Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.71 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM 2011 – 2012 MÔN TOÁN LỚP 7 Cấp độ Chủ đề Chương I: Số hữu tỉ, số thực ( 20t) Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Chương II Hàm số và đồ thị ( 13 t) Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Chương I: Đường thẳng vuông góc – song song ( 14t) Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Chương II: Tam giác (11t) Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. NHẬN BIẾT. VẬN DỤNG Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL. THÔNG HIỂU. TNKQ TL Số hữu tỉ, căn bậc hai. CỘNG. TNKQ TL Các phép tính Các phép tính về số Các phép tính về về số hữu tỉ, tỉ hữu tỉ số hữu tỉ. lệ thức, tìm x 2 2 1 2 1 1 9 0,5 0,5 0;5 0;5 0,75 0,75 3,5 5% 5% 5% 5% 7,5% 7,5% 35% Đại lượng tỉ lệ và hàm số Đại lượng tỉ lệ Đại lượng tỉ lệ thuận .Hàm số và đồ thị 2 2 1 5 0,5 0,5 1 2 5% 5% 10% 20% Hai góc đối đỉnh; 2 đường thẳng Tiên đề, quan hệ giữa Góc tạo bởi 2 song song; quan 2 đường thẳng tính song song và đường thẳng //, hệ giữa tính song vuông góc, định lý, song song; quan hệ song song 2. song và vuông góc. chứng minh 2 đường thẳng song song. 2. 2. 0,5 5%. 0,5 5%. 1 0,5. 0,5 5%. 5%. Tính số đo góc của tam giác, 2 tam giác bằng nhau. 2. C/minh 2 tam giác bằng nhau. 2. 9 0,5 5%. C/minh 2 đoạn thẳng, góc bằng nhau. 1 0,5 5%. 8 20%. 1 1. 1,5 15%. 1. 4 0,5 5%. 4 1 10%. 2 3,25 32,5%. 4 0,5 5%. 10% 6. 2. 2,5 25%. 2 0,5 5%. 1,25 12,5%. 2 20% 27 10 100%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GDĐT HOÀI NHƠN Đề kiểm tra học kì I Trường THCS :……………………….. Họ và tên :……………………………. Lớp : ………….. Số BD :……………. Môn : ………………….Thời gian :……………. Năm học : 2011 - 2012 Giám thị 1 : Giám thị 2 : Mã phách :. ....................................................................Đường cắt phách ……………………………………… Điểm bằng số :. Điểm bằng chữ :. Giám khảo 1. Giám khảo 2. Mã phách :. I. TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm) PHẦN 1:( 3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. Câu 1: Hiệu 2 − 3 a. −. 1 bằng: 3. 2 3. b. −1. 1 3. c.. 2 3. d.. 2 3. 2. ⎛ 3⎞ 5 Câu 2: Giá trị biểu thức ⎜ − ⎟ − 1 bằng: 6 ⎝ 4⎠ 19 13 b. −1 a. −2 48 48. c. −. 10 3. d.. 10 3. 3. ⎛1 2⎞ Câu 3: Giá trị biểu thức 2 : ⎜ − ⎟ bằng: ⎝2 3⎠. a. -432. c. −. b. 432. 1 108. d. −108. Câu 4: Cho x 2 = 3 thì x bằng: a. − 3 b. 3 c. ± 3 d. 9 Câu 5: Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 2 và x + y = -9 thì a. x = 6; y = 3 b. x = -6; y = -3 c. x = 3; y = 6 d. x = -3; y = -6 Câu 6: Biết x, y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch có hệ số tỉ lệ bằng -2. Nếu x = 4 thì y bằng: a. −. 1 2. b.. 1 2. c. -8. d. 8. 1 2. Câu 7: Cho hàm số y = x và các điểm A ( 2;1) ; B ( −2; −1) ;C ( −4; −2 ) ; D ( −4;2 ) .Điểm không thuộc đồ thị hàm số là: a. A b. B c. C d. D Câu 8: Cho xOy và x 'Oy ' là 2 góc đối đỉnh. Nếu số đo góc x 'Oy ' bằng 450 thì số đo xOy bằng: a. 450 b. 900 c. 1350 . d. 1800 Câu 9: Cho hình vẽ ( Hình 1): A a 0 1 Biết số đo góc A1 bằng 60 thì số đo góc B2 bằng: b. 1. 2 B. Hình 1. a. 30. 0. b. 60. 0. c. 90. 0. d. 1200.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ……………………………..Học sinh không được làm bà ở phần gạch trên …………………. Câu 10: Cho ΔABC = ΔDEF biết AB = 4 cm, BC = 6 cm, AC = 7 cm. Độ dài cạnh DF bằng: a. 4 cm b. 6 cm c. 7 cm d. 8 cm A. x. Câu 11: Cho hình vẽ ( hình 2) Biết xx’// yy’, tia AC là tia phân giác của xAB ; tia BC là tia phân giác của yBA thì số đo của ACB bằng. C y'. y B. 0. 0. x'. Hình 2. 0. a. 90 b. 60 c. 45 d. Không xác định được Câu 12: Cho 2 góc xOy, yOz kề bù. Om, On lần lượt là hai tia phân giác của hai góc đó thì số đo mOn bằng:. b. 900 c. 600 d. không xác định được a. 450 PHẦN II: ( 1 điểm) Điền vào chỗ trống để được một câu đúng. Câu 1: Cho 3 đường thẳng phân biệt a, b, c. Nếu a ⊥ b,a ⊥ c thì…………………. Câu 2: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng song song a và b thì hai góc đồng vị với nhau………... Câu 3: Cho điểm M ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua điểm M và song song với đường thẳng a là …………… Câu 4: Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại O và góc xOy vuông thì các góc xOy ', x 'Oy, x 'Oy ' có số đo bằng………... PHẦN III: ( 1 điểm) Cho bảng sau, Hãy điền vào chỗ trống trong cột đáp án số đứng trước phần tương ứng để được một khẳng định đúng. A B Đáp án a thì…… 2 1) f ( −0,5) = −2 a) a = − ; b = −2,5 5. b) hàm số y = f ( x ) = 2x − 1 c) x +. 2 = 1,5 3. d) ΔABC có A = 35 , C = 75 thì: 0. 0. 2) B = 700 3) tích của a và b bằng 1. b thì ……. 4) f ( 0,5) ) = 0. d thì……. 5 6. 5) x = ; x = −. c thì……. 13 6. II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Bài 1: ( 1,5 điểm) Tính: a.. ⎛ 1⎞ 1 ⎛ 1⎞ b. ⎜ − ⎟ + : ⎜ 5 − 3 ⎟ 2⎠ ⎝ 2⎠ 4 ⎝. 2 3 1 . − 1,5 − 1 3 4 6. Bài 2: ( 0,5 điểm) Tìm x biết: 3 − x = ( −2 ) :. 4 3. 2.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 3: ( 1 điểm) Trong một trường học, số học sinh ba khối 6,7,8 tỉ lệ với 9:8:7. Biết Tổng số học sinh hai khối 7 và 8 nhiều hơn số học sinh khối 6 là 180 em. Tính số học sinh mỗi khối. Bài 4: ( 2 điểm) Cho 2 đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại O. trên đường thẳng xx’ lấy hai điểm A, B sao cho O là trung điểm của AB; trên đường thẳng yy’ lấy 2 điểm C, D sao cho O là trung điểm của CD. a/ Chứng minh ΔAOC = ΔBOD . b/ Chứng minh ΔAOD = ΔBOC . Nhận xét gì về 2 đường thẳng AD và BC ? Vì sao? . c/ Chứng minh CAD = CBD ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐÁP ÁN: I.TRẮC NGHIỆM: PHẦN I: ( 3 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án b b a c PHẦN II: ( 1 điểm) Câu 1 Đáp án b//c PHẦN III: (1 điểm) Dòng 1 Đáp án 3 II. TỰ LUẬN: Bài 1: ( 1,5 điểm) a.. 5 d. 6 a. 7 d. 8 a. 9 d. 10 c. 11 a. 2 Bằng nhau. 3 Duy nhất. 4 900. 2 1. 3 5. 4 2. 12 b. 2 3 1 . − 1,5 − 1 3 4 6 2 3 1 3 4 6 1 1 = −1 2 6 4 =− 6. = . −1. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm. ⎛ 1⎞ 1 ⎛ 1⎞ b. ⎜ − ⎟ + : ⎜ 5 − 3 ⎟ 2⎠ ⎝ 2⎠ 4 ⎝. 2. 2. 1 1 ⎛3⎞ 1 1 9 = − + :⎜ ⎟ = − + : 2 4 ⎝2⎠ 2 4 4 1 1 4 1 1 =− + . =− + 2 4 9 2 9 7 =− 18. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm. Bài 2: ( 0,5 điểm) 3 − x = ( −2 ) :. 4 3. 3 2 ⎛ 3⎞ 9 9 vậy x = x = 3−⎜− ⎟ = 2 ⎝ 2⎠ 2. 3−x = −. 0,25 điểm 0,25 điểm. Bài 3: ( 1 điểm) Gọi a,b,c lần lượt là số học sinh khối 6,7,8 thì: a b c = = và b + c – a = 180 9 8 7. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:. 0,25 điểm 0,25 điểm.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> a b c b + c − a 180 = = = = = 30 9 8 7 8+ 7−9 6 Suy ra: a = 9.30 = 270; b = 8.30 = 240; c = 7.30 = 210. 0,25 điểm. Vậy số học sinh 3 khối 6,7,8 lần lượt là: 270; 240; 210.. Bài 4: ( 2 điểm). 0,25 điểm. y'. D. x A O. B y. x'. C. Vẽ hình đúng a. Xét ΔAOC và ΔBOD ta có: OA = OB; OC = OD; AOC = BOD ( vì đối đỉnh) Suy ra ΔAOC = ΔBOD ( c.g.c) b.- Xét ΔAOD và ΔBOC ta có:. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm. OA = OB; OD = OC; AOD = BOC ( vì đối đỉnh) Suy ra ΔAOD = ΔBOC ( c.g.c). 0,25 điểm. - AD // BC vì ΔAOD = ΔBOC ⇒ OAD = OBC nên AD // BC c. ΔAOC = ΔBOD ⇒ OAC = OBD mà OAD = OBC Suy ra OAD + OAC = OBD + OBC ⇒ CAD = CBD. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm. Chú ý: Mọi cách giải khác nếu đúng đều cho điểm tối đa của phần đó..
<span class='text_page_counter'>(7)</span>