Y H
ỌC THỰC H
ÀNH (905)
–
S
Ố 2/2014
56
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ BẠCH CẦU TRONG 24 GIỜ ĐẦU
Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG
NGUYỄN VIẾT QUANG, NGUYỄN VIẾT QUANG HIỂN
TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Chấn thương sọ não gây nên hiện
tượng viêm ngay sau khi chấn thương xảy ra. Cơ thể
đáp ứng lại phản ứng viêm này qua nhiều cơ chế thần
kinh, thể dịch. Ngoài ra còn thấy tăng số lượng bạch cầu
ngay sau khi chấn thương. Đối tượng và phương
pháp nghiên cứu: 120 bệnh nhân chấn thương sọ não
nặng điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế, tuổi ≥18.
Kết quả: 120 bệnh nhân, nam 104, nữ 16, 18-39 tuổi có
82 bệnh nhân, 40-60 tuổi có 31 bệnh nhân, trên 60 tuổi
có 7 bệnh nhân. Nhóm Glasgow 3-6 điểm có 35 bệnh
nhân, nhóm bệnh nhân Glasgow 7-8 điểm có 85 bệnh
nhân. Bạch cầu ở nhóm bệnh nhân Glasgow 3-6 điểm
là (14,95±1,17)x103 và nhóm Glasgow 6-7 điểm là
(12,02±1,95)x103. Kết luận: Giá trị bạch cầu càng cao
thang điểm Glasgow càng thấp, tiên lượng càng nặng.
Từ khóa: Chấn thương sọ não, Glasgow.
SUMMARY
RESEARCH OF WHITE BLOOD CELL VALUE AT
FIRST 24 HOURS IN PATIENTS WITH SEVERE
TRAUMATIC BRAIN INJURY
Background: Brain injury causing inflammation
immediately after the injury. The body responsed to this
inflammation through neural hormon mechanisms.
Another way, traumatic brain injury patients have elevated
white blood cell count immediately. Subjects and
methods: 120 patients with severe traumatic brain injury
treated at Hue Central Hospital, age ≥ 18. Results: 120
patients, 104 males, 16 females, 18-39 years old: 82
patients, 31 patients 40-60 years old, >60 years old: 7
patients. Group Glasgow 3-6 points: 35 patients, Glasgow
7-8 points: 85 patients. White blood cell at Glasgow group
3-6 points: (14.95 ± 1.17)x103 and Glasgow group 7-8
points: (12.02 ± 1.95)x103. Conclusion: In patients with
traumatic brain injury, the higher of white blood cells is the
low Glasgow Coma Scale. High value of white blood cells
is the worse prognosis.
Keywords: Brain injury, Glasgow.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chấn thương sọ não gây nên hiện tượng viêm ngay
sau khi chấn thương xảy ra. Cơ thể đáp ứng lại phản
ứng viêm này qua nhiều cơ chế thần kinh, thể dịch.
Ngoài sự tăng tiết cortisol, glucose, các cytokine
viêm như interleukin-6, tumor necrosis factor-α… cơ
thể còn phản ứng bằng cách tăng số lượng bạch cầu
ngay sau khi chấn thương.
Ở nước ngoài đã có nhiều tác giả nghiên cứu vấn
đề này nhưng ở Việt Nam đang còn ở mức khiêm tốn.
Chúng tôi nghiên cứu vấn đề này nhằm 2 mục
tiêu: Xác định giá trị bạch cầu ở các bệnh nhân chấn
thương sọ não nặng.
Tìm mối liên quan giữa bạch cầu với độ nặng của
chấn thương sọ não qua thang điểm Glasgow.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng
- 120 bệnh nhân bị chấn thương sọ não nặng
nhập viện điều trị tại Khoa Gây mê Hồi sức A và
Khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Trung ương Huế.
- Thời gian nghiên cứu từ 7/2012 đến 12/2013.
1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh
- Tuổi từ 18 trở lên.
- Bị chấn thương sọ não nặng không hoặc chưa
có chỉ định phẫu thuật.
- Glasgow ≤8 điểm.
1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Bệnh nhân < 18 tuổi.
- Bị thương tổn não nhưng không do chấn thương
(u não, TBMMN).
- Bị chấn thương sọ não nhưng có Glasgow từ 9
đến 15 điểm.
- Bị chấn thương sọ não nặng kèm theo những
thương tổn trầm trọng khác như dập phổi, vỡ tạng
đặc, choáng nặng.
2. Phương pháp nghiên cứu
Mô tả cắt ngang có theo dõi và đánh giá kết quả
điều trị.
KẾT QUẢ
1. Tuổi, giới, chỉ số sống còn (mạch, huyết áp,
tần số thở) lúc nhập viện
1.1. Đặc điểm về tuổi
Bảng 1.Đặc điểm về tuổi bệnh nhân
Tuổi n % p
18-39 82 68,33
<0,05 40-60 31 25,83
>60 07 5,84
Nhận xét: Các bệnh nhân chấn thương sọ não
nặng, tuổi < 40 chiếm đa số.
1.2. Đặc điểm giới
Bảng 2. Đặc điểm về giới
Giới n % p
Nam 104 86,66
<0,05
Nữ 16 13,34
Nhận xét: Bệnh nhân chấn thương sọ não nặng,
nam giới chiếm 86,66%, nhiều hơn hẳn nữ giới. Sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05.
1.3. Chỉ số sống còn
Bảng 3. Chỉ số sống còn theo tuổi và giới
Mạch
l
ần/phút
HATB
(mmHg)
TST
l
ần/phút
Nam 89±23 76±13 23±05
Nữ 86±18 73±15 21±08
18-39 tuổi 92±19 79±23 26±10
40-60 tuổi 90±25 77±16 21±09
>60 tu
ổi
88±22
72±22
25±09
p >0,05 >0,05 >0,05
Nhận xét: Các chỉ số sống còn theo tuổi và giới
khác nhau không có ý nghĩa thống kê, p>0,05.
Bảng 4. Chỉ số sống còn theo thể loại chấn
Y H
ỌC THỰC H
ÀNH (905)
–
S
Ố 2/2014
57
thương sọ não
Máu tụ
Mạch
lần/phút
HATB
(mmHg)
TST
lần/phút
NMC
84±16
70±11
27±12
DMC 85±29 69±17 26±13
Máu tụ trong não 87±21 61±20 28±10
Máutụ phối hợp
(NMC,DMC&TN)
93±29 58±13 29±07
p >0,05 >0,05 >0,05
Nhận xét: Các chỉ số sống còn theo thể loại chấn
thương sọ não khác nhau không có ý nghĩa thống kê,
p>0,05.
Bảng 5. Chỉ số sống còn theo thang điểm
Glasgow
Mạch
lần/phút
HATB
(mmHg)
TST
lần/phút
Glasgow 3-6 điểm 98±42 56±12 32±07
Glasgow 7-8 điểm 87±25 62±13 30±05
p >0,05 >0,05 >0,05
Nhận xét: Các chỉ số sống còn theo thang điểm
Glasgow khác nhau không có ý nghĩa thống kê,
p>0,05.
2. Đặc điểm về thương tổn
Bảng 6. Đặc điểm về thương tổn
Thương tổn Bệnh nhân
%
Máu tụ NMC 63 52,50
Máu tụ DMC 41 34,16
Máu tụ trong não 12 10,00
Máu tụ phối hợp (NMC,DMC &TN) 04 03,34
Nhận xét:Bệnh nhân chấn thương sọ não nặng,
máu tụ NMC chiếm tỉ lệ cao nhất, 52,50%.
3. Đặc điểm về Glasgow lúc nhập viện
Bảng 7. Đặc điểm về Glasgow
‘ n % p
3
-
6
35
29,16
<0,05
7-8 85 70,84
Nhận xét: Bệnh nhân chấn thương sọ não có
Glasgow 7-8 điểm chiếm 70,84%, nhiều hơn hẳn
nhóm có Glasgow 3-6 điểm. Sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê p<0,05.
4. Công thức bạch cầu lúc nhập viện
4.1. Công thức bạch cầu
Bảng 8. Công thức bạch cầu theo tuổi, giới
BC(x103) p
Nam
11,82±1,97
>0,05
Nữ 11,82±1,97 >0,05
18-39 tuổi 12,42±1,84 >0,05
40-60 tuổi 11,31±1,65 >0,05
>60 tuổi 12,33±1,41 >0,05
Nhận xét: Bạch cầu theo tuổi và giới khác nhau
không có ý nghĩa thống kê, p>0,05
Bảng 9. Công thức bạch cầu theo thể chấn
thương sọ não
BC(x103) p
Máu tụ NMC 12,02±1,95
>0,05
Máu t
ụ DMC
12,12±1,37
Máu tụ trong não 11,90±1,10
Máu tụ NMC,DMC&TN 12,22±2,07
Nhân xét: Bạch cầu theo thể loại chấn thương sọ
não khác nhau không có ý nghĩa thống kê, p>0,05.
Bảng 10. Công thức bạch cầu theo thang điểm
Glasgow
BC(x103) p
Glasgow 3-6 điểm 14,95±1,17
<0,05
Glasgow 7
-
8 đi
ểm
12,02±1,95
Nhận xét: Bạch cầu nhóm bệnh nhân có thang
điểm Glasgow 3-6 điểm cao hơn hẳn nhóm bệnh
nhân Glasgow 7-8 điểm, p<0,05.
BÀN LUẬN
Mối liên quan giữa áp lực nội sọ với công thức
bạch cầu
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tất cả 120 bệnh
nhân chấn thương sọ não nặng đều được kiểm tra
công thức máu khi nhập viện. Số lượng hồng cầu của
các bệnh nhân có giảm. Nguyên nhân do mất máu
sau khi chấn thương, một số bệnh nhân mất máu rất
nhiều vì có thương tổn phối hợp như kèm theo gãy
xương đùi hoặc vỡ xương chậu… Một số bệnh nhân
sau mổ do mất máu trong mổ nhiều mặc dầu có
chuyền máu nhưng vẫn giảm hồng cầu.
Dựa vào công thức:
Áp lực tưới máu não = Huyết áp trung bình - Áp
lực nội sọ
Vậy khi áp lực nội sọ tăng cao thì áp lực tưới máu
não giảm xuống sẽ tạo nên một vòng luẩn quẩn gây
phù não [3].
Về lý thuyết khi mất máu nhiều thì sẽ gây hạ
huyết áp, giảm áp lực tưới máu não sẽ gây phù não
và tăng áp lực nội sọ, đa số bệnh nhân có dấu hiệu
thiếu máu thì được chuyền máu ngay [9]. Do vậy trên
thực tế phù não nặng gây tăng áp lực nội sọ do giảm
hồng cầu trong nghiên cứu cuả chúng tôi là không có.
Quan điểm của chúng tôi tương tự như các tác giả
Dean Chittock Zygun DA, Smith MJ và cộng sự là
nên chuyền máu sớm để tăng cường cung cấp oxy
cho tế bào não [1],[4].
Riêng về bạch cầu, theo các tác giả Hartl R,
Medary MB, Rovlias và cộng sự, chấn thương sọ não
làm tăng tiết catecholamine và cortisol trong máu.
catecholamine gây phóng thích bạch cầu trung tính
và corticosteroids làm giảm sự đi ra khỏi dòng tuần
hoàn của bạch cầu trung tính [7]. Đáp ứng giai đoạn
cấp tính bạch cầu tăng cao và đây cũng là yếu tố
chẩn đoán và tiên lượng ở các bệnh nhân chấn
thương sọ não [6].
Các tác giả này đã nghiên cứu trên 624 bệnh
nhân chấn thương sọ não chia làm 3 nhóm: Nặng,
trung bình và nhẹ. Kết quả cho thấy chấn thương sọ
não càng nặng thì bạch cầu càng cao, ngoài ra bạch
cầu còn liên quan đến thang điểm Glasgow [8],[10].
Nghiên cứu của chúng tôi tương tự với các tác giả
này. Bệnh chấn thương sọ não càng nặng, số lượng
bạch cầu càng tăng.
KẾT LUẬN
Bạch cầu theo tuổi và giới khác nhau không có ý
nghĩa thống kê, p>0,05.
Bạch cầu theo thể loại chấn thương sọ não khác
nhau không có ý nghĩa thống kê, p>0,05.
Bạch cầu nhóm bệnh nhân có thang điểm
Glasgow 3-6 điểm cao hơn hẳn nhóm bệnh nhân
Y H
C THC H
NH (905)
S
2/2014
58
Glasgow 7-8 im, p<0,05.
Nh vy cú th núi cỏc bnh nhõn chn thng
s nóo nng, thang im Glasgow cng thp thỡ bch
cu cng cao, tiờn lng nng.
TI LIU THAM KHO
1. Bednar MM, Gross CE, Howard DB, Lynn M:
Neutrophil activation in acute human central nervous
system injury, Neurol Res 19:588-592, 2007.
2. Boggs DR: The kinetics of neutrophilic leukocytes
in health and in disease. Semins Hemat 4:359-386,
2007.
3. Capps JA: Astudy of the blood in general
paralysis. Am J Med, Sci 3:650-682, 2006.
4. Clifton GL, Ziegler MG, Grossman RG: Circulating
catecholamines and sympathetic activity after head
injury, Neurosurgery 8:10-14,2011, 214.
5. Czigner A, Mihaly A, Farkas O, Buki A, Krisztin-
Peva B, Dobo E, Barzo P: Kinetics of the cellular
immune response following closed head injury. Acta
Neurochir (Wien) 149:281-289, 2007.
6. Dale DC: Leukocytosis, leukopenia, and
eosinophilia. In:Harrison's, ed. Principles of Internal
Medicine. New York: McGraw-Hill, Inc., 1991:359-362.
7. Dietrich WD, Chatzipanteli K, Vitarbo E, Wada K,
Kinoshita K: The role of inflammatory processes in the
pathophysiology and treatment of brain and spinal cord
trauma. Acta Neurochir Suppl 89: 69-74, 2004.
8. Fee D, Crumbaugh A, Jacques T, Herdrich B,
Sewell D, Auerbach D, Piaskowski S, Hart MN, Sandor
M, Fabry Z: Activated/effector CD4+ T cells exacerbate
acute damage in the central nervous system following
traumatic injury. J Neuroimmunol 136: 54-66, 2003.
9. Gourin CG, Shackford SR.: Production of tumor
necrosis factor-alpha and interleukin-l beta by human
cerebral microvascular endothelium after percussive
trauma. J Trauma 42:1101-1107, 2010.
10. Hallznbeck J, Dutka A, Tanishima T, Kochanek
P, Kumaroo K, Thompson C, Obrenovitch T, Contrzras
T: Polymorphonuclear leucocyte accumulation in brain
regions with low blood flow during the early post-
ischemic period. Stroke 17: 246-253, 2006.
ĐáNH GIá TáC DụNG GIảM ĐAU Dự PHòNG SAU Mổ
BằNG PHƯƠNG PHáP TIÊM MORPHIN TủY SốNG
Bùi Ngọc Chính, Bùi Đình Lợng, Nguyễn Duy Cờng
Trờng Đại học Y Dợc Thái Bình
TểM TT
ỏnh giỏ tỏc dng gim au sau m tng bng
trờn bng phng phỏp tiờm morphin ty sng theo 2
cỏch tiờm trc v tiờm sau m, cho 60 bnh nhõn
c chia thnh 2 nhúm: Nhúm tiờm trc (Nhúm T):
Tiờm morphin ty sng ngay trc m; Nhúm tiờm
sau (Nhúm S): Tiờm morphin ty sng sau m. Kt
qu nh sau:
- Thi gian tỏc dng gim au ca nhúm tiờm
trc l 8,07 3,75 kộo di hn so vi nhúm tiờm
sau l 5,76 0,96 gi.
- Thi gian yờu cu gim au u tiờn sau m ca
nhúm tiờm trc l 4,59 3,97 lõu hn so vi nhúm
tiờm sau l 0,58 0,26 gi.
- Lng morphine dựng chun ca nhúm trc
l 3,27 3,30 thp hn so vi nhúm sau l 7,29
3,38 mg.
- Lng morphine tiờu th sau 12 gi v 24 gi
nhúm tiờm trc l 4,66 2,24 mg v 9,12 3,21 mg
thp hn so vi nhúm tiờm sau l 6,67 2,03 mg v
12,76 2,96 mg.
T khúa: Gim au sau m; Morphin; Ty sng.
SUMMARY
EVALUATING POSTOPERATIVE ANALGESIA
IN SPINAL MORPHINE INJECTION METHOD
Evaluating postoperative analgesia in abdominal
floor with spinal morphine injection method under 2
previous injections and injections after surgery, 60
patients were divided into 2 groups: Group T: Spinal
morphine injection immediately before surgery. Group
S: Parenteral morphine after spinal surgery. The
results are as follows:
- Duration of analgesic effect of group was 8.07
3.75 before injection lasted later than the injection
group was 5.76 0.96 hours.
- The amount of morphine used previous group
titration of 3.27 3.30 is lower than the latter group
was 7.29 3.38 mg.
- The amount of morphine consumption after 12 h
and 24 h before injection group was 4.66 2.24 and
9.12 3.21 mg mg lower than after injection group
was 6.67 2.03 mg and 12.76 2.96 mg.
Keywords: Postoperative analgesia; Morphine;
Spinal Cord.
T VN
au sau m l mt trong nhng phin nn chớnh
i vi bnh nhõn, gõy ra nhiu bin lon cỏc c
quan nh hụ hp, tun hon, ni tit. au gõy c ch
min dch, lm tng quỏ trỡnh viờm, kộo di thi gian
nm vin. Hu qu ca au sau m nh hng rt
ln n s hi phc sc khe v tõm lý ca bnh
nhõn. Kim soỏt au sau m l vn m cỏc nh
gõy mờ hi sc, ngoi khoa v sn khoa ó v ang
quan tõm ti. Chỳng tụi tin hnh nghiờn cu ny vi
mc tiờu:
ỏnh giỏ tỏc dng gim au sau m tng bng
trờn ca phng phỏp tiờm morphin ty sng theo 2
cỏch tiờm trc v tiờm sau m.