Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.61 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 1: Thiết kế các dạng toán điển hình Bài toán 1: Rót vào can thứ nhất 6l dầu, rót vào can thứ hai 4l dầu. Hỏi số dầu đó được rót đều vào hai can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu?. 6l. ?l. 4l. ?l. Bài giải Số dầu đó được dót đều vào hai can thì mỗi can có số lít dầu là: ( 6 + 4 ) : 2 = 5 ( lít ) Đáp số: 5 lít.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 2: CHÈN BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ 1. BẢNG SỐ LIỆU MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI, MƯỜI BA ( TOÁN 1 – 103 ). Chục. Đơn vị. Viết số. Đọc số. 1. 1. 11. Mười một. 1. 2. 12. Mười hai. 1. 3. 13. Mười ba 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH. Hình chữ nhật. Hình tam giác. P = (a + b) x 2 S=axb. a b. Hình vuông. axh S= 2 Hình thang. b. a Hình bình hành. h. a. a. a. P=ax4 S=axa. a. h. h. h. S = (a  b)xh 2. h. S=axh. a a. Hình tròn. Hình thoi. n. mxn S= 2 m. O. r. P = 2 x r x 3,14 S = r x r x 3,14 3. 7.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Biểu đồ Toán 4 – trang 31.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Biểu đồ Toán 5 – Trang 102 Học sinh lớp 5. Cầu lông; 25.00% Nhảy dây; 50.00% Bơi; 12.50% Cờ vua; 12.50%. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ví dụ: Ghép hình: Ghép 4 hình tam giác thành hình cái quạt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ Ta nói: Đã tô màu năm phần sáu hình tròn Ta viết. 5 ,đọc là năm phần sáu 6. 5 Ta gọi là phân số 6 5 Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6 6. Mẫu số là số tự nhiên viết dưới dấu gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. Tử số là số tự nhiên viết trên dấu gạch ngang. Tử số cho biết 5 phần bằng nhau đã được tô màu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài: PHÂN SỐ BẰNG NHAU 3 4. 6 8. 6 3 Ta thấy: băng giấy = băng giấy 8 4 3 6 Vậy = 4 8 Nhận xét: 3 3x2 6 và6 6: 2 3. 4 4x2 8. 8 8: 2 4. Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì khi sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ 2 3. Ta thấy:. 2 3  3 4 3 2  4 3. 3 4. Có thể so sánh hai phân số như sau: 2 2x4 8 ; 3 3x3 9 3 3x4 12 4 4x3 12 So sánh hai phân số có cùng mẫu số:. 8 9  (vì 8 < 9) 12 12. Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số , ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử số của hai phân số mới..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài: Phép cộng phân số (Toán 4 – Trang 126) ?. 3 8. 2 8 Ta có:. 3 2 32 5 = = 8 8 = 8 8. Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B. A 4cm. 0. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×