Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Đối tượng- Nhiệm vụ- Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học tội phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.28 KB, 33 trang )

Chào các bạn
Chào các bạn
TÂM
TÂM


LÝ TỘI PHẠM
LÝ TỘI PHẠM
G.V.C. DƯƠNG THỊ LOAN
G.V.C. DƯƠNG THỊ LOAN
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
Khóa đào tạo:Cử nhân luật
Khóa đào tạo:Cử nhân luật
Số tiết: 30
Số tiết: 30


TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
.
.
Tâm lí học tội phạm là ngành khoa học tâm lí
Tâm lí học tội phạm là ngành khoa học tâm lí
ứng dụng trang bị cho người học những kiến
ứng dụng trang bị cho người học những kiến
thức cơ bản về các khía cạnh tâm lí của những
thức cơ bản về các khía cạnh tâm lí của những
hiện tượng tâm lí nảy sinh trong quá trình hoạt
hiện tượng tâm lí nảy sinh trong quá trình hoạt
động phạm tội của các tội phạm, nhằm phòng


động phạm tội của các tội phạm, nhằm phòng
ngừa, phát hiện và đấu tranh chống tội phạm,
ngừa, phát hiện và đấu tranh chống tội phạm,
góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an
góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an
toàn xã hội.
toàn xã hội.
CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM
CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM
VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU CỦA TÂM LÝTỘI PHẠM
CỨU CỦA TÂM LÝTỘI PHẠM
1.Sơ lược lịch sử phát triển của tâm lý học
1.Sơ lược lịch sử phát triển của tâm lý học
tư pháp
tư pháp
2.Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm
2.Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm
lý học tội phạm
lý học tội phạm
3.Các nguyên tắc và phương pháp nghiên
3.Các nguyên tắc và phương pháp nghiên
cứu của tâm lý học tội phạm.
cứu của tâm lý học tội phạm.
4.
4.
Vị trí, vai trò của tâm lý học tội phạm
Vị trí, vai trò của tâm lý học tội phạm
1.SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

1.SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
CỦA TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM
CỦA TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM
-
Cuối thế kỷ XIX, cùng với sự ra đời của khoa
Cuối thế kỷ XIX, cùng với sự ra đời của khoa
học nghiên cứu về tội phạm, tâm lý học tội
học nghiên cứu về tội phạm, tâm lý học tội
phạm, một chuyên ngành tâm lý học chuyên
phạm, một chuyên ngành tâm lý học chuyên
nghiên cứu về tâm lý của những người phạm
nghiên cứu về tâm lý của những người phạm
tội cũng đã được hình thành.
tội cũng đã được hình thành.
-
Trải qua các giai đoạn phát triển, tâm lý học
Trải qua các giai đoạn phát triển, tâm lý học
tội phạm trở thành một ngành khoa học độc lập
tội phạm trở thành một ngành khoa học độc lập
nghiên cứu các hiện tượng tâm lý nảy sinh ở
nghiên cứu các hiện tượng tâm lý nảy sinh ở
người phạm tội; những vấn đề, những quy luật
người phạm tội; những vấn đề, những quy luật
tâm lý liên quan đến hoạt động của tội phạm.
tâm lý liên quan đến hoạt động của tội phạm.
ĐỊNH NGHĨA
Tâm lý học tội phạm là khoa học
Tâm lý học tội phạm là khoa học
nghiên cứu những hiện tượng tâm
nghiên cứu những hiện tượng tâm

lý nảy sinh trong quá trình hoạt
lý nảy sinh trong quá trình hoạt
động phạm tội của các tội phạm
động phạm tội của các tội phạm
nhằm phòng ngừa, phát hiện và
nhằm phòng ngừa, phát hiện và
đấu tranh chống tội phạm, góp
đấu tranh chống tội phạm, góp
phần bảo vệ an ninh quốc gia, trật
phần bảo vệ an ninh quốc gia, trật
tự an toàn xã hội.
tự an toàn xã hội.
2.ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ
2.ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ
HỌC TỘI PHẠM
HỌC TỘI PHẠM
2.1.
2.1.
ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM
ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM
- Nghiên cứu các hiện tượng,các đặc điểm và
- Nghiên cứu các hiện tượng,các đặc điểm và
những khía cạnh tâm lý nảy sinh trong quá
những khía cạnh tâm lý nảy sinh trong quá
trình hoạt động phạm tội. Việc nghiên cứu,
trình hoạt động phạm tội. Việc nghiên cứu,
phân tích tâm lý hoạt động phạm tội có ý nghĩa
phân tích tâm lý hoạt động phạm tội có ý nghĩa
quan trọng, giúp làm rõ các yếu tố liên quan
quan trọng, giúp làm rõ các yếu tố liên quan

đến quá trình thực hiện tội phạm như: động cơ,
đến quá trình thực hiện tội phạm như: động cơ,
mục đích cũng như diễn biến và hậu quả tâm lý
mục đích cũng như diễn biến và hậu quả tâm lý
ở cá nhân khi thực hiện một hành vi phạm tội
ở cá nhân khi thực hiện một hành vi phạm tội
cụ thể.
cụ thể.
- Nghiên cứu nhân cách người phạm tội: các
đặc trưng tâm lý trong nhân cách người phạm
tội; các kiểu nhân cách người phạm tội với
những đặc trưng riêng biệt; những lệch lạc
trong nhân cách người phạm tội và các yếu tố
tác động làm suy thoái nhân cách dẫn cá nhân
đến con đường phạm tội. Những nghiên cứu
này giúp cho việc đánh giá tội phạm một cách
khách quan, làm cơ sở cho việc áp dụng các
biện pháp phòng ngừa,điều tra, xét xử và giáo
dục cải tạo người phạm tội, giúp họ tái hòa
nhập với xã hội có hiệu quả.
- Nghiên cứu về tâm lý nhóm tội phạm: tâm lý
hoc tội pham còn nghiên cứu những đặc điểm
tâm lý của tội phạm hoạt động theo nhóm, của
tội phạm có tổ chức. Việc nghiên cứu tâm lý
nhóm tội phạm có ý nghĩa to lớn góp phần
phát hiện những nguyên nhan, điều kiện dẫn
đến tình trạng gia tăng tội phạm có tổ chức;
tìm ra cơ chế phạm tội theo nhóm; con đường
hình thành nhóm tội phạm…nhằm phục vụ có
hiệu quả công tác đấu tranh, phòng ngừa các

nhóm tội phạm, nhất là loại tội phạm có tổ
chức.

- Nghiên cứu xác định các nguyên nhân
tâm lý – xã hội của tội phạm: Tội phạm là
một hiện tượng mang tính chất xã hội – lịch
sử phức tạp. Việc phát hiện, đấu tranh,
ngăn chặn nhằm loại trứ tận gốc tội phạm
không thể tiến hành một cách có hiệu quả
nếu không nghiên cứu đầy đủ những điều
kiện khách quan và chủ quan, các yếu tố
tâm lý và xã hội làm cơ sở cho sự phát sinh,
phát triển tội phạm hay một hành vi phạm
tội cụ thể.
2.2.NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC
2.2.NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC
TỘI PHẠM
TỘI PHẠM
- Làm rõ các quy luật hình thành và phát
triển các phẩm chất tâm lý tiêu cực dẫn cá
nhân đi vào con đường phạm tội. Trên cơ sở
đó xác định phương hướng phòng ngừa, hạn
chế đến mức thấp nhất các hành vi phạm
tội, ngăn ngừa tội phạm xảy ra trong xã hội
ở từng lĩnh vực cũng như ở mỗi giai đoạn
khác nhau.
- Giáo dục cho mội công dân ý thức tuân thủ
pháp luật, đề cao tinh thần cảnh giác và chủ
động tham gia vào công tác phòng ngừa, phát
hiện và đú tranh chống tội phạm, giữ gìn an

ninh trật tự.
- Nghiên cứu cơ sở tâm lý của các biện pháp
phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh chống tội
phạm. Trên cơ sở đó, làm rõ được các quy luật
diễn biến tâm lý của người phạm tội trước,
trong và sau khi phạm tội sẽ giúp cho việc đề
ra những chỉ dẫn về phương diện tâm lý phục
vụ công tác phòng ngừa, điều tra, khám phá và
xử lý tội phạm có hiệu quả.
- Xây dựng các phương pháp nghiên cứu tâm lý, tác
động tâm lý phục vụ cho hoạt động phòng ngừa, phát
hiện và đấu tranh chống tội phạm. Trong quá trình xây
dựng các phương pháp nghiên cứu và tác động tâm lý
cần chú ý đến đặc điểm tâm lý của người phạm tội;
đặc điểm tâm lý của các nhóm tội phạm; mối quan hệ
giữa các nhân tố xã hội và tâm lý trong việc hình
thành các đặc điểm tâm lý tiêu cực dẫn cá nhân đi vào
con đường pham tội.
VÍ DỤ : Sau khi gây ra cái chết cho 3 nạn nhân là ông Nguyễn Anh T (SN 1941), bà
Đoàn Thị C (SN1949) và chị Nguyễn Thị Minh T (SN 1980) trú tại tổ 17 phường Phú
Khánh TP. Thái Bình, vào ngày 22/12/2012, hung thủ Lê Thanh Đại (SN 1981) trú tại
tổ 15 phường Bắc Sơn - Kiến An - TP Hải Phòng lại rất bình thản, ngay sau khi gây án,
y đã tắm rửa, lấy quần áo của ông T để mặc rồi trèo lên giường của bà C ngủ một
mạch đến 23h đêm mới thức giấc. Tiếp đó hắn còn pha mỳ tôm để ăn rồi mới đường
hoàng khóa nhà nạn nhân rồi trở về phòng trọ để tiếp tục ngủ

- Góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận của tâm lý
học nối chung, tâm lý học pháp lý và chuyên ngành
tâm lý học tội phạm nói riêng, nhằm đáp ứng
những yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của hoạt

động bảo vệ pháp luật. Bằng những tri thức tích lũy
được, tâm lý học tội phạm có nhiệm vụ bổ sung,
làm rõ hơn các khái niệm như: nhân cách, hành vi,
hoạt đông, giao tiếp…cũng như các phương pháp
nghiên cứu tâm lý cá nhân, tâm lý nhóm. Kết quả
nghiên cứu tâm lý các loại tội phạm sẽ góp phần
làm phong phú nội dung, phương pháp của tâm lý
học pháp lý như: tâm lý học tư pháp, tâm lý học
giáo dục cải tạo phạm nhân…
3.CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG
3.CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM
PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM
LÝ HỌC TỘI PHẠM
LÝ HỌC TỘI PHẠM
3.1.CÁC NGUYÊN TẮC
3.1.CÁC NGUYÊN TẮC
*Nguyên tắc mục đích: khi sử dụng
*Nguyên tắc mục đích: khi sử dụng
các phương pháp nghiên cứu tâm
các phương pháp nghiên cứu tâm
lý, ta phải biết rõ mục đích sử
lý, ta phải biết rõ mục đích sử
dụng.
dụng.


* Nguyên tắc quyết định luận xã hội:
* Nguyên tắc quyết định luận xã hội:
mọi hiện tượng tâm lý không tự

mọi hiện tượng tâm lý không tự
nhiên sinh ra mà đều có nguyên
nhiên sinh ra mà đều có nguyên
nhân làm hình thành hoặc làm thay
nhân làm hình thành hoặc làm thay
đổi
đổi


* Nguyên tắc khách quan: khi thu
* Nguyên tắc khách quan: khi thu
thập thông tin về tâm lý đối tượng
thập thông tin về tâm lý đối tượng
nào đó, ta phải đẩm bảo được tính
nào đó, ta phải đẩm bảo được tính
chân thực và phản ánh đúng bản
chân thực và phản ánh đúng bản
chất của hiện tượng tâm lý mà ta
chất của hiện tượng tâm lý mà ta
quan tâm
quan tâm
* Nguyên tắc về sự thống nhất giữa tâm
* Nguyên tắc về sự thống nhất giữa tâm
lý nhân cách và hoạt động: khi đánh giá
lý nhân cách và hoạt động: khi đánh giá
tâm lý của người khác cần thông qua
tâm lý của người khác cần thông qua
hành động,hoạt động học tập, lao động,
hành động,hoạt động học tập, lao động,
giải trí…

giải trí…


* Nguyên tắc phát triển: khi đánh giá
* Nguyên tắc phát triển: khi đánh giá
tâm lý của một đối tượng nào đó, cần
tâm lý của một đối tượng nào đó, cần
phải xem xét nó trong sự vận động và
phải xem xét nó trong sự vận động và
phát triển.Khi đánh giá một người,không
phát triển.Khi đánh giá một người,không
nên qua một tình huống mà phải qua
nên qua một tình huống mà phải qua
một quá trình lâu dài.
một quá trình lâu dài.


* Nguyên tắc tiếp cận nhân
* Nguyên tắc tiếp cận nhân
cách: Cần phải tiếp cận con
cách: Cần phải tiếp cận con
người một cách toàn diện, tìm
người một cách toàn diện, tìm
hiểu tất cả các thuộc tính trong
hiểu tất cả các thuộc tính trong
nhân cách và mối quan hệ tác
nhân cách và mối quan hệ tác
động qua lại của chúng
động qua lại của chúng
3.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

3.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU CỦA TÂM LÍ HỌCTỘI PHẠM
CỨU CỦA TÂM LÍ HỌCTỘI PHẠM
3.2.1.PHƯƠNG PHÁP QUAN
3.2.1.PHƯƠNG PHÁP QUAN
SÁT
SÁT
:
:



Là sự tri giác có chủ định các biểu hiện
Là sự tri giác có chủ định các biểu hiện
bề ngoài của con người như hành động,
bề ngoài của con người như hành động,
cử chỉ ánh mắt, nét mặt, …. nhằm nhận
cử chỉ ánh mắt, nét mặt, …. nhằm nhận
xét, phán đoán các đặc điểm tâm lý của
xét, phán đoán các đặc điểm tâm lý của
họ
họ

Đặc điểm :
Đặc điểm :
-
Chủ thể tiến hành quan sát cũng có thể trở
Chủ thể tiến hành quan sát cũng có thể trở
thành đối tượng bị quan sát.
thành đối tượng bị quan sát.

-
Việc sử dụng phương pháp quan sát có thể
Việc sử dụng phương pháp quan sát có thể
gặp những trở ngại nhất định, vì đối tượng
gặp những trở ngại nhất định, vì đối tượng
của quan sát có thể có những động tác giả
của quan sát có thể có những động tác giả
để che đậy nội tâm của mình.
để che đậy nội tâm của mình.
-
Điều kiện của hoạt động tư pháp có thể
Điều kiện của hoạt động tư pháp có thể
gây những tác động lớn đối với tâm lý của
gây những tác động lớn đối với tâm lý của
các chủ thể tham gia. Vì vậy, tâm lý của họ
các chủ thể tham gia. Vì vậy, tâm lý của họ
thường bộc lộ dưới rất nhiều sắc thái khác
thường bộc lộ dưới rất nhiều sắc thái khác
nhau.
nhau.


3.2.2.PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN CÁ
3.2.2.PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN CÁ
NHÂN
NHÂN
Phỏng vấn là phương pháp thu thập thông tin về
Phỏng vấn là phương pháp thu thập thông tin về
người phạm tội bằng cách trưng cầu ý kiến miệng.
người phạm tội bằng cách trưng cầu ý kiến miệng.

Hai hình thức phổ biến nhất của phỏng vấn là tự do
Hai hình thức phổ biến nhất của phỏng vấn là tự do
( không tuyên bố chủ đề và hình thức đàm thoại ) và
( không tuyên bố chủ đề và hình thức đàm thoại ) và
chuẩn mực hóa ( về hình thức gần giống với loại điều
chuẩn mực hóa ( về hình thức gần giống với loại điều
tra bằng bảng hỏi ).
tra bằng bảng hỏi ).
Khi tiến hành phỏng vấn cần cúy ý đến một số yêu cầu
Khi tiến hành phỏng vấn cần cúy ý đến một số yêu cầu
như:
như:
- Người tiến hành phỏng vấn nên đưa ra những câu
- Người tiến hành phỏng vấn nên đưa ra những câu
hỏi rành mạch, rõ ràng.
hỏi rành mạch, rõ ràng.
- Trong trường hợp cần thiết cần tạo ra một không khí
- Trong trường hợp cần thiết cần tạo ra một không khí
thẳng thắn và tin tưởng để tranh thủ sự hợp tác của
thẳng thắn và tin tưởng để tranh thủ sự hợp tác của
những người được hỏi.
những người được hỏi.
3.2.3.PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
3.2.3.PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
Là phương pháp mà chủ thể chủ động tạo ra
Là phương pháp mà chủ thể chủ động tạo ra
tình huống nhằm làm xuất hiện ở đối tượng
tình huống nhằm làm xuất hiện ở đối tượng
những hiện tượng tâm lý cần quan tâm, tiến
những hiện tượng tâm lý cần quan tâm, tiến

hành đo đạc, định lượng chúng một cách khách
hành đo đạc, định lượng chúng một cách khách
quan
quan
Có nhiều loại thực nghiệm khác nhau:
Có nhiều loại thực nghiệm khác nhau:
- Thực nghiệm tự nhiên là dựa vào những điều
- Thực nghiệm tự nhiên là dựa vào những điều
kiện hoàn cảnh trong cuộc sống và hoạt động
kiện hoàn cảnh trong cuộc sống và hoạt động
của đối tượng. Trong hoạt động tố tụng các
của đối tượng. Trong hoạt động tố tụng các
thực nghiệm điều tra chủ yếu thuộc loại này.
thực nghiệm điều tra chủ yếu thuộc loại này.

- Thực nghiệm giáo dục là nhằm phát
- Thực nghiệm giáo dục là nhằm phát
triển, rèn luyện hoặc uốn nắn những
triển, rèn luyện hoặc uốn nắn những
phẩm chất tâm lý nào đó ở đối tượng.
phẩm chất tâm lý nào đó ở đối tượng.
Loại thực nghiệm này được dùng trong
Loại thực nghiệm này được dùng trong
quá trình giam giữ cải tạo phạm nhân.
quá trình giam giữ cải tạo phạm nhân.

- Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm
- Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm
là nhằm nghiên cứu những đặc điểm
là nhằm nghiên cứu những đặc điểm

tâm lý nhất định, được tiến hành trong
tâm lý nhất định, được tiến hành trong
những phòng được bố trí đặc biệt với
những phòng được bố trí đặc biệt với
những máy móc, thiết bị tinh vi.
những máy móc, thiết bị tinh vi.
3.2.4.PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA BẢNG
3.2.4.PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA BẢNG
HỎI CÁ NHÂN
HỎI CÁ NHÂN
Là dùng một số câu hỏi nhất loạt đặt ra cho một số lớn đối
Là dùng một số câu hỏi nhất loạt đặt ra cho một số lớn đối
tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ
tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ
về một vấn đề nào đó.
về một vấn đề nào đó.
Sử dụng phương pháp này có thể trong một thời gian ngắn
Sử dụng phương pháp này có thể trong một thời gian ngắn
thu thập được một số ý kiến của nhiều người, nhưng là ý
thu thập được một số ý kiến của nhiều người, nhưng là ý
kiến chủ quan. Đẻ có tài liệu tương đối chính xác, cần
kiến chủ quan. Đẻ có tài liệu tương đối chính xác, cần
soạn kỹ bản hướng dẫn điều tra ( người sẽ phổ biến bảng
soạn kỹ bản hướng dẫn điều tra ( người sẽ phổ biến bảng
câu hỏi điều tra cho các đối tượng ) vì nếu những người
câu hỏi điều tra cho các đối tượng ) vì nếu những người
này phổ biến một cách tùy tiện thì kết quả sẽ rất khác
này phổ biến một cách tùy tiện thì kết quả sẽ rất khác
nhau và sẽ không có giá trị khoa học.
nhau và sẽ không có giá trị khoa học.

Dựa vào các phiếu điều tra, sẽ giúp ta nghiên cứu những
Dựa vào các phiếu điều tra, sẽ giúp ta nghiên cứu những
nguyên nhân tâm lý xã hội của hành vi phạm tội cụ thể,
nguyên nhân tâm lý xã hội của hành vi phạm tội cụ thể,
đặc điểm tâm lý nhân cách của người phạm tội.
đặc điểm tâm lý nhân cách của người phạm tội.
3.2.5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SẢN
3.2.5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SẢN
PHẨM HOẠT ĐỘNG
PHẨM HOẠT ĐỘNG
Là dựa vào việc phân tích kết quả, sản phẩm
Là dựa vào việc phân tích kết quả, sản phẩm
hoạt động có thể rút ra những kết luận về tâm
hoạt động có thể rút ra những kết luận về tâm
lý nhân cách của người đã làm ra sản phẩm đó.
lý nhân cách của người đã làm ra sản phẩm đó.


Chẳng hạn, thông qua bài thi của một học viên
Chẳng hạn, thông qua bài thi của một học viên
mà phán đoán một số nét về tâm lý của họ
mà phán đoán một số nét về tâm lý của họ
như: thái độ đối với môn học, hiểu biết xã hội,
như: thái độ đối với môn học, hiểu biết xã hội,
khả năng tư duy
khả năng tư duy

×