới. Khi nghiên
cứu cảnh quan thảo nguyên cần chú ý tơi thành phần sunfat và hàm lượng các kim
loại khác có trong cảnh quan.
Tương tự như vậy, khi phân loại miền thảo nguyên cận nhiệt cần chú ý đến
thời kỳ ẩm của mùa xuân khi thực vật sống ngắn ngày và phát triển mạnh mẽ. Trái
lại, mùa hè khơng phải khơng có ý nghĩa quan trọng vì các cảnh quan này khơng
khác lắm so với cảnh quan sa mạc bên cạnh.
- Thứ 2: Phân loại cảnh quan cần phân biệt những dấu hiệu hệ thống hóa
và không hệ thống ( cá thể ).
Trên mặt đất không có hai cảnh quan hồn tồn giống nhau. Các cá thể cảnh
quan khơng lặp lại cũng như khơng có hai con vật, hai cây, hai khống chất hồn
tồn giống nhau. Các cá thể cảnh quan có thể ở hàng khác nhau, vùng, miền, xứ,
đại lục …. Khác nhau.
VD1: Ở Taiga hay sa mạc cát ta cảm thấy các cảnh quan như đơn điệu
nhưng quan sát kỹ bao giờ cũng phát hiện ra nơi này so với nơi khác có sườn dốc
hơn một chút, dòng suối chảy nhanh hơn … Sự khác nhau của các cảnh quan đã
gây nên rất nhiều khó khăn cho việc phân loại.


Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN
Các bộ phận lãnh thổ rất xa nhau nhưng lại giống nhau về điều kiện tự nhiên

thì được gọi là cùng một hệ thống hay nói cách khác là giống nhau về mặt hệ thống
và được xếp vào một kiểu cảnh quan nhất định.
VD: Những sa mạc cát ở Mông Cổ, Tây Trung Quốc và Kazacztan, các cảnh
quan này đều có những đặc điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên là rất khơ nóng.
Lượng mưa ít … nhưng chúng lại ở những vị trí xa nhau chứ không gần nhau liên
tục.
Trong việc đặt tên cá thể, bên cạnh những danh từ hệ thống hóa ( loại, hạng,
kiểu … ) thì cần thêm vùng phân bố địa mạo của cá thể đó nữa.
VD: Cảnh quan rừng lầy là đơn vị hệ thống hóa, cịn cảnh quan rừng lầy
miền đất thấp Mesera là cá thể cụ thể. Tương tự như vậy, thảo nguyên đất
secnozom của miền cao Trung Nga, các cảnh quan thảo nguyên rừng Nam Uran,
cảnh quan đài nguyên Pai – Hoa … cũng là những cảnh quan cá thể.
- Thứ 3: Phân loại cảnh quan phải chú ý đến các cảnh quan phổ biến và
cảnh quan hiếm.
Hiện nay người ta mới chỉ cơ bản chú ý đến các cảnh quan điển hình phân
bố rộng rãi. Nhưng cũng cần phải nghiên cứu cả những cảnh quan hiếm và khơng
điển hình, đồng thời nghiên cứu những khống vật hiếm, các lồi thực vật và động
vật ít ỏi. Việc nghiên cứu đó có tầm quan trọng đối với thực tế vì trong số các cảnh
quan khơng điển hình ( cảnh quan hiếm ) đó có cả mỏ khống sản có ích và những
nguồn nước khoáng chữa bệnh…
VD: Với quan điểm hệ thống hóa địa hóa thuộc mộtkiểu cảnh quan taiga
thuộc vào cùng một mức độ phân vị là những cảnh quan taiga chưa phổ biến chiếm


Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN
một diện tích lớn cảu đới taiga và những cảnh quan hiếm chưa axit sunfuric phát
triển trên khu vực có đá bị pirit hóa và mạch mỏ sunfua.
* Hệ thống các cấp phân loại cảnh quan địa hóa
Số
I


Tên đơn vị
Hàng cảnh quan
Nhóm cảnh quan

II

Tiêu chuẩn phân chia
Dạng vận động vật chất mà sự di động của các
nguyên tố trong cảnh quan có quan hệ.
Tuần hồn sinh vật của các ngun tố di động
thuộc khơng khí: mối tương quan giữa khối vật
chất sống và sản phẩm hàng năm, các kiểu sinh

III

Kiểu cảnh quan

vật thực hiện vịng tuần hồn.
Tuần hồn sinh vật của các ngun tố di động
thuộc khơng khí: sản phẩm hang năm của vật

Thứ cảnh quan
Lớp cảnh quan

IV
V
VI
VII


chất sống, tốc độ phân huỷ của xác hữu cơ.
Sản phẩm vật chất sống trong phạm vi của một
kiểu.
Những nguyên tố loại hình và những ion di

Hạng cảnh quan
Loại cảnh quan

động thuộc nước.
Cường độ trao đổi nước và sự di động cơ học.
Những đặc điểm thứ yếu của sự di động (cần
xác định thêm).

1. Hàng cảnh quan
Những đặc điểm địa hóa của các cảnh quan sinh vật do tuần hoàn sinh vật
cảu các nguyên tử quyết định. Việc hình thành cảnh quan đài nguyên, taiga, thảo
nguyên, … đều tùy thuộc vào vịng tuần hồn sinh vật diễn ra như thế nào, vào
lượng vật chất hữu cơ hình thành trong cảnh quan có bao nhiêu thành phần, tốc độ


Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN
phân hủy của chúng như thế nào. Vì thế, những đặc điểm tuần hoàn sinh vật cần
được đặt làm cơ sở cho sự phân loại địa hóa của các cảnh quan đó.
2. Nhóm cảnh quan
- Tiêu chuẩn để phân chia các cảnh quan thuộc nhóm cảnh quan này là sự
tuần hoàn sinh vật của các nguyên tố di động thuộc khơng khí: mối tương phản
giữa khối vật chất sống và sản phẩm hàng năm, các kiểu sinh vật thực hiện vịng
tuần hồn.
Các kiểu cảnh quan phân chia trong địa lí tự nhiên được đặc trưng bằng
những điều kiện rất khác nhau của vịng tuần hồn các phần tử di động thuộc

khơng khí, đặc biệt là của 3 phần tử CO2, H2O và O2.
VD: Đối với vùng đài nguyên đặc trưng ở số lượng H 2O lớn nhưng lại thiếu
CO2 trong đất một cách rõ rệt, cường độ tuần hồn CO 2 thấp. Ở sa mạc thì tình
hình ngược lại, O2 nhiều nhưng H2O lại thiếu và hậu quả là cường độ tuần hoàn
CO2 yếu. Trong khi ở nhiệt đới ẩm thì C lại di động rất mạnh.
Người ta đã chia thành 4 nhóm cảnh quan tương ứng với các kiểu tuần hoàn
sinh vật của các phân tử di động thuộc khơng khí đó là: nhóm các cảnh quan rừng,
nhóm cảnh quan đồng cỏ và thảo nguyên, nhóm cảnh quan đài nguyên và nhóm
cảnh quan hoang mạc – sơ khai.
3. Kiểu cảnh quan
Trong kiểu cảnh quan tùy theo đặc điểm của vịng tuần hồn sinh vật của các
phần tử di động thuộc khơng khí ( chủ yếu C, H, O ) mà có thể chia ra các kiểu
cảnh quan khác nhau. Khối lượng sinh vật, thành phần hóa học của chúng, sản
phẩm và sự rơi rụng hàng năm là cơ sở cho việc phân chia này.


Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN
Dựa vào tuần hồn sinh vật có thể phân chia thành các kiểu cảnh quan:
- Nhóm cảnh quan rừng có cảnh quan nhiệt đới ẩm, cảnh quan taiga, cảnh
quan rừng lá rộng vành đai ôn đới, ….
- Thuộc nhóm cảnh quan thứ II có thảo nguyên Secnozom, thảo nguyên cận
nhiệt đồng cỏ anpi,…
4. Các thứ cảnh quan
Trong phạm vi của một kiểu, theo cường độ tuần hoàn của các sinh vật của
các phần tử di động thuộc không khí ( kích thước của sinh khối, sự sinh trưởng và
rơi rụng ) mà chia ra các thứ, các thứ này tương ứng với kiểu phụ theo đới và lớp
phủ thực vật của thổ nhưỡng.
Một kiểu có bốn hay năm thứ, nhưng nhìn chung số lượng thứ trong kiểu thì
khơng nhiều.
5. Các lớp cảnh quan

Trong phạm vi thứ, sự khác biệt lớn nhất của các cảnh quan có lien quan
khơng phải với các phần tử di động thuộc khơng khí, mà là thuộc nước, tức là sự di
động của Ca, Mg, Na, Cl, S, …
Trong mỗi thứ có một lớp cảnh quan, nhưng thường có 1 lớp nào đó chiếm
ưu thế.
VD: Trong đài nguyên, bên cạnh lớp H – Fe ưu thế, có các cảnh quan lớp Ca
( trến đá vôi ), lớp H ( đài nguyên trên núi ). Ở nhiệt đới ẩm, bên cạnh lớp H ưu
thế, có các cảnh quan lớp H- Fe ( rừng đầm lầy ), lớp Na – H 2S ( rừng sú vẹt ven
biển ), …


Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN
Số lượng lớp khơng nhiều, có lẽ trên 10, những cảnh quan phổ biến nhất chỉ
thuộc vào 6 – 7 lớp chủ yếu. Lớp là đơn vị phân vị tương đối lớn, nó có thể được
chia ra ít nhất thành hai đơn vị nữa và gọi là hạng và loại cảnh quan.
6. Các hạng cảnh quan
Xét hai hạng cảnh quan cơ bản:
- Hạng thứ nhất gồm các cảnh quan với sự di động cơ học của các vật chất
yếu, có nghĩa sự xói mịn yếu, sườn và phân thủy không rõ với bộ phận dưới.
- Hạng thứ hai gồm những cảnh quan với sự di động cơ học của vật chất một
cách đáng kể, có nghĩa là với sự rửa trơi trên mặt mạnh, sự xói mịn mạnh.
7. Các loại cảnh quan
Các loại cảnh quan được đặc trưng bằng sự di động mạnh lên ( hay yếu đi )
của đồng, kền, cô ban, i ôt, flo và các nguyên tố khác.
Các loại cảnh quan cũng có thể được xác định bằng những đặc điểm di động
cảu các nguyên tố chính, bằng sự biến đổi về lượng keo, … Phổ biến hơn, sự khác
biệt trong các loại có lien quan với các đá mà cảnh quan hình thành trên đó.
VD: Các thảo ngun khơ khan phía bắc trên hồng thổ thuộc về 1 loại,
nhưng trên các đá của thành hệ màu đỏ lại thuộc loại khác ( tuy cùng loại địa
hình ).


Câu 5: Đặc trưng địa hóa của kiểu cảnh quan của rừng nhiệt đới ẩm? Liên hệ
với Việt Nam


Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN
Rừng mưa nhiệt đới ẩm là những khu rừng với cây cao, khí hậu ấm và rất
nhiều mưa. Rừng mưa nhiệt đới là những quần hệ phụ của rừng mưa phân bố ở
vùng chí tuyến nóng ẩm, là khu vực rừng có diện tích lớn nhất hiện nay và có tác
dụng lớn nhất trong duy trì mơi trường sinh tồn của lồi người. Nó phân bố chủ
yếu ở các khu vực châu Á, châu Úc, châu Phi, Nam Mỹ, Trung Mỹ và các quần
đảo trên Thái Bình Dương thuộc khu vực chí tuyến.
* Những đặc trưng của cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm
- Đặc trưng của kiểu nhiệt đới ẩm
Đặc trưng của nhiệt đới ẩm là cường độ của vịng tuần hồn sinh vật và sự di
động theo nước cao nhất.
Tuần hoàn sinh vật diễn ra với cường độ cao, lượng sinh khối hình thành
hàng năm lớn (325 tạ/ha), thành phần lồi phong phú: ở Java có trên 1500 lồi cây,
Ghi nê Châu Phi có 3000 và ở Amazơn là 4000 lồi cây. Cho nên, lex nhận xét:
“Tìm kiếm đại biểu của trăm loài khác nhau dễ hơn là trăm cá thể của một loài”.
- Ở rừng nhiệt đới ẩm thực vật sử dụng không gian một cách tối đa
Có nghĩa là tất cả khả năng để di cư và hấp thụ các nguyên tố dinh dưỡng. Do
đó mật độ của rừng rất đặc biệt, số lượng cây, dây leo, phụ sinh, … rất nhiều.
- Sự phá hoại vật chất hữu cơ diễn ra ở đây rất dữ dội
Nhịp độ phân hủy lớn hơn vài lần so với rừng ơn đới. Q trình tạo khống
xảy ra nhờ động vật và vi sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn và nấm.
- Dông tố thường xuyên là đặc điểm nổi bật đối với nhiệt đới ẩm ướt
Hay có bão hay các tai biến thiên nhiên như lũ lụt, sóng thần …
* Các lớp cảnh quan tiêu biểu của kiểu cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm
- Các cảnh quan với lớp chua của sự di động nước



Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN
Đây là cảnh quan phổ biến trong kiểu cảnh quan nhiệt đới ẩm, chúng được
thành tạo trên đá Silicat axít trong điều kiện địa hình thuận lợi cho sự thốt nước
tốt. Sự rửa trơi mạnh mẽ của của thổ nhưỡng và lớp vỏ phong hoá do nước mưa đã
mang đi những sản phẩm hoà tan của chúng, sau đó được nước ngầm vận chuyển
ra sơng, biển như: Ca, Na, Mg,… là những nguyên tố bị chuyển hoá trước tiên.
Vỏ phong hố giàu ơxít sắt ngậm nước có màu đỏ, da cam, vàng. Khoáng vật
sét, Fe2O3 và Al2O3 tồn tại ở trạng thái keo nên toàn bộ lớp vỏ phong hoá đều được
cấu tạo từ chất keo này.
Trong nhiều loại thổ nhưỡng nhiệt đới mùn bị phủ bởi màu đỏ của Fe 2O3, vì
thế màu sắc của đất ít khác với tầng tàn tích nằm dưới. Cho nên đất ít phì nhiêu,
nghèo N, P, K, Ca và nhiều các nguyên tố khác.
VD: Chè, loại cây “kị canxi” nổi tiếng, nó chứa rất ít canxi trong chất tro và
tránh những đất giàu vơi.
Q trình bóc mịn cơ học trong nhiệt đới ẩm biểu hiện rất mạnh và ở những
vùng đồi núi đạt tới mức độ to lớn.
Nước ngầm, nước sông và nước hồ nhiệt đới ẩm đều khống hố yếu.
Cơng thức địa hoá đặc trưng cho cảnh quan tự lập có dạng sau, ở cảnh quan
đầm lầy thì ngun tố loại hình ngồi H+ cịn có Fe2+.
H+

N , P, K , Ca , Na, (Cu , Mo, Zn, Co, I , S ) ?
?

+ Nền nông nghiệp trong cảnh quan chua
Do q trình rửa trơi mạnh mẽ làm nghèo và chua đất nên thực vật và động
vật đều “đói khống vật”. Ở đây canh tác, cần dung phân đạm, lân, kali, có nơi cần
magie, canxi và phân vi lượng. Việc bón đồng thời các phân khống, phân chuồng

hay phân xanh đều có ý nghĩa to lớn..
- Padangi - lớp nhiệt đới ẩm rất nghèo các phân tử di động theo nước


Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN
Padangi là tên các đồng bằng cát thạch anh ở Mã Lai, được phủ một lớp thực
bì thưa thớt độc đáo. Cát chứa một lượng rất nhỏ những phần tử di động theo nước
quan trọng nhất, do đó đất ở đây rất nghèo vật chất dinh dưỡng. Lớp phủ thực vật
nghèo nàn, vịng tuần hồn sinh vật yếu, khối lượng vật chất sống ít, đất bị pơtzơn
mạnh. Đây là cảnh quan đói khống rất rõ rệt, thiếu nhiều nguyên tố nên sống trên
đó chủ yếu là cây lá nhọn và cây bụi.
- Các đầm lầy rừng ở nhiệt đới ẩm (cảnh quan với lớp glây chua)
Lớp cảnh quan này có đặc điểm là thiếu ơxi, tích luỹ các chất mùn đen và có
phản ứng axít mạnh trong nước. Có nơi hình thành lớp than bùn dày tới vài mét.
Nước trên mặt có màu đen và chứa nhiều vật chất hữu cơ. Loại cảnh quan này có
cơng thức địa hoá như sau:

H+, Fe2+

O, N , P, K , Ca,...
H 2O

Làm khô những đầm lầy nhiệt đới sẽ tạo nên sự phát triển mạnh mẽ của các
các quá trình vi sinh vật trong thổ nhưỡng, tăng cường sự phân giải tầng mùn. Vì
vậy những đầm lầy được làm khơ như thế sẽ rất phì nhiêu và được sử dụng rộng rãi
trong nông nghiệp nhiệt đới.
- Sự di động và ngưng tụ sắt trong nhiệt đới ẩm
Dưới lớp vỏ phong hoá ở miền đồng bằng thuộc cảnh quan phụ thuộc cũng
như các đầm lầy rừng tự lập, sắt chuyển sang dạng hoá trị hai và di động ở dạng
Fe(HCO3)2 và các hợp chất hữu cơ.

Ở trạng thái tươi các đá chứa sắt thường mềm nhưng khi khô trở nên rắn như
gạch. Tính chất đó giúp ta sử dụng các đá này vào việc xây nhà, chế tạo gạch, lát
đường và những mục đích khác.


Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN
- Nhiệt đới ẩm với lớp axít sunfuric di động theo nước
Cảnh quan này phát triển dựa trên 2 điều kiện sau;
+ Các khu vực phân bố các đá giàu sunfua của Fe, Pb, Zn, Ag, Cu, As, Sb,
Hg và những nguyên tố khá.
+ Các khu vực phân bố các đá sét và diệp thạch pirit hố mạnh.
Axít sunfuric gây nên sự phân huỷ rất sâu sắc các đá, làm chúng bị biến đổi
mạnh mẽ đến độ sâu lớn.
Cảnh quan địa hoá của lớp này gặp ở nhiều vùng của miền nhiệt đới ẩm,
mặc dù chúng phải chiếm những diện tích đặc biệt lớn. Ở điều kiện khí hậu ẩm và
nóng q trình ơxi hố các sunfua diễn ra nhanh và ở độ sâu lớn, những đới ôxi hố
có độ dày lớn bị rửa trơi sâu sắc hầu như mất hết hàm lượng kim loại được hình
thành, có nơi kim loại bị rửa trơi hồn tồn.
2FeS2 + 7 O2 + 2 H2O = 2 FeSO4 + 2 H2SO4
2FeAsS + 7 O2 + 2 H2O = 2 FeSO4 + 2 H2SO4
4 FeSO4 + 2 H2SO4 + 2 O2 = 2 Fe2( SO4 )3+ H2O
VD: Ở Liên Xô những đới oxi hóa bị rửa trơi mạnh thấy ở Urn và các vùng
khác, chúng hình thành ở những thời kỳ địa chất trước kia cố khí hậu nóng ẩm.
- Nhiệt đới ẩm với lớp canxi di động trong nước (cảnh quan macgalit)
Ở các vùng có sự phân bố của đá macgalit, sa thạch vôi, vôi sét, núi lửa và
các đá dễ phong hoá khác với canxi di động, những cảnh quan riêng được hình
thành. Những thơe nhưỡng và lớp vỏ phong hố như thế có màu tối, đơi khi màu
đen nên có tên là đất macgalit.



Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN
Canxi là nguyên tố loại hình của cảnh quan macgalit và đóng vai trị quan
trọng trong tuần hồn sinh vật. Sản phẩm sinh vật của cảnh quan này cao, đặc biệt
ở cảnh quan phụ thuộc thung lũng sông.
- Cảnh quan sú vẹt (nhiệt đới ẩm với lớp muối sunfua di động theo nước)
Đầm lầy rừng nước mặn ven biển – sú vẹt – có nhiều ở các châu thổ vùng
cửa sông như: ven biển Nam Mĩ, Châu Phi, Ấn Độ, Việt Nam, Inđônêxia,…
Sú vẹt bị ngập nước biển có chu kì do tác động của thuỷ triều, vì thế sự phân
huỷ các xác thực vật xảy ra ở dưới nước, trong môi trường mất oxi tự do một cách
nhanh chóng. Kết quả là các q trình ơxi hố vi sinh vật các vật chất hữu cơ bắt
đầu xảy ra do ơxi của các hiđroxít sắt, sunfua và các hợp chất khác.
Thực vật sú vẹt sống trong điều kiện thiếu ơxi một cách rõ rệt, để thích ứng
với điều kiện đó chúng có rễ thơng khí.
Na, SiO2, H2S

O,... ?
H 2 O,... ?

* Liên hệ Việt Nam
Một số cảnh quan nhiệt đới tiêu biểu ở Việt Nam
- Cảnh quan sú vẹt ( nhiệt đới ẩm với lớp sunfua di động theo nước )
Rừng nước mặn ven biển sú vẹt có nhiều ở châu thổ của các sơng, ở phía
ven biển, dọc các duyên hải thấp, ở đấy có những dải rộng lớn hàng chục km.
Thực vật sú vẹt sống trong diều kiện thiếu oxi một cách rõ rệt, để thích ứng
với điều kiện đó chúng có rễ khơng khí.
- Các đầm lầy ở rừng nhiệt đới ẩm ( các cảnh quan với glay chua của sự di
động theo nước)


Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN

Cảnh quan này ở Việt Nam có ở vùng trũng đồng bằng sông Cửu Long
(vùng Đồng Tháp Mười) và vùng trũng đồng bằng sơng Hồng, nơi có điều kiện để
đọng nước lại, phát triển những cảnh quan kém phong phú vè thực bì và sản phẩm
sinh vật.
- Cảnh quan với lớp chua của sự di động nước
Đây là dạng cảnh quan phổ biến ở Việt Nam, xuất hiện ở các khu vực trugn
du, cao nguyên và vùng đồi núi nước ta. Đó là các loại đất feralit.
- Tính chất của đất feralit:
+ Đất chua và nghèo chất bazơ: Trong điều kiện nhiệt độ cao và lượng mưa
lớn, các nham thạch ở lớp vỏ phong hóa bị phá huỷ triệt để thành SiO 2, Al2O3,
Fe2O3, TiO2, MnO... giải phóng bazơ như: Cu++, Mg++, K+, Na+...
+ Đất nghèo mùn: Đất bị rửa trơi dễ dàng là do tính hấp thụ kém: đất khó giữ
được các chất phì liệu vì lượng mùn của nó thấp
+ Tính mỏng manh, khơng bền vững của đất nhiệt đới ẩm: Đất dưới rừng
nhiệt đới ẩm thường tỏ ra kém bền vững và nhanh chóng bị thoái hoá.


Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN

ĐỊA VẬT LÝ CẢNH QUAN
Câu 1: Địa vật lý cảnh quan là gì? Nhiệm vụ và các phương pháp nghiên cứu
chính của địa vật lý cảnh quan.
1. Khái niệm
Vật lý cảnh quan là học thuyết về tác động tương hỗ giữa các thành phần của
cảnh quan, được phân tích bằng phương pháp của trình độ vật lý học hiện đại
Địa vật lý cảnh quan chỉ nghiên cứu cảnh quan quyển và trong phạm vi của
quyển này, khơng nó chỉ nghiên cứu tự nhiên chết mà cả những quá trình vật lý
trong tự nhiên sống. Hơn nữa nó khơng xét các quy luật vật lý chung có tác động
đến tồn bộ hành trình mà nó chỉ xét các quy luật riêng cho từng thể tổng hợp tự
nhiên hoàn chỉnh hay khơng hồn chỉnh thuộc bất cứ cấp nào

2. Nhiệm vụ của địa vật lý cảnh quan
- Nhiệm vụ cơ bản của địa vật lý cảnh quan là nghiên cứu sự di chuyển biến
đổi của vật chất và năng lượng của các quá trình, các thành phần cấu tạo nên các
cảnh quan dưới góc độ vật lý
Để tiến hành nghiên cứu địa vật lý cảnh quan dung phương pháp cân bằng.
Phương pháp cân bằng vơ cùng quan trọng vì khai thác hợp lý các điều kiện tự


Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN
nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Thực chất là khai thác sao cho cân bằng địa sinh
thái trong các hệ thống lãnh thổ tự nhiên – kinh tế được bảo vệ ở mức độ cao, có
lợi cho con người, sao cho các quan hệ cấu trúc được ổn định. Phương pháp cân
bằng được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau (cân bằng bức xạ, nhiệ độ,
nước, cân bằng địa hóa, cân bằng sinh khối…)
- Thơng qua phương pháp cân bằng sẽ đánh giá số lượng các dạng vật chất
và năng lượng khác nhau đã đi ra và đi vào cảnh quan; theo dõi động thái của các
chu kì ngày và chu kì năm; phân tích sự phân bố của các dòng vật chất và năng
lượng theo các con đường khác nhau tùy theo kiểu cảnh quan; phát hiện su thế của
các sự biến đổi lâu dài
Ví dụ phương pháp vật lý nghiên cứu các cân bằng bức xạ. Có thể tìm hiểu
các cân bằng của gió, thủy triều, của kiến tạo, mưa…được nghiên cứu sâu nhất là
các cân bằng bức xạ, cân bằng nhiệt độ và nước. Bởi năng suất của sinh vật trong
hệ địa sinh thái phụ thuộc chủ yếu vào các cân bằng đó.
=> Có thể thấy địa vật lý cảnh quan nghiên cứu những cơ chế bên trong của các
hiện tượng tự nhiên, các tài nguyên vật chất và năng lượng. Cơ chế này cùng với
các tài nguyên vật chất và năng lượng được dẫn ra trong các hệ thống sinh thái (các
đơn vị cảnh quan). Tức là nó được đặc trưng bởi các cán cân vật chất và năng
lượng và bởi cấu trúc
3. Các phương pháp nghiên cứu chính của địa vật lí cảnh quan
Phương pháp thu thập tài liệu thực tế

Phương pháp hệ thống hóa nghĩa là đưa về các dạng dễ dàng
sử dụng được


Nguyễn Thị Phượng – K22 ĐLTN – Đề cương ôn tập PPNC ĐLTN
Phương pháp khái quát khoa học.
Phương pháp thu thập tài liệu thực tế: được tiến hành trong các giai đoạn
đọc tài liệu tham khảo và tài liệu gốc, giai đoạn phân vùng, trong các đợt khảo sát
theo tuyến đường hay các trạm quan trắc. Trạm quan trắc chia thành trạm quan trắc
trong tự nhiên và trạm quan trắc thực nghiệm hoặc có thể đặt thí nghiệm trong tự
nhiên bằng cách thay đổi một trong những tác nhân.
Hiện nay, trong bất cứ một phương pháp thu thạp tài liệu nào cũng không
chỉ hạn chế ở cách ghi tùy tiện trong sổ thực địa mà phải ghi theo phiếu đục lỗ có
hệ thống hóa. Phiếu đục lỗ thuận lợi cho các công cuộc nghiên cứu tổng hợp sau
mỗi lầ quan sát hay tại các điểm dừng lại bắt buộc phải ghi nhiều số liệu. Phương
pháp ghi bảng và ghi phiếu đục lỗ mở ra khả năng kết hợp phần nào hai giai đoạn
thu thập tài liệu và hệ thống hóa vì khi thu thập tài liệu đã ghi theo dạng đã hệ
thống hóa.
Các nhà địa lí muốn dung các máy tính để sắp xếp các tài liệu cần phải nắm
được các cơ sở của khoa học chương trình. Khơng có các tri thức này, nhiều tài
liệu có thể bị bỏ qua, mẫu của phiếu đục lỗ có thể khơng đạt, nhiệm vụ được giao
xác định không đúng => không thể thực hiện được tồn bộ cơng tác tính tốn.
Câu 2: Trình bày các kết quả nghiên cứu chính của địa vật lý cảnh quan để phát
hiện ra các đới cảnh quan trên Trái Đất? Liên hệ với Việt Nam?
Các nhà địa vật lý cảnh quan đã nghiên cứu và tìm ra mối tương quan của
các yếu tố bức xạ, nhiệt, nước, ẩm trong q trình hình thành khí hậu, chúng được
biểu thị bằng các thông số : khô hạn, nhiệt ẩm, ẩm ướt...
Các nghiên cứu của Buduco(1965) Vorontxov(1961) đã xác nhận mố quan
hệ bền vững của các thành phần trong tự nhiên của cân bằng nhiệt và nước với các



×