Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Chuẩn đầu ra trình độ trung cấp 2020 TRƯỜNG TRUNG CẤP DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN SAIGONTOURIST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.25 KB, 13 trang )

TỔNG CƠNG TY DU LỊCH SÀI GỊN
TNHH MỘT THÀNH VIÊN
TRƯỜNG TRUNG CẤP DU LỊCH VÀ
KHÁCH SẠN SAIGONTOURIST
Số:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP.HCM, ngày 03 tháng 03 năm 2021

/QĐ-STHC

QUYẾT ĐỊNH
Ban hành chuẩn đầu ra trình độ trung cấp
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG CẤP DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN
SAIGONTOURIST
Căn cứ Quyết định số 3134/QĐ-UBND ngày 26 tháng 06 năm 2009 của UBND TP. Hồ
Chí Minh cho phép đổi tên Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch và Khách sạn TP.HCM
thành Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist trực thuộc Tổng Công ty Du
lịch Sài Gịn;
Căn cứ Thơng tư số 47/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 của Bộ Lao động Thương
binh và Xã hội qui định về điều lệ trường trung cấp;
Căn cứ Thông tư số 55/2018/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2018 của Bộ Lao động Thương
binh và Xã hội ban hành Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà
người học đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp các ngành, nghề thuộc lĩnh vực du
lịch, khách sạn, thể thao và dịch vụ cá nhân;
Căn cứ Quyết định số 600/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/5/2020 của Bộ Lao động Thương
binh và Xã hội về việc đính chính thơng tư ban hành Quy định khối lượng kiến thức tối
thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, cao
đẳng;


Theo đề nghị của Trưởng phòng Đào tạo.

QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Chuẩn đầu ra 12 ngành, nghề đào tạo
trình độ trung cấp, bao gồm:
1. Trung cấp Hướng dẫn du lịch
2. Trung cấp Quản lý và kinh doanh khách sạn
3. Trung cấp Quản lý và kinh doanh nhà hàng và dịch vụ ăn uống
4. Trung cấp Kỹ thuật chế biến món ăn
5. Trung cấp Kỹ thuật pha chế đồ uống
6. Trung cấp Kỹ thuật làm bánh
Điều 2. Chuẩn đầu ra quy định về các yêu cầu đối với người học phải đạt được khi tốt
nghiệp, bao gồm: nội dung kiến thức; kỹ năng; thái độ; vị trí việc làm mà người học có thể
đảm nhận; khả năng học tập nâng cao trình độ và các yêu cầu đặc thù khác đối với từng
ngành đào tạo. Chuẩn đầu ra là bản cam kết của Nhà trường trước xã hội và là cơ sở để sửa
đổi, bổ sung, hồn thiện các chương trình đào tạo; cải tiến và đổi mới nội dung, phương
pháp giảng dạy, kiểm tra và đánh giá trong quá trình đào tạo.


Điều 3. Chuẩn đầu ra 06 ngành, nghề đào tạo tại điều 1 được công bố công khai tại
địa chỉ: www.sthc.edu.vn
Điều 4. Trưởng phịng đào tạo, Trưởng các Bộ mơn và các đơn vị trong trường chịu
trách nhiệm thi hành quyết định này.
Điều 5. Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký./.

Nơi nhận:
- Sở LĐTBXH (để b/c);
- Tổng Cty DL Sài Gòn (để b/c);
- Như điều 4;
- Lưu VT, ĐT.


HIỆU TRƯỞNG


TỔNG CƠNG TY DU LỊCH SÀI GỊN
TNHH MỘT THÀNH VIÊN
TRƯỜNG TRUNG CẤP DU LỊCH VÀ
KHÁCH SẠN SAIGONTOURIST
Số:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP.HCM, ngày tháng

/QĐ-STHC

năm 20…..

QUY ĐỊNH
Chuẩn đầu ra các ngành, nghề đào tạo trình độ trung cấp
(Ban hành kèm theo Quyết định số
/QĐ-STHC ngày tháng năm 20 của Hiệu trưởng
Trường Trung cấp Du lịch & Khách sạn Saigontourist)
01.
QUY ĐỊNH CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
NGÀNH, NGHỀ: HƯỚNG DẪN DU LỊCH
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Hướng dẫn du lịch trình độ trung cấ p là ngành, nghề chuyên tổ chức thự c hiện và phục vụ
khách theo các chương trình du lịch với các nhiệm vụ cơ bản như: Chuẩ n bị, tở chức thự c hiện

chương trình; thú t minh; quản lý đoàn khách; hướng dẫn tham quan; hỗ trợ quảng cáo tiế p thị và
bán chương trình du lịch; thiế t lập và duy trì các mối quan hệ với các đối tác; giải quyế t các vấ n đề
phát sinh trong quá trình thự c hiện chương trình du lịch; chăm sóc khách hàng, đáp ứng yêu cầu bậc
4 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam.
Các công việc của ngành, nghề chủ yế u được thự c hiện tại: các tuyế n, điểm du lịch; điểm
tham quan, thắng cảnh; các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch… trong điều kiện và môi trường làm việc
rấ t đa dạng phong phú trải rộng cả về mặt khơng gian và thời gian; thường xun có sự giao tiế p với
khách du lịch, các nhà cung cấ p dịch vụ và các đối tác khác. Cường độ công việc của nghề không
quá nặng nhọc nhưng luôn chịu những sức ép tâm lí nhấ t định. Là nghề có tính dịch vụ cao. Các cơng
việc trong nghề chủ ́ u được tiế n hành độc lập; chỉ có số ít cơng việc được tiế n hành theo nhóm
hoặc được một phần hỗ trợ từ doanh nghiệp chủ quản, các nhà cung ứng dịch vụ du lịch, hướng dẫn
viên tại điểm...
Để hành nghề người lao động phải đáp ứng các u cầu về sức khỏe, có ngoại hình phù hợp,
đủ kiế n thức và hiểu biế t chun mơn, có khả năng giao tiế p ứng xử trong quá trình phục vụ, có đạo
đức nghề nghiệp, có khả năng tở chức và thự c hiện các nhiệm vụ của nghề hướng dẫn du lịch.
Khối lượng kiế n thức: 1563 giờ (tương đương 59 tín chỉ)
2. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm đặc trưng của văn hóa vùng miền, dân tộc;
- Trình bày được các tuyển, điểm du lịch cụ thể, hệ thống tài nguyên du lịch của các tuyế n
điểm, vùng miền;
- Mơ tả được các quy trình nghiệp vụ cơ bản của người hướng dẫn viên;
- Trình bày được những đặc điểm văn hóa, lịch sử, xã hội chuyên sâu, khác biệt của điểm du
lịch;
- Trình bày được đặc điểm, giá trị nổ i bật của điểm du lịch (giá trị cảnh quan, thẩ m mỹ, lịch
sử, văn hóa, khoa học…);
- Mơ tả được quy trình tở chức thự c hiện chương trình du lịch, kiế n thức về viế t bài thuyế t
minh, hướng dẫn đối tượng tham quan du lịch; quy trình xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình
thự c hiện chương trình du lịch; cách thức tổ chức các hoạt động hoạt náo cho khách du lịch;
- Mô tả được các quy trình nghiệp vụ cơ bản của tở chức xúc tiế n, quảng cáo và bán sản
phẩ m, thiế t lập và duy trì các mối quan hệ với các đối tác, chăm sóc khách hàng và giải quyế t các vấ n

đề phát sinh trong quá trình điều hành thự c hiện chương trình du lịch;
- Thiế t kế được chương trình du lịch, điều hành và tở chức thự c hiện chương trình du lịch,
đánh giá kế t quả kinh doanh và tổ ng kế t công việc;

1


- Xác định được kiế n thức về nhiều lĩnh vự c khác nhau (địa lý, cảnh quan, lịch sử dân tộc, đấ t
nước…) của các quốc gia;
- Trình bày được những kiế n thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phịng
an ninh, giáo dục thể chấ t theo quy định.
3. Kỹ năng
- Xây dự ng và bán được các sản phẩ m du lịch như chương trình du lịch tham quan thuần túy,
chương trình teambuilding, chương trình du lịch MICE, chương trình gala lunch/dinner;
- Tổ chức hoạt động tham quan, vui chơi, giải trí cho khách du lịch;
- Thuyế t minh tại điểm du lịch và trên các phương tiện giao thông;
- Sử dụng đúng, an toàn các loại trang thiế t bị hỗ trợ tại điểm tham quan và trên phương tiện
phục vụ khách du lịch;
- Điều hành được các công việc hàng ngày và quản lý thời gian cá nhân và nhóm làm việc
một cách hiệu quả;
- Giám sát, kiểm tra, đánh giá kế t quả công việc đảm bảo đúng quy trình và tiêu chuẩ n tại bộ
phận hướng dẫn du lịch;
- Giải quyế t được các yêu cầu và tình huống trong quá trình phục vụ khách;
- Giao tiế p lịch sự , thân thiện với khách hàng, cấ p trên và đồng nghiệp;
- Làm được các loại mẫu biểu, báo cáo, văn bản đối nội, hợp đồng thông dụng đối với các
đơn vị đối tác du lịch và khách hàng;
- Thự c hiện được thao tác nghiệp vụ thanh toán, các giao dịch với các nhà cung ứng dịch vụ
và khách hàng;
- Sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ
thông tin trong một số công việc chuyên môn của ngành, nghề.

- Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 1/6 trong Khung năng lự c ngoại ngữ của Việt
Nam, ứng dụng được ngoại ngữ vào một số công việc chuyên môn của ngành, nghề;
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Có ý thức tở chức kỷ luật, tác phong công nghiệp và tinh thần trách nhiệm cao trong công
việc;
- Tôn trọng các tiêu chuẩ n đạo đức nghề nghiệp;
- Thân thiện, cởi mở, sẵn sàng phục vụ và bảo đảm an tồn sức khỏe, tính mạng khách du
lịch;
- Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm; thiện chí trong tiế p nhận ý kiế n và giải quyế t khó khăn,
vướng mắc trong công việc;
- Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng, trau dồi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn
nghiệp vụ, thích ứng với sự phát triển của thự c tiễn trong lĩnh vự c hoạt động dịch vụ du lịch;
- Có ý thức trách nhiệm trong việc sử dụng, bảo quản tài sản trong q trình tác nghiệp.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lự c đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của
ngành, nghề bao gồm:
- Hướng dẫn du lịch nội địa;
- Hướng dẫn tại điểm.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiế n thức tối thiểu, yêu cầu về năng lự c mà người học phải đạt được sau khi tốt
nghiệp ngành, nghề Hướng dẫn du lịch trình độ trung cấ p có thể tiế p tục phát triển ở các trình độ cao
hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lự c tự học, tự cập nhật những tiế n bộ khoa học công
nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thơng lên trình độ cao hơn trong
cùng ngành nghề hoặc trong nhóm ngành nghề hoặc trong cùng lĩnh vự c đào tạo.

2


02.

QUY ĐỊNH CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
NGÀNH, NGHỀ: QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH KHÁCH SẠN
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Quản trị khách sạn trình độ trung cấ p là ngành, nghề quản lý trự c tiế p, hàng ngày các bộ
phận trự c tiế p và gián tiế p phục vụ khách du lịch trong khách sạn như: buồng, lễ tân, nhà hàng, chế
biế n món ăn, kế toán, kinh doanh - tiế p thị, nhân sự , an ninh, kỹ thuật đáp ứng yêu cầu bậc 4 trong
Khung trình độ quốc gia Việt Nam.
Các cơng việc của nghề chủ yế u được thự c hiện tại các bộ phận trong khách sạn hoặc các cơ
sở kinh doanh lưu trú nên môi trường và điều kiện làm việc thuận lợi, đảm bảo an toàn - vệ sinh và
sức khỏe. Cường độ làm việc không cao nhưng chịu áp lự c lớn về thời gian phục vụ và yêu cầu đảm
bảo sự hài lòng đa dạng của khách du lịch.
Để thự c hiện tốt các nhiệm vụ, cần phải đảm bảo các điều kiện làm việc thiế t yế u như: kiế n
trúc nhà cửa và quy hoạch mặt bằng khách sạn hợp lý, các loại thiế t bị, dụng cụ phù hợp với tiêu
chuẩ n của từng công việc; các phần mềm quản trị; hệ thống thông tin liên lạc tốt; và có các quy định
nội bộ về tiêu chuẩ n cung cấ p dịch vụ và quản lý.
Để hành nghề, người lao động phải có sức khỏe tốt, có ngoại hình phù hợp, đạo đức nghề
nghiệp tốt, có đủ kiế n thức chuyên môn và kỹ năng nghề đáp ứng với vị trí cơng việc. Ngồi ra, cần
phải thường xuyên học tập để nâng cao khả năng giao tiế p bằng ngoại ngữ, mở rộng kiế n thức xã
hội; rèn luyện tính cẩ n thận, chi tiế t, rõ ràng; xây dự ng ý thức nghề và sự say mê nghề.
Khối lượng kiế n thức: 1515 giờ (tương đương 52 tín chỉ)
2. Kiến thức
- Trình bày được các kiế n thức cơ bản về chính trị, pháp luật và văn hóa xã hội phù hợp với
chuyên ngành như: Luật Du lịch, Luật Bảo vệ môi trường, pháp luật trong kinh doanh, Luật Kinh tế ...;
- Trình bày được những hiểu biế t khái quát về ngành du lịch, tổ ng quan về du lịch và khách
sạn nhà hàng;
- Mơ tả được vị trí, vai trị của lĩnh vự c khách sạn - nhà hàng trong ngành Du lịch và đặc trưng
của hoạt động và tác động của khách sạn - nhà hàng về mặt kinh tế , văn hóa, xã hội và mơi trường;
- Trình bày được cơ cấ u tở chức, vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong
khách sạn; mối quan hệ giữa các bộ phận trong khách sạn và đề xuấ t được các biện pháp nâng cao
chấ t lượng dịch vụ khách sạn;

- Trình bày được nguyên lý, quy trình quản trị nói chung, quản trị q trình điều hành khách
sạn;
- Mơ tả được các quy trình nghiệp vụ cơ bản của khách sạn: nghiệp vụ lễ tân, nghiệp vụ
phòng, nghiệp vụ nhà hàng, pha chế thức uống và chế biế n món ăn...;
- Liệt kê được các loại trang thiế t bị, dụng cụ chủ yế u tại khách sạn và cơng dụng của chúng;
- Trình bày được tiêu chuẩ n chấ t lượng dịch vụ khách sạn và cách thức đánh giá chấ t lượng;
- Trình được các nguyên tắc bảo đảm an ninh, an tồn, giải thích được lý do phải tn thủ các
quy định về an ninh, an toàn trong khách sạn để nhận diện được các nguy cơ và biện pháp phòng
ngừa;
- Trình bày được những kiế n thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phịng
an ninh, giáo dục thể chấ t theo quy định.
3. Kỹ năng
- Giao tiế p tốt với khách hàng, phù hợp với yêu cầu phục vụ khách tại tấ t cả các vị trí của các
bộ phận trong khách sạn như: bộ phận lễ tân, bộ phận buồng, nhà hàng hoặc bộ phận yế n tiệc, hội
nghị - hội thảo;
- Chăm sóc khách hàng và giải quyế t phàn nàn của khách hàng có hiệu quả;
- Sử dụng đúng, an toàn các loại trang thiế t bị khách sạn;
- Thự c hiện đúng quy trình phục vụ khách hàng tại các vị trí cơng việc của bộ phận lễ tân,
Buồng, nhà hàng hoặc khu vự c hội nghị, hội thảo theo tiêu chuẩ n của khách sạn;
- Lập được các loại báo cáo, soạn thảo được văn bản đối nội, hợp đồng thông dụng của
khách sạn - nhà hàng;
- Ứng dụng được phần mềm quản trị khách sạn trong công việc hàng ngày;

3


- Sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ
thông tin trong một số công việc chuyên môn của ngành, nghề;
- Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 1/6 trong Khung năng lự c ngoại ngữ của Việt
Nam, ứng dụng được ngoại ngữ vào một số công việc chuyên môn của ngành, nghề.

4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Có ý thức tở chức kỷ luật, tác phong công nghiệp và tinh thần trách nhiệm cao trong công
việc;
- Tôn trọng các tiêu chuẩ n đạo đức nghề nghiệp;
- Thân thiện, cởi mở, sẵn sàng phục vụ và bảo đảm an tồn sức khỏe, tính mạng khách du
lịch;
- Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm; thiện chí trong tiế p nhận ý kiế n và giải quyế t khó khăn,
vướng mắc trong cơng việc;
- Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng, trau dồi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn
nghiệp vụ, thích ứng với sự phát triển của thự c tiễn trong lĩnh vự c hoạt động dịch vụ du lịch;
- Có ý thức trách nhiệm trong việc sử dụng, bảo quản tài sản trong q trình tác nghiệp.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lự c đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của
ngành, nghề bao gồm:
- Lễ tân;
- Buồng;
- Nhà hàng;
- Kinh doanh - tiế p thị;
- Phụ bar;
- Phụ bế p;
- An ninh.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng khối lượng kiế n thức tối thiểu, yêu cầu về năng lự c mà người học phải đạt được
sau khi tốt nghiệp ngành, nghề Quản trị khách sạn trình độ trung cấ p có thể tiế p tục phát triển ở các
trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lự c tự học, tự cập nhật những tiế n bộ khoa học cơng
nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thơng lên trình độ cao hơn trong
cùng ngành nghề hoặc trong nhóm ngành nghề hoặc trong cùng lĩnh vự c đào tạo.
03.
QUY ĐỊNH CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP

NGÀNH, NGHỀ: QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH NHÀ HÀNG VÀ DỊCH VỤ ĂN UỐNG
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Quản trị nhà hàng trình độ trung cấ p là ngành, nghề chuyên phục vụ, điều hành nhóm phục
vụ tại các nhà hàng và phục vụ khách ăn uống tại các nhà hàng, khách sạn, khu du lịch, resort cao
cấ p và các cơ sở kinh doanh ăn uống, đáp ứng yêu cầu bậc 4 trong Khung trình độ quốc gia Việt
Nam.
Người làm nghề Nghiệp vụ nhà hàng có các nhiệm vụ chủ yế u sau đây: chuẩ n bị phục vụ,
phục vụ khách theo thự c đơn đặt trước (Set menu); Phục vụ khách ăn chọn món (À la carté), phục vụ
khách ăn tự chọn (B uffet), phục vụ tiệc (Banquet), phục vụ hội nghị, hội thảo, phục vụ khách ăn tại
buồng nghỉ (room service), tổ chức phục vụ các hình thức ăn uống khác: ngoài trời, catering,
pha chế và phục vụ đồ uống, chăm sóc khách hàng, vệ sinh, an toàn, an ninh trong hoạt động kinh
doanh nhà hàng, học tập rèn luyện, nâng cao trình độ giao tiế p ngoại ngữ đặc biệt Anh văn các các
ngoại ngữ khác.
Người lao động có thể làm việc trong các nhà hàng thuộc các khách sạn, khu resort, khu nghỉ
dưỡng du lịch từ 1 đế n 5 sao hoặc các nhà hàng độc lập với các vị trí từ nhân viên phục vụ trự c tiế p,
trưởng nhóm nghiệp vụ, trưởng ca và các vị trí khác trong nhà.Trong công việc có thể tiế n hành độc

4


lập hoặc phối hợp theo nhóm tùy theo yêu cầu cụ thể của cơng việc cũng như loại hình nhà hàng, loại
hình phục vụ.
Để hành nghề người lao động phải đáp ứng các yêu cầu về sức khỏe, có ngoại hình phù hợp,
đủ kiế n thức và hiểu biế t chuyên môn, có khả năng giao tiế p ứng xử trong quá trình phục vụ, có đạo
đức nghề nghiệp, có khả năng tổ chức và thự c hiện các nhiệm vụ của nghề Nghiệp vụ nhà hàng.
Khối lượng kiế n thức tối thiểu: 1530 giờ (tương đương 54 tín chỉ).
2. Kiến thức
- Xác định được vị trí, vai trò của nhà hàng trong ngành Du lịch và đặc trưng của hoạt động
nhà hàng, tác động của nó đối với kinh tế , văn hóa, xã hội và môi trường;
- Mô tả được cơ cấ u tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong nhà hàng;

- Mô tả được mối liên hệ, hợp tác giữa các bộ phận trong nhà hàng;
- Mô tả được chức năng, nhiệm vụ của nhân viên tại các vị trí việc làm trong nhà hàng;
- Trình bày được các quy trình phục vụ tại các vị trí việc làm trong nhà hàng: phục vụ bàn,
pha chế và phục vụ đồ uống, thu ngân, tiế p tân nhà hàng;
- Trình bày được quy trình nghiệp vụ tại vị trí Điều hành nhóm phục vụ;
- Liệt kê được các loại trang thiế t bị, dụng cụ chủ yế u của các bộ phận trong nhà hàng và giải
thích cơng dụng, cách sử dụng của chúng;
- Trình bày được nguyên tắc vệ sinh, an toàn – anh ninh, phòng cháy, chữa cháy trong nhà
hàng;
- Mô tả được nguyên nhân gây tai nạn, cháy nổ và biện pháp phòng ngừa trong nhà hàng;
- Trình bày được những kiế n thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng
an ninh, giáo dục thể chấ t theo quy định.
3. Kỹ năng
- Thự c hiện đúng quy trình phục vụ khách hàng tại các vị trí việc làm phục vụ bàn, pha chế và
phục vụ đồ uống, thu ngân, tiế p tân nhà hàng, điều hành nhóm phục vụ, theo tiêu chuẩ n của nhà
hàng;
- Sử dụng đúng và an toàn các loại trang thiế t bị, dụng cụ nhà hàng;
- Xây dự ng được kế hoạch làm việc trong ca; kế hoạch phân công nhân sự cần thiế t trong ca
làm việc;
- Điều hành được các công việc hàng ngày và quản lý thời gian làm việc hiệu quả;
- Giám sát, kiểm tra, đánh giá kế t quả công việc đảm bảo đúng quy trình và tiêu chuẩ n tại các
bộ phận của nhà hàng;
- Làm được các loại mẫu biểu, báo cáo, văn bản đối nội, hợp đồng thông dụng của nhà hàng;
- Phân tích, đánh giá được kế t quả làm việc của các bộ phận phụ trách; kiểm soát vật tư,
hàng hóa;
- Thự c hiện được báo cáo công việc, phát hiện thiế u sót và quản lý hàng hóa và tài chính
trong ca làm việc;
- Sử dụng cơng nghệ thơng tin cơ bản theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ
thông tin trong một số công việc chuyên môn của ngành, nghề.
- Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 1/6 trong Khung năng lự c ngoại ngữ của Việt

Nam, ứng dụng được ngoại ngữ vào một số công việc chuyên môn của ngành, nghề;
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Chấ p hành nghiêm túc nội quy, quy định của nhà hàng;
- Triển khai kế hoạch làm việc, khả năng tổ chức công việc;
- Thự c hiện thao tác chính xác và đúng quy trình;
- Thự c hiện vệ sinh và an toàn trong quá trình phục vụ;
- Có ý thức học tập, rèn lụn và nâng cao trình độ chun mơn;
- Có ý thức trách nhiệm trong việc sử dụng, bảo quản tài sản trong khách sạn.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp

5


Sau khi tốt nghiệp người học có năng lự c đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của
ngành, nghề bao gồm:
- Phục vụ bàn;
- Pha chế và phục vụ thức uống;
- Thu ngân;
- Tiế p tân nhà hàng;
- Điều hành nhóm phục vụ.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiế n thức tối thiểu, yêu cầu về năng lự c mà người học phải đạt được sau khi tốt
nghiệp ngành, nghề Quản trị nhà hàng trình độ trung cấ p có thể tiế p tục phát triển ở các trình độ cao
hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lự c tự học, tự cập nhật những tiế n bộ khoa học cơng
nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thơng lên trình độ cao hơn trong
cùng ngành nghề hoặc trong nhóm ngành nghề hoặc trong cùng lĩnh vự c đào tạo.
04.
QUY ĐỊNH CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
NGÀNH, NGHỀ: KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MĨN ĂN

1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Kỹ thuật chế biế n món ăn trình độ trung cấ p là nghề kỹ thuật trự c tiế p chế biế n các loại món
ăn tại khách sạn, nhà hàng, đáp ứng yêu cầu bậc 4 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam.
Các công việc của ngành, nghề chủ yế u được thự c hiện tại bộ phận chế biế n món ăn (khu
vự c nhà bế p) đòi hỏi các yêu cầu cao về chấ t lượng và vệ sinh an tồn thự c phẩ m. Để tiế n hành các
cơng việc của nghề cần phải được trang bị đầy đủ các trang thiế t bị cần thiế t cho quá trình chế biế n
(dụng cụ sơ chế , chế biế n, thiế t bị đun, nấ u, vệ sinh…). Trong cơng việc có thể tiế n hành độc lập hoặc
phối hợp theo nhóm tùy theo yêu cầu cụ thể của công việc cũng như cơ sở chế biế n.
Để hành nghề, nhân viên phải đáp ứng yêu cầu về sức khỏe, có ngoại hình phù hợp, đủ kiế n
thức và hiểu biế t chun mơn, có khả năng giao tiế p ứng xử trong quá trình sản xuấ t chế biế n, có đạo
đức nghề nghiệp, có khả năng tở chức và thự c hiện các nhiệm vụ của nghề kỹ thuật chế biế n món ăn.
Khối lượng kiế n thức: 1558 giờ (tương đương 50 tín chỉ).
2. Kiến thức
- Đọc, hiểu đúng công thức chế biế n, yêu cầu cảm quan của các món ăn phổ biế n;
- Liệt kê được các loại nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ và nguyên liệu gia vị sử dụng trong
chế biế n các món ăn cơ bản Á, Âu…;
- Liệt kê được các loại trang thiế t bị, dụng cụ chủ yế u ở bộ phận chế biế n, mô tả được công
dụng và những điểm cần chú ý của chúng khi sử dụng;
- Phân tích được các yêu cầu của các quy trình nghiệp vụ cơ bản: Chuẩ n bị chế biế n; vệ sinh
khu vự c chế biế n; quy trình chế biế n các loại nước dùng, món ăn chế biế n từ thịt, rau, thủy hải sản;
các món ăn Á, Âu…;
- Trình bày được tiêu chuẩ n chấ t lượng dịch vụ ăn uống và cách thức đánh giá chấ t lượng.
Đề xuấ t được các biện pháp nâng cao chấ t lượng;
- Phân tích được tầm quan trọng của vệ sinh, an toàn thự c phẩ m và an toàn lao động trong
quá trình chế biế n;
- Trình bày được các nguyên tắc đảm bảo vệ sinh an toàn thự c phẩ m và an toàn lao động;
- Tiế p cận được kiế n thức chuyên sâu và có thể theo học ở các bậc cao hơn liên quan đế n Kỹ
thuật chế biế n món ăn;
- Trình bày được những kiế n thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phịng
an ninh, giáo dục thể chấ t theo quy định.

3. Kỹ năng
- Thự c hiện chế biế n món ăn theo định mức chế biế n tại bộ phận;
- Sử dụng và bảo quản nguyên liệu thự c phẩ m chế biế n đúng kỹ thuật;

6


- Thự c hiện việc sơ chế nguyên liệu thự c phẩ m theo đúng các nguyên tắc quy trình kỹ thuật;
- Chế biế n được các món ăn trong thự c đơn Á, Âu, tiệc… để phục vụ khách trong các nhà
hàng;
- Phối hợp với bộ phận bàn trong quá trình phục vụ khách ăn uống;
- Dự tính, hạn chế các tình huống phát sinh trong lĩnh vự c mà mình tham gia; phân tích đánh
giá và đưa ra giải pháp xử lý các tình huống trong quá trình chế biế n món ăn;
- Đưa ra được các quyế t định kỹ thuật trong phạm vi giới hạn chuyên môn đã được đào tạo;
- Thự c hiện các công việc của nghề bảo đảm vệ sinh, an toàn, an ninh và bảo vệ môi
trường… đáp ứng nhu cầu của khách du lịch;
- Thự c hiện đúng các nguyên tắc về an toàn lao động, phòng cháy, chữa cháy trong quá trình
chế biế n món ăn;
- Tở chức cơng việc và tham gia làm việc theo nhóm nhỏ, có khả năng phối hợp với những vị
trí khác có liên quan trong công việc;
- Kiểm tra, giám sát chuyên môn và hướng dẫn kỹ thuật đối với nhân viên mới, thự c tập sinh
... trong phạm vi giới hạn chuyên môn được đào tạo;
- Sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ
thông tin trong một số công việc chuyên môn của ngành, nghề.
- Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 1/6 trong Khung năng lự c ngoại ngữ của Việt
Nam, ứng dụng được ngoại ngữ vào một số công việc chuyên môn của ngành, nghề;
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Làm việc độc lập hoặc theo nhóm trong các bế p tại khách sạn, nhà hàng đạt kế t quả;
- Tự xử lý các công việc hàng ngày trong các bế p trong thẩ m quyền được phân công;
- Hướng dẫn, giám sát những nhân viên mới, thự c tập sinh thự c hiện nhiệm vụ được giao

trong ngày/ca;
- Chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm với nhóm trước bế p trưởng/ trưởng bộ phận
những công việc được giao phụ trách;
- Đánh giá vệ sinh an toàn thự c phẩ m và chấ t lượng món ăn được phân cơng.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lự c đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của
ngành, nghề bao gồm:
- Phụ bế p (tại khách sạn 1 - 5 sao);
- Đầu bế p chính sơ chế và chế biế n nước dùng, xốt (tại khách sạn 1 - 5 sao);
- Đầu bế p chính xa lát và đồ nguội (tại khách sạn 1 - 5 sao);
- Đầu bế p chính bế p Á (tại khách sạn 1 - 5 sao);
- Đầu bế p chính bế p Âu (tại khách sạn 1 - 5 sao);
- Đầu bế p chính bế p tiệc (tại khách sạn 1 - 5 sao);
- Đầu bế p chính bế p bánh và món ăn tráng miệng (tại khách sạn 1 - 5 sao).
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiế n thức tối thiểu, yêu cầu về năng lự c mà người học phải đạt được sau khi tốt
nghiệp ngành, nghề Kỹ thuật chế biế n món ăn trình độ trung cấ p có thể tiế p tục phát triển ở các trình
độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lự c tự học, tự cập nhật những tiế n bộ khoa học cơng
nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thơng lên trình độ cao hơn trong
cùng ngành nghề hoặc trong nhóm ngành nghề hoặc trong cùng lĩnh vự c đào tạo.
05.
QUY ĐỊNH CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
NGÀNH, NGHỀ: KỸ THUẬT PHA CHẾ ĐỒ UỐNG
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề

7


Kỹ thuật pha chế đồ uống trình độ trung cấ p là ngành, nghề trự c tiế p pha chế và phục vụ các

loại đồ uống trong quán đồ uống, quầy bar với các nhiệm vụ cơ bản như: chuẩ n bị công việc đầu ca,
pha chế các loại cà phê giải khát, pha chế các loại thức uống có cồn, không cồn bên cạnh đó còn
phục vụ các loại đồ uống, đáp ứng yêu cầu bậc 4 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam.
Các cơng việc của nghề chủ yế u được thự c hiện tại khu vự c pha chế và khu vự c phục vụ, đòi
hỏi yêu cầu cao về chấ t lượng sản phẩ m, an toàn, an ninh, vệ sinh an toàn thự c phẩ m đối với điều
kiện và môi trường làm việc. Để tiế n hành các công việc của nghề pha chế đồ uống ngoài nắm vững
những kiế n thức chuyên mơn thì cần phải được trang bị đầy đủ cơ sở vật chấ t, trang thiế t bị, dụng cụ
cho quá trình pha chế và phục vụ đồ uống. Trong công việc có thể tiế n hành độc lập hoặc phối hợp
theo nhóm tùy theo yêu cầu cụ thể của công việc cũng như cơ sở kinh doanh.
Khối lượng kiế n thức: 1551 giờ (tương đương 53 tín chỉ).
2. Kiến thức
- Mơ tả được các loại hình quầy Bar và phân biệt được sự khác nhau của từng loại;
- Giải thích được các nguyên tắc điều hành nhân sự , duy trì chấ t lượng dịch vụ trong bộ phận
pha chế đồ uống;
- Trình bày được các nội quy, quy định của bộ phận pha chế đồ uống;
- Trình bày được nguyên lý, quá trình quản lý, duy trì cơ sở vật chấ t, trang thiế t bị kỹ thuật;
- Trình bày được vai trò, nhiệm vụ của bộ phận pha chế đồ uống trong hoạt động của các loại
hình quầy Bar.
- Mô tả được vai trò, nhiệm vụ của nhân viên phục vụ Pha chế đồ uống;
- Mô tả được các quy trình nghiệp vụ cơ bản trong bộ phận Pha chế đồ uống;
- Liệt kê được các loại trang thiế t bị, dụng cụ sử dụng tại bộ phận Pha chế đồ uống;
- Phân loại và mô tả được các loại đồ uống khơng cồn: Đặc điểm, tính chấ t và nguyên tắc pha
chế và phục vụ;
- Phân loại và mô tả được các loại đồ uống có cồn: Đặc điểm, tính chấ t, nguyên liệu, phương
pháp sản xuấ t và nguyên tắc pha chế và phục vụ;
- Trình bày được tiêu chuẩ n chấ t lượng đồ uống và cách thức đánh giá chấ t lượng, đề xuấ t
được các biện pháp nâng cao chấ t lượng;
- Nhận biế t được các tình huống phát sinh và phân tích được ngun nhân, mức độ của tình
huống phát sinh trong pha chế và phục vụ đồ uống. Vận dụng được những kiế n thức chuyên môn đã
học giải thích và xử lý hiệu quả các tình huống phát sinh;

- Trình bày được các nguyên tắc bảo đảm an ninh, an toàn, phòng chống, xử lý cháy nổ và sơ
cấ p cứu ban đầu. Giải thích được lý do phải tuân thủ các quy định về an ninh, an toàn trong nhà hàng
nói chung và bộ phận pha chế đồ uống nói riêng để nhận diện được các nguy cơ và biện pháp phòng
ngừa;
- Trình bày được các kiế n thức bổ trợ nghề nghiệp như: Xây dự ng thự c đơn và danh mục đồ
uống, văn hóa ẩ m thự c, thương phẩ m và an toàn vệ sinh thự c phẩ m…;
- Trình bày được những kiế n thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng
an ninh, giáo dục thể chấ t theo quy định.
3. Kỹ năng
- Sắp xế p được các trang thiế t bị, dụng cụ quầy bar một cách hợp lý, gọn gàng, thuận tiện và
an toàn cho công việc;
- Sử dụng đúng, an toàn các loại trang thiế t bị, dụng cụ quầy bar;
- Sắp xế p, trưng bày được đồ uống và các nguyên vật liệu pha chế ;
- Pha chế và phục vụ các loại đồ uống không cồn theo đúng tiêu chuẩ n kỹ thuật và mỹ thuật;
- Phân loại, nhận biế t được các loại rượu thông qua màu sắc và mùi vị;
- Pha chế và phục vụ các loại đồ uống có cồn theo đúng định lượng, đảm bảo tiêu chuẩ n kỹ
thuật và mỹ thuật;
- Thự c hiện quy trình pha chế và phục vụ đồ uống cho khách theo đúng tiêu chuẩ n, đảm bảo
an toàn;

8


- Thự c hiện được quy trình làm vệ sinh, bảo dưỡng các loại trang thiế t bị, dụng cụ theo đúng
tiêu chuẩ n kỹ thuật;
- Sử dụng các loại nguyên liệu pha chế một cách hợp lý và tiế t kiệm;
- Đảm bảo vệ sinh, an toàn, an ninh và bảo vệ môi trường đáp ứng nhu cầu;
- Thự c hiện đúng các nguyên tắc về an toàn lao động, xử lý, phòng cháy, chữa cháy, trong
quá trình pha chế và phục vụ đồ uống;
- Giải quyế t được các tình huống phát sinh trong quá trình pha chế và phục vụ khách;

- Xây dự ng được các danh mục đồ uống phù hợp với các đối tượng khách cụ thể;
- Sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ
thông tin trong một số công việc chuyên môn của ngành, nghề.
- Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 1/6 trong Khung năng lự c ngoại ngữ của Việt
Nam, ứng dụng được ngoại ngữ vào một số công việc chuyên môn của ngành, nghề;
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Tuyệt đối chấ p hành đường lối chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Yêu nước, trung thành với sự nghiệp xây dự ng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa;
- Thự c hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân; sống và làm việc theo hiế n
pháp và pháp luật;
- Trung thự c, đề cao lương tâm nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm trong công việc; có đủ
sức khỏe để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp;
- Có khả năng độc lập thự c hiện các công việc trong phạm vi công việc được đào tạo và
phạm vi trách nhiệm được quy định;
- Có ý thức kỷ luật, chấ p hành tốt các quy định tại nơi làm việc;
- Có ý thức cập nhật kiế n thức thường xuyên, chủ động, sáng tạo trong công việc;
- Có tác phong chuyên nghiệp trong kinh doanh du lịch, thái độ hành vi cẩ n thận, nhanh nhẹn,
chăm chỉ;
- Tự giác học tập để nâng cao trình độ, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; vận dụng được
những kiế n thức đã học để tu dưỡng, rèn luyện trở thành người lao động có có tác phong chuyên
nghiệp, lương tâm nghề nghiệp, chủ động, sáng tạo.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lự c đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của
ngành, nghề bao gồm:
- Pha chế đồ uống;
- Phục vụ đồ uống;
- Pha chế và phục vụ đồ uống tại quầy;
- Phục vụ bia và các loại rượu.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiế n thức tối thiểu, yêu cầu về năng lự c mà người học phải đạt được sau khi tốt

nghiệp ngành, nghề Kỹ thuật pha chế đồ uống trình độ trung cấ p có thể tiế p tục phát triển ở các trình
độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lự c tự học, tự cập nhật những tiế n bộ khoa học công
nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thơng lên trình độ cao hơn trong
cùng ngành nghề hoặc trong nhóm ngành nghề hoặc trong cùng lĩnh vự c đào tạo.
06.
QUY ĐỊNH CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
NGÀNH, NGHỀ: KỸ THUẬT LÀM BÁNH
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Kỹ thuật làm bánh trình độ trung cấ p là ngành, nghề trự c tiế p làm bánh trong các xưởng bếp
bánh tại các nhà hàng, khách sạn hoặc các cơ sở sản xuất bánh với các nhiệm vụ cơ bản như: chuẩ n
bị công việc đầu ca, làm các lại bánh ngọt, bánh mì, món ăn tráng miệng Á-Âu, đáp ứng yêu cầu bậc
4 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam.

9


Các công việc của nghề chủ yế u được thự c hiện tại bếp bánh của nhà hàng-khách sạn hoặc
tại các cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh, đòi hỏi yêu cầu cao về chấ t lượng sản phẩ m, an toàn, an
ninh, vệ sinh an toàn thự c phẩ m đối với điều kiện và môi trường làm việc. Để tiế n hành các công việc
của nghề làm bánh ngoài nắm vững những kiế n thức chuyên môn thì cần phải được trang bị đầy đủ
cơ sở vật chấ t, trang thiế t bị, dụng cụ cho quá trình làm bánh. Trong cơng việc có thể tiế n hành độc
lập hoặc phối hợp theo nhóm tùy theo yêu cầu cụ thể của công việc cũng như cơ sở kinh doanh.
Khối lượng kiế n thức tối thiểu: 1551 giờ (tương đương 53 tín chỉ).
2. Kiến thức
- Mơ tả được một số kiến thức cơ bản và nâng cao về kỹ thuật làm bánh và món ăn tráng
miệng Á – Âu;
- Trình bày được quy trình làm bánh và món ăn tráng miệng Á – Âu;
- Trình bày được các kiến thức bổ trợ cần thiết cho nghề kỹ thuật làm bánh như: quản trị tác
nghiệp, sinh lý dinh dưỡng, thương phẩm và an tồn thực phẩm,văn hóa ẩm thực, hạch toán định

mức, xây dựng thực đơn, nghiệp vụ chế biến món ăn tráng miệng;
- Nhận biế t được các tình huống phát sinh và phân tích được ngun nhân, mức độ của tình
huống phát sinh trong làm bánh. Vận dụng được những kiế n thức chuyên môn đã học giải thích và xử
lý hiệu quả các tình huống phát sinh;
- Trình bày được các nguyên tắc bảo đảm an ninh, an toàn, phòng chống, xử lý cháy nổ và sơ
cấ p cứu ban đầu. Giải thích được lý do phải tuân thủ các quy định về an ninh, an toàn trong xưởng
bánh để nhận diện được các nguy cơ và biện pháp phòng ngừa;
- Trình bày được các kiế n thức bổ trợ nghề nghiệp như: Xây dự ng thự c đơn và danh mục các
loại bánh, văn hóa ẩ m thự c, thương phẩ m và an toàn vệ sinh thự c phẩ m…;
- Trình bày được những kiế n thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng
an ninh, giáo dục thể chấ t theo quy định.
3. Kỹ năng
- Lựa chọn được nguyên liệu và sử dụng đúng các trang thiết bị, dụng cụ trong làm bánh và
món ăn tráng miệng Á – Âu;
- Chế biến được các loại bạt cơ bản;
- Chế biến được các loại nhân bánh;
- Chế biến được một số loại bánh và món ăn tráng miệng Á – Âu;
- Thực hiện thành thạo và đúng quy trình kỹ thuật làm bánh và món ăn tráng miệng Á – Âu;
- Chế biến được một số loại bánh và món ăn tráng miệng Á – Âu ở kỹ thuật tương đối cao.
- Vận dụng được các kỹ năng cơ bản vào công việc làm bánh tại khách sạn, nhà hàng và các
cơ sở kinh doanh khác.
- Thự c hiện được quy trình làm vệ sinh, bảo dưỡng các loại trang thiế t bị, dụng cụ theo đúng
tiêu chuẩ n kỹ thuật;
- Sử dụng các loại nguyên liệu làm bánh một cách hợp lý và tiế t kiệm;
- Đảm bảo vệ sinh, an toàn, an ninh và bảo vệ môi trường đáp ứng nhu cầu;
- Thự c hiện đúng các nguyên tắc về an toàn lao động, xử lý, phòng cháy, chữa cháy, trong
quá trình làm bánh;
- Giải quyế t được các tình huống phát sinh trong quá trình làm bánh ;
- Xây dự ng được các danh mục bánh phù hợp với các đối tượng khách cụ thể;
- Sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định; khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ

thông tin trong một số công việc chuyên môn của ngành, nghề.
- Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 1/6 trong Khung năng lự c ngoại ngữ của Việt
Nam, ứng dụng được ngoại ngữ vào một số công việc chuyên môn của ngành, nghề;
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Tuyệt đối chấ p hành đường lối chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Yêu nước, trung thành với sự nghiệp xây dự ng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa;
- Thự c hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân; sống và làm việc theo hiế n
pháp và pháp luật;

10


- Trung thự c, đề cao lương tâm nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm trong công việc; có đủ
sức khỏe để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp;
- Có khả năng độc lập thự c hiện các công việc trong phạm vi công việc được đào tạo và
phạm vi trách nhiệm được quy định;
- Có ý thức kỷ luật, chấ p hành tốt các quy định tại nơi làm việc;
- Có ý thức cập nhật kiế n thức thường xuyên, chủ động, sáng tạo trong công việc;
- Có tác phong chuyên nghiệp trong kinh doanh du lịch, thái độ hành vi cẩ n thận, nhanh nhẹn,
chăm chỉ;
- Tự giác học tập để nâng cao trình độ, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; vận dụng được
những kiế n thức đã học để tu dưỡng, rèn luyện trở thành người lao động có có tác phong chuyên
nghiệp, lương tâm nghề nghiệp, chủ động, sáng tạo.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lự c đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của
ngành, nghề bao gồm:
-

Nhân viên phụ bếp bánh;


-

Nhân viên chế biến trực tiếp;

-

Nhân viên phục vụ tại các quầy bánh;

-

Làm việc tại các bếp bánh tại các khách sạn, nhà hàng, resort hoặc các cơ sở sản xuất
khác.

6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiế n thức tối thiểu, yêu cầu về năng lự c mà người học phải đạt được sau khi tốt
nghiệp ngành, nghề Kỹ thuật làm bánh trình độ trung cấ p có thể tiế p tục phát triển ở các trình độ cao
hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lự c tự học, tự cập nhật những tiế n bộ khoa học công
nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thơng lên trình độ cao hơn trong
cùng ngành nghề hoặc trong nhóm ngành nghề hoặc trong cùng lĩnh vự c đào tạo.

11



×