Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

NOI DUNG DU THI BAI VIET GVCN GIOI Nguyen Thi Thu Phuongdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.97 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRÌNH BÀY Ý TƯỞNG TỔ CHỨC MỘT TIẾT SINH HOẠT LỚP
<b>CHỦ ĐỀ: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VỀ TÌNH THẦY TRỊ</b>
<i> Kính thưa q vị đại biểu!</i>


<i> Kính thưa Ban giám khảo, thưa các bạn đồng nghiệp!</i>


Trong nhà trường phổ thơng, giáo viên chủ nhiệm là người có sứ mệnh
và vai trò đặc biệt quan trọng bởi họ vừa là nhà chuyên môn, nhà giáo dục,
nhà cố vấn và là nhà quản lý. Một trong những nội dung đổi mới của cấp tiểu
học trong năm học này cũng tập trung vào vấn đề công tác chủ nhiệm lớp với
mục tiêu đáp ứng dạy chữ, dạy kỹ năng sống, dạy người.


Với khuôn khổ thời gian cho phép, hôm nay, tơi xin trình bày ý tưởng
tổ chức một giờ sinh hoạt lớp với nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh lớp
4, theo chủ điểm tình thầy trị.


* Phần khởi động là trị chơi ghép tranh đốn chủ điểm của tiết sinh
hoạt lớp, sau khi hs ghép hoàn chỉnh, nêu ý kiến, GV lật mặt sau và giới thiệu
chủ điểm TÌNH THẦY TRỊ.


* Đối với nội dung đánh giá sơ kết các hoạt động trong tuần : Tôi tổ
chức cho học sinh luân phiên được báo cáo. Trong hoạt động này GVCN phải
là người định hướng cho học sinh có được những nhận xét đánh giá khách
quan, chính xác và hợp lý. Tất cả những nội dung đó sẽ được giáo viên tổng
hợp và mô tả cho học thấy toàn cảnh các hoạt động của lớp trong tuần.


* Một trong những yếu tố nảy sinh các tình huống giáo dục cũng chính
là phần các em nhận xét và đánh giá những ưu nhược điểm. Thực tế cho thấy,
nếu học sinh được khen, có thành tích tốt thì cả cơ và trị vơ cùng phấn khởi.
Thế nhưng, đối với những học sinh mắc lỗi thì làm thế nào để các em tự nhận
lỗi, tự sửa lỗi và cùng giúp nhau tiến bộ? Ý nghĩ đó khiến tơi ln trăn trở để


tìm những giải pháp phù hợp và đặc biệt là trong năm học này, khi mà toàn
ngành đang hướng tới một phương pháp giáo dục thật ý nghĩa - giáo dục kỷ
luật tích cực, đó cũng là khởi nguồn của nền giáo dục đạo đức hướng tới tình
cảm thầy trị.


Học sinh chưa ngoan, cịn mắc lỗi, có lúc tơi để học sinh tự nhận lỗi
trước lớp. Cũng có khi tôi cùng học sinh khác giúp học sinh nhận ra lỗi của
mình. Hoặc kể một câu chuyện có tình huống tương tự. Ngồi ra tơi cịn sử
dụng hình thức cho học sinh gửi những bức thư Điều em muốn nói hay chủ
động gặp gỡ cô giáo để chia sẻ, tỏ bầy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mình về thầy cơ giáo hoặc vẽ tranh hay sưu tầm các bài hát nói về tình cảm
thầy trị.


Phần trình bày của học sinh sẽ được thể hiện trước lớp hoặc lưu giữ lại
sản phẩm để làm kỷ niệm. Những học sinh có cùng ý tưởng sẽ hợp lại thành
nhóm và tiếp tục trao đổi kể cả thời gian ngoài giờ học.


* Để định hướng các hoạt động tuần sau, tôi sẽ đưa ra kế hoạch chuẩn
bị sẵn, trên cơ sở đó tham khảo ý kiến của các em qua hình thức học sinh
cùng đề xuất nội dung.


<i>Kính thưa quý vị đại biểu!</i>
<i>Thưa các bạn đồng nghiệp!</i>


Với tất cả những mong muốn và trách nhiệm của một người giáo viên
chủ nhiệm, bản thân tôi đã học hỏi và rút kinh nghiệm rất nhiều. Trong q
trình cơng tác, có những giờ sinh hoạt lớp đã để lại trong tôi những kỷ niệm
không thể nào quên. Một lần, tơi nhận được bức thư của học sinh<i> “Cơ kính</i>
<i>mến. Mặc dù em rất yêu cô nhưng em cảm thấy chán học và không muốn chơi</i>


<i>cùng các bạn. Em biết mình học chưa giỏi và khơng có nhiều thành tích</i>
<i>nhưng mọi nỗ lực, khó khăn của em đều ít được sẻ chia”. Đọc xong những</i>
dịng chữ ấy, tơi chợt lặng người đi và càng hiểu rõ hơn trách nhiệm của
mình. Sau thời gian tìm hiểu và giúp đỡ, học sinh đó đã tiến bộ và tìm thấy
niềm vui trở lại, tôi quyết định sẽ tổ chức buổi sinh hoạt lớp để nói về chủ đề
này. Buổi sinh hoạt lớp lần ấy diễn ra đầy bất ngờ và thú vị bởi ngồi những
việc các em đã làm cịn rất nhiều học sinh có những giải pháp hay trong việc
giúp đỡ bạn bè và các em luôn mong muốn được làm nhiều việc tốt. Sản
phẩm được lưu giữ lại của giờ sinh hoạt là một cây hoa do các em tự thiết kế
mang tên “Mơ ước về một mái trường”.


Sau mỗi giờ sinh hoạt lớp các em có giây phút thư giãn, vui vẻ, làm dịu
khơng khí căng thẳng của những tiết học.


Các bạn đồng nghiệp thân mến! Chúng ta hãy cùng xây dựng một tập
thể lớp biết thương yêu nhau và có kỷ luật tự giác, trong đó mỗi cá nhân đều
được tôn trọng, đối xử công bằng và tự do phát triển. Để làm được điều đó thì
mỗi giáo viên chủ nhiệm sẽ phải thực sự là những người thầy mẫu mực, tâm
huyết với nghề.


Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp cũng chính là sứ mệnh của một nhà
giáo dục. Thầy cơ chính là những người đưa đị thầm lặng. Vì thế chúng ta
hãy ln cố gắng để xứng đáng với niềm tin yêu của xã hội, góp phần phát
triển những mầm non của đất nước trong sự nghiệp trồng người.



Trường Tiểu học Vĩnh Trại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

---TRÌNH BÀY Ý TƯỞNG TỔ CHỨC MỘT TIẾT SINH HOẠT LỚP
<b>CHỦ ĐỀ: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VỀ TÌNH THẦY TRỊ</b>


<i> Kính thưa q vị đại biểu!</i>


<i> Kính thưa Ban giám khảo, thưa các bạn đồng nghiệp!</i>
<b>Ảnh nền: Thầy cơ - Người đưa đị thầm lặng.</b>


Trong nhà trường phổ thông, giáo viên chủ nhiệm là người có sứ mệnh
và vai trị đặc biệt quan trọng bởi họ vừa là nhà chuyên môn, nhà giáo dục,
nhà cố vấn và là nhà quản lý. Một trong những nội dung đổi mới của cấp tiểu
học trong năm học này cũng tập trung vào vấn đề công tác chủ nhiệm lớp với
mục tiêu đáp ứng dạy chữ, dạy kỹ năng sống, dạy người.


Với khuôn khổ thời gian cho phép, hơm nay, tơi xin trình bày ý tưởng
tổ chức một giờ sinh hoạt lớp với nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh lớp
4, theo chủ điểm TÌNH THẦY TRỊ.


* Phần khởi động là trị chơi ghép tranh (ảnh ghép 4 mảnh - ảnh nền
<b>TÌNH THẦY TRỊ) đốn chủ điểm của tiết sinh hoạt lớp, sau khi hs ghép</b>
hoàn chỉnh, nêu ý kiến, GV lật mặt sau và giới thiệu chủ điểm Tình thầy trị.


* Đối với nội dung đánh giá sơ kết các hoạt động trong tuần : <b>( 3 ảnh</b>
<b>hs đang báo cáo) Tôi tổ chức cho học sinh luân phiên được báo cáo. (ảnh gv</b>
<b>đang nói) Trong hoạt động này GVCN phải là người định hướng cho học</b>
sinh có được những nhận xét đánh giá khách quan, chính xác và hợp lý. Tất
cả những nội dung đó sẽ được giáo viên tổng hợp và mơ tả cho học thấy tồn
cảnh các hoạt động của lớp trong tuần.


* Một trong những yếu tố nảy sinh các tình huống giáo dục cũng chính
là phần các em nhận xét và đánh giá những ưu khuyết điểm. (ảnh gv đang
<b>tặng vở cho hs) Thực tế cho thấy, nếu học sinh được khen, có thành tích tốt</b>
thì cả cơ và trị vơ cùng phấn khởi. Thế nhưng, đối với những học sinh mắc


lỗi thì làm thế nào để các em tự nhận lỗi, tự sửa lỗi và cùng giúp nhau tiến
bộ? Ý nghĩ đó khiến tơi ln trăn trở để tìm những giải pháp phù hợp và đặc
biệt là trong năm học này, khi mà toàn ngành đang hướng tới một phương
pháp giáo dục thật ý nghĩa - giáo dục kỷ luật tích cực, đó cũng là khởi nguồn
của nền giáo dục đạo đức hướng tới tình cảm thầy trò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Sau khi thực hiện các nội dung trên, tôi tổ chức cho cả lớp cùng hoạt
động chung, ở phần này các em lựa chọn một trong các hình thức để thể hiện,
đó là : Kể về một kỷ niệm của em đối với thầy cô. Nói lên mong ước của
mình về thầy cơ giáo hoặc vẽ tranh hay sưu tầm các bài hát nói về tình cảm
thầy trị. Phần trình bày của học sinh sẽ được thể hiện trước lớp hoặc lưu giữ
lại sản phẩm để làm kỷ niệm. (2 ảnh hs đang ngồi trao đổi ngồi sân
<b>trường) Những học sinh có cùng ý tưởng sẽ hợp lại thành nhóm và tiếp tục</b>
trao đổi kể cả thời gian ngoài giờ học.


* Để định hướng các hoạt động tuần sau, tôi sẽ đưa ra kế hoạch chuẩn
bị sẵn, trên cơ sở đó tham khảo ý kiến của các em qua hình thức học sinh đề
xuất nội dung.


<b>Ảnh nền</b>


<i>Kính thưa quý vị đại biểu!</i>
<i>Thưa các bạn đồng nghiệp!</i>


Với tất cả những mong muốn và trách nhiệm của một người giáo viên
chủ nhiệm, bản thân tôi đã học hỏi và rút kinh nghiệm rất nhiều. Trong quá
trình cơng tác, có những giờ sinh hoạt lớp đã để lại trong tôi những kỷ niệm
không thể nào quên. Một lần, tôi nhận được bức thư của học sinh “Cô kính
<i>mến. Mặc dù em rất u cơ nhưng em cảm thấy chán học và không muốn chơi</i>
<i>cùng các bạn. Em biết mình học chưa giỏi và khơng có nhiều thành tích</i>


<i>nhưng mọi nỗ lực, khó khăn của em đều ít được sẻ chia”. Đọc xong những</i>
dịng chữ ấy, tơi chợt lặng người đi và càng hiểu rõ hơn trách nhiệm của
mình. Sau thời gian tìm hiểu và giúp đỡ, học sinh đó đã tiến bộ và tìm thấy
niềm vui trở lại, tôi quyết định sẽ tổ chức buổi sinh hoạt lớp để nói về chủ đề
này. Buổi sinh hoạt lớp lần ấy diễn ra đầy bất ngờ và thú vị bởi ngồi những
việc các em đã làm cịn rất nhiều học sinh có những giải pháp hay trong việc
giúp đỡ bạn bè và các em luôn mong muốn được làm nhiều việc tốt. Sản
phẩm được lưu giữ lại của giờ sinh hoạt là một cây hoa do các em tự thiết kế
mang tên “Mơ ước về một mái trường”.


<b>Ảnh cơ giáo đang vui cùng hs ngồi sân trường)</b>


Các bạn đồng nghiệp thân mến! Chúng ta hãy cùng xây dựng một tập
thể lớp biết thương yêu nhau và có kỷ luật tự giác, trong đó mỗi cá nhân đều
được tơn trọng, đối xử công bằng và tự do phát triển. Để làm được điều đó thì
mỗi giáo viên chủ nhiệm sẽ phải thực sự là những người thầy mẫu mực, tâm
huyết với nghề.


<b>Ảnh nền: Thầy cô - Người đưa đị thầm lặng.</b>


Làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp cũng chính là sứ mệnh của một nhà
giáo dục. Vì thế chúng ta hãy luôn cố gắng để xứng đáng với niềm tin yêu của
xã hội, góp phần phát triển những mầm non của đất nước trong sự nghiệp
trồng người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. Vai trò, chức năng của GV chủ nhiệm lớp ( chưa có trong tài liệu chính
thức nào - tự tham khảo)


2. Nhiệm vụ, quyền hạn của GV: trong Điều lệ và TT 32.



3. Các yêu cầu khi lập kế hoạch CN lớp, tổ chức 1 buổi SHL, một buổi họp
phụ huynh HS: ngày nghỉ mình mới có thời gian làm.


4. Phong trào thi đua "Trường học thân thiện, học sinh tích cực, GV mẫu
mực": đọc tài liệu bạn đã cho mình mượn.


5. Đổi mới quản lí lớp học bằng GD kỷ luật tích cực, giáo dục giá trị sống, kỹ
năng sống,...: đang đọc trong tài liệu đã được phát.


6. Luật giáo dục: chưa có


7. Điều lệ trường tiểu học; TT 32 ; QĐ số 14: đã có.


Bạn xem giúp mình, nếu có tài liệu tham khảo thì cho mình mượn nhé. Cảm
ơn nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đặt vấn đề: GVCN lớp chiếm vị trí trung tâm, trụ cột trong quá trình giáo</b>
dục HS, là người cố vấn đáng tin cậy dẫn dắt định hướng, giúp HS biết vươn
lên tự hoàn thiện và phát triển nhân cách. Chất lượng giáo dục, sự phát triển
của HS, sự đi lên của tập thể lớp có vai trị rất quan trọng của GVCN. Hoạt
động của GVCN về bản chất là 1 trong những hoạt động mang tính nghệ thuật
sư phạm trong q trình dạy học giáo dục tồn vẹn.


Vì vậy, GVCN có nhiệm vụ quan trọng:


- Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình giáo dục, kế
hoạch dạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm tra đánh giái, xếp loại học sinh; quản lí
học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức, tham gia các
hoạt động chuyên môn. Chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giảng dạy
và giáo dục.



- Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất danh dự,
uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu đối xử công bằng
và tôn trọng nhân cách của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng
của HS; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.


- Học tập rèn luyện để năng cao sức khỏe, trình độ chính trị, chuyên môn
nghiệp vụ, đổi mới PP giảng dạy.


- Tham gia công tác PCGD ở địa phương.


- Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật của ngành, các
quết định của Hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ do hiệu trưởng phân công, chịu sự
kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lí giáo dục.


- Phối hợp với đội TNTP HCM, gia đình HS và các tổ chức XH có liên quan
để tổ chức hoạt động giáo dục.


<b>* Nhiệm vụ trọng tâm năm học 2012-2013:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. Tồn tỉnh phấn đấu triển khai thực hiện có hiệu quả mơ hình trường
học mới, tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hồn cảnh khó
khăn; đẩy mạnh các giải pháp tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc
thiểu số, dạy học ngoại ngữ theo lộ trình đề án ở những nơi có đủ điều kiện;
xóa lớp tiểu học chỉ học 5 buổi/tuần.


2. Tiếp tục thực hiện sâu rộng các cuộc vận động " Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", cuộc vận động " hai khơng", cuộc vận
động " Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo"
và phong trào thi đua " Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" ở


tất cả các trường tiểu học trong tồn tỉnh.


3. Đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra,
đánh giá, thực hiện tích hợp trong các mơn học; chú trọng mở rộng mơ hình
dạy học 2 buổi/ngày, trên 5 buổi/tuần và mơ hình trường phổ thơng dân tộc
bán trú, quan tâm nâng cao chất lượng giáo dục đại trà và nâng cao tỉ lệ học
sinh khá giỏi.


4. Củng cố nâng cao chất lương phổ cập GDTH đúng độ tuổi, đẩy
mạnh xây dựng trường chuẩn quốc gia.


5. Chú trọng công tác giáo viên chủ nhiệm trong giáo dục học sinh.
Tiếp tục đổi mới cơng tác quản lí giáo dục cấp Phịng, trường; đề cao trách
nhiệm, khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục.
Đẩy mạnh việc úng dụng cơng nghê th«ng tin trong dạy học và quản lí.


<b>1. Nhiệm vụ của GVCN lớp( theo Sổ GV chủ nhiệm TH)</b>
- Giảng dạy các bộ môn, tổ chức giáo dục, rèn luyện HS.


- Học tập nâng cao sự hiểu biết, đạt trình độ chuẩn phấn đấu đạt trên
chuẩn(CĐSP, ĐHSP).


- Nêu cao các phẩm chất trong công tác GDHS:


+ Gần gũi, yêu thương, tôn trọng và đối xử công bằng với HS, an tâm với
nghề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Gắn bó mật thiết với tập thể sư phạm và cộng đồng.


+ Sống giản dị, lành mạnh, bao dung, vui tươi cởi mở. Có tác phong mẫu


mực.


+ Ham hiểu biết cái mới, ln nâng cao trình độ , kỹ năng nghề nghiệp và rèn
luyện tự hoàn thiện nhân cách.


<b>2. Phấn đấu trở thành 1 GVCN giỏi:</b>


<b>Đặt vấn đề: Trước khi làm 1 GVCN giỏi, thầy cô phải là GV giỏi về chuyên</b>
môn. Một bài giảng chất lượng cao, một kiến thức uyên thâm thường xuyên
được cập nhật, 1 phương pháp giảng dạy luôn được đổi mới, tạo hứng thú
trong giờ học sẽ làm HS tâm phục khẩu phục. Cho nên, muốn làm gì, nói gì
với hs, trước hết thầy phải là một tấm gương tự học.


- Dạy tốt môn Đạo đức hay 1 môn học khác, được xếp loại GV dạy giỏi vào
mỗi học kì và cuối năm học.


- HD cán bộ, hs tiến hành các tiết sinh hoạt lớp trong đó có ít nhất là 2 tiết
được lãnh đạo nhà trường cùng tổ chuyên môn tham dự và được xếp loại từ
Khá trở lên.


- Có sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm hoặc về việc đổi mới PP
giảng dạy bộ môn, được PGD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT xếp loại.


- Lớp trở thành 1 tập thể tự quản, được nhà trường xếp loại Khá trong các đợt
thi đua, khơng có HS vi phạm kỷ luật ở mức trường. Kết quả học tập cuối
năm có tiến bộ rõ rệt so với đầu năm.


- Được HS và cha mẹ HS tín nhiệm, tổ khối chun mơn đồng tình đề nghị
cơng nhận.



<b>3. Các hành vi GV khơng được làm:</b>


- Xúc phạm danh dự và nhân phẩm của HS và đồng nghiệp, người khác.


- Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung kiến thức; dạy không đúng
với quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và nhà nước VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Uống rượu bia, hút thuốc lá khi tham gia các hoạt động giáo dục ở nhà
trường, sử dụng điện thoại di động khi đang giảng dạy trên lớp.


- Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tùy tiện cắt xén chương trình giáo dục.
<b>4. Trách nhiệm của GVCN trong đánh giá HS.</b>


1. Chịu trách nhiệm chính trong đánh giá, xếp loại HS theo quy định.


2. Thông báo kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, xếp loại học lực từng
môn học, xếp loại giáo dục của HS cho cha mẹ hoặc người giám hộ. Không
thông báo trước lớp và trong cuộc họp cha mẹ học sinh những điểm chưa tốt
của từng HS.


3. Hoàn thành hồ sơ đánh giá, xếp loại HS; có trách nhiệm phối hợp với
GVCN lớp trên hoặc lớp dưới trong việc nghiệm thu, bàn giao và tiếp nhận
kết quả học tập, rèn luyện của HS.


<b>5. Công tác CNL, tổ chức các hoạt động NGLL bao gồm các tiêu chí sau:</b>
- XD và thực hiện kế hoạch công tác chủ nhiệm gắn với kế hoạch dạy học, có
các biện pháp giáo dục, quản lí HS 1 cách cụ thể, phù hợp với đặc điểm HS
của lớp.


- Tổ chức dạy học theo nhóm đối tượng đúng thực chất, khơng mang tính hình


thức; đưa ra được nhữn biện pháp cụ thể để phát triển năng lực học tập của hs
vfa thực hiện giáo dục hs cá biệt, hs chuyên biệt.


- Phối hợp với gia đình và các đoàn thể ở địa phương để theo dõi, làm cơng
tác GDHS.


- T/c các buổi ngoại khóa hoặc tham quan học tập, sinh hoạt tập thể thích hợp,
phối hợp với Tổng phụ trách, tạo điều kiện để Đội TN, sao Nhi đồng thực
hiện các hoạt động tự quản.


<b>6. Quyền của GV: ( Điều 35 Điều lệ trường Tiểu học)</b>


1. Được nhà trường tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo
dục hs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3. Được hưởng tiền lương, phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp thâm niên và
các phụ cấp khác theo quy định của chính phủ. Được hưởng mọi quyền lợi về
vật chất, tinh thần và được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe theo chế đọ , chính
sách quy định đối với nhà giáo.


4. Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự.


5. Được thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật.
<b>5. Vị trí, vai trị của GVCN LỚP:</b>


GVCN lớp chiếm vị trí trung tâm, trụ cột trong q trình giáo dục HS,
là linh hồn của lớp học, là người cố vấn đáng tin cậy dẫn dắt, định hướng,
giúp học sinh biết vươn lên tự hoàn thiện và phát triển nhân cách. Chất lượng
giáo dục, sự phát triển của HS, sự đi lên của tập thể lớp có vai trị rất quan
trọng của GVCN. Hoạt động của GVCN lớp về bản chất là một trong những


hoạt động mang tính nghệ thuật sư phạm trong q trình dạy học và giáo dục
tồn vẹn.


GVCN là cầu nối giữa ban giám hiệu, giữa các tổ chức trong trường,
giữa các giáo viên bộ môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm. Với kinh
nghiệm sư phạm và uy tín của mình, GVCN có khả năng biến những chủ
trương, kế hoạch của nhà trường thành chương trình hành động của tập thể
lớp và mỗi học sinh


Muốn có một trường học tốt phải có nhiều lớp học tốt, có kỉ cương, có
phong trào thi đua, học tập sơi nổi. Để có được điều đó thì khơng thể khơng
kể đến vai trị của GVCN lớp


<b>6. Nội dung của phong trào thi đua "Trường học thân thiện hs tích cực"</b>
<b>1. XD trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an tồn.</b>


2. Dạy & học có hiệu quả, phù hợp với lứa tuổi ở mỗi địa phương, giúp
các em tự tin trong học tập.


3. Rèn luyện kĩ năng sống cho hs.


4. Tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh.


5. HS tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch
sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương.


<b>7. HS tích cực:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tự học - Tự đánh giá
- Tự trọng - Tự tin


<b>8. GV mẫu mực:</b>


- Mẫu mực lối sống - Mẫu mực tình thương
- Mẫu mực kiến thức - Mẫu mực phương pháp
<b>9. Thực hiện phong trào "Văn minh học đường", thực hiện 4 không, 3</b>
<b>tốt.</b>


<b>* 4 không:</b>


- k đi học muộn - k bỏ tiết


- k nghỉ học k phép - k vi phạm quy chế thi và kiểm tra
<b>* 3 tốt:</b>


- Chuẩn bị bài ở nhà tốt
- Thảo luận xd bài tốt


- Phấn đấu đạt nhiều điểm tốt


<b>10. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của GV.</b>


- Hành vi ngôn ngữ ứng xử của GV phải chuẩn mực, có tác dụng giáo dục đối
với học sinh.


- Trang phục của GV phải chỉnh tề, phù hợp với hoạt động sư phạm.


<b>11. Hoạt động giáo dục trong nhà trường phổ thông( điều 29 - Điều lệ).</b>
- HĐGD bao gồm HĐGD trong giờ lên lớp và ngoài giờ lên lớp nhằm rèn
luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi dưỡng năng khiếu, giúp đỡ hs yếu phù
hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HSTH.



- HĐGD trong giờ lên lớp được tiến hành thông qua việc dạy học các môn
học bắt buộc và tự chọn trong chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học
do Bộ Trưởng BGD&ĐT ban hành.


- HĐGD NGLL bao gồm hoạt động ngoại khóa, hoạt động vui chơi, TDTT,
tham quan du lịch, giao lưu văn hóa, hoạt động bảo vệ mơi trường, lao động
cxoong ích và các hoạt động xh khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1. Các yêu cầu khi lập kế hoạch chủ nhiệm lớp.</b>
* Tìm hiểu, phân loại học sinh.


K. Usinxki đã nói:


<i><b>'Muốn giáo dục con người thì phải hiểu con người về mọi mặt'</b></i>
Vì vậy, GV cần tìm hiểu rõ hs 1 cách đầy đủ, chính xác về:


- Hồn cảnh sống của từng hs.


- Những đặc điểm về trí tuệ, thể chất, tâm sinh lí, xu hướng phát triển của
từng hs.


- Chất lượng hai mặt giáo dục, đặc điểm của tập thể lớp trong năm học trước.
* Nghiên cứu kĩ kế hoạch năm học của nhà trường, tổ chuyên môn. Từ đó xác
định rõ mục tiêu cơng tác chủ nhiệm lớp cụ thể.


* Căn cứ vào 2 cơ sở trên, xd kế hoạch cho từng tuần, từng tháng, từng học kì
thật chi tiết, có tính khả thi.


* Đề ra chỉ tiêu, biện pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm lớp mình chủ


nhiệm.


<b>2. Tổ chức 1 tiết sinh hoạt lớp.</b>


Tiết SHL là hình thức sinh hoạt tập thể chung cho hs theo quy mô lớp,
được xác định trong TKB vào tiết cuối của thứ sáu hàng tuần.


Tiêt SHL có tác dụng giáo dục tập thể - xd mối quan hệ thân ái, đồn kết, tơn
trọng, hợp tác giữa các hs với nha; hình thành cho hs kĩ năng tự quản, kĩ năng
tự tổ chức các hoạt động , tạo dư luận tập thể lành mạnh; tăng cường, hình
thành kĩ năng đánh giá, điều chỉnh những ưu điểm và hạn chế của cá nhân học
sinh. Khi đó tập thể là mơi trường giáo dục quan trọng.


ND tiết SHL ở tiểu học bao gồm: - Nhận xét toàn diện các hoạt động trong
tuần.


- Phổ biến những quy định của trường, lớp dành cho hs.
- Phát động phong trào thi đua.


- Nhận xét đánh giá các hoạt đông.
- Đề ra phương hướng tuấn sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Sơ kết việc tổ chức thi đua theo chủ điểm giáo dục.


- Các nội dung giáo dục cập nhật: giáo dục ATGT, bảo vệ môi trường,...
- Tổ chức các hoạt động vui chơi, văn nghệ: hát, đọc thơ, kể chuyện, đố vui,...
- Nhận xét chung tiết SHL.


Việc lựa chọn và xd nội dung cần căn cứ vào thời điểm của tháng, học
kì, chủ điểm giáo dục. Tránh lặp lại quá nhiều về nội dung, đơn điệu gây


nhàm chán và kém thiết thực, hiệu quả.


<b>3. Tổ chức 1 bui hp ph huynh.</b>


- Chuẩn bị kế hoạch : Néi dung, thêi gian, địa điểm


- Các yếu tố khác : Trang phục giáo viên, vị trí đứng, cử chị điệu bộ nét mặt
- Cách diễn đạt về : Nội dung họp, thành tích của lớp, mong muốn phụ huynh
phối kết hợp, khen chê,…


- M«i trưêng, kh«ng gian líp häc


- Xử lý, điều chỉnh các tình huống trong cuộc họp
- Chú ý đến các đối tượng phụ huynh


- T¹o kh«ng khÝ cđa bi häp


<b>PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC</b>


<b>1. Có nhiều nhóm biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực có thể áp dụng</b>
<b>trong lớp học, bao gồm:</b>


- Thay đổi cách cư xử trong lớp học: ghi nhận những điểm tốt của hs thay vì
nhìn thấy điểm chưa tốt của hs. Giúp hs hướng tới những điều lạc quan tích
cực, phát huy những điểm đã được khen ngợi, giảm hành vi tích cực, vi phạm
kỉ luật khi hs cảm thấy khó khăn, chán nản hoặc khơng được yêu thương tin
tưởng. Tạo điều kiện cho hs bày tỏ ý kiến của mình qua hộp thư vui. XD bầu
khơng khí u thương, gắn bó trong lớp học.


- Quan tâm đến những khó khăn của trẻ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HS được tham gia xd nội quy lớp học giúp các em hiểu, tơn trọng và thực
hiện tốt nội quy do chính các em đề ra; giúp hs rèn kĩ năng giao tiếp, bày tỏ ý
kiến và tham gia quá trình ra quyết định; phát huy tinh thần tập thể, nâng cao
tinh thần trách nhiệm.


- Tổ chức các hoạt động xd tập thể lớp.


<b>2. Các phẩm chất, kĩ năng của gv để xd tập thể lớp tốt.</b>


- Có lịng kiên trì và nhẫn nại: việc xd TTlớp tơt địi hỏi q trình thời gian,
phải biết nhẫn nại và tỏ ra mềm mỏng với chính bản thân mình và những
người khác, bởi vì gv sẽ học được nhiều điều từ quá trình này.


- Có lịng nhân ái: Lịng nhân ái và sự cởi mở đối với chính bản thân cũng
như đối với người khác sẽ giúp gv có được tình thương và sự thông cảm ở
những người khác.


- Biết tôn trọng những người ít tuổi hơn mình: chỉ có thể xd lớp học khi gv
biết tơn trọng hs của mình. Trẻ em chắc chắn tôn trọng những người tôn trọng
chúng. Các em sẽ quan tam đến những người khác nếu biết rằng các em được
mọi người quan tâm.


- Chân thành trong giao tiếp: những gv thực sự quan tâm đến hs sẽ biết cách
nói chuyện với hs. Thái độ giao tiếp chân thành chứ không phải theo kiểu vỗ
về, kể cả của bề trên. Tìm hiểu và quan tâm đến cảm xúc, suy nghĩ của hs,
dành t.gian để nói về những điều các em quan tâm. Bằng cách đó, gv đã là 1
tấm gương cho hs về cách xử sự đối với những người khác.


- Tạo điều kiện cho viếc xd đoàn kết, gắn bó của hs: TT lớp được xd trên cơ


sở các mối quan hệ tôn trọng lẫn nhau. GV tổ chức cho hs chia sẻ về bản
thân, về những điều vui buồn trong cuộc sống và những suy nghĩ của các em.
- Chú trọng đến việc tổ chức các buổi thảo luận chung: tính tập thể được hình
thành và phát triển thông qua các hoạt động tập thể và những cuộc bàn bạc,
thảo luận có sự tham gia của toàn thể các thành viên trong tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Giup các em tập trung vào vấn đề cần giải quyết ( tránh kính động túc giận
lẫn nhau).


- Giúp các em tìm ra được những phương án hay cách giải quyết có thể chấp
nhận được đối với cả hai bên.


- Cuối cùng khuyến khích việc thỏa thuận phương án được lựa chọn và cách
thực hiện phương án đó.


<b>4. Các biện pháp nhằm xd trường học có mơi trường gd kỉ luật tích cực: </b>
- Tập thể lớp tốt, đồn kết, gắn bó và hợp tác; nơi có mơi trường SP thân tiện:
an tồn, k sử dụng bạo lực; quan hệ hs - hs; gv - gv dựa trên sự tôn trọng và
hiểu biết lẫn nhau.


- XD mạng lưới trợ giúp.


- BGH sử dụng phong cách quản lí thân thiện, tạo khơng khí làm việc đầy
tình thân ái.


- T/c các hoạt động có sự tham gia giao lưu giữa hs và gv.
- Khuyến khích động viên, khen thưởng kịp thời.


- T/c đánh giá, rút kinh nghiệm



<b>5. Các biện pháp xd sự hiểu biết, gắn kết và hợp tác giữa hs với gv và các</b>
<b>lực lượng giáo dục khác trong và ngoài nhà trường.</b>


-Tuyên truyền cho các phụ huynh về các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực.
- Mời phụ huynh đóng góp ý kiến và tham gia vào các hoạt động do nhà
trường tổ chức.


- XD nhóm trợ giúp từ cộng đồng.


- Thông báo cho phụ huynh về nội quy trường lớp và mời phụ huynh tham gia
góp ý kiến, giám sát thực hiện.


- Thường xuyên liện hệ với phụ huynh và thơng báo về tình hình của hs( gửi
thư khen, thơng báo tình hình hằng ngày, gặp gỡ trao đổi,...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Kĩ năng sống là những khả năng tâm lí xã hội của mỗi cá nhân thể hiện
trong hành vi thích ứng hay thích nghi tích cực để giúp cá nhân ứng xử 1 cách
có hiệu quả trước các nhu cầu, địi hỏi thách thức trong cuộc sống thường
ngày.


<b>2. Làm thế nào để rèn luyện kĩ năng cho HS?</b>


- Rèn luyện kĩ năng ứng xử hợp lí với các tình huống trong cuộc sống, thói
quen và kĩ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm.


- Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kĩ năng phịng, chống tai nạn
giao thơng, đuối nước và các tai nạn thương tích khác.


- Rèn luyện kĩ năng ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo
lực và các tệ nạn xã hội.



<b>3. Gía trị sống là gì?</b>


Có nhiều quan điểm khác nhau về giá trị sống:


- Một thứ gí đó có giá trị khi nó được nhận thức như là sự cần thiết, là tốt,
được mong đợi và có ảnh hưởng chi phối đến tình cảm, thái độ, hành vi của 1
cá nhân trong cuộc sống.


- Gía trị sống là những thứ được cá nhân nhận thức là rất quan trọng, rất cần
thiết, rất có ý nghĩa, ln mong đợi, chúng có khả năng chi phối thái độ, xúc
cảm, tình cảm, hành vi của 1 cá nhân trong cuộc sống hàng ngày.


Không chỉ tài sản ...mà cả tri thức, sức khỏe, tình yêu thương, sự trung
thực, danh dự,....cũng được coi là giá trị sống của 1 cá nhân.


Gía trị sống của mỗi cá nhân khơng thể tự nhiên mà có, nó được hình thành
nhờ q trình tự nhận thức và sự trải nghiệm của mỗi người.


Cách sống của mỗi người phản ánh các giá trị sống mà người đó theo
đuổi.


Giáo dục giá trị sống cần được thực hiện rất sớm gắn liền với gieo trồng
những hành vi tích cực và thói quen tơt.


<b>4. Các giá trị sồng nào cần được nuôi dưỡng, giáo dục ở lứa tuổi HS?</b>
- Giàu tình yêu thương


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Biết quan tâm đến người khác
- Ham học hỏi



- Siêng năng
- u hịa bình


- Biết nhận lỗi và biết tha thứ
....


<b>5. Năm nguyên tắc vàng trong giáo dục giá trị sống:</b>
1) GDGTS qua những câu chuyện cảm động.


2)...qua những câu hỏi tự vấn chính mình?


3)...qua nhận thức lại kinh nghiệm, tương tác và sự tranh luận.
4)...bằng những trải nghiệm thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

×