Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

So sánh hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa trong và ngoài 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 146 trang )

tai lieu, document1 of 66.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
------------------

TRẦN THỊ MỘNG THÚY

SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NƠNG HỘ
TRỒNG LÚA TRONG VÀ NGỒI MƠ HÌNH SẢN
XUẤT THEO PHƯƠNG THỨC CÁNH ĐỒNG LỚN
TẠI HUYỆN LONG MỸ TỈNH HẬU GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2016

luan van, khoa luan 1 of 66.


tai lieu, document2 of 66.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
-----------------

TRẦN THỊ MỘNG THÚY

SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NƠNG
HỘ TRỒNG LÚA TRONG VÀ NGỒI MƠ
HÌNH SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG THỨC


CÁNH ĐỒNG LỚN
TẠI HUYỆN LONG MỸ TỈNH HẬU GIANG
Chuyên ngành
Mã số

:
:

Quản lý kinh tế
60340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. TRẦN TIẾN KHAI

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2016

luan van, khoa luan 2 of 66.


tai lieu, document3 of 66.

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi,
được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Trần Tiến Khai.
Các số liệu và những kết luận nghiên cứu thực hiện trong luận văn là hoàn
toàn trung thực và chưa từng được công bố tại bất kỳ cơng trình nào khác, nếu sai
tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016
Tác giả


Trần Thị Mộng Thúy

luan van, khoa luan 3 of 66.


tai lieu, document4 of 66.

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
CHƯƠNG 1 - PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề. .........................................................................................................1
1.2. Câu hỏi nghiên cứu. ...........................................................................................2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu. .........................................................................................3
1.3.1. Mục tiêu tổng quát. .....................................................................................3
1.3.2. Mục tiêu cụ thể. ..........................................................................................3
1.4. Phương pháp nghiên cứu. ..................................................................................3
1.4.1. Phương pháp định tính .................................................................................3
1.4.2. Phương pháp định lượng ..............................................................................3
1.5. Đối tượng nghiên cứu. .......................................................................................3
1.6. Giới hạn nội dung nghiên cứu. ..........................................................................4
1.7. Giới hạn vùng nghiên cứu. ................................................................................4
1.8. Giới hạn thời gian nghiên cứu. ..........................................................................4
1.9. Kết cấu dự kiến của luận văn. ...........................................................................4
CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................6

2.1. Lý thuyết về hộ nông dân và kinh tế học sản xuất. ...........................................6
2.1.1. Lý thuyết về hộ nông dân. ..........................................................................6
2.1.1.1. Khái niệm về hộ. ......................................................................................6
2.1.1.2. Khái niệm về hộ nông dân. ......................................................................6
2.1.1.3. Khái niệm kinh tế hộ nông dân. ..............................................................7
2.1.1.4. Lý thuyết tân cổ điển về sản xuất của nông hộ. ............................................7

luan van, khoa luan 4 of 66.


tai lieu, document5 of 66.

2.1.1.5. Hiệu quả kinh tế và các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh tế…………..12
2.1.1.6. Lý thuyết về các yếu tố đầu vào cơ bản trong nông nghiệp…………14
2.2. Lý thuyết về sản xuất theo hợp đồng. .............................................................17
2.2.1. Định nghĩa sản xuất theo hợp đồng. .........................................................17
2.2.2. Các hình thức của sản xuất nơng nghiệp theo hợp đồng. .......................17
2.2.2.1. Phân loại theo “độ sâu” của hợp đồng. .................................................17
2.2.2.2. Phân loại theo hình thức tổ chức thực hiện. ..........................................18
2.2.3. Thuận lợi và trở ngại của nông dân khi sản xuất theo hợp đồng. ............21
2.2.4. Thuận lợi và trở ngại của doanh nghiệp khi sản xuất theo hợp đồng. .....22
2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới và trong nước về hiệu quả sản xuất
và sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng. ................................................................24
2.3.1. Các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới. ..............................................24
2.3.2. Các nghiên cứu thực nghiệm trong nước. ................................................26
CHƯƠNG 3 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................30
3.1. Quy trình nghiên cứu. ......................................................................................30
3.2. Dữ liệu nghiên cứu ..........................................................................................31
3.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu. ..................................................................31
3.2.2. Nguồn dữ liệu. ..........................................................................................32

3.2.2.1. Số liệu thứ cấp. ......................................................................................32
3.2.2.2. Số liệu sơ cấp. ........................................................................................32
3.2. Số mẫu điều tra. ...............................................................................................32
3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu. .........................................................33
3.3.1. Quy trình sàng lọc và xử lý dữ liệu. .........................................................33
3.3.2. Phương pháp phân tích số liệu. ................................................................34
3.3.2.1. Phân tích thống kê mơ tả. ......................................................................34
3.3.2.2. Phương pháp dữ liệu lọc. .......................................................................34
3.3.3. Phân tích định lượng. ................................................................................35
3.3.3.1. Thực hiện các kiểm định so sánh trong và ngoài hợp đồng. ................35

luan van, khoa luan 5 of 66.


tai lieu, document6 of 66.

3.3.3.2. Đánh giá tác động của việc tham gia sản xuất trong và ngồi mơ hình
cánh đồng mẫu theo phương pháp so sánh điểm xu hướng (PSM). ..................36
CHƯƠNG 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................37
4.1. Mô tả địa điểm nghiên cứu. .............................................................................37
4.1.1. Tỉnh Hậu Giang. .......................................................................................37
4.1.1.1. Địa hình..................................................................................................37
4.1.1.2. Khí hậu. ..................................................................................................37
4.1.1.3. Thủy văn. ...............................................................................................38
4.1.1.4. Nơng nghiệp. ..........................................................................................38
4.1.2. Huyện Long Mỹ. .......................................................................................38
4.2. Tình hình sản xuất lúa của huyện Long Mỹ giai đoạn 2011-2015. ................39
4.3. Kết quả xây dựng mơ hình Cánh đồng lớn vụ Đơng Xn 2015-2016 của
huyện Long Mỹ. ......................................................................................................40
4.3.1. Kết quả xây dựng mô hình Cánh đồng lớn vụ Đơng Xn 2015-2016. .40

4.3.2. Về tổ chức điều hành mơ hình Cánh đồng lớn. ........................................41
4.3.3. Về hình thức liên kết.................................................................................42
4.3.3.1. Giữa Doanh nghiệp và nơng dân. ..........................................................42
4.3.3.2. Hình thức liên kết giữa nơng dân với nông dân. ...................................42
4.3.3.3. Hỗ trợ của nhà nước. .............................................................................42
4.3.3.4. Về kỹ thuật sản xuất. .............................................................................43
4.3.3.5. Tình hình tiêu thụ...................................................................................43
4.3.3.6. Về hiệu quả kinh tế. ...............................................................................44
4.4. Phương liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp trong mơ hình cánh đồng
lớn............................................................................................................................45
4.4.1. Sơ đồ liên kết. ...........................................................................................45
4.4.1.2. Liên kết dọc. ..........................................................................................46
4.4.1.3. Liên kết ngang. ......................................................................................47
4.4.2. Phương thức sản xuất tự do. .....................................................................47

luan van, khoa luan 6 of 66.


tai lieu, document7 of 66.

4.4.3. Phân tích các lợi ích và rủi ro của nông dân và Các công ty liên kết khi
sản xuất theo hợp đồng. ......................................................................................49
4.4.3.1. Về phía người nơng dân. .......................................................................49
4.4.3.2. Về phía nhà máy. ...................................................................................49
4.4.3.3. Đánh giá mối liên kết trong mơ hình Cánh đồng lớn tại tỉnh Bến Tre. 51
4.5. Thống kê, mô tả dữ liệu nghiên cứu. ...............................................................52
4.5.1. Thông tin cơ bản của nông hộ. .................................................................52
4.5.1.1. Về trình độ học vấn của chủ hộ. ............................................................52
4.5.1.2. Trình độ chun mơn của chủ hộ. .........................................................52
4.5.1.3. Kinh nghiệm trồng lúa. ..........................................................................53

4.5.1.4. Số lao động tham gia trồng lúa của hộ. .................................................54
4.5.2. Về kỹ thuật canh tác của nông hộ.............................................................54
4.5.2.1. Về lượng giống gieo sạ. .........................................................................54
4.5.2.2. Về lịch thời vụ. ......................................................................................55
4.5.2.3. Về cơ cấu giống. ....................................................................................56
4.5.2.4. Về phẩm cấp giống. ...............................................................................57
4.5.2.5. Về phương pháp gieo sạ. .......................................................................57
4.5.2.6. Nơi mua lúa giống, phân bón và thuốc BVTV. ....................................58
4.5.2.6. Về kỹ thuật bón phân. ............................................................................59
4.5.2.7. Phun thuốc bảo vệ thực vật. ..................................................................61
4.5.2.8. Về kỹ thuật chăm sóc lúa.......................................................................62
4.5.2.9. Về phương thức bán lúa của hộ nơng dân. ............................................64
4.5.3. Phân tích hiệu quả kinh tế của mơ hình cánh đồng lớn. ..........................65
4.5.3.1. Phân tích các khoản mục chi phí của các hộ trong và ngồi mơ hình. .65
4.6.3.2. So sánh hiệu quả kinh tế của các hộ trong và ngồi mơ hình. ..............68
4.6. Đánh giá tác động của việc tham gia sản xuất theo hợp đồng đến hiệu quả sản
xuất lúa (kết quả mơ hình PSM). ............................................................................70
4.6.1. So sánh về việc sử dụng các yếu tố đầu vào giữa nhóm hộ trong và ngồi
mơ hình................................................................................................................71

luan van, khoa luan 7 of 66.


tai lieu, document8 of 66.

4.6.2. So sánh các khoản mục chi phí của các hộ trong và ngồi mơ hình. ......71
4.6.3. So sánh hiệu quả sản xuất giữa nhóm hộ trong và ngồi mơ hình ..........72
4.7. Thuận lợi và nguyện vọng của người dân khi tham gia mơ hình cánh đồng
lớn............................................................................................................................73
4.7.1. Thuận lợi. ..................................................................................................73

4.7.2. Nguyện vọng của người dân. ....................................................................74
CHƯƠNG 5 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................76
5.1. Kết luận. ...........................................................................................................76
5.2. Kiến nghị..........................................................................................................77
5.2.1. Đối với nông dân. .....................................................................................77
5.2.2. Đối với chính quyền địa phương. .............................................................70
5.2.3. Đối với doanh nghiệp. ..............................................................................80
5.3. Hạn chế của đề tài............................................................................................80
5.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo. ...........................................................................81

luan van, khoa luan 8 of 66.


tai lieu, document9 of 66.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV

: Bảo vệ thực vật

CĐL

: Cánh đồng lớn

CĐML

: Cánh đồng mẫu lớn

CPBVTV


: Cổ phần Bảo vệ thực vật

ĐBSCL

: Đồng bằng sông Cửu Long

HTX

: Hợp tác xã

Ha

: Hécta

GTGT

: Giá trị gia tăng

MTV

: Một thành viên

PSM

: Phương pháp so sánh điểm xu hướng



: Quyết định


THT

: Tổ hợp tác

TTg

: Thủ tướng Chính phủ

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

UBND

: Ủy ban nhân dân

luan van, khoa luan 9 of 66.


tai lieu, document10 of 66.

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1: Tình hình sản xuất lúa của huyện giai đoạn 2011-2015
Bảng 4.2. Mơ hình Cánh đồng lớn thực hiện trong vụ Đơng Xuân 2015-2016
Bảng 4.3. Hiệu quả kinh tế của một số mơ hình vụ Đơng Xn 2015-2016
Bảng 4.4. Điểm khác biệt giữa phương thức sản xuất hợp đồng và phương thức sản
xuất tự do.
Bảng 4.4. Kinh nghiệm trồng lúa của chủ hộ
Bảng 4.6. Số lao động tham gia trồng lúa của hộ

Bảng 4.7. So sánh lượng giống sử dụng của nhóm hộ trong và ngồi mơ hình
Bảng 4.8. Gieo sạ theo lịch thời vụ của hộ trong và ngồi mơ hình
Bảng 4.9. Cơ cấu giống của hộ dân trong và ngoài mơ hình
Bảng 4.10. So sánh phẩm cấp giống của các hộ trong và ngồi mơ hình
Bảng 4.11. Nơi mua lúa giống, phân bón và thuốc BVTV của các hộ trong và ngồi
mơ hình
Bảng 4.12. Cách bón phân của các hộ trong và ngồi mơ hình
Bảng 4.13. Số lần bón phân của các hộ trong và ngồi mơ hình
Bảng 4.14. So sánh lượng phân bón của các hộ trong và ngồi mơ hình
Bảng 4.15. Cách phun thuốc BVTV của các hộ trong và ngồi mơ hình
Bảng 4.16. Số lần phun thuốc của các hộ trong và ngồi mơ hình
Bảng 4.17. So sánh lượng dầu bơm nước của các hộ trong và ngồi mơ hình
Bảng 4.18. So sánh số ngày cơng lao động của nhóm hộ trong và ngồi mơ hình
Bảng 4.19. Hỗ trợ kỹ thuật của nhóm hộ trong và ngồi mơ hình

luan van, khoa luan 10 of 66.


tai lieu, document11 of 66.

Bảng 4.20. So sánh nơi bán lúa của hộ nơng dân trong và ngồi mơ hình
Bảng 4.21. So sánh chi phí sản xuất lúa của các hộ trong và ngồi mơ hình
Bảng 4.22. So sánh hiệu quả kinh tế của các hộ trong và ngồi mơ hình
Bảng 4.23. So sánh về việc sử dụng các yếu tố đầu vào giữa nhóm hộ trong và
ngồi mơ hình
Bảng 4.24. So sánh chi phí sản xuất lúa của các hộ trong và ngồi mơ hình
Bảng 4.25. So sánh hiệu quả sản xuất lúa của các hộ trong và ngoài mơ hình
Bảng 4.26. Nguyện vọng của người dân

luan van, khoa luan 11 of 66.



tai lieu, document12 of 66.

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 4.1. Sơ đồ mối liên kết trong mơ hình Cánh đồng lớn
Hình 4.2. Biểu trình độ học vấn của chủ hộ
Hình 4.3. Trình độ chun mơn của chủ hộ

luan van, khoa luan 12 of 66.


tai lieu, document13 of 66.

1

CHƯƠNG 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề.
Hậu Giang là tỉnh được chia tách từ tỉnh Cần Thơ vào năm 2004, nằm giáp với
các tỉnh như Kiên Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng và Bạc Liêu, giữ vai trò trung tâm
giao lưu kinh tế của Tiểu vùng Tây Nam sông Hậu và tiểu vùng Bắc bán đảo Cà
Mau, với địa hình bằng phẳng khá thuận lợi cho việc giao thương mua bán, sơng
ngịi rộng khắp thuận lợi cho việc phát triển cây lúa. Là vùng sản xuất lúa trọng
điểm của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với tổng diện tích 39.847,71 ha, đất
nơng nghiệp 34.927,43 ha chiếm 87,65%, trong đó đất trồng lúa 29.257,43 ha chiếm
64,34% và sản lượng chiếm 16,6% trong khi diện tích tự nhiên chỉ chiếm 8,7% so
với toàn vùng (Niên giám Thống kê tỉnh Hậu Giang, 2015).
Long Mỹ là một trong những huyện thuần nông thuộc tỉnh Hậu Giang, hàng
năm sản xuất nhiều sản lượng nơng nghiệp như: lúa nước, qt đường, cam sồn,

mía, khóm, v.v…Trong đó, lúa là cây nơng nghiệp chủ yếu có sự đóng góp rất lớn
về nguồn lương thực lúa gạo của tỉnh Hậu Giang với sản lượng lúa đạt 276,756
nghìn tấn trong năm 2015, phục vụ cho an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu.
Huyện Long Mỹ có điều kiện tự nhiên như đất đai màu mỡ, thời tiết, khí hậu thuận
lợi cho việc sản xuất cây lúa và mang lại năng suất cao.
Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về khuyến khích
tiêu thụ nơng sản thông qua hợp đồng được triển khai thực hiện từ năm 2002 (nay
được thay thế bằng Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg) nhưng đến nay việc thực hiện
sản xuất theo hợp đồng với nơng dân vẫn cịn gặp nhiều khó khăn. Thực tế cũng có
nhiều doanh nghiệp muốn ký hợp đồng cung ứng vật tư nông nghiệp và bao tiêu
nông sản hàng hóa cho nơng dân đến khi thu hoạch nhưng nhiều hợp đồng vẫn chưa
thực hiện được (Trần Minh Vĩnh và Phạm Vân Đình, 2014).
Thực hiện chủ trương của Thủ tướng Chính phủ về liên kết sản xuất và tiêu thụ
lúa gạo, huyện Long Mỹ cũng đã có nhiều cơng ty tham gia thực hiện liên kết sản

luan van, khoa luan 13 of 66.


tai lieu, document14 of 66.

2

xuất và tiêu thụ lúa gạo thơng qua hợp đồng. Trong đó, Cơng ty Bảo vệ thực vật An
Giang là một trong những công ty đã và đang hợp đồng bao tiêu sản phẩm với hộ
nông dân trên địa bàn, hình thức hợp đồng cung ứng vật tư đầu vào và bao tiêu sản
phẩm sau khi thu hoạch từ năm 2013 đến nay. Công ty sẽ ký hợp đồng trực tiếp với
từng hộ nông dân trên địa bàn, cung ứng các vật tư đầu vào như giống, phân, thuốc
bảo vệ thực vật (BVTV), hỗ trợ kỹ thuật và bao tiêu toàn bộ sản phẩm sau khi nông
dân thu hoạch.
Tuy nhiên, cho đến nay việc tham gia liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa gạo theo

hợp đồng có mang lại lợi ích gì cho nơng dân tham gia hay không, và cụ thể nông
dân trong hợp đồng sản xuất có hiệu quả hơn nơng dân sản xuất tự do hay khơng thì
vẫn chưa có đầy đủ thơng tin minh chứng.
Đó là lý do tơi chọn và thực hiện đề tài “So sánh hiệu quả kinh tế của nơng
hộ trồng lúa trong và ngồi mơ hình sản xuất theo phương thức cánh đồng lớn
tại huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang” nhằm tìm hiểu thêm về hiệu quả kinh tế của
nơng hộ trồng lúa theo từng mơ hình như thế nào; thực trạng, thuận lợi và khó khăn
trong quá trình sản xuất và tiêu thụ lúa theo hợp đồng của nông hộ ở huyện Long
Mỹ, tỉnh Hậu Giang; từ đó, đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
trong sản xuất cho nông hộ trồng lúa.
1.2. Câu hỏi nghiên cứu.
- Sản xuất theo phương thức nào sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho
nông hộ?
- Các yếu tố nào gây ra sự khác biệt về hiệu quả kinh tế giữa hai phương thức
sản xuất này?
1.3. Mục tiêu nghiên cứu.
1.3.1. Mục tiêu tổng quát.
So sánh hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa theo phương thức hợp đồng và
phương thức sản xuất tự do tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang qua đó, giúp nơng
hộ định hướng được mơ hình sản xuất phù hợp và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

luan van, khoa luan 14 of 66.


tai lieu, document15 of 66.

3

1.3.2. Mục tiêu cụ thể.
Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể của đề tài là:

- Phân tích và so sánh hiệu quả kinh tế của nơng hộ trồng lúa theo phương thức
hợp đồng và phương thức sản xuất tự do tại huyện Long Mỹ.
- Đề xuất giải pháp giúp nông dân nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất
lúa.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài được thực hiện theo cả hai phương pháp là nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lượng.
1.4.1. Phương pháp định tính:
Phỏng vấn chuyên gia, phỏng vấn doanh nghiệp, phỏng vấn cán bộ quản lý
nơng nghiệp để tìm hiểu cách thức tổ chức liên kết, thuận lợi khó khăn của q trình
liên kết.
1.4.2. Phương pháp định lượng:
- Điều tra, khảo sát chi phí trồng lúa và hiệu quả kinh tế của hai nhóm nơng
dân trong mơ hình cánh đồng lớn và ngồi mơ hình.
- Phân tích thống kê mơ tả: mơ tả các mẫu nghiên cứu, kết quả phân tích của
từng biến nhằm cung cấp những thơng tin chi tiết về tình hình sản xuất lúa trên địa
bàn nghiên cứu.
- Kiểm định trung bình mẫu độc lập (T-test): kiểm định hai yếu tố nghiên cứu
là biến định tính và định lượng.
- Kiểm định Chi bình phương (Chi-square test): nhằm kiểm định hai biến định
tính.
- Đánh giá tác động của việc tham gia sản xuất trong và ngồi mơ hình cánh
đồng lớn theo phương pháp so sánh điểm xu hướng.
1.5. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nông hộ trồng lúa theo phương thức hợp
đồng và phương thức sản xuất tự do.

luan van, khoa luan 15 of 66.



tai lieu, document16 of 66.

4

1.6. Giới hạn nội dung nghiên cứu.
Đề tài tập trung vào việc so sánh, phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng
lúa theo phương thức hợp đồng và phương thức sản xuất tự do tại huyện Long Mỹ,
tỉnh Hậu Giang.
Vì thời gian nghiên cứu có giới hạn nên đề tài khơng nghiên cứu hiệu quả về
kỹ thuật và xã hội của mơ hình trồng lúa theo phương thức hợp đồng và phương
thức sản xuất tự do. Bên cạnh đó, sẽ khơng thể phản ánh hết những khó khăn mà
các hộ trồng lúa gặp phải mà chỉ thông qua nông dân để phản ánh phần nào hiệu
quả kinh tế của từng mơ hình.
1.7. Giới hạn vùng nghiên cứu.
Nghiên cứu này được tiến hành ở xã Lương Nghĩa huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu
Giang và thu thập số liệu từ vụ Đông Xuân 2015-2016. Lý do chọn xã Lương Nghĩa
vì xã này có số lượng nơng hộ trồng lúa lớn nhất huyện Long Mỹ và đang được
Công ty Cổ phần Bảo vệ thực vật (CPBVTV) An Giang kinh doanh bao tiêu sản
phẩm lúa gạo trên địa bàn xã.
1.8. Giới hạn thời gian nghiên cứu.
+ Số liệu thứ cấp: từ năm 2010 - 2015.
+ Số liệu sơ cấp: phỏng vấn các hộ nông dân trồng lúa tại xã Lương Nghĩa
huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang trong vụ Đông Xuân 2015-2016 vừa qua và Công
ty CPBVTV An Giang kinh doanh bao tiêu sản phẩm lúa gạo trên địa bàn huyện.
1.9. Kết cấu dự kiến của luận văn.
Chương 1. Phần mở đầu. Trình bày tóm lược vấn đề nghiên cứu, mục tiêu
nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
Chương 2. Cơ sở lý thuyết. Trình bày tổng quan các lý thuyết về hộ nông dân
và kinh tế học sản xuất; lý thuyết về sản xuất theo hợp đồng; các nghiên cứu thực
nghiệm trên thế giới và trong nước về hiệu quả sản xuất và sản xuất nông nghiệp

theo hợp đồng.
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu. Trình bày nguồn dữ liệu nghiên cứu,
phương pháp xử lý dữ liệu.

luan van, khoa luan 16 of 66.


tai lieu, document17 of 66.

5

Chương 4. Kết quả và phân tích. Phân tích và so sánh hiệu quả sản xuất lúa
giữa nhóm hộ trong và ngồi mơ hình cánh đồng lớn bằng phương pháp kiểm định
t-test và phương pháp so sánh điểm xu hướng (PSM).
Chương 5. Kết luận và kiến nghị.

luan van, khoa luan 17 of 66.


tai lieu, document18 of 66.

6

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Lý thuyết về hộ nông dân và kinh tế học sản xuất.
2.1.1. Lý thuyết về hộ nông dân.
2.1.1.1. Khái niệm về hộ.
Hộ đã có từ lâu đời, cho đến nay nó vẫn tồn tại và phát triển. Trải qua mỗi thời
kỳ kinh tế khác nhau, hộ và kinh tế hộ được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác

nhau song vẫn có bản chất chung, đó là “Sự hoạt động sản xuất kinh doanh của các
thành viên trong gia đình cố gắng làm sao tạo ra nhiều của cải vật chất để ni sống
và tăng thêm tích lũy cho gia đình và xã hội”.
Qua nghiên cứu cho thấy có nhiều quan niệm của các nhà khoa học về hộ:
- Theo từ điển chuyên ngành kinh tế và từ điển ngôn ngữ “Hộ là tất cả những
người cùng sống chung trong một mái nhà. Nhóm người đó bao gồm những người
cùng chung huyết tộc và những người làm công”.
- Theo Liên hợp quốc” Hộ là những người cùng sống chung dưới một mái nhà,
cùng ăn chung và có chung một ngân quỹ”.
2.1.1.2. Khái niệm về hộ nông dân.
Về hộ nông dân, Ellis (1988, p.19) định nghĩa "Hộ nông dân là các hộ gia đình
làm nơng nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai trên những mảnh đất của mình, sử dụng chủ
yếu sức lao động của gia đình để sản xuất, thường nằm trong hệ thống kinh tế lớn
hơn, nhưng chủ yếu đặc trưng bởi sự tham gia cục bộ vào các thị trường và có xu
hướng hoạt động với mức độ khơng hồn hảo cao".
Nhà nông học Nga - Traianốp cho rằng "Hộ nông dân là đơn vị sản xuất rất ổn
định" và ông coi "Hộ nông dân là đơn vị tuyệt vời để tăng trưởng và phát triển nông
nghiệp" (trang 8-12). Luận điểm trên của ông đã được áp dụng rộng rãi trong chính
sách nơng nghiệp tại nhiều nước trên thế giới, kể cả các nước phát triển.
Ở nước ta, có nhiều tác giả đề cập đến khái niệm hộ nông dân. Theo nhà khoa
học Lê Đình Thắng (1993, trang 19) cho rằng: "Nông hộ là tế bào kinh tế xã hội, là

luan van, khoa luan 18 of 66.


tai lieu, document19 of 66.

7

hình thức kinh tế cơ sở trong nông nghiệp và nông thôn". Đào Thế Tuấn (1997) cho

rằng: “Hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng,
bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và hoạt động phi nông nghiệp ở nông thơn”.
Cịn theo nhà khoa học Nguyễn Sinh Cúc (2001, trang 6), trong phân tích điều
tra nơng thơn năm 2001 cho rằng: "Hộ nơng nghiệp là những hộ có tồn bộ hoặc
50% số lao động thường xuyên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp các hoạt động
trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp (làm đất, thuỷ nông, giống cây trồng, bảo
vệ thực vật,...) và thơng thường nguồn sống chính của hộ dựa vào nông nghiệp".
2.1.1.3. Khái niệm kinh tế hộ nông dân.
Theo Ellis (1988), kinh tế hộ nông dân là kinh tế của những hộ gia đình có
quyền sinh sống trên các mảnh đất đai, sử dụng chủ yếu sức lao động gia đình. Sản
xuất của họ thường nằm trong hệ thống sản xuất lớn hơn và tham gia ở mức độ
khơng hồn hảo và hoạt động thị trường.
2.1.1.4. Lý thuyết tân cổ điển về sản xuất của nông hộ.
a. Hành vi ra quyết định của nông hộ trong sản xuất.
Học thuyết này bắt nguồn từ người nông dân là một cá nhân quyết định các
vấn đề như: sử dụng bao nhiêu lao động cho một vụ sản xuất, có nên sử dụng vật tư
nông nghiệp cho sản xuất hay không, nên trồng loại cây nào v.v…Học thuyết này
nhấn mạnh vào quan điểm là những người nơng dân có thể thay đổi mức độ và
chủng loại của các vật tư và sản phẩm nông nghiệp.
Người ta thừa nhận ba mối quan hệ giữa nguồn lực và sản phẩm nông nghiệp
và ba mối quan hệ này cũng phù hợp với ba giai đoạn xây dựng học thuyết về xí
nghiệp sản xuất nơng nghiệp. Ba mối quan hệ đó là:
(1) Mức độ thay đổi của sản lượng phù hợp với mức độ thay đổi của nguồn lực
sử dụng trong sản xuất. Mối quan hệ này gọi là mối quan hệ yếu tố - sản phẩm hay
là mối quan hệ giữa nguồn lực - sản lượng (input và output).
(2) Thay đổi sự kết hợp của hai hay nhiều loại nguồn lực khác nhau để sản
xuất ra một sản lượng nhất định (như sự kết hợp giữa đất đai và lao động theo các
cơ cấu khác nhau để tạo ra một sản lượng lúa như nhau).

luan van, khoa luan 19 of 66.



tai lieu, document20 of 66.

8

(3) Sản lượng hoặc sản phẩm khác nhau có thể thu được từ một tập hợp các
nguồn tài nguyên (như các mức sản lượng sắn hoặc đậu khác nhau có thể thu được
trên cùng một đơn vị diện tích). Mối quan hệ này gọi là mối quan hệ sản phẩm - sản
phẩm.
Học thuyết cơ bản của nền sản xuất nông dân bao gồm hàng loạt các mục đích
có thể đạt được và một số hạn chế như không đề cập đến phương tiện tiêu dùng của
gia đình nơng dân. Tìm hiểu một mục đích duy nhất có thể đạt được tối đa hóa lợi
nhuận trong thời gian ngắn hạn. Chỉ có nơng dân là người duy nhất được phép ra
quyết định trong nền sản xuất của nông dân. Những giả định khác bao gồm sự cạnh
tranh trên các thị trường về sản phẩm, vật tư nông nghiệp và vấn đề mua vật tư phục
vụ sản xuất.
b. Hành vi tối đa hóa sản lượng và hàm sản xuất.
Hàm sản xuất xác định mối quan hệ vật chất giữa sản lượng Y và bất kỳ nguồn
lực nông nghiệp (đầu tư cho sản xuất) (x1, x2,… xn). Hàm sản xuất có dạng tổng
quát:
Y = f(X1, X2,…, Xn)

(2.1)

Đặc biệt, điều liên quan là chỉ với một hoặc nhiều biến số nguồn lực (đầu vào),
cịn các đầu tư khác và tình trạng công nghệ là bất biến, được viết như sau:
Y = f(X1, X2,…, Xm/Xn-m)

(2.2)


X1,…, Xm là các biến số nguồn lực (đầu vào). Phương trình chính xác của hàm
sản xuất phụ thuộc vào sự phản ứng của sản lượng đối với nguồn lực dưới dạng
nghiên cứu và mức độ trừu tượng qua thực tiễn sản xuất. Tuy nhiên, tất cả các hàm
sản xuất phải thỏa mãn hai điều kiện để đảm bảo ý nghĩa kinh tế: sản phẩm tới hạn
phải là dương và phải giảm dần. Để thỏa mãn được các điều kiện này thì đạo hàm
thứ nhất phải là dương và (dY/dX > 0) và đạo hàm thứ hai phải là âm (Dy2/dX2 < 0)
có nghĩa là sự phản ứng của sản lượng đối với các mức độ gia tăng chi phí các
nguồn lực phải được tăng lên, song mức tăng phải giảm dần.
c. Hành vi tối thiểu hóa chi phí và hàm chi phí.

luan van, khoa luan 20 of 66.


tai lieu, document21 of 66.

9

Mức độ hiệu quả nhất của một biến chi phí đầu tư phụ thuộc vào mối quan hệ
giữa giá cả của các loại nguồn lực đó và giá sản phẩm. Mức độ kinh tế tối ưu của
việc chi phí nguồn lực đạt được khi giá trị sản phẩm biên tế của nguồn lực bằng giá
của nguồn lực đó.
Mức tối ưu của một nguồn lực đơn có thể được biểu thị bằng một vài phương
pháp khác nhau:
PX = giá của từng đơn vị nguồn lực X (tức là MFC)
PY = giá của từng đơn vị sản lượng Y
MVP: giá trị biên tế của sản phẩm
MPP: sản phẩm hiện vật tới hạn
Vậy MVPx = MPPx * PY có nghĩa là giá trị sản phẩm biến tế của nguồn lực
bằng sản phẩm tới hạn nhân với giá sản phẩm. Vì vậy, có 3 cách để xác định điểm

tối ưu:
- Điểm tối ưu kinh tế sẽ đạt được khi mức tiền lãi tăng thêm bằng chi phí tăng
thêm MVPx = Px. Nếu MVPx > Px thì nơng dân sử dụng q ít nguồn lực và nếu Nếu
MVPx < Px thì lại chứng tỏ nông dân sử dụng quá nhiều nguồn lực.
- Điểm tối ưu cũng có thể biểu thị bằng MVP x/Px = 1 là tỷ lệ của giá trị biên tế
của sản phẩm đối với giá vật tư bằng 1. Các dạng biểu thị điều kiện tối ưu này
thường được dùng trong các tạp chí liên quan tới nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của
người nông dân và vấn đề nêu lên là tỷ lệ này có thể là một con số khác 1 được
không và nếu vậy thì theo hướng nào. Trả lời cho vấn đề này là nếu tỷ lệ đó lớn hơn
1 tức là MVPx/Px > 1 thì khơng đạt tối ưu người nơng dân sử dụng q ít nguồn lực
cịn nếu MVPx/Px < 1 cũng khơng được vì tỷ lệ này biểu thị người nơng dân dùng
q nhiều nguồn lực.
- Vì MVPPx = MPx * PY nên điều kiện tối ưu cũng có thể được biểu thị bằng
MPPx = Px/PY. Sản phẩm tới hạn bằng tỷ lệ nghịch đảo của giá cả (yếu tố - sản
phẩm).
Sự kết hợp tối ưu của các nguồn lực trong khía cạnh kinh tế được xác định bởi
tỷ giá của chúng. Các mức giá của các nguồn lực khác nhau xác định khối lượng

luan van, khoa luan 21 of 66.


tai lieu, document22 of 66.

10

mỗi loại nguồn lực cần mua với tổng chi phí nhất định cho sản xuất. Cách phối hợp
hiệu quả nhất các nguồn lực là sử dụng nguồn lực ít nhất với các mức giá khác nhau
cho một sản phẩm xác định. Nói cách khác, ở đây vấn đề tối ưu hóa được xem như
vấn đề tối thiểu hóa chi phí chứ khơng phải là tối đa hóa lợi nhuận.
Đối với mỗi sản lượng nhất định, sự kết hợp chi phí ít nhất của các vật tư xảy

ra tại điểm tiếp tuyến giữa đường đồng mức sản lượng và đường đồng mức chi phí
để tạo thành một đường tiếp tuyến. Bất kỳ một điểm khác nào nằm ở bên trái hoặc
bên phải của điểm đó trên đường đồng mức sản lượng sẽ nằm trên đường đồng mức
chi phí tiếp tuyến với các đường đồng mức sản lượng này. Tại bất kỳ điểm nào của
đường tiếp tuyến, độ nghiêng của hai đường cong là bằng nhau. Tỷ lệ thay thế tới
hạn bằng tỷ lệ nghịch của giá các nguồn lực.
Như trong trường hợp điểm tối ưu của hàm sản xuất, một số cơng thức tốn
học đơn giản đã giúp chúng ta tìm hiểu hàm ý của kết luận này. Trước hết, ở đây
chúng ta xem xét một hàm sản xuất có hai biến nguồn lực có cơng thức chung:
Y = f(X1/ X2)
Từng vật tư trong hàm sản xuất được gắn với sản phẩm vật chất riêng của nó.
Vì vậy chúng ta có:
MPP1 = dY/dX1 và MPP2 = dY/Dx2
Cơng thức trên tạo ra tỷ lệ nghịch của các sản phẩm vật chất giới hạn bằng với
tỷ lệ thay thế giới hạn:
MPP1/ MPP2 = P1/P2, hoặc bằng cách nhân chéo MPP1/P1 = MPP2/P2
Nói cách khác, tối ưu, chi phí ít nhất, sự kết hợp của các nguồn lực xảy ra khi
các tỷ lệ của sản phẩm tới hạn đối với chi phí của từng đơn vị nguồn lực đều giống
nhau đối với tất cả các loại nguồn lực. Điều này cũng có nghĩa là khi nói rằng MPP
trên một đơ la chi phí bằng tổng tất cả các nguồn lực, và nếu có sự thay đổi trong
cơng nghệ sản xuất (thay đổi vị trí và hình dạng các đường đồng mức sản lượng)
hoặc nếu có sự thay đổi tỷ lệ giá của các yếu tố thì sự kết hợp chi phí ít nhất của các
nguồn lực cũng thay đổi.
c. Hành vi tối đa hóa lợi nhuận và hàm lợi nhuận.

luan van, khoa luan 22 of 66.


tai lieu, document23 of 66.


11

Giả thuyết người nông dân hiệu quả thường gắn với với việc nông hộ đẩy
mạnh tối đa hóa lợi nhuận. Hiệu quả và tối đa hóa lợi nhuận là hai mặt của một vấn
đề: ở cấp một đơn vị sản xuất cá thể, người ta không thể chí có cái này mà khơng có
cái kia. Một định nghĩa chính xác về hiệu quả kinh tế cũng cần phải kể đến một thị
trường cạnh tranh, vì vậy cũng khơng có một đơn vị (hoặc một ngành sản xuất) cá
thể nào có thể đạt được hiệu quả nếu như những người sản xuất phải đương đầu với
các giá cả khác nhau hoặc nếu một số tác nhân kinh tế này có thể làm ảnh hưởng giá
cả và thu nhập của các tác nhân kinh tế khác.
Giả thuyết tối đa hóa lợi nhuận khơng u cầu phải có lợi nhuận bằng một
khoản tiền. Điều mà giả thuyết yêu cầu là phải điều chỉnh đầu vào hoặc đầu ra của
sản xuất sao cho các nông hộ đạt một khoản thu nhập ròng cao hơn dù bằng tiền mặt
hay bằng hiện vật và điều này được áp dụng như nhau đối với các hộ gia đình nghèo
cũng như khá giả. Đối với việc điều tra thực tế thì nguồn lực và sản phẩm phải được
ấn định theo giá thị trường và các giá ấn định này là đặc trưng cho các điều kiện của
thị trường cạnh tranh.
Theo quan điểm tân cổ điển đúng đắn, thậm chí nếu bản chất của nền kinh tế
nơng dân hạn chế việc đạt hiệu quả thì điều đó khơng có nghĩa là trong điều kiện có
nhiều mục tiêu và hạn chế đối với hộ gia đình nơng dân lại khơng có được một tính
tốn kinh tế. Thực sự, sự tính tốn như vậy thực sự là tiền đề của hầu hết các chính
sách nơng nghiệp ở các nước chậm phát triển. Vì thế, tối đa hóa lợi nhuận từng
phần hay tối đa hóa có giới hạn vẫn có thể xảy ra cả khi nền kinh tế thực sự khơng
có hiệu quả.
Giả thuyết về người nơng dân hiệu quả theo nghĩa tân cổ điển về tối đa hóa lợi
nhuận khơng đơn thuần được chứng minh là các giả thuyết chung, cũng không phải
là các giả thuyết sâu sắc về sự khác nhau và các nguyên nhân gây ra trong nền kinh
tế nơng dân. Cần phải có các giả định đúng đắn về tính đồng nhất của các điều kiện
sản xuất và các nguồn lực mà tất cả mọi nơng dân trong mơ hình mẫu phải chịu,
cũng như về tính cạnh tranh của các thị trường có các nơng trại hoạt động. Nhưng

điều này dường như ít khi gắn với dân số nông dân trong vùng chọn làm điểm mô

luan van, khoa luan 23 of 66.


tai lieu, document24 of 66.

12

hình mẫu. Do có sự khác nhau không rõ ràng về các nguyên nhân giữa các nơng trại
nên cũng gây khó khăn cho việc phân tích kinh tế người nơng dân: nếu người nơng
dân trung bình là nơng dân hiệu quả thì các vấn đề của các nơng hộ xuất phát từ
mức bình qn đã được xem xét. Cuối cùng, sự theo đuổi mục đích người nơng dân
trung bình đạt hiệu quả là bất hịa với khái niệm về nền kinh tế nông dân liên quan
đến các dạng phức tạp của mối quan hệ qua lại giữa các hộ gia đình của các tình
trạng kinh tế khác nhau trong các thị trường khơng hồn thiện.
2.1.1.5. Hiệu quả kinh tế và các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh tế.
a. Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế phản ánh mối quan hệ tỷ số giữa đầu ra
với đầu vào được sử dụng. Đầu vào có thể tính theo số lao động, vốn hay thời gian
lao động hao phí, chi phí thường xuyên. Đầu ra thường dùng giá trị tăng thêm
(Lê Dân, 2007). Hoàng Hùng, 2007, cho rằng, hiệu quả kinh tế được xem như
là tỷ lệ giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra. Nó được tính tốn khi kết thúc
một q trình sản xuất kinh doanh.
b. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh tế:
- Doanh thu (DT): là chỉ tiêu cho biết tổng số tiền thu được cùng với
mức sản lượng và mức giá bán một đơn vị sản phẩm.
Doanh thu = Sản lượng * Đơn giá bán sản phẩm (2.1)
- Năng suất (NS): Là chỉ tiêu cho biết sản lượng thu hoạch được trên một đơn
vị diện tích.
Năng suất = Sản lượng thu hoạch/Diện tích trồng (2.2)

- Tổng chi phí: là chỉ tiêu phản ánh tồn bộ chi phí đã bỏ ra để sản xuất ra một
sản lượng hàng hóa nhất định. Trong sản xuất nơng nghiệp, tổng chi phí gồm chi
phí cố định và chi phí biến đổi.
TCP = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi + Chi phí cơ hội

(2.3)

Chi phí cố định (định phí): là các chi phí gắn liền với yếu tố sản xuất cố định,
không thay đổi trong ngắn hạn và không phụ thuộc vào số lượng sản phẩm sản xuất
ra như đất đai, máy móc, cơng cụ, v.v…

luan van, khoa luan 24 of 66.


tai lieu, document25 of 66.

13

Chi phí biến đổi (biến phí): là các chi phí phát sinh từ việc sử dụng các yếu
tố sản xuất biến đổi như chi phí giống, phân bón,...Các chi phí này chỉ phát sinh
trong q trình sản xuất, khi ngừng sản xuất thì chi phí này bằng khơng (Nguyễn
Thị Song An, 2001).
Chi phí cơ hội: là thu nhập tối đa có thể được tạo ra bởi các nguồn lực khi
được sử dụng một cách có lựa chọn và điều này có thể bao gồm việc sử dụng các
nguồn lực nơng nghiệp và phi nơng nghiệp. Ví dụ nếu đất nơng nghiệp có thể kiếm
được nhiều tiền hơn bằng cách biến đất đó thành nơi nghĩ mát thì chi phí cơ hội của
việc tiếp tục sử dụng đất đó vào việc trồng trọt chính là thu nhập có thể đạt được
bằng cách chuyển đất đó cho một người thuê làm khách sạn (Ellis,1993).
- Lợi nhuận (LN): là phần thu được sau khi trừ đi tất cả các khoản chi phí bao
gồm cả chi phí do gia đình đóng góp.

LN = Doanh thu - Tổng chi phí

(2.4)

- Thu nhập: là phần thu được sau khi trừ tất cả các khoản chi phí sản xuất
khơng kể đến chi phí cơ hội.
TN = Doanh thu – (Tổng chi phí - Chi phí cơ hội)

(2.5)

- Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí: có ý nghĩa là một đồng chi phí sản xuất bỏ
ra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận tương ứng
Tỷ suất lợi nhuận/Tổng chi phí = LN/TCP

(2.6)

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = lợi nhuận/doanh thu. Tỷ số này cho
biết trong một đồng doanh thu của nông hộ sẽ có bao nhiêu đồng lợi nhuận.
2.1.1.6. Lý thuyết về các yếu tố đầu vào cơ bản trong nông nghiệp.
a. Khái niệm nông nghiệp.
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để
trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu
lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công
nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành:
trồng trọt, chăn ni, sơ chế nơng sản; theo nghĩa rộng, cịn bao gồm cả lâm nghiệp,
thủy sản.

luan van, khoa luan 25 of 66.



×