Chuyên đề tốt nghiệp
Mục lục
trang
Lời mở đầu 4
Chơng I: Một số nội dung về kinh tế đầu t 6
1.1. Khái niệm đầu t và đầu t phát triển 6
1.1.1. Khái niệm đầu t 6
1.1.2. Khái niệm đầu t phát triển 6
1.2. Đặc điểm của du lịch 6
1.2.1. Vốn đầu t cho một dự án tơng đối lớn 6
1.3. Nguồn vốn đầu t vào ngành du lịch 7
1.3.1. Nguồn trong nớc 8
1.3.1.1. Nguồn vốn từ ngân sách 8
1.3.1.2. Vốn tích luỹ của các doanh nghiệp 8
1.3.1.3. Nguồn tiết kiệm của dân 8
1.3.2. Nguồn vốn nớc ngoài 8
1.3.2.1. Vốn đầu t trực tiếp 8
1.3.2.2. Vốn đầu t gián tiếp 8
1.3.2.3. Nguồn kiều hối 9
Chơng II 10
Thực trạng đầu t dịch vụ du lịch khách sạn Việt Nam 10
2.1. Vài nét về du lịch 10
2.1.1. Khái niệm 10
2.1.2. Phân loại du lịch 10
2.1.2.1. Du lịch xanh 11
2.1.2.2. Du lịch văn hoá 11
2.1.3. Nguồn lực để phát triển du lịch 11
2.1.3.1. Nguồn lực nhân văn 11
2.1.3.2. Nguồn lực thiên nhiên 12
2.1.3.3. Dân c và lao động 12
2.1.3.4. Cơ sở vật chất kĩ thuật, thiết bị hạ tầng 12
2.1.3.5. Đờng lối chính sách 13
2.1.3.6. Nguồn lực bên ngoài 13
2.1.4. Đặc điểm của tiêu dùng du lịch 13
2.1.4.1. Nhu cầu tiêu dùng 14
2.1.4.2. Tiêu dùng du lịch 14
2.1.4.3. Tiêu dùng các dịch vụ 14
2.1.4.4. Tiêu dùng du lịch xảy ra đồng thời theo thời vụ 15
2.1.5. Vai trò của du lịch 15
2.1.5.1. Thông qua tiêu dùng, du lịch 15
2.1.5.2. Kinh tế du lịch 15
2.1.5.3. Du lịch 16
2.1.5.4. Thông qua lĩnh vực lu thông 16
2.1.5.5. Du lịch góp phần huy động nguồn vốn nhàn rỗi 16
2.1.5.6. Việc xuất khẩu bằng du lịch quốc tế 17
Hoàng Thị Hoài - 1 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
2.1.5.7. Du lịch là phơng tiện giáo dục lòng yêu nớc 17
2.2. Tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu t trong những thời gian qua 17
2.2.1. Thành quả đạt đợc 17
2.2.1.1. Về vốn đầu t 17
2.2.1.2. Đóng góp vào sản phẩm quốc nội 20
2.2.1.3. Tạo ra công ăn việc làm 23
2.2.1.4. Mang lại cho đất nớc một cơ sở hạ tầng vật chất quan trọng 26
2.2.1.5. Đóng góp vào ngân sách nhà nớc 26
2.2.1.6. Có một đội ngũ lao động có tay nghề kỹ thuật cao 27
2.2.1.7. Nhiều điểm du lịch đợc đầu t tôn tạo, nâng cấp và sửa chữa. 28
2.2.1.8. Đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nớc 28
2.2.1.9. Có một hệ thống thông tin du lịch rộng rãi và hiện đại 29
2.2.2. Những yếu kém 29
2.2.2.1. Sử dụng vốn đầu t cha hiệu quả, nhiều công trình xây dựng ồ
ạt gây lãng phí, một số cơ sở hoạt động cha hết công suất 29
2.2.2.2. Cơ cấu đầu t cha hợp lí 31
2.2.2.3. Quản lí đầu t cha chặt chẽ cha khoa học 31
2.2.2.4. Cơ sở hạ tầng còn kém 32
2.2.2.5. Hệ thống cơ chế chính sách 32
2.2.2.6. Thiếu vốn đầu t 32
2.2.2.7. Thủ tục nhập cảnh 32
2.2.2.8. Về loại hình sản phẩm dịch vụ cha phong phú 32
2.3. Thực trạng về chất lợng dịch vụ trong kinh doanh khách sạn ở Việt
Nam 33
2.3.1. Khách sạn với những thực tế của hoạt động khách sạn 33
2.3.1.1. Tổng quan về kinh doanh khách sạn trong cả nớc 33
2.3.1.2. Nhìn nhận về cơ sở vật chất kĩ thuật trong khách sạn 36
2.3.1.3. Nhìn nhận về đội ngũ lao động trong khách sạn 37
2.3.1.4. Vai trò của các nhà quản lý trong các khách sạn 38
2.3.2.Kỳ vọng của khách khi tiêu dùng sản phẩm của khách sạn 39
2.3.2.1. Vệ sinh 39
2.3.2.2. An ninh và an toan 39
2.3.2.3. Các tiện nghi phục vụ 40
2.3.2.4. Việc thực hiện đăng kí giữ phòng 40
2.3.2.5. Thái độ nhân viên phục vụ 40
2.3.2.6. Giá trị sản phẩm 40
2.3.2.7. Check in, check out 40
2.3.2.8. Giờng ngủ 41
2.3.2.9. Sản phẩm 41
2.3.2.10. Yên tĩnh 41
2.3.2.11. Huấn luuyện nhân viên 41
2.3.2.12. ánh sáng 41
2.3.2.13. Sự trung thực 41
2.3.2.14 Giá cả 42
Chơng III 42
Hoàng Thị Hoài - 2 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
Một số biện pháp thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu t vào du lịch 42
3.1. phơng hớng phát triển du lịch trong thời gian tới 42
3.2. một số biện pháp thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu t vào ngành
du lịch 43
3.2.1. Trên cơ sở quy hoạch tổng thể 43
3.2.2. Các chính sách u đãi về lãi suất 44
3.2.3. Giải quyết nhanh gọn, tập trung các thủ tục hành chính đối với
các chủ đầu t 44
3.2.4. Đề xuất triển khai các dự án liên quan tới du lịch 44
3.2.5 .Cổ phần hoá và có thể t nhân hoá 44
3.2.6. Đầu t cho đa dạng hoá 45
3.2.7. Hình thành quỹ phát triển du lịch 45
3.3. Giải pháp phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn. 45
3.3. Một vài giải pháp để nâng cao chất lợng dịch vụ trong các khách sạn
46
3.3.1 Các giải pháp vi mô 47
3.3.1.1. Cơ chế chính sách 47
3.3.1.2. Hiệu quả quản lý 47
3.3.1.3. Nắm bắt thời cơ 47
3.3.1.4. Trên bình diện quốc tế 47
3.3.1.5. Đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ 47
3.3.1.6. Tiêu chuẩn cụ thể về chất lợng dịch vụ 48
3.3.2. Các giải pháp ở tầm vĩ mô 48
3.3.2.1. Xây dựng cho doanh nghiệp một chơng trình quản lý chiến lợc
về chất lợng 48
3.3.2.2. áp dụng chiến lợc dị biệt hoá sản phẩm để tạo cho khách sạn
của mình có một sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh 48
3.3.2.3. Đa dạng hoá, nâng cao chất lợng và khả năng cạnh tranh của
sản phẩm dịch vụ. 49
3.3.2.4. Tổ chức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và nghiên cứu
khoa học công nghệ 50
3.3.2.5. Hoạt động thanh tra, kiểm tra chất lợng dịch vụ 51
3.3.2.6. Công tác thi đua khen thởng 51
3.3.2.7. Quản trị theo mô hình mới 51
3.3.2.8. Tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật 52
3.3.2.9. Thiết kế hệ thống phân phát dịch vụ 52
kết luận 53
danh mục tài liệu tham khảo 54
Hoàng Thị Hoài - 3 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
Lời mở đầu
Trong những năm qua nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến tích
cực, đời sống của nhân dân dần đợc cải thiện, thu nhập quốc dân tính trên đầu
ngời ngày càng tăng Trong đó có một phần đóng góp không nhỏ của ngành
du lịch.
Sau 46 năm hình thành và phát triển (hình thành tháng 7 năm 1960), du
lịch Việt Nam đã có những bớc tiến và thành công đáng kể, đặc biệt từ những
năm 90 trở lại đây nó góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội
của đất nớc. Đảng và Chính phủ đã xác định: Phát triển du lịch là một định h-
ớng chiến lợc quan trọng trong đờng lối phát triển kinh tế xã hội nhằm góp
phần thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Mặt khác trong những năm gần đây khi Nhà nớc ta có chủ trơng phát
triển ngành du lịch đa du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của
đất nớc nhằm đa đất nớc ta thoát khỏi tình trạng đói nghèo thì chúng ta đã có
sự đầu t đáng kể về cơ sở vật chất, đầu t tôn tạo các khu du lịch, nghỉ mát, các
di tích, danh lam thắng cảnh và có chiến lợc quảng bá thơng hiệu du lịch Việt
Nam tới các nớc trên thế giới thì các du khách đã biết tới Việt Nam nhiều hơn
và du khách đến Việt Nam nhiều hơn, cụ thể là: năm 2005 chúng ta đã đón đ-
ợc 3,5 triệu lợt khách quốc tế.
Và không chỉ các du khách quốc tế mà khi nền kinh tế phát triển, nhu
cầu về vật chất đã đợc đáp ứng thì nhu cầu về hởng thụ sẽ tăng, vì thế ngời dân
cũng đã rất quan tâm đến việc đi du lịch, thăm quan nghỉ mát nên các du
khách trong nớc cũng ngày càng tăng.
Khi du lịch phát triển thì cũng thúc đẩy các nghành nghề dịch vụ khác
phát triển, ngời đi du lịch nhiều thì sẽ có nhu cầu về nhiều loại hình dịch vụ và
vì thế các dịch vụ nh ăn uống, giải trí, vận chuyển phát triển theo và tất
nhiên trớc khi đi du lịch thì du khách phải quan tâm đến nơi lu trú vì vậy các
Hoàng Thị Hoài - 4 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
khách sạn cũng đợc xây dựng, nâng cấp và phát triển mạnh mẽ cả về số lợng
và chất lợng.
Phát triển du lịch không những góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển
mà còn góp phần tuyên truyền quảng bá về một đất nớc Việt Nam với bề dày
lịch sử và truyền thống văn hoá
Xét thấy tầm quan trọng của du lịch đối với nền kinh tế xã hội và vai trò
của đầu t đối với nền du lịch nên em đã chọn đề tài: Thực trạng đầu t vào
hoạt động dịch vụ du lịch và khách sạn ở Việt Nam.
Hoàn thành bài viết này em đã nhận đợc sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của
cô giáo Lê Hoài Phơng. Em xin chân thành cảm ơn cô.
Hoàng Thị Hoài - 5 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng I: Một số nội dung về kinh tế đầu t
1.1. Khái niệm đầu t và đầu t phát triển
1.1.1. Khái niệm đầu t
Theo các góc độ khác nhau có các khái niệm đầu t khác nhau:
- Theo góc độ tài chính: Đầu t là chuỗi những hoạt động chi tiêu để chủ đầu
t nhận về một chuỗi các dòng nhằm hoàn vốn và sinh lời.
- Theo góc độ tiêu dùng: Đầu t là hình thức hạn chế tiêu dùng hiện tại để thu
đợc mức độ tiêu dùng nhiều hơn trong tơng lai.
Khái niệm chung nhất: Đầu t là sự bỏ vốn (chi tiêu vốn) cùng với các
nguồn lực khác nhau trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó (tạo ra
hoặc khai thác sử dụng một tài sản) nhằm thu về các kết quả có lợi trong tơng
lai.
Nh vậy, đầu t chính là sự kí sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra các tài
sản mới cho nền kinh tế.
1.1.2. Khái niệm đầu t phát triển
Đầu t phát triển là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành
các hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm mới cho nền kinh tế làm tăng tiềm lực
sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện để tạo việc
làm và nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội.
Hoạt động đầu t phát triển là quá trình sử dụng vốn đầu t nhằm tái sản
xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kĩ thuật của nền kinh
tế nói chung, của ngành và của các cơ sở sản xuất dịch vụ nói riêng.
1.2. Đặc điểm của du lịch
1.2.1. Vốn đầu t cho một dự án tơng đối lớn
Đối với du lịch, thờng các dự án đầu t xây dựng các khách sạn đạt tiêu
chuẩn cao hoặc các khu thể thao, khu vui chơi giải trí quy mô lớn sẽ sử dụng
một lợng vốn đầu t lớn. Do đó để tránh và giảm rủi ro thì phải chuẩn bị tốt
công tác nghiên cứu cơ hội đầu t, nghiên cứu tiền khả thi và khả thi.
Hoàng Thị Hoài - 6 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
Trong quá trình thực hiện phải phân bổ và huy động vốn phù hợp tiến độ.
Đặc biệt cần xem xét khả năng của đơn vị để ra quyết định đầu t phù hợp.
Còn đối với những dự án khác nh xây dựng nhà hàng khách sạn, vừa và
nhở hay tôn tạo, sửa chữa các khu di tích th ờng lợng vốn không lớn nên
công tác quản lý và sử dụng đơn giản hơn.
Thời gian thực hiện đầu t không dài
Các dự án đầu t vào ngành du lịch có thời gian thực hiện thờng từ 2 - 3
năm. Và các công trình, thành quả đầu t phát huy tác dụng khi đã hoàn thành
toàn bộ. Vì thế phải có kế hoạch phân tách hoặc kết hợp các công việc sao cho
đảm bảo đúng tiến độ thi công, xây lắp, đảm bảo đúng tiến độ thi công, xây
lắp, đảm bảo tiết kiệm và công trình có chất lợng.
Thời gian sản xuất kinh doanh dài
Tuổi đời của các dự án trong du lịch thờng dài, do đó phải có biện pháp
khấu hao hợp lí nhanh thu hồi vốn đầu t. Đồng thời phải có kế hoạch xúc tiến
đầu t, nâng cấp, mở rộng đối với các dự án kinh doanh và nhà hàng, kế hoạch
đầu t sang các khu di tích, danh lam thắng cảnh khác kết hợp cải tạo tu bổ
công trình trớc.
Đầu t vào lĩnh vực này khả năng thu hồi vốn nhanh, thờng 2 - 4 năm sau
khi đi vào hoạt động là thu hồi đủ vốn. Vì thế đây là ngành đợc sự chú ý lớn
của các nhà đầu t, đặc biệt là các nhà đầu t nớc ngoài.
Sản phẩm của đầu t hoạt động ngay nơi mà nó đợc tạo nên
Do đặc điểm này nên nó chịu ảnh hởng của địa lý, địa hình, dân c của
vùng đó. Đặc điểm các di tích văn hoá lịch sử cần phải có sự bảo vệ lớn của
dân c.
Thờng là ít rủi ro hơn đầu t vào các lĩnh vực khác
Thời hạn thu hồi vốn đầu t nhanh, vì thế mức độ rủi ro cũng giảm.
1.3. Nguồn vốn đầu t vào ngành du lịch
Đầu t vào du lịch bao gồm hai nguồn: nguồn trong nớc và nguồn ngoài n-
ớc.
Hoàng Thị Hoài - 7 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
1.3.1. Nguồn trong nớc
1.3.1.1. Nguồn vốn từ ngân sách
Đây là nguồn vốn do Nhà nớc cấp cho cơ sở thực hiện đầu t (thành quả
đầu t thuộc sở hữu nhà nớc) hoặc nhà nớc hỗ trợ một phần cùng với vốn để sửa
chữa, nâng cấp các khu di tích đã đợc xếp hạng, các cảnh quan, nơi lu trú của
khách du lịch, , nơi mà đầu t vốn để thu hút nhiều du khách, tạo nhiều việc
làm cho ngời lao động và bảo vệ cảnh quan.
1.3.1.2. Vốn tích luỹ của các doanh nghiệp
Đó là nguồn từ lợi nhuận để lại, vốn vay từ các tổ chức hoặc cá nhân, vốn
cổ phần, vốn liên doanh liên kết, vốn từ việc phát hành trái phiếu, .
1.3.1.3. Nguồn tiết kiệm của dân
Nguồn này còn khá lớn ở trong dân. Ngời dân thờng để tiền ở dạng vàng,
ngoại tệ, tiền mặt, cho vay lấy lãi hoặc gửi Ngân hàng hoặc góp vốn vào các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch đã cổ phần hoá, nhất là trong
điều kiện thị trờng chứng khoán đã đợc khai trơng ở nớc ta thì đây là một
nguồn thu hút mới có thể đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho đầu t phát triển du
lịch.
1.3.2. Nguồn vốn nớc ngoài
1.3.2.1. Vốn đầu t trực tiếp
Vốn đầu t trực tiếp là vốn của doanh nghiệp và cá nhân nớc ngoài đầu t
sang các nớc khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quá trình sử
dụng và thu hồi số vốn bỏ ra.
1.3.2.2. Vốn đầu t gián tiếp
Vốn đầu t gián tiếp là nguồn vốn của chính phủ, các tổ chức quốc tế, các
tổ chức phi chính phủ đợc thực hiện dới các hình thức khác nhau là viện trợ
hoàn lại, cho vay u đãi với thời hạn dài và lãi suất thấp, kể cả vay theo hình
thức thông thờng.
Một hình thức phổ biến của đầu t gián tiếp tồn tại dới hình thức ODA,
viện trợ phát triển chính thức của các nớc công nghiệp phát triển.
Hoàng Thị Hoài - 8 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
Vốn đầu t gián tiếp thờng không lớn, cho nên có tác dụng mạnh và nhanh
đối với việc giải quyết dứt điểm các nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của nớc
nhận đầu t.
1.3.2.3. Nguồn kiều hối
Số ngời Việt Nam ở nớc ngoài khá nhiều và có một số lớn có vốn và kiến
thức khoa học công nghệ. Hiện nay, nguồn vốn này đang đợc khuyến khích
đầu t về nớc.
Hoàng Thị Hoài - 9 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng II
Thực trạng đầu t dịch vụ du lịch khách sạn Việt
Nam
2.1. Vài nét về du lịch
2.1.1. Khái niệm
Xét từ góc độ tiếp cận khác nhau ta có các khái niệm về du lịch khác
nhau:
- Xét từ góc độ khách du lịch: Khách du lịch là loại khách đi xa nhà một thời
gian nhất định, tiêu những khoản tiền tiết kiệm.
- Xét về phạm vi và thời gian lu trú: Du lịch là tập hợp các mối quan hệ và
các hiện tợng phát sinh trong các cuộc hành trình, lu trú của những ngời ngoài
địa phơng; nếu việc lu trú đó không phải c trú thờng xuyên và không dính
dáng đến hoạt động kĩ thuật, kinh tế; tổ chức liên quan đến các cuộc hành
trình của con ngời và việc lu trú của họ ngoài nơi ở thờng xuyên với nhiều
mục đích khác nhau, loại trừ mục đích hành nghề, kiếm lời hoặc đến thăm có
tính chất thờng xuyên.
Khái niệm tổng thể: Du lịch là quá trình hoạt động của con ngời rời khỏi
quê hơng đến một nơi khác với mục đích chủ yếu là cảm nhận những giá trị
vật chất và tinh thần đặc sắc, độc đáo khác lạ với quê hơng, không nhằm mục
đích sinh lợi đợc bằng đồng tiền.
2.1.2. Phân loại du lịch
Căn cứ vào nhu cầu của khách du lịch, tiềm năng du lịch và khả năng
thực tế để hình thành các loại hình du lịch. Loại hình du lịch phát triển không
ngừng, nhu cầu ngày càng đa dạng và nâng cao của du lịch. Nhìn chung xu thế
du lịch thế giới hiện nay diễn ra theo chiều hớng: du lịch xanh và du lịch văn
hoá.
Hoàng Thị Hoài - 10 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
2.1.2.1. Du lịch xanh
Du lịch xanh là du lịch hoà mình vào thiên nhiên xanh với rất nhiều mục
tiêu khác nhau nh ngoạn cảnh, tắm biển, săn bắn, leo núi, nghỉ dỡng bệnh.
Trong Du lịch xanh, xu hớng du lịch điền dã - đến các làng quê, bản làng
đang thu hút ngày càng nhiều khách du lịch. Các công ty du lịch thuộc các
tỉnh phía Nam nớc ta cũng đang đẩy mạnh du lịch điền dã nh: du lịch kênh
rạch, du lịch miệt vờn.
Phía Bắc, điểm du lịch bản làng Hoà Bình, du lịch sông Côn, du lịch rừng
Cúc Phơng, Làng Vải Thanh Hà cũng đang chú trọng phát triển.
Chúng ta phải hết sức coi trọng du lịch điền dã, bởi đây là thế mạnh của
ta, vì Việt Nam là quê hơng của làng lúa nớc và mỗi làng vẫn còn giữ đợc nét
nguyên bản của nó, phản ánh nền văn minh nông nghiệp, rất thú vị và hấp dẫn
cho mọi khách du lịch.
2.1.2.2. Du lịch văn hoá
Du lịch văn hoá là loại hình mà khách muốn đợc thẩm nhận bề dày lịch
sử, bề dày văn hoá của một nớc, thông qua các di tích lịch sử, các di tích văn
hoá, những phong tục tập quán còn hiện diện bao gồm hệ thông đình, đền,
chùa, nhà thờ, lễ hội, các phong tục tập quán về ăn, mặc, ở, giao tiếp.
Nớc ta rất có điều kiện để phát triển loại hình du lịch này đặc biệt các
tỉnh vùng đồng bằng tỉnh Bắc Bộ, trong đó có thủ đô Hà Nội và vùng phụ cận
có mật độ về di tích lớn. Do đó cần chú trọng đầu t tôn tạo, sửa chữa các di
tích để thu hút ngày càng nhiều khách du lịch trong nớc và quốc tế.
2.1.3. Nguồn lực để phát triển du lịch
2.1.3.1. Nguồn lực nhân văn
Nớc ta có bề dày truyền thống văn hoá lâu đời. Hiện nay có nhiều di tích
văn hoá, di tích lịch sử đã xếp hạng nh: Văn Miếu (Hà Nội), Cố đô Huế, Phố
cổ Hội An (Đà Nẵng), Yên Tử (Quảng Ninh), Thánh địa Mỹ Sơn (Đà Nẵng),
Chùa Hơng (Hà Tây),
Dựa vào các yếu tố này để tổ chức các lễ hội truyền thống hàng năm
nhằm thu hút thập phơng về tham gia và tham quan.
Hoàng Thị Hoài - 11 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
2.1.3.2. Nguồn lực thiên nhiên
Tiềm năng ở dạng tự nhiên bao gồm: cảnh quan, hệ sinh thái thực vật,
khí hậu, thổ nhỡng, sông ngòi, hang động, triền núi, và rải khắp đất n ớc nh:
du lịch Sa Pa (Lào Cai), du lịch động Nhất Thanh, Nhị Thanh, Tam Thanh
(Lạng Sơn); Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh); du lịch Bạch Long Vĩ, Đồ Sơn, Cát
Bà (Hải Phòng); Vờn quốc gia Ba Vì (Hà Tây); Rừng quốc gia Tam Đảo
(Vĩnh Phúc); Bích Động, Sầm Sơn, Cửa Lò, Phong Nha,
Nếu có chiến lợc đầu t và khai thác hợp lí những tiềm năng này, chúng ta
sẽ tạo đà cho kinh tế vùng đó phát triển, tạo việc làm và thu nhập cho ngời lao
động.
2.1.3.3. Dân c và lao động
Lao động của con ngời là yếu tố quan trọng đảm bảo cho nền sản xuất
tồn tại và phát triển.
Trong các tổ chức kinh doanh du lịch cũng vậy, lực lợng lao động đóng
vai trò quan trọng, họ thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, tạo ra thu nhập quốc
dân, làm cho ngành du lịch vận động và phát triển. Hơn thế nữa, những ngời
lao động trong lĩnh vực du lịch còn thực hiện chức năng quan trọng thứ hai
của mình là chức năng văn hoá giao tiếp, là đại diện cho một đất nớc, một nền
văn hoá trớc du khách nớc ngoài. Khách du lịch nớc ngoài tiếp xúc với một
đất nớc mới lạ với nền văn hoá mới mẻ, trớc hết là thông qua hớng dẫn viên,
lái xe, đến phục vụ buồng, bếp, bàn, những nhân viên này là cầu nối tình hữu
nghị, mang những thông điệp đặc trng về đất nớc mình và nền văn hoá của đất
nớc mình, thuyết phục khách du lịch bằng những việc làm cụ thể và bằng
những việc cụ thể và bằng văn hóa du lịch của mình.
Nh vậy, số lợng, chất lợng và cơ cấu lao động trong ngành du lịch nói
chung, trong tổ chức kinh doanh du lịch nói riêng, sẽ quyết định chất lợng
công tác kinh doanh của ngành và của tổ chức du lịch đó.
2.1.3.4. Cơ sở vật chất kĩ thuật, thiết bị hạ tầng
Cơ sở vật chất kĩ thuật, thiết bị hạ tầng có vai trò đặc biệt đối với việc
đẩy mạnh du lịch. Trong hoạt động du lịch, nếu mạng lới và các phơng tiện
Hoàng Thị Hoài - 12 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
giao thông vận tải phục vụ cho việc đi lại của con ngời mà tốt sẽ thu hút đợc
nhiều ngời đi du lịch bởi vì những ngời đi du lịch có ít thời gian vẫn có thể
tham gia du lịch dới hình thức du lịch ngắn ngày.
Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch cũng đóng góp một vai trò hết sức quan
trọng trong quá trình tạo ra và thực hiện sản phẩm du lịch cũng nh quyết định
mức độ khác các tiềm năng du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch.
Do đó để phát triển du lịch thì chúng ta phải đầu t xây dựng và hoàn
thành cơ sở vật chất kĩ thuật nh: các khách sạn, nhà hàng, camping, cửa hiệu,
trạm cung cấp xăng dầu, trạm y tế, nơi vui chơi thể thao,
2.1.3.5. Đờng lối chính sách
Đờng lối chính sách là điều kiện quan trọng có tác động thúc đẩy hoặc
kìm hãm phát triển du lịch. Có một cơ chế thông thoáng, rõ ràng, thống nhất
về đầu t phát triển du lịch, về vấn đề đón khách quốc tế (thủ tục vào tham
quan Việt Nam), sẽ tạo điều kiện cho khách du lịch phát triển và khuyến
khích mọi thành phần kinh tế, nhà đầu t nớc ngoài vào du lịch thu hút ngày
càng đông khách đến tham quan các điểm du lịch.
2.1.3.6. Nguồn lực bên ngoài
Việc đặt các văn phòng đại diện ở nớc ngoài sẽ giúp cho sự quảng bá
ngày càng tộng rãi về các di tích, lễ hội, danh lam thắng cảnh, , của Việt
Nam với bạn bè quốc tế để thu hút mọi ngời đến tham quan và đầu t ở Việt
Nam. Đồng thời cũng tạo điều kiện cho các nớc hợp tác với Việt Nam để hành
thành tuyến du lịch xuyên quốc gia, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
2.1.4. Đặc điểm của tiêu dùng du lịch
Ngành du lịch có tác động tích cực đến nền kinh tế của đất nớc và của
một vùng thông qua việc tiêu dùng của khách du lịch. Do đó hiểu rõ những
đặc điểm tiêu dùng du lịch sẽ giúp các nhà đầu t định hớng và đa ra những
chiến lợc đầu t đúng đắn nhằm khai thác triệt để những lợi thế của mình.
Hoàng Thị Hoài - 13 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
2.1.4.1. Nhu cầu tiêu dùng
Nhu cầu tiêu dùng du lịch là những nhu cầu đặc biệt: nhu cầu hiểu biết
kho tàng văn hoá, lịch sử, nhu cầu vãn cảnh văn hoá, bơi tắm biển, hồ, sông,
, của con ng ời.
Từ đó ta có thể lựa chọn địa điểm đầu t phù hợp. Chẳng hạn để phù hợp
với nhu cầu trên, ta sẽ xây dựng những nhà nghỉ ở gần các bãi tắm, mua sắm
phơng tiện để đa đón khách đi tham quan, Đồng thời đào tạo nhân viên để
tiếp đón hớng dẫn khách du lịch chu đáo tận tình giúp đỡ du khách hiểu rõ văn
hoá, du lịch, lịch sử và con ngời Việt Nam.
2.1.4.2. Tiêu dùng du lịch
Tiêu dùng du lịch thoả mãn nhu cầu về hàng hoá (thức ăn, hàng hoá mua
sẵn, hàng lu niệm, ) và đặc biệt chủ yếu là nhu cầu về dịch vụ (l u trú, vận
chuyển hành khách, dịch vụ y tế, thông tin, ). Mặt hàng l u niệm ở nớc ta cha
phát triển và cha chú trọng đầu t khai thác, nhiều điểm du lịch du khách đến
không biết mua gì để làm lu niệm, hoặc các điểm du lịch có hàng lu niệm tơng
tự nhau và ít chủng loại, kiểu dáng, mẫu mã cha thật độc đáo, cha thoả mãn
tính hiếu kì của du khách.
Nắm đợc yếu điểm này nếu ta biết dụng những điều kiện có sẵn của Việt
Nam cộng với việc học hỏi bên ngoài để làm ra các mặt hàng lu niệm phù hợp
với từng nơi từng vùng và có ý nghĩa đối với những danh thắng cảnh của vùng
đó thì sẽ tạo ra một nguồn thu không nhỏ.
Cũng tơng tự nh vậy các nhà đầu t có thể đầu t vào lĩnh vực ăn uống, nơi
ở của du khách. Thởng thức ẩm thực cũng là một trong những mục tiêu quan
trọng trong chuyến du lịch của du khách.
2.1.4.3. Tiêu dùng các dịch vụ
Việc tiêu dùng các dịch vụ và một số hàng hoá (thức ăn) xảy ra cùng một
thời gian và cùng một địa điểm sản xuất ra chúng. Trong du lịch không phải
vận chuyển du lịch và hàng hoá đến cho khách hàng mà ngợc lại tự khách du
lịch phải đến nơi có hàng hoá. Điều đó là một lợi thế đối với nhà kinh doanh
Hoàng Thị Hoài - 14 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
họ đồng thời sẽ giảm đợc chi phí vận chuyển hàng hoá, chi phí bảo quản, đồng
thời sản phẩm của họ sẽ đợc quảng cáo bởi du khách đến tham quan.
2.1.4.4. Tiêu dùng du lịch xảy ra đồng thời theo thời vụ
Nhờ thế ta biết đợc nên sản xuất mặt hàng gì theo từng mùa để chủ động
trong việc kinh doanh và thay thế sản phẩm để tận dụng đợc lợi thế. Chính
khoảng cách các thời vụ là thời gian nhằm tôn tạo, đầu t, chuẩn bị tốt cho thời
vụ sắp tới, để có thể chủ động và phục vụ tốt trong thời vụ này.
2.1.5. Vai trò của du lịch
2.1.5.1. Thông qua tiêu dùng, du lịch
Thông qua tiêu dùng, du lịch tác động mạnh lên lĩnh vực lu thông, do vậy
gây ảnh hởng lớn lên các lĩnh vực khác của quá trình tái sản xuất xã hội.
2.1.5.2. Kinh tế du lịch
Kinh tế du lịch gây biến đổi lớn trong cơ cấu cán cân thu chi của đất nớc
và vùng du lịch. Đối với du lịch quốc tế, việc khách mang ngoại tệ đến đổi và
tiêu ở khu du lịch làm tăng tổng số tiền trong cán cân thu chi của vùng và của
đất nớc.
Nh vậy hoạt động của du lịch quốc tế là nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho
đất nớc. Ngoại tệ thu đợc từ du lịch quốc tế làm sống động cán cân thanh toán
của đất nớc du lịch và thờng đợc sử dụng để sắm máy móc, thiết bị cần thiết
cho quá trình sản xuất xã hội.
Do vậy, du lịch quốc tế góp phần xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho đất
nớc. Còn đối với du lịch nội địa, việc tiêu tiền của dân ở vùng du lịch chỉ gây
biến động trong cơ cấu cán cân thu chi của nhân dân theo vùng, chứ không
làm thay đổi tổng sô nh tác động vủa du lịch quốc tế.
Trong quá trình hoạt động du lịch đòi hỏi số lợng lớn vật t và hàng hoá
đa dạng. Ngoài việc khách hàng mang tiền kiếm đợc từ nơi khác đến tiêu ở
vùng du lịch góp phần làm sống động kinh doanh của vùng du lịch và đất nớc
du lịch.
Hoàng Thị Hoài - 15 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
2.1.5.3. Du lịch
Du lịch góp phần làm tăng thu nhập quốc dân (đối với du lịch quốc tế,
hoạt động ăn uống trong du lịch nội địa, sản xuất hàng lu niệm, xây dựng cơ
sở vật chất ) trên hai mặt sáng tạo và sử dụng.
2.1.5.4. Thông qua lĩnh vực lu thông
Thông qua lĩnh vực lu thông mà du lịch có ảnh hởng tích cực lên sự phát
triển của nhiều ngành công nghiệp và nông nghiệp nh: công nghiệp sản xuất
vật liệu xây dựng, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp gỗ, công nghiệp dệt,
ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi,
Du lịch luôn đòi hỏi hàng hoá có chất lợng cao, phong phú về chủng loại,
mỹ thuật và hình thức.
Do vậy, du lịch góp phần định hớng cho sự phát triển các ngành ấy trên
các mặt: số lợng, chất lợng, chủng loại sản phẩm và việc chuyên môn hoá của
các doanh nghiệp trong sản xuất, ảnh hởng của du lịch lên sự phát triển các
ngành khác trong nền kinh tế quốc dân nh: thông tin, xây dựng, y tế, văn hoá,
cũng rất lớn.
Sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch của một vùng không chỉ thể hiện ở
chỗ những nơi đó có tài nguyên du lịch, mà bên cạnh chúng phải có cơ sở vật
chất kĩ thuật, hệ thống đờng sá, nhà ga, sân bay, bu điện, Ngân hàng, mạnh lới
thơng nghiệp, Việc tận dụng đ a những nơi có tài nguyên du lịch vào sử
dụng, kinh doanh đòi hỏi phải xây dựng ở đó hệ thống đờng sá, mạng lới th-
ơng nghiệp, bu điện, , qua đó cũng kích thích sự phát triển t ơng ứng của các
ngành liên quan.
Ngoài ra, du lịch phát triển còn đánh thức một số ngành sản xuất thủ
công truyền thống phát triển.
2.1.5.5. Du lịch góp phần huy động nguồn vốn nhàn rỗi
Du lịch góp phần huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân vào trong chu
chuyển, vì chi phí cho hành trình du lịch là từ tiền tiết kiệm của dân.
Hoàng Thị Hoài - 16 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
2.1.5.6. Việc xuất khẩu bằng du lịch quốc tế
Việc xuất khẩu bằng du lịch quốc tế luôn đảm bảo doanh thu lớn hơn
nhiều nếu cùng những hàng hoá đó đem xuất theo đờng ngoại thơng. Hàng
hoá trong du lịch đợc xuất khẩu với giá bán lẻ, luôn đảm bảo cao hơn giá xuất
theo đờng ngoại thơng là bán buôn.
Trong nhiều trờng hợp qua giá hàng trong du lịch quốc tế còn đảm bảo
thu đợc địa tô du lịch. Điều đó thể hiện ở giá của những cơ sở du lịch nằm
trong trung tâm du lịch. Ví dụ: giá các du lịch trung tâm thành phố, các khách
sạn nằm gần biển, quay ra biển luôn cao hơn giá khách sạn xa trung tâm thành
phố, xa biển.
Đó là cha kể đến những trờng hợp ở ngoại thơng do nhu cầu ngoại tệ,
phải xuất khẩu với giá hàng thấp hơn giá thành sản xuất ra chúng và do vậy số
lỗ càng tăng khi xuất khẩu đi càng nhiều.
2.1.5.7. Du lịch là phơng tiện giáo dục lòng yêu nớc
Du lịch là phơng tiện giáo dục lòng yêu nớc, giữ gìn và nâng cao truyền
thống dân tộc. Thông qua các chuyến đi tham quan, nghỉ mát, vãn cảnh, ,
ngời dân có điều kiện làm quen với cảnh đẹp, với lịch sử văn hoá dân tộc, qua
đó thêm yêu đất nớc mình.
Sự phát triển du lịch còn góp phần khai thác, bảo tồn các di sản văn hoá
dân tộc, góp phần bảo vệ và phát triển môi trờng thiên nhiên xã hội.
2.2. Tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu t trong
những thời gian qua
2.2.1. Thành quả đạt đợc
2.2.1.1. Về vốn đầu t
Trong những năm qua, ngành du lịch đã huy động đợc một lợng lớn vốn
đầu t từ nhiều nguồn khác nhau (ngân sách Nhà nớc, t nhân, nguồn hợp tác và
đầu t nớc ngoài, ). Trong thời gian từ năm 1988 đến 2004 đã có 500 dự án
đầu t vào du lịch với số vốn đăng kí là 9885 triệu USD, chủ yếu đầu t xây
dựng khách sạn văn phòng cho thuê, phát triển đô thị,
Hoàng Thị Hoài - 17 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
Với chính sách mở cửa, hợp tác Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả các
quốc gia trên thế giới và hành lang pháp lí ngày càng thông thoáng nên chúng
ta đã thu hút đợc rất nhiều nguồn vốn đầu t từ cả trong và ngoài nớc. Nguồn
vốn đầu t vào ngành du lịch trong những năm qua đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1: Vốn đầu t xây dựng cơ bản toàn xã hội 2000 - 2004 phân theo
ngành kinh tế tính theo giá hiện hành
Đơn vị: tỷ VND
chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003 2004
Tổng số 151183,0 170496,0 199104,5 231616,2 275000,0
Khách sạn & nhà hàng 4453,2 2974,7 3827,2 4095,2 4800,0
Nguồn niên giám thống kê
Qua bảng trên ta thấy tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản qua các năm đều
tăng nhng vốn đầu t vào xây dựng khách sạn, nhà hàng không ổn định cụ thể:
- Năm 2000, số vốn đầu t vào khách sạn nhà hàng đạt 4453,2 tỷ đồng chiếm
2,95% trong tổng số vốn đầu t xây dựng cơ bản toàn xã hội (151183 tỷ đồng).
- Năm 2001, tổng số vốn đầu t xây dựng cơ bản toàn xã hội đạt: 170496 tỷ
đồng (+ 19313 tỷ đồng) nhng số vốn đầu t vào khách sạn và nhà hàng lại chỉ
đạt 2974,7 tỷ đồng giảm 1478,5 tỷ đồng so với năm 2000 và chỉ đạt 1,4% trên
tổng số.
- Năm 2002, số vốn đầu t vào khách sạn và nhà hàng chiếm tỷ lệ 1,42% trên
tổng số với số vốn đầu t tuyệt đối là 3827,2 tỷ đồng tăng 852,4 tỷ đồng.
- Năm 2003, số vốn đầu t vào khách sạn và nhà hàng chiếm tỷ lệ 1,77%, với
số vốn đầu t tuyệt đối là 4095,2 tỷ đồng tăng 268 tỷ đồng.
- Năm 2004, số vốn đầu t vào khách sạn và nhà hàng chiếm tỷ lệ 1,75%, với
số vốn đầu t tuyệt đối là 4800 tỷ đồng tăng 704,8 tỷ đồng.
Bảng 2: Vốn đầu t theo giá so sánh với năm 1994 phân theo ngành kinh
tế
Đơn vị: tỷ VND
chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003 2004
Tổng số 115089,0 129454,5 148067,1 167228,0 186555,8
Khách sạn & nhà hàng 3390,0 2258,6 2846,2 2956,7 3256,2
Hoàng Thị Hoài - 18 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
Nguồn niên giám thống kê
Nh vậy tỉ lệ vốn đầu t xây dựng cơ bản vào ngành khách sạn, nhà hàng
giảm dần qua các năm, song xét về tuyệt đối thì vốn đầu t vào nghành hàng
năm vẫn tăng nhng do tốc độ tăng của vốn đầu t vào ngành chậm hơn tốc độ
tăng của vốn đầu t vào xã hội nên đã dẫn tới sự giảm dần về tỷ lệ.
Xét về đầu t nớc ngoài (FDI): giai đoạn 2001-2005 tổng vốn đầu t nớc
ngoài đăng kí tăng trung bình 73,5% trên năm và đạt 2.580 triệu USD; tổng
vốn đầu t nớc ngoài thực hiện đạt khoảng 1.080 triệu USD (tơng đơng khoảng
16.600 tỷ đồng). Tổng vốn đầu t nớc ngoài thực hiện đã tăng mạnh trong
những năm cuối kì kế hoạch. Các doanh nghiệp có vốn đầu t đã đóng góp 16%
GDP và đóng góp cho hoạt động xuất khẩu tăng từ 12% (năm 2001) lên 32%
(năm 2005), trong khi đó nhập khẩu chỉ tăng từ 7% lên 14%.
Xét về lợng vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài vào du lịch trong những năm
qua thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3: Dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài (1988 - 2004) phân theo ngành
kinh tế
Đơn vị: tr VND
chỉ tiêu
Số dự án Tổng vốn đăng kí
(tỷ USD)
Vốn pháp định
(tỷ USD)
Tổng số 6164,0 59847,9 30006,5
Khách sạn & nhà hàng 215,0 5056,8 2085,9
Nguồn niên giám thống kê
Qua bảng trên ta thấy trong khoảng thời gian 1988 - 2004 số dự án đầu
t vào khách sạn và nhà hàng chiếm 3,488% trên tổng số dự án đầu t với số vốn
đăng kí lên tới 5.056,8 tỷ đồng chiếm xấp xỉ 8,45% và vốn pháp định là
2.085,9 tỷ đồng chiếm 6,95%.
Nh vậy Việt Nam đã ngày càng thu hút đơc sự chú ý của các nhà đầu t n-
ớc ngoài bởi các chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nớc ta đã đa Việt Nam
hội nhập với nền kinh tế, văn hoá của nhiều quốc gia trên thế giới, tạo điều
kiện cho thế giới biết đến Việt Nam là một đất nớc giàu tiềm năng, vì thế
trong những năm qua đã có nhiều đối tác nớc ngoài đầu t vào Việt Nam nh các
nớc ở Tây Âu, châu á, châu úc, Bắc Mỹ,
Hoàng Thị Hoài - 19 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
Bên cạnh đó, với chính sách khuyến khích tạo điều kiện cho các nhà đầu
t trong nớc phát triển nên các nhà đầu t Việt Nam đầu t vào lĩnh vực du lịch
dịch vụ cũng ngày càng tăng, số khách sạn nhà hàng của t nhân và nhà nớc đã
đợc đầu t và đa vào phục vụ khá nhiều đáp ứng tốt nhu cầu đợc phục vụ của du
khách tạo đợc đà góp phần vào sự tăng trởng và phát triển kinh tế đất nớc.
Nhng theo các nhà phân tích thì Việt Nam cần phải đầu t 5,5 tỷ USD để
nếu muốn đạt mục tiêu đón 5,5 triệu lợt khách quốc tế, 25 - 26 triệu lợt khách
nội địa, thu nhập du lịch đạt 4,5 - 5 tỷ USD. Riêng về vốn đầu t cơ sở hạ tầng
du lịch giai đoạn 2005 - 2010 số vốn cần thiết là 1,5 tỷ USD.
2.2.1.2. Đóng góp vào sản phẩm quốc nội
Trong những năm qua với những cố gắng, nỗ lực của mình, ngành du lịch
đã thu hút đợc nhiều du khách và đã có những đóng góp tích cực vào tổng sản
phẩm quốc nội. Thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4: Tổng sản phẩm trong nớc phân theo ngành kinh tế
Đơn vị: Tỷ VND
chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003 2004
Tổng số 273.666 292.535 313.247 336.242 362.092
Khách sạn & nhà hàng 8,863 9,458 10,125 10,646 11,432
Nguồn niên giám thống kê
Bảng 5: Tổng sản phẩm trong nớc phân theo ngành kinh tế
Đơn vị: %
chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003 2004
Tổng số 100 100 100 100 100
Khách sạn & nhà hàng 3,238 3,233 3,232 3,166 3,157
Nguồn niên giám thống kê
Bảng 6: Chỉ số phát triển
Đơn vị: Tỷ VND
chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003 2004
Tổng số 106,79 106,89 107,08 107,34 107,69
Khách sạn & nhà hàng 104,09 106,71 107,05 205,15 107,38
Nguồn niên giám thống kê
Hoàng Thị Hoài - 20 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
Qua bảng 4, 5, 6 ta thấy ngành du lịch (khách sạn và nhà hàng) đã đóng
góp vào sản phẩm quốc nội ngày càng tăng về số tuyệt đối.
- Năm 2000 đạt 8863 tỷ đồng và đạt tỷ trọng là 3,238% trên tổng số và với
chỉ số phát triển là 104,09%.
- Năm 2001 đạt 9458 tỷ đồng, tăng 595 tỷ đồng và đạt tỷ trọng là 3,233%
trên tổng số (giảm 0,005%) và với chỉ số phát triển đạt đợc 106,71%.
- Năm 2002 đạt 10125 tỷ đồng, tăng 667 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng là
3,232% trên tổng số (giảm 0,001%) và với chỉ số phát triển đạt đợc 107,5%.
- Năm 2003 đạt 10646 tỷ đồng, tăng 521 tỷ đồng và đạt tỷ trọng là 3,166%
trên tổng số (giảm 0,066%) và với chỉ số phát triển đạt đợc 105,1%.
- Năm 2004 đạt 11,432 tỷ đồng, tăng 786 tỷ đồng và đạt tỷ trọng là 3,157%
trên tổng số (giảm 0,009%) và với chỉ số phát triển đạt đợc 107,38%.
Nh vậy xét về mức độ tuyệt đối thì hàng năm ngành đều đóng góp vào
GDP năm sau cao hơn năm trớc nhng xét về mặt tơng đối thì giảm dần theo
các năm, kết quả này là do tốc độ tăng của ngành chậm hơn tốc độ của các
ngành khác.
Để có đánh giá rõ hơn về nguyên nhân trên, ta xem xét kết quả kinh
doanh trong những năm qua đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 7: Kết quả kinh doanh của ngành du lịch
chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003
Doanh thu của các cơ sở lu trú (tỷ
đồng)
3268,5 3860,4 5425,5 6016,6
Doanh thu của các cơ sở lữ hành (tỷ
đồng)
1190,0 2009,0 2430,4 2633,2
Số lợt khách do các cơ sở lu trú phục
vụ (nghìn lợt ngời).
- Khách quốc tế
- Khách trong nớc
10330,0
7674,0
2656,0
1492,0
9982,0
410,0
19610,6
14676,4
4934,2
20684,2
16497,0
4187,2
Số lợt khách do các cơ sở lữ hành
phục vụ (nghìn lợt ngời).
- Khách quốc tế
2397,8
1359,3
3113,4
1439,1
4669,9
1947,6
3976,2
1425,0
Hoàng Thị Hoài - 21 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
- Khách trong nớc
- Khách Việt Nam đi du lịch nớc
ngoài
939,5
99,0
1577,3
97,0
2624,5
97,8
2400,5
150,8
Nguồn niên giám thống kê
Doanh thu từ hoạt động du lịch năm 2000 đạt mức 4458,5 tỷ đồng trong
đó của các cơ sở lu trú đạt 3268,5 tỷ đồng tơng ứng với 10330 nghìn lợt ngời.
- Năm 2001 các cơ sở lu trú phục vụ đợc 14092,0 nghìn lợt ngời trong đó
khách quốc tế là 4110 nghìn lợt ngời và khách trong nớc là 9982 nghìn lợt ng-
ời và đã đạt doanh thu 3860,4 tỷ đồng, với việc phục vụ 3113,4 nghìn lợt ngời,
các cơ sở lữ hành đã đạt doanh thu là 2009,0 tỷ đồng đa tổng doanh thu của
ngành du lịch năm 2001 đạt 5869,4 tỷ đồng, tăng 1410,9 tỷ đồng so với năm
2000.
- Năm 2002 doanh thu của ngành đạt 7.855,9 tỷ đồng (tăng 1.986,5 tỷ đồng).
- Năm 2003 đạt mức doanh thu là 8.649,8 tỷ đồng (tăng 7.939,9 tỷ đồng),
- Nh vậy doanh thu từ hoạt động du lịch ngày càng tăng trong các năm chứng
tỏ ngành công nghiệp không khói của nớc ta ngày càng phát triển trong đó
doanh thu từ hoạt động du lịch phục vụ khách quốc tế chiếm tỷ lệ lớn bởi số l-
ợt khách quốc tế đến Việt Nam là cao và chi tiêu bình quân của khách du lịch
quốc tế tại Việt Nam lớn hơn chi tiêu bình quân của khách đi du lịch trong n-
ớc. Ví dụ nh năm 2003 chi tiêu bình quân của một lợt khách du lịch quốc tế
tại Việt Nam là 902,7 USD/lợt khách đi du lịch trong nớc là 1.522,3 ngìn đồng
và bình quân chung một ngời là 439,5 nghìn đồng.
- Năm 2005, Việt Nam đã đón đợc 3,5 triệu khách quốc tế, tăng 27% so với
năm 2004 đã góp phần đẩy mạnh doanh thu của ngành du lịch tăng nhanh. Và
đến năm 2006 thì chỉ trong 2 tháng đầu năm 2006, khách quốc tế đến Việt
Nam ớc tính đạt 763000 lợt ngời tăng 15,1% so cùng kì năm trớc, trong
đó,khách đến vì công việc là 86,9 nghìn lợt tăng 38,6%, khách đến du lịch là
396,1 nghìn lợt tăng 13,2%, khách đến thăm thân nhân 116,8 nghìn lợt tăng
11,4%. Việt Nam ngày càng thu hut khách du lịch đến từ Châu Âu và Châu
Mỹ, phần lớn khách đến từ các nớc này đều tăng so với cùng kì năm 2005,
Hoàng Thị Hoài - 22 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
khách đến từ Hàn Quốc, Thái Lan, Campuchia tăng mạnh so với cùng kì năm
trớc: Hàn Quốc tăng 57%, Thái Lan tăng 41,4%, Campuchia tăng 64,7%.
Nhìn chung hoạt động du lịch trong nớc diễn ta khá sôi động, các lễ hội
truyền thống, phong tục cổ truyền đợc tổ chức ở nhiều địa phơng đã thu hút du
khách tham quan. Và dựa theo bản quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt
Nam thì mục tiêu tổng quát của ngành du lịch Việt Nam sẽ đạt doanh thu từ
du lịch quốc tế khoảng 11,8 tỷ USD vào năm 2010 và sẽ đóng góp khoảng
12% Tổng sản phẩm quốc nội của cả nớc. Và nếu tính cả GDP của ngành du
lịch và các ngành dịch vụ liên quan đến hoạt động du lịch thì dự kiến chỉ số
nói trên sẽ đạt 27% vào năm 2010.
Nh vậy ngành công nghiệp không khói này đã và đang có những đóng
góp to lớn cho nền kinh tế.
2.2.1.3. Tạo ra công ăn việc làm
Từ khi có chính sách đổi mới của Đảng và Nhà Nớc, kinh tế của Việt
Nam phát triển với nhịp độ phát triển khá cao, đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân không ngừng đợc nâng lên, quan hệ quốc tế của Việt Nam
không ngừng đợc mở rộng.
Tình hình chính trị, xã hội đợc ổn đinh, bảo đảm an toàn cho khách du
lịch; Nhà nớc có chính sách bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch, hệ thống
cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch đợc chú trọng đầu t nâng cao
không ngừng vì thế đã thu hút đợc nhiều khách du lịch và tạo ra công ăn việc
làm cho ngời lao động.
Lao động trong ngành du lịch Việt Nam trong thời gian qua đã tăng
nhanh chóng về số lợng, năm 1995 mới chỉ có khoảng 105 nghìn lao động thì
đến 2004 đã có khoảng 730 nghìn lao động (trong đó có 230 nghìn lao động
trực tiếp và gần 500 nghìn lao động gián tiếp).
Sau đây ta sẽ xem xét số lao động làm việc trong lĩnh vực khách sạn nhà
hàng của khu vực Nhà nớc ở bảng sau:
Bảng 7: Lao động bình quân trong khu vực Nhà nớc phân theo ngành
kinh tế
Hoàng Thị Hoài - 23 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
Đơn vị:ngàn ngời
chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003 2004
Tổng số 3501 3603,6 3750,5 4035,4 4141,7
Khách sạn & nhà hàng 32,2 32,5 35,2 36,9 37,9
Nguồn niên giám thống kê
Theo bảng trên, số lao động phục vụ trong ngành du lịch trong khu vực
Nhà nớc ngày càng tăng về số lợng.
- Năm 2000 lao động trong khu vực Nhà nớc phục vụ trong lĩnh vực kinh
doanh và nhà hàng là 32,2 ngàn ngời, chiếm 0,92 trong tổng số là 3.501.
- Năm 2001 thì con số này là 32,5 ngàn ngời tăng 0,3 ngàn ngời so với năm
2000.
- Năm 2002 số lao động bình quân trong khu vực Nhà nớc phục vụ trong
khách sạn nhà hàng là 35,2 ngàn ngời tăng 27 ngàn ngời.
- Năm 2003 là 36,9 ngàn ngời tăng 1,7 ngàn ngời và đến năm 2004 thì số lao
động đó tăng thêm 1,0 ngàn ngời đạt 37,9 ngàn ngời.
Đó là con số về ngời lao động trong khu vực Nhà nớc, còn theo thống kê
chung về số lao động đang làm việc trong khách sạn, nhà hàng tại thời điểm
1/7 hàng năm nh sau:
Bảng 8: Lao động bình quân
Đơn vị: ngàn ngời
chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003 2004
Tổng số 37609,6 38562,7 39507,7 40573,8 4586,3
Khách sạn & nhà hàng 685,4 700,0 715,4 739,8 755,3
Nguồn niên giám thống kê
Nh vậy, với sự phát triển cả về quy mô và chất lợng của mình, ngành du
lịch đã có những đóng góp đáng kể trong việc giải quyết công ăn việc làm cho
ngời lao động, góp phần làm giảm tỉ lệ thât nghiệp của nớc ta.
Một trong những lí do thu hút đợc nhiều ngời lao động làm việc trong
lĩnh vực khách sạn, nhà hàng đó là thu nhập cao so với mức thu nhập bình
quân chung của cả nớc thì ngành du lịch có thu nhập bình quân cao hơn.
Hoàng Thị Hoài - 24 - Lớp 5CKT3
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 9: Thu nhập bình quân một ngời một tháng của lao động trong khu
vực Nhà nớc phân theo ngành kinh tế (giá hiện hành)
Đơn vị:nghìn đồng
chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003 2004
Tổng số 849,6 954,3 1.068,8 1.246,7 1.409,6
Khách sạn & nhà hàng 856,1 956,3 1.010,4 1.303,3 1.487,4
Nguồn niên giám thống kê
Nhìn vào bảng trên ta thấy mức thu nhập bình quân một ngời một tháng
của lao động phục vụ trong ngành du lịch tăng dần theo năm và cao hơn mức
thu nhập bình quân chung của cả nớc (trừ năm 2002), đến năm 2004 thì thu
nhập bình quân đã lên đến gần 1,5 triệu đồng /tháng. Có thể nói đây là một
mức thu nhập khá cao.
Ngoài những ngời lao động trong ngành du lịch của khu vực nhà nớc thì
khu vực ngoài quốc doanh số lao động tham gia trong ngành du lịch cũng cao,
chiếm khoảng 60% toàn bộ lao động phục vụ ngành du lịch. Họ tham gia lao
động trong các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp t nhân, dới hình thức là
ngời trực tiếp quản lý hoặc làm thuê. Bộ phận này đóng vai trò quan trọng
trong việc thúc đẩy ngành du lịch phát triển.
Nớc ta có tỉ lệ thất nghiệp cao (năm 1998 tỉ lệ thất nghiệp là 6.85%; năm
1999 là 7,4%). Vì thế việc chú trọng đầu t phát triển ngành du lịch theo đúng
hớng và biết dựa vào tiềm năng du lịch của mỗi vùng để phát huy thế mạnh
của vùng đó sẽ góp phần đáng kể tạo công ăn việc làm, hạ thấp tỉ lệ thất
nghiệp. Tiềm năng du lịch của đất nớc ta rất phong phú, có đầy đủ các loại
hình du lịch và trải rộng ta Bắc vào Nam nh: du lịch bồi dỡng sức khoẻ, nghỉ
biển, du lịch hang động, chơi golf, thể thao, câu cá, sông nớc, du lịch cho ngời
ham thích thủ công mỹ nghệ, du lịch làng nghề truyền thống, sinh vật cảnh, lễ
hội, sinh hoạt văn hoá truyền thống dân tộc, du lịch hội nghị, Festival,
Chúng ta nên dựa vào thế mạnh này để đa ra chiến lợc phát triển du lịch lâu
dài, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực. Nhà nớc nên khuyến khích các địa ph-
ơng thực hiện và hỗ trợ vốn.
Hoàng Thị Hoài - 25 - Lớp 5CKT3