Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.82 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 13 Tiết: 25. Ngày soạn:05/11/2016 Ngày dạy:…../11/2016. KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Củng cố lại các kiến thức ở chương II. -Vận dụng thành thạo các dạng bài tập: + Lập phương trình hóa học và ý nghĩa phương trình hóa học. +Biết vận dụng ĐL BTKL vào giải các bài tốn hóa học đơn giản. 2.Kĩ năng: Vận dụng được lí thuyết đã học vào giải bài tập. 3.Thái độ: Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng vào trong thực tế II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Đề kiểm tra 1 tiết 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức ở chương II. III.MA TRẬN ĐỀ …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… IV. ĐỀ KIỂM TRA …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… V. ĐIỂM ĐIỂM GIỎI. KHÁ Tb YẾU. KÉM. SỐ BÀI. TỈ LỆ. SO VỚI LẦN KIỂM TRA TRƯỚC TĂNG. GIẢM. VI.TỔNG KẾT .......................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. VII. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG. BIẾT TNKQ. TL. Sự biến đổi chất Số câu Điểm Định Định luật bảo luật bảo tồn khối lượng tồn khối lượng Số câu 2 Điểm 1đ Dấu hiệu Phương trình p/ứng hóa học h/học Số câu 2 Điểm 1đ 4 TỔNG 2 đ. HÓA HỌC LỚP 8(KIỂM TRA LẦN 1 HK I) VẬN DỤNG CẤP ĐỘ HIỂU THẤP TNKQ TL TNKQ TL Hiện tượng vật lí, hóa học 3 1,5 đ. Phát biểu định luật 0,5 1đ. 0,5 1đ. Tính khối lượng theo ĐLBTKL 0,5 1đ. 3 1,5 đ. Lập PTHH. Phương trình hóa học. Ý nghĩa PTHH. 0,5 1đ. 2 1đ. 1 2đ. 0.5 1đ. 2 1đ. 1,5 3đ. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO TNKQ TL. TỔNG. 3 1,5 đ Viết công thức tính theo ĐLBTKL 0,5 1đ. 3,5 4đ. 4,5 4,5đ 0,5 1đ. 12 10 đ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Lê Hồng Phong KIỂM TRA 45 PHÚT Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2 Mã phách Họ và tên:…………………… Môn: Hóa học 8 Lớp 8…….. Ngày kiểm tra: " …………………………………………………………………………………………… Điểm(số) Nhận xét bài làm Chữ ký giám khảo 1 Mã phách ………………………… Chữ ký giám khảo 2. ……………….. Mã đề: 023. Bằng chữ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Khoanh tròn câu đúng Câu 1: Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lí: A.Thanh sắt để lâu bị gĩ. C.Tinh bột đun nóng thành hồ tinh bột. B.Làm lạnh nước lỏng đế O0C ta được nước đá. D.Đốt một thanh gỗ thành than. Câu 2: Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng hóa học: A.Thanh sắt để lâu bị gĩ. C.Giũa thanh sắt ta thu được chất mới là mạc sắt. B. Dùng gỗ đóng thành cái bàn. D. Làm lạnh nước lỏng đến O0C ta được nước đá. Câu 3: Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng hóa học: A.Nung thủy tinh làm bình hoa. C.Hơi parafin cháy chuyển thành khí CO2 và hơi nước B. Dùng gỗ đóng thành cái bàn. D. Nước đá tan thành nước lỏng. Câu 4 :Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo tồn: A.Hạt nguyên tử. C.Hạt phân tử B.Cả hai loại hạt ngụyên tử và phân tử. D.Không có hạt nào. t 0C. Câu 5:Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: Lưu huỳnh + Oxi Khí sunfurơ. Đâu là sản phẩm: A.Lưu huỳnh B. Khí oxi. C. Khí sunfurơ. D. Lưu huỳnh + Oxi. Câu 6: Câu phát biểu nào sau đây là đúng: A.Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất sản phẩm có thể lớn hay nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. B. Trong một phản ứng hóa học số nguyên tử của các nguyên tố được bảo tồn. C. Trong một phản ứng hóa học số phân tử của các nguyên tố được bảo tồn. D. Trong một phản ứng hóa học có ( n ) chất, nếu biết khối lượng của một chất sẽ tính được khối lượng của các chất còn lại. Câu 7: Phương trình hóa học nào sau đây viết đúng: A. 2 H + O → H2O. C. 2 H + O2 → H2O. B. 2 H2 + O2 → H2O. D. 2 H2 + O2 → 2H2O. Câu 8:Dấu hiệu nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra: A.Có chất kết tủa. C.Có sự thay đổi màu sắc B.Có chất khí thốt ra. D. Cả A, B, C đều đúng. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Câu 1: ( 2 đ ) a.Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng. t 0C. b. Cho phương trình hóa hoc sau : CaCO3 CaO + CO2 . Đun hồn tồn( a gam) CaCO3, thu được 5,6 gam CaO và 4,4 gam CO2. Tính a. Câu 2: ( 2 đ ) Cho phương trình hóa hoc sau: Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2↑. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của 4 cặp chất tùy chọn của phương trính hóa học trên. Câu 3: ( 2 đ ) Biết đinitơ pentaoxit ( N2O5) tác dụng với nước ( H2O) tạo thành axit nitric ( HNO3). a.Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng bằng kí hiệu hóa học. b.Viết công thức về khối lượng của các chất có trong phản ứng. Chú ý : Học sinh không được xem tất cả các tài liệu nào -------------------Hết-------------------Trường THCS Lê Hồng Phong KIỂM TRA 45 PHÚT Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2 Mã phách Họ và tên:…………………… Môn: Hóa học 8 Lớp 8…….. Ngày kiểm tra: " …………………………………………………………………………………………… Điểm(số) Nhận xét bài làm Chữ ký giám khảo 1 Mã phách …………………………. ………………...
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chữ ký giám khảo 2. Mã đề: 203. Bằng chữ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Khoanh tròn câu đúng Câu 1: Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lí: A.Thanh sắt để lâu bị gĩ. C. Làm lạnh nước lỏng đế O0C ta được nước đá. B. Tinh bột đun nóng thành hồ tinh bột. D.Đốt một thanh gỗ thành than. Câu 2: Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng hóa học: A. Dùng gỗ đóng thành cái bàn. C.Giũa thanh sắt ta thu được chất mới là mạc sắt. B. Thanh sắt để lâu bị gĩ. D. Làm lạnh nước lỏng đến O0C ta được nước đá. Câu 3: Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng hóa học: A.Nung thủy tinh làm bình hoa. C. Nước đá tan thành nước lỏng. B. Dùng gỗ đóng thành cái bàn. D. Hơi parafin cháy chuyển thành khí CO2 và hơi nước Câu 4 :Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo tồn: A.Hạt phân tử C. Hạt nguyên tử. B.Cả hai loại hạt ngụyên tử và phân tử. D.Không có hạt nào. t 0C. Câu 5:Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: Lưu huỳnh + Oxi Khí sunfurơ. Đâu là sản phẩm: A.Lưu huỳnh B. Khí sunfurơ. C. Khí oxi. D. Lưu huỳnh + Oxi. Câu 6: Câu phát biểu nào sau đây là đúng: A.Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất sản phẩm có thể lớn hay nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. B. Trong một phản ứng hóa học số phân tử của các nguyên tố được bảo tồn. C. Trong một phản ứng hóa học số nguyên tử của các nguyên tố được bảo tồn. D. Trong một phản ứng hóa học có ( n ) chất, nếu biết khối lượng của một chất sẽ tính được khối lượng của các chất còn lại. Câu 7: Phương trình hóa học nào sau đây viết đúng: A. 2 H + O → H2O. C. 2 H2 + O2 → 2H2O. B. 2 H2 + O2 → H2O. D. 2 H + O2 → H2O. Câu 8:Dấu hiệu nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra: A.Có chất kết tủa. C. Có chất khí thốt ra. B. Có sự thay đổi màu sắc D. Cả A, B, C đều đúng. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Câu 1: ( 2 đ ) a.Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng. t 0C. b. Cho phương trình hóa hoc sau : CaCO3 CaO + CO2 . Đun hồn tồn( a gam) CaCO3, thu được 5,6 gam CaO và 4,4 gam CO2. Tính a. Câu 2: ( 2 đ ) Cho phương trình hóa hoc sau: Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2↑. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của 4 cặp chất tùy chọn của phương trính hóa học trên. Câu 3: ( 2 đ ) Biết đinitơ pentaoxit ( N2O5) tác dụng với nước ( H2O) tạo thành axit nitric ( HNO3). a.Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng bằng kí hiệu hóa học. b.Viết công thức về khối lượng của các chất có trong phản ứng. Chú ý : Học sinh không được xem tất cả các tài liệu nào -------------------Hết-------------------Trường THCS Lê Hồng Phong KIỂM TRA 45 PHÚT Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2 Mã phách Họ và tên:…………………… Môn: Hóa học 8 Lớp 8…….. Ngày kiểm tra: " …………………………………………………………………………………………… Điểm(số) Nhận xét bài làm Chữ ký giám khảo 1 Mã phách ………………………… Chữ ký giám khảo 2 Bằng chữ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Khoanh tròn câu đúng Câu 1: Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lí: A.Thanh sắt để lâu bị gĩ. B. Đốt một thanh gỗ thành than. Câu 2: Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng hóa học:. ……………….. Mã đề: 302. C.Tinh bột đun nóng thành hồ tinh bột. D. Làm lạnh nước lỏng đế O0C ta được nước đá..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. Dùng gỗ đóng thành cái bàn. B. Thanh sắt để lâu bị gĩ. Câu 3: Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng hóa học: A. Hơi parafin cháy chuyển thành khí CO2 và hơi nước B. Dùng gỗ đóng thành cái bàn. Câu 4 :Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo tồn: A. Hạt phân tử B.Cả hai loại hạt ngụyên tử và phân tử.. C.Giũa thanh sắt ta thu được chất mới là mạc sắt. D. Làm lạnh nước lỏng đến O0C ta được nước đá. C. Nung thủy tinh làm bình hoa. D. Nước đá tan thành nước lỏng. C. Không có hạt nào. D. Hạt nguyên tử. t 0C. Câu 5:Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: Lưu huỳnh + Oxi Khí sunfurơ. Đâu là sản phẩm: A.Lưu huỳnh B. Khí oxi. C. Lưu huỳnh + Oxi. D. Khí sunfurơ. Câu 6: Câu phát biểu nào sau đây là đúng: A.Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất sản phẩm có thể lớn hay nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. B. Trong một phản ứng hóa học có ( n ) chất, nếu biết khối lượng của một chất sẽ tính được khối lượng của các chất còn lại. C. Trong một phản ứng hóa học số phân tử của các nguyên tố được bảo tồn. D. Trong một phản ứng hóa học số nguyên tử của các nguyên tố được bảo tồn. Câu 7: Phương trình hóa học nào sau đây viết đúng: A. 2 H2 + O2 → 2H2O. C. 2 H + O2 → H2O. B. 2 H2 + O2 → H2O. D. 2 H + O → H2O. Câu 8:Dấu hiệu nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra: A.Có chất kết tủa. C. Có chất khí thốt ra. B. Có sự thay đổi màu sắc D. Cả A, B, C đều đúng. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Câu 1: ( 2 đ ) a.Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng. t 0C. b. Cho phương trình hóa hoc sau : CaCO3 CaO + CO2 . Đun hồn tồn( a gam) CaCO3, thu được 5,6 gam CaO và 4,4 gam CO2. Tính a. Câu 2: ( 2 đ ) Cho phương trình hóa hoc sau: Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2↑. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của 4 cặp chất tùy chọn của phương trính hóa học trên. Câu 3: ( 2 đ ) Biết đinitơ pentaoxit ( N2O5) tác dụng với nước ( H2O) tạo thành axit nitric ( HNO3). a.Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng bằng kí hiệu hóa học. b.Viết công thức về khối lượng của các chất có trong phản ứng. Chú ý : Học sinh không được xem tất cả các tài liệu nào -------------------Hết--------------------. Trường THCS Lê Hồng Phong KIỂM TRA 45 PHÚT Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2 Mã phách Họ và tên:…………………… Môn: Hóa học 8 Lớp 8…….. Ngày kiểm tra: " …………………………………………………………………………………………… Điểm(số) Nhận xét bài làm Chữ ký giám khảo 1 Mã phách ………………………… Chữ ký giám khảo 2. ……………….. Mã đề: 230. Bằng chữ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Khoanh tròn câu đúng Câu 1: Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lí: A. Làm lạnh nước lỏng đế O0C ta được nước đá. C.Tinh bột đun nóng thành hồ tinh bột. B. Thanh sắt để lâu bị gĩ. D.Đốt một thanh gỗ thành than. Câu 2: Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng hóa học: A. Dùng gỗ đóng thành cái bàn. C.Giũa thanh sắt ta thu được chất mới là mạc sắt. B. Thanh sắt để lâu bị gĩ. D. Làm lạnh nước lỏng đến O0C ta được nước đá. Câu 3: Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng hóa học: A.Nung thủy tinh làm bình hoa. C. Dùng gỗ đóng thành cái bàn. B. Hơi parafin cháy chuyển thành khí CO2 và hơi nước D. Nước đá tan thành nước lỏng. Câu 4 :Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo tồn: A. Cả hai loại hạt ngụyên tử và phân tử. C.Hạt phân tử.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> B. Hạt nguyên tử.. D.Không có hạt nào. t 0C. Câu 5:Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: Lưu huỳnh + Oxi Khí sunfurơ. Đâu là sản phẩm: A. Khí sunfurơ. B. Khí oxi. C. Lưu huỳnh D. Lưu huỳnh + Oxi. Câu 6: Câu phát biểu nào sau đây là đúng: A. Trong một phản ứng hóa học số nguyên tử của các nguyên tố được bảo tồn. B. Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất sản phẩm có thể lớn hay nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. C. Trong một phản ứng hóa học số phân tử của các nguyên tố được bảo tồn. D. Trong một phản ứng hóa học có ( n ) chất, nếu biết khối lượng của một chất sẽ tính được khối lượng của các chất còn lại. Câu 7: Phương trình hóa học nào sau đây viết đúng: A. 2 H + O → H2O. C. 2 H2 + O2 → 2H2O. B. 2 H2 + O2 → H2O. D. 2 H + O2 → H2O. Câu 8:Dấu hiệu nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra: A.Có chất kết tủa. C. Cả A, B, D đều đúng. B.Có chất khí thốt ra. D. Có sự thay đổi màu sắc II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Câu 1: ( 2 đ ) a.Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng. t 0C. b. Cho phương trình hóa hoc sau : CaCO3 CaO + CO2 . Đun hồn tồn( a gam) CaCO3, thu được 5,6 gam CaO và 4,4 gam CO2. Tính a. Câu 2: ( 2 đ ) Cho phương trình hóa hoc sau: Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2↑. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của 4 cặp chất tùy chọn của phương trính hóa học trên. Câu 3: ( 2 đ ) Biết đinitơ pentaoxit ( N2O5) tác dụng với nước ( H2O) tạo thành axit nitric ( HNO3). a.Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng bằng kí hiệu hóa học. b.Viết công thức về khối lượng của các chất có trong phản ứng. Chú ý : Học sinh không được xem tất cả các tài liệu nào -------------------Hết--------------------.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> V.ĐÁP ÁN A.PHẦN TRẮC NGHIỆM Mỗi câu đúng 0,5 điểm MÃ ĐỀ 023 203 302 230. CÂU 1 B C D A. CÂU 2 A B B B. CÂU 3 C D A B. CÂU 4 A C D B. CÂU 5 C B D A. CÂU 6 B C D A. CÂU 7 D C A C. CÂU 8 D D D C. B.PHẦN TỰ LUẬN Câu a Câu 1. Câu 2. Nội dung Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Áp dụng ĐLBTKL:. b. mCaCO3 mCaO mCO2. Điểm (1 đ) (0.5 đ). mCaCO3 5, 6 4, 4 10( gam). (0.5 đ). Vậy khối lượng CaCO3 là 10 gam. -Tỉ lệ Zn và HCl là 1 : 2 -Tỉ lệ Zn và ZnCl2 là 1 : 1 -Tỉ lệ Zn và H2 là 1 : 2 -Tỉ lệ HCl và H2 là 1 : 2 HNO3 Bước 1: N2O5 + H2O . (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0.5 đ). a. 2 HNO3 Bước 2: N2O5 + H2O Bước 3: N2O5 + H2O → 2 HNO3. (0.5 đ) (0.5 đ). b. mN 2O5 mH 2O mHNO3. (0.5 đ). Câu3. Tuần: 13 Tiết: 26. Ngày soạn:05/11/2016 Ngày dạy:..../11/2016 Chương III:MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC §18 MOL. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Các khái niệm mol, khối lượng mol và thể tích mol của chất khí..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Vận dụng các khái niệm đã biết để làm bài tập. - Củng cố kiến thức về đơn chất và hợp chất. 2.Kĩ năng: - Kĩ năng tính phân tử khối. - Kĩ năng phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm. 3.Thái độ : HS có lóng tin về khoa học II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Hình vẽ 3.1 SGK/ 64 2. Học sinh: Đọc SGK / 63,64 III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bài củ GV nhắc lại bài kiểm tra 1 tiết. 3.Vào bài mới 1.Hoạt động 1:Tìm hiểu mol là gì? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Mol là lượng chất có chứa - Yêu cầu HS đọc mục “ em có 6.1023 nguyên tử hay phân tử biết ?” của chất đó. - Nghe và ghi nhớ : - Gv đặc câu hỏi cho HS trả lời 1 mol - 6.1023 nguyên tử. - 6.1023 được làm tròn từ số - HS trả lời trả lời câu hỏi sau 6,02204.1023 và được gọi là số - Theo em “6.1023 nguyên tử” là số Avôgađro kí hiệu là N. có số lượng như thế nào ? - 1 mol nguyên tử Fe chứa - Trong 1 mol nguyên tử Fe có chứa 6.1023 ( hay N) nguyên tử. bao nhiêu nguyên tử Fe ? 23 - 1 mol phân tử H2O chứa 6.10 -Trong 1 mol phân tử H2O chứa bao ( hay N) phân tử. nhiêu phân tử H2O ? - Các chất có số mol bằng nhau Vậy, theo em các chất có số mol thì số nguyên tử (phân tử) sẽ bằng nhau thì số nguyên tử (phân bằng nhau. tử) sẽ như thế nào ? - “1 mol Hiđro”, nghĩa là: - Nếu nói: “1 mol Hiđro”, em hiểu + 1 mol nguyên tử Hiđro. câu nói này như thế nào ? + Hay 1 mol phân tử Hiđro. Vậy để tránh sự nhầm lẫn đó, ta - Thảo luận nhóm (5’) để làm phải nói như thế nào ? bài tập 1: - Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK/ 23 a.Cứ 1 mol Al - 6.10 nguyên 65 tử - Yêu cầu HS các nhóm trình bày, vậy 1,5 mol - x nguyên tử bổ sung. 23 - Đưa ra đáp án, yêu cầu HS nhận 1,5. 6 .10 x= =9. 1023 xét 1 - Đọc SGK 6.1023 là 1 số rất lớn. Vậy trong 1,5 mol nguyên tử Al có chứa 9.1023 nguyên tử Al. b. 3.1023 phân tử H2. Nội dung I. Mol là gì ? Mol là lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử hay phân tử của chất đó..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> c. 1,5.1023 phân tử NaCl. - Hs ghi nội dung chính bài học. 23 d.0,3.10 phân tử H2O. - Cuối cùng GV nhận xét, kết luận cho hs ghi nội dung chính bài học. 2.Hoạt động 2:Tìm hiểu Khối lượng mol - Giới thiệu: Khối lượng mol - Nghe và ghi nhớ. II. Khối lượng mol (M) (M) là khối lượng của 1 chất - HS tính nguyên tư-phân tửû Khối lượng mol của 1 tính bằng gam của N nguyên tử khối của Al, O2, CO2, H2O, N2. chất là khối lượng của N hay phân tử chất đó. - HS tính nguyên tử- phân tử khối nguyên tử hay phân tử - Giáo viên đưa ra khối lượng các chất: chất đó, tính bằng gam, mol của các chất. yêu cầu HS NTK PTK Al O2 CO2 H2O N2 có số trị bằng NTK hoặc nhận xét về khối lượng mol và Đ.v.C PTK. NTK hay PTK của chất ? 27 32 44 18 28 - Khối lượng mol và NTK (PTK) có cùng số trị nhưng khác đơn vị. - Bài tập: Tính khối lượng mol - Thảo luận nhóm giải bài tập: của: H2SO4, SO2, CuO, C6H12O6. + Khối lượng mol H2SO4 : 98g - Gọi 2 HS lên làm bài tập và + Khối lượng mol SO2 : 64g chấm vở 1 số HS khác. + Khối lượng mol CuO: 76g + Khối lượng mol C6H12O6 : 108g 3.Hoạt động 3:Tìm hiểu thể tích mol của chất khí - Yêu cầu HS nhắc lại khối - Thể tích mol của chất khí là thể III. Thể tích mol (V) lượng mol Em hiểu thể tích tích chiếm bởi N phân tử 3 chất của chất khí là thể tích mol chất khí là gì ? khí đó. chiếm bởi N phân tử - Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 - Quan sát hình vẽ và trả lời câu chất đó. SGK/ 64 hỏi : Ở đktc, thể tích mol 0 0 + Trong cùng điều kiện: t , p thì Trong cùng điều kiện: t , p thì của các chất khí đều khối lượng mol của chúng như khối lượng mol của chúng khác bằng 22,4 lít. thế nào ? nhau còn thể tích mol của chúng + Em có nhận xét gì về thể tích lại bằng nhau. mol của chúng ? Vậy trong cùng điều kiện: t0, p - Nghe và ghi nhớ: thì 1 mol của bất kì chất khí nào cũng đều chiếm thể tích bằng nhau. Và ở điều kiện tiêu chuẩn Ở đktc, 1 mol chất khí có V khí = (t0=0, p =1 atm) thì V của các 22,4 lít. chất khí đều bằng nhau và bằng 22,4 lít. 4.Củng cố: Bài tập: Nếu em có 1 mol phân tử H2 và 1 mol phân tử O2 , hãy cho biết: a. Số phân tử chất mỗi chất là bao nhiêu ? b. Khối lượng mol của mỗi chất là bao nhiêu ?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> c.Thể tích mol của các khí trên khi ở cùng điều kiện t 0, p là thế nào ? Nếu ở cùng đktc, chúng có thể tích là bao nhiêu ? ĐÁP ÁN a. Có N phân tử. b. M O2 = 32g ; M H2 = 2g c. Ở cùng điều kiện t0, p: V bằng nhau. Ở đktc V = 22,4 lít. 5.Hướng dẫn: - Học bài. - Làm bài tập 1c,d ; 2; 3b; 4 SGK/ 65 - Đọc bài 19 SGK/ 66 IV.RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Điền Hải, ngày…..tháng 11 năm 2016. Nguyễn Quốc Trạng.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>