Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ. “CHÚNG EM LÀ BÁC SĨ”.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Di truyeàn y hoïc laø gì?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> CẤP ĐỘ PHÂN TỬ. Gây rối loạn trao đổi chất trong cơ thể. ĐỘT BIẾN GEN.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> SƠ ĐỒ MINH HỌA CƠ CHẾ GÂY BỆNH PHENINKETO NIỆU. Gen. Enzim Thức ăn. pheninalanin. Pheninalanin (máu). Pheninalanin (não). Tirozin. Đầu độc TBTK. Thiểu năng trí tuệ. Mất trí 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> BỆNH HỒNG CẦU HÌNH LIỀM. Đột biến thay thế T bằng A. Thay axit glutamic (XTX) bằng valin (XAX). Làm biến đổi HbA thành HbS Hồng cầu có dạng hình liềm. Thiếu máu.. Tế bào hồng cầu thường. Tế bào hồng cầu hình lưỡi liềm.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> CẤP ĐỘ TẾ BÀO. ĐỘT BIẾN NST.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hãy so sánh sự khác nhau về số lượng của hai bộ NST người dưới đây?. Hội chứng Down ( cặp NST 21 có 3 chiếc). Y.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Người mắc hội chứng down biểu hiện hình dáng bên ngoài như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cơ chế gây hội chứng Down 21. 21. P: Rối loạn GP. X. GP bình thường. Thụ tinh. 3 NST số 21. Down.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> CHÚ Ý.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hội chứng Tôcnơ (Thể 1 nhiễm, cặp NST giới tính có 1 chiếc NST X).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hội chứng Klinefilter (XXY).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> TẾ BÀO UNG THƯ.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> U lành tính (Bướu lành). U ác tính ( Ung thư). - Phát triển chậm.. - Phát triển nhanh.. - Có vỏ bọc.. - Không có vỏ bọc.. - Không tái phát.. - Tái phát.. - Không di căn.. - Di căn..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Quan sát vào hình ảnh và cho biết khối ung thư vú này là u lành tính hay u ác tính? Vì sao?.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tia phóng xạ. Các chất độc hại. Virut gây ung thư. Nhóm gen kiểm soát CKTB.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tác nhân đột biến Tế bào tăng sinh Biến đổi gen tiền ung thư gen ung thư. Bất hoạt gen ức chế khối u.
<span class='text_page_counter'>(18)</span>
<span class='text_page_counter'>(19)</span> CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH UNG THƯ. -. Phẫu thuật Hóa trị liệu Xạ trị liệu Miễn dịch trị liệu Gen liệu pháp.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> LIỆU RẰNG CÁC BỆNH DI TRUYỀN Ở NGƯỜI CÓ KHẢ NĂNG SUY GIẢM?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>
<span class='text_page_counter'>(22)</span>
<span class='text_page_counter'>(23)</span> CÂU HỎI CỦNG CỐ. Chúng ta có thể làm gì để phòng ngừa các bệnh ung thö?. Để phòng ngừa ung thư, ta cần: - Không kết hôn gần để tránh xuất hiện các dạng đồng hợp tử lặn về gen đột biến, gây ung thư ở thế hệ sau… - Bảo vệ môi trường sống - Duy trì cuộc sống lành mạnh:. Năng hoạt động Sử dụng thực phẩm lành mạnh Nói không với thuốc lá Khám sức khỏe định kì.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> DẶN DÒ - Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài. Tìm hiểu một số bệnh ung thư ở người? - Đọc mục “em cần biết” - Chuẩn bị trước bài 22: Bảo vệ vốn gen di truyền của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN QUÍ THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM HOÏC SINH.
<span class='text_page_counter'>(26)</span>