Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

nh giá nồng độ và giá trị tiên lượng tử vong của procalcitonin 24 giờ đầu ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 3 trang )

PROCALCITONIN 24 GIỜĐẢU Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYÉT
Nhóm nghiên cứu: Nguyễn Thế Hưng (BSNT Truyền nhiễm khóa 40, Đại học YHà Nội),
Vũ Ngọc Hiếu (BSNT Vi Sinh khóa 40, Đ ại học Y Hà Nộỉ),
Bùi Linh Ghi; Nơuvễn Thị Hoa fSỈ*ĩh vịõn yfi Đại họ** Y Hà Nộh
Hoàng Bảo Long (Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford).
Nhóm giàng viên hướng dẫn: ThS.BS.Vũ Quôc Đat (Bọ môn Truyền Nhiễm, Đại học Y Hà Nọi), PGS.TS
Nguyên Văn Kính (Bệnh viện Bệnh Nhiệt đói Trung ương),
GS.TS Heỉman Wertheim (Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford).
TÓM TÁT
Đặt vắn đề: Nhiễm khuẩn huyết (NKH) và sốc nhiễm khuần là vấn đề y tế quan trọng với tần suểt mắc mới
ngày càng tăng và tỷ lệ từ vong cao. Dấu ấn sinh học procalcitonin (PCT) đã được nghiến cứu trong chẩn đoán
và tiên lượng NKH. Tuy nhiên giá trị tiên lượng tử vong của PCT hiện vẫn còn chưa được thống nhất.
M ục tiêu nghiên cứu: Đành giá nồng độ và giá trị tiên lượng tử vong của PCT 24 giờ đầu ờ bệnh nhân nhiễm
khuẩn huyết.
Đ ối tư ợng và p hư ơ n g pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thuần tập hồi cứu càc bệnh nhân NKH có kết quả cấy
máu duưng tính vànồng độ PCT trong 24 giờ đầu nhập viện từ iháng 1 năm 20Ĩ1 đến tháng 12 năm 2013 tại
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
K ết quả iĩro ng tồng số 271 bệnh nhàn NKH có 71 trường hợp tử vong chiếm 28,41%- Khơng có sự khác biệt
về nồng ổộ PCT giữa 2 nhóm căn nguyên vi khuẳn Gram dương và Gram âm. Nồng độ PCT trúng bình ờ nhóm
bệnh nhân từ vong (21,93 ng/mi) cao hơn nhóm sống sót (10,15 ng/ml) có ý nghĩa thống kê. Diện tích dưới
đường cong (AUC) của PCT là 0,657. Ngưỡng tiên lượng từ vong tối ưu của PCT là 2,63 ng/ml với độ nhạy và độ
đặc hiệu lần lượt là 79,4% và 50,5%. Xâc suất tích lũy sổng sót tỉ lệ nghịch với các ngưỡng nồng độ PCT trong 24
giờ đầu nhập viện.
K ết luận: Nằng độ PCT 24 giờ đầu có già trị tiên lượng từ vong tốt ờ bệnh nhân NKH.
SUMMARY
EVALUATION OF SERUM LEVEL AND PROGNOSTIC VALUE OF PROCALCITONJN IN THE FIRST 24
HOUR OF ADMISSION IN PATIENTS WITH BLOODSTREAM INFECTION
A uthors: Nguyen The Hung (Hanoi Medical University), Vu Ngoc Hieu (Hanoi Medical University), Bui Linh
Chi (Hanoi Medical University), Nguyen Thi Hoa (Hanoi Medical University), Hoang Bao Long (Coordinator,
Oxford University Clinical Research Unit). Vu Quoc Daỉ M.D (Hanoi Medical University), Assoc. Prof. Nguyen Van
Kinh (National Hospital o f Tropical Disease), Prof. Heiman Wertheim (Oxford University Clinical Research Unit).


B ackground: Bloodstream infections (BSIs) and septic shock are substantial healthcare problem with
progressive increase in incidence and high mortality rate. The procalcitonin level was studied for diagnosis and
prognosis in BSI. However, the prognostic value o f PCT in mortality prediction remains unclear and controversial.
This study aimed to evaluate the serum level and prognostic value o f PCT in the first day o f admission among
patients with BSI.
Materials a nd m ethod: This wasa cohort study. We retrospectively analyzed medical records o f patients with
at least one pathogen in blood culture and had serum PCT level in the first day o f admission who admitted from
Janury 2011 to December 2013 at National Hospital for Tropical Disease (NHTD).
Results: Among 271 patients with BSI, 71 were death. There were no significant difference in PCT level
between two groups o f gram positive and gram negative bacteria BSI. PCT level in death group (21.93 ng/mi) was
significantly higherthan that in survivor group (10.15 ng/ml). The area under the curve (AUC) o f PCT was 0.657.
The optimal cutoff value for mortality prediction o f 2.36 ng/ml provided sensitivity o f 79.4%and specifivityof 50.5%.
The lower PCT level was associated with highercumulative survival probability within 30 days.
Conclusion: PCT level in the first day o f admission showed a fair prognostic value in predicting 30day in
hospital mortality among patients with BSI.
ĐẠT VÁN ĐỀ
Nhiễm khuẩn huyết (NKH) và sốc nhiễm khuẩn
hiện vẫn là gánh nặng trong chăm sóc y tế với tỷ lệ íử
vong cao va chi phí điều trị lớn ngay cả ở các nước
phát triển [1], Nhiều dẩu ẩn sinh học đã được nghiên
cứu trong NKH nhằm phục vụ chẩn đoán, ỡịnh hướng
điều trị cũng như tiên lượng. Trong đó procalciíonin
(PCT) lả một dấu ẩn sinh học quan trọng, giúp bác sĩ
lâm sàng phân biệt được tình trạnq nhiễm trùng do vi
khuẩn hay cốc tác nhân khác. Nhieu nghiên cứu írên

íhế giới cũng khẳng định giá trị chẩn đốn của PCT
cao hơn các dầu an sinh học khác như bạch cầu,
protein phản ứng c (CRP) và cytokines. Tuy nhiên giá
trị tiên lượng tử vong của PCT trong NKH hỉẹn vẫn còn

chưa được thống nhất [2],[3],[4]. Nghiên cứu này được
tiến hành nhằm đánh giá giá trị tiên lượng tử vong cua
PCT ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết trong 24 giờ đầu
nhập viện.
ĐÓI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
1.ĐỐI tượng nghiên cứu; Bệnh nhân được chẩn


đoán xác định nhiễm khuẩn huyết tại bệnh viện Bệnh
Nhiệt đới Trung ương trong thời gian từ tháng 1/2011
đến tháng 12/2013.
Tiêu chuần iựa chọn:
- Bệnh nhân có kết quả ni cấy và phân iập được
vi khuấn gây bệnh trong ít nhất mọt bẹnh phẩm mau
trong vòng 24 gỉờ đầu nhập viện.
- Có kết quả xét nghiẹm nồng độ PCT trong vòng
24 giờ đầu nhập viện.
2„Phương pháp nghiên cứu:
* Thiểt kế nghiên cứu: Thuần tập hồí cứu.
* Cỡ mẫu và chọn mẫu: Phương pháp chọn mẫu
thuận tiện, số lượng bệnh nhân thu tuyển trong nghiên
cứu là 271 bệnh nhân.
* Thu íhập và xử iý số iiệu: Thu thập từ bệnh án
của các bệnh nhân. Các thuật toán ỉhống kê được xử
lý bằng phần mềm R 3.1.2.
KẾT QUẢ
1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu:
Bảng 1. Đặc điểm đồi tượng nghiên cứu
Đặc điếm
nghiên cứu


Tống số
bệnh nhãn
N = 271

Tuổi

49,0 ±17,6

NKH do vi
khuẩn
Gram
dương
n = 79
49,88 ±
17,22

Giới nam (%) 199 {73,43}

61 (77,22)

Tử vong (%)
PCT (ng/mi)
Trung bình
(CI95%)

16(20,25}
10,93
(6,74 15,12)


77 (28,41)
13,15
(10,5915,71)

NKH do vi
khuẩn
Gram âm
n= 192

p

46,91 ±
17,69
138
(71,88)
61 (31,77)
14,12
(10,9217,32)

0,14
0,37
0,06

0,6

Trong tổng số 271 bệnh nhân, có 77 trường hợp íử
vong chiếm 28,41%. Bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ
73,43%. Tuổi trung binh của nhóm bệnh nhân nghiên
cứu là 49,0 ± 17,6 tuổi. Khơng có sự khác biệt về nồng
độ PCT giữa 2 nhổm căn nguyên vi khuẩn Gram âm

va Gram dương, p>0,05.
2.
Giá trị tiên lượng tử vong của PCT 24 giờ
đầu:
Bảng 2. Nồng độ PCT 24 giờ đầu theo kết c.ục lâm
sàng
Nồng độ PCT 24 giờ
đầu (ng/ml)
PCT < 2
PC T2Tử vong

Sống sót

N

Tỷ lệ (%)

13

16,88

100

50

64,94

PCT> 100
PCT < 2
PC T2-


14
91

18,18
46,90

92

47,42

10

5,68

100
PCT> 100

Trung
bình

ẢVC'. 0.65?
A F O

0 ,5 2 9

AƯC: 0,557

0.0


0.2

I

I

0.4

0.6

I
0.8

1.0

1 - Độ đặc hiệu

Biều đồ 1. Đường biểu diễn ROC của PCT.CRP và số iượng
bạch cầu trong dự đốn tử vong ở bệnh nhân NKH
Diện tích dưới đường cong ROC (AUC) của P C I là
cao nhất với AUC = 0,657 so với CRP và số iượng
bạch cầu lần lượt là 0,529 và 0,557. Sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p <0,05 (kiểm định Delong).
Bảng 3. Giá trị dự đoán từ vong của PCT.CRP và
số lượng bạch cầu
PCT
Giá trị
Ngưỡng chẩn
2,63 ng/ml
đốn toi ưu*

0,794
Độ nhạv
Đơ đăc hiêu
0,505
Giả trị dự đốn
0,355
dươnq tính
Giá ỉri dự đốn âm
0,877
tỉnh

CRP
130,3
mg/dl
0,429
0,679

Số lượng BC

0,314

0,432

0,776

0,783

12,47 G/ỉ
0,301
0,864


Ngưởng chẩn đoán tổi ưu cùa PCT trong 24 gíờ
đầu là 2,63 ng/ml với độ nhạy là 0,794; độ đặc hiệu ià
0,505. Ngưỡng chẩn đoán cua CRP trong 24 giờ đầu
là 130,3 mg/ml với độ nhạy ià 0,429 và độ đặc hiệu là
0,679. Ngưỡng chẩn đoán của số lượng bạch cầu
trong 24 giờ đau là 12,47 G/í với độ nhạy là 0,301 và
độ đặc hiệu là 0,864.

p

21,93
<0,05
10,15

Nhóm bệnh nhân tử vong có nồng độ PCT 24 giờ
đầu cao hơn nhóm sống sót với nồng độ trung bình lần
lượt là 21,93 ng/mi và 10,15 ng/ml. Sự khác biệt này
có ý nghĩa thống kê với p< 0,05.

•PCT < 2 ng/ml
•PCT > 100 ng/ml

Ngày

PCT2-100 ng/ml

Biểu đồ 2: Đường cong sống sót trong 30 ngày theo nồng độ
PCT trong 24 giờ đầu
Xác suáí tử vong trong vịng 30 ngày cao nhắt ở

nhóm bệnh nhân có nồng độ PCT>100 ng/ml (63,1%).
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm với


BÀN LUẬN
Nhóm bẹnh nhân tử vong có nồng độ PCT írung
binh cao hơn nhóm sống sót. Kết quả này phù hợp với
nghiên cứu của Chistophe Clec'h và cộng sự với nồng
độ PCT ở nhóm tử vong và sống sót ian lượt là 16
ng/mi và 6 ng/ml [5]. Diện tích dưới đường cong ROC
của PCT trong nahiên cứu của chúnơ tôi !à 0,657.
Theo L.Margini và cộng sự, diện tích dưới đường cong
ROC của PCT trong ngày đầu nhập viện ờ bệnh nhân
NKH là 0,66 [6]. Nghiên cứu tương tự của Phạm Thị
Ngọc Thảo cũng cho kểi quả diện tích dưới đường
cong ROC cùa PCT là 0,604 [7]. Ngưỡng chẩn đoán
tổi ưu của PCT 24 giờ đầu trong nghiên cứu là 2,63
ng/ml với độ nhạy và độ đặc hiệu lần lượt là 79,4% và
50,5%. Chrỉstophe Clec’h và cộng sự ghi nhận giá trị
tiên lượng tử vong của PCT trển các bẹnh nhân NKH
tại khoa Điều trị tích cực là 6 ng/mi với độ nhạy là
87,5%, độ đặc hiệu là 45% [5]. Nghiên cứu của chúng
tơi cho thấy xác suất tích lũy sống sót trong 30 ngày íỉ
!ệ nghịch vơi nồng độ PCT trong ngày đầu nhập viên.
KẾT LUẬN
Bệnh nhân NKH có nồng độ PCT 24 giờ đầu ở
mức cao, trung bình là 13,15 ng/ml. Khơng có sự khác
biệt về nồng độ PCT giữa các bệnh nhân nhiễm khuẩn
huyết do vi khuẩn Gram âm và Gram dương. Nhóm
bệnh nhân từ vong có nồng độ PCT trung bình 24 giờ

đầu cao hơn nhóm sống sót. PCT có giá trị tiên lượng
tử vong tốt hơn CRP hay số ỉượng bạch cấu. Nồng đọ
PCT 24 giờ đầu tỉ lệ nghịch với xác suầt sống sót tích
lũy trong 30 ngày sau nhập viện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bouza c., et ai. (2014). Epidemiology and recent
trends of severe sepsis in Spain: a nationwide
population-based analysis (2006-2011 ).BMC Infectious
Diseases. 14.
2. Pierrakos c . and Vincent J.-L. (2010). Sepsis
bịnmarkers' a reư!pw nrịtịQQị C3ro ^4
3. Leli c., et ai. (2014). Procaicitonin better than Creactive protein, erythrocyte sedimentation rate, and
white blood cell count in predicting DNAemia in
patients with sepsịs.Scandinavian Journal o f Infectious
Diseases. 46, 745-752.
4. Ruiz-Alvarez M. J., et a!. (2009). Diagnostic
efficacy and prognostic vaiue of serum procalcitonin
concentration in patients with suspected sepsisJ
Intensive Care Med. 24, 63-71.
5. Clec'h c., et ai. (2004). Diagnostic and
prognostic value of procaicitonin in patients with septic
shock.Crit Care Med. 32,1166-9.
6. Magrini L., et at. (2013). Procalcitonin variations
after Emergency Department admission are highly
predictive of hospital mortality in patients with acute
infectious diseases.Eưr Rev Med Pharmacol Sci. 17
Suppl 1,133-42.
7. Phạm Thị Ngọc Thảo. Nghiên cứu lâm sàng, cận
lâm sàng và giá trĩtiên lượng của một số cytokins trển

bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng 2013, Đại học Y
Dược Thành phổ Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí
Minh, trang 107.

ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN
BẰNG PHƯƠNG PHÁP TẨN SỎI LASER
TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TỪ 2012 - 2015
Nhóm nghiên cứu:
Lê Quang Trung (Bác sĩ, Bộ môn Ngoại, Trường Đại học YDược cần Thơ)
Nguyễn Trung Hiếu (Bác sĩ, Bộ môn Điều dưỡng, Trường Đại học YDược cần Thơ),
Trần Huỳnh Tuấn (Bác sĩ, Bộ môn Ngoại, Trường Đại học YDược cần Thơ)
Giáo viên hướng dẫn
PGS. Ts. Đàm Văn Cương (Bộ mơn Ngoại, Trường Đại học Y Dược cần Thơ)
TĨM TẮT
Đặt vắn đề: Sỏi niệu quản là một bệnh lý thường gặp, phương phốp tổn sỏi nội soi bằng Laser đang được ưa
chuộng, nhiều ƯU điểm.

Mục tiêu nghiên cứu: Đánh già kết quả điểu trị sỏi niệu quản bằng phương pháp tán sỏi Laser tại Bệnh viện
Truởng Đại học Y Dược Cần Thơ từ 9/2012-9/2015.
Đ ối tượng và p hư ơ ng pháp nghiên cứ u: Thiết kế nghiên cứu tiền cứu, mô tả cắt ngang trên 267 bệnh nhân
được chẩn đốn xác định sỏi niệu quản có kích thước <20mm, <3 viên/ bệnh nhân, tiễn hành điều trị sỏi bằng
phương pháp tán sỏi Laser. Tiêu chuẩn đánh giá thành công là bệnh nhân sạch sỏi hồn tồn trong q trình tán
và/hoặc trên không phốt hiện sỏi trên phim KUB và trên hình ảnh siêu âm sau tân sỏi.
K ết quả: Trong 267 bệnh nhân có 56,6% nam và 43,4% nữ, tuổi trung bình 46,5 ± 12,9. s ỏ i niệu quản 1/3
trên chiếm 39,3%, sỏi 1/3 giữa là 22,1% và 1/3 dưới là 38,6%. Kích thước sơi trung bình 11,4mm. Thời gian tán
sỏi trung bình 24,95 ± 8 ,9 phút, thời gian nằm viện sau tản là 2,4 ± 0 ,9 ngày. Kết quả tàn sỏi thành công tốt là
87,6% và 12,4% thất bại. Sịi càng nhỏ, vị trí sỏi niệu quản càng thấp thì tỷ lệ thành cơng càng cao. Khơng có
biến chứng gần cần can thiệp.
K ết luạn: Phương phốp tán sỏi nội soi bằng Laser tại Bệnh viện trường Đại học Y dược cần thơ được xem là
an ỉồn và hiệu quả.

Từ khóa: Sịi niệu quản, tán sỏi nội soi ngược dòng, tán sỏi laser.



×