Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

BÀI GIẢNG GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 38 trang )

BÀI TẬP
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
Ths. Hoàng Văn Long
Ths. Nguyễn Trần Đăng Khoa
Ths. Phan Huy Đức
Ths. Nguyễn Ngọc Tự
CN. Nguyễn Văn Vân
Thành viên thực hiện
BÀI GIẢNG
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1:
Trả lời:
Lãi đơn là gì? Lãi kép là gì? Cho ví dụ minh họa
Lãi đơn là số tiền lãi phải trả (vay nợ)
hoặc kiếm được (cho vay), chỉ tính trên
số vốn gốc ban đầu
Lãi kép là số tiền lãi không chỉ tính
trên số vốn gốc mà còn tính trên số
tiền lãi do số vốn gốc tạo ra.
Kiểm tra bài cũ:
Nêu khái niệm giá trị tiền tệ theo thời
gian? Nguyên nhân tiền tệ có giá trị theo thời gian?
Câu hỏi 2:
Trả lời:
Tiền có giá trị theo thời gian
nghĩa là một đồng nhận được ngày
hôm nay có giá trị hơn một đồng
nhận được trong tương lai.


Nguyên nhân:
BÀI 2:
GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức: Trình bày được khái niệm về giá trị
tương lai của một lượng tiền và của dòng tiền.
Kỹ năng: Hiểu công thức và tính toán được giá trị
tương lai của một lượng tiền và của dòng tiền.
Thái độ học tập: Vận dụng được các kiến thức
đã học vào việc phân tích các hoạt động kinh
doanh trong thực tế, nghiêm túc trong giờ học,
tuân thủ các yêu cầu của giáo viên.
BÀI 2: GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
2.1 Giá trị tương lai của một lượng tiền
2.2 Giá trị tương lai của dòng tiền
2.2.1 Giá trị tương lai của dòng tiền đều
2.2.2 Giá trị tương lai của dòng tiền không đều
2.1.1 Khái niệm:
2.1. GTTL của một lượng tiền
2012 2013 2014
Đầu tư
10.000.000 VND
Nhận được
14.815.440 VND
Thời hạn (n): 3 năm
Lãi suất (r): 14%/năm
BÀI 2: GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
Tìm hiểu tại sao:
Cuối năm thứ 1 (cuối năm 2012):
10.000.000 x 14% = 1.400.000 VND

10.000.000 + 1.400.000 = 11.400.000 VND
Cuối năm thứ 2 (cuối năm 2013):
11.400.000 x 14% = 1.596.000 VND
11.400.000 + 1.596.000 = 12.996.000 VND
Cuối năm thứ 3 (cuối năm 2014):
12.996.000 x 14% = 1.819.440 VND
12.996.000 + 1.819.440 = 14.815.440 VND
BÀI 2: GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
Giá trị tương lai của một lượng tiền hiện tại là giá
trị của một số tiền ở thời điểm hiện tại cộng với số
tiền lãi mà nó sinh ra trong một khoảng thời gian
từ hiện tại cho đến một thời điểm trong tương lai.
2.1. GTTL của một lượng tiền
BÀI 2: GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
2.1.1 Khái niệm:
Là giá trị của một lượng tiền ở thời điểm hiện tại cộng
với số tiền lãi mà nó sinh ra trong một khoảng thời gian
từ hiện tại cho đến một thời điểm trong tương lai.
2.1. GTTL của một lượng tiền
Cuối năm thứ 3:
12.996.000 x 14% = 1.819.440 VND
12.996.000 + 1.819.440 = 14.815.440 VND
BÀI 2: GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
2.1.1 Khái niệm:
2.1. GTTL của một lượng tiền
Là giá trị của một lượng tiền ở thời điểm hiện tại cộng
với số tiền lãi mà nó sinh ra trong một khoảng thời gian
từ hiện tại cho đến một thời điểm trong tương lai.
Cuối năm thứ 3:
12.996.000 x 14% = 1.819.440 VND

12.996.000 + 1.819.440 = 14.815.440 VND
BÀI 2: GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
2.1.1 Khái niệm:
2.1. GTTL của một lượng tiền
Là giá trị của một lượng tiền ở thời điểm hiện tại cộng
với số tiền lãi mà nó sinh ra trong một khoảng thời gian
từ hiện tại cho đến một thời điểm trong tương lai.
Cuối năm thứ 3:
12.996.000 x 14% = 1.819.440 VND
12.996.000 + 1.819.440 = 14.815.440 VND
BÀI 2: GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
2.1.1 Khái niệm:
2.1. GTTL của một lượng tiền
Là giá trị của một lượng tiền ở thời điểm hiện tại cộng
với số tiền lãi mà nó sinh ra trong một khoảng thời gian
từ hiện tại cho đến một thời điểm trong tương lai.
Cuối năm thứ 3:
12.996.000 x 14% = 1.819.440 VND
12.996.000 + 1.819.440 = 14.815.440 VND
BÀI 2: GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
2.1.1 Khái niệm:
2.1.2 Công thức tính:
FV
n
PV
=
FV
n
: (Future Value) GTTL của tiền ở kỳ n
PV : (Present Value) Giá trị hiện tại của tiền

r : % lãi suất
n : Số kỳ tính lãi (năm, quý, tháng…)
Ta gọi:
(1 + r)
n
BÀI 2: GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
2.1.3 Bài tập ứng dụng số 1
Gửi tiền vào ngân hàng 1.000
USD trong 5 năm, lãi suất 4%
năm, kỳ ghép lãi một năm một
lần. Hỏi số tiền thu được ở cuối
năm thứ 5 là bao nhiêu?
Giải:
FV
5
1.000 x (1 + 4%)
5
=
1.000 x (1,21665)=
1.216,65 USD=
BÀI 2: GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
2.1.4 Nhận xét:
GTTL của tiền chỉ được tăng lên khi:
Số tiền đó sẽ sinh lợi với một mức lãi suất (r)
nhất định và trong một khoản thời gian (n) nhất định.
Đầu tư thành lập doanh nghiệp
Gửi ngân hàng
Đầu tư chứng khoán
BÀI 2: GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
2.2. Giá trị tương lai của dòng tiền

Khái niệm dòng tiền:
Dòng tiền tệ là một chuỗi các khoản thu nhập hoặc chi
trả phát sinh qua một số thời kỳ nhất định.
Ví dụ:
Tiền thuê văn phòng của một công ty hàng tháng phải trả 20
triệu đồng trong thời hạn 1 năm.
Một cổ phiếu hàng năm được công ty chia lãi định kỳ, thu
nhập hàng năm này hình thành dòng tiền tệ qua các năm.
BÀI 2: GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
2.2. Giá trị tương lai của dòng tiền
Giá trị tương lai của dòng
tiền phát sinh đều
Giá trị tương lai của dòng
tiền phát sinh không đều
BÀI 2: GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
2.2. Giá trị tương lai của dòng tiền
2.2.1 GTTL của dòng tiền đều
2.2.1.1 Khái niệm:
là tổng giá trị tương lai của từng
khoản tiền bằng nhau xảy ra trong từng thời kỳ khác nhau.
0
năm1
2
3
BÀI 2: GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
4
Ví dụ:
Vậy tổng giá trị tương lai của từng khoản tiền
này ở cuối năm thứ 5 là bao nhiêu?
Một doanh nghiệp gửi tiết kiệm

tại ngân hàng vào cuối mỗi năm
là 10.000.000 đồng trong suốt 5
năm. Ngân hàng công bố lãi suất
là 14%/năm
BÀI 2: GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
Giải: (ĐVT: 1.000.000 đồng)
0
1 2 3 4 5
-10 -10 -10 -10 -10
Năm
10 x (1+14%)
4
= 17
10 x (1+14%)
3
= 15
10 x (1+14%)
2
= 13
10 x (1+14%)
1
= 11
10 x (1+14%)
0
= 10
GT tương lai = 66
BÀI 2: GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
2.2.1.2 Công thức tính:
FVA
n

CF
=
x
(1+r)
n
- 1
r
Trong đó:
FVA
n
:
GTTL của dòng tiền đều
CF:
Dòng tiền (chuỗi tiền)
(1+r)
n
-1
r
Gọi là thừa số lãi suất tương lai của dòng tiền đều,
ký hiệu là FVFA(r,n).
BÀI 2: GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
2.2.1.2 Công thức tính:
Áp dụng công thức tra Bảng tài chính
FVA
n
CF
=
x
FVFA(r,n)
BÀI 2: GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ

×