Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giao an Vo co truyen 123 lop 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.55 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 7 Tiết 01. Ngày soạn: 10/ 10 / 2016. Ngày dạy: 11/ 10 / 2016. (Lớp 7a1; 7a2). BÀI: Ôn tấn pháp: Bái tổ, Lập tấn, Miêu tấn, Trung bình tấn, Đinh tấn, Âm dương tấn, Trảo mã tấn, xà tấn, Kim kê tấn, Hạc tấn, Toạ tấn, Toạ qui tấn, Qui tấn, Hạ mã tấn, Hổ tấn, Xà tấn hậu và Ngoạ tấn. Ôn thủ pháp (bộ sơn) Thôi sơn, Đảo sơn, Đăng sơn, Bạt sơn, giáng sơn, Hạ sơn và Hoành sơn. II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh biết chương trình võ cổ truyền lớp 7, một số quy định trong học võ, biết tên gọi và thứ tự Tấn pháp: (Bái tổ, Lập tấn, Miêu tấn, Trung bình tấn, Đinh tấn, Âm dương tấn, Trảo mã tấn, xà tấn, Kim kê tấn, Hạc tấn, Toạ tấn, Toạ qui tấn, Qui tấn, Hạ mã tấn, Hổ tấn, Xà tấn hậu và Ngoạ tấn); Bộ sơn: (Thôi sơn, Đảo sơn, Đăng sơn, Bạt sơn, giáng sơn, Hạ sơn và Hoành sơn). 2. Kĩ năng - Biết và thực hiện tương đối đúng kĩ thuật, biên độ động tác Tấn pháp và Thủ pháp. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh yêu thích võ cổ truyền và tập võ để: Rèn luyện thân thể cường tráng, sức khỏe bền bĩ. Xây dựng khả năng vượt khó trong cuộc sống. Tu dưỡng và hoàn thiện đạo đức bản thân. Góp phần bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc II. CHUẨN BỊ GV: Tài liệu tập huấn võ cổ truyền. HS: Vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHẦN – NỘI ĐLVĐ DUNG TG SL A.PHẦN MỞ 7-9’ BÀI.. TỔ. -Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu và nhiệm vụ bài học.. - Nhận lớp. 1.Khởi chung.. YÊU CẦU CHỈ DẪN KĨ BIỆN PHÁP THUẬT CHỨC. động. 2lx8n. 2.Khởi động chuyên môn .. 2lx8n. B.PHẦN CƠ BẢN 28-31’ 1- Ôn tấn pháp: 15’ 5-10l. -Xoay các khớp cổ tay kết hợp với cổ chân, khiểu tay, vai, hông, gối, gập duỗi, ép dọc và ép ngang. - Đứng gập thân, vặn hông phải, trái (dang tay chạm mũi chân), ép hông, ép nhượng chân trái, phải, đứng một chân quay hông, hất chân thẳng phía trước (đổi chân), Hất chân ngang (đổi chân), đấm.. - Đội hình khởi động. - Gv phân nhóm cho các em tập và quan sát sửa sai.. + Cố gắng thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật , luyện tập nâng cao kĩ năng. - Giáo viên thị phạm các tấn pháp đã.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> học 1 lần. - Cán sự điều khiển. Giáo viên quan sát và sửa động tác kỹ thuật cho học sinh - Cho học sinh thả long tại chỗ 10 đến 15 giây sau mỗi lần tập. .. 2. Ôn Thủ pháp. 8-10l 12’. 3. Củng cố: Từng nhóm lê thực hiện (4’). C.PHẦN THÚC. KẾT. +Hồi tỉnh + Nhận xét. + Giao bài tập.. + Thủ pháp (Bộ Sơn). 1-2 l. Mỗi nhóm thực hiên 1 bộ. 4-5’ + Thả lỏng tích cực toàn thân , tay – chân, lưng bụng và điều hoà.. - Đội hình thả lỏng. + Đánh giá tình hình luyện tập của HS . Xếp loại: Tốt , khá , trung bình và yếu. +Về nhà luyện tập Bộ taans và bộ sơn, Nghiên cứu trước bộ chưởng.. IV . RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tuần 8 Tiết 02. Ngày soạn: 17/ 10 / 2016. Ngày dạy: 18/ 10 / 2016. (Lớp 7a1; 7a2).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI:. Ôn Tấn pháp; Thủ pháp (bộ sơn); Học Thủ pháp (bộ chưởng).. II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết tên gọi và thứ tự Tấn pháp; Thủ pháp (bộ sơn; bộ chưởng) . 2. Kĩ năng - Thực hiện tương đối đúng kĩ thuật, biên độ động tác Tấn pháp và Thủ pháp. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh yêu thích võ cổ truyền và tập võ để: Rèn luyện thân thể cường tráng, sức khỏe bền bĩ. Xây dựng khả năng vượt khó trong cuộc sống. Tu dưỡng và hoàn thiện đạo đức bản thân. Góp phần bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc II. CHUẨN BỊ GV: Tài liệu tập huấn võ cổ truyền. HS: Vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHẦN – NỘI ĐLVĐ DUNG TG SL A.PHẦN MỞ 7-9’ BÀI.. 2.Khởi động chuyên môn .. CHỈ. DẪN. KĨ BIỆN PHÁP CHỨC. TỔ. -Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu và nhiệm vụ bài học.. - Nhận lớp. 1.Khởi động chung.. YÊU CẦU THUẬT. 2lx8n. -Xoay các khớp cổ tay kết hợp với cổ chân, khiểu tay, vai, hông, gối, gập duỗi, ép dọc và ép ngang.. 2lx8n. - Đứng gập thân, vặn hông phải, trái (dang tay chạm mũi chân), ép hông, ép nhượng chân trái, phải, đứng một chân quay hông, hất chân thẳng phía trước (đổi chân), Hất chân ngang (đổi chân), đấm.. B.PHẦN CƠ BẢN 28-31’ 1.Ôn Tấn pháp, Thủ pháp (bộ 10’ 5-6l sơn). - Đội hình khởi động. - Gv phân nhóm cho các em tập và quan sát sửa sai.. + Cố gắng thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật , luyện tập nâng cao kĩ - Giáo viên thị phạm năng. các tấn pháp đã học 1 lần. - Cán sự điều khiển. Giáo viên quan sát và sửa động tác kỹ thuật cho học sinh - Cho học sinh thả long tại chỗ 10 đến 15 giây sau mỗi lần tập.. -Chia 2 nhóm ôn luyện.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> .. 5-6l. + Thủ pháp (Bộ Sơn). Thủ (bộ 12’. 8-10l. + Thủ pháp (bộ chưởng). 3. Củng cố: Từng nhóm lê (4’) thực hiện. 1-2 l. Mỗi nhóm thực hiên 1 bộ. 2. Học pháp: chưởng). C.PHẦN KẾT 4-5’ THÚC +Hồi tỉnh + Nhận xét. + Giao bài tập.. + Thả lỏng tích cực toàn thân , tay – chân, lưng bụng và điều hoà. + Đánh giá tình hình luyện tập của HS +Về nhà luyện tập Tấn pháp và Thủ pháp Nghiên cứu trước Cước pháp.. - Đội hình thả lỏng. IV . RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................ Tuần 9 Tiết 03. BÀI:. Ngày soạn: 24/ 10 / 2016. Ngày dạy: 25/ 10 / 2016. (Lớp 7a1; 7a2). Ôn Tấn pháp; Thủ pháp (bộ sơn); Thủ pháp (bộ chưởng); Học Cước pháp: (Tiêu cước; Trực cước; Đảo cước; Giáng cước).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết tên gọi và thứ tự Tấn pháp; Thủ pháp (bộ sơn; bộ chưởng); Cước pháp: (Tiêu cước; Trực cước; Đảo cước; Giáng cước) 2. Kĩ năng - Thực hiện tương đối đúng kĩ thuật, biên độ động tác Tấn pháp; Thủ pháp và Cước pháp: (Tiêu cước; Trực cước; Đảo cước; Giáng cước). 3. Thái độ - Giáo dục học sinh yêu thích võ cổ truyền và tập võ để: Rèn luyện thân thể cường tráng, sức khỏe bền bĩ. Xây dựng khả năng vượt khó trong cuộc sống. Tu dưỡng và hoàn thiện đạo đức bản thân. Góp phần bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc II. CHUẨN BỊ GV: Tài liệu tập huấn võ cổ truyền. HS: Vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHẦN – NỘI ĐLVĐ DUNG TG SL A.PHẦN MỞ 7-9’ BÀI.. - Nhận lớp. 1.Khởi chung.. 2lx8n. động. 2lx8n. 2.Khởi động chuyên môn .. B.PHẦN BẢN. 28-31’. 2. Học pháp:. (10’). CHỈ. DẪN. KĨ BIỆN PHÁP CHỨC. -Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu và nhiệm vụ bài học. -Xoay các khớp cổ tay kết hợp với cổ chân, khiểu tay, vai, hông, gối, gập duỗi, ép dọc và ép ngang. - Đứng gập thân, vặn hông phải, trái (dang tay chạm mũi chân), ép hông, ép nhượng chân trái, phải, đứng một chân quay hông, hất chân thẳng phía trước (đổi chân), Hất chân ngang (đổi chân), đấm. + Cố gắng thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật , luyện tập nâng cao kĩ năng.. CƠ. 1.Ôn Tấn pháp, Thủ pháp (bộ sơn); Thủ pháp: (bộ chưởng). YÊU CẦU THUẬT. 1-2l. + Tấn pháp. 1-2l. + Thủ pháp (Bộ Sơn). 1-2l. + Thủ pháp (bộ chưởng). cước (12’) 7-8l. - Đội hình khởi động. - Gv phân nhóm cho các em tập và quan sát sửa sai.. - Giáo viên thị phạm các tấn pháp đã học 1 lần. - Cán sự điều khiển. Giáo viên quan sát và sửa động tác kỹ thuật cho học sinh - Cho học sinh thả long tại chỗ 10 đến 15 giây sau mỗi lần tập.. + Cước pháp: -Tiêu cước: Kỹ thuật đá đâm mũi -Chia 2 nhóm ôn bàn chân về phía trước luyện - Trực cước: Kỹ thuật đá hất gót. TỔ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> chân từ dưới lên trên. - Đảo cước: Kỹ thuật đá vòng cầu bằng lưng bàn chân hoặc ống chân. - Giáng cước: Kỹ thuật đá nện gót chân từ trên xuống.. 3. Củng cố: Từng nhóm lê (6’) thực hiện. 1-2l. Mỗi nhóm thực hiên 1 phần. C.PHẦN KẾT 4-5’ THÚC +Hồi tỉnh + Nhận xét.. + Giao bài tập.. + Thả lỏng tích cực toàn thân , tay – chân, lưng bụng và điều hoà.. - Đội hình thả lỏng. + Đánh giá tình hình luyện tập của HS +Về nhà luyện tập Tấn pháp và Thủ pháp Nghiên cứu trước Cước pháp.. IV . RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................ .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×