Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Bài Thuyết Trình Thực trạng thị truờng future tại việt nam Trường ĐH Kinh Tế TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 75 trang )


BÀI THUYẾT TRÌNH

THỰC TRẠNG THỊ TRUỜNG FUTURE TẠI
VIỆT NAM

GVHD: TS. THÂN THỊ THU THỦY
THỰC HIỆN: NHÓM 9
LỚP TOÁN TÀI CHÍNH 03 – K34

THÁNG 11 NĂM 2011

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA TOÁN -THỐNG KÊ
  
NHÓM THỰC HIỆN
1. Võ Trọng Hiếu
2. Cao Minh Lai
3. Phạm Hoàng Hải
4. Nguyễn Văn Toàn
5. Trần Văn Cuờng
6. Bùi Công Ngân
DANH SÁCH NHÓM 9
TOÁN TÀI CHÍNH 3





1. Cơ sở pháp lý


2. Quá trình phát triển các sàn giao dịch hàng hoá tại Việt Nam
3. Thực trạng sử dụng hợp đồng Future cho xuất khẩu cà phê Việt
Nam
3.1 Sơ lược về thị trường cà phê Việt Nam
3.2 Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Mê Thuột (BCEC)
3.3 Hướng dẫn giao dịch trên sàn giao sau
3.4 Lợi ích khi tham gia thị truờng Future
3.5 Hạn chế của thị trường Future tại Việt Nam





TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG FUTURE TRÊN THẾ GiỚI

I
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG FUTURE TẠI ViỆT NAM

II
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
III
I. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG FUTURE TRÊN THẾ GiỚI
Nhật Bản là nước đầu tiên
có ghi chép sử dụng các
khái niệm giao dịch tương
lai hiện đại vào năm 1697
và chợ gạo Dojima Rice
Market ở Osaka chính là
chợ giao dịch hàng hóa
tương lai đầu tiên trên thế

giới với nhiều đặc điểm
tương tự với sàn giao dịch
hàng hóa tương lai hiện
đại ngày nay

Chợ gạo Dojima Rice
Market ở Osaka
Các Samurai lúc bấy giờ
được trả lương bằng gạo,
thông qua sàn Dojima đã có
thể chuyển gạo thành tiền xu
một cách nhanh chóng và
thuận tiện. Đồng thời sàn
Dojima còn thực hiện chức
năng điều tiết giá gạo nhằm
ổn định tình hình lương thực
trong nước.
Samurai
THẾ GIỚI
Trên thế giới hiện nay có trên 40 nước có TT
Future được nối mạng giao dịch toàn cầu hoạt
động liên tục thông qua hệ thống Globex nối
liền 12 trung tâm tài chính lớn trên thế giới chủ
yếu tập trung vào các nước có tiềm lực kinh tế
mạnh hoặc có các loại hàng hóa mũi nhọn như
Mỹ, Anh, Pháp, Nhật, Nga, Trung Quốc, Nam
Phi…
Trong khối ASEAN thì có Philipine , Indonesia, Malaysia,
Singapore cũng đã có TT Future . Ngoài ra, nhiều quốc gia
khác cũng đã tổ chức được TT Future ở phạm vi trong nước .


ĐÔNG NAM Á
→Do đó , sự thay đổi giá cả của các loại hàng hóa chuyển biến từng
giây một và gây ảnh hưởng lớn không chỉ đến nền kinh tế của một
quốc gia mà cả khu vực và toàn thế giới.
Chicago Board Of Trade(CBOT)
(1848)
Một số thị trường tiêu biểu nhất :
Chicago Mercantile Exchange(CME)
(1898)

Sàn giao dịch Kim loại Luân Đôn
London Metal Exchange (LME)

Năm thành lập: cách đây hơn 130 năm
London International Financial
Futures Exchange(LIFFE)
(1982 )
New York Board of Trade
(NYBOT)
Tokyo Commodity Exchange
(TOCOM)
(1984 )
Sở giao dịch hàng hóa ThượngHải
Shanghai Futures Exchange
(SHFE)

Sở giao dịch hàng hóa Singapore
Singapore Commodity Exchange
(SICOM)



Các sở giao dịch hàng hóa lớn trên Thế
Giới
Một số hợp đồng giao sau phổ biến trên Thế Giới
Sản phẩm nông nghiệp: cao su, cà phê, gỗ, đường, đậu nành, gia súc, sữa…
Kim loại: nhôm, thép, chì, kẽm…
Kim loại quý: đồng, vàng, bạc …
 Ngoại tệ: Dollar, Euro, Yên, Bảng Anh…
Năng lượng: dầu mỏ, khí đốt …
Các chỉ số chứng khoán: S&P 500, E-miniNASDAQ 100, Kospi 200…
Sản phẩm lãi suất: Chỉ số Eurodollar, Swap futures…
Các hình thức đầu tư khác: trái phiếu chính phủ, chỉ số CME thời tiết, chỉ số nhà
đất…
II. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG FUTURE TẠI ViỆT NAM
Luật Thương Mại
của Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005
Tại Mục 3 trong Chương II của Luật Thương Mại
có trình bày về việc mua bán hàng hóa qua Sở giao
dịch hàng hóa
 NGHỊ ĐỊNH số 158/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006
Quy định chi tiết Luật Thương mại
về hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa
Nghị định này quy định chi tiết Luật Thương mại
về việc thành lập Sở Giao dịch hàng hóa và hoạt động
mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hóa.
Thông tư 03/2009/TT-BCT
ngày 10/02/2009 của Bộ Công Thương
ban hành

Hướng dẫn hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy phép
thành lập và quy định chế độ báo cáo của Sở Giao
dịch hàng hoá theo quy định tại Nghị định số 158/2006/NĐ-CP
ngày 28 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật
Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng
hoá.
Theo điều 6 Luật chứng khoán Việt Nam : Hợp đồng tương lai là
cam kết mua hoặc bán các loại chứng khoán , nhóm chứng
khoán hoặc chỉ số chứng khoán nhất định với một số lượng và
mức giá nhất định vào ngày xác định trước trong tương lai
LUẬT CHỨNG KHOÁN
CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỐ 70/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 6 NĂM 2006
Từ hình thức chợ đầu mối, bắt đầu những năm 2002 nước ta
đã nâng cấp hoạt động giao dịch hàng hóa ở một quy mô lớn
hơn, tập trung hơn. Đó là hình thức giao dịch hàng hóa trên sàn
với những mặt hàng đóng nhiều vai trò quan trọng trong hoạt
động kinh doanh trong và ngoài nước và phải chịu nhiều rủi ro về
biến động giá khi chưa có cơ sở để cân bằng giá hàng hóa trên
thị trường.

Sàn giao dịch hạt điều

Tháng 3-2002, Sàn giao dịch hạt điều do Hiệp hội điều Việt
Nam mở tại Trung tâm GDCK TP HCM khá hoành tráng cũng
với mục đích là mang lại hiệu quả về việc cân bằng giá cho
người mua(doanh nghiệp) và người bán (nông dân) khi tham
gia mua bán qua sàn. Tuy nhiên chỉ sau một phiên giao dịch thì
sàn này bắt đầu vắng và một năm sau thì biến mất.
Trung tâm giao dịch thủy sản Cần Giờ

Sự ra đời của Trung tâm giao dịch thủy sản Cần Giờ (Cangio ATC)
vào năm 2002 là điều trông đợi không chỉ của người nuôi trồng
thủy sản mà còn là sự kỳ vọng của toàn ngành thủy sản. Tuy
nhiên chỉ vài tháng sau, Cangio ATC đã chấm dứt hoạt động do
nông dân vẫn thích bán trực tiếp cho thương lái hơn là bán trực
tiếp cho doanh nghiệp và doanh nghiệp cũng muốn mua sỉ qua
thương lái hơn là mua lẻ qua nông dân.
Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Mê Thuộc
(BCEC)
UBND tỉnh Đăk Lăk đã
đầu tư gần 20 tỷ đồng
để xây dựng hệ thống
cơ sở hạ tầng bao gồm
1 sàn giao dịch, 4 nhà
kho. BCEC là thị trường
giao dịch mua bán giao
ngay và giao sau. BCEC
bắt đầu hoạt động từ
tháng 12/2008.
Ngày 11/3/2011 đúng
dịp Lễ hội Cà phê Buôn
Ma Thuôt lần thứ III, Sàn
giao dịch cà phê kỳ hạn
đầu tiên tại Việt Nam
thuộc Trung tâm giao
dịch cà phê Buôn Ma
Thuột (BCEC) chính thức
đi vào hoạt động.
Sàn giao dịch hàng hoá Sacom-STE
Cty CP Giao dịch Hàng hóa Sài Gòn Thương Tín (Sacom-

STE) thành lập 4 sàn giao dịch hàng hoá . Đó là : sắt thép, cao
su, phân bón, đường
Ngày 05/11/2009 ngân
hàng Sacombank chính
thức ra mắt sàn giao dịch
thép đầu tiên.
Ngày 30/03/2010 Sàn giao dịch
đường của Cty CP Giao dịch Hàng
hóa Sài Gòn Thương Tín (Sacom-
STE) được thành lập
Ngày 04/01/2011, Hiệp Hội
Cao su Việt Nam (VRA) đã
phối hợp với Sàn giao dịch
hàng hóa (Sacom-STE) cho ra
đời sàn giao dịch cao su đầu
tiên tại Việt Nam.
Sàn giao dịch hàng hóa Việt Nam (VNX)
Cơ sở thành lập: Bộ Công Thương cấp giấy phép số 4595/QĐ-
BCT ngày 1/9/2010
Trụ sở chính: 18 – 20 Phước Hưng, P.8, Q.5, TP HCM
Sàn giao dịch: 52 Nguyễn Công Trứ, P Nguyễn Thái Bình, Q.1,
TP Hồ Chí Minh
Hàng hóa giao dịch: thép, cao su, cà phê
Hình thức giao dịch: giao ngay và giao dịch phái sinh

×