Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

MTCN Chuong II Nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.5 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA MÔI TRƯỜNG BÀI GIẢNG:. MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI (Man (M and Environment) (Dùng cho Sinh viên không chuyên ngành môi trường). 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHƯƠNG II. TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NỘI DUNG I. Thủy quyển và vai trò của nước trong cuộc sống; II. Tài nguyên nước trên thế giới; III. Tài nguyên nước ở Việt Nam; IV. Ô nhiễm nước; V. Phân loại nguồn thải. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thủy Quyển Kh¸i niÖm: Thủy quyển (môi trường nước) lµ líp níc trªn Tr¸i đất bao gồm níc biển, đại dơng, n ớc trên lục địa và h¬i níc trong khí quyển. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ý nghĩa và tầm quan trọng của tài nguyên nước • Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với con người và sinh vật. Ở đâu có nước thì ở đó có sự sống • Nước đóng góp phần lớn trọng lượng trong cấu tạo cơ thể sinh vật. Ví dụ: người 60-70%, sứa >90% nước • Nước tồn tại ở 3 dạng: rắn, lỏng, khí. • Nước gồm nước mặn, ngọt và nước lợ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vai trò của nước trong cuộc sống • • • • • • •. Duy trì sự sống và sản xuất của con người; Môi trường sống của các loài thuỷ sinh; Yếu tố thành tạo khí hậu, địa hình; Nguồn cung cấp năng lượng; Đường giao thông thủy; Chứa đựng chất thải, xử lý làm sạch MT; Tạo cảnh quan, văn hoá đặc thù. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vai trò của nước đối với con người • Sinh hoạt: ăn uống, tắm giặt và vệ sinh; • Công nghiệp: sản xuất giấy, xăng dầu, hóa chất và luyện kim; • Xử l‎ý rác thải: vận chuyển phân và nước tiểu từ các hố xí tự hoại tới nhà máy xử lý; • Vui chơi giải trí: bơi thuyền, lướt ván; • Nông nghiệp: chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, giao thông thủy, thủy điện. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vai trò của nước đối với cơ thể con người • Khoảng 60-70% trọng lượng cơ thể là nước • Thay đổi 1-2% lượng nước trong cơ thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe, khát nước • Mất nước 5% có thể hôn mê. • Mất nước 10-15% có thể tử vong. • Mỗi người cần 2 lít nước/ngày.. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lượng nước ngọt trên trái đất Nước ngọt sử dụng được rất ít: • Tổng số nước: 100% • Nước ngọt chiếm: 3% • Nước ngọt để dùng: 0,5 % • Nước ngọt có thể sử dụng: 0,003%. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đặc điểm các nguồn nước Nguồn nước mưa: phân bố không đều trên trái đất, là nguồn nước tương đối sạch, đáp ứng các tiêu chuẩn dùng nước Nguồn nước mặt: có mặt thoáng tiếp xúc với không khí (nước ngầm tầng nông và nguồn nước thải từ các khu dân cư) Nguồn nước ngầm: tồn tại trong các khoảng trống dưới đất, trong các khe nứt, tập trung thành dòng chảy dưới lòng đất. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tài nguyên nước trên thế giới • 97,4% lượng nước trên trái đất là nước mặn (khoảng 1.350 triệu km3). • 1,98% băng tuyết ở 2 cực (~ 27,5 tr km3) • 0,62% nước lục địa: Nước ngầm : 0,59% Hồ : 0,007% Ẩm đất : 0,005% Khí quyển : 0,001% Sông : 0,0001% Sinh vật : 0,0001% 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tài nguyên nước trên thế giới • Trái đất nhận 108.000 km3 nước mưa • Lượng mưa phân bố không đều: Giảm dần từ xích đạo đến cực Giảm khi đi sâu vào lục địa Tăng theo độ cao Biến đổi mang tính liên tục. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tài nguyên nước trên thế giới • Tổng nhu cầu sử dụng: 3.500 km3/năm • Tăng 35 lần trong 300 năm gần đây Thế kỷ này, Mỹ tăng 400%, Châu Âu tăng 100%, các nước đang phát triển 2-3% Con người cần 1-2 lít/ngày. 2/3 dân số toàn cầu tiêu thụ < 50 lít/người/ngày • Nước phân bố không đều, 40% dân số thế giới thường bị hạn hán. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tài nguyên nước Việt nam • Lượng mưa TB: 2.000mm, phân bố không đều, 70-75% trong 3-4 tháng mùa lũ, 20-30% tháng cao điểm, 3 tháng nhỏ nhất 5-8% • Tổng lượng nước mưa: 640 tỉ m3/năm, tạo ra một lượng dòng chảy khoảng 320 tỉ m3/năm • Lượng nước nhận từ các sông suối chảy từ nước ngoài khoảng 290 tỉ m3/năm • Có 2.360 con sông có chiều dài trên 10 km ở Việt nam, mật độ sông suối 0,6 km/km2. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tài nguyên nước Việt nam • Khoảng 60% lượng chảy của con sông là từ nước ngoài vào trong đó sông Mê Kông chiếm 90%. • Sông Hồng và Sông Cửu Long có lượng phù xa rất lớn, Sông Hồng mỗi năm cấp ~100 triệu tấn. • Tiêu thụ nước Việt nam: NN 91%, CN 5%, SH 4% (1990s). Dự đoán 2030, CN 16%, NN 75%, SH 9%. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước • Nước là tài nguyên tái tạo, đứng trước nguy cơ ô nhiễm nặng do khai thác và sử dụng vượt quá khả năng phục hồi của nó. • Nước là một trong các nguyên nhân gây xung đột chính trị (Trung Đông). • Do nhu cầu sử dụng gia tăng nhanh chóng cùng với việc khai thác không hợp lý đã làm can kiệt tài nguyên nước. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước • Việt nam hàng năm xả thải vào MT nước khoảng 290.000 tấn chất thải độc hại hình thành nên các con sông chết o Sông Tô lịch Hà nội, Lưu vực sông Nhuệ, Lưu vực sông Đồng nai o Khoảng 40% dân VN được cấp nước sạch, 90% bệnh tật liên quan đến nước o Các hồ trong khu đô thị thì bị phú dưỡng 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước • TN nước hứng chịu nhiều tác động tiêu cực gây biến đổi chất lượng nước. • Nước ngầm đang bị khai thác đến mức cạn kiệt làm nước ngầm bị ô nhiễm trầm trọng dẫn đến: oXâm nhập mặn ở ĐB Sông Cửu Long oGây xụt lún đất ở TP. HCM. oLàm mất khả năng tự làm sạch nước 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước • ON nước mặt, nước ngầm từ hoạt động NN: từ phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ • Biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt hơn. Tăng tần suất, tính khốc liệt của lũ, lụt, ngập úng, hạn hán, mưa bão • ON không khí dẫn đến mưa axit • Nước thải CN không qua xử lý được thải thẳng xuống các thuỷ vực. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Các vấn đề về tài nguyên nước toàn cầu • Phân bố tài nguyên nước không đều giữa các vùng, các quốc gia, lãnh thổ; • Nguy cơ thiếu nước ngọt do khai thác nước phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất; • Nguy cơ thiếu nước sạch do ô nhiễm nước.. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Các vấn đề về tài nguyên nước ở Việt Nam • Thiếu nước vào mùa khô, lũ lụt vào mùa mưa ngày càng nghiêm trọng; • Cạn kiệt nước ngầm, xâm nhập mặn và ô nhiễm nước ngầm ở các đô thị tăng; • ON nước mặt xuất hiện trên một số sông, kênh rạch ở đô thị đến mức báo động; • Sự xâm nhập mặn vào các dòng sông ngày càng gia tăng 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giải pháp bảo vệ tài nguyên nước ở Việt Nam • Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức BVTN nước cho cộng đồng; • Tăng cường tính pháp chế; • Tăng mức đầu tư và đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ về nước; • Phát triển nguồn nhân lực, KH, công nghệ; • Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác QT; • Đổi mới cơ chế tài chính. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Lượng nước sử dụng hàng ngày. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Lượng nước tiêu thụ hàng ngày trong SH, TM, CN, NN. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ô nhiễm nước Ô nhiễm nước: là sự có mặt của một hay nhiều chất lạ trong môi trường nước, làm biến đổi chất lượng nước, gây tác hại đối với sức khỏe con người và sinh vật. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Nguyên nhân gây ô nhiễm nước • • • • • • • •. Do thiên tai, lũ lụt, biến đổi khí hậu Do dân số tăng nhanh Do khai thác quá mức tài nguyên nước Do xây dựng các nhà máy thủy điện Do chưa kiểm soát được nguồn thải Do hoạt động sinh hoạt của con người Do hoạt động sản xuất NN, CN, NTTS Do giao thông đường thủy, du lịch 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Các dạng ô nhiễm nước Theo tác nhân gây ô nhiễm: ô nhiễm chất vô cơ, ô nhiễm chất hữu cơ, ô nhiễm vi sinh vật, ô nhiễm nhiệt, ô nhiễm chất rắn lơ lửng, ô nhiễm phóng xạ; Theo đối tượng bị ô nhiễm: ô nhiễm sông, ô nhiễm hồ, ô nhiễm biển, ô nhiễm nước mặt, ô nhiễm nước ngầm.. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Nguồn gây ô nhiễm nước Nguồn tự nhiên: nhiễm mặn, nhiễm phèn, thối rữa xác động thực vật; Nguồn nhân tạo: nước thải từ các khu dân cư, nước thải công nghiệp; Nguồn ô nhiễm cố định (nguồn điểm): cống xả nước thải từ KCN, nhà máy; Nguồn ô nhiễm phân tán (nguồn không điểm): nước chảy tràn đồng ruộng. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nguồn gây ô nhiễm nước • • • • • •. Nước thải SH: từ khu dân cư Nước thải CN: từ nhà máy, xí nghiệp Nước chảy tràn trên mặt đất Nước sông ON do các yếu tố tự nhiên Nước thải từ các hoạt động nông nghiệp Nước thải từ các nguồn khác. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Nguồn gây ô nhiễm nước mặt. 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tác nhân gây ô nhiễm • • • • • • • •. Các CHC dễ bị phân hủy, CHC bền vững Các loại dầu mỡ Các chất vô cơ (muối amôni, nitrit, nitrat) Các kim loại nặng (Pb, Cu, Hg, As,...) Các chất phóng xạ Các SV gây bệnh (vi khuẩn tả, lỵ) Các chất thải rắn Các khí hòa tan (H2S, NH3,...) 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ô nhiễm môi trường nước Ô nhiễm nước mặt (sông, hồ): ON chất hữu cơ và chất dinh dưỡng, ON chất rắn lơ lửng, ON vi khuẩn gây bệnh; Ô nhiễm nước ngầm: nhiễm mặn, nhiễm phèn, nhiễm phosphat, arsen; Ô nhiễm nước biển: ở cửa sông, ven biển, do tập trung dân cư, các KCN. Ô nhiễm chủ yếu là chất rắn lơ lửng, dầu, coliforms. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Các chất gây ô nhiễm nước Chất hữu cơ tổng hợp: Hóa chất bảo vệ thực vật, chất tẩy rửa, dầu mỏ, các chất hữu cơ tổng hợp khác; Các hợp chất dạng vô cơ: Các loại phân bón vô cơ, các khoáng acid, chất phóng xạ; Các vi sinh vật gây bệnh: E. Coli gây bệnh đường ruột; Rác thải: Rác thải sinh hoạt, RT công nghiệp, RT nguy hại. 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Các tác động của ô nhiễm nước Đối với các hệ sinh thái nước: suy giảm oxy hòa tan, gây nhiễm độc nước, suy giảm đa dạng sinh học; Đối với con người: giảm nguồn nước sạch, tác động đến sức khỏe qua ăn uống hay qua trung gian truyền bệnh; Đối với các hoạt động sản xuất: giảm năng suất sản xuất NN và nuôi trồng thủy sản, tăng chi phí sản xuất CN. 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tác hại của các chất ô nhiễm trong nước thải tới môi trường Chất hữu cơ: cao làm nồng độ oxy hòa tan trong nước giảm gây hại tài nguyên thủy sinh, giảm khả năng tự làm sạch của nước; Chất rắn l‎ơ l‎ửng: hạn chế quá trình quang hợp tảo, tăng độ đục nguồn nước, ảnh hưởng xấu đến tài nguyên thủy sinh; Chất dinh dưỡng (N, P): cao bùng nổ các loài tảo, quang hợp tầng dưới bị ngưng trợ, các thành phần trong nước lên men và thối. 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tác hại của các chất ô nhiễm trong nước thải tới môi trường Kim l‎oại nặng: gây độc hại cho cây trồng và sức khỏe con người, ảnh hưởng tới chất lượng đất và nước; Dầu mỡ: loang trên bờ mặt tạo thành màn gây cạn kiệt oxy của nước, ảnh hưởng tới nước sinh hoạt và nuôi trồng thủy sản; Axit: gây tác động xấu nguồn nước, hoạt động thủy sinh, tác động xấu đến cây trồng và ăn mòn các công trình thủy. 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Công cụ kiểm soát ô nhiễm nước Công cụ pháp l‎uật: các luật, văn bản dưới luật, các tiêu chuẩn chất lượng nước Công cụ tài chính: quy định thu lệ phí xả thải; quy định xử phạt gây ô nhiễm nước Công cụ quy hoạch: quy hoạch các nguồn thải, quy hoạch sử dụng nước Công cụ kỹ thuật: giảm phát sinh chất thải, cải thiện khả năng tiếp nhận 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Các thông số đánh giá chất lượng nước và sự ô nhiễm nước Các thông số vật l‎ý: nhiệt độ, độ màu, độ đục, độ dẫn điện, độ phóng xạ... Các thông số hoá học: pH, chất rắn lơ lửng (SS), oxy hoà tan (DO), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD), nhu cầu oxy hóa học (COD), dầu mỡ, các kim loại nặng, thuốc trừ sâu, các chất tẩy rửa,... Các thông số vi sinh: tổng coliform, E.Coli. Các thông số sinh l‎ý: mùi, vị 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Các tiêu chuẩn xác định mức độ ô nhiễm nước Theo TCVN hoặc TCQT quy định các thông số cần giám sát (loại A và B). Nước nguồn: giám sát độ pH, độ trong, màu, đục, cứng, hàm lượng chất rắn, hàm lượng DO, BOD, COD, kim lọai nặng; Nước qua sử dụng: giám sát độ pH, độ kiềm, độ acid, COD, BOD, N, P, S, các hóa chất, dầu mỡ và kim lọai nặng. 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hậu quả của ô nhiễm nước • Làm thiếu nước sạch phục vụ cho các hoạt động sản xuất và sinh hoạt. • Gây thiệt hại lớn về kinh tế. • Ảnh hưởng sức khỏe con người gây nên một số bệnh như: dịch tả, lị, thương hàn. • Ảnh hưởng đến sinh thái môi trường. • Gây ảnh hưởng xấu đến MT đất và KK. • Làm suy giảm chất lượng cuộc sống. 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Các giải pháp khắc phục ô nhiễm nước • Tăng cường kiểm tra, ngăn chặn, xử lý các KCN xả nước thải chưa qua xử lý. • Xây dựng hệ thống XLNT SH, CN, NN. • Phổ biến tuyên truyền Luật tài nguyên nước cho người dân. • Hạn chế XD công trình thủy lợi đầu nguồn. • Tăng cường biện pháp giáo dục người dân sử dụng nước hợp lý. 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> MỘT SỐ HÌNH GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG. - Do nước thải - Do rác thải - Do khí thải. 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ô nhiễm do nước thải. 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Ô nhiễm do rác thải. 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Ô nhiễm do khí thải. 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Nước ô nhiễm. 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Nước sạch. 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×