Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bai 21 Quang hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA MIỆNG Câu hỏi: 1/ Cấu tạo trong phiến lá gồm những bộ phận chính nào? Nêu chức năng chính của thịt lá? (8đ) 2/ Qua kiến thức đã học ở chương trình Tiểu học, em hãy nhắc lại khái niệm về quang hợp ? (2đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Dung dịch Iôt loãng Tinh bột. Màu xanh tím. Nước. Lần lượt nhỏ vài giọt dung dich iốt loãng (1%), vào hai ống nghiệm đựng tinh bột và nước..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lúa. Bánh mì. Khoai tây. Ngô.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: a. Thí nghiệm: - Tiến hành thí nghiệm: SGK. - Tiến hành thí nghiệm: + Để chậu cây khoai lang vào chỗ tối 2 ngày để tinh bột ở lá bị tiêu hết. + Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt. + Đem chậu cây đó để ra chỗ nắng gắt hoặc chiếu bóng 500W từ 4 – 6 giờ. + Ngắt chiếc lá và bỏ băng giấy đen cho vào cồn 900 đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục của lá. + Rửa lá bằng nước ấm. + Bỏ lá vào cốc đựng dung dịch Iốt loãng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Chuẩn bị thí nghiệm. 3. Dùng băng đen bịt lá. 2. Đặt trong bóng tối 48 giờ. 4. Chiếu sáng trong 6 giờ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5. Tháo băng đen bịt lá. 7. Rửa bằng nước ấm và thử Iốt. 6. Tẩy diệp lục bằng cồn 900 và đun cách thủy. 8. Kết quả thí nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: a. Thí nghiệm:. -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ( 5 phút): - Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì? -Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết? - Qua thí nghiệm ta rút ra được kết luận gì?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: a. Thí nghiệm: - Tiến hành thí nghiệm: SGK - Hiện tượng, giải thích:. Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì? - Để phần lá này không nhận được ánh sáng. Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết? - Chỉ. Màu xanh tím. có phần không bị bịt kín chế tạo được tinh bột. Vì phần này bị nhuộm thành màu xanh tím với thuốc thử tinh bột..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: a. Thí nghiệm: - Tiến hành thí nghiệm: SGK - Hiện tượng, giải thích:. + Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím. b. Kết luận:. Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng. -. Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: a. Thí nghiệm: - Tiến hành thí nghiệm: SGK - Hiện tượng, giải thích:. + Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím. b. Kết luận: Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng. -.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: a. Thí nghiệm: - Tiến hành thí nghiệm: SGK - Hiện tượng, giải thích:. + Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím. b. Kết luận:. - Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.. Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng? - Trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng thì cây quang hợp để chế tạo chất hữu cơ, giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: a. Thí nghiệm: - Tiến hành thí nghiệm: SGK - Hiện tượng, giải thích:. + Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím. b. Kết luận:. Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng. -.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: a. Thí nghiệm: - Tiến hành thí nghiệm: SGK - Hiện tượng, giải thích:. + Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím. b. Kết luận:. - Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: a. Thí nghiệm: - Tiến hành thí nghiệm: SGK - Hiện tượng, giải thích:. + Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím. b. Kết luận:. Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng. -.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: 2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:. - Tiến hành thí nghiệm: +Lấy 2 cành rong đuôi chó cho vào 2 ống nghiệm đã đổ đầy nước và úp vào 2 cốc nước đầy sao cho bọt khí không lọt vào. +Để cốc A chỗ tối hoặc bọc giấy đen, cốc B để ra chỗ nắng hoặc dưới đèn sáng có chụp. a. Thí nghiệm: + Sau khoảng 6 giờ, quan sát 2 cốc, ta thấy từ cành rong trong cốc B có những bọt - Tiến hành thí nghiệm: SGK khí thoát ra rồi nổi lên và chiếm một khoảng dưới đáy ống nghiệm, còn cốc A không có hiện tượng đó. + Lấy ống nghiệm ra khỏi cốc B, lật ngược lại. Đưa nhanh que đóm vừa tắt chỉ còn còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm, ta thấy que đóm lại bùng cháy..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: 2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: a. Thí nghiệm: - Tiến hành thí nghiệm: SGK - Hiện tượng, giải thích:. **Thảo luận nhóm 5 phút trả lời câu hỏi: - Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao? - Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì? - Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: 2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: a. Thí nghiệm: - Tiến hành thí nghiệm: SGK - Hiện tượng, giải thích:. Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao? - Chỉ có cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì được chiếu sáng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: 2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: a. Thí nghiệm: - Tiến hành thí nghiệm: SGK - Hiện tượng, giải thích:. Những hiện tượng nào chứng tỏ cành trong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì? - Có bọt khí thoát ra từ cành rong và có chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm trong cốc B. Đó là khí ô xi vì đã làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: 2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: a. Thí nghiệm: - Tiến hành thí nghiệm: SGK - Hiện tượng, giải thích: + Cành rong trong cốc B đã tạo ra chất khí làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.. b. Kết luận: - Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.. Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại ánh sáng: 2. Xác định chất khí thải rong? ra trong quá trình lá chế - Vì trong quá trình chế tạo tinh bột, cây rong đã nhả ra khí ô xi hòa tan vào nước của bể, tạo điều tạo tinh bột: a. Thí nghiệm: - Tiến hành thí nghiệm: SGK - Hiện tượng, giải thích: + Cành rong trong cốc B đã tạo ra chất khí làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.. b. Kết luận: Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột. -. kiện cho cá thở tốt hơn..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: 2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: a. Thí nghiệm: - Tiến hành thí nghiệm: SGK - Hiện tượng, giải thích: + Cành rong trong cốc B đã tạo ra chất khí làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.. b. Kết luận: - Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.. Chúng ta cần phải trồng nhiều cây xanh ở những nơi nào?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: a. Thí nghiệm: b. Kết luận: - Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng. 2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: a. Thí nghiệm: b. Kết luận: Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột. -.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: a. Thí nghiệm: b. Kết luận: Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng. -. 2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: a. Thí nghiệm: b. Kết luận: - Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.. Cùng với công nghiệp hoá đất nước thì các khu rừng ngày nay đang diễn ra hiện tượng gì?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: a. Thí nghiệm: b. Kết luận: - Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng. 2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: a. Thí nghiệm: b. Kết luận: Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột. -. Hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: a. Thí nghiệm: b. Kết luận: - Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng. 2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: a. Thí nghiệm: b. Kết luận: - Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.. Ngày nay, để giảm ô nhiễm và tạo cảnh quan đẹp cho gia đình, khu dân cư nơi em sống... Người ta đã làm gì? - Trồng nhiều cây xanh, cây cảnh..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: a. Thí nghiệm: b. Kết luận: Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng. -. 2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: a. Thí nghiệm: b. Kết luận: Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột. -. Là học sinh em đã và sẽ làm gì để góp phần làm cho không khí được trong lành?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TỔNG KẾT. TRÒ CHƠI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT 1 2 3 4 5. Q A. U. E. Đ O M. N H. S. A. K H. I. O X. H. I. E. N. L. M U O. I. K H O A. P. Vật dùng để xác trọng định chất khí do cây Điều khí quan trong để quá lá trình chế tạo lá TênChất Bộ phận loạikiện chất nàothải của hòara lá tan nhận trong được nước nhiều mà trồng thải ra bột trong quá được chế tạo tinh tinh gì?gì ? trình ánhhút rễ sáng vào nhất câybột ? là là chế tạo tinh bột ?. Q U. A. N G. N G H O. P. I. A N G.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Đánh dấuvào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1. Bộ phận nào của lá là nơi xảy ra quá trình quang hợp? a. Lỗ khí. . b. Gân lá. c. Lục lạp d. Biểu bì. 2. Lá cây chế tạo tinh bột trong điều kiện nào? a. Có khí oxi. . c. Có khí nitơ. b. Có ánh sáng. 3. Chất nào sau đây dùng làm thuốc thử tinh bột? a. Thuốc tím b. Giấy quỳ. . c. I-ốt.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1) 1. Xác định chất mà lá cây chế tạo đượcHƯỚNG khi có ánh sáng:. DẪN HỌC TẬP. ** Đối với bài học tiết này: - Học thuộc bài ghi trong vở. - Đọc mục: “em có biết?” trang 73 - Trả lời câu hỏi SGK ** Đối với bài học tiết tiếp theo: - Xem bài: Quang hợp (Tiết 2), trả lời câu hỏi: + Lá cây cần nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột? + Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quá trình quang hợp? + Quang hợp là gì?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×