Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

giáo án đi kèm bài giảng vị trí tương đối của hai đường tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1000.83 KB, 13 trang )

Phòng gd -đt quận hai bà trng
Trờng thcs Nguyễn phong sắc
---- ----

Giáo án môn toán 9
Dự thi bài giảng điện tử

Tiết 30 :
Đ7 . vị trí tơng đối của hai đờng tròn


Giáo viên: Trơng Thị Mai Hà
Trờng: THCS Nguyễn Phong Sắc
Điện thoại: DĐ: 0912230778- NR: 38642446
Trình độ chuyên môn: Đại học s phạm toán
Trình độ tin học: Bằng A tin học văn phòng
Phần mềm sử dụng: GSP- 4.05 và Powerpoint
Năm học 2008-2009
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc ba vị trí tơng đối của hai đờng tròn.
- Từ tính chất đối xứng của đờng tròn, học sinh nắm đợc tính chất của hai đờng tròn cắt nhau
( hai giao điểm đối xứng nhau qua đờng nối tâm) và tính chất của hai đờng tròn tiếp xúc nhau
( tiếp điểm nằm trên đờng nối tâm).
- Học sinh biết vận dụng tính chất hai đờng tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào việc giải các bài
tập chứng minh.
- Học sinh biết nhận biết và phân biệt đợc vị trí tơng đối của các đờng tròn trong thực tế.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận biết vị trí tơng đối của hai đờng tròn.
- Hình thành kĩ năng vận dụng tính chất hai đờng tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào việc giải các
bài tập chứng minh, tính toán.


3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong việc vẽ hình, nhận biết vị trí tơng đối của hai đ.tròn..
- Có ý thức liên hệ các kiến thức đã đợc học vào thực tế
II. Chuẩn bị:
thầy trò
- Giáo án điện tử gồm 2 phần
+ Bài giảng soạn trên phần mềm GSP- 4.06
+ Trò chơi soạn trên phần mềm Powerpoint
- Com pa, thớc thẳng, phấn mầu, bút dạ,SGK.
- Computer và Projecter.
- Phiếu học tập.
- Com pa, thớc kẻ, bút màu, SGK.
- Ôn tập lại 2 bài: Sự xác định đ.tròn, tính chất
đối xứng của đ.tròn và vị trí tơng đối của đờng
thẳng và đờng tròn.
III. nội dung bài giảng và các b ớc tiến hành:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (2).
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Nói: Trong thực tế, chúng ta thờng
gặp những đồ vật có hình dạng và
kết cấu liên quan đến vị trí tơng đối
của hai đ.tròn . Ví dụ: hai bánh răng
khớp nhau, hai bánh xe và dây cua-
roa, líp nhiều tầng của xe đạp, hai
bánh xe đạp v.v. . .
- Chiếu trang 2 và trang 3
+ ấn nút Chay
2
+ Sau đó ấn nút T/C HH
- Giới thiệu: Bài hôm nay chúng ta

sẽ nghiên cứu về các vị trí tơng đối
của 2 đờng tròn.
- Ghi: tên bài lên bảng.
- Đặt vấn đề:Căn cứ vào số điểm
chung của đ.thẳng và đ.tròn mà ta
có 3 vị trí tơng đối của chúng. Để
phân chia các vị trí tơng đối của hai
đ.tròn, ngời ta cũng dựa vào số điểm
chung của hai đ. Tròn.
- Ghi tên bài vào vở
- Nghe
Tiết 30
Đ7. vị trí tơng đối của hai
đờng tròn
Hoạt động 2: Dạy ba vị trí tơng đối của hai đờng tròn(10).
- Chiếu trang 4
+ ấn nút chay (để mô hình h động)
+ ấn nút DVD và hỏi: Theo em,
hai đ.tròn phân biệt có nhiều nhất là
mấy điểm chung?
+ ấn nút Traloi
+ KL: Hai đ.tròn phân biệt có nhiều
nhất là 2 điểm chung.
- Chiếu trang 5
+ ấn nút 2 diemchung (để mô hình
h động)
+ Hỏi: vì sao hai đờng tròn phân biệt
không thể có quá hai điểm chung?
+ ấn nút Traloi
(Có thể cho h/s quan sát lại bằng

cách ấn nút Reset và ấn lặp lại các
nút nh trên)
+ KL: Hai đờng tròn phân biệt
không thể có quá hai điểm chung.
- Lu ý: từ nay về sau khi nói cho hai
đ.tròn mà không giải thích gì thêm
- Quan sát
- TL: Hai đ.tròn phân
biệt có nhiều nhất là 2
điểm chung.
-TL: Vì 2 đ.tròn có 3
điểm chung trở lên thì
chúng trùng nhau
- Quan sát và nghe
1. Ba vị trí t ơng đối
của hai đ.tròn:
a. Hai đ.tròn cắt nhau:
(có 2 điểm chung)
- Hai điểm chung A,B gọi là hai
giao điểm.
- Đoạn AB gọi là dây chung.
b. Hai đ.tròn tiếp xúc nhau:
(có 1 điểm chung).
- Điểm chung A gọi là tiếp
điểm.
- Có 2 trờng hợp:
+T/xúc ngoài. + T/ xúc trong
3
B
A

O
O'
ta hiểu đó là hai đ.tròn phân biệt có
bán kính không bằng nhau.
- Hỏi: Vậy em hãy dự đoán xem
giữa hai đ.tròn có thể có bao nhiêu
vị trí tơng đối? Vì sao?
- KL: Số điểm chung của hai đ.tròn
chỉ có thể có 3 khả năng xảy ra và t-
ơng ứng với nó ta có 3 vị trí tơng đối
của hai đ.tròn.
-Chiếu Trang 6(Bài1phiếu học tập).
- Y/cầu h/s: liên hệ với kiến thức đã
học ở bài VTTĐ của đ.thẳng và
đ.tròn, làm bài tập 1(phiếu học tập)
theo nhóm 4 hs.
- Chiếu và chữa bài của h/s
- Chiếu trang 7
+ ấn các nút 0 1 2 (có kết quả
sắp xếp)
+ ấn các nút T-0 T-1 T- 2 (có
tên của từng vị trí)
-TL: Có 3 vị trí. Vì
số điểm chung của hai
đ.tròn chỉ có thể xẩy
ra 3 khả năng: 0, 1
hoặc 2 điểm chung.
- Hoạt động nhóm 4
h/s: thảo luận và điền
vào phiếu HT

+ Nhóm 1: H
1,
H
5
. H
6
- 0 có điểm chung.
- Không cắt nhau,
+ Nhóm 2: H
2
, H
4
- Có 1 điểm chung.
- Tiếp xúc
+ Nhóm 3: H
3
, H
7
- Có 2 điểm chung.
- Cắt nhau
- Ghi tóm tắt vào vở.

A
O'
O
O
O'
A
c. Hai đ.tròn không cắt nhau
(không có điểm chung)

Có hai trờng hợp:
- Ngoài nhau:
O'
O
- Đựng nhau:

O
O'
O'
Trờng hợp đặc biệt: Hai đ. tròn
phân biệt có tâm trùng nhau gọi
là hai đ.tròn đồng tâm
4
- Chiếu trang 8: (các VTTĐ của
hai đờng tròn bằng nhau).
+ ấn nút Chay (để mô hình h. động)
+ Hỏi: Hai đ.tròn bằng nhau có
thể có vị trí tiếp xúc trong hoặc
đựng nhau không?
+ ấn nút Chú ý
+ KL: Hai đ.tròn phân biệt có bán
kính bằng nhau không thể tiếp xúc
trong hoặc đựng nhau.
- Quan sát
- TL: Hai đ.tròn bằng
nhau không thể tiếp
xúc trong hoặc đựng
nhau.
* Chú ý: Hai đ.tròn bằng nhau
không có vị trí tiếp xúc trong và

đựng nhau.

Hoạt động 3: Dạy tính chất đờng nối tâm (10)
- Chiếu trang 9:
+ ấn nút Chay (để mô hình h. động)
+ Giới thiệu: các khái niệm về đ-
ờng nối tâm và đoạn nối tâm.
- Chiếu trang 10
- quan sát, nghe và ghi
2. Tính chất đ ờng nối
tâm:
Khái niệm:
Cho hai đ.tròn (O) và (O) có
tâm không trùng nhau. Ta gọi:
- Đờng thẳng OO là đờng nối
tâm.
- Đoạn thẳng OO là đoạn nối
tâm.
5

×