Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

KT 45 phut

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.65 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT VẬT LÍ 7 TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PPCT. Nội dung. Tổng số tiết. Lý thuyết. 3. 3. 2,1. 2. Phản xạ ánh 3 sáng. 2. 1,4. 3. Gương cầu. 3. 2. Tổng. 9. 7. 1. Sự truyền thẳng ánh sáng. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ.. Nội dung (chủ đề). Trọng số 23,2. 2. Phản xạ ánh sáng. 15,6. 3. Gương cầu. 15,6. 1. Sự truyền thẳng ánh sáng. 10. 1,87≈ 2 1,2 ≈ 1. LT. VD 10. 1,6. 15,6. 17,8. 1,4. 1,6. 15,6. 17,8. 4,9. 4,1. 54,4. 45,6. TN. 1 (0,5) 1 (0,5) Tg: 4' 1(0,5). Điểm số. TL 2(2,0). 2 Tg: 13'. 1 (1,5) Tg: 10' 1 (1,5) Tg:7,5'. 2 Tg: 11,5' 2 Tg: 11,5' 0,5. 2,78 ≈ 2 1,87 ≈ 2. Trọng số 23,2. Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số. 1. Sự truyền thẳng ánh sáng. Tỷ lệ thực dạy LT VD 0,9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Phản xạ ánh sáng. 17,8. 3. Gương cầu. 17,8. Tổng. 100. 2(2,0). 2,14≈ 2 3(1,5). 2,14≈ 3. 6(3) Tg: 15'. 12. 2 1,5. 6(7) Tg: 30'. 10 Tg: 45'. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Tên chủ đề 1. Sự truyền thẳng ánh sáng a) Điều kiện nhìn thấy một vật b) Nguồn sáng. Vật sáng c) Sự truyền thẳng ánh sáng d)Tia sáng 9 tiết. Nhận biết TNKQ. Thông hiểu TL. TNKQ. TL. 1. Nhận biết được rằng, ta 3. Biểu diễn được đường nhìn thấy các vật khi có truyền của ánh sáng (tia sáng) ánh sáng từ các vật đó bằng đoạn thẳng có mũi tên. truyền vào mắt ta. Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng. 2. Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Số câu hỏi Số điểm 2. Phản xạ ánh sáng a) Hiện tượng phản xạ ánh sáng b) Định luật phản xạ ánh sáng c) Gương phẳng d) Ảnh tạo bởi gương phẳng 7 tiết. Số câu hỏi Số điểm. 2 C1.2 C2.1. 1 C1.8. 1.0 1.0 4. Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng. 5. Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. 6. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 7. Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 8.Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau.. 3. 9. Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực.... 1.0 1.5 10. Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng 11. Vẽ được tia phản xạ khi biết trước tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo cách áp dụng định luật phản xạ ánh sáng. Biểu diễn được. 4,5 (45%). tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.. 12.Dựng được ảnh của vật qua gương phẳng.. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.. 1 C12.6. 1 C5.7. 1 C12.11. 2 C10.9,10. 5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Gương cầu a) Gương cầu lồi. b) Gương cầu lõm. 13. Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm.. Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm NỘI DUNG ĐỀ. A. Trắc nghiệm: (3đ) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1: Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với. 14.Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song so ng. 3 1 C14.3,4,5 C14.11. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. Tia tới và đường vuông góc với tia tới. B. Tia tới và pháp tuyến với gương. C. Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới. D. Tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới.. Câu 2: Trong các gương sau: gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng cùng kích thước, gương nào có vùng nhìn thấy rộng nhất? A, Gương cầu lồi C. Gương phẳng B. Gương cầu lõm D. Vùng nhìn thấy của ba gương bằng nhau Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì giống với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng A. Đều cho ảnh thật, hứng được trên màn B. Đều cho ảnh thật, không hứng được trên màn C. Đều cho ảnh ảo, hứng được trên màn D. Đều cho ảnh ảo, không hứng được trên màn Câu 4: Trên xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng vì: A. ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng. B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng. C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng. D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Câu 5: Thiết bị dùng để hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật được làm bằng : A, Gương cầu lồi C. Gương phẳng B. Gương cầu lõm D. Đáp án khác Câu 6 : Câu 4. Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ nào không đúng?. S. B. Tự. B. B. A. A. B' S'. A'. A. B. luận. A' B'. A'. B'.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hình 2. Câu 7: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Câu 8: Khi nào ta nhìn thấy một vật? Câu 9: Hãy giải thích hiện tượng nhật thực? Câu 10: Giải thích tại sao người ta sử dụng gương cầu lồi làm gương chiếu hậu trên xe ô tô để quan sát những vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng? Câu 11: Một vật sáng AB đặt trước gương phẳng, hợp với gương một góc 300. Tính góc tới và góc phản xạ Câu 12: Cho hình 3, biết SI là tia tới, IR là tia phản xạ. Hãy vẽ tiếp tia tới, tia phản xạ trong các trường hợp sau và chỉ rõ chiều truyền của các tia sáng? R. R I a .. I Hìn h3. b ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A C D B B B. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 7:+ Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phảng chứa tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới + Góc phản xạ bằng góc tới Câu 8: Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Câu 9: Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên đường thẳng, Mặt Trăng ở giữa Mặt Trời và Trái Đất thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Ở trên Trái Đất: - Đứng ở chỗ bóng tối ta không nhìn thấy Mặt Trời, gọi là nhật thực toàn phần. - Đứng ở chỗ bóng nửa tối ta nhìn thấy một phần Mặt Trời, gọi là nhật thực một phần.. Câu 10: Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước Câu 11: Góc tới: i = 90 0 – 30 0 = 60 0 Theo định luật phản xạ ánh sáng i=i’=60 0 Câu 12. 1 điểm n R I a .. S S. a)0,75 điểm. R I b .. b)0,75 điểm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×