Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.87 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>*Kiến thức:</b></i>
- Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình.
- Biết cấu trúc rẽ nhánh để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc
vào điều kiện.
<i><b>*Kĩ năng:</b></i>
- Mô tả được hoạt động phụ thuộc vào điều kiện.
- Kiểm tra tính đúng, sai của điều kiện.
<b>B. chuẩn bị</b>
- GV: Bảng phụ, câu hỏi.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập.
<b>C. các bước lên lớp</b>
1. Tổ chức ổn định lớp
2. Chuyển giảng
<b>3. Bài mới</b>
<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Nội dung</b>
- HS hoạt động nhóm thảo luận và liệt
- GV: Trong cuộc sống hằng ngày,
chúng ta thực hiện phần lớn các hoạt
động một cách tuần tự theo thói quen
hoặc theo kế hoạch đã được xác định từ
trước.
?Có những hoạt động nào có sự thay đổi
bởi sự tác động của một hoàn cảnh cụ
thể nào đó khơng? Lấy ví dụ minh hoạ.
- HS hoạt đơng động nhóm thảo luận.
- GV: Mỗi điều kiện được mô tả dưới
dạng một phát biểu. Hoạt động tiếp theo
phụ thuộc vào kết quả kiểm tra phát
biểu đó đúng hay sai.
?Kết quả kiểm tra có thể là gì.
- HS quan sát ví dụ SGK/47.
- HS giải thích các thơng số có trong
bảng của ví dụ.
- GV nhận xét.
- HS sử dụng phiếu học tập nêu một số
<b>1. hoạt động phụ thuộc vào điều kiên..</b>
- Những hoạt động chỉ được thực hiện
khi một điều kiện cụ thể được xẩy ra.
Điều kiện thường là một sự kiện được
mô tả sau từ <i>“nếu”</i>.
<b>2. tính đúng hoặc sai của các điều</b>
<b>kiện.</b>
- Kết quả kiểm tra đúng: Điều kiện được
thoả mãn.
ví dụ về hoạt động có điều kiện ở trong
Tin học.
- HS sử dụng phiếu học tập liệt kê lại
các phép so sánh và kí hiệu các phép so
sánh đó được sử dụng trong Pascal.
?Kết quả kiểm tra của các phép so sánh
là gì.
- GV cần nhấn mạnh cho HS các phép
so sánh có vai trị rất quan trọng trong
việc mơ tả thuật tốn.
?HS quan sát ví dụ SGK/47.
?Điều kiện được biểu diễn bằng phép so
sánh nào.
- HS hoạt động nhóm thảo luận các điều
- HS đại diện nhóm trả lời.
- các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng,
giải thích cho HS hiểu.
<b>3. điều kiện và phép so sánh.</b>
- Phép so sánh được sử dụng để biểu
diễn các điều kiện.
<i><b>- Ví dụ:</b></i> In ra màn hình giá trị lớn hơn
trong hai số tương ứng với giá trị của 2
biến a và b.
+ Nếu a > b, in giá trị của a ra màn hình.
+ Ngược lại in giá trị của b.
<b>d. củng cố</b>
- HS nhắc lại hoạt động phụ thuộc vào điều kiện.
- GV treo bảng phụ - HS hoạt động nhóm vận dụng làm bài tập sau: Hãy mô tả các
điều kiện cho dưới đây trong ngôn ngữ Pascal.
a. <i>n</i> là một số nguyên chia hết cho 3.
b. <i>m</i> là một số nguyên không chia hết cho 7.
d. Tổng hai số bất kỳ trogn ba số <i>a, b, c</i> ln lớn hơn số cịn lại.
e. Hai số <i>a</i> và <i>b</i> khác 0 có cùng dấu.
f. <i>a</i> và <i>b</i> là hai số nguyên tỉ lệ thuận với nhau theo tỉ lệ 3:4.
g. Số <i>a</i> > 5 và tổng của hai số <i>b</i> và <i>c</i> = 10, hoặc số <i>a</i> <=5 và tổng hai số <i>b</i> và <i>c</i> =
-20.
h. <i>m</i> nhận một trong các giá trị 1, 3, 5, 7, 8.
<b>E. hướng dẫn về nhà</b>
- Học bài cũ.
- Làm bài tập 1, 2 SGK /50.
<i><b>*Kiến thức:</b></i>
- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dang: Dạng thiếu và dạng đầy đủ.
- Biết mọi ngôn ngữu lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.
- Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ
trong Pascal.
<i><b>*Kĩ năng:</b></i>
- Viết được câu lệnh điều kiện ở cả 2 dạng.
- Phân biệt được sự khác nhau của 2 dạng câu lệnh điều kiện.
<b>B. chuẩn bị</b>
- GV: Bảng phụ, câu hỏi.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập.
<b>C. các bước lên lớp</b>
1. Tổ chức ổn định lớp
2. Bài cũ: <i><b>HS lên bảng làm bài tập 1 SGK/50.</b></i>
3 Chuyển giảng
<b>4 Bài mới</b>
<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Nội dung</b>
- GV: Khi thực hiện một chương trình,
máy tính sẽ thực hiện tuần tự các câu
lệnh, từ câu lệnh đầu tiên đến câu lệnh
cuối cùng.
- GV lấy ví dụ minh hoạ cho HS hiểu.
- GV gọi HS đọc lại ví dụ.
- HS hoạt động nhóm thảo luận mơ tả
hoạt động tính tiền cho bài tốn trên.
- GV quan sát, gọi ý cho các nhóm.
- HS đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét các nhóm
- GV treo bảng phụ và giải thích các
hoạt động được đưa ra để giải quyết u
cầu của bài tốn trên.
?Em có nhận xét gì về cấu trúc của cách
mơ tả hoạt động trên.
?HS quan sát ví dụ 3 SGK/48.
- GV gọi HS đọc lại ví dụ.
<b>4. cáu trúc rẽ nhánh.</b>
- Máy tính thực hiện tuần tự các câu
lệnh, từ câu lệnh đầu tiên cho đến câu
lệnh cuối cùng.
<i><b>Ví dụ 2: Mơ tả hoạt động tính tiền cho</b></i>
<i><b>khách.</b></i>
+ Bước 1: Tính tổng số tiền T khách
hàng đã mua sách.
+ Bước 2: Nếu T >= 100000, số tiền
phải thanh toán là 70% x T.
+ Bước 3: In hóa đơn.
Cách phụ thuộc vào điều kiện như
trên gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
<i><b>Ví dụ 3: Mơ tả hoạt động tính tiền cho</b></i>
<i><b>khách.</b></i>
- HS hoạt động nhóm thảo luận mơ tả
hoạt động tính tiền cho bài tốn trên.
- GV quan sát, gọi ý cho các nhóm.
- HS đại diện các nhóm trả lời.
- Các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét các nhóm
- GV treo bảng phụ và giải thích các
hoạt động được đưa ra để giải quyết u
cầu của bài tốn trên.
?Em có nhận xét gì về cấu trúc của cách
mơ tả hoạt động trên.
- HS hoạt động nhóm thảo luận nêu vì
sao ví dụ 2 được gọi là cấu trúc rẽ nhánh
dạng thiếu còn ví dụ 3 được gọi là cấu
trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ.
- HS đại diện các nhóm trả lời.
- GV nhận xét và giải thích.
- GV: Trong các ngơn ngữ lập trình, các
cấu trúc rẽ nhánh được thể hiện bằng
câu lệnh điều kiện.
- GV treo bảng phụ giới thiệu 2 dạng
của câu lệnh điều kiện.
- GV giải thích cho HS các từ khoá IF,
THEN, ELSE và các tham số có trong
câu lệnh.
- GV lưu ý thêm cho HS trước từ khố
ELSE khơng sử dụng dấu chấm phẩy
đối với câu lệnh đứng trước nó.
?HS quan sát ví dụ 4, ví dụ 5 SGK/49.
- HS hoạt động nhóm thảo luận tìm cấu
lệnh điều kiện phù hợp để giải quyết 2
bài tốn.
- HS đại diện các nhóm trả lời.
- GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng,
giải thích cho HS.
hàng đã mua sách.
+ Bước 2: Nếu T >= 100000, số tiền
phải thanh toán là 70% x T; ngược lại
số tiền phải thanh toán là 90% x T.
+ Bước 3: In hóa đơn.
Cách phụ thuộc vào điều kiện như
trên gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy
đủ.
<b>5. Câu lệnh điều kiện.</b>
- Kết quả kiểm tra đúng: Điều kiện được
thoả mãn.
- Dạng thiếu:
<i><b>IF <Điều kiện> THEN <Câu lệnh>;</b></i>
- Dạng đầy đủ:
<i><b>IF <Điều kiện> THEN <Câu lệnh 1></b></i>
<i><b>ELSE <Câu lệnh 2>;</b></i>
<b>d. củng cố</b>
- HS nhắc lại 2 dạng cấu trúc của câu lệnh điều kiện.
<b>E. hướng dẫn về nhà</b>
- Học bài cũ.