Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Chu de ti le thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.75 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ : TỈ LỆ THỨC ĐẠI SỐ 7 – CHƯƠNG I Thời lượng dự kiến : 5 tiết.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nội dung tóm tắt: -Định nghĩa tỉ lệ thức, các thành phần của tỉ lệ thức -Tính chất của tỉ lệ thức. -Tìm hai số khi biết tổng(hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó -Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau -Bài toán chia phần tỉ lệ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I.CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT -Định nghĩa tỉ lệ thức và các thành phần của tỉ lệ thức. -Tính chất của tỉ lệ thức chất của dãy tỉ số bằng -Tính nhau -Tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. -Bài toán chia tỉ lệ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Nội dung kiến thức cần xây dựng trong chuyên đề. -Khái niệm tỉ số của hai số -Định nghĩa tỉ lệ thức, các thành phần của một tỉ lệ thức (số hạng, trung tỉ, ngoại tỉ). -Các tính chất của tỉ lệ thức. Tìm số hạng chưa biết khi biết ba số hạng kia của tỉ lệ thức -Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau -Biết tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó -Hiểu và giải được bài toán chia tỉ lệ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. Chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số năng lực có thể được phát triển 3.1. Kiến thức: -Nêu lên được định nghĩa tỉ lệ thức, -Xác định được hai tính chất của tỉ lệ thức -Giải thích được tính chất của dãy tỉ số băng nhau -Giải quyết được bài toán chia tỉ lệ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. Chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số năng lực có thể được 3.2. Kĩ phát triển. -Lập được tỉ lệ thức, xác định các số hạng của tỉ lệ năng: thức, xác định được ngoại tỉ, trung tỉ của một tỉ lệ thức -Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức. Biết tìm một số hạng chưa biết của một tỉ lệ thức khi biết ba số hạng kia. -Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải quyết bài toán dạng tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó và các bài toán chia tỉ lệ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. Chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số năng lực có thể 3.3.được Thái phát độ: triển -Chấp nhận các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng vào việc giải các bài toán thực tế về chia phần theo tỉ lệ và tìm hai số. -Tích cực trong học tập thông qua việc phát biểu xây dựng bài, giải bài tập, làm việc cá nhân với tinh thần tự giác. Tự tin trong học tập - Có tinh thần hợp tác trong thảo luận nhóm. Mạnh dạn trong giao tiếp, ứng xử..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3.4. Năng lực có thể phát triển; STT nội dung dạy học. 1. Các nội dung dạy học trong chủ đề. Các hoạt động HS cần thực Năng lực thành phần của hiện trong từng nội dung để năng lực chuyên biệt phát triển năng lực thành toán học được hình phần chuyên biệt (trả lời câu thành tương ứng khi HS hỏi, làm bài tập, giải quyết hoạt động nhiệm vụ …). -HS tìm hai tỉ số bằng nhau để dẫn đến định nghĩa tỉ lệ thức. -Từ tỉ lệ thức cụ thể bằng số HS đưa ra dạng tổng quát của tỉ lệ thức. Định nghĩa -HS biết được các thành phần tỉ lệ thức của một tỉ lệ thức -HS biết cách thành lập một tỉ lệ thức từ các tỉ số và từ bốn số khác nhau. -HS ôn lại tỉ số của hai số. -Sự bằng nhau của hai tỉ số lập thành một tỉ lệ thức. -Khái quát hoá khái niệm tỉ lệ thức. -Biết tìm một số hạng của một tỉ lệ thức khi biết ba số hạng kia..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. -Tính chất 1 (tính chất cơ bản -Tích hai ngoại tỉ bằng tích hai trung tỉ. của tỉ lệ thức) Từ tỉ lệ thức a  c => a.d = b.c -Từ tỉ lệ thức a  c ta có b d b d thể nhân chéo các số hạng -Nếu a, b, c, d Z và a c thì để được đẳng thức a.d = b.c   a.d = b.c (Định nghĩa bphând số -Từ a.d = b.c suy ra bằng nhau) -Vận dụng tính chất 1 để tìm số a = b.c ; b = a.d Tính chất hạng chưa biết của tỉ lệ thức khi d c của tỉ lệ biết ba số hạng kia: c = a.d ; d = b.c thức -Để tìm một ngoại tỉ ta lấy tích b= b.c suya ra -Từ a.d hai trung tỉ chia cho ngoại tỉ kia. , -Để tìm một trung tỉ ta lấy tích a c a b  hai ngoại tỉ chia cho trung tỉ kia.  b d c d -Tính chất 2: Từ đẳng thức a.d = , b.c có thể suy ra tỉ lệ thức c d b d   hay không? a c a b a c  b. d.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Từ bài toán cụ thể ?1 HS suy ra tính chất của dãy tỉ -Từ tỉ lệ thức số bằng nhau.. a c  b d. a c a c a  c     b d bd b d Với b ≠ d và b ≠ - d. 3. Tính chất -Từ dãy tỉ số bằng nhau của dãy tỉ số -Mở rộng với dãy tỉ số bằng nhau a c e bằng nhau   b d f. a c e a c e     b d f bd  f a c  e a  c e   bd  f b d  f.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm hai số khi biết tông (hoặc hiệu) và Tìm hai số tỉ số của hai số đó. khi biết tổng -Giải được các bài toán liên (hoặc hiệu) quan về tìm hai số, và tỉ số của hai số đó -. 4. -Tìm hai số khi biết tổng (hiêu) và tỉ số của hai số đó +. a c a c a  c    b d bd b d. a a c a  c   b bd b d c a c a  c + d b  d b  d +. a c a c c a  ;  + b d b d d b -Hiểu được nội dung bài toán -Khi có dãy tỉ số a  b  c chia tỉ lệ. 2. 5. Bài toán chia tỉ lệ. 3. 5. ta nói các số a, b, c tỉ lệ với -Khi nói a, b, c tỉ lệ với 2, 3 , a b c 5   2, 3, 5 ta viết: ta có tỉ lệ thức 2 3 5 a:b:c=2:3:5 Hay a : b : c = 2 : 3 : 5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiến trình dạy học 1. Nội dung 1: Định nghĩa tỉ lệ thức 1.1. Hoạt động 1: Đẳng thức của hai tỉ số được gọi là gì? - Dự kiến thời gian thực hiện: (45 phút) - Chuẩn bị phương tiện cần thiết: Bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập 1.2 Mục tiêu hoạt động: *Kiến thức: -Nêu được định nghĩa tỉ lệ thức, xác định các thành phần của một tỉ lệ thức; *Kĩ năng: -Lập được tỉ lệ thức và nhận biết các số hạng của tỉ lệ thức -Vận dụng để tìm số hạng chưa biết khi biết ba số hạng kia *Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài thể hiện qua việc trả lời các câu hỏi. Có tinh thần hợp tác. Tự tin, mạnh dạn đề xuất ý kiến ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1.3.Tiến trình thực hiện hoạt động STT. 1. 2. Bước Chuyển giao nhiệm vụ. HS tìm hiểu về tỉ số - Hai tỉ số bằng nhau để đi đến định nghĩa tỉ lệ thức. Thực hiện nhiệm vụ -Làm việc cá nhân trả lời câu 1; 2; 3a, 4, 5b -Thảo luận nhóm câu 3b, 5a, 5c Báo cáo, thảo luận. 3. Nội dung. -HS trả lời câu 1, 2, 3a, 4, 5b. -Báo cáo kết qủa thảo luận nhóm câu 3b, 5a, 5c.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1.3. Tiến trình thực hiện hoạt động STT. Bước Kết luận hoặc Nhận định hoặc Hợp thức hóa kiến thức. Nội dung Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số a. b Tỉ lệ thức. 4. . c d. a c còn được viết là a : b = c : d  *a, b, c, d gọib là các d số hạng của tỉ lệ thức *a, d là các số hạng ngoài hay ngoại tỉ; *b, c là các số hạng trong hay trung tỉ Để tìm số hạng a ta lấy tích bc chia cho số hạng d Để tìm số hạng d ta lấy tích bc chia cho số hạng a Để tìm số hạng b ta lấy tích ad chia cho số hạng c Để tìm số hạng c ta lấy tích ad chia cho số hạng b.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2.Nội dung 2: Tính chất của tỉ lệ thức 2.1. Hoạt động 2: Với bốn số 2, 5, 6, 15 có thể lập thành được một tỉ lệ thức không? - Dự kiến thời gian thực hiện: (45 phút) - Chuẩn bị phương tiện cần thiết: Bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập 2.2. Mục tiêu hoạt động: *Kiến thức: -Xác định được hai tính chất của tỉ lệ thức *Kĩ năng: -Vận dụng thành thạo hai tính chất của tỉ lệ thức để giải các bài toán thực tế *Thái độ: -Mạnh dạn tham gia phát biểu ý kiến. Tuân thủ hai tính chất của tỉ lệ thức để giải các bài toán đặt ra trong thức tế. Thể hiện tinh thần hợp tác khi thảo luận nhóm. Tự tin trong giải quyết vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2.3.Tiến trình thực hiện hoạt động STT. 1. Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm -Các số hạng trong tỉ lệ thức có liên hệ vụ như thế nào? Từ đẳng thức a.d = b.c ta có thể suy ra tỉ lệ thức a c b. . d. -Từ tỉ lệ thức a  c ta có thể suy ra được b dhay không? các tỉ lệ thức khác 2. 3. Thực hiện nhiệm vụ -Làm việc cá nhân trả lời câu 6, 7, 8. 9a, 10a, 10b. 13 -Thảo luận nhóm trả lời câu 9b, 11, 12 Báo cáo, thảo luận -Nếu 18 24 ta lập tích hai ngoại tỉ và  tích hai27trung 36 tỉ, thì 18.36 = 27.24..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2.3.Tiến trình thực hiện hoạt động. STT. 4. Bước. Nội dung. Kết luận hoặc -Khái quát hoá tính chất 1: Trong tỉ Nhận định hoặc lệ thức tích hai ngoại tỉ bằng tích Hợp thức hóa hai trung tỉ: kiến thức Nếu a c thì a.d = b.c  b dtính chất 2: -Khái quát hoá Nếu a.d = b.c và a, b, c, d ≠ 0 ta có thể lập được các tỉ lệ thức a c;  b d. a b;  c d. d c;  b a. d b  c a.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3.Nội dung 3: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau 3.1. Hoạt động 3: Đưa ra một bài toán thực tế mà HS gặp phải (Câu hỏi 14) - Dự kiến thời gian thực hiện: (45 phút) - Chuẩn bị phương tiện cần thiết: Bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập 3.2.Mục tiêu hoạt động *Kiến thức: Xác định được tính chất dãy tỉ số bằng nhau *Kĩ năng:-Tính được hai số khi biết tổng(hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó -Thực hiện giải được các bài toán chia tỉ lệ *Thái độ: -Tự tin, mạnh dạn, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài. Cẩn thận trong tính toán. Có tinh thần hợp tác, biết cộng tác, chia xẻ trong thảo luận nhóm..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3.3Tiến trình thực hiện hoạt động STT. 1. Bước Chuyển giao nhiệm vụ. Nội dung -Trả lời các câu 14, 15, 16, 17 -Khái quát hoá thành tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Thực hiện nhiệm -Làm việc cá nhân thực hiện câu vụ 15, 17 2 -Thảo luận nhóm trả lời câu 14, 16.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3.3Tiến trình thực hiện hoạt động -Kết quả thảo luận nhóm Khẳng định từ a  c ta suy ra b d Báo cáo, thảo luận được a a  c (với b + d ≠ 0)  b bd 3 Và ta cũng suy ra được a a  c  b b d (với b – d ≠ 0) Vậy a c a  c a  c    b d bd b d.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3.3Tiến trình thực hiện hoạt động -Trả lời câu 16 Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của nó Báo cáo, thảo luận -Trả lời câu 14: 3 Biết chọn chữ để chỉ số chưa biết Lập được dãy tỉ số bằng nhau Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm các số chưa biết Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Tính chất dãy tỉ số bằng nhau Từ tỉ lệ thức a  c b. d. a c a c a  c    b d bd b d (với b ≠ d và b ≠ - d). ta suy ra được. 4. Kết luận hoặc Nhận định hoặc Hợp thức hóa kiến thức. -Mở rộng tính chất cho dãy nhiều tỉ số bằng nhau Từ dãy tỉ số bằng nhau a c e   b d f ta suy ra được a b. . c e ace a ce    d f bd  f b d  f. (với giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) -Khi có dãy tỉ số. a b c   2 3 5 *Ta nói a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5. *Ta cũng viết a : b : c = 2 : 3 : 5 -Thảo luận nhóm trả lời câu 14.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 4.Nội dung 4: Tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó 4.1. Hoạt động 4: Tìm hai số x và y biết tỉ số của x và y là 0,6 và x + y = 16 - Dự kiến thời gian thực hiện: (45 phút) - Chuẩn bị phương tiện cần thiết: Bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập 4.2.Mục tiêu hoạt động: *Kiến thức: -Phát hiện được tính chất dãy tỉ số bằng nhau *Kĩ năng: -Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó *Thái độ: -Mạnh dạn tham gia phát biểu ý kiến, tự tin trong học tập. Thể hiện tinh thần hợp tác trong thảo luận nhóm như biết cộng tác, biết chia xẻ, biết tôn trọng ý kiến của bạn,.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 4.3.Tiến trình thực hiện hoạt động STT 1. 2. Bước Chuyển giao nhiệm vụ. Nội dung -Tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiêu) và tỉ số của hai số đó -Thực hiện trả lời các câu 16b, 18, 19a, 20, 22. Thực hiện nhiệm vụ. -Làm việc cá nhân trả lời câu 16b, 19a -Thảo luận nhóm 18, 20, 22.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 4.3.Tiến trình thực hiện hoạt động Báo cáo, thảo luận. 3. Trả lời câu 18, 20 -Biết tìm hai số khi biết tỉ số và tổng của nó -Vận dụng công thức tính chu vi của HCN để tìm tổng chiều dài và chiều rộng. -Vận dụng định nghĩa tỉ lệ thức để lập thành tỉ lệ thức. -Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau để tìm được hai kích thước HCN -Tính được diện tích HCN -Trả lời câu 22 -Biết viết số thập phân dưới dạng phân số tối giản để chuyển bài toán về BT đã biết cách giải: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của nó..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 4.3.Tiến trình thực hiện hoạt động Kết luận hoặc Nhận định hoặc Hợp thức hóa 4 kiến thức. -Tính chất dãy tỉ số bằng nhau áp dụng giải được nhiều bài toán thực tế về chia phần theo tỉ lệ: Chia tiền lãi theo tỉ lệ vốn góp, số cây trồng theo tỉ lệ số HS của lớp; ….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 5.Nội dung 5: Bài toán chia tỉ lệ 4.1. Hoạt động 5: Chia số 44 thành ba phần tỉ lệ với 2; 4; 5. - Dự kiến thời gian thực hiện: (45 phút) - Chuẩn bị phương tiện cần thiết: Bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập 4.2.Mục tiêu hoạt động: *Kiến thức: -Xây dựng được tính chất dãy tỉ số bằng nhau -Phát hiện được bài toán chia tỉ lệ *Kĩ năng: -Vận dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán thực tế chia tỉ lệ *Thái độ: -Mạnh dạn tham gia phát biểu ý kiến, tự tin trong học tập. Thể hiện tinh thần hợp tác trong thảo luận nhóm như biết cộng tác, biết chia xẻ, biết tôn trọng ý kiến của bạn.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 5.3.Tiến trình thực hiện hoạt động STT 1 2. Bước Nội dung Chuyển giao nhiệm -Vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng vụ nhau để giải các bài tập trong học tập và các bài toán thực tế. Thực hiện nhiệm vụ -Làm việc cá nhân trả lời câu 21 Báo cáo, thảo luận. Thảo luận nhóm câu 23; 19c *Kết quả câu 23 -Biết chọn chữ để thay thế số HS của bốn khối lớp -Lập được dãy tỉ số bằng nhau cà áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm các giá trị chưa biết.. 3. -Trả lời *Kết quả câu 19c: Cách 1: Theo HD của SGV toán 7/1 trang 39. Cách 2: -Vận dụng tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Cộng vào hai vế của đẳng thức với b.d. 4. Vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Kết luận hoặc Nhận -Tính chất dãy tỉ số bằng nhau áp dụng giải được nhiều bài toán định hoặc Hợp thức thực tế về chia phần theo tỉ lệ: Chia tiền lãi theo tỉ lệ vốn góp, hóa kiến thức số cây trồng theo tỉ lệ số HS của lớp; ….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1. Hình thức kiểm tra, đánh giá -Nêu và giải quyết vấn đề; -Thảo luận nhóm; -Sử dụng phiếu học tập. 2. Công cụ kiểm tra, đánh giá Nội dung câu hỏi, bài tập hay nhiệm vụ yêu cầu HS phải làm qua đó có thể đánh giá trình độ phát triển năng lực của HS. Năng lực thành phần chuyên biết toán học được hình thành (ghi kí hiệu và nội hàm). Câu 1: Tỉ số của hai số là gì? Cho a (với a, b a : b hay  Q và ví dụ b b ≠ 0), là một tỉ số. Ví dụ : 1 , 5. 2 ,1.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Câu 2: Hãy tìm một tỉ số khác bằng tỉ số đã cho . Câu 3: a)Thế nào là một tỉ lệ thức? b)Thảo luận nhóm: Bài tập 44/SGK trang 26. 5 ; 7. 12,5 ; 17,5. 7,5 ; … 10,5. a) (a, b, c, d Q và b ≠ 0, d ≠ 0) a c hay a : b = c : d  b d. 44a) 1,2 : 3,24 = 10 : 27 b) 2 1 : 3 = 44 : 15 5 4 c) 2 : 0,42 = 100 : 147 7.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Câu 4: Các số a, b, c, d là gì của tỉ a, b, c, d : số hạng lệ thức? Hai số a, d còn gọi là gì? a, d : ngoại tỉ; b, c: trung tỉ b, c gọi là gì? Câu 5: a) Thực hiện ?1 – Trao đổi nhóm Có : 2 : 4 4 : 8   1  5 5  10 1 2 1 1 1  3 : 7 = - ;  2 : 7  2 5 5 3 2 Vì - 1 ≠ - 1 2. => b)Rút ra nhận xét. 3. 1 2 1  3 : 7  2 : 7 5 thành 5 Có hai tỉ2 sô lập được tỉ lệ thức, cũng có hai tỉ không thể lập thành tỉ lệ thức..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Câu 5: c)Thảo luận nhóm BT 45/SGK trang 26. -Viết các tỉ số dưới dạng các phân số tối giản rồi so sánh các kết quả với nhau. -Có hai tỉ lệ thức: a)28 : 14 = 8 : 4 b) 2,1 : 7 = 3 : 10.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Câu 6: Hãy so sánh tích của hai ngoại tỉ và tích của hai trung tỉ của tỉ lệ thức ? 18 24 27. . -Trong tỉ lệ thức tích hai ngoại tỉ bằng tích hai trung tỉ 28.36 = 27.24. 36. Câu 7: Hãy khái quát hoá tính chất 1.. Nếu a  c b d. thì a.d = b.c. Câu 8: Nếu a, b, c, d là các số Hai phân số bằng nhau nguyên thì tính chất 1 nêu lên điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu 9: a)Hãy tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức khi biết ba số hạng kia – Làm việc cá nhân sử dụng phiếu học tập. Từ tỉ lệ thức a c hãy  tính số hạng a,btínhd số hạng b, số hạng c, số hạng d. b)Thảo luận nhóm: Giải bài tập 46a, 46b SGK trang 26. Nếu thì a.d = b.c => a =. a.d b.c b.c ; b = a.d ; c = ; d= c b d a. b)Giải BT 46a. Tìm x trong tỉ lệ thức sau: a) x   2 (tìm số hạng ngọai tỉ) 27 3,6 b) -0,52 : x = -9,36 : 16,38 (tìm số hạng trung tỉ) Kết quả thảo luận nhóm a). x  2 => x = 27.( 2)   15 3,6 27 3,6. Vậy x = - 15 b) -0,52 : x = -9,36 : 16,38 =>   0,52.16.38 x 0,91  9,36 Vậy x = 0,91.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Câu 10: 18 24 a)Từ đẳng thức 18.36 = 24.27 18.36 = 24.27 <=> 27  36 ta có thể suy ra tỉ lệ thức Nếu a.d = b.c thì a  c . b d 18 24 không?  HS có thể hiểu được rằng trong tích 27 36 a.d (hoặc b.c) nếu lấy số a là tử của tỉ b)Khái quát hoá thành tính số thứ nhất thì số d phải là mẫu của tỉ chất 2 số thứ hai và ngược lại. b) Nếu a.d = b.c và a, b, c, d ≠ 0 thì ta có các tỉ lệ thức: a c ; a b ; d c ; d b     b d c d b a c a.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Câu 11: Từ 6.63 = 7.42 ta có các tỉ lệ thức 6 ; 63 9 6 42 ; 42 63 ; 9 Thảo luận nhóm     42 6 9 63 42 9 63 6 Giải BT 47a/SGK/tr26 Câu 12: Thảo luận 49) Kết quả a), c) lập thành tỉ lệ thức nhóm: Giải BT 49/SGK/tr26 Câu 13: Làm việc cá nhân giải BT 51/SGK trang 28. Có : 1,5.4,8 = 2.3,6 do đó có 4 tỉ lệ thức:. 1,5 2 ; 2 4,8 ; 3,6 1,5 ; 4,8 3,6     3,6 4,8 1,5 3,6 4,8 2 2 1,5.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Câu 14: Sau buổi họp cuối tuần giữa nhà trường với lớp trưởng các lớp để chuẩn bị cho công tác lao động sắp đến. Bạn Hương – Lớp trưởng lớp 7/3 ra về với vẽ mặt băn khoăn, lo lắng. Các bạn hỏi vì sao mà căng thẳng thế. Bạn Hương đáp: Để chuẩn bị cho buổi lao động trồng hoa tạo quang cảnh xanh – sạch – đẹp góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, nhà trường giao cho ba lớp 7 trồng 24 cây hoa, và giao cho mình làm tổ trưởng chia số cây cho ba lớp cùng trồng. -Cả lớp nói chỉ cần lấy 24 chia cho 3 là xong? -Bạn hương đáp: Nếu chia đều cho ba lớp như vậy thì nói làm gì. Trường yêu cầu chia số cây tỉ lệ với số HS của lớp. Lớp 7/1 có 32 HS. Lớp 7/2 có 28 HS. Lớp 7/3 mình có 36 HS. Mình đang băng khoăn chưa biết chia như thế nào. Các bạn giúp mình chia số cây theo yêu cầu nhé.. -Chọn số cây của 3 lớp phải trông tỉ lệ với số HS của lớp 7/1; 7/2 và 7/3 lần lượt là x, y và z. -Lập được tỉ lệ thức:. x y z   32 28 36 Và x + y + z = 24 -Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau tính được x = 8; y = 7, z = 9 -Trả lời được số cây của mỗi lớp phải trồng và chăm sóc..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> a b. Câu 15: Thực hiện ?1 – Làm việc Tính chất dãy tỉ số bằng nhau cá nhân trên phiếu học tập. 23 5 1 ; 2 3  1 1 . . . 4 6  2 4  6 10 2 và 2  3  1 4 6 2 => 2  3  2  3  2  3 4 6 46 4 6. . 2. Câu 16: a) Thảo luận nhóm BT 54 54)Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: SGK trang 30. b)Làm việc cá nhân giải BT 55 SGK trang 30. x y x  y 16    2 3 5 35 8 x => 3 2  x 2.3 6 y 2  y 2.5 10 5. 55) Kết quả. x = - 2;. y=5.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Câu 17: a)Khi có dãy tỉ số a b c   2 3 5. ta còn có cách nói khác là gì? b) Trả lời ?2. a, b, c tỉ lệ với 2, 3, 5 <=> a :b:c=2:3:5 ?2: Biết chọn số HS của ba lớp 7A, 7B, 7C là x, y, z để lập được tỉ lệ thức. x y z   8 9 10.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Câu 18: Thảo luận nhóm BT 61/SGK trang 31. 61)Biến đổi để được tỉ lệ thức gồm ba tỉ số bằng nhau Từ Và. x y  2 3 y z  4 5. x y  <=> 8 12. y z  <=> 12 15. (1) (2). Từ (1) và (2) => x  y  z và x + y – z = 10 8 12 15 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau x y z x y z 10 =2     8 12 15 8  12  15 5. Tìm được các giá trị của x, y, z. x  2  x  2 .8 16 8 y  2  y  2 .12  24 12 z  2  z  2 .15  30 15 Vậy ba số cần tìm là 16; 24 và 30.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Câu 19: a)Làm việc cá nhân BT 60a, 60b SGK trang 31. 60Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:. 35 35 1 35 1  2 3 2 1 a)  .x  : 1 :  x   x  :  8 8 2 4 3  3 4 5 2 b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1. x) <=> 0,1.x = 2,25 : 15 => x = 0,15 : 0,1 = 1,5 Kết quả: Cách 1: Sử dụng tính chất tỉ lệ b)Thảo luận nhóm BT thức: Đặt 62/SGK trang 31 x y  k (BT phát triển năng => x = 22k; y5 = 5k => x.y = 10k2 và x.y = 10 lực) <=> 10 = 10k2 => k2 = 1 => k = ± 1 Với k = 1 thì x = 2, y = 5 k = -1 thì x = -2; y = -5.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Cách 2: Từ x.y = 10 => y = 10: x 10 Thế vào ta được x x 2   2 5 x => x : 2 = 2 : x => x2 = 4 => x = ± 2. Nếu x = 2 thì y = 5 Nếu x = -2 thì y = -5 Giải BT 63 – Thảo luận theo 63) Đặt a c  k nhóm: => a = b.k;bc = dd.k. vì a ≠ b; c ≠ d => k ≠ 1. a  b b.k  b b k  1 k  1    a  b b.k  b b k  1 k  1. c  d d .k  d d . k  1 k  1    c  d d .k  d d . k  1 k  1. (1) (2). a b a b cd cd Từ (1) và (2) => a  b = c  d => a  b = c  d.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Cách 2: Từ suy ra a.d = b.c (vì a, b, c, d ≠ 0) (1) Cộng hai vế của đẳng thức (1) cho b.d, ta được: a.d + b.d = b.c + b.d <=> d.(a + b) = b.(c + d) => a b b (1) c d d Trừ hai vế của đẳng thức (1) cho bd, ta được: a.d – b.d = b.c – b.d <=> d.(a - b) = b.(c – d) => a  b  b (2) c  và d (2)d suy ra Từ (1). Câu 20: BT 56,. a b a  b a b c d    cd c d a b c d. -Biết chọn chữ để thay thế cho chiều dài, chiều rộng. của hình chữ nhật. -Hiểu được quan hệ giữa chu vi và hai kích thước của HCN -Lập được các tỉ lệ thức cần thiết. -Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm các giá trị chưa biết. -Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Câu 21:BT 57. -Biết chọn chữ để thay thế cho số bi của Minh, Hùng, Dũng . -Hiếu được số bi của ba bạn tỉ lệ với 2; 4; 5. Lập được các tỉ số bằng nhau. -Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm các giá trị chưa biết. -Trả lời. Câu 22: BT 58. -Biết chọn chữ để thay thế cho số cây của hai lớp 7A, 7B phải trồng. -Từ tỉ số cây trồng của hai lớp,lập được tỉ lệ thức. -Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm các giá trị chưa biết. -Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Câu 23: BT 64 -Biết chọn chữ để thay thế cho số HS của bốn khối lớp. -Lập được dãy các tỉ số bằng nhau. -Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm các giá trị chưa biết. -Trả lời Câu 24: BT 103 -Biết chọn chữ để thay thế cho số tiền lãi của hai tổ sản xuất có được. -Lập được tỉ lệ thức -Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm các giá trị chưa biết. -Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×