Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Bài giải câu hỏi môn Giáo dục học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.07 KB, 25 trang )

BÀI TẬP GIÁO DỤC HỌC
PHẦN TỔNG HỢP:
A. LÝ THUYẾT:
câu 1:
Tham khảo các sách toán và tham khảo các ý kiến thầy cô có kinh nghiệm, hãy
lập mục đích cập độ 3 cho ví dụ giảng dạy vecto cho học sinh trung bình và
giảng dạy kế hoạch của trường phổ thông với mục đích trọng tâm là : a/ kiểm
tra 15’ lần đầu tiên, b/ kiểm tra giữa kì, c/ kiểm tra học kì 1)
Bài làm: kiểm tra 15 phút đầu tiên:
- kiểm tra 15 phút đầu tiên để làm gì
 Để củng cố các kiến thức để làm các dạng toán cơ bản của vecto7
- Làm các dạng toán để làm gì?
 Để vận dụng các công thức cộng trừ véctơ thông thường
2/ kiểm tra giữa kì
- Kiểm tra giữa kì để làm gì
 Để củng cố kiến thức ở dạng kiểm tra 15 phút cùng với chứng minh 1 số đằng
thức đơn giản
- củng cố kiến thức ở dạng kiểm tra 15 phút cùng với chứng minh 1 số đằng
thức đơn giản để làm gi?

Để kiểm tra các ứng dụn về cộng trừ và tách vecto của minh
3. kiểm tra 1 tiết
- kiểm tra 1 tiết làm gi

củng cố kiến thức đã học 1 học kì về vecto
- củng cố kiến thức để làm gi?
 Để làm được tất cả các dạng bài thông qua tính toán và chứng minh
Câu 2:
bài tương tự cho học sinh khá
Lập mục đích cấp độ 3
1 | P a g e


Giảng dạy
vecto cho học
sinh khá
Mục đích cấp độ 1
(trọng tâm)
Mục đích cấp độ 2 Mục đích cấp độ 3
Kiểm tra 15' đầu tiên
Kiểm tra 15' đầu
tiên để làm gì?
Để học sinh làm
được các bài toán
về đẳng thức
véctơ ở mức khó
hơn so với mức
trung bình
Học sinh làm được các
bài toán về đẳng thức
véctơ để làm gì?
Để học sinh vận dụng tốt
các công thức, quy tắc cơ
bản của véctơ
Kiểm tra giữa kỳ
Kiểm tra giữa kỳ
để làm gì?
Để giải các bài
toán cực trị trong
mặt phẳng Oxy, và
tìm tập hợp điểm
(quỹ tích) trong
véc tơ

Để giải các bài toán cực
trị trong mặt phẳng Oxy,
và tìm tập hợp điểm (quỹ
tích) trong véctơ để làm
gì?
- để vận dụng các công
thức cơ bản trong Oxy và
biết cách liên hệ, phân
tích các bài toán khó.
-vận dụng được các
phương pháp tìm quỹ tích
điểm. ở mức trên cơ bản
Kiểm tra học kỳ 1 Kiểm tra học kỳ 1
để làm gì?
Để giải các bài
toán tập hợp điểm,
tính tích vô hướng,
biểu diễn vecto,
phân tích 1 vecto
theo 2 vecto khác
Để giải các bài toán tập
hợp điểm, tính tích vô
hướng, biểu diễn vecto,
phân tích vecto theo 2
vecto khác phương để
làm gì?
để vận dụng tốt tất cả
2 | P a g e
phương
các kiến thức đã học ở

chương vecto, biết phân
tích và làm được các
dạng toán khó hơn bình
thường 1 chút
Câu 3: bài tương tự cho học sinh giỏi
Lập mục đích cấp độ 3
Giảng dạy
vecto cho học
sinh giỏi
Mục đích cấp độ 1
(trọng tâm)
Mục đích cấp độ 2 Mục đích cấp độ 3
Kiểm tra 15' đầu tiên
Kiểm tra 15' đầu
tiên để làm gì?
Để học sinh làm
được các bài toán
chứng minh đẳng
thức véctơ
Học sinh làm được các
bài toán chứng minh
đẳng thức véctơ để làm
gì?
Để học sinh vận dụng tốt
các công thức, quy tắc cơ
bản của véctơ
Kiểm tra giữa kỳ Kiểm tra giữa kỳ
để làm gì?
Để giải các bài
toán cực trị trong

mặt phẳng Oxy, và
tìm tập hợp điểm
(quỹ tích) trong
véc tơ
Để giải các bài toán cực
trị trong mặt phẳng Oxy,
và tìm tập hợp điểm (quỹ
tích) trong véctơ để làm
gì?
- để vận dụng các công
thức cơ bản trong Oxy và
biết cách liên hệ, phân
tích các bài toán khó.
-vận dụng tốt các phương
pháp tìm quỹ tích điểm.
3 | P a g e
Kiểm tra học kỳ 1
Kiểm tra học kỳ 1
để làm gì?
Để giải các bài
toán tập hợp điểm,
tính tích vô hướng,
biểu diễn vecto,
phân tích 1 vecto
theo 2 vecto khác
phương
Để giải các bài toán tập
hợp điểm, tính tích vô
hướng, biểu diễn vecto,
phân tích vecto theo 2

vecto khác phương để
làm gì?
để vận dụng tốt tất cả
các kiến thức đã học ở
chương vecto, biết phân
tích và làm được các
dạng toán nâng cao hơn.
Câu 4:
. Lập dãy mục đích, mục đích trọng tâm tới cấp độ 3 cho bài “hàm số” (theo các
mức độ học sinh trung bình, khá, giỏi) trong chương trình học kỳ 1 lớp 10 với mục
đích trọng tâm a,b.c như trong bài tập 1.
Bài làm:
KIỂM TRA 15 PHÚT ĐẦU TIÊN
Tập xác định 2
Chứng minh hàm số chẵn lẽ bằng định nghĩa 4
Tìm giá trị của hàm số tại một điểm cho trước thuộc TXD 3
Tìm tọa độ giao điểm của hàm số 1
KIỂM TRA MỘT TIẾT
Khảo sát sự biến thiên và vẽ
đồ thị hàm số
TXD 0.5
Chiều biến thiên 0.5
Khoảng đống biến nghịch
biến
0.25
4 | P a g e
Cực trị 0.5
Giới hạn 0.25
Bảng biến thiên 1
Đồ thị 1

Viết phương trình đường
thẳng
Đi qua các điểm 1
Qua điểm và đường thẳng 1
Qua các đường thẳng 1
Tìm giá trị hàm số qua các
dữ kiện cho trước
Các điểm 1
Điểm và đường thẳng 1
Các đường thẳng 1
KIỂM TRA HỌC KÌ
Tìm TXD 1
Xét tính chẵn lẽ bằng định nghĩa 2
Khảo sát sự
biến thiên và vẽ
đồ thị hàm số
TXD 0.5
Chiều biến thiên 0.5
Khoảng dồng
biến, nghịch biến
0.25
Cực trị 0.5
Giới hạn 0.25
Bảng biến thiên 1
Đồ thị 1
Viết phương trình đường thẳng
Qua các điểm 1
Qua điểm và đường thẳng 1
Xác định parabol với dữ kiện cho
trước

1
Câu 5:
5 | P a g e
Theo bạn, yêu cầu bài giảng cho giáo sinh thực tập và giáo viên mới khác nhau chỗ
nào? Áp dụng để làm các bài tập từ 1-5 cho giáo sinh thực tập.
Bài làm:
Giáo sinh thưc tập Giáo viên mới
-Đúng với yêu cầu của môn học, bài
học.
- Có sự thu hút đối với học sinh cho bài
hôm đó.
- Có một số bài tập đơn giản cho bài
đó.
- Chuẩn bị bì giảng trước ở nhà.
-Đúng với yêu cầu của môn học, bài
học chính xác hơn, cụ thể hon.
- Có sự thu hút đối với học sinh cho bài
hôm đó, quan sát học sinh nhiều hơn để
có thể diều chỉnh bài giảng cho phù
hợp với học sinh.
- Có một số bài tập đơn giản cho bài
đó, có thể chuẩn bị thêm một số bài ở
mức độ khá, giỏi.
- Chuẩn bị bì giảng trước ở nhà kĩ hơn
Câu 6:
. Sách “Giáo Dục Học Đại Cương” [HN] chia mục đích giáo dục làm hai loại
- Mục đích hệ thống: là kết quả dự kiến mà hệ thống giáo dục cần đạt được
sau một thời gian nhất định. Các nhà quản lý thường quan tâm đến mục đích hệ
thống.
- Mục đích nhân cách: bao gồm mô hình con người mà cá nhân cần phấn

đấu, xã hội cần đào tạo. Hãy làm “bài tập phân loại” các mục đích CDIO theo 2
phạm trù mục đích này, giải thích tại sao?
Bài làm:
6 | P a g e
Câu 7:
Theo UNESCO, bốn trụ cột của giáo dục là
- Học để biết.
- Học để làm.
- Học để cùng chung sống.
- Học để tự khẳng định mình
Làm “bài tập phân loại” bằng cách dùng mẫu là các tiêu chuẩn CDIO.
Bài làm:
Có thể phân loại bốn trụ cột của giáo dục thành bốn cấp độ như sau:
- Cấp độ 1: (khái quát nhất) học để biết là nắm những công cụ để hiểu.
- Cấp độ 2: (khái quát) học để làm là phải có những khả năng hoạt động sáng
tạo tác động vào môi trường sống của mình.
- Cấp độ 3: (cụ thể) học để chung sống là tham gia các hoạt động và hợp tác
với những người khác trong mọi hoạt động của con người.
- Cấp độ 4: (cụ thể nhất) học để khẳng định mình.
Câu 8:
Theo sách “Giáo Dục Học Đại Cương” [HN], giáo dục phương Đông bao gồm bốn
nhiệm vụ giáo dục: Đức, Trí, Thể, Mỹ. Làm “bài tập phân loại” với mẫu là các tiêu
chuẩn CDIO. Các tiêu chuẩn đó có đáp ứng đủ bốn nhiệm vụ trên không?
Bài làm:
Mẫu tiêu chuẩn
CDIO
Đức Trí Thể Mỹ
1. Kiến thức và lập
luận kỹ thuật
- kiến thức khoa

học cơ bản
- kiến thức nền x
x
x
x
x
7 | P a g e
tảng chuyên ngành
- kiến thức chuyên
nghiệp
x x x
2. Kỹ năng cá
nhân và tố chất
nghề nghiệp
- Lập luận kĩ thuật
và giải quyết vấn
đề
- Thử nghiệm và
khám phá kiến
thức
-Suy nghĩ tầm hệ
thống
- Kỹ năng và thái
độ cá nhân
- Kỹ năng và thái
độ nghề nghiệp
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
3. Kỹ năng giao
tiếp và làm việc
theo nhóm
- Làm việc nhóm
đa ngành
- Giao tiếp
- Giao tiếp bằng
ngoại ngữ
x
x
x
x
x
x
4. Hình thành ý
tưởng – thiết kế -
triển khai – vận
hành trong bối
cảnh doanh nghiệp
và xã hội
- Bối cảnh bên

ngoài
- Bối cảnh tổ chức
và kinh doanh
- Hình thành ý
tưởng và xây dựng
hệ thống
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
8 | P a g e
- Thiết kế
- Triển khai
- Vận hành
Câu 9:
Trình bày về quá trình xác định đầu ra học tập.
Bài làm:
Quá trình xác định đầu ra học tập:phương trình lượng giác

Về kiến thức:
Hàm số:
Tập xác định
Tính chẵn ,lẻ
Cực trị
Phương trính lượng giác:
Cơ bản
Cổ điển
Ẩn phụ:phương trình bậc hai,đẳng cấp, đối xứng
Tích
Không chính tắc
Chứng minh đẳng thức
Yêu cầu về kiến thức
Kiến thức Yêu cầu
Hàm số
Tập xác định Nhớ ,hiểu
Tính chẵn ,lẻ hiểu, áp dụng
Cực trị hiểu,áp dụng
Phương trính lượng giác:
Cơ bản Nhớ, áp dụng
Cổ điển Nhớ ,áp dụng
Ẩn phụ áp dụng
Tích áp dụng
9 | P a g e
Chứng minh đẳng thức Nhớ ,áp dụng

Yêu cầu đối với từng học sinh
Học sinh trung bình:
TXĐ: Nhớ TXĐ của sinx ,cosx là R ,tanx R\ {pi/2+k*pi}, cotan x R\{ k*pi}
Tính chẵn ,lẻ: nhớ sin x là hàm lẻ,cosx là hàm chẵn,nhớ thế nào là hàm

lẻ ,chẵn
Cực trị: nhớ tập giá trị cuả sin x ,cosx là[-1,1],giải được một số bài đơn
giản
Phương trính lượng giác:
Cơ bản: nhớ và làm được các dạng cơ bản
Ẩn phụ:nhớ được các dạng và cách làm của phương trình đẳng cấp,đối
xứng,bậc nhất đối với hàm sin x,cosx
Học sinh khá: không chỉ nhớ mà cần phải hiểu và giải được một số bài tập cơ bản
ít biến đổi
ví dụ
Học sinh giỏi:yêu cầu phải nhớ ,hiểu và giải được các bài tập nsvới mức độ hơi
khó,vận dụng nhiều công thức để biến đổi
10 | P a g e
ví dụ
Câu 10:
. Dùng đề cương CDIO cấp độ 4 để nêu lên yêu cầu trình độ theo phân loại của
B.S.Bloom. Cho biết mỗi đầu ra học tập có trình độ nào.
Bài làm:
Yêu cầu trình độ theo phân loại của B.S.Bloom. mỗi đẩu ra học tập có trình độ là:
Yêu cầu trình độ Đầu ra học tập có trình độ là:
Nhớ lại Nhớ lại tất cả các nội dung trọng tâm của bài học
Hiểu Xây dựng được các ý nghĩa mới bằng các chủ đề mới với
các ý tưởng cũ
Ưng dụng Yêu cầu giải quyết vấn đề bằng cách dùng các nguyên lý,
kết quả trừu tượng
Phân tích Hiểu cấu trúc và các thành phần
Đánh giá Yêu cầu đưa ra phán xét dựa trên các tiêu chí, chuẩn
11 | P a g e
mực
Sáng tạo Tái tổ chức các yêu tố trong một mẫu mới, cấu trúc

mới,mục đích mới
Câu 11:
Phân tích mục “Kỹ năng cá nhân và tố chất nghề nghiệp” của chương trình CDIO
theo phân loại về thái độ của chương trước
Bài làm:
Bài làm:
Phân tích” kỹ năng cá nhân và tố chất nghề nghiệp”
1. Lập luận kỹ thuật và giải quyết các vấn đề
1.1. Xác định vấn đề và phạm vi
1.2. Mô hình hóa
1.3. Ươc lượng và phân tích định tính
1.4. phân tích có kể đến các yếu tố bất định
2.Thử nghiệm và khám phá kiến thức
2.1. Nguyên tắc nghiên cứu ,điều tra
2.2.Nghiên cứu theo thử nghiệm
2.3.Khảo sát qua tài liệu và thông tin điện tử
2.4.Thử nghiệm giải quyết và bảo vệ
3.Suy nghĩ tầm hệ thống
3.1.Suy nghĩ toàn cục
3.2.Sự tương tác trong hệ thống
3.3.Sắp xếp trình tự ưu tiên và tập trung
3.4.Trao đổi và cân bằng các yếu tố khác nhau
4.Kỹ năng và thái độ cá nhân
4.1.Đề xuất sáng kiến và chấp nhận rủi ro
12 | P a g e
4.2.Kiên trì và linh hoạt
4.3.Tư duy sáng tạo
4.4.Tư duy suy xét
4.5.Hiểu biết về bản thân
4.6.Ham tìm hiểu và học hỏi suốt đời

4.7.Quản lý thời gian và nguồn lực
5.Kỹ năng và thái độ nghề nghiệp
5.1.Đạo đức nghề nghiệp,trung thực, có bổn phận và trách nhiệm
5.2.Hành xử chuyên nghiệp
5.3.Chủ động lên kế hoạch cho nghề nghiệp của mình
5.4.Cập nhật thông tin về kỹ thuật
Câu 12:
Chọn một mục của đề cương CDIO cấp độ 2, lập bảng điều tra ý kiến về yêu cầu
trình độ năng lực theo mẫu lý thuyết, tổng hợp kết quả góp ý, từ đó xác định lại yêu
cầu trình độ năng lực của đề cương CDIO cấp độ 4 cho mục đó.
Bài làm:
Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm
Đề cương CDIO cấp độ 2:
Làm việc nhóm đa ngành:
Giao tiếp
Giao tiếp bằng ngoại ngữ

Đề cương CDIO cấp độ 4:
LÀM VIỆC NHÓM ĐA NGÀNH
13 | P a g e
Thành lập Nhóm Hoạt động Hiệu quả
-Xác định các giai đoạn của việc thành lập nhóm và vòng đời
của nhóm
-Diễn giải nhiệm vụvà các quy trình hoạt động nhóm
-Xác định các vai trò và trách nhiệm của các thành viên trong
nhóm
-Phân tích các mục tiêu, nhu cầu, và đặc tính (cách làm việc,
sựkhác biệt vềvăn hóa) của từng cá nhân thành viên trong
nhóm
-Phấn tích các điểm mạnh và điểm yếu của nhóm

-Thảo luận vềcác quy tắc liên quan đến tính bảo mật, bổn
phận, và đề xướng của nhóm
Hoạt động Nhóm
-Lựa chọn các mục tiêu và công việc cần làm
-Cải cách và xây dựng chương trình đào tạo 304
-Thực hiện kếhoạch và tạo điều kiện cho các cuộc họp có hiệu
quả
-Áp dụng các quy tắc của nhóm
-Thực hành giao tiếp hiệu quả(lắng nghe, hợp tác, cung cấp,
và tiếp nhận thông tin một cách chủ động)
-Thể hiện sựphản hồi tích cực và hiệu quả
-Thực hành việc lập kếhoạch, lên chương trình và thực hiện
một đề án
14 | P a g e
-Hình thành các giải pháp cho các vấn đề(tính sáng tạo và đưa
ra quyết định)
-Thực hành thương lượng và giải quyết mâu thuẫn
Phát triển và Tiến triển Nhóm
-Thảo luận các chiến lược cho sựphản hồi, đánh giá, và tự
đánh giá
-Xác định các kỹ năng cho sự duy trì và phát triển nhóm
-Xác định các kỹ năng cho sự phát triển cá nhân trong phạm vi
nhóm
-Giải thích các chiến lược cho việc giao tiếp của nhóm
Lãnh đạo
-Giải thích các mục tiêu của nhóm
-Thực hành quản lý quy trình nhóm
-Thực hành các kiểu lãnh đạo và hỗ trợ(chỉdẫn, huấn luyện,
hỗtrợ, phân nhiệm)
-Giải thích các phương pháp để động viên (ví dụ, khích lệ, sự

công nhận, v.v.)
-Thực hành đại diện nhóm trước những người khác
-Mô tả khả năng hướng dẫn và cốvấn
Hợp tác Kỹthuật
-Mô tả làm việc trong nhiều loại nhóm khác nhau:
-Các nhóm liên ngành, bao gồm không kỹ thuật
-Nhóm nhỏvà nhóm lớn
15 | P a g e
-Các môi trường ở xa, phân tán, điện tử
-Thểhiện hợp tác kỹthuật với các thành viên trong nhóm
GIAO TIẾP
Chiến lược Giao tiếp
-Phân tích tình huống giao tiếp
-Lựa chọn một chiến lược giao tiếp
Cấu trúc Giao tiếp
-Hình thành lý lẽlô-gic và có sức thuyết phục
-Hình thành cấu trúc phù hợp và các mối quan hệ giữa các ý
tưởng
-Lựa chọn những bằng chứng hỗtrợ phù hợp, đáng tin cậy, và
chính xác
-Sử dụng ngôn ngữ một cách súc tích, quả quyết, chính xác, rõ
ràng
-Phân tích các yếu tốcường điệu (ví dụ: cách trình bày tùy
thuộc vào người nghe)
-Xác định cách giao tiếp liên ngành và liên văn hóa
Giao tiếp bằng Văn viết
-Thể hiện khả năng viết mạch lạc và trôi chảy
-Thực hành viết đúng chính tả, chấm câu, và ngữ pháp
-Thể hiện khả năng viết kỹthuật
-Áp dụng những kiểu viết khác nhau (văn bản chính thức và

không chính thức, báo cáo, v.v.)
16 | P a g e
Giao tiếp Điện tử/ Đa truyền thông
-Thể hiện khả năng chuẩn bị bài thuyết trình bằng điện tử
-Xác định các tập quán liên quan đến việc sử dụng thư điện tử,
lời nhắn, và hội thảo qua video
-Áp dụng các kiểu hình thức (biểu đồ, trang web, v.v)
Giao tiếp Đồ họa
-Thể hiện vẽphác, và vẽ
-Thể hiện việc tạo ra các bảng biểu, đồthị, biểu đồ
-Diễn giải các bản vẽ kỹ thuật và vẽ phối cảnh chính thức
Thuyết trình và Giao tiếp
-Thực hành thuyết trình và công cụ truyền thông hỗ trợ với
ngôn ngữ, phong cách, thời gian, và cấu trúc phù hợp
-Sửdụng các phương tiện giao tiếp không bằng văn bản hay
lời nói (cử chỉ, ánh mắt, tưthế)
-Thể hiện trả lời các câu hỏi một cách hiệu quả
GIAO TIẾP BẰNG NGOẠI NGỮ
Tiếng Anh
-Ngôn ngữ của các nước Công nghiệp trong Khu vực
-Các Ngôn ngữKhác
Câu 13:
Thiết kế đầu ra học tập (mục tiêu giáo án) cho một buổi học Toán 2 tiết ở trường
phổ thông. Sinh viên tự chọn môn học và phần học để thiết kế.
17 | P a g e
Bài làm:
Câu 14:
Thiết kế đầu ra học tập cho môn Đại số tuyến tính giảng dạy 60 tiết ở trường Đại
Học Kinh Tế.
Bài làm:

Câu 15:
Dưới đây là đầu ra học tập của một chương trình đào tạo kéo dài một buổi sáng.
Hãy xem xét các tiêu chí nào thoả mãn SMART
a. Hiểu được các kỹ năng bán hàng.
b. Đánh giá tính hiệu quả các kỹ năng bán hàng.
c. Áp dụng kỹ thuật bán hàng vào siêu thị METRO Cần Thơ.
Bài làm
Quy trình để viết được mục tiêu kiến thức phù hợp cho một giáo án để bài
giảng thành công là:
- Đầu tiên cần xác định rõ được trình độ kiến thức của học sinh ở các bài
trước
Để viết được mục tiêu kiến thức thì cần nắm rõ 6 mức độ kiến thức, đó là: Biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Cụ thể:
Biết: nhắc lại được sự kiện, nhận biết được sự vật .
Hiểu: trình bày được nội dung của các sự kiện, tính chất đặc trưng của
Áp dụng: vận dụng một kiến thức để hiểu kiến thức khác phức tạp hơn,
Phân tích: vận dụng các nguyên lý để tìm hiểu, nhận thức các sự việc,
18 | P a g e
Tổng hợp: vận dụng các nguyên lý, trường hợp riêng để trình bày một
Đánh giá: vận dụng các nguyên lý để phân tích, tìm hiểu, so sánh một
B. ỨNG DỤNG
Câu 1:
Cho tình huống:
Trong lớp 11A,có 2 tiết sửa bài hình học không gian, có tất cả 10 bài tập
được giao.
Giáo viên A: đặt mục tiêu sửa càng nhiều bài tập càng tốt.
Giáo viên B: đặt mục tiêu sửa tất cả các bài tập.
a/ Mục tiêu “sửa bài tập càng nhiều càng tốt” có đáp ứng tiêu chuẩn của một đầu
ra theo tiêu chuẩn SMART không?
b/ Mục tiêu “sửa tất cả các bài tập” có đáp ứng tiêu chuẩn của một đầu ra theo tiêu
chuẩn SMART không?

c/ Điều gì xảy ra nếu như mục tiêu không cụ thể?
d/ Điều gì xảy ra nếu mục tiêu đặt ra không đạt được?
e/ Viết mục tiêu theo đúng tiêu chuẩn SMART.
BÀI LÀM
a/ Mục tiêu “sửa bài tập càng nhiều càng tốt” không đáp ứng tiêu chuẩn của một
đầu ra theo tiêu chuẩn SMART.Vì mục tiêu đặt ra không rõ ràng cụ thể ,không thể
ước lượng được số lượng bài tập cần làm là bao nhiêu, không mô tả được khối
lượng kiến thức người học cần đạt đến mức độ nào ,từ đó khó có thể đánh giá hay
điều chỉnh đầu ra học tập mà người học có thể đạt được.
19 | P a g e
b/ Mục tiêu “sửa tất cả các bài tập” không đáp ứng được tiêu chuẩn của một đầu ra
theo tiêu chuẩn SMART.Vì mục tiêu đặt ra không rõ ràng,cụ thể,không ước lượng
được,không mô tả được khối lượng kiến thức người học cần đạt đến mức độ nào,
khó có thể đánh giá hay điều chỉnh đầu ra học tập mà người học có thể đạt được.
c/ Nếu như mục tiêu đặt ra không cụ thể thì :
-Không mô tả được lượng kiến thức người học có thể đạt được ở mức độ nào
-Không ước lượng được lượng kiến thức người học cần học và người dạy cần
phải dạy
-Không có một hướng giảng dạy cho phù hợp
-Đầu ra học tập không đạt yêu cầu
-Không đánh giá được đầu ra học tập của người học có thể đạt được ở mức
độ nào
d/ Nếu mục tiêu đặt ra không thực hiện được thì đầu ra học tập của người học có
thể đạt được ở mức độ thấp,khối lượng kiến thức đạt được không đáp ứng được yêu
cầu .
e/ Mục tiêu theo đúng tiêu chuẩn SMART là:
Tiết 1:sửa
+ 3 bài ở mức độ nhớ trong 3 phút.
+3bài ở mức độ hiểu trong 32 phút
+1 bài mức độ ứng dụng trong 15p phút

Tiết 2:
+ 2 bài ở mức độ hiểu trong 20 phút
+2 bài mức độ ứng dụng trong 30 phút
Câu 2
20 | P a g e
Cho các mục tiêu sau:
Sau khi học bài” phương trinh đường tròn”, hoc sinh hiểu thế nào là đường tròn và
làm được các bài toán liên quan tới đường tròn. Hãy viết các mục tiêu đáp ứng các
tiêu chuẩn sau:
α. Mục tiêu cụ thể
β. Mục tiêu đo lường được
χ. Mục tiêu có thể đạt được
δ. Mục tiêu có thể tập trung vào kết quả
ε. Mục tiêu có thời gian xác định
φ. Viết mục tiêu theo đúng tiêu chuẩn SMART. Theo phân tích tiêu chuẩn
SMART đễ làm rõ mục tiêu đã viết
Bài làm:
Tiêu chuẩn
SMART
Tiêu chuẩn Nội dung
(S)
mục tiêu cụ thể
- Giúp học sinh biết kiến
thức cơ bản về phương trình
đường tròn (kiến thức)
-vận dụng giải quyết các bài
toán liên quan tới đường tròn
(kỹ năng)
- tích cực tự giác trong học
tập (thái độ)

(M)
mục tiêu đo lường được
- thuộc các công thức cơ bản
khi lên kiểm tra miệng
- làm được các bài kiểm tra:
kiểm tra 15', một tiết
- tích cực tham gia các bài
tập chạy trong lớp.
21 | P a g e
(A)
mục tiêu có thể đạt được
- thuộc hai công thức cơ bản
của đường tròn, làm được
các dạng toán cơ bản.
- tham gia bài tập chạy được
1 lần
(R)
mục tiêu tập trung vào kết quả
- làm trọn vẹn bài tập phần
phương trình đường tròn
trong đề thi học kỳ 2
(T)
mục tiêu có thời gian xác định
- hoàn thành trong 1/3 thời
lượng của học kỳ 2
Câu 3:
Kỹ thuật đánh giá lớp học Thăm dò kiến thức nền ngắn bằng câu hỏi đơn giản
được chuẩn bị bởi các giảng viên có thể được sử dụng vào đầu 1 khóa học, bắt đầu
bài học mới, hoăc trước khi giới thiệu 1 chủ đề quan trọng mới. Thăm dò kiến thức
nền có thể yêu cầu học sinh viết câu trả lời ngắn, khoanh tròn các câu trả lời chính

xác trong câu hỏi nhiều lựa chọn, hoặc cả hai. Sau khi thu thập các câu trả lời, có
thể phân chia thành 4 loại: không có nền tảng, có nền tảng nhưng sai kiền thức, có
nền tảng và kiến thức quan trọng, có kiến thức vững. Thăm dò kiến thức nền giúp
người dạy có thể xác định điểm bắt đầu hiệu quả nhất cho 1 bài học và mức độ
thích hợp để bắt đầu
Dựa vào kiến thức chuẩn bị, hãy xác định:
a. Kiến thức nền cần có trước khi học bài “ hàm số lượng giác và phương trình
lượng giác
b. B, thiết lập câu hỏi để thăm dò kiến thức nêu trên? Thời gian phù hợp để
thăm dò kiến thức nền bằng câu hỏi đã nêu trên?
c. Thực hành đánh giá lớp bằng kĩ thuật thăm dò kiến thức nền, sau đó tiến
hành phân loại kết quả thu thập được
d. Biện pháp khắc phục nếu học sinh chưa có kiến thức vẫn vàng
Bài làm:
22 | P a g e
* KIẾN THỨC CẦN CÓ (tham khảo chuyên đề lượng giác trên trang violet)
I. CÔNG THỨC
I. 1. Công thức lượng giác cơ bản

( )
2 2 2
2
2
2
1
sin os 1 1 tan , ( )
os 2
1
tan .cot 1, ( ) 1 cot ,
2 sin

a c a a a k k
c a
a a a k k a a k k
a
π
π
π
π π
+ = + = ≠ + ∈
= ≠ + ∈ + = ≠ ∈
¢
¢ ¢
I. 2. Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt
a. Cung đối:
àv
α α


( ) ( )
( ) ( )
os os tan tan
sin sin cot cot
c c
α α α α
α α α α
− = − = −
− = − − = −
b. Cung bù:
àv
α π α



( ) ( )
( ) ( )
sin sin tan tan
os os cot cotc c
π α α π α α
π α α π α α
− = − = −
− = − − = −
c. Cung phụ:
à
2
v
π
α α


sin os tan cot
2 2
os sin cot tan
2 2
c
c
π π
α α α α
π π
α α α α
   
− = − =

 ÷  ÷
   
   
− = − =
 ÷  ÷
   
d. Cung hơn kém
( )
: àv
π α α π
+

( ) ( )
( ) ( )
sin sin tan tan
os os cot cotc c
α π α α π α
α π α α π α
+ = − + =
+ = − + =
Chú ý: cos đối, sin bù, phụ chéo, hơn kém
π
tan và cot
I. 3. Công thức cộng
23 | P a g e

( )
( )
( )
( )

( )
( )
sin sin .cos cos .sin
sin sin .cos cos .sin
os cos .cos sin .sin
os cos .cos sin .sin
tan tan
tan
1 tan .tan
tan tan
tan
1 tan .tan
a b a b a b
a b a b a b
c a b a b a b
c a b a b a b
a b
a b
a b
a b
a b
a b
+ = −
− = +
+ = −
− = +
+
+ =



− =
+


Chú ý: sin bằng sin.cos , cos.sin ; cos bằng cos.cos , sin.sin giữa trừ ; tan bằng
tan tổng chia 1 trừ tích tan.
I. 4. Công thức nhân đôi
2 2 2 2
2
2tan
sin 2 2sin .cos os2 os sin 2cos 1 1 2sin tan 2
1 tan
a
a a a c a c a a a a a
a
= = − = − = − =

I. 5. Công thức hạ bậc

2 2 2
1 os2 1 os2 1 os2
sin os tan
2 2 1 os2
c a c a c a
a c a a
c a
− + −
= = =
+
I. 6. Công thức tính theo

tan
2
t
α
=

2
2 2 2
2 1 2
sin cos tan ,
1 1 1 2 2
t t t a
a a a k k
t t t
π
π

 
= = = ≠ + ∈
 ÷
+ + −
 
¢
I. 7. Công thức nhân ba

3
3 3
2
3tan tan
sin 3 3sin 4sin os3 4cos 3cos tan3

1 3tan
a a
a a a c a a a a
a

= − = − =

I. 8. Công thức biến đổi tổng thành tích
( ) ( )
cos cos 2cos os cos cos 2sin sin
2 2 2 2
sin sin 2sin os sin sin 2 os sin
2 2 2 2
sin sin
tan tan , , tan tan , ,
cos .cos 2 cos .cos 2
a b a b a b a b
a b c a b
a b a b a b a b
a b c a b c
a b a b
a b a b k k a b a b k k
a b a b
π π
π π
+ − + −
+ = − = −
+ − + −
+ = − =
+ −

   
+ = ≠ + ∈ − = ≠ + ∈
 ÷  ÷
   
¢ ¢
I. 9. Công thức biến đổi tích thành tổng
24 | P a g e

( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
1
cos .cos os os
2
1
sin .sin os os
2
1
sin .cos sin sin
2
a b c a b c a b
a b c a b c a b
a b a b a b
= − + + 
 
= − − + 
 
= − + +
 
 

I. 10. Bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt
Cun
g
( )
0
0 0
0
30
6
π
 
 ÷
 
0
45
4
π
 
 ÷
 
0
60
3
π
 
 ÷
 
0
90
2

π
 
 ÷
 
0
2
120
3
π
 
 ÷
 
0
3
135
4
π
 
 ÷
 
0
5
150
6
π
 
 ÷
 
( )
0

180
π
sin
0
1
2
2
2
3
2
1
3
2
2
2
1
2
0
cos
1
3
2
2
2
1
2
0
1
2


2
2

3
2

1

tan
0
1
3
1
3 ║
3

1

1
3

0
cot ║ 3
1
1
3
0
1
3


1

3


Chú ý:

sin
2
n
α
=
với
0 0 0 0 0
0 ; 30 ; 45 ; 60 ; 90
α
=
ứng với
n =0; 1; 2; 3; 4
.
• Công thức đổi từ độ sang radian và ngược lại:
0
0
a
180
α
π
=
I. 11. Đường tròn lượng giác
25 | P a g e

×