Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Ke hoach BDTX truong THCS Nghia Dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.7 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND HUYỆN THUẬN THÀNH TRƯỜNG THCS NGHĨA ĐẠO. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. Số: /KH-THCS. Nghĩa Đạo, ngày 10 tháng 9 năm 2016. KẾ HOẠCH Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Năm học 2016-2017. Căn cứ Công văn số 656/SGDĐT-GDTX ngày 13/ 6 /2016 của Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh về việc hướng dẫn triển khai công tác BDTX năm học 2016 - 2017; Công văn số 289/PGDĐT-THCS ngày 12/7/2016 của Phòng GD&ĐT Thuận Thành về kế hoạch triển khai công tác BDTX cho cán bộ quản lý và giáo viên cấp THCS năm học 2016-2017; Trường THCS Nghĩa Đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của trường năm học 2016-2017 như sau: I. Mục đích của bồi dưỡng thường xuyên: 1. Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, của ngành. 2. Phát triển năng lực học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường. II.Nội dung, hình thức, tài liệu bồi dưỡng: 1. Nội dung bồi dưỡng: Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên. Thực hiện theo kế hoạch của Sở GD&ĐT và của Phòng GD&ĐT Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học/giáo viên. Thực hiện theo kế hoạch của Sở GD&ĐT và của Phòng GD&ĐT Nội dung bồi dưỡng 3: 60 tiết/năm học/giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhà trường chọn Mô đun số 29: Giáo dục học sinh THCS thông qua các hoạt động giáo dục Tổ KHTN chọn Mô đun số 22: Sử dụng một số phần mềm dạy học Tổ KHXH chọn Mô đun số 22: Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm TT. 1. 2. 3. 4. 5. 6. Họ và tên. Nguyễn Hồng Bốn. Vũ Thị Duyên. Nguyễn Thị Nhung. Nguyễn Hồng Hiệp. Đào Thị Hải Yến. Nguyễn Viết Bích. Tổ. Mã mô đun. Tên mô đun. 15. Các yếu tố ảnh hưởng tới thực hiện kế hoạch dạy học. 24. Kĩ thuật kiểm tra, đánh giá trong dạy học. 1. Đặc điểm sinh lý của HS THCS. 2. Đặc điểm học tập cảu HS THCS. 2. Đặc điểm học tập của HS THCS. 35. Giáo dục HS THCS thông qua các hoạt động GD. 39. Phối hợp giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng trong công tác GD HS THCS. 28. Tăng cường năng lực giáo dục của GV. 39. Phối hợp giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng trong công tác GD HS THCS. 28. Tăng cường năng lực giáo dục của GV. 1. Đặc điểm tâm lý của học sinh THCS. 35. Giáo dục Kỹ năng sống cho HS THCS. KHTN. KHTN. KHTN. KHTN. KHTN. KHTN. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. Phạm Thị Hải. Nguyễn Hoàng Hải. Trọng Thị Thanh Bạn. Đặng Thị Thư. Nguyễn Ngọc Giang. Vũ Thị ThuThùy. Nguyễn Văn Họa. Nguyễn Thị Thoan. Nguyễn Tiến Vũ. Tạ Thị Thu Hiền. 2. Đặc điểm học tập của HS THCS. 28. Tăng cường năng lực GD của GV. 1. Đặc điểm tâm sinh lý của HS THCS. 21. Bảo quản, sửa chữa sáng tạo thiết bị dạy học. 2. Đặc điểm học tập của HS THCS. 35. Giáo dục kỹ năng sống cho HS THCS. 1. Đặc điểm sinh lý của HS THCS. 2. Đặc điểm học tập cảu HS THCS. 2. Đặc điểm học tập của HS THCS. 28. Tăng cường năng lực GD của GV. 2. Đặc điểm học tập của HS THCS. 35. Giáo dục kỹ năng sống cho HS THCS. 2. Đặc điểm học tập của HS THCS. 28. Tăng cường năng lực GD của GV. 36. Giáo dục giá trị sống cho HS THCS. 11. Chăm sóc, hỗ trợ tâm lý HS nữ, HS người dân tộc thiểu số trong trường THCS. 1. Đặc điểm sinh lý của HS THCS. 2. Đặc điểm học tập của HS THCS. 2. Đặc điểm học tập của THCS. 35. Giáo dục Kỹ năng sống cho HS THCS. KHTN. KHTN. KHTN. KHTN. KHTN. KHTN. KHTN. KHTN. KHTN. KHTN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 17. 18. 19. Nguyễn Văn Hoạt. Vũ Đăng Toản. Trịnh Hòa Hùng. 6. Xây dựng môi trường học tập cho học sinh THCS. 28. Tăng cường năng lực giáo dục của giáo viên. 19. Dạy học với CNTT. 32. Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm. 36. Giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS. 40. Phối hợp các tổ chứ xã hội trong công tác GD. KHXH. KHXH. KHXH. 10 20. Dương Vĩnh Hà. KHXH. 11 35 21. 22. 23. 24. 25. 26. Nguyễn Thị Hiền. Nguyễn Thanh Hải. Tạ Thị Huệ. Trương Văn Vực. Dương Thị Nụ. Nguyễn Thị Ngọc. KHXH. Nânh cao năng lực chăm sóc, hỗ trợ tâm lí cho HS trong quá trình GD Chăm sóc hỗ trợ tâm lí HS nữ HS người dân tộc thiểu số trong trường THCS Giáo dục kỹ năng sống cho HS THCS. 36. Giáo dục giá trị sống cho HS THCS.. 6. Xây dựng môi trường học tập cho HS THCS.. 23. Tăng cường năng lực kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS.. 1. Đặc điểm tâm sinh lí của HS THCS.. 2. Đặc điểm của học sinh THCS.. 3. Giáo dục HS THCS cá biệt. 21. Xây dựng môi trường học tập cho HS. 14. Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.. 18. Phương pháp dạy học tích cực.. 16. Hồ sơ dạy học. KHXH. KHXH. KHXH. KHXH. KHXH.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 27. 28. 29. 30. 31. 32. Ngô Thị Sanh Liên. Ngô Thị Sáng. Nguyễn Thị Nga. Ngô Quý Họa. Lê Thị Hồng Huế. Nguyễn Công Hoan. 31. Lập công tác chủ nhiệm. 12. Khắc phục trạng thái tâm lí căng thẳng trong học tập của HS THCS. 15. Các yếu tố ảnh hưởng tới thực hiện kế hoạch dạy học.. 20. Tăng cường năng lực sử dụng thiết bị DH vá ứng dụng CNTT trong dạy học.. 30. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HS THCS. 34. Phát triển năng lực tổ chức các hoạt động của GV.. 37. Giáo dục vì sự phát triển bền vững ở trường THCS.. 31. Lập công tác chủ nhiệm lớp. 18. Phương pháp dạy học tích cực. 12. Khắc phục trạng thái tâm lí căng thẳng trong học tập của HS THCS. 2. Đặc điểm học tập của HS THCS. 33. Giải quyết tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm lớp.. 03. Giáo dục học sinh THCS cá biệt.. KHXH. KHXH. KHXH. KHXH. KHXH. KHXH. 2. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên: - Hình thức bồi dưỡng: Thông qua các lớp tập huấn; qua tự học của giáo viên; kết hợp với các sinh hoạt nhóm, tổ chuyên môn của nhà trường, hội thảo theo đơn vị trường hoặc cụm trường;qua hình thức website, diễn đàn (một số Website chính: moet.gov.vn, khanhhoa.edu.vn - vào mục bồi dưỡng thường xuyên). - Phương pháp bồi dưỡng: Chú trọng thực hành, kết hợp các hình thức nghe giảng, thảo luận; đảm bảo ít nhất 70% thời lượng bồi dưỡng dành cho việc trao đổi, thảo luận, thực hành soạn bài, tổ chức các hoạt động chăm sóc – giáo dục. - Thời gian bồi dưỡng: Từ tháng 9/2016 đến tháng 4/2017. 3. Tài liệu bồi dưỡng:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Các mô đun bồi dưỡng được khai thác các nguồn tài liệu được đăng tải trên một số Website chính: moet.gov.vn để thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên theo quy định. III. Đánh giá và công nhận kết quả bồi dưỡng thường xuyên: 1.Căn cứ đánh giá và xếp loại kết quả BDTX giáo viên: - Căn cứ đánh giá kết quả BDTX của giáo viên là kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của giáo viên đã được phê duyệt và kết quả đạt được của nội dung bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng 2 và các mô đun thuộc nội dung bồi dưỡng 3. - Xếp loại kết quả BDTX giáo viên gồm 4 loại: Loại giỏi (viết tắt: G), loại khá (viết tắt: K), loại trung bình (viết tắt: TB) và loại không hoàn thành kế hoạch. 2.Phương thức đánh giá kết quả BDTX: 2.1.Hình thức, đơn vị đánh giá kết quả BDTX - Hình thức đánh giá do Hiệu trưởng quy định trong các hình thức: Kiểm tra bài tập nghiên cứu,viết thu hoạch. Nhà trường tổ chức đánh giá kết quả BDTX của giáo viên: Giáo viên trình bày kết quả vận dụng kiến thức BDTX của cá nhân trong quá trình dạy học, giáo dục học sinh tại tổ bộ môn thông qua các báo cáo chuyên đề. Điểm áp dụng khi sử dụng hình thức này đánh giá như sau: - Tiếp thu kiến thức và kỹ năng quy định trong mục đích, nội dung chương trình,tài liệu BDTX (5,0 điểm). - Vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục (5,0 điểm). 2.2. Thang điểm đánh giá kết quả BDTX. Cho điểm theo thang từ 0 đến 10 khi đánh giá kết quả BDTX đối với nội dung bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng 2, mỗi mô đun thuộc nội dung bồi dưỡng 3 (gọi là các điểm thành phần). 2.3. Điểm trung bình kết quả BDTX Điểm trung bình kết quả BDTX (ĐTB BDTX) được tính theo công thức sau: ĐTB BDTX = (điểm nội dung bồi dưỡng 1 + điểm nội dung bồi dưỡng 2 +điểm trung bình của các mô đun thuộc nội dung bồi dưỡng 3 được ghi trong kế hoạch BDTX của giáo viên)/3. 3.Xếp loại kết quả BDTX.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> *Giáo viên được coi là hoàn thành kế hoạch BDTX nếu đã học tập đầy đủ các nội dung của kế hoạch BDTX của cá nhân, có các điểm thành phần đạt từ 5 điểm trở lên. Kết quả xếp loại BDTX như sau: - Loại TB nếu ĐTB BDTX đạt từ 5 đến dưới 7 điểm, trong đó không có điểm thành phần nào dưới 5 điểm; - Loại K nếu ĐTB BDTX đạt từ 7 đến dưới 9 điểm, trong đó không có điểm thành phần nào dưới 6 điểm; - Loại G nếu ĐTB BDTX đạt từ 9 đến 10 điểm, trong đó không có điểm thành phần nào dưới 7 điểm. *Các trường hợp khác được đánh giá là không hoàn thành kế hoạch BDTX của năm học. *Kết quả đánh giá BDTX được lưu vào hồ sơ của giáo viên, là căn cứ để đánh giá, xếp loại giáo viên, xét các danh hiệu thi đua, để thực hiện chế độ, chính sách, sử dụng giáo viên. 4.Công nhận và cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX Nhà trường tổ chức tổng hợp, xếp loại kết quả BDTX của giáo viên dựa trên kết quả đánh giá các nội dung BDTX của giáo viên. Đề nghị Phòng giáo dục và Đào tạo cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX đối với cán bộ quản lý và giáo viên được đánh giá hoàn thành kế hoạch BDTX hàng năm. IV. Các quy định: 1. Hồ sơ quản lý công tác BDTX của từng đơn vị bao gồm: - Lưu trữ các loại văn bản chỉ đạo công tác BDTX của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, phòng Giáo dục và Đào tạo. - Kế hoạch triển khai công tác BDTX hàng năm của đơn vị, trong đó nêu rõ nội dung thực hiện từng giai đoạn, nội dung mô đun bồi dưỡng, hình thức học, hình thức đánh giá, tổng số giáo viên tham gia từng mô đun. - Danh sách tổng hợp đăng ký các mô đun BDTX từng giáo viên. - Các biên bản của tổ, nhóm trong các buổi trao đổi chuyên đề BDTX. - Bài thu hoạch của giáo viên từng năm qua hình thức tự học, trong đó ghi rõ các nội dung thu thập được và những ứng dụng, kết quả đạt được trong quá trình giảng dạy, quản lý. - Danh sách điểm kiểm tra từng mô đun, điểm các nội dung … 2. Hồ sơ giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo viên tham gia bồi dưỡng phải có sổ tự học: ghi chép nội dung khi tham gia bồi dưỡng các nội dung 1, nội dung 2; đối với nội dung 3 ghi chép đầy đủ nội dung các lần sinh hoạt, thảo luận, những nội dung trọng tâm, cần thiết khi nghiên cứu các mô đun BDTX. 3. Tổ chức thực hiện *Trách nhiệm của Hiệu trưởng - Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch BDTX; phê duyệt Kế hoạch bồi dưỡng của giáo viên; xây dựng kế hoạch BDTX giáo viên của nhà trường và tổ chức triển khai kế hoạch BDTX giáo viên của nhà trường theo thẩm quyền và trách nhiệm được giao. - Tổ chức đánh giá, tổng hợp, xếp loại, báo cáo kết quả BDTX của giáo viên về Phòng Giáo dục và Đào tạo theo quy định. - Thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nước và của địa phương đối với giáo viên tham gia BDTX. - Đề nghị các cấp có thẩm quyền quyết định khen thưởng hoặc xử lý đối với tổ chức, cá nhân có thành tích hoặc vi phạm trong việc thực hiện công tác bồi dưỡng. *Trách nhiệm của giáo viên - Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân nộp cho Hiệu trưởng phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của các cơ quan quản lý giáo dục, của cơ sở giáo dục thực hiện nhiệm vụ BDTX, của nhà trường. - Báo cáo tổ chuyên môn, lãnh đạo nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của cá nhân và việc vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học tập BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ. - Nhận được kế hoạch này yêu cầu các đồng chí giáo viên nghiêm túc thực hiện. Nơi nhận:. HIỆU TRƯỞNG. - Phòng GD&ĐT (báo cáo); - Giáo viên trường (thực hiện); - Lưu VT.. Nguyễn Văn Hoạt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×