Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.45 KB, 107 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 1. tiÕt 1. Bµi më ®Çu A. Mục tiêu cần đạt: Qua bµi më ®Çu gióp HS: - Nắm đợc môn địa lý học những gì? - S¬ lîc néi dung kiÕn thøc m«n ®ia lý 6. - Cách học môn địa lý nh thế nào? - Rèn những kĩ năng gì khi học môn địa lý? - Tạo sự thích thú khi đợc khám phá trái đất, giải thích đợc các hiện tợng địa lí x¶y ra xung quanh chóng ta. B. ChuÈn bÞ: - Gv: + So¹n bµi + SGK, 1 số bản đồ, tranh ảnh địa lý, bảng phụ. - HS: §äc tríc bµi,chuÈn bÞ s¸ch vë, dông cô häc tËp nh thíc kÎ, bót ch×, hép ch× mµu3 C. TiÕn tr×nh d¹y- häc: I. ổn định, kiểm tra: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. KiÓm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập của HS. II. Bµi míi: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Giới thiệu bài mới: Địa lí là một môn khoa học ra đời từ rất sớm( qua chứng cứ lịch sử từ khoảng 3000 năm trước công nguyên đó là tấm bản đồ địa lí được giữ lại tại thư viện của thành phố Turento- Italia do người Ai Cập cổ sáng tạo và rơi vào tay đế quốc La Mã). Khoa học địa lí không chỉ dừng lại ở việc mô tả vị trí địa líđể trả lời cho câu hỏi ở đâu mà còn tiến tới giải thích những sự vật, hiện tượng của địa lí tự nhiên và địa lí xã hội để trả lời cho câu hỏi tại sao…Ở trường Tiểu học, các em đã được làm quen với các kiến thức địa lí qua môn Lịch Sử và Địa lí, Bắt đầu từ lớp 6 chúng ta sẽ học môn Địa lí thành một môn học riêng biệt theo một cách riêng: Môn địa lí về môi trường sống của chúng ta HS: T×m hiÓu qua SGK tr¶ lêi 1. Nội dung môn địa lí ở lớp 6. Bíc 1: GV: Híng dÉn HS t×m hiÓu SGK phÇn môc lôc. - Chơng trình đợc chia thành mấy chơng. - Ch¬ng I cã tªn gäi lµ g× ? GV: Trong ch¬ng nµy chóng ta t×m hiÓu nh÷ng g× ? - Ch¬ng II cã tªn gäi lµ g× ?. * Chơng trình đị lí lớp 6 chia thành hai ch¬ng. - Ch¬ng I: Tr¸i §Êt + Tìm hiểu những đặc điểm vị trí hình dạng của trái đát + Giải thích đợc các hiện tợng xảy ra trên bÒ mÆt Tr¸i §Êt - Ch¬ng II: C¸c thµnh phÇn tù nhiªn cña Tr¸i §Êt..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bíc 2: - GV yªu cÇu HS tr¶ lêi. - GV chuÈn kiÕn thøc.. 2. RÌn kÜ n¨ng. ? Môn địa lí không chỉ khai thác kiến thøc mµ nã cßn gióp ta h×nh thµnh nh÷ng kÜ n¨ng nµo? *Gv cho HS quan s¸t m« h×nh tr¸i đất( quả địa cầu ), bản đồ, lợc đồ - Gv lấy một số VD để bổ sung phần minh ho¹. 3. Cần học môn địa lí nh thế nào? ? Theo em để học tốt môn địa lí chúng ta cÇn cã ph¬ng ph¸p häc tËp nh thÕ nµo?. + Tìm hiểu những tác động của nội lực và ngoại lực đối với địa hình + Sù h×nh thµnh c¸c má kho¸ng s¶n + Hiểu đợc lớp khôing khí và những tác động xung quanh.. - RÌn kÜ n¨ng: + §äc vµ khai th¸c m« h×nh. + Đọc và khai thác bản đồ, biểu đồ + KÜ n¨ng ph©n tÝch, gi¶i thÝch vµ so s¸nh. * Phơng pháp học tập môn địa lí: - Quan sát và khai thác triệt để kênh chữ và kênh hình để tìm ra kiến thức. - Ph¸t hiÖn vµ quan s¸t c¸c hiÖn tîng tù nhiên, vận dụng các kiến thức địa lí để gi¶i thÝch c¸c hiªn tîng tù nhiªn Êy.. III/ Cñng cè, dÆn dß: + Môn địa lí lớp 6 giúp hiểu biết những vấn đề gì: Chọn ý đúng sai: a. Trái Đất môi trường sống của con người. Đ b. Các thành phần cấu tạo nên Trái Đất. Ñ c. Nội dung về bản đồ. Ñ d. Tự nhiên các châu lục S + Caàn hoïc toát moân ñòa lí nhö theá naøo? - Cần phải biết liên hệ những điều đã học với thực tế quan sát những sự vật hiện tượng địa lí xảy ra xung quanh mình để tìm cách giải thích chúng. * D¨n dß: - Hoïc baøi. - Chuẩn bị bài mới: Vị trí hình dạng kích thước của Trái Đất. - Chuaån bò baøi theo caâu hoûi sgk..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TuÇn 2- TiÕt 2 Ch¬ng I: Bµi 1:. trái đất. VÞ trÝ, h×nh d¹ng vµ kích thớc của trái đất. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm đợc: - Tên các hành tinh trong hệ mặt trời, biết đợc một số đặc điểm của hành tinh trái đất: vị trí, hình dạng, kích thớc. - HiÓu mét sè kh¸i niÖm: kinh tuyÕn, vÜ tuyÕn, kinh tuyÕn gèc, vÜ tuyÕn gèc vµ hiểu đợc công dụng của chúng. - Xác định đợc các kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên quả địa cầu. B. ChuÈn bÞ ph¬ng tiÖn d¹y- häc: - Quả địa cầu - Tranh vẽ trái đất và các hành tinh. - Lợc đồ lới kinh tuyến, vĩ tyến. - B¶ng phô. C.TiÕn tr×nh d¹y- häc: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I/ ổn định, kiểm tra: 1, ổn định tổ chức lớp. 2, KiÓm tra: -Gv kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS. - HS đặt sách, vở lên bàn. II/ Bµi míi. * Vào bài: Trong vũ trụ bao la, trái đất là mét hµnh tinh xanh duy nhÊt cã sù sèng. - HS nghe. RÊt l©u råi, con ngêi lu«n t×m c¸ch kh¸m ph¸ nh÷ng bÝ Èn vÒ “ chiÕc n«i” cña m×nh. H«m nay c« vµ c¸c em sÏ cïng kh¸m ph¸ vÒ hµnh tinh xanh cña chóng ta nhÐ. I. Vị trí của trái đất trong hệ Mặt Trêi. - HS quan s¸t. *Gv treo tranh “ HÖ MÆt Trêi” vµ giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ bøc tranh: MÆt Trêi lµ ng«i sao lín tù ph¸t s¸ng, cã c¸c hµnh tinh ( 9 hµnh tinh) quay xung quanh gäi * VÞ trÝ: là hệ Mặt Trời và ngời đầu tiên tìm ra hệ - Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa MÆt Trêi lµ Nic«lai C«pecnic ( 1473- dÇn MÆt trêi. 1543) - Trái đất nằm trong hệ Mặt trời, hệ Mặt ? H·y quan s¸t tranh vµ kÓ tªn chÝn hµnh trêi n»m trong hÖ ng©n hµ. tinh trong hệ Mặt trời và cho biết Trái đất.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> n»m ë vÞ trÝ thø mÊy theo thø tù xa dÇn MÆt trêi? * Gv: Nã lµ mét thiªn thÓ trong hÖ MÆt trêi, mµ hÖ MÆt trêi l¹i lµ mét bé phËn nhá bÐ trong hÖ Ng©n Hµ( HÖ sao lín víi hµng tr¨m tØ ng«i sao). ? Trái đất ở vị trí thứ 3 có ý nghĩa nh thế nµo? *Lu ý: N¨m 1930 míi ph¸t hiÖn ra sao Diªm V¬ng nhng gÇn ®©y( n¨m 2005) nã kh«ng cßn lµ 1 hµnh tinh trong hÖ MÆt trêi( v× kÝch thíc cña nã qu¸ nhá). II. Hình dạng, kích thớc của Trái đất vµ hÖ thèng kinh tuyÕn, vÜ tuyÕn. 1. Hình dạng, kích thớc của Trái đất. ? Quan sát H2/ SGK và quả địa cầu( GV có hớng dẫn) em hãy cho biết Trái đất có h×nh g×? *Gv: H×nh trßn lµ h×nh trªn mÆt ph¼ng, trái đất có hình khối cầu. *Gv kÓ vÒ quan niÖm cña ngêi xa vÒ h×nh dáng Trái đất: phong tục làm bánh chng, b¸nh giµy… ThÕ kØ XII hµnh tr×nh vßng quanh tr¸i đất của Mazenlăng trong vòng 1083 ngày thì loài ngời đã có câu trả lời đúng về hình dạng của trái đất. ? Quan sát H2/ SGK em hãy cho biết độ dài bán kính và đờng xích đạo của trái đất?Em có nhận xét gì về kích thớc của trái đất?. * ý nghÜa: - Khoảng cách này vừa đủ để nớc tồn tại díi thÓ láng rÊt cÇn cho sù sèng. - Chính vì nằm ở vị trí thứ 3 nên Trái đất lµ hµnh tinh duy nhÊt cã sù sèng trong hÖ MÆt trêi.. a,H×nh d¹ng: -Trái đất có hình khối cầu. b, KÝch thíc: - Kích thớc Trái đất rất lớn: + B¸n kÝnh: 6370km + Đờng kính( đờng xích đạo) : 40076km - DiÖn tÝch : 510 triÖu km2.. * Kinh tuyÕn: - Kinh tuyến là những đờng dọc nối liền 2.HÖ thèng kinh tuyÕn, vÜ tuyÕn. cùc B¾c víi cùc Nam. * Gv giới thiệu quả địa cầu: cực bắc, cực -Đặc điểm: các đờng kinh tuyến có độ dài nam, trục trái đất. b»ng nhau. ? Quan sát H3/ SGK em hãy cho biết đ- - Cách 10 ở tâm có 360 đờng kinh tuyến. êng nèi liÒn hai ®iÓm cùc b¾c vµ nam trên quả địa cầu là đờng gì? * VÜ tuyÕn: ? Em hiểu nh thế nào về đờng kinh tuyến? Nó có đặc điểm gì? ? Nếu cách 10 ở tâm thì có bao nhiêu đ- - Vĩ tuyến là những đờng vòng tròn.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> êng kinh tuyÕn? ? Vậy những đờng vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với đờng kinh tuyến là những đờng gì? ? Thế nào là đờng vĩ tuyến? Chúng có đặc điểm gì?. ? Nếu cách 10 ở tâm thì trên quả địa cầu tõ cùc B¾c xuèng cùc Nam cã bao nhiªu vÜ tuyÕn? *Gv: Thực tế không có các đờng kinh tuyến và vĩ tuyến nhng để dễ dàng nhận ra vị trí của một điểm trên quả địa cầu( trái đất) ngời ta đã vẽ ra một mạng líi kinh tuyÕn vµ vÜ tuyÕn. - Theo quy íc quèc tÕ: + Đờng kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grinuyt níc Anh lµ kinh tuyÕn gèc ( 00). + Đớng xích đạo sẽ là vĩ tuyến gốc( 00) ?Em h·y lªn b¶ng chØ trªn líi kinh tuyÕn, vĩ tuyến đờng kinh tuyến, vĩ tuyến gốc? ? ý nghĩa của đờng kinh tuyến và vĩ tuyÕn gèc?. ? Em hãy xác định trên quả địa cầu nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam? Các đờng vĩ tuyÕn B¾c, vÜ tuyÕn Nam? Cã bao nhiªu vÜ tuyÕn mçi nöa cÇu? ? §èi diÖn víi KT gèc lµ KT sè bao nhiªu? ?Em hãy xác định trên quả địa cầu nửa cÇu §«ng, nöa cÇu T©y? Cã bao nhiªu KT §«ng, KT T©y?. ngang vu«ng gãc víi kinh tuyÕn. - Đặc điểm: song song với nhau và có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực. - NÕu c¸ch 10 ë t©m th× cã 181 vÜ tuyến( 180 + 1 đờng xích đạo).. - 2 HS lªn b¶ng chØ. *ý nghÜa: - Là căn cứ để đánh số lần lợt các kinh tuyÕn, vÜ tuyÕn kh¸c. - Lµm ranh giíi ph©n chia b¸n cÇu §«ng, T©y, Nam, B¾c. + Từ vĩ tuyến gốc( xích đạo) lên cực Bắc lá nửa cầu Bắc gồm 90 đờng vĩ tuyến Bắc. + Tõ vÜ tuyÕn gèc xuèng cùc Nam lµ nöa cầu Nam, gồm 90 đờng vĩ tuyến Nam. + §èi diÖn víi KT gèc lµ KT sè 1800. + Từ KT gốc về phía tay phải đến KT 1800 lµ nöa cÇu §«ng, gåm 179 KT §«ng. + Từ KT gốc về phía tay trái đến KT 180 0 lµ nöa cÇu T©y, gåm 179 KT T©y. * C«ng dông: - dùng để xác định vị trí mọi địa điểm trên bề mặt Trái đất. - 1HS đọc. - 2HS lªn b¶ng ®iÒn.. ? §êng KT, VT cã c«ng dông g×?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> III/ LuyÖn tËp, cñng cè: ? Đọc phần chữ đỏ trong SGK/ tr8. ? Gv treo bảng phụ có vễ quả địa cầu còn trèng vµ yªu cÇu HS lªn ®iÒn cùc B¾c, Nam, đờng xích đạo, nửa cầu Bắc, Nam? ? NÕu c¸ch 10 ta cã 360 KT vµ 180 VT, vËy c¸ch 100 ta cã bao nhiªu KT, VT? - Gv híng dÉn HS lµm BT trong tËp b¶n đồ.. - Ta cã 36 KT vµ 18 VT. * D¨n dß: - VN học bài cũ, đọc bài mới và hoàn thành BT1,2 /SGK và BT trong tập bản đồ.. TuÇn 3- TiÕt 3 Bµi 3: Tỉ lệ bản đồ A. Mục tiêu cần đạt: Gióp HS : - Hiểu tỉ lệ bản đồ là gì và nắm đợc ý nghĩa của 2 loại: số tỉ lệ và thớc tỉ lệ. - BiÕt c¸ch tÝnh c¸c kho¶ng c¸ch thùc tÕ dùa vµo tØ lÖ vµ thíc tØ lÖ. B. ChuÈn bÞ: - Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau. - H8/SGK phãng to ( nÕu cã). - B¶ng phô, thíc tØ lÖ… C. TiÕn tr×nh d¹y- häc: HOẠT ĐỘNG DẠY I/ ổn định , kiểm tra. 1. ổn định tổ chức lớp.. HOẠT ĐỘNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. KiÓm tra bµi cò. II/ Bµi míi. * Vào bài: GV giới thiệu về bản đồ. KháI niệm bản đồ: bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tơng đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt TráI đất Bất kể loại bản đồ nào cũng đều thể hiện các đối tợng địa lí nhỏ hơn kích thớc thực của chúng. Để làm đợc điều này ngời vẽ phải có phơng pháp thu nhỏ theo tỉ lệ khoảng cách và kích thớc các đối tợng địa lí để đa lên bản đồ. Vậy tỉ lệ bản đồ lµ g×? C«ng dông cña nã nh thÕ nµo? Bµi học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp câu hỏi đó. I, ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. 1. Tỉ lệ bản đồ. * Gv treo bản đồ tự nhiên ĐNá và giới thiệu: Bản đồ nào cũng có ghi tỉ lệ ở phía dới hay ở góc bản đồ. Dựa vào tỉ lệ bản đồ, chúng ta có thể biết đợc khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thớc thực địa của chúng. ? Vậy nhìn vào bản đồ em hãy cho biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiªu so víi thùc tÕ? ? Từ đây em hiểu tỉ lệ bản đồ là gì?. - HS nghe.. - HS quan s¸t.. - Khoảng cách trên bản đồ là 1 cm thì trªn thùc tÕ lµ 15000000cm. - Là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so víi kho¶ng c¸ch t¬ng øng trªn thùc tÕ. ? Quan sát H8 và H9 /SGK em hãy đọc tỉ - Tỉ lệ là: 1:7500 và 1: 15000. lệ của 2 loại bản đồ? Cho biết điểm - Giống nhau: thể hiện cùng một lãnh giống và khác nhau giữa 2 loại bản đồ về thổ( thành phố Đà Nẵng) tØ lÖ? - Kh¸c nhau: + H8 : TØ lÖ lín: d¹ng tØ lÖ thíc vµ rÊt chi tiÕt. + H9: TØ lÖ nhá : d¹ng sè tØ lÖ vµ s¬ lîc h¬n. - HS tù rót ra kÕt luËn. ? Qua ®©y em nhËn thÊy cã mÊy lo¹i biÓu hiện tỉ lệ bản đồ? Nêu đặc điểm của mỗi lo¹i? 2. Các dạng tỉ lệ bản đồ..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gv trªn c¬ së sù ph¸t hiÖn cña HS vµ bæ sung ý kiÕn chuÈn x¸c kiÕn thøc. ? Tö sè chØ gi¸ trÞ g×? MÉu sè chØ gi¸ trÞ g×?. - Có hai dạng tỉ lệ bản đồ: * TØ lÖ sè: - Lµ mét ph©n sè lu«n cã tö sè lµ 1: + Tử số chỉ khoảng cách trên bản đồ. + Mẫu số chỉ khoảng cách trên thực địa. - Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhá vµ ngîc l¹i. - Tỉ lệ càng lớn thì các đối tợng địa lí cµng thÓ hiÖn chi tiÕt h¬n. - HS tù nhËn xÐt vµ kÕt luËn.. ? Gv treo 2 bản đồ có tỉ lệ lớn nhỏ khác nhau và yêu cầu HS đọc tỉ lệ số của 2 bản đồ? Bản đồ nào đối tợng địa lí đợc thÓ hiÖn chi tiÕt h¬n? * TØ lÖ thíc: - Là tỉ lệ đợc vẽ cụ thể dới dạng một thớc đo đã tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo và độ dài tơng ứng trên thực địa. -VD: mçi ®o¹n 1cm = 1km hoÆc = 10km…ngoài thực địa. Nh vậy: mức độ nội dung trên bản ? Qua đây ta thấy mức độ nội dung đối tđồ phụ thuộc vào tỉ lệ bản đồ. ợng địa lí trên bản đồ phụ thuộc vào yếu tè nµo? - Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì nội dung các đối tợng địa lí đợc thể hiện càng chi tiết. ?Theo dõi SGK em hãy cho biết các tiêu - Có 3 mức độ: chuẩn để phân loại tỉ lệ bản đồ? + Bản đồ tỉ lệ lớn: > 1: 200000 + Bản đồ tỉ lệ TB: Từ 1: 200000 đến 1: 1000000. + Bản đồ có tỉ lệ nhỏ: Dới 1: 1000000. ? Vậy tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa nh thế nào? * ý nghĩa :Tỉ lệ bản đồ cho ta biết bản đồ đợc thu nhỏ bao nhiêu so với thực tế. II, Đo tính các khoảng cách thực địa dùa vµo tØ lÖ thíc hoÆc tØ lÖ sè trªn b¶n đồ. 1.C¸c bíc tiÕn hµnh: * Gv híng dÉn vµ lµm VD: - Muốn tính khoảng cách trên thực địa - Bớc 1: Dùng dấu đánh khoảng cách 2 ( theo đờng chim bay) dựa vào tỉ lệ thớc điểm vào cạnh một tờ giấy hoặc thớc kẻ. ta lµm nh sau: - Bớc 2: Đặt cạnh tờ giấy hoặc thớc kẻ đã đánh dấu dọc theo thớc tỉ lệ và đọc trị số kho¶ng c¸ch trªn thíc tØ lÖ. §o tõ chÝnh gi÷a c¸c kÝ hiÖu, kh«ng ®o tõ c¹nh kÝ hiÖu. 2. Thùc hµnh: - Bíc 3: §äc hoÆc ghi l¹i trÞ sè. * Gv chia líp thµnh 4 nhãm vµ yªu cÇu : - Nhóm 1: Đo và tính khoảng cách thực -HS chia nhóm và hoạt động nhóm trong.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> địa theo đờng chim bay từ k/s Hải Vân- 3 phút. Thu Bån? - §¹i diÖn nhãm lªn b¶ng ghi kÕt qu¶, - Nhãm 2: §o vµ tÝnh kho¶ng c¸ch … tõ nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung. k/s Hoµ B×nh – s«ng Hµn.? - Gv chuÈn x¸c kiÕn thøc. - Nhãm 3; §o vµ tÝnh kho¶ng c¸ch…tõ đờng Trần Quý Cáp – Lý Tự Trọng? - Nhãm 4: §o vµ tÝnh kho¶ng c¸ch … tõ đờng Lý Thờng Kiệt- Quang Trung? III/ LuyÖn tËp, cñng cè: ? Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì? ? Hãy điền dấu thích hợp vào chỗ trống giữa các số tỉ lệ bản đồ sau: 1: 100000…1: 900000…1: 1200000 ( 1: 100000> 1: 900000> 1: 1200000) ? Gv ghi nhanh BT2,3 vµo phiÕu häc tËp vµ ph¸t cho HS yªu cÇu HS lµm( 3 phót ). - HS tr×nh bµy kÕt qu¶, gv chuÈn kiÕn thøc. * DÆn dß: VN: làm BT trong tập bản đồ, làm BT3/tr14/ SGK, học thuộc nội dung bài cũ, đọc bµi míi..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TuÇn 4 – tiÕt 4. Bµi 4:. Phơng hớng trên bản đồ Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí. A, Mục tiêu cần đạt: Gióp HS : - Nhớ các quy định về phơng hớng. - Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí. - Biết cách tìm phơng hớng trên bản đồ, xác định vị trí của một điểm dựa vào kinh độ, vĩ độ của điểm ấy. - Tạo hứng thú cho HS khi tự khám phá vị trí của một địa điểm và phơng hớng di chuyển của các địa điểm ấy. B, ChuÈn bÞ: - Bản đồ châu á hoặc bản đồ Đ. N . á. - Quả địa cầu, thớc… C, TiÕn tr×nh d¹y- häc: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I/ ổn định, kiểm tra. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. KiÓm tra bµi cò. ? Gv treo bản đồ Đ.N.A và hỏi: em hãy cho biết tỉ lệ bản đồ? ý nghĩa của tỉ lệ - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. đó? ? Tỉ lệ bản đồ đợc viết dới dạng gì? Hãy cho biết đặc điểm của dạng đó? II/ Bµi míi: * Vào bài: Nhìn vào bản đồ ngoài việc xác định tỉ lệ bản đồ ta còn phải xác định đợc vị trí một địa điểm trên bản đồ. Vậy làm thế nào để xác định đợc, bài học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp câu hỏi đó. I. Phơng hớng bản đồ. * Gv treo bản đồ thủ đô của các nớc trong khu vùc §NA. -Theo quy ớc phần chính giữa bản đồ sẽ lµ phÇn trung t©m. ? Em hãy xác định trung tâm của bản đồ? ? §êng KT nèi tõ cùc B¾c xuèng cùc Nam v× vËy còng chØ híng B¾c – Nam.Vậy từ tâm bản đồ đến cực Bắc sẽ lµ híng g×?§Õn cùc Nam sÏ lµ híng g×?. - Hs nghe.. - HS quan s¸t.. - HS lên bảng xác định trên bản đồ. - Từ tâm bản đồ lên hớng cực Bắc sẽ là hớng bắc. - Từ tâm bản đồ lên hớng cực Nam là hớng Nam.. - Từ tâm bản đồ sang tay phải là Đông..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Gv: VT là những đờng vuông góc với KT vµ chØ híng §-T©y. ? Em hãy quan sát trên bản đồ và chỉ ra híng §-T©y? ? Qua ®©y em h·y cho biÕt muèn x¸c định phơng hớng trên bản đồ ta phải dựa vµo yÕu tè nµo? * Gv treo b¶ng phô cã kÎ quy íc x¸c định hớng ( để trống) và yêu cầu HS lên ®iÒn mòi tªn chØ híng.Gv chuÈn x¸c kiÕn thøc. - Lu ý: C¸c ®iÓm n»m gi÷a híng §«ng vµ híng B¾c ta gäi lµ híng §«ng- B¾c. ? Quan s¸t H10/ SGK, c¸c ®iÓm n»m gi÷a híng T©y vµ híng Nam gäi lµ híng g×? ? Quan sát bản đồ khu vực Đông Bắc á hãy xác định hớng từ điểm O đến B? Vì sao? - Gv chuÈn x¸c : Híng §«ng. - Với bản đồ không có hệ thống KT, VT ta ph¶i dùa vµo mòi tªn chØ lªn cùc B¾c sau đó xác định những hớng còn lại. * Gv cho 1 t×nh huèng: trªn thùc tÕ khi ë mét khu rõng tha bÞ l¹c lèi mµ trong tay không có la bàn, không có bản đồ em phải làm thế nào để ra khỏi đó? - Gv quay quả địa cầu từ Tây-Đông.Khi muốn xác định vị trí của một địa điểm ta cần xác định toạ độ địa lí của địa điểm ấy. Vậy xác định kinh độ, toạ độ địa lí cña mét ®iÓm nh thÕ nµo? II. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí. 1. Kinh độ, vĩ độ. ? Quan s¸t H11/ SGK em h·y cho biÕt điểm C là chỗ giao nhau của đờng KT, VT nµo? ? Vậy muốn xác định một địa điểm trên bản đồ ta làm thế nào? ? Khoảng cách từ điểm C( H11) đến KT gèc, VT gèc lµ bao nhiªu? * Gv: 200, 100 là kinh độ, vĩ độ của địa. - Tõ …sang tay tr¸i lµ híng T©y. Vậy muốn xác định phơng hớng trên bản đồ ta phải dựa vào hệ thèng KT, VT. - ( B¶ng phô) - HS lªn b¶ng ®iÒn c¸c mòi tªn chØ híng. - Gv chuÈn x¸c kiÕn thøc. - HS chó ý. - Híng T©y Nam. - Híng §«ng ( HS cã thÓ chØ híng B¾c hoÆc §«ng). - HS nghe.. - HS tù béc lé ( Quan s¸t híng mÆt trêi mọc đó là hớng Đông).. - HS quan s¸t vµ nghe.. - §iÓm C lµ ®iÓm giao nhau gi÷a KT 20 vµ VT 10. - Ta t×m chç giao nhau cña KT vµ VT ®i qua địa điểm ấy. - Từ C đến KT gốc là 200, đến VT gốc là 100. - Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ KT đi qua điểm đó đến KT gèc. - Vĩ độ là số độ chỉ khoảng cách từ VT đi qua điểm đó đến VT gốc. - HS tù béc lé. - Dùa vµo KT gèc vµ VT gèc…. - 200T©y vµ 100B¾c. * Quy íc:.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> ®iÓm C. ? Qua đây em hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ của một địa điểm?. - Kinh độ nằm bên trái KT gốc : kinh độ T©y. - Kinh độ nằm bên phải KTG: kinh độ §«ng. - Vĩ độ nằm trên đờng xích đạo: vĩ độ B¾c. - Vĩ độ nằm dới …vĩ độ Nam.. ? Gv ghi mét ®iÓm B bÊt k× trªn H11 vµ yêu cầu HS xác định kinh độ, vĩ độ của ®iÓm B? ? Hãy nhắc lại cách xác định KT Đông, T©y; VT Nam, B¾c? *Gv: cách xác định kinh độ Đông, Tây; vĩ độ Nam, Bắc cũng quy ớc dựa vào KT, VT gèc. ? Quan s¸t H11 vµ cho biÕt ®iÓm C n»m trên kinh độ Đông hay Tây; vĩ độ Nam hay B¾c? ? Qua đây em rút ra đợc quy ớc gì khi xác định kinh độ, vĩ độ?. - A= { 200§; 200B }. * Toạ độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó. * Quy t¾c : - Toạ độ: + Kđộ trớc. + Vĩ độ sau.. ? NÕu kho¶ng c¸ch tõ KT ®i qua ®iÓm A đến KT gốc là 200 về phía tay phải và khoảng cách từ VT đi qua điểm A đến xích đạo là 200 về phía trên gốc thì ta nói điểm A có kinh độ, vĩ độ là bao nhiêu? * Gv: Kinh độ, vĩ độ của điểm A sẽ là toạ độ địa lí của điểm đó. 2. Toạ độ địa lí. ? Theo em, thế nào là toạ độ địa lí của một địa điểm? -VD: §iÓm C( 200 T; 100B). ? Hãy quan sát vị trí toạ độ ở cách viết và rút ra quy tắc viết toạ độ địa lí?. III/ LuyÖn tËp, cñng cè. 1. Gv chia líp thµnh 4 nhãm vµ yªu cÇu lµm BT1/ sgk: - Nhãm 1,2 lµm BT1a. - Nhãm 3,4 lµm BT1b. Sau 5 phút các nhóm cử đại diện trình bày kết quả..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> *Gợi ý: Cần xác định đợc tâm bản đồ, có thể dùng thớc để xác định hớng. - Gv chuÈn x¸c kiÕn thøc. 2.Gv gäi 2 HS lªn b¶ng lµm BT3,4.( 3 phót) 3. Căn cứ vào đâu ngời ta có thể xác định đợc phơng hớng trên bản đồ? ? Xác định toạ độ địa lí của các điểm: A, B, C, D, E sau: ( Gv ghi BT trªn b¶ng phô). 100 00 100 200 300 400 300 100 00 100 200. ? Nếu trung tâm bản đồ là cực Bắc, cực Nam thì hớng đợc xác định nh thế nào? * HD: - Bản đồ có trung tâm là cực Bắc thì có hớng là hớng Nam ( các mũi tên chỉ lµ híng Nam) - Bản đồ có tung tâm là cực Nam…là h ớng Bắc( các mũi tên chỉ là hớng B¾c) * DÆn dß: VN: - Học thuộc các quy tắc khi xác định hớng và toạ độ địa lí. - Hoàn thành các BT trong SGK và tập bản đồ.. TuÇn 5- TiÕt 5. Bµi 5:. Kí hiệu bản đồ Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. A. Mục tiêu cần đạt: Gióp HS: - Hiểu kí hiệu bản đồ là gì? - Biết đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ. - Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ sau khi đối chiếu với bảng chú thích, đặc biệt là kí hiệu về độ cao của địa hình ( các đờng đồng mức ) B. ChuÈn bÞ: - Chuẩn bị các đờng đồng mức( tự làm). - Một số bản đồ có kí hiệu phù hợp với sự phân loại trong SGK. C. TiÕn tr×nh day- häc: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I/ ổn định, kiểm tra. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. KiÓm tra bµi cò. ? Em hãy cho biết kinh độ, vĩ độ khác KT, - 1 HS lên bảng trả lời..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> VT ở chỗ nào? Xác định toạ độ địa lí của mét ®iÓm lµ nh thÕ nµo? ? Hãy xác định vị trí một chiếc tàu gặp nạn có toạ độ; ( 300 Tây; 300 Bắc) II/ Bµi míi. * Vµo bµi: Bất kể loại bản đồ nào cũng dùng một loại ngôn ngữ đặc biệt, đó là hệ thống kí hiệu để biểu hiện các đối tợng địa lí…Vậy kí hiệu bản đồ là gì? ý nghĩa? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ điều đó. I. Các loại kí hiệu bản đồ. - Gv treo 1 bản đồ bất kì và chỉ một số kí hiệu đợc thể hiện trên bản đồ. ? Qua ®©y em hiÓu thÕ nµo lµ kÝ hiÖu b¶n đồ? 1. Kí hiệu bản đồ.. - 1 HS lên chỉ bản đồ.. - HS nghe. - HS quan s¸t. - HS tù béc lé.. * Kh¸i niÖm: - Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ớc dùng để thể hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ. ? Hãy quan sát bản đồ, em thấy kí hiệu * Vị trí: bản đồ thờng đợc ghi ở đâu( nằm ở vị trí - Kí hiệu đợc ghi trong phần chú giải, thờng đặt ở cuối bản đồ. nào ) trên bản đồ? 2. Các loại kí hiệu bản đồ. ? Quan s¸t H14, H15/ tr18-SGK, em cho biết có mấy loại kí hệu bản đồ và mấy - Có 3 loại kí hiệu: Điểm, đờng và diện tÝch. dạng kí hiệu bản đồ? - Cã 3 d¹ng kÝ hiÖu: H×nh häc, ch÷, tîng h×nh. ? Qua đây em có nhận xét gì về các loại kí - Kí hiệu bản đồ rất đa dạng, chúng có thể là những hình vẽ…màu sắc, đờng… hiệu, dạng kí hiệu bản đồ? * Gv treo bản đồ tự nhiên VN( hoặc C.á), đợc dùng một cách quy ớc để thể hiện các sự vật, hiện tợng địa lí trên bản đồ. bản đồ công- nông nghiệp VN. ? Em hãy lên bảng phân biệt các dạng, - 1HS lên bảng chỉ trên bản đồ. loại kí hiệu trên bản đồ và cho biết chúng thể hiện đối tợng địa lí cụ thể nào? II. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. ? Quan s¸t H16/tr19-sgk vµ cho biÕt mçi -100m l¸t c¾t c¸ch nhau bao nhiªu m? ? Tất cả các điểm nằm trên đờng thể hiện -1200m độ cao 1200m có độ cao là bao nhiêu m? * Gv: Các điểm có cùng độ cao ấy là các đờng đồng mức. - Đờng đồng mức là đờng nối tất cả các ? Thế nào là đờng đồng mức? điểm có cùng một độ cao. ? Dựa vào khoảng cách các đờng đồng - Sờn phía Tây dốc hơn sờn phía Đông vì mức ở 2 sờn phía Đ và phía T hãy cho biết các đờng đồng mức ở phía Tây dày, liền sờn nào có độ dốc lớn hơn? Vì sao em sít vào nhau hơn. biÕt? ? Vậy ngoài cách thể hiện độ cao địa hình - Dựa vào đờng đồng mức để xác định bằng thang màu thì ngời ta còn xác định độ cao địa hình. - Độ cao xác định đặc điểm của địa độ cao địa hình bằng cách nào? - Gv vẽ VD vài đờng đồng mức: hình..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - A: 400m. - B: 350m. - C: 100m. -D: 20m. ? Hãy xác định độ cao của mỗi địa điểm và cho biết đặc điểm của địa hình đợc thể hiÖn? * Gv lu ý: trên bản đồ tự nhiên các đờng đồng mức chỉ độ sâu, độ cao kí hiệu khác nhau: - §é cao dïng sè d¬ng: VD: 100m. - §é s©u dïng sè ©m, VD: -100m *Thang mµu: - Độ cao: xanh lá mạ đến màu đỏ. - Độ sâu: xanh nớc biển đến màu xanh ®Ëm h¬n. III/ Cñng cè, dÆn dß: ? Tại sao khi sử dụng bản đồ ta phải đọc phần chú giải trớc tiên? ?Dựa vào các kí hiệu trên bản đồ( gv treo tên bảng) hãy tìm ý nghiã của từng loại kÝ hiÖu? ? Lên bảng xác định độ cao của địa hình và chỉ ra đặc điểm của địa hình đó?( Gv treo b¶ng phô ghi BT). **DÆn dß: VÒ nhµ: - Làm BT trong SGK và tập bản đồ. - Xem lại nội dung xác định phơng hớng và tỉ lệ bản đồ..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> TuÇn 6- TiÕt 6.. «n tËp. A. Mục tiêu cần đạt: Qua tiÕt «n tËp - Giúp HS đợc rèn luyện kĩ năng và củng cố kiến thức về vị trí, hình dạng kích thớc của Trái Đất ; bản đồ : tỉ lệ, phơng hớng và kí hiệu trên bản đồ - Gv có cơ sở để nắm bắt khả năng tiếp thu kiến thức của HS để có sự bổ sung kịp thêi víi nh÷ng kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng cßn thiÕu cña HS. B. Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - GV : Một số bản đồ, nội dung ôn tập - HS : Ôn tập kiến thức đã học C. TiÕn tr×nh day- häc: I/ ổn định, kiểm tra. II/ TiÕn hµnh:. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn tập về Trái Đất trong hệ Mặt Trời Mục tiêu: Hs ôn tập nắm vững được vị trí, ý nghĩa của Trái Đất trong hệ Mặt Trời Tiến hành: GV treo tranh vẽ về hệ Mặt Trời HS lên bảng đọc tên các hành tinh trong Hệ Mặt trời và chỉ từng hành tinh, chỉ rõ Trái Đất nằm ở vị trí nào. Nội dung chính 1. Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 sau Thủy Tinh và Kim Tinh trong hệ Mặt Trời thuộc hệ Ngân Hà. Hệ Ngân Hà lại thuộc hệ Thiên Hà của vũ trụ rộng lớn vô tận Vị trí này cách Mặt Trời khoảng 149.6 triệu km, vừa đủ để tồn tại nước và sự sống trên Trái Đất 2. Cách thể hiện Trái Đất trên Quả địa Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn cầu và trên bản đồ tập về cách thể hiện Trái Đất trên Quả Để thể hiện bề mặt trái Đất, người ta địa cầu và trên bản đồ dùng: Quả địa cầu và Bản đồ ? Để thể hiện bề mặt trái Đất, người ta dùng: A. Quả địa cầu B. Bản đồ C. Cả hai.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> HS chọn ý đúng là C. ( cả hai cách) Hoạt động 3: Ôn tập một số khái niệm chính Bản đồ là gi? HS trả lời. 3. Một số khái niệm về bản đồ. - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tơng đối chính xác về một khu vực hay toµn bé bÒ mÆt Tr¸i §Êt. GV treo một bản đồ Trên bản đồ có hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến. Em hãy nhắc lại khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Em hãy lên bảng chỉ trên bản đồ đâu là những kinh tuyến và đâu là những vĩ tuyến? HS trả lời đồng thời lên bảng chỉ trên - Kinh tuyến là những đờng dọc nối liền cùc B¾c víi cùc Nam. bản đồ - Vĩ tuyến là những đờng vòng tròn ngang vu«ng gãc víi kinh tuyÕn. Em hãy cho biết những kinh tuyến và vĩ tuyến cần nhớ nhất trên bản đồ? HS trả lời và chỉ trên bản đồ: Kinh tuyến gốc 00 đi qua LonDon là kinh tuyến đầu tiên làm cơ sở để vẽ các kinh tuyến tiếp theo cách nó 10. các kinh tuyến bên phải của nó là kinh tuyến Đông còn bên trái là kinh tuyến Tây. kinh tuyến 1080 là kinh tuyến đổi ngày. Vĩ tuyến gốc 00 là đường xích đạo chia Trái Đất làm hai nửa cầu Bắc và Nam. Phía trên của nó là nửa Bắc còn phía dưới là nửa Nam. GV: ngoài ra các em còn cần nhớ vĩ tuyến 23027’ Bắc và Nam là hai đường chí tuyến và vĩ tuyến 660 33’ Bắc và Nam là hai vòng cực. Các bài học sau chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn. GV kiểm tra kiến thức của HS về các - Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tính khỏi niệm kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lớ và bằng số độ từ KT đi qua điểm đó đến KT gèc. tỉ lệ bản đồ - Vĩ độ là số độ chỉ khoảng cách từ VT đi qua điểm đó đến VT gốc. - Toạ độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó. Bài tập: Cho bản đồ có tỉ lệ 1: 8000000 nghĩa là gì?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> HS: Tỉ lệ ấy nghĩa là 1cm trên bản đồ bằng 8000000cm trên thực tế. Đổi ra km thì 1cm trên bản đồ đó bằng ? km? HS bản đồ đó có tỉ lệ 1cm trên bản đồ bằng 80km trên thực tế ? Cho bản đồ có tỉ lệ: 1: 200000. bản đồ này có nội dung chi tiết hay sơ lược? vì sao? HS: Bản đồ này có nội dung chi tiết vì đây là bản đồ tỉ lệ lớn ( mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ càng lớn) Hoạt động 4: Ôn tập phương hướng trên bản đồ và kí hiệu bản đồ: - Phơng hớng trên bản đồ. + Dùa vµo kinh tuyÕn: §Çu trªn lµ phÝa b¾c ®Çu díi lµ phÝa nam. Bªn ph¶i lµ phía đông, bên trái là phía tây. + Dùa vµo mòi tªn chØ híng.. III/ Cñng cè, dÆn dß: Ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Tiết sau mang vở kiểm tra. 4. Phương hướng trên bản đồ và kí hiệu bản đồ B TB §B T § TN. N. §N.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuần 7 tiết 7. KiÓm tra 45 phót.. A. Mục tiêu cần đạt: Qua tiÕt kiÓm tra: - Giúp HS đợc rèn luyện kĩ năng và củng cố kiến thức. - Gv có cơ sở để nắm bắt khả năng tiếp thu kiến thức của HS để có sự bổ sung kịp thêi víi nh÷ng khiÕm khuyÕt cña HS. B. ChuÈn bÞ: - GV: Ra đề( phù hợp, đúng kiến thức) và in đề pho to cho HS - HS : Ôn tập kiến thức đã học, chuẩn bị tập kiểm tra. C. TiÕn tr×nh day- häc: I/ ổn định, kiểm tra. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. KiÓm tra: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( yêu cầu đủ tập kiểm tra) - Nh¾c nhë ý thøc lµm bµi nghiªm tóc, tù tin. II/ TiÕn hµnh: * GV phát đề. Đề kiểm tra địa lí 6 I. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong hệ Mặt Trời A: Thứ 2 B: Thứ 3 C: Thứ 4 D: Thứ 5 Câu 2: Trái Đất có dạng hình gì? A: Hình tròn B: Hình Elip C: Hình vuông D: Hình khối cầu Câu 3: Đường Xích đạo là vĩ tuyến nào A: Vĩ tuyến lớn nhất B: Vĩ tuyến gốc o C: Vĩ tuyến được đánh số 0 D: Tất cả các ý trên đều đúng Câu 4: Muốn kí hiệu một sân bay trên bản đồ ta cần dùng loại kí hiệu nào? A: kí hiệu điểm B. Kí hiệu đường c: Kí hiệu diện tích D: không thể kí hệu được Câu 5: Để kí hiệu địa hình trên một bản đồ người ta kí hiệu bằng cả màu sắc và đường đồng mức A: Đúng B: Sai Câu 6: Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì nội dung thể hiện càng chi tiết A: Đúng B: Sai II. Tự luận: Câu 1: a. Thế nào là kinh độ , vĩ độ và tọa độ địa lí? b. Các kinh tuyến nào nằm phía bên phải của kinh tuyến gốc c. Các kinh tuyến nào nằm phía bên trái của kinh tuyến gốc? Câu 2 : a. Dựa vào mạng lưới kinh vĩ tuyến em hãy xác định và viết tọa độ địa lí của điểm A, B , C b. Điểm B và C nằm ớ hướng nào so với điểm A?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 100 00 100 200 300 400. III. HÕt giê, GV thu bµi vÒ chÊm ®iÓm. - Chú ý kiểm tra đủ số lợng bài. - GV nhËn xÐt ý thøc lµm bµi cña HS. ** DÆn dß: VÒ nhµ: Xem lại các kiến thức đã học và đọc trớc bài mới, bài 7: “ Sự chuyển động tự quay quanh trôc cña Tr¸i §Êt.”. ********************************************************.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuần 8 - Tiết 8 BÀI 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ A. Mục tiêu cần đạt HS cần hiểu và nắm vững về: - Biết được sự vận động tự quay quanh trục tưởng tượng của trái đất. Hướng chuyển động của nó là từ Tây sang Đông. Thời gian tự quay một vòng quanh trục của Trái đất là 24h (một ngày đêm) - Trình bày được một số hệ quả của sự vận chuyển của trái đất quanh trục hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi. - Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng trái đất tự quay quanh trục và hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau. B. Chuẩn bị 1. Học sinh: - Nghiên cứu bài trươc khi đến lớp. 2. Giáo viên: - Quả địa cầu. - Các hình vẽ trong SGK phóng to. C. Tiến trình các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ; Giới thiệu bài mới (10’) GV: Chữa và trả bài kiểm tra HS nghe Trái đất có nhiều vận động. Trong đó có vận động tự quay quanh trục là vận động chính. Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả của nó. HĐ2: Bài mới I. Sự vận động của Trái Đất quanh trục (35) Mục đích: HS biết hướng tự quay của Trái Đất, thời gian tự quay 1 vòng, giờ khu vực. Phương pháp : đàm thoại gợi mở: Bước 1: GV thuyết trình: Quả địa cầu là mô HS nghe hình của Trái Đất, biểu hiện hình dáng thực tế của Trái Đất được thu nhỏ lại. ? Quan sát quả địa cầu em có nhận xét gì về vị trí của quả địa cầu so với mặt bàn. Trục quả địa cầu nghiờng chếch so.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> với mặt bàn thành một gúc 66033’. Trục Trái Đất cũng như vậy nú nghiờng trờn một mặt phẳng tưởng tượng gọi là mặt phẳng quỹ đạo Bước 2: Quan sát hình 19 và quả địa cầu cho 66033’. biết: HS quan sỏt H19sgk ? Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào. - Hướng tự quay của Trỏi Đất từ Tõy sang Đụng. ? Mô tả trên quả địa cầu hướng quay đó. ? Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục trong HS lờn bảng mụ tả - Thời gian tự quay 1 vũng là 1 ngày một ngày đêm quy ước là bao nhiêu giờ. đờm (24h) GV chốt lại, ghi bảng Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng Đông Tây một vòng với thời gian là 1 ngày đêm được quy ước là 24h (thực tế chỉ có 23h56’4’’) ? Gọi HS dùng quả địa cầu mô tả lại hướng tự quay của Trái Đất. Trong cùng một lúc, trên bề mặt Trái Đất có cả ngày và đêm tức là có đủ 24h. Người ta chia bề mặt Trái Đất ra làm bao nhiêu khu vực giờ như hình 20 (SGK). GV cho HS quan sát Hình 20. ? Mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến? chênh nhau mấy giờ? Việt Nam nằm ở khu vực giờ thứ mấy? Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch trên thế giới, người ta chia bề mặt Trái Đất ra làm 24 khu vực giờ. Giờ chính xác của kinh tuyến đi qua chính giữa khu vực được gọi là giờ chung của khu vực đó. ? Chia bề mặt Trái Đất ra làm 24 khu vực giờ có thuận lợi gì về mặt sinh hoạt, đời sống. Trên Trái Đất giờ ở mỗi khu vực đều khác. Nếu dựa vào các đường kinh tuyến mà tính thì rất phức tạp. Để thống nhất người ta lấy kinh tuyến gốc làm giờ gốc. Từ khu vực giờ gốc đi về phía Tây các khu vực giờ được đánh số theo thứ tự tăng dần.. 2 – 3 HS lờn mụ ta hướng tự quay của trỏi đất - Chia bề mặt Trái Đất ra làm 24 khu vực giờ. HS quan sát H20sgk - Mỗi khu vực giờ rộng 15 kinh tuyến, chênh nhau 1 giờ, Việt Nam nằm ở mỳi giờ số 7 theo giờ GMT.. - Thuận lợi trong giao dịch......
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua làm khu vực giờ gốc. ? Dựa vào hình 20 cho biết khi ở khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Hà Nội, Bắc Kinh, Tôkiô là mấy giờ? Tại sao giờ ở Bắc Kinh, Tô HS trả lời dựa vào H20sgk kiô lại sớm hơn giờ Hà Nội? GV: Trái Đất quay từ Tây sang Đông ? Vậy giờ ở phía đông sẽ như thế nào với giờ ở phía tây GV: Cho nên khu vực nào ở phía đông cũng - Giờ phía Đông sớm hơn giờ phía Tây. có giờ sớm hơn phía Tây. GV: Nêu sự nhầm lẫn của đoàn thủy thủ Mazenlang, giới thiệu đường chuyển ngày 1800T. II. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục (28’) Mục đích: Trình bày hệ quả của sự vận động quanh trục: ngày đêm, sự lệch hớng. Ph¬ng ph¸p ; Bớc 1: GV dùng ngọn đèn tợng trng cho mặt HS quan sát trời và quả địa cầu tợng trng cho Trái Đất. Chiếu đèn vào quả địa cầu. ? Trong cïng mét lóc ¸nh s¸ng mÆt trêi cã thÓ - Kh«ng. Do Tr¸i §Êt h×nh cÇu nªn chiÕu toµn bé Tr¸i §Êt kh«ng? V× sao. mặt trời chỉ chiếu đợc 1/2 nửa cầu đó là ngày, nửa cầu không đợc chiếu sáng là đêm. ? Quan sát trên thực tế nhịp điệu ngày đêm - Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều có trªn Tr¸i §Êt diÔn ra nh thÕ nµo. ngày và đêm kế tiếp nhau. ? T¹i sao l¹i nh vËy. - V× Tr¸i §Êt tù quay quanh trôc. Bớc 2: GV xoay quả địa cầu để HS thấy các phần còn lại của quả địa cầu đợc chiếu sáng và HS quan sát chèt l¹i. GV yªu cÇu HS quan s¸t h×nh 22 SGK vµ kênh chữ phần 2b để trả lời. HS lµm phÇn bµi tËp trong sgk GV tæng kÕt l¹i. H§3: Cñng cè, luyÖn tËp (15’) GV: Dùng quả địa cầu, ngọn đèn để HS lên làm thực hành: chứng minh hiện tượng ngày, đêm kế 2-3 HS làm, cả lớp quan sát và nhận tiếp nhau trên Trái Đất. xét BT câu 2,3 Phần I-A (SBT địa 6) HS làm bài tập ngay tại lớp Câu 1,2- Phần II-A(SBT địa 6) ơ. * Hướng dẫn về nhà (3’) 1. Trả lời câu hỏi cuối bài (trừ câu 1 sgk) 2. Làm các bài tập thực hành..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3. Đọc trước bài 7: Tìm hiểu sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời và các hệ quả của nó.. Tuần 10- Tiết 10 BÀI 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI A. Mục tiêu cần đạt HS cần hiểu và nắm vững về: - HS hiểu được cơ chế của sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời, thời gian chuyển động và tính chất của các chuyển động - Nhớ vị trí Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chí. - Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng trái đất tự quay quanh trục và hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau. B. Chuẩn bị 1. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. 2. Giáo viên:.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Quả địa cầu. - Các hình vẽ trong SGK phóng to. C. Tiến trình các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ; Giới thiệu bài mới (8’ ) a. Vận động tự quay quanh trục của Trái - Hệ quả: Đất sinh ra hệ quả gì? Nếu Trái Đất + Mọi nơi trên bề mặt trái đất lần lượt có không có vận động tự quay thì hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau. ngày đêm, trên Trái Đất sẽ ra sao? + Vật rơi tự do bị lệch hướng GV: Ngoài vận động tự quay quanh trục, Trái Đất còn có chuyển động quanh mặt trời. Sự chuyển động này đã sinh ra những hệ quả quan trọng như thế nào? Có ý nghĩa lớn lao với sự sống trên Trái Đất ra sao? Đó là nội dung của bài hôm nay. HĐ2: Bài mới 1.Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời (30’) GV. Giới thiệu hình 23 phóng to. HS quan sát H23 Nhắc lại chuyển động tự quay - Hướng từ T - Đ quanh trục, hướng, độ nghiêng của - Nghiêng 66 0 33’ trục Trái Đất ở các vị trí: Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chí. ? Theo dõi chiều mũi tên trên quỹ - Cùng 1 lúc trái đất tham gia 2 vận đạo và trên trục của Trái Đất thì động… Sự chuyển động đó người ta Trái Đất cùng một lúc tham gia gọi là sự chuyển động tịnh tiến. mấy chuyển động? Hướng các vận động trên? Sự chuyển động đó có tên gọi là gì? HS theo đó làm lại. GV: Dùng quả địa cầu lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của Trái Đất ở các vị trí ngày tiết GV: Mô tả ở các bàn và yêu cầu tất cả HS đều làm 2. Hiện tượng các mùa(35’) CH: Thời gian vận động quanh trục 1 vòng là bao nhiêu? ở H23 thời gian chuyển động quanh mặt trời một vòng của Trái Đất là bao nhiêu?.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Khi chuyển động trên quỹ đạo, khi nào Trái Đất gần MT nhất? Khoảng cách là bao nhiêu? (Cận nhật 3-4 tháng 1, 147 triệu Km) Khi nào Trái Đất xa MT nhất, khoảng cách là bao nhiêu? (Viễn nhật 4-5 tháng 7, 152 triệu Km) Hoạt động nhóm: Qua Hình 23 hoàn thành nội dung bài tập sau:. Ngày. 22/6. 22/12. Tiết. H¹ chÝ §«ng chÝ. §«ng chÝ H¹ chÝ. Địa điểm bán cầu. Nöa cÇu B¾c Nöa cÇu Nam. Nöa cÇu B¾c Nöa cÇu Nam. Xu©nph©n. Nöa cÇu B¾c. Thu ph©n. Nöa cÇu Nam. 23/9. Xu©nph©n. Nöa cÇu B¾c. Thu ph©n. Nöa cÇu Nam. 21/3. Kết luận: Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách tính mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam trái ngược. Trái Đất: ngả gần nhất, chếch xa nhất MT. Ng¶ gÇn nhÊt ChÕch xa nhÊt ChÕch xa nhÊt Ng¶ gÇn nhÊt. Hai nöa cÇu híng vÒ MT nh nhau. Hai nöa cÇu híng vÒ MT nh nhau. Lượng ánh sáng và nhiệt. Mùa gì. NhËn nhiÒu NhËn Ýt. Nãng(h¹) L¹nh (đông). NhËn Ýt NhËn nhiÒu. L¹nh (đông) Nãng (h¹). MT chiÕu th¼ng gãc đờng XĐLợng AS vµ nhiÖt nhËn nh nhau MT chiÕu th¼ng gãc đờng XĐLợng AS vµ nhiÖt nhËn nh nhau. - Nöa cÇu B¾c chuyÓn nãng sang l¹nh. -Nöa cÇu Nam chuyÓn l¹nh sang nãng - Mïa l¹nh chuyÓn nãng - Mïa nãng chuyÓn l¹nh.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> nhau. Nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm: GV: Bổ sung, sửa sai kiến thức. - Nêu cách tính mùa theo dương lịch và âm – dương lịch? (Các nửa vùng ôn đới có sự phân hóa về khí hậu 4 mùa rõ rệt. Các nước trong khu vực nội chí tuyến sự biểu hiện các mùa không rõ, hai mùa rõ là mùa mưa và khô). Lưu ý HS: 1. Xuân phân, Thu phân, Hạ chí, đông chí, là những ngày tiết chỉ thời gian giữa các mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. 2. Lập Xuân, Thu, Hạ, Đông là những tiết thời gian bắt đầu một mùa mới, cũng là thời gian kết thúc một mùa cũ. Có vị trí cố định trên quỹ đạo của Trái Đất quanh MT HĐ3: Củng cố; Luyện tập (12’) 1. Tại sao Trái Đất chuyển động quanh MT lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm? 2. Hướng dẫn cách tính bài 3 trang 30 SGK. 3. Hình 23 cho biết khu vực nào trên Trái Đất luôn nhận được ánh sáng MT * Hướng dẫn về nhà (5’) 1. Ôn tập: Sự vận động tự quay của Trái Đất và các hệ quả. Nắm chắc hai vận động chính của Trái Đất 2. Đọc “ Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa”. 3. Đố em : Trên thế giới chỗ nào lạnh nhất, chỗ nào nóng nhất ? (Dùng kiến thức đã học và tham khảo sách báo để trả lời).
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Vào ngày Hạ chí (22-6) ánh sáng MT chiếu vuông góc ở chí tuyến Bắc. Tại sao ngày đó chưa phải là ngày nóng nhất trong năm ở Bắc bán cầu.. Tuần 11 - Tiết 11 HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA A. Mục tiêu cần đạt HS cần hiểu và nắm vững về: - HS biết được hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh mặt trời. - Các khái niệm về các đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam. B. Chuẩn bị 1. Học sinh: - Nghiên cứu bài trươc khi đến lớp. 2. Giáo viên: - Quả địa cầu. - Các hình vẽ trong SGK phóng to. C. Tiến trình các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ; Giới thiệu bài mới (10’) a. Nêu nguyên nhân sinh ra các mùa - Nguyên nhân: Do sự chuyển động trên Trái Đất? của trái đất quanh mặt trời. Trong khi chuyển động trái đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng và hướng của trục là không thay đổi. Nên sinh ra các mùa khác nhau trên trái đất. Điền vào ô trống bảng sau cho hợp lí: Ngày 22/6 22/12. Tiết Hạ chí Đông chí Hạ chí Đông chí. Bán cầu. GV: Vào bài: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa là hệ quả quan trọng thứ hai của sự vận động quanh MT. Mùa. Tại sao?.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> của Trái Đất. Hiện tượng này biểu HS nghe hiện ở các vĩ độ khác nhau, thay đổi thế nào? Biểu hiện ở số ngày có ngày đêm dài suốt 24 giờ ở 2 miền địa cực thay đổi theo mùa ra sao? Những hiện tượng địa lí trên có ảnh hưởng tới cuộc sống và sản xuất của con người không? Cùng tìm hiểu ở bài hôm nay. GV: Ghi nội dung bài học lên bảng. HĐ2: Bài mới 1. Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất (20') ? Theo H24 cho biết vì sao đường HS quan sát H24sgk biểu diễn trục Trái Đất (BN) và đường - Trục Trái Đất nghiêng với mặt phân chia sáng tối (ST) không trùng phẳng quỹ đạo một góc bằng nhau. Sự không trùng nhau đó nảy 66 0 33’. sinh ra hiện tượng gì. - Trục sáng tối vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo một góc 90 0 nên hai đường này cắt nhau ở đâu thành góc 23 0 27’. - Sinh ra hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau ở hai nửa ? Căn cứ H24 phân tích hiện tượng cầu. ngày đêm dài ngắn khác nhau ở ngày 22/6 ( Hạ chí) theo vĩ độ: GV hướng dẫn HS cách sử dụng quả HS dùng quả địa cầu để phân địa cầu và ánh sáng đèn để thực tích và nhận xét: nghiệm với hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau. ? GV lập bảng trống kiến thức. HS phát hiện kiến thức và điền GV chuẩn lại theo bảng sau: vào. Ngày Địa điểm Vĩ độ Thời gian Mùa gì Kết luận ngày, đêm 0 22/6 90 B Ngày = 24 Càng lên vĩ độ (Hạ giờ cao ngày càng Bắc bán 0 chí) 66 33’B Ngày = 24 Hè dài ra. Từ cầu giờ 66 0 33’B đến cực, 23 0 27’B Ngày > đêm ngày = 24 giờ. Ngày Quanh năm ngày Xích đạo Ngày =đêm =đêm = đêm 0 Nam bán 23 27’N Ngày < đêm Đông Càng đến cực 0 cầu 66 33’N Đêm = 24 Nam ngày càng giờ ngắn lại, đêm 0 90 N Đêm = 24 dài ra. Từ giờ 66 0 33’N đến cực, đêm bằng.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 24 giờ Bài tập về nhà: ( Phân tích hiện tượng tương tự vào ngày 22/12). ? Nêu ranh giới ánh sáng MT chiếu thẳng góc với Trái Đất vào ngày 22/6, 22/12, đường giới hạn các khu vực có ngày hoặc đêm dài 24 giờ.. HS ghi về nhà: + Ngày 22/6: ánh sáng chiếu thẳng góc với Trái Đất ở vĩ tuyến 23 0 27’B, vĩ tuyến đó gọi là Chí tuyến Bắc.. + Ngày 22/12: ánh sáng chiếu thẳng góc với Trái Đất ở vĩ tuyến 23 0 27’N, vĩ tuyến đó gọi là Chí tuyến Nam. + Các vĩ tuyến 66 0 B và N là những đường giới hạn các khu vực có ngày đêm dài 24h ở nửa cầu Nam và nửa cầu Bắc, gọi là các vòng cực. 2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm suốt 24 giờ thay đổi theo mùa (5 ’ ) ? Cho biết đặc điểm hiện tượng ở hai miền cực, số ngày có ngày đêm dài suốt 24h thay đổi theo mùa. GV: Chuẩn bị bảng săn để trống nội HS phát hiện kiến thức điền vào bảng. dung yêu cầu HS phát hiện kiến thức điền vào. GV: Chuẩn lại theo bảng sau. Ngày. Vĩ độ. 66 0 33’B 66 0 33’N 22/12 66 0 33’B 66 0 33’N Từ21/3-23/9 Cực Bắc Cực Nam Từ23/9-21/3 Cực Bắc Cực Nam Kết luận 22/6. Số ngày có ngày 24 h 1. Số ngày có đêm dài 24h 1 1. 1 186(6 tháng) 186(6 tháng) 186(6 tháng). Mùa. Hạ Đông Đông Hạ Hạ Đông Đông Hạ. 186(6 tháng) Mùa hè 1- 6 Mùa đông 1tháng 6 tháng HĐ3: Củng cố; Luyện tập (10’) a. Nếu Trái Đất vẫn chuyển động tịnh - Hiện tượng: Trái đất chuyến động tiến xung quanh mặt trời, nhưng không theo phương hướng, không theo không chuyển động quanh trục thì sẽ chiều nào cả. có hiện tượng gì xảy ra? b. Giải thích câu ca dao: - Bắc bán cầu: “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng + Tháng 5 ngày dài do chúc nhiều về.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày tháng mười chưa cười đã tối”. phía mặt trời nhận nhiều ánh sáng, trời tối muộn và nhanh sáng (Ngày dài) + Tháng 10 BBC xa dần phía mặt trời, nhận ít ánh sáng mặt trời nên là mùa đông trời nhanh tối, trời sáng muộn (Đêm dài). c. Đêm trắng là gì? Tại sao ở các vùng vĩ độ cao lại thường có hiện tượng đêm trắng? (Có thể cho HS về nhà suy nghĩ thêm, kiểm tra vào khi học bài sau) * Hướng dẫn về nhà (5' ) - Làm câu hỏi 1, 2 sgk - Làm bài tập 3.sgk - Phân tích hiện tượng ngày 22/12(đông chí) rồi điền vào bảng: Thời gian Ngày Địa điểm Vĩ độ Mùa gì Kết luận ngày, đêm 90 0 B Bắc bán 66 0 33’B cầu 23 0 27’B 22/12 Xích đạo (Đông chí) 23 0 27’N Nam bán 66 0 33’N cầu 90 0 N. Tuần 12 - Tiết 12 CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT A. Mục tiêu cần đạt.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> HS cần hiểu và nắm vững về: - Biết và trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: Vỏ, lớp trung gian và lõi (nhân), đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, về trạng thái, tính chất và nhiệt độ. - Biết lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bằng bảy địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ. Các địa mảng có thể di chuyển, dãn tách hặc xô vào nhau tạo nên nhiều địa hình núi và hiện tượng động đất, núi lửa. - Biết phân tích lược đồ địa mảng trên Trái Đất. B. Chuẩn bị 1. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. 2. Giáo viên: - Quả địa cầu. - Các hình vẽ trong SGK phóng to. C. Tiến trình các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ; Giới thiệu bài mới (10’) ? Trái Đất có hai vận động chính: Kể tên - Trái đất có 2 vận động chính: Tự quay và hệ quả của mỗi vận động. quanh trục và quay quanh mặt trời. - Hệ quả: + Vận động quay quanh trục sinh tra hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau, và làm lệch hướng chuyển động các vật. + Vận động quay quanh mặt trời sinh ra các mùa khác nhau trên trái đất. ? Nêu ảnh hưởng các hệ quả của vận - ảnh hưởng: động tự quay quanh trục và quanh MT + Hiện tượng ngày đêm tạo ra nhịp điệu của Trái Đất tới đời sống và sản xuất trên sinh học tự nhiên của con người: Làm Trái Đất. việc ban ngày, ban tối nghỉ ngơi. + Sự lệch hướng các vật: + Các mùa khác nhau: Con người dựa GV: Nhận xét - bổ sung - cho điểm. vào đặc điểm thời tiết từng mùa có thể Vào bài: Trái Đất là hành tinh duy nhất lựa chọn hoạt động sản xuất phù hợp. trong hệ MT có sự sống. Chính vì vậy từ lâu các nhà khoa học đã dày công tìm hiểu Trái Đất được cấu tạo ra sao, bên trong của nó gồm những gì? sự phân bố các lục địa, đại dương trên lớp vỏ Trái Đất như thế nào? Cho đến nay, vấn đề này vẫn còn nhiều bí ẩn! Chúng ta cùng.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> tìm hiểu qua bài học hôm nay. HĐ2: Bài mới 1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất (38’) * GV: Lớp đất sâu dưới lòng đất, con người không thể quan sát và nghiên cứu trực tiếp. Để tìm hiểu được dưới lòng đất sâu như thế nào con người phải dùng các phương pháp nghiên cứu gián tiếp: - Phương pháp địa chấn. - Phương pháp trọng lực. - Phương pháp địa từ. Ngoài ra gần đây con người nghiên cứu thành phần, tính chất của các thiên thể khác nhau như mặt trăng để tìm hiểu thêm về cấu tạo và thành phần của Trái Đất. ? Dựa vào H26sgk và bảng trang 32 trình HS quan sát, nghiên cứu H26sgk và bảng bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái trang 32sgk. Đất. Gồm 3 lớp: + Lớp vỏ. + Lớp trung gian. + Lớp nhân. GV: Cho HS quan sát mô hình cấu tạo bên trong của Trái Đất. ? Trong 3 lớp thì lớp nào mỏng nhất. + Lớp vỏ: Mỏng nhất nhưng quan trọng Nêu vai trò của lớp vỏ đối với đời sống nhất, là nơi tồn tại các thành phần tự sản xuất của con người. nhiên, môi trường xã hội loài người . * GV phân tích thêm: + Lớp vỏ: Mỏng nhất nhưng quan trọng nhất, là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên, môi trường xã hội loài người. + Lớp trung gian: Có thành phần vật chất ở trạng thái dẻo quánh là nguyên nhân gây nên sự di chuyển các lục địa trên bề mặt Trái Đất. + Lớp nhân: Bên ngoài lỏng, bên trong rắn đặc (có thể). ? Tâm động đất và lò mắc ma ở phần nào.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> của Trái Đất. Lớp đó có trạng thái vật chất như thế nào. Nhiệt độ. Lớp này có ảnh hưởng đến đời sống xã hội loài người trên bề mặt đất không. Vì sao. HS lấy ví dụ minh họa.. - Tâm động đất, lò mắc ma nằm ở lớp trung gian của trái đất. + Trạng thái: Từ quánh dẻo đến lỏng. + Nhiệt độ: 15000C đến 47000C + Lớp này ảnh hưởng đến đời sống xã hội ? Kể các vụ động đất, núi lửa mà em loài người vì: Nó sinh ra các hiện tượng biết. động đất, núi lửa phun trào. HS kể 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất (30’) GV: yêu cầu HS quan sát H27sgk HS quan sát H27sgk ? Chỉ vị trí các lục địa hặc đại dương trên HS lên chỉ: quả địa cầu. + 6 châu lục. + 3 đại dương. GV: Yêu cầu HS đọc SGK, nêu được các - Vai trò của lớp vỏ trái đất: vai trò của lớp vỏ Trái Đất. + Chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng. + Vỏ Trái Đất là một lớp đất đá rắn chắc dày 5 - 70km (đá granit, đá Bazan) + Trên lớp vỏ có núi, sông…là nơi sinh sống của xã hội loài người. + Vỏ Trái Đất do một số địa mảng kề nhau tạo thành. Các mảng di chuyển rất chậm. Hai mảng có thể tách xa hoặc xô vào nhau. GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích. HS tìm hiểu chú thích. ? Dựa vào H27, hãy nêu số lượng các địa - Các mảng: Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam mảng chính của lớp vỏ Trái Đất. Đó là Mĩ, mảng Phi, mảng á - Âu, mảng ấn Độ, những địa mảng nào. mảng TBD, mảng Nam Cực. GV kết luận: - Vỏ Trái Đất không phải là một khối liên tục. - Do một số địa mảng kề nhau tạo thành. - Các địa mảng di chuyển tốc độ chậm. - Các địa mảng có thể tiếp xúc nhau. + Tách xa nhau. + Xô chồm lên nhau. + Trượt bậc nhau. ? Nêu các hình thức tiếp xúc và kết quả - Nếu 2 mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới saauu sẽ của các tiếp xúc đó..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Hình thành nên các dãy núi đá ngầm dưới lòng đại dương. - Đá bị ép nhô lên tạo thành những dãy núi. - Xuất hiện động đất, núi lửa. GV: Hướng dẫn HS những chỗ tiếp xúc: tách xa và xô vào nhau.. trào lên hình thành núi ngầm dưới đại dương. - Nếu 2 mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nén ép, nhô lên thành núi. Đồng thời sinh ra động đất núi lửa. HS lên chỉ trên bản đồ: Những chỗ tiếp xúc, những chỗ tách giãn… HĐ3: Củng cố; Luyện tập (10’) ? Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm - Gồm 3 lớp: mấy lớp. Nêu đặc điểm của các lớp. + Lớp vỏ. + Lớp trung gian. + Lớp nhân. - Đặc điểm các lớp: HS trình bày dựa theo nội dung phần sgk ? Nêu đặc điểm của lớp trung gian * Đặc điểm lớp trung gian: (quyển Manti). Vai trò của lớp mềm - Tâm động đất, lò mắc ma nằm ở lớp (trong lớp Manti trên) đối với sự hình trung gian của trái đất. thành, xuất hiện địa hình, núi lửa, động + Trạng thái: Từ quánh dẻo đến lỏng. đất trên bề mặt Trái Đất. + Nhiệt độ: 15000C đến 47000C + Lớp này ảnh hưởng đến đời sống xã hội loài người vì: Nó sinh ra các hiện tượng động đất, núi lửa phun trào. * Hướng dẫn về nhà (2’) 1. Đọc bài đọc thêm trang 36. 2. Làm câu 1, 2, 3 vào vở. 3. Chuẩn bị cho giờ sau thực hành: Chuẩn bị quả địa cầu, bản đồ thế giới. Tìm hiểu và xác định tại vị trí của 6 lục địa và 4 đại dương trên quả địa cầu (trên bản đồ thế giới). Tuần 13 - Tiết 13 THỰC HÀNH SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> A. Mục tiêu cần đạt HS cần hiểu và nắm vững về: - HS biết được sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất ở hai bán cầu. - Biết tên và xác định đúng vị trí của 6 lục địa và 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới. - Biết đọc các hình ảnh, lược đồ. - Biết so sánh các số liệu từ bảng thống kê. B. Chuẩn bị 1. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. 2. Giáo viên: - Quả địa cầu. Bản đồ thế giới. - Các hình vẽ trong SGK phóng to. C. Tiến trình các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ; Giới thiệu bài mới (5’) a. Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3 1 HS lên vẽ. trang 33 sgk. b. Cấu tạo bên trong của Trái Đất - Cấu tạo bên trong trái đất gồm 3 lớp: gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của + Lớp vỏ. các lớp? + Lớp trung gian. + Lớp nhân. - Đặc điểm ( HS trình bày trang 32 sgk) GV nhận xét - bổ sung cho điểm. HS khác nhận xét bổ sung. * Vào bài: Lớp vỏ Trái Đất: Các lục địa và đại dương, có diện tích tổng cộng bằng 510.10 6 km 2 . Trong đó có bộ phận đất nổi chiếm 29% (149 triệu km 2 ), còn bộ phận bị nước đại dương bao phủ chiếm 71% (361 triệu km 2 ). Phần lớn các lục địa tập trung ở nửa cầu Bắc nên thường gọi nửa cầu Bắc là “lục bán cầu” còn các đại dương phân bố chủ yếu ở nửa cầu Nam nên thường gọi nửa cầu Nam là “Thủy bán cầu. Bài hôm nay chúng ta cùng tìm.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> hiểu sự phân bố lục địa đại dương trên bề mặt trái đất. HĐ2: Bài mới Bài 1: (12') GV: Hãy quan sát Hình 28 và cho HS quan sát H 28 sgk biết: ? Tỷ lệ diện tích lục địa và diện - ở Bắc bán cầu: Diện tích lục địa là tích đại dương ở hai nửa cầu Bắc 39,4%, đại dương là 60,6%. và Nam. - ở Nam bán cầu: Diện tích lục địa là 19%, đại dương là 81%. GV: Nhấn mạnh về sự phân bố lục địa đại dương trên thế giới. GV: Dùng quả địa cầu (hãy xác HS lên bảng xác định. định bằng bản đồ thế giới) (6 lục địa, 3 đại dương) + Các lục địa tập trung ở nửa cầu Bắc? + Các đại dương phân bố ở nửa cầu Nam? GV: Hướng dẫn HS chỉ cho chuẩn các lục địa, đại dương. Bài 2: (10') HS quan sát bản đồ thế giới, bảng trang 34 sgk. ? Trái đất có bao nhiêu lục địa, (6 lục địa) tên, vị trí các lục địa. + Lục địa á- Âu. + Lục đia Phi. + Lục địa Bắc Mĩ. +Lục địa Nam Mĩ. + Lục địa Nam cực. + Lục địa Ôxtrâylia. ? Lục địa nào có diện tích lớn - Lục địa á - Âu có diện tích lớn nhất. nhất nằm ở nửa cầu Bắc (50,7 triệu km 2 ) ? Lục địa nào có diện tích nhỏ - Lục địa Ôxtrâylia có diện tích nhỏ nhất, nằm ở nửa cầu nào. nhất nằm ở Nam bán cầu (7,6 triệu km 2 ) ? Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở - Lục địa Âu - á, Bắc Mĩ. Bắc bán cầu. ? Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở - Lục địa Nam Mĩ, Nam cực, Lục Nam bán cầu. địa Ôxtrâylia..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> ? Vậy lục địa Phi nằm ở đâu trên - Nằm ở cả nửa cầu Bắc và Nam. Trái Đất. Bài 4: ( 12') GV: Dựa vào bảng trang 35sgk. ? Nếu diện tích bề mặt Trái Đất là - Diện tích bề mặt đại dương chiếm 510.10 6 km 2 thì diện tích bề mặt các 71% (361 triệu km 2 ) đại dương chiếm bao nhiêu phần trăm, tức là bao nhiêu triệu km 2 . - Có 4 đại dương trong đó: ? Có mấy đại dương. đại dương + Thái Bình Dương, lớn nhất. nào có diện tích lớn nhất, đại + Bắc Băng Dương nhỏ nhất. dương nào có diện tích nhỏ nhất. HS quan sát GV: Trên bản đồ thế giới (quả địa cầu) - Các đại dương thế giới đều thông ? Các đại dương có thông nhau với nhau và có tên là đại dương thế không. Con người đã làm gì để nối giới. các đại dương trong giao thông - Đào kênh rút ngắn con đường qua đường biển. (hai kênh đào nối các hai đại dương. đại dương nào - kênh Panama, kênh xuy- ê) Hiện nay có công trình nào nối liền đảo Anh quốc với châu Âu (Cầu nối eo biển Măng Sơ, đường ngầm dưới biển) HĐ3: Củng cố; luyện tập (5') + Xác định vị trí, đọc tên các lục địa trên thế giới. HS lên bảng chỉ trên bản đồ thế giới. + Chỉ giới hạn các đại dương, đọc tên. đại dương nào lớn nhất? + Chỉ vị trí hai kênh đào, đọc tênvà nơi chúng đi qua nối liền hai đại dương nào? Giá trị của chúng? +Xác định trên bản đồ thế giới 6 châu lục. * Hướng dẫn về nhà ( 1') 1. Đọc lại các bài đọc thêm trong chương I. 2. Tìm đọc các mẩu chuyện có kiến thức của chương I..
<span class='text_page_counter'>(40)</span>
<span class='text_page_counter'>(41)</span> CHỦ ĐỀ 4: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT Tuần 14 - Tiết 14 CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT A. Mục tiêu cần đạt HS cần hiểu và nắm vững về: - Hiểu được nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất là do tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này luôn luôn tác động đối nghịch nhau. - Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tượng núi lửa, động đất và cấu tạo của một ngọn núi lửa. - Biết đọc các hình ảnh, lược đồ - Biết cách lí giải, giải thích địa hình do nguyên nhân nào hình thành. B. Chuẩn bị 1. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. 2. Giáo viên: - Bản đồ thế giới. - Hình vẽ 31 trong SGK phóng to. - Tranh ảnh, tư liệu về động đất, núi lửa. C. Tiến trình các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ; Giới thiệu bài mới (5’) ? Xác định vị trí, giới hạn và đọc HS lên bảng xác định. tên các lục địa và đại dương trên bản đồ thế giới ( hoặc quả địa cầu) ? Có thể gọi Trái Đất là “ Trái - Trái đất phần lớn diện tích là đại dương nước” được không. nên có thể gọi trái đất là trái nước được. GV: Địa hình bề mặt trái đất rất phức tạp. Đó là kết quả của sự tác động lâu dài và liên tục của 2 lực đối nghịch nhau: Nội lực và ngoại lực. Tác động của nội lực làm cho bề mặt trái đất thêm gồ ghề, còn tác.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> động của ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình. Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tác động nội, ngoại lực như thế nào nhé. HĐ2: Bài mới 1. Tác động của nội lực, ngoại lực (40') GV: hướng dẫn HS Quan sát bản đồ thế giới. Đọc chỉ dẫn về độ cao HS quan sát. qua các thang màu trên lục địa và độ sâu dưới đại dương. ? Xác định khu vực tập trung nhiều núi cao, tên núi. Đỉnh cao nhất - HS lên xác định nóc nhà thế giới, đồng bằng rộng lớn. Khu vực có địa hình thấp dưới mực nước biển. (DãyHymalaya,đỉnhChômôlungma cao 8848m, các đồng bằng Trung Âu, một số đồng bằng châu thổ lớn Hà Lan - đắp đê biển) GV: Sử dụng nhiều VD - Địa hình đa dạng, cao thấp khác ? Qua bản đồ có nhận xét gì về địa nhau: hình Trái Đất. - Chỗ cao - núi, bằng phẳng - đồng GV: Chỗ thấp hơn mực nước biển. bằng. Đó là kết quả tác động lâu dài và liên tục của hai lực đối nghịch nhau: Nội lực và ngoại lực. GV: Cho HS đọc phần I SGK. HS đọc nội dung phần 1 sgk Trả lời câu hỏi: ? Nguyên nhân nào sinh ra sự khác - Do hoạt động của nội lực và ngoại biệt của địa hình bề mặt Trái Đất. lực. ? Vậy nội lực là gì. - Nội lực là lực sinh ra từ bên trong của Trái Đất. ? Ngoại lực là gì. - Ngoại lực là những lực tác động ở bên ngoài lên bề mặt địa hình Trái Đất. - Nội lực và ngoại lực là hai lực đối ? Phân tích tác động đối nghịch của nghịch nhau hai lực trên. - Địa hình cao dần lên. ? Nếu nội lực mạnh hơn ngoại lực.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> thì địa hình có đặc điểm gì. ? Ngược lại: Nếu nội lực <ngoại - Địa hình thấp dần đi. lực thì địa hình xu hướng như thế nào. ? Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất. HS lấy VD GV: Mở rộng về nội lực, ngoại lực với những tác động của nó. ? Núi lửa, động đất do nội lực hay ngoại lực sinh ra. Vỏ Trái Đất nơi nảy sinh hiện tượng này như thế nào ta cùng tìm hiểu sang phần 2. 2. Núi lửa và động đất (33') a. Núi lửa ? Quan sát H31 hãy chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa. Núi lửa HS quan sát và lên chỉ từng bộ được hình thành như thế nào. phận của núi lửa. - Núi lửa: Là hình thức phun trào mắc ma từ dưới sâu lòng đất ( lớp trung gian) lên bề mặt Trái Đất. ? Núi lửa hoạt động ra sao, Tác hại - Núi lửa có tác hại rất lớn. của nó. - Cũng là nơi rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. (Trên Trái Đất hình thành nhiều vành đai núi lửa lớn, trong đó có vành đai lửa Thái Bình Dương là lớn nhất) GV giới thiệu: Vành đai lửa Thái Bình Dương ? Việt Nam có địa hình núi lửa - VN địa hình núi lửa thấy được: Vùng không. Tây Nguyên với các cao nguyên đất đỏ ba dan. b. Động đất ? Tác hại của động đất như thế - Động đất: Là hiện tượng dịch nào. chuyển ngang của các lớp đất đá dưới sâu. - Gây thiệt hại rất lớn tới người và của..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> ? Các biện pháp khắc phục của con - Con người đã có nhiều biện pháp người như thế nào. để hạn chế tác hại của động đất. + Xây nhà chịu chấn động + Dự báo trước động đất.... ? Nơi nào có nhiều động đất, núi - Nhiều động đất là khu vực thuộc lửa nhất. vành đai lửa TBD. ? Kể tên những trận động đất lớn HS lấy VD cụ thể. mà em biết. KL: Vùng không ổn định của vỏ Trái Đất là nơi hay xảy ra động đất và núi lửa hặc có thể là nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo… Chú ý: GV cho HS biết các cấp độ của động đất (Có 9 cấp độ động đất) Núi lửa và động đất đều do nội lực sinh ra HS đọc thêm phần minh họa hai HS quan sát 2 hình ảnh sgk và mô tả. hiện tượng động đất. HĐ3: Củng cố; luyện tập (10') a) Nguyên nhân của việc hình - Do quá trình tác động liên tục của 2 yếu thành địa hình trên bề mặt Trái Đất. tố nội lực và ngoại lực tạo nên địa hình bề b) Hiện tượng động đất và núi lửa mặt trái đất như hiện nay. có ảnh hưởng như thế nào đối với - Động đất và núi lửa làm thay đổi địa địa hình trên bề mặt Trái Đất? hình bề mặt trái đất..... ? Địa phương em chịu tác động của yếu tố nào là chính. - Chịu tác động chủ yếu của ngoại lực. Nhưng cũng có cả nội lực nhưng yếu hơn so với ngoại lực. * Hướng dẫn về nhà ( 2') 1. Làm câu hỏi 1, 2, 3 SGK 2. Sưu tầm bài viết, tranh ảnh về hai hiện tượng động đất và núi lửa. 3. Tìm hiểu địa hình bề mặt trái đất..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> CHỦ ĐỀ 5: ĐỊA HÌNH TRÁI ĐẤT Tuần 15 - Tiết 15 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT A. Mục tiêu cần đạt HS cần hiểu và nắm vững về: - HS nắm được đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình: - Đồng bằng, cao nguyên và đồi núi qua quan sát tranh ảnh, hình vẽ. - Chỉ đúng một số đồng bằng, cao nguyên lớn ở trên thế giới và trên bản đồ. B. Chuẩn bị 1. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. 2. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam và thế giới - Tranh ảnh, mô hình, lát cắt về đồng bằng, cao nguyên. C. Tiến trình các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ; Giới thiệu bài mới (8’) ? Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 - Vì: lực đối nghịch nhau. + Nội lực: Có xu hướng nâng cao địa hình, làm cho địa hình gồ ghề thêm. + Ngoại lực: Với xu hướng làm cho địa hình bằng phẳng hơn. ? Nguyên nhân sinh ra và tác hại của - Nguyên nhân: động đất. + Do sự bất ổn định của lớp vỏ trái đất, các mảng kiến tạo xô vào nhau hoặc tách giãn nhau... + Tác hại: Gây tai hoạ lớn cho con người và sinh vật, nó có thể tiêu huỷ tất cả bề mặt trái đất. GV: Địa hình bề mặt trái đất rất đa dạng, mỗi loại có những đặc điểm riêng và phân bố mọi nơi. Trong đó núi là loại địa hình phổ biến chiếm diện tích lớn nhất. HS nghe Núi là dạng địa hình như thế nào? Những căn cứ để phân loại núi để phân biệt độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối của địa hình ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> HĐ2: Bài mới 1. Núi và độ cao của núi (30’) GV giới thiệu cho HS một số tranh ảnh HS quan sát H36sgk. một số loại núi và HS quan sát H36. ? Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết - Núi là dạng địa hình nhô cao nổi bật của mình, hãy mô tả núi trên mặt đất. + Độ cao so với mặt đất? - Độ cao thường trên 500m so với mực nước biển. + Có mấy bộ phận? Đặc điểm? - Núi có 3 bộ phận: Đỉnh nhọn, sườn GV khái quát: dốc, chân núi Núi: Là những phần của vỏ trái đất nhô lên rất cao so với đồng bằng lân cận hay so với mực nước biển. Đăc điểm nổi bật: Mức độ chia cắt lớn (GV giải thích độ chia cắt) GV: yêu cầu HS đọc bảng phân loại núi - Căn cứ vào độ cao chia làm 3 loại: (căn cứ theo độ cao) Tự ghi nhớ + Núi thấp < 1000m + Núi trung bình từ 1000m - 2000m + Núi cao ≥ 2000m ? Ngọn núi cao nhất nước ta bao nhiêu mét. Tên là gì. Thuộc loại núi gì. Tìm một số núi thấp trung bình trên bản đồ Việt Nam (gợi ý: Đỉnh Phan xi păng 3143m dãy Hoàng Liên Sơn) ? Bằng những kiến thức thực tế và sách báo…em hãy cho biết: ? Châu nào có độ cao trung bình cao nhất trong các đại lục. ? Dãy núi nào cao và đồ sộ nhất thế giới. Đỉnh núi nào được coi là nóc nhà của thế giới… ? Cho biết cách tính độ cao tuyệt đối.. ? Cách tính độ cao tương đối.. - Ngọn núi cao nhất nước ta: Đỉnh Phan xi păng 3143m, thuộc núi trẻ. - Núi thấp và núi trung bình ở VN chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc.. - Dãy núi cao và đồ sộ nhất: Dãy Hi ma lay a, với đỉnh cao nhất TG đỉnh E vơ ret (8848m) - Độ cao tuyệt đối được tính: Khoảng cách đo chiều thẳng đứng của một điểm đến điểm nằm ngang mực nước biển trung bình. - Độ cao tương đối: Khoảng cách đo chiều thẳng đứng của một điểm đến chỗ.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> thấp nhất của chân. Thường độ cao tuyệt đối cao hơn độ cao *GV mở rộng về các dãy núi trên thế tương đối. giới, với các độ cao khác nhau 2. Núi già, núi trẻ (30') Hoạt động nhóm theo nội dung: Quan sát, nghiên cứu H35sgk. ? nêu đặc điểm hình thái của núi. HS hoạt động nhóm theo nội dung, cử đại ? Trình bày 1 số dãy núi điển hình của diện trình bày.... các loại núi. GV: Chuẩn lại theo bảng sau. Đặc điểm hình thái Núi trẻ Núi già Thời gian hình thành - Độ cao lớn do ít bị bào Thường thấy bị bào mòn (tuổi) mòn nhiều - Có các đỉnh cao nhọn, Dáng mềm, đỉnh tròn, sườn dốc, thung lũng sâu. sườn thoải, thung lũng rộng Một số dãy núi điển hình Cách đây vài chục triệu Cách đây hàng trăm triệu năm (hiện vẫn còn tiếp tục năm nâng với tốc độ rất chậm) Dãy AnPơ (Châu Âu) Dãy Uran (châu Âu) Dãy Himalaya (Châu á) Dãy Xcangdinavi (Bắc Dãy Andet (Nam Mỹ) Âu) Dãy Apalas (Châu Mỹ) ? Địa hình núi ở Việt Nam là núi già hay núi trẻ (Có những khối núi già được vận động Tân kiến tạo nâng lên làm trẻ lại điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ nhất Việt Nam ) GV: Gọi HS lên xác định một số vị trí núi HS lên bảng xác định. già, núi trẻ nổi tiếng thế giới trên bản đồ tự nhiên thế giới. 3. Địa hình Cacxtơ và các hang động (5') GV: Giới thiệu một số tranh ảnh về địa hình đá vôi kết hợp H37 và vốn kiến thực tế (Vịnh Hạ Long, Chùa Hương Tích…) nêu câu hỏi. ? Em hãy nêu đặc điểm của các núi đá Địa hình đá vôi có nhiều hình dạng khác vôi - độ cao. Hình dáng. nhau, phổ biến là đỉnh nhọn, sắc, sườn.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> GV: Địa hình caxtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi. Nguồn gốc thuật ngữ Caxtơ. ? Tại sao nói đến địa hình caxtơ là người ta hiểu ngay là địa hình có nhiều hang động. ? Loại địa hình này có giá trị kinh tế như thế nào. Kể tên những hang động, danh lam thắng cảnh đẹp mà em biết. ? Nêu giá trị kinh tế của miền núi đối với xã hội loài người. GV: Giải thích: Sự hình thành nhũ đá, măng đá, trứng tiên, dòng sông ngầm trong hang động địa hình Cacxtơ. (Đọc bài đọc thêm Trang 45). dốc đứng. Địa hình đá vôi gọi là địa hình Cacxtơ. - Đá vôi dễ hòa tan. - Khí hậu thuận lợi. - Nước thấm vào tạo thành các hang động. - Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch lớn. Đá vôi cung cấp vật liệu xây dựng. - Miền núi là nơi có tài nguyên rừng vô cùng phong phú. + Nơi giàu tài nguyên khoáng sản. + Nhiều danh lam thắng cảnh…. HS đọc HĐ3: Củng cố; luyện tập (1') ? Nêu sự khác biệt giữa độ cao tương đối - Độ cao tuyệt đối được tính: Khoảng và độ cao tuyệt đối . Nêu sự phân loại núi cách đo chiều thẳng đứng của một điểm theo độ cao. đến điểm nằm ngang mực nước biển trung bình. - Độ cao tương đối: Khoảng cách đo chiều thẳng đứng của một điểm đến chỗ thấp nhất của chân. Thường độ cao tuyệt đối cao hơn độ cao tương đối. ? Núi già, núi trẻ khác nhau ở điểm nào. - Núi già núi trẻ khác nhau ở đỉnh, sườn, thung lũng. Đặc biệt là độ cao. ? Địa hình cacxtơ có giá trị kinh tế như - Địa hình cát tơ: Trong vùng núi đá vôi thế nào. có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch lớn. Đá vôi cung cấp vật liệu xây dựng.. * Hướng dẫn về nhà ( 2') 1. Tìm hiểu các loại địa hình bề mặt đất, so sánh hình dạng bên ngoài của chúng và giá trị khai thác sử dụng. 2. Sưu tầm tranh ảnh các dạng đại hình bề mặt trái đất..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> CHỦ ĐỀ 5: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Tuần 16 - Tiết 16 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo) A. Mục tiêu cần đạt HS cần hiểu và nắm vững về: - HS nắm được đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình: - Đồng bằng, cao nguyên và đồi núi qua quan sát tranh ảnh, hình vẽ. - Chỉ đúng một số đồng bằng, cao nguyên lớn ở trên thế giới và trên bản đồ. B. Chuẩn bị 1. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. 2. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam và thế giới - Tranh ảnh, mô hình, lát cắt về đồng bằng, cao nguyên. C. Tiến trình các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ; Giới thiệu bài mới (5’) a.Núi là gì? Tiêu chuẩn phân loại núi. - Núi là địa hình nhô cao nổi bật trên mặt đất, độ cao thường trên 500m so với mực nước biển. - Căn cứ vào độ cao chia ra các loại núi: Thấp, trung bình, cao. b. Địa hình núi đá vôi có đặc điểm gì? Giá - Đặc điểm địa hình núi đá vôi: Nhiều trị kinh tế của địa hình miền núi? hình dạng khác nhau, phổ biến là đỉnh nhọn, sắc, sườn dốc đứng. - Giá trị kinh tế của miền núi: + Miền núi là nơi có tài nguyên rừng vô cùng phong phú. + Nơi giàu tài nguyên khoáng sản. + Nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, nơi * Vào bài: Ngoài địa hình núi ra, trên bề nghỉ ngơi dưỡng bệnh…. mặt trái đất còn có một số dạng địa hình núi nữa, đó là cao nguyên, bình nguyên và đồi. Vậy khái niệm các dạng địa hình này ra sao? Chúng có đặc điểm giống và khác nhau thế nào? Đó là nội dung của bài: HĐ2: Bài mới (35’).
<span class='text_page_counter'>(50)</span> 1. Bình nguyên (Đồng bằng) 2. Cao nguyên 3. Đồi Bài giảng theo phương pháp hoạt động HS hoạt động theo nhóm, theo nội nhóm. dung giáo viên kẻ bảng sẵn. GV chia nhóm cho thích hợp và hoàn thành Các nhóm cử đại diện trình bày các phần việc sau về đặc điểm ba dạng địa Nhnhóm khác nhận xét - bổ sung. hình: Nhóm1: Tìm hiểu về cao nguyên Nhóm 2: Tìm hiểu về đồi Nhóm 3: Tìm hiểu về bình nguyên GV nhận xét - bổ sung và chuẩn lại kiến thức theo bảng sau. Đặc điểm Độ cao. Đặc điểm hình thái. Kể tên khu vực nổi tiếng. Giá trị kinh tế. Cao nguyên. Đồi. Độ cao tuyệt đối ≥ 500m. Độ cao tương đối ≤ 200m. Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. Sườn dốc. Dạng địa hình chuyển tiếp bình nguyên và núi. Dạng bát úp, đỉnh tròn, sườn thoải.. Cao nguyên Tây Tạng… Cao nguyên Tây Nguyên Thuận lợi trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc theo vùng chuyên canh quy mô lớn.. Vùng Trung du Phú Thọ, Thái Nguyên …(Việt Nam) Thuận tiện trồng cây công nghiệp kết hợp lâm nghiệp. Chăn thả gia súc.. Bình nguyên (đồng bằng ) Độ cao tuyệt đối < 200m (đồng bằng có độ cao tuyệt đối ≈ 500m) Hai loại đồng bằng bào mòn và bồi tụ. - ĐB bào mòn: Bề mặt hơi gợn sóng. - ĐB bồi tụ: Bề mặt bằng phẳng do phù sa các con sông lớn bồi đắp. ĐB bào mòn: ĐB châu âu, Canada… ĐB bồi tụ: Hoàng Hà, Amazon, Cửu Long… Thuận lợi việc tiêu, tới nước, trồng cây lương thực, thực phẩm, nông nghiệp phát triển dân cư đông đúc. Tập trung nhiều thành phố lớn, đông dân. HĐ3: Củng cố; luyện tập (5’) a, Nhắc lại khái niệm 4 loại địa hình: Núi, - Núi: Là địa hình nhô cao nổi bật trên cao nguyên, đồi, đồng bằng? Các loại địa mặt đất, độ cao thường trên 500m so hình trên có giá trị kinh tế như thế nào ? với mực nước biển. - Cao nguyên: Bề mặt tương đối bằng.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> phẳng hoặc gợn sóng. Độ cao tuyệt đối ≥ 500m. - Đồi: Dạng địa hình chuyển tiếp bình nguyên và núi. Dạng bát úp, đỉnh tròn, sườn thoải. Độ cao tương đối ≤ 200m. - Đồng bằng: Độ cao tuyệt đối < 200m (đồng bằng có độ cao tuyệt đối ≈ 500m) - Hai loại đồng bằng bào mòn và bồi b, Bình nguyên có mấy loại? Tại sao gọi là tụ. bình nguyên bồi tụ? “ bài đọc thêm” nói về + ĐB bào mòn: Bề mặt hơi gợn sóng. loại bình nguyên nào? + ĐB bồi tụ: Bề mặt bằng phẳng do phù sa các con sông lớn bồi đắp. * Hướng dẫn về nhà (2’) 1. Làm 3 câu hỏi 1,2,3(tr.48, SGK) 2. Về nhà ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học từ đầu năm. 3. Chuẩn bị giờ sau ôn tập học kì 1..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tuần 17,18 – Tiết 17,18 ÔN TẬP HỌC KỲ I A. Mục tiêu cần đạt HS cần hiểu và nắm vững về: - Giáo viên giúp học sinh thống kê lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học, chú ý phần kiến thức trọng tâm. - Hướng dẫn học sinh cách trả lời câu hỏi - Rèn học sinh kĩ năng làm bài thật tốt. B. Chuẩn bị 1. Học sinh: - Ôn tập ở nhà theo câu hỏi sgk 2. Giáo viên: - Quả địa cầu - Bản đồ thu nhỏ (2 chiếc) - Sơ đồ sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời. C. Tiến trình các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ; Giới thiệu bài mới (5’) ? Nhắc lại những nội dung lớn mà các em HS trình bày theo nội dung các bài học. đã học từ đầu năm đối với bộ môn địa lý. GV: Để kết quả làm bài kiểm tra tốt, hôm nay cô trò mình cùng đi vào ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học HĐ2: Bài ôn (80’) 1. Nêu vị trí của trái đất trong hệ mặt trời, - Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 8 hình dạng, kích thước của trái đất, hệ hành tnh theo thứ tự xa dần mặt trời. thống kinh vĩ tuyến của trái đất? - Hình dạng: Trái đất có dạng hình cầu HS trả lời dựa theo nội dung phần 1 sgk - Kích thước: Trái đất có kích thước rất trang 6,7. lớn: HS: Lên bảng vẽ sơ đồ hình dạng trái đất + Bán kính: 6.370km mô phỏng. + Xích đạo: 40.076km - Kinh tuyến: Là những đường nối cực bắc với cực Nam trái đất có độ dài bằng nhau. - Vĩ tuyến: Là những đường vòng tròn vuông góc với kinh tuyến, có độ dài khác nhau..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Kinh tuyến gốc 00 đi qua đầi thiên văn Grinuyt ở ngoại ô Luôn Đôn - Vĩ tuyến gốc 00 là đường xích đạo 2. Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?. HS Lấy VD về tỉ lệ bản đồ VD về tỉ lệ thước, tỉ lệ số.. ? Quy định đối với tỉ lệ bản đồ:. 3. Phương hướng trên bản đồ, làm thế nào để xác định được phương hướng trên mặt quả địa cầu? GV: Sử dụng lược đồ tự nhiên V...... HS Vẽ các hướng chính ? Kinh độ, vĩ độ của 1 điểm là gì, cách xác định vĩ độ địa lí của 1 điểm.. 4. Nêu hệ quả của sự vận động của trái đất quanh trục?. 5. Nêu cấu tạo bên trong của trái đất? HS trình bày dựa vào nội dung bảng trang 32 sgk.. - Tỉ lệ bản đồ: Là tỉ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa VD: 1/100.000, 1/250.000 - ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu so với thực địa - Hai dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ: + Tỉ lệ số + Tỉ lệ thước - Tỉ lệ bản đồ có liên quan đến mức độ thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Tỉ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng cao. + Tỉ lệ trên 1: 200.000 là bản đồ tỉ lệ lớn, 1:200.000 – 1:1000.000 là bản đồ có tỉ lệ trung bình, < 1:1000.000 – tỉ lệ nhỏ. + Kinh tuyến - Đầu trên: Hướng Bắc - Đầu dưới: Hướng Nam + Vĩ tuyến: - Bên phải: Hướng Đông - Bến Trái: Hướng Tây - Kinh độ: - Vĩ độ: - Toạ độ địa lí của 1 điểm: kinh độ viết trước, vĩ độ viết sau. - Trái đất hình cầu do đó Mặt trời chỉ chiếu sáng được 1 nửa, nửa chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm. - Do sự vận động tự quay quanh trục của trái đất nên các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng - Cấu tạo bên trong của tráiđất: Gồm 3 lớp: + Lớp vỏ trái đất: Độ dày từ 5 - 70km, trạng thái rắn, nhiệt độ tối đa 10000C.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Lớp, độ dày, trạng thái, nhiệt độ. ? Cấu tạo của vỏ trái đất.. + Lớp trung gian: Gần 3000km, từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ 1500 - 47000C + Lõi trái đất: dày trên 3000km, lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ khoảng 50000C. - Vỏ trái đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của trái đất, mỏng chỉ chiếm 1% thể tích, và 0,5% khối lượng của trái đất, nhưng lại có vai trò rất quan trọng là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác: …Không khí, nước, sinh vật.. + Vỏ trái đất được cấu tạo do 1 số địa mảng nằm kề nhau: bộ phận nổi trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng thấp bị nước bao phủ là đại dương. + Các địa mảng không cố định mà di chuyển rất chậm: Lúc tách xa nhau, lúc xô vào nhau.. 6. Nêu tác động của nội lực và ngoại lực + Nội lực là những lực sinh ra trong lòng trong việc hình thành địa hình bề mặt trái trái đất có tác dụng nén ép, uốn nếp, đứt đất? lấy VD cụ thể? gẫy đất đá, đẩy vật chất nóng chảy nên khỏi mặt đất làm mặt đất ghồ ghề. + Ngoại lực: Là những lực sinh ra bên ngoài trái đất chủ yếu là quá trình phong hoá..... + Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau. 7. Hãy nêu dạng địa hình núi và độ cao - Núi là dạng địa hình nhô cao khỏi mặt của núi? đất độ cao thường trên 500m so với mực nước biển: Có 3 bộ phận; Đỉnh, sườn, chân núi, Căn cứ vào độ cao chia ra các loại núi: Thấp, trung bình, cao + Núi thấp: Dưới 1000m + Núi trung bình: 1000 - 2000m HS nêu đặc điểm hình thái, thời gian, một + Núi cao: Trên 2000m.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> số dãy điển hình của núi già, núi trẻ.. - Tính độ cao của núi theo 2 cách: Độ cao tương đối: Từ sườn núi, chân núi tới đỉnh núi Độ cao tuyệt đối: Từ mực nước biển nơi gần nhất đến đỉnh núi. - Núi có núi già, núi trẻ: + Núi già: Được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm: Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu. + Núi trẻ: Được hình thành cách đây vài chục triệu năm: Đỉnh tròn, sườn thoải thung lung nông. HS kể tên:. ? Kể tên các dạng địa hình núi cao mà em biết - Bình nguyên (đồng bằng) là dạng địa 8. Nêu đặc điểm bình nguyên, cao hình thấp, tương đối bằng phẳng, độ cao nguyên, đồi? tuyệt đối dưới 200m: + Về nguyên nhân hình thành có 2 dạng bình nguyên: Bình nguyên do băng hà bào mòn, và bình nguyên do phù sa sông hay biển bồi tụ…. - Cao nguyên: Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng, sườn dốc độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên: Thuận lợi cho việc phát triển cây công nghiệp…. - Đồi: Độ cao tuyệt đối không quá 200m và thường thấp tập trung thành vùng đồi trung du ở nước ta…. ? Kể tên các dạng địa hình đồng bằng, - HS lấy VD: đồi, cao nguyên nước ta: * Hướng dẫn về nhà (2’) 1. Về nhà ôn thật kĩ các nội dung mà đã ôn tập. 2. Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì 1.. Tuần 19 – Tiết 19 KIỂM TRA HỌC KỲ I A. Mục tiêu cần đạt.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> HS cần hiểu và nắm vững về: - Đánh giá đúng thực chất kết quả học tập của học sinh. - Giáo dục học sinh ý thức nghiêm túc trong kiểm tra. B. Chuẩn bị 1. Học sinh: - HS ôn tập trước ở nhà toàn bộ nội dung kiến thức đã học. 2. Giáo viên: - Ma trận đề, đề, đáp án. C. Tiến trình các hoạt động dạy- học MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Nội dung. Trái đất. Biết TNKQ TL. Mức độ nhận thức Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL. Điểm. 1 câu= 0,5 điểm 0,5. Bản đồ. 2 câu= 1 điểm. 1câu= 0,5 đ. Trái đất. Địa hình đồi núi Nội lực, ngoại lực Tổng. 1c©u= 0,5®. 1,5® 1C©u= 3® 3,5®. 1 câu= 0,5 đ. 1,5đ. 1,2đ. 0,5® 1 câu= 4đ 7đ. ĐỀ KIỂM TRA Phần 1: Trắc nghiệm ( 3 điểm) Chọn ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau: Câu 1: Theo thứ tự xa dần mặt trời Trái đất nằm ở vị trí: a. Thứ 3 c. Thứ 5 b. Thứ 4 d. Thứ 6 Câu 2: Bản đồ là gì: a. Là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái đất trên mặt phẳng giấy.. 4đ 10®.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> b. Là hình vẽ thu nhỏ, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất. c. Là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác các đối tượng địa lí trên bề mặt trái đất được thu nhỏ theo tỉ lệ và có lưới kinh, vĩ tuyến. d. Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 3: Bản đồ nào dưới đây có tỉ lệ lớn: a. Bản đồ có tỉ lệ: 1/70.000 b. Bản đồ có tỉ lệ: 1/700.000 c. Bản đồ có tỉ lệ: 1/1000.000 d. Bản đồ có tỉ lệ: 1/10.000.000 Câu 4: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên là: a. Xem tỉ lệ c. Tìm phương hướng b. Đọc độ cao trên đường đồng mức d. Đọc bản chú giải Câu 5: Ngày xuân phân và ngày thu phân là 2 ngày có hiện tượng: a. Hai nửa quả cầu nhận được ánh sáng và nhiệt độ như nhau b. Tia sáng mặt trời chiếu vuông góc và xích đạo c. Sự chuyển tiếp giữa 2 mùa nóng và lạnh trên trái đất d. Tất cả câu trên đều đúng Câu 6: Độ cao tuyệt đối được tính: a. Từ đồng bằng đến đỉnh núi b. Từ chân núi đếnđỉnh núi c. Từ mực nước biển đến đỉnh núi d. Từ đỉnh núi này đến đỉnh núi kia Phần 2: Tự luận ( 7 điểm) Câu 7: Em hãy nêu tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất? Lấy ví dụ cụ thể? Câu 8: Nêu cấu tạo bên trong của trái đất? HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Phần 1: Trắc nghiệm: 1. a. 2. d. 3. a. 4. d. 5. d. 6. b. Phần 2: Tự luận 7. Nội lực: - Định nghĩa: Nội lực là lực sinh ra trong lòng trái đất có tác dụng nén ép…. VD: Núi lửa, động đất, …..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Định nghĩa Ngoại lực: Là những lực sinh ra bên ngoài, bên trên bề mặt trái đất…… VD: Mưa, gió, sóng, tác động của con người…. - Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau diễn ra đồng thời trên bề mặt trái đất. Nội lực với xu hướng làm cho địa hình gồ ghề hơn, còn ngoại lực làm cho địa hình bằng phẳng hơn. 8. HS trình bày cấu tạo trái đất: 3 lớp: Lõi, trung gian, nhân. HS: Nhiệt độ, trạng thái, độ sâu của từng lớp.. Tuần 20 – Tiết 20 CÁC MỎ KHOÁNG SẢN A. Mục tiêu cần đạt HS cần hiểu và nắm vững về: - Hiểu được các khái niệm: Khoáng vật và đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản. - Biết phân loại khoáng sản theo công dụng. - Hiểu khoáng sản không phải là tài nguyên vô tận, vì vậy con người phải biết khai thác chúng một cánh tiết kiệm và hợp lí. B. Chuẩn bị 1. Học sinh: - HS nghiên cứu bài ở nhà, chuẩn bị 1 số mẫu khoáng sản. 2. Giáo viên: - Bản đồ khoáng sản Việt Nam. - Một số mẫu đá khoáng vật. C. Tiến trình các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: ổn định tổ chức; Giới thiệu bài mới (2’) GV: Vỏ trái đất được cấu tạo bởi các khoáng vật và đá. Những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử HS nghe dụng trong hoạt động kinh tế gọi là khoáng sản. Khoáng sản là nguồn tài nguyên có giá trị lớn của mỗi quốc gia, là nguồn nguyên liệu, nhiên liệu đặc biệt cần thiết, rất quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp. Vậy khoáng sản là gì,.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> chúng được hình thành như thế nào. Đó là nội dung bài học hôm nay. HĐ2: Bài mới 1. Các loại khoáng sản (14’) GV: Chuẩn bị mẫu khoáng sản, giới thiệu và giảng giải. Vật chất tạo nên lớp vỏ trái đất gồm các khoáng vật và đá. Khoáng vật thường gặp trong tự nhiên dưới dạng tinh thể trong thành phần các loại đá. HS quan sát lắng nghe VD: Đá còn gọi là nham thạch là vật chất tự nhiên có độ cứng nhiều, ít khác nhau cấu tạo nên lớp vỏ trái đất. Đá được thành tạo qua thời gian, dưới tác động của quá trình phong hoá. Khoáng vật và đá có loại có ích có loại không có ích, những loại có ích gọi là khoáng sản. HS hoạt động theo nhóm GV: Chia lớp thành 3 nhóm. phát cho mỗi nhóm một hộp khoáng sản và phiếu học tập. Phiếu học tập Quan sát các mẫu khoáng sản và đá hãy cho biết: * KN: Khoáng sản là khoáng vật và đá có - Khoáng sản có ở đâu ? ích được con người sử dụng gọi là - Khoáng sản là gì ? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản. khoáng sản ? * Mỏ khoáng sản: Là nơi tập chung nhiều một loại khoáng sản. * Phân loại khoáng sản Theo công dụng có: - Dựa vào bảng số liệu trong sgk trang 49 + Khoáng sản năng lượng. trên em hãy kể tên một số khoáng sản và + Khoáng sản Kim Loại. công dụng của chúng ? + Khoáng sản phi kim loại. * Em hãy kể tên một số khoáng sản ở địa phương em ? GV: Cho học sinh liên hệ địa phương em: là địa phương ít khoáng sản: Lượng than nhiều nhưng chưa khai thác... Chuyển ý: Có những nơi tập trung nhiều khoáng sản được con người khai thác trên.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> qui mô lớn được gọi là mỏ khoáng sản vậy mỏ khoáng sản được hình thành như thế nào? 2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh (20’) - Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết - Theo nguồn hình thành có: mỏ nội sinh hình thành như thế nào ? lấy + Mỏ nội sinh: Được hình thành do quá vd. trình tích tụ vật chất. GV: Những mỏ nội sinh hình thành cùng với quá trình phun trào mắc ma dưới sâu lên bề mặt đất. Các mỏ khoáng sản nội sinh thường là các mỏ khoáng sản kim loại. + Mỏ ngoại sinh: Được hình thành do - Tại sao gọi là mỏ ngoại sinh ? Lấy vd. GV: Các mỏ khoáng sản có nguồn gốc hoạt động phun trào mắc ma. ngoại sinh thường là những mỏ phi kim loại. ? Tài nguyên khoáng sản có phải là vô - Tài nguyên khoáng sản không phải là tài nguyên vô tận, nếu khai thác bừa bãi sẽ tận không. - GV: Mở rộng các mỏ khoáng sản dần đến cạn kiệt tài nguyên khoáng sản. thường là những tài nguyên không vô tạn cho lên chúng ta phải sử dụng tiết kiệm tránh lãng phí nếu không đến một lúc nào đó khoáng sản trên Trái Đất trở nên khan hiếm và cạn kiệt. GV: Cho HS xem một số mẫu đá khoáng HS chú ý và trả lời các khoáng vật sản. * Liên hệ Việt Nam chỉ trên lược đồ HS chú ý quan sát các mỏ khoáng sản ở khoáng sản các mỏ khoáng sản: Những Việt Nam. mỏ có giá trị kinh tế cao HĐ3: Củng cố; luyện tập (7’) GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.GV HS đọc nội dung ghi nhớ yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Khoáng sản là gì khi nào gọi là mỏ khoáng sản? - Hãy trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng? - GV gọi HS lên chỉ khoáng sản thuộc 3 HS lên chỉ trên lược đồ khoáng sản Việt nhóm khác nhau trên lược đồ khoáng sản Nam. Việt Nam..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> HĐ4: Hướng dẫn về nhà (1 phút) 1. Về nhà làm tiếp bài tập SGK, làm bài tập trong tập bản đồ. 2. Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. Tìm hiểu thế nào là đường đồng mức?.
<span class='text_page_counter'>(62)</span>
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Chủ đề 5: Địa hình Trái Đất (tiếp theo) Tuần 20 – Tiết 20 THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN A. Mục tiêu cần đạt HS cần hiểu và nắm vững về: - Biết được khái niệm đường đồng mức. - Biết được kĩ năng đo tính độ cao và các khoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ. - Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức. B. Chuẩn bị 1. Học sinh: - HS nghiên cứu bài ở nhà. 2. Giáo viên: - Lược đồ địa hình (H44 SGK phóng to treo tường). - Bản đồ hoặc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn có các đường dồng mức (Nếu có). C. Tiến trình các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: ổn định tổ chức; Giới thiệu bài mới ( 5’) ? Khoáng sản là gì. Sự phân loại khoáng * KN: Khoáng sản là khoáng vật và đá có sản theo công dụng như thế nào. ích được con người sử dụng gọi là khoáng sản. * Mỏ khoáng sản: Là nơi tập chung nhiều một loại khoáng sản. * Phân loại khoáng sản Theo công dụng có: + Khoáng sản năng lượng. + Khoáng sản Kim Loại. + Khoáng sản phi kim loại. GV: Địa hình có trên bản đồ có nhiều cách thể hiện hôm nay chúng ta tìm hiểu về cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. HĐ2: Bài mới 1. Đường đồng mức tác dụng của đường đồng mức (12’) GV: Giới thiệu về nội dung của các hình trong SGK. Chia học sinh thành hai HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm đọc.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> nhóm. Yêu cầu: HS: Các nhóm trả lời các câu hỏi SGK. ? Đường đồng mức là những đường như thế nào. ? Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình.. kết quả thảo luận. Nhóm khác bổ xung ý Kiến.. - Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao. - Dựa vào các đường đồng mức ta có thể biết độ cao tuyệt đối của các điểm trên bẳ đồ và đặc điểm hình dạng của địa hình. + Các đường đồng mức càng gần nhau địa hình càng dốc. + Các đường đồng mức càng xa nhau địa hình càng thoải.. Chuyển ý : dựa vào các đường đồng mức người ta có thể biết được địa hình như thế nào. vậy cách xác định cụ thể ra sao chúng ta chuyển sang phần 2 sau đây. 2. Xác định đặc điểm địa hình (22’) GV: Duy trì các nhóm yêu cầu các nhóm tiếp tục làm thảo luận xác định khoảng cách của các điểm và xác định phương - Đại diện nhóm lên bảng điền kết quả hướng vào phiếu học tập. Hướng của các vào bảng phụ do GV kẻ sẵn. Nhóm khác điểm. Và ghi kết quả vào. nhận xét kết quả. ? Hướng của đình A1 đến A2: + Hướng từ đình A1 đến đình A2: Hướng ? Sự chênh lệch 2 đường đồng mức là Đông. bao nhiều. + Sự chênh lệch độ cao: 100m. ? Dựa vào đường đồng mức tìm độ cao + A1= 900m, A2= 600m, B1= 500m, B3 các điểm A1, A2 và điểm B1, B2, B3. trên 500m. ? Dựa vào tỉ lệ lược đồ tính khoảng cách + Đỉnh A1 cách A2 khoảng 7500m. theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh + Sườn Tây dốc hơn sườn Đông vì các A2. đường đồng mức phía Tây sát nhau hơn ? Sườn Đông và Tây của núi A1 sườn nào phía Đông. dốc (dựa vào đường đồng mức) - GV: Chuẩn xác kiến thức CÂU HỎI. Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 ? Hai đường đồng mức chênh nhau ? Độ cao của các đỉnh núi A1 ,A2 và các. ĐÁP ÁN. Tây - Đông 100 m A1=900; A2 > 800m;.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> điểm B1,B2,B3 ? B1=500m;B2=650m;B3 >500m Khoảng cách từ đỉnh a1 đến đỉnh a2 ? Khoảng 7500 m Sên dèc h¬n lµ sên ? T©y H§3: Cñng cè (5’) - GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Như vậy để xác đinh địa hình trên bản đồ cũng như đặc điểm địa hình trên bản đồ người ta dựa vào các đường đồng mức. Khi khoảng cách giữa hai đường đòng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc và ngược lại. H§4: Híng dÉn vÒ nhµ (1 phót) 1. VÒ nhµ lµm tiÕp bµi tËp SGK. 2. Häc bµi cò, nghiªn cøu bµi míi. T×m hiÓu thµnh phÇn cÊu t¹o líp vá khÝ..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Chủ đề 7: Khí Quyển Tuần 21 – Tiết 21 LỚP VỎ KHÍ A. Mục tiêu cần đạt HS cần hiểu và nắm vững về: - Biết được thành phần của lớp vỏ khí .Trình bày được vị trí đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí. - Giải thích được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí Đại Dương và lục địa. - Biết sử dụng hình vẽ đẻ trình bày các tầng của khí quyển. B. Chuẩn bị 1. Học sinh: - HS nghiên cứu bài ở nhà. 2. Giáo viên: - Tranh vẽ các tầng khí quyển. - Bản đồ các khói khí ( nếu có) hoặc bản đồ tự nhiên thế giới. C. Tiến trình các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: ổn định tổ chức; Giới thiệu bài mới (2’) GV: Trái đất được bao bọc bởi một lớp khí quyển dày trên 60.000 km. Đó là một trong những đặc điểm cơ bản quan trọng để trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ HS nghe mặt trời có sự sống. Vậy khí quyển có thành phần gì? Cấu tạo ra sao, vai trò quan trọng như thế nào trong đời sống trên trái đất. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay. HĐ2: Bài mới 1. Thành phần của không khí (13’) GV: Treo biểu đồ các thành phần của không khí. - Dựa vào biểu đồ em hãy cho biết trong - Ni tơ chiếm 78%. không khí có những khí nào? - Mỗi loại chiếm bao nhiêu %? - Oxi chiếm 21%. (Hơi nước và các khí khác chỉ chiếm 1% như vậy mỗi khí chiếm 1 tỉ lệ rất nhỏ. - Hơi nước và các khí khác chiếm 1%..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trong đó đặc biệt nhất là hơi nước tuy chỉ chiếm 1 tỉ lệ rất nhỏ nhưng nó là nguyên nhân sinh ra nhiều hiện tượng khác nhau trên bề mặt Trái Đất) - Hơi nước trong và khí CO2 hấp thụ năng lượng mặt trời, giữ lại các tia hồng ngoại gây ra hiệu ứng nhà kính điều hoà nhiệt độ trên Trái Đất. GV: Yêu cầu HS vẽ thành phần không khí vào trái đất. 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (12’) GV: Cho HS nghiên cứu SGK: - Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết *- Vỏ khí dày 60000 Km. lớp vỏ khí có độ dày như thế nào? GV: Treo tranh các tầng khí quỷên - lớp vỏ khí chia thành mấy tầng? *- Được chia thành 3 tầng. - Tầng gần mặt đất có độ cao trung bình - Tầng đối lưu: đến 16 km là tầng gì? + Dày tối đa 16 km sát mặt đất. Nơi sinh - Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu ra các hiện tượng sấm chớp mây mưa. gọi là tầng gì? Có độ cao từ bao nhiêu + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60 C. đến bao nhiêu? - Tầng bình lưu: (Tầng bình lưu được chia thành 2 tầng. + ở độ cao từ 16 đến 80 km (dày 64 km). Trong hai tầng thì tầng bình lưu dưới có + Có tác dụng ngăn cản các tia tử ngoại vai trò như bức màn chắn các tia tử ngoại và bức xạ có hại cho con người và sinh từ mặt trời xâm nhập vào Trái Đất) vật trên Trái Đất. GV: Trên cùng là tầng gì tầng này có độ cao như thế nào? - Tầng cao khí quyển: ở độ cao từ 80 km trở lên. 3. Các khối khí (10’) GV: Dựa vào bảng các khối không khí - Dựa vào nhiệt độ phân thành. trong SGK em hãy: + Khối không khí nóng: hình thành trên - Cho biết khối khí nóng và khối khí lạnh các vĩ độ thấp. hình thành ở đâu? + Khối không khí lạnh hình thành tren - Nêu tính chất của mỗi loại? các vĩ độ cao. GV Mở rộng: Các khối không khí thường xuyên di chuyển. Trong quá trình di chuyển do phải vượt qua các dạng địa hình khác nhau và tiếp xúc với các bề mặt đệm khác nhau các khối không khí bị thay đổi tính chất (Biến tính )..
<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Việc đặt tên các khối khí căn cứ vào nơi hình thành ? Tại sao có từng đợt gió mùa đông bắc ở nước ta.. - Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc người ta phân thành: + Khối khí đại dương. + Khối khí lục địa. + Khối khí nóng + Khối khí lạnh. ? Tại sao có gió Lào từng đợt và mùa hạ GV: Giới thiệu một số loại khối khí: - E: Khối khí xích đạo - T: Khối khí nhiệt đới - P: Khối khí ôn đới hay cực đới - A: Khối khí băng địa HĐ3: Củng cố; Luyện tập (6’) GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. HS đọc nội dung ghi nhớ. - Lớp vỏ khí chia thành mấy tầng? Nêu - Lớp vỏ khí chia làm 3 tầng: Tầng đối đặc điểm vị trí của tầng đối lưu? lưu, tầng biình lưu, tầng các tầng cao khí quyển. + Đặc điểm tầng đối lưu: Độ cao: 0-16km. 90% không khí của khí quyển tập trung sát đất. Nhiệt độ giảm dần theo độ cao. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. Nơi sinh ra các hện tượng mây, mưa, sấm, chớp. - Dựa vào đâu có sự phân ra: Các khối - Tuỳ theo vị trí hình thành và bề mặt tiếp không khí lạnh, nóng các khối khí đại xúc hình thành các khối khí khác nhau về dương lục địa? nhiệt độ chia thành: Khối khí nóng, lạnh. - Căn cứ mặt tiếp xúc chia thành khối khí đại dương và khối khí lục địa. HĐ4: Hướng dẫn về nhà (2’) 1. Về nhà làm tiếp bài tập SGK. 2. Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. 3. Tìm hiểu các buổi dự báo thời tiết hằng ngày. Người ta nói đến mấy yếu tố thời tiết để dự báo. Đó là yếu tố gì? VD nhiệt độ trung bình ngày nay là bao nhiêu. 4. Vẽ bản đồ tư duy bài đã học.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Chủ đề 7: Khí Quyển Tuần 22 - Tiết 22 THỜI TIẾT KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ. A. Mục tiêu cần đạt HS cần hiểu và nắm vững về: - Phân biệt và trình bày được hai khái niệm: Thời tiết và khí hậu. - Hiểu nhiệt độ không khí là gì và nguyên nhân làm cho không khí có nhiệt độ. Biết cách đo tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng , năm. - Làm quen với các dự báo thời tiết hàng ngày. Bước đầu tập quan sát và ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản. B. Chuẩn bị 1. Học sinh: - HS nghiên cứu bài ở nhà. 2. Giáo viên: - Các bảng thông kê về thời tiết. - Các hình vẽ 48, 49 trong SGK phóng to. C. Tiến trình các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ; Giới thiệu bài mới (5’) Cõu 1: Dựa vào kiến thức đã học em hãy nối ý cột A với ý cột B sao cho đúng với đặc điểm cña c¸c khèi khÝ: A.Tính chất khối không khí B. Hình thành ở 1) Khô và lạnh a) Vĩ độ cao trong lục địa 2) Nóng và ẩm b) Vĩ độ cao ngoài đại dương 3) Khô và nóng c) Vĩ độ thấp trong lục địa 4) Lạnh và ẩm d) Vĩ độ thấp ngoài đại dương Câu 2: Nêu các dạng địa hình mà em đã học. - Núi: Là dạng địa hình nhô cao Các dạng địa hình đó khác nhau như thế nào ? (Trên 500m so với mực nước biển) có đỉnh và có sườn. - Địa hình Caxtơ bà các hang động: Là dạng địa hình núi đá vôi có nhiều hình dạng khác nhau đỉnh nhọn lởm chởm, sườn dốc đứng. Bình nguyên (Đồng bằng): Bình nguyên là dạng địa hình thấp có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng có độ cao tuyệt đối dưới 200m..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Cao nguyên: Cao nguyên là dạng địa hình tương đối bằng phẳng độ cao từ 500m trở lên và có sườn. HĐ2: Bài mới 1. Thời tiết và khí hậu (12) GV: Hàng ngày chúng ta thường nghe các bản HS: Thảo luận nhóm. Đại diện tin dự báo thời tiết. Thông qua bản tin đó và nhóm lên bảng điền vào bảng phụ các hiểu biết của mình hãy hoàn thành phiếu (GV kẻ sẵn ). Nhóm khác nhận xét học tập sau. GV:Treo bảng phụ đã hoàn thiện - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập nội dung chuẩn xác kến thức cho các nhóm: Phiếu học tập Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết của mình em hãy điền tiếp vào các chỗ trống trong bảng sau thể hiện sự khác nhau giữa thời tiết và khí Thời tiết Khí hậu Thời tiết là: Sự Khí hậu là: Sự hậu: biểu hiện của lặp đi lặp lại Thời tiết Khí hậu các hiện tượng cuả tình hình Thời tiết là ............. Khí hậu là ............. khí tượng. thời tiết. + Xảy ra trong một + Xảy ra trong một + Xảy ra trong + Xảy ra trong thời gian........ thời gian ........... một thời gian một thời gian Thời tiết luôn ........ + Có tính ............ ngắn dài (Nhiều + Thời tiết luôn năm) thay đổi + Có tính: Qui luật 2. Nhiệt độ không khí cách đo nhiệt độ không khí (10’) GV: Trong một bản tin dự báo thời tiết nếu như - Chúng ta có thể biết ngày mai thời người ta nói ngày mai nhiệt độ không khí là 37; tiết nóng hay lạnh… 38OC hoặc 8;9OC cho chúng ta biết điều gì có thể xảy ra vào ngày mai ? - ở Hà Nội người ta đo được lúc 5 giờ được 20OC, lúc 13h được 24Oc và lúc 21h là 22Oc. Hỏi - Nhiệt độ trung bình ngày hôm đó nhiẹt độ trung bình ngày hôm đó là bao nhiêu ? là 220C em hãy nêu cách tính ? - Nhiệt độ không khí: Là độ nóng lạnh của không khí. - Đo nhiệt độ không khí người ta đo ít nhất 3 lần /Ngày. - Nhiệt độ trung bình ngày tháng - Nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày tháng năm = Tổng nhiệt độ các lần đo năm ? chia cho số lần đo..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Tại sao khi đo nhiệt độ không khí người ta - Đo nhiệt độ không khí cần đặt phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt nhiệt kế cách mặt đất 2m là địa đất 2m ? điểm có sự đối lưư không khí, và để ở bóng râm để tránh hiện tượng nóng trực tiếp của mặt trời. 3. Sự thay đổi của nhiệt độ không khí (11’) a. Nhiệt độ không khí trên biển và trên đất liền GV: cho hHS nghiem cứu SGK: - Những nơi gần biển nhiệt độ - Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí ổn định hơn (Biên độ không khí mát hơn trong đất liền: Ngược lại về chênh lệch nhiệt độ nhỏ). mùa Đông những miền gần biển không khí ấm - Những nơi xa biển nhiệt độ Nhiệt hơn ? độ không ổn định (Biên độ chênh lệch nhiệt độ lớn). - Em hãy cho biết vào mùa hè ngoài việc ra - Ngoài ra người ta còn đi lên miền biển nghỉ mát người ta còn thường đến đâu để núi… nghỉ mát ? b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao - Dựa vào những kiến thức đã biết hãy tính sự HS quan sát H48sgk chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong - Càng lên cao nhiệt độ không khí hình 48? càng giảm. - Trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,6OC. GV: Quan sát H49 em hãy cho biết nhiệt đọ - Nhiệt độ không khí thay đổi theo tăng lên hay giảm đi từ xích đạo về cực ? Giải vĩ độ. thích nguyên nhân của sự thay đổi đó ? Càng đi về 2 cực nhiệt độ càng giảm. HĐ3: Củng cố; Luyện tập (6’) GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. HS đọc nội dung phần ghi nhớ ? Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12h trưa (Lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất), mà lại chậm hơn, tức là vào lúc 13h.. - Lúc 12h trưa là lúc mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất, mặt đất hập thụ nhiều ánh nắng, tuy nhiên lúc 13h là lúc mặt đất bức xạ nhiệt trở lại không khí. Vì vậy 13h mới là lúc không khí nóng nhất. ? Người ta đo nhiệt độ trung bình tháng, năm - Nhiệt độ trùng bình tháng: Công như thế nào. nhiệt độ trung bình các ngày vào và chia đều cho số ngày trong tháng. - Nhiệt độ trung bình năm: Lấy.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> nhiệt độ trung bình các tháng cộng vào và chia đều cho 12 HĐ4: Hướng dẫn về nhà (1’) 1. Về nhà làm bài tập trong vở tập bản đồ thực hành 2. tìm hiểu bài hơi nước trong không khí 3. vẽ bản đồ tư duy bài học.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Chủ đề 7: Khí Quyển Tuần 23 - Tiết 23 HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ, MƯA A. Mục tiêu cần đạt HS cần hiểu và nắm vững về: + Học sinh nắm vững khái niệm: Độ ẩm của không khí, độ bão hoà hơi nước trong không khí và hiện tượng ngưng tụ của hơi nước. + Biết tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm và lượng mưa trung bình năm. + Đọc bản đồ phân bố lượng mưa, phân tích biểu đồ lượng mưa. B. Chuẩn bị 1. Học sinh: - HS nghiên cứu bài ở nhà. 2. Giáo viên: - Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới - Hình vẽ biểu đồ lượng mưa C. Tiến trình các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ; Giới thiệu bài mới (5’) - Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào?. Thời tiết là: Sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng. + Xảy ra trong một thời gian ngắn + Thời tiết luôn thay đổi Khí hậu là: Sự lặp đi lặp lại cuả tình hình thời tiết. + Xảy ra trong một thời gian dài (Nhiều năm) + Có tính: Qui luật. GV: Nhận xét - cho điểm. Hơi nước là thành phần chiếm một tỉ lệ nhỏ trong không khí, nhưng nó lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí quyển như mây, mưa… bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nội dung này. HĐ2: Bài mới 1. Hơi nước và độ ẩm không khí (16’) ? Trong thành phần của không khí lượng - Hơi nước chiếm 1% hơi nước trong không khí chiếm bao nhiêu phần trăm. - Nguồn cung cấp chính hơi nước trong.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> ? Nguồn cung cấp chính hơi nước trong khí quyển là nước trong các biển và đại không khí. dương ? Ngoài ra còn có nguồn cung cấp hơi nước nào khác. - Do có chứa hơi nước nên không khí có ? Tại sao trong không khí lại có độ ẩm. độ ẩm. - Dụng cụ để đo độ ẩm của không khí là ? Muốn biết độ ẩm trong không khí nhiều ẩm kế. - Nhiệt độ không khí càng cao càng chứa hay ít ta làm thế nào. ? Quan sát “lượng hơi nước tối đa trong được nhiều hơi nước. không khí”; Nhận xét gì về mối quan hệ nhiệt độ và lượng hơi nươc đó trong không khí. ? Cho biết lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10 oC 20oC 30oC ? Vậy yếu tố nào quyết định khả nãng chứa hơi nước của không khí. ? Trong tầng đối lưu, không khí chuyển động theo chiều nào. ? Không khí càng lên cao thì nhiệt độ không khí tăng hay giảm. ? Không khí trong tầng đối lưu chứa nhiều hơi nước nên sinh ra các hiện tương khí tượng nào. ? Số hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa phải có điều kiện gì. - Lượng hơi nước tối đa lần lượt là: 5, 17, 30 g/m3. - ở tầng đối lưu không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm. * Sự ngưng tụ. - Không khí gặp bão hoà, hơi nước gặp lạnh do bốc lên cao hoặc gặp khối khí lạnh thì hơi nươc thừa trong không khí sẽ ngưng tụ sinh ra mây, mưa. 2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên trái đất (18’) a. Khái niệm ? Mưa là gì , em hãy cho biết thực tế Mưa được hình thành khi hơi nước trong ngoài thiên nhiên có mấy loại mưa, mưa không khí bị ngưng tụ ở độ cao 2km có mấy dạng. -10km tạo thành mây, gặp điều kiện thận + Ba loại (dầm , rào , phùn) lợi, hạt mưa dần to hơi nước tiếp tục + Hai dạng (nước mưa , nước dạng rắn ) ngưng tụ rơi xuống thành mưa. - Dụng cụ đo mưa là vũ kế (thùng đo mưa) ? Muốn tính Lượng mưa trung bình ở 1 địa điểm ta làm thế nào..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Quan sát đọc mục 2a sgk ? Cho biết cách tính; - Lượng mưa trong ngày (tổng lượng mưa các trận mưa trong ngày) - Lượng mưa trong tháng (tổng lượng mưa các ngày trong tháng) - Lượng mưa trong năm (tổng lượng mưa 12 tháng) đơn vị mm - Lượng mưa trung bình năm (tổng lượng mưa nhiều năm chia cho số năm) b. Sự phân bố mưa trên thế giới Quan sát hình 53 sgk ? Tháng nào mưa nhiều nhất , lượng mưa ? Tháng nào mưa ít nhất ? Tháng mưa nhiều vào mùa nào . ? Tháng mưa ít vào mùa nào. Đọc bản đồ phân bố mưa trên thế giới. ? Chỉ ra các khu vực có lượng mưa trung - Khu vực có lượng mưa nhiều từ 1000 – bình năm trên 2000mm. 2000mm phân bố ở 2 bên đường xích đạo. ? Các khu vực này tập trung ở khu vực - Khu vực ít mưa lượng mưa trung bình nào trên trái đất. dưới 2000mm tập trung ở vùng có vĩ độ ? Chỉ ra các khu vực có lượng mưa trung cao . binh dưới 2000mm , phân bố. ? Nêu đặc điểm chung sự phân bố mưa - Lượng mưa trên trái đất phân bố không trên thế giới . đều từ xích đạo lên cực . ? Việt Nam nằm trong khu vực có lượng - Việt Nam lượng mưa trung bình: Từ mưa trung bình là bao nhiêu. 1000 - 2000mm. HĐ3: Củng cố; Luyện tập (6’) ? Độ bão hoà của hơi nước trong không - Hơi nước chưa lượng nước tối đa khí phụ thuộc vào yếu tố nào. VD?. ? Những khu vực có lượng mưa lớn - Không khí bốc lên cao. thường có những điều kiện gì trong không khí. ? Ghép nối các khái niệm ở cột A phù hợp với nội dung cột B thành đáp án đúng. A Đáp án B 1. Mưa a. Các hạt mưa nhỏ ngưng tụ trên mặt lá cây, ngọn cỏ. 2. Mây b. Các hạt băng giống như những hạt nước..
<span class='text_page_counter'>(76)</span> 3. Sương móc 4. Sương mù 5. Sương muối. c. Sự ngưng tụ hơi nước tạo thành những đám mây trong không khí. d. Hạt nước trong mây tan dần, rồi rơi xuống đất. e. Hơi nước ngưng tụ dầy đặc và lơ lửng sát mặt đất. HĐ4: Hướng dẫn về nhà (1’) 1. Về nhà: Làm bài tập trong tập bản đồ. Đọc bài đọc thêm 2. chuẩn bị bài thực hành 3. vẽ bản đồ tư duy bài học.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Chủ đề 7: Khí Quyển Tuần 24 - Tiết 24 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA A. Mục tiêu cần đạt HS cần hiểu và nắm vững về: + HS biết cách đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương được thể hiện trên bản đồ + Nhận biết dạng của biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam B. Chuẩn bị 1. Học sinh: - HS nghiên cứu bài ở nhà. 2. Giáo viên: - Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của Hà Nội - Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của hai địa điểm A, B C. Tiến trình các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ; Giới thiệu bài mới (5’) ? Trong điều kiện nào hơi nước sẽ ngưng tụ - Mưa được hình thành khi hơi nước thành mây, mưa? trong không khí bị ngưng tụ ở độ cao 2km - 10km tạo thành mây, gặp điều kiện thuận lợi, hạt mưa dần to hơi nước tiếp tục ngưng tụ rơi xuống thành mưa. ? Biểu đồ lượng mưa của một địa điểm cho - Biểu đồ lượng mưa của 1 địa điểm ta biết điều gì. cho ta biết lượng mưa của nơi đó vào thời điểm nào đó như thế nào: Mùa mưa, lượng mưa trung bình và ở vùng nào trên thế giới. HĐ2: Bài mới (33’) Bài thực hành Giáo viên giới thiệu biểu đồ nhiệt độ lượng mưa + Khái niệm: Là hình vẽ minh hoạ cho biểu diễn của các yếu tố khí hậu, lượng mưa, nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của một địa phương bởi vì nhiệt dộ và lượng mưa là hai yếu tố quan trọng của khí hậu một địa phương..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> + Cách thể hiện các yếu tố khí hậu - Dùng hệ toạ độ vuông góc với trục ngang biểu hiện thời gian 12 tháng trong năm - Trục dọc phải: Nhiệt độ - đơn vị C HS quan sát chú ý lắng nghe - Trục dọc trái: lượng mưa - đơn vị mm. Bài tập 1 Quan sát biểu đồ H55sgk trả lời câu hỏi: HS quan sát H55 sgk *Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? + Trong thời gian bao lâu - Yếu tố thể hiện theo đường: Nhiệt + Yếu tố nào được thể hiện theo đường độ. + Yếu tố nào được biểu hiện bằng cột - Yếu tố thể hiện bằng cột: Lượng * Trục dọc phải dùng tính đại lượng của yếu mưa. tố nào - Dọc trục phải tính nhiệt độ. * Trục dọc trái dùng tính đại lượng của yếu - Dọc trục trái tính lượng mưa tố nào - Đơn vị lượng mưa là mm. * Đơn vị tính nhiệt độ là gì? - Đơn vị nhiệt độ là 0C. * Đơn vị tính lượng mưa là gì? GV: Hướng dẫn cách xác định nhiệt độ, lượng mưa: Cao nhất, thấp nhất (vừa giảng vừa thao tác các bước đọc thông tin trên biểu đồ) HS: Hoạt động nhóm: HS hoạt động theo nhóm. Cử đại diện - Nhóm 1+2: Phân tích các biểu đồ nhiệt độ, trình bày điền vào bảng GV chuẩn bị lượng mưa cao nhất, thấp nhất dựa vào các sẵn. hệ trục toạ độ vuông góc để xác định. NHIỆT ĐỘ cao nhất thấp nhất Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng Trị số Tháng Trị số Tháng cao nhất và tháng thấp nhất o o 29 C 6;7 17 C 11 12oC LƯỢNG MƯA.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> cao nhất Trị số Tháng 300mm 8. thấp nhất Trị số Tháng 20mm 12 ; 1. Lượng mưa chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất 280mm. ? Nhận xét chung về nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội ? Nhiệt độ và lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm. ? Sự chênh lệch nhiệt độ và lượng mưa giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất tương đối lớn. Biểu đồ H 57. + Nhóm 3 phân tích biểu đồ H 56 + Nhóm 4 phân tích biểu đồ H 57 Biểu đồ H 56 Nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ A + Tháng có nhiệt độ cao Tháng 4 nhất Tháng 1 + Tháng có nhiệt độ thấp Tháng 5 - 10 nhất + Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) bắt đầu từ: Biểu đồ H 57 Nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ B + Tháng có nhiệt độ cao Tháng 12 nhất Tháng 7 + Tháng có nhiệt độ thấp Tháng 10 - 3 nhất. Kết luận - Là biểu đồ khí hậu (nhiệt độ lượng mưa) của nửa cầu Bắc - Mùa nóng mưa nhiều từ tháng 4 – tháng 10. Kết luận - Là biểu đồ khí hậu (nhiệt độ lượng mưa) của địa điểm ở nửa cầu Nam - Mùa nóng mưa nhiều từ.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> + Những tháng có mưa tháng 10 - tháng 3 nhiều (mùa mưa) bắt đầu từ: HĐ3: Củng cố; Luyện tập (6’) a. Tóm tắt các bước đọc và khai thác thông - Bước 1: Đọc tên biểu đồ, nằm ở vị tin trên biểu đồ: Nhiệt độ, lượng mưa trí nào. - Bước 2: Xác định chế độ nhiệt… - Bước 3: Xác định chế độ mưa. - Bước 4: Kết luận về chế độ nhiêt, chế độ mưa của biểu đồ. b. Mức độ khái quát trong nhận dạng biểu đồ khí hậu - Mức độ khái quát trong nhận dạng biểu đồ khí hậu: HĐ4: Hướng dẫn về nhà (1’) 1. Ôn lại: các đường chí tuyến và vòng cực nằm ở các vĩ độ nào? 2. Xác định các đường nói trên ở quả địa cầu cá nhân hoặc trên bản đồ thế giới. 3. chuẩn bị bài khí áp và gió trên Trái đất. Chủ đề 7: Khí Quyển Tuần 25 - Tiết 25 KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT A. Mục tiêu cần đạt HS cần hiểu và nắm vững về: - Nêu được khái niệm khí áp. - Hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên Trái Đất. - Nắm đợc hệ thống các loại gió trên Trái Đất. - Hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên Trái Đất. - Biết sử dụng hình vẽ để mô tả hệ thống gió trên Trái Đất và giải thích các hoàn lưu khí quyển. B. Chuẩn bị.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> 1. Học sinh: - HS nghiên cứu bài ở nhà. 2. Giáo viên: - Bản đồ thế giới. - Các hình vẽ trong SGK phóng to. C. Tiến trình các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ; Giới thiệu bài mới (5’) ? Lên bảng vẽ hình trái đất, các đai khí áp cao, khí áp thấp, các loại gió tín phong và HS lên bảng vẽ HS khác nhận xét HS lên bảng vẽ gió tây ôn đới. HS khác nhận xét GV: C¸c hiÖn tîng khÝ tîng x¶y ra t¹o thành thời tiết. Trong đó có một yếu tố kh«ng bao giê thiÕu trong mét b¶n tin dù b¸o thêi tiÕt lµ khÝ ¸p vµ giã chóng ta cïng t×m hiÓu néi dung nµy qua bµi häc h«m nay.. HĐ2: Bài mới 1. Khí áp các đai khí áp trên Trái Đất (15’) a) Khí áp GV cho HS nghiên cứu SGK: - Không khí có trọng lượng hay không ? - Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng cho ví dụ chứng minh ? lượng. Nó tạo nên sức ép trong không khí gọi là khí áp. ? Người ta đo khí áp bằng dụng cụ gì. - Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế. - Giới thiệu cấu tạo nguyên lí hoạt động HS nêu nguyên lí hoạt động của dụng cụ của dụng cụ dùng để đo khí áp? đo khí áp. GV Thông báo khí áp trung bình: - GV Mở rộng: Hiện nay người ta thường dùng hai loại đơn vị để đo khí áp đó là mm thuỷ ngân và đơn vị mmb. (760mm thuỷ ngân =1010mmb). ? Khí áp là gì. - KN: Là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất. - Khí áp trung bình (Ngang mực nước.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> biển ) là 760mm thuỷ ngân /1cm2 b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất GV Treo H 50 (Phóng to). HS quan sát H50sgk HS Quan sát H50 sgk em hãy cho biết khí áp trên bể mặt Trái Đất phân bố như thế nào? - Các đai áp thấp nằm ở những vĩ độ nào? - Các đai khí áp cao: Ven vĩ tuyến 30 O ở - Các đai áp cao nằm ở những vĩ độ nào? hai bán cầu và ở hai cực. - Các đai áp thấp: ven xích đạo và vĩ tuyến 60 ở hai bán cầu. GV: Do sự xen kẽ giữa lục địa và đại dương nên các đai khí áp này không liên tục, mà bị chia cắt ra thành từng khu khí áp riêng biệt. 2. Gió và hoàn lưu khí quyển (17’) GV cho HS nghiên cứu SGK: - Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết - Gió: Là sự chuyển động của không khí gió thổi từ nơi có khí áp như thế nào đến từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp. nơi có khí áp như thế nào ? - Các loại gió thường xuyên trên Trái Đất. - Quan sát H51, cho biết: + ở hai bên xích đạo loại gió thổi theo + Gió tín phong (Gió Mậu Dịch): Thổi từ một chiều quanh năm từ khoảng các vĩ độ áp cao chí tuyến ở hai bán cầu về xích 30O Bắc và Nam về xích đạo, là gió gì ? đạo có hướng lệch về phía Tây. O + Cũng từ khoảng các vĩ độ 30 Bắc và + Gió Tây ôn đới: Thổi từ áp cao chí Nam loại gió thổi quanh năm lên khoảng tuyến về khu áp thấp 600 ở hai bán cầu. các vĩ độ 600 Bắc và Nam gọi là gió gì? Có hướng lệch về phía Đông. Quan sát H 51 nêu tên các loại gió . + Gió đông cực: Thổi từ hai cực về khu Dựa vào kiến thức đã học em hãy giải áp thấp vĩ tuyến 60 ở hai bán cầu có thích: hướng lệch về phía Tây. + Vì so gió tín phong lại thổi từ khoảng Các gió thường xuyên trên Trái Đất tạo vĩ độ 30O Bắc Và Nam về xích đạo ? thành một hoàn lưu khí quyển. + Vì sao gió Tây ôn đới lại thổi từ khoảng các vĩ độ 30O Bắc và nam lên - Do lực tự quay của trái đất O khoảng các vĩ độ 60 Bắc và Nam? HĐ3: Củng cố; Luyện tập (6’) GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. HS đọc nội dung phân ghi nhớ. - Khí áp là gì? Tại sao có khí áp - Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Nó tạo nên sức ép trong không khí gọi là khí áp..
<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Nguyên nhân nào sinh ra gió?. - KN: Là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất. - Gió: Là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp. (Do sự chênh lệch về khí áp). HĐ4: Hướng dẫn về nhà (1’) 1. Về nhà làm tiếp bài tập SGK. Vẽ vào vở nội dung bài tập 4. 2. Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. 3. Vẽ bản đồ tư duy cho bài.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Chủ đề 8 : Các đới khí hậu Tuần 26, 27 - Tiết 26, 27 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT A. Mục tiêu cần đạt HS cần hiểu và nắm vững về: - Học sinh nắm được vị trí và đặc điểm của các đường chí tuyến và vòng cực trên bề mặt trái đất - Trình bày được vị trí của các đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt trái đất B. Chuẩn bị 1. Học sinh: - HS nghiên cứu bài ở nhà. 2. Giáo viên: - Lược đồ khí hậu thế giới - Hình vẽ SGK phóng to C. Tiến trình các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ; Giới thiệu bài mới ? Đường chí tuyến Bắc - Nam nằm ở vĩ độ - Đường chí tuyến B - N ở vĩ độ 23 023’B nào. Tia sáng mặt trời chiếu vuông góc - Tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với với mặt đất ở các đường này vào các ngày mặt ở các ngày hạ chí và đông chí. nào. ? Xác định trên lược đồ thế giới khu vực - HS lên bảng xác định trên lược đồ. có gió tín phong và khu vực có gió tây ôn HS khác nhận xét - bổ sung. đới. GV: Nhận xét - cho điểm. GV: Vào bài: Sử dụng vào bài trong sgk. HĐ2: Bài mới 1. Các chí tuyến và các vòng cực trên trái đất Giáo viên: Nhắc lại những ngày mặt trời chiếu thẳng góc vào đường xích đạo và Hs nghe hai đường chí tuyến B và N ? Vậy mặt trời quanh năm chiếu thẳng góc HS trả lời : không ở các vĩ tuyến cao hơn 23o27’B và N - Các chí tuyến là những đường có ánh không. sáng mặt trời chiếu vào các ngày Hạ chí, Dừng lại ở giới hạn nào. Đông chí. ? Các vòng cực là giới hạn của khu vực có - Các vòng cực là giới hạn của khu vực đặc điểm gì. có ngày và đêm dài 24 h.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> GV: - Các chí tuyến là giới hạn cuối cùng của mỗi bán cầu có tia sang mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất vào các ngày hạ chí 2-3 HS lên bảng chỉ trên tranh vẽ và đông chí. - Vòng cực là giới hạn của khu vực có ngày hoặc đêmdài 24h đến 6 tháng. 1-2 HS lên bảng chỉ trên tranh vẽ - Các chí tuyến và các vòng cực là ranh giới phân chia bề mặt trái đất ra thành các vành đai nhiệt. ? Khi mặt trời chiếu thẳng góc vào các vị trí nói trên thì lượng ánh sáng vầ nhiệt độ - Vùng nội chí tuyến nhiệt độ cao ở đó ra sao. ? giới hạn từ 23o27’B - 23o27’N còn gọi là - Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới vùng gì. phân chia các vành đai nhiệt GV luyện tập cho HS lên bảng làm quen và nhớ được các vòng vĩ tuyến quan trọng: các chí tuyến, các vòng cực..... Tích cực cho nhiều học sinh lên bảng chỉ và nhớ thật kĩ 2. Sự phân chia bề mặt trái đất thành các đới khí hậu theo vĩ độ ( TIẾT 27) ? Tại sao phân chia trái đất thành các đới - Tương ứng với 5 vành đai nhiệt trên khí hậu. trái đất là 5 đới khí hậu theo vĩ độ. + Một đới nóng + Hai đới ôn hoà + Hai đới lạnh ? Sự phân chia khí hậu trên trái đất phụ - Đặc điểm các đới khí hậu thuộc vào những nhân tố cơ bản nào. Nhân tố nào quan trọng nhất.Vì sao. + Vĩ độ (quan trọng nhất) + Biển và lục địa + Hoàn lưu khí hậu - Sự phân chia các đới khí hậu theo vĩ độ là cách phân chia đơn giản - Tương ứng với 5 vành đai nhiệt là 5 đới khí hậu theo vĩ độ. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm hoàn thành đặc điểm một đới theo bảng sau: HS hoạt đồng nhóm và điền vào bảng GV: Yêu cầu đại diện trình bày, nhận xét, sau..
<span class='text_page_counter'>(86)</span> bổ sung Tên đới khí hậu. Đới nóng ( Nhiệt đới) o. Vị trí. Góc chiếu ánh sáng mặt trời. Đặc điểm khí hậu. Nhiệt độ Gió Lượng mưa (TB năm). - Từ 23 27’B 23o27’N - Quanh năm lớn - Thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít Nóng quanh năm Tín phong 1000mm – 2000mm. Hai đới ôn hoà ( ôn đới) + Từ 23o27’B – 66o33’B + Từ 23o27’N 66o33’N Góc chiếu và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau lớn Nhiệt độ trung bình Tây ôn đới 500mm – 1000mm. Hai đới lạnh ( hàn đới) 66o33’B – cực bắc 66o33’N – cực nam. - Quanh năm nhỏ - Thời gian chiếu sáng dao động lớn. Quanh năm giá lạnh Đông cực < 500mm. HĐ3: Củng cố; Luyện tập ? Dùng bản đồ khí hậu hoặc quả địa cầu HS lên bảng xác định. xác định vị trí các chí tuyến, vòng cực, các đới khí hậu trên trái đất. Nêu vị trí, vai trò của các chí tuyến và vòng cực. ? Nêu đặc điểm các đới khí hậu. - Đặc điểm các đới khí hậu: Chọn câu trả lời đúng (HS trình bày như bảng GV đã chuẩn) 1. Vùng từ 2 chí tuyến đến 2 vòng cực là vị trí của các đới khí hậu. 1. ý c. a. Hàn đới. 2. ý b. . Nhiệt đới. b c. Ôn đới. d. Cận nhiệt đới. 2. Vùng nội chí tuyến là vùng nằm. a. Giữa 2 vòng cực. b. Giữa 2 chí tuyến. c. Giữa chí tuyến và vòng cực. d. Từ vòng cực đến cực. HĐ4: Hướng dẫn về nhà 1. Học nội dung bài, làm bài tập trong vở tập bản đồ.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> 2. Tìm hiểu nguồn cung cấp nước ngọt quan trọng trên lục địa và giá trị của sông hồ với đời sống và sản xuất. 3. vẽ bản đồ tư duy của bài học.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> Chủ đề 9: ôn tập và kiểm tra TuÇn 28- TiÕt 28. Bµi: ¤n tËp. A. Mục tiêu cần đạt: - Qua bµi «n tËp gióp HS hÖ thèng toµn bé phÇn kiÕn thøc vÒ c¸c hiÖn tîng khÝ hËu nh: thời tiết, khí hậu, gió, các đới khí hậu. - Rèn kĩ năng vẽ lợc đồ các đai áp và gió, các đới khí hậu trên TĐ. Đọc và phân tÝch c¸c hiÖn tîng khÝ tîng. B. Ph¬ng tiÖn d¹y häc - HÖ thèng c¸c kiÕn thøc cÇn «n tËp. - B¶ng phô, phiÕu häc tËp. C. TiÕn tr×nh d¹y- häc: Hoạt động dạy I/ ổn định, kiểm tra. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. KÓm tra bµi cò. - Gv kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS. II/ Bµi «n tËp. I, Néi dung «n tËp: 1, C¸c má kho¸ng s¶n. 2, C¸c hiÖn tîng khÝ tîng tù nhiên: khí áp, gió, đới khí hËu. II, TiÕn hµnh «n tËp. 1, C¸c má kho¸ng s¶n: ? Kho¸ng s¶n lµ g×? Cã mÊy lo¹i kho¸ng s¶n?. Hoạt động học. - HS nghe.. - KS là các loại khoáng vật và đá có ích đợc con ngời khai th¸c vµ sö dông. - Cã 3 lo¹i KS: N¨ng lîng, kim lo¹i, phi kim lo¹i( HS tù tr×nh bµy vÒ mçi lo¹i) - HS tù nªu c«ng dông cña tõng lo¹i KS.. ? Em h·y nªu c«ng dông cña tõng lo¹i? 2, Líp vá khÝ: - GV vÏ c¸c thµnh phÇn cña kh«ng khÝ vµo b¶ng phô vµ yªu cÇu HS lªn ®iÒn. ? CÊu t¹o cña líp vá khÝ gåm mÊy tÇng?. - HS lªn b¶ng ®iÒn. - Gåm 3 tÇng: §èi lu, b×nh lu vµ c¸c tÇng cao khÝ quyÓn. - HS tù tr×nh bµy vai trß cña c¸c tÇng . - HS lªn b¶ng hoµn thiÖn b¶ng:. ? Em hãy nêu đặc điểm và vai trß cña mçi tÇng? ? Em h·y lªn b¶ng hoµn thiÖn b¶ng kiÕn thøc sau: Tªn khèi khÝ. Nguyªn nh©n. §Æc ®iÓm. Nãng. Hình thành…vĩ độ thấp. Nhiệt độ cao. L¹nh. ….vĩ độ cao. Nhiệt độ thấp. §¹i d¬ng. …biển và đại dơng. §é Èm lín. Lục địa. …đất liền. Tơng đối khô. 4, H¬i níc trong kh«ng khÝ: ? Hơi nớc trong không khí do đâu mà có?( Hồ, ao, biển, đại dơng). ? H¬i níc ngng tô khi nµo? Ma lµ g×? ? Lîng ma trªn T§ ph©n bè nh thÕ nµo? Phô thuéc vµo nh÷ng ®iÒu kiÖn g×? 5, Các đới khí hậu trên Trái đất. ? Em hãy hoàn thành sơ đồ sau?( GV treo bảng phụ có vễ lợc đồ trống về các đới khÝ hËu trªn T§).
<span class='text_page_counter'>(89)</span> ? Nêu đặc điểm của mỗi đới ? - HS lªn b¶ng hoµn thiÖn, GV nhËn xÐt, bæ sung vµ chuÈn x¸c kiÕn thøc. III/ DÆn dß: VÒ nhµ: - Hoàn thành các BT trong tập bản đồ. - ¤n kÜ c¸c bµi tõ 15- 22. - ChuÈn bÞ tËp kiÓm tra giê sau kiÓm tra 45 phót.. TuÇn 29 – TiÕt 29.. Chủ đề 9: ôn tập và kiểm tra KiÓm tra 45 phót. A. Mục tiêu cần đạt. - Qua tiết kiểm tra HS đợc rèn luyện kĩ năng và củng cố kiến thức. - GV qua bài kiểm tra nắm bắt đợc khả năng tiếp thu kiến thức và có sự bổ trợ kịp thêi nh÷ng khiÕm khuyÕt cña HS. B. Ph¬ng tiÖn d¹y häc - GV nghiên cứu ra đề và ghi trên bảng phụ. C. TiÕn tr×nh d¹y – häc. I/ ổn định, kiểm tra. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. KiÓm tra. - GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ tËp kiÓm tra cña HS. - Nh¾c nhë ý thøc lµm bµi cña HS: tù tin, nghiªm tóc. II/ TiÕn hµnh kiÓm tra. I, PhÇn tr¾c nghiÖm ( 2®). C©u 1) KhÝ ¸p lµ g×? A, Lµ sù chªnh lÖch khÝ ¸p tõ n¬i cã khÝ ¸p cao vÒ n¬i cã khÝ ¸p thÊp. B, Là sức nén của không khí lên bề mặt Trái đất. C©u 2) Giã TÝn phong lµ lo¹i giã thæi thêng xuyªn tõ : A, 300 B,N->600B,N. B, 300 B,N -> 00..
<span class='text_page_counter'>(90)</span> C©u 3) Thµnh phÇn h¬i níc vµ c¸c khÝ kh¸c chiÕm bao nhiªu phÇn tr¨m trong thµnh phÇn kh«ng khÝ? A, 1%. C, 78%. B, 2%. D, 23%. C©u 4) Khèi khÝ l¹nh h×nh thµnh ë: A, Nơi có vĩ độ cao. B, Nơi có vĩ độ thấp. Câu 5) Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao thể hiện ở: A, Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm. B, Càng xa biển nhiệt độ không khí càng cao. II, PhÇn tù luËn: ( 8 ®) 1) Hãy điền các đới khí hậu vào hình vẽ sao cho đúng? Nêu đặc điểm của đới nhiệt đới và hàn đới? ( Gv treo bảng phụ vẽ lợc đồ câm để HS điền). 2) Thêi tiÕt vµ khÝ hËu gièng vµ kh¸c nhau nh thÕ nµo? III/ DÆn dß: - HÕt giê Gv thu bµi, chó ý kiÓm tra sè lîng bµi. - NhËn xÐt ý thøc lµm bµi cña HS. - Về nhà xem lại bài kiểm tra, đọc trớc nội dung bài mới “ Sông và hồ”. đáp án và biểu điểm: I/ Tr¾c nghiÖm:( 2,5 ®) C©u1: B. C©u3: A C©u 5: A. C©u 2: B C©u 4: A. II/ Tù luËn: C©u 1: ( 5®) a) Điền đúng các đới khí hậu( 2đ) b) Nêu đúng, đủ đặc điểm của 2 đới nóng và lạnh( 3đ) C©u 2: ( 2,5®) Gièng nhau: §Òu lµ hiÖn tîng khÝ tîng tù nhiªn Kh¸c nhau: - Thêi tiÕt: x¶y ra trong thêi gian ng¾n. - KhÝ hËu : lÆp l¹i nhiÒu lÇn thµnh quy luËt trong thêi gian dµi..
<span class='text_page_counter'>(91)</span> Chủ đề 10 Thủy quyển TuÇn 30 – TiÕt 30. Bµi 23 S«ng vµ hå. A. Mục tiêu cần đạt. Sau bµi häc gióp HS: - Hiểu khái niệm sông, phụ lu, chi lu, hệ thống sông, lu vực sông, lu lợng, chế độ ma. - Nắm đợc khái niệm hồ, nguyên nhân hình thành hồ và các loại hồ. - Rèn kĩ năng nhận biết các con sông thể hiện trên bản đồ. B. Ph¬ng tiÖn d¹y häc - Bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ sông ngòi VN. - M« h×nh lu vùc s«ng vµ hÖ thèng s«ng. C. TiÕn tr×nh d¹y – häc. Hoạt động DạY I/ ổn định, kiểm tra. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. KiÓm tra bµi cò. - Gv nhËn xÐt bµi kiÓm tra 45 phót cña HS. II/ Bµi míi. * Vµo bµi: Níc chiÕm 76% tæng diÖn tÝch toµn T§vµ cã ý nghÜa lín lao trong x· héi loµi ngêi. Níc ph©n bè kh¾p n¬i, liªn tôc gäi lµ thuû quyÓn. S«ng vµ hå lµ hai h×nh thøc tån t¹i cña thuû quyÓn. VËy s«ng hå là gì, có vai trò nh thế nào đối với đời sèng… 1, S«ng vµ lîng níc cña s«ng. a) S«ng lµ g×? - GV giíi thiÖu vÒ m« h×nh s«ng vµ lu vùc s«ng. ? Quan s¸t m« h×nh cïng víi hiÓu biÕt thùc tÕ em h·y cho biÕt s«ng lµ g×?. Hoạt động HọC. - HS nghe.. * Kh¸i niÖm: - S«ng lµ dßng ch¶y tù nhiªn, thêng xuyên, tơng đối ổn định trên bề mặt lục địa. - Nguån cung cÊp níc cho s«ng: níc ma, níc ngÇm, b¨ng tuyÕt tan. ? Theo em ®©u lµ nh÷ng nguån cung cÊp - HS quan s¸t. níc cho s«ng? - GV treo bản đồ tự nhiên TG và giới - HS lên bảng xác định trên bản đồ. thiÖu c¸ch biÓu hiÖn c¸c dßng s«ng trªn - HS nghe. bản đồ. ? Em hãy xác định trên bản đồ những con s«ng lín trªn TG? * Gv: Mỗi con sông đều có một diện tích đất đai cung cấp nớc thờng xuyên cho nó - Sông Hồng. gäi lµ lu vùc s«ng. ? Quan sát trên bản đồ sông ngòi VN em h·y cho biÕt con s«ng nµo cã lu vùc s«ng lớn nhất? Hãy xác định ranh giới lu vực - Hệ thống sông gồm: sông chính, phụ lu, chi lu. s«ng Êy? - S«ng Hång ë VN do: - GV chuÈn x¸c kiÕn thøc. ? H·y quan s¸t m« h×nh vµ cho biÕt + Phô lu: §µ, L«, Ch¶y. nh÷ng bé phËn nµo t¹o thµnh mét hÖ +Chi lu: §¸y, §uèng, Luéc, Ninh c¬. - Kh¸i niÖm: HÖ thèng s«ng lµ do s«ng thèng s«ng? ? Trong hÖ thèng s«ng Hång cña VN chÝnh cïng víi phô lu vµ chi lu hîp.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> gåm cã nh÷ng phô lu, chi lu nµo?. thµnh.. ? VËy hÖ thèng s«ng lµ g×?. * Lu lîng lµ lîng níc ch¶y qua mÆt c¾t ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó trong 1 gi©y (m3/s) b) Lîng níc cña s«ng. - Lu lîng níc s«ng phô thuéc : - GV gi¶i thÝch kh¸i niÖm lu lîng s«ng. + DiÖn tÝch lu vùc. + Nguån cung cÊp níc - Mïa H¹. ?Theo em lu lîng níc s«ng lín hay nhá - Mïa §«ng. phô thuéc vµo ®iÒu kiÖn g×? ? Mïa nµo th× níc s«ng lªn cao vµ ch¶y xiÕt vµ ngîc l¹i? * Gv kết luận: Sự thay đổi lu lợng nớc cña mét con s«ng ngêi ta gäi lµ thuû chÕ. ? Theo em s«ng mang l¹i nh÷ng lîi Ých vµ t¸c h¹i nh thÕ nµo cho con ngêi?. * Lîi Ých cña s«ng: - Cung cấp nớc ngọt cho sản xuất và đời sèng. - Thuû ®iÖn. - Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản. - Cung cÊp phï sa. * T¸c h¹i: -Mïa lò g©y ngËp óng, lò lôt…. * Kh¸i niÖm: - Hồ là khoảng nớc đọng tơng đối rộng và sâu trong đất liền. * Ph©n lo¹i hå: 2, Hå. - Căn cứ váo nguồn gốc hình thành để a) Hå lµ g×? ? Quan s¸t h×nh ¶nh trong sgk em hiÓu ph©n lo¹i hå. - Cã 2 lo¹i hå: thÕ nµo lµ hå? + Hå níc mÆn: trªn hoang m¹c. + Hå níc ngät: miÖng nói löa, vÕt tÝch…, nh©n t¹o… ? Căn cứ vào đặc điểm nào của hồ để * Tác dụng của hồ: - §iÒu hoµ dßng ch¶y. ph©n lo¹i hå? -Giao th«ng, tíi tiªu, ph¸t ®iÖn, nu«i ? Cã mÊy lo¹i hå? ? Nguån gèc h×nh thµnh c¸c lo¹i hå lµ g×? trång thuû s¶n. - Tạo cảnh đẹp, khí hậu trong lành, là nơi b) T¸c dông cña hå. nghØ ng¬i, an dìng, du lÞch… ? Hå cã t¸c dông g×? III/ Cñng cè, dÆn dß. ? S«ng vµ hå kh¸c nhau nh thÕ nµo? ? ThÕ nµo lµ hÖ thèng s«ng? Lu vùc s«ng? ? Cã mÊy lo¹i hå? Nguyªn nh©n h×nh thµnh c¸c hå? - GV: Phần Lan đợc mệnh danh là xứ sở nghìn hồ, hồ victoria là hồ lớn nhất TG. ? V× sao tuæi thä cña nhiÒu hå níc kh«ng dµi? * Gợi ý: Do bùn đất của các sông tích tụ lại và sự sinh trởng nhanh chóng của các vïng c©y ven hå. - VD: Hå Gulene ë Thuþ SÜ mçi n¨m bïn c¸t båi tô lµ 4,2 triÖu tÊn. Nh vËy chØ cÇn 21000 n¨m n÷a th× c¸i hå cã dung tÝch 890 triÖu m 3 nµy sÏ bÞ lÊp ®Çy vµ biÕn mÊt… - GV cung cÊp thªm cho HS mét sè t liÖu vÒ c¸c con s«ng, hå trªn TG. ** DÆn dß: VÒ nhµ: - Hoàn thành các BT rtong tập bản đồ. - Häc thuéc néi dung bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míi..
<span class='text_page_counter'>(93)</span> Chủ đề 10: thủy quyển TuÇn 31 – TiÕt 31. Bài 24: Biển và đại dơng. A. Mục tiêu cần đạt. Gióp HS hiÓu : - §é muèi cña biÓn vµ nguyªn nh©n. - Cách thức vận động của nớc biển và đại dơng: sóng, thuỷ triều, dòng biển và nguyªn nh©n cña chóng. B. Ph¬ng tiÖn d¹y häc - Bản đồ các dòng biển và đại dơng TG. - Sơ đồ MT- MT- TĐ. C. TiÕn tr×nh d¹y – häc. Hoạt động DạY I/ ổn định, kiểm tra. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. KiÓm tra bµi cò. ? Em h·y cho biÕt s«ng vµ hå gièng vµ kh¸c nhau nh thÕ nµo? ? Thế nào là hệ thống sông? Hãy xác định trên bản đồ TG một số hệ thống sông lín.? II/ Bµi míi. * vµo bµi: Trên bề mặt TĐ lục địa hay đại dơng chiếm diện tích lớn hơn? Đó là đại dơng. Vậy biển và đại dơng có đặc điểm gì?... I, Độ muối của biển và đại dơng. ? Các thuỷ thủ đi trên biển và đại dơng dÉu kh¸t níc hä còng kh«ng thÓ uèng níc biÓn. V× sao vËy? ? VËy t¹i sao níc biÓn l¹i cã vÞ mÆn nh vËy? - GV: §é mÆn cña níc biÓn TB lµ 35%0 cã nghÜa lµ trong 1000g níc biÓn th× cã 35g muèi. V× vËy ngêi ta ®em níc biÓn phơi sẽ đợc muối ăn. - GV treo bản đồ đại dơng và biển TG và chỉ các đại dơng và biển lớn trên TG. ? Các đại dơng và biển trên TG đều thông. Hoạt động HọC. - 2 HS lªn b¶ng tr¶ lêi.. - HS nghe.. - V× níc biÓn mÆn. - Do níc s«ng hoµ tan c¸c lo¹i muèi tõ đất đá trong lục địa đa ra.. - Độ mặn của biển và đại dơng không gièng nhau.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> với nhau. Vậy độ mặn của nớc biển và đại d¬ng cã nh nhau kh«ng? V× sao? - GV lÊy VD: BiÓn Hång H¶i = 41 0/00, biÓn Ban tÝch= 320/00, biÓn níc ta = 330/00... ? Em hãy xác định độ mặn của các biển trên bản đồ và giải thích tại sao lại có sự kh¸c nhau nh vËy? - GV kết luận: + ở vùng xích đạo độ mặn nhá h¬n ë vïng chÝ tuyÕn. 2, Sự vận động của nớc biển và đại dơng. ? Quan s¸t H61/ sgk kÕt hîp víi hiÓu biÕt cña em h·y m« t¶ l¹i hiÖn tîng sãng biÓn? a) Sãng: ? ThÕ nµo lµ sãng?. - Vì độ mặn của nớc biển và đại dơng phô thuéc vµo nguån níc s«ng ch¶y vµo nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. - HS lên bảng xác định trên bản đồ.. - HS tù béc lé.. * Khái niệm : Sóng là sự chuyển động cña c¸c h¹t níc biÓn theo nh÷ng vßng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng cña líp níc trªn mÆt. - GV gi¶i thÝch cho HS hiÓu thÕ nµo lµ - HS nghe. - Sãng phô thuéc vµo giã, ngoµi ra cßn ¶o gi¸c sãng x« vµo bê. do động đất hoặc núi lửa ở dới đáy biển. ? Sãng biÓn to hay nhá phô thuéc vµo - HS nghe. ®iÒu g×? - GV bæ sung vÒ hiÖn tîng sãng thÇn vµ c¸c hËu qu¶ cña nã.( Dùa vµo tµi liÖu) - HS quan s¸t vµ m« t¶ theo ý hiÓu. b) Thuû triÒu. ? Quan sát H62,63 em hãy mô tả lại hiện * Khái niệm: Thuỷ triều là sự vận động lªn xuèng cã chu kú cña níc biÓn. tîng x¶y ra trong h×nh? ? Hiện tợng đó đợc gọi là thuỷ triều. Vậy - Do sức hút của MT- MT- TĐ. - HS quan s¸t vµ nghe GV gi¶i thÝch. thÕ nµo lµ thuû triÒu? ? Thuû triÒu do ®©u mµ cã? - GV cho HS quan s¸t m« h×nh hoÆc h×nh vÏ MT- MT – T§ vµ gi¶i thÝch vÒ triÒu c- - Cã 3 lo¹i: + NhËt triÒu. êng, triÒu kÐm. + B¸n nhËt triÒu. ? Thuû triÒu cã mÊy lo¹i? + Kh«ng theo quy luËt b) C¸c dßng biÓn. - Gv: Trªn biÓn còng cã c¸c dßng ch¶y giống nh dòng sông trên lục địa đợc gọi là * Khái niệm: Dòng biển là sự chuyển động thành dòng của một bộ phận nớc dßng biÓn. trên mặt biển và đại dơng có nhiệt độ ? VËy dßng biÓn lµ g×? dßng níc kh¸c biÖt víi vïng níc xung quanh. - Nguyªn nh©n chÝnh lµ do giã. ? Nguyªn nh©n nµo sinh ra dßng biÓn? - Quan sát trên bản đồ các dòng biển ta thấy: gió Tín phong hoạt động làm nớc chuyển động thành dòng từ vĩ độ thấp đến - Cã 2 lo¹i dßng biÓn: nãng vµ l¹nh. vĩ độ cao và gió Tây ôn đới thì ngợc lại. + Dßng biÓn nãng lµ dßng biÓn cã nhiÖt ? VËy cã mÊy lo¹i dßng biÓn? ? Hãy chỉ ra đặc điểm của từng loại dòng độ nớc cao hơn nhiệt độ của khối nớc xung quanh, thờng chảy từ xích đạo đến biÓn? các vĩ độ cao. + Dßng biÓn l¹nh lµ dßng biÓn cã nhiÖt độ nớc thấp hơn nhiệt độ của khối nớc xung quanh, thờng chảy từ vĩ độ cao đến xích đạo. - HS tù béc lé. ? Theo em dßng biÓn cã t¸c dông nh thÕ.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> nào đối với đời sống và ảnh hởng nh thế nµo tíi khÝ hËu? III/ Cñng cè, dÆn dß. ? Cách vận động cơ bản của nớc biển và đại dơng là gì? Nêu nguyên tắc hoạt động của mỗi vận động? * Gợi ý: 3 cách vận động cơ bản: sóng, thuỷ triều và dòng biển. ** DÆn dß: VÒ nhµ: - Làm bài tập trong tập bản đồ. - Häc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míi.. Chủ đề 10: thủy quyển TuÇn 32 – TiÕt 32. Bµi 25: Thùc hµnh. Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dơng. A. Mục tiêu cần đạt. Gióp HS: - Xác định đợc vị trí, hớng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trên bản đồ. - Rút ra nhận xét về hớng chảy của các dòng biển trên đại dơng TG. - Nªu mèi quan hÖ gi÷a c¸c dßng biÓn nãng vµ l¹nh víi khÝ hËu n¬i chóng ch¶y qua. Kể tên đợc các dòng biển chính. B. Ph¬ng tiÖn d¹y häc - Bản đồ các dòng biển trong đại dơng. - H65/sgk ( phãng to ). C. TiÕn tr×nh d¹y – häc. Hoạt động dạY Hoạt động HọC I/ ổn định, kiểm tra. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. KiÓm tra bµi cò. ? Em h·y chØ ra nguyªn nh©n chÝnh g©y ra - 2 HS lªn b¶ng tr¶ lêi. sãng vµ c¸c dßng biÓn? ? Căn cứ vào đâu để ngời ta chia ra thành dßng biÓn nãng vµ dßng biÓn l¹nh?.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> II/ Bµi míi. * Vµo bµi: VËy dßng biÓn cã ¶nh hëng nh thế nào đối với khí hậu?... I, Néi dung thùc hµnh. - HS nghe. 1, Xác định các dòng biển. 2, ¶nh hëng cña dßng biÓn. II, C¸c bíc tiÕn hµnh. 1, Xác định các dòng biển. - Gv treo bản đồ các dòng biển và yêu cầu HS: Em hãy lên bảng xác định trên bản đồ: ? Hai đại dơng: TBD và Â.Đ.D? ? Xác định các dòng biển nóng, lạnh trong hai đại dơng TBD và ÂĐ.D. ? C¸c dßng biÓn nãng, l¹nh ë hai nöa cÇu - 3 HS lên bảng xác định trên bản đồ. xuÊt ph¸t tõ ®©u? Híng ch¶y nh thÕ nµo? ? Qua ph©n tÝch trªn em h·y rót ra quy luËt - Hầu hết các dòng biển nóng đều xuất vận động của dòng biển nóng và lạnh ? phát từ vĩ độ thấp( khí hậu nhiệt đới) chảy lên vùng có vĩ độ cao ( khí hậu ôn đới); dòng biển lạnh … vĩ độ cao – vĩ độ thấp. 2 , ¶nh hëng cña dßng biÓn tíi khÝ hËu. - GV treo H65/ sgk ( phóng to) có đánh dÊu 4 ®iÓm A, B, C, D ( c¸c ®iÓm Êy cïng chung vĩ độ) ? Quan s¸t h×nh vµ cho biÕt ®iÓm nµo cã - HS quan s¸t h×nh. - §iÓm C, D. dßng biÓn nãng ®i qua? ?§iÓm nµo cã dßng biÓn l¹nh ®i qua? ? Vậy nhiệt độ ở các vùng ven các địa - Điểm A, B. ®iÓm A, B, C, D cã gièng nhau kh«ng? V× - Kh«ng gièng nhau, v×: + Nơi có dòng biển nóng : nhiệt độ cao. sao? + Nơi có dòng biển lạnh : nhiệt độ thấp. * NhËn xÐt: C¸c dßng biÓn nãng, l¹nh ? Tõ ®©y em rót ra nhËn xÐt g×? - Gv: chỉ trên bản đồ tự nhiên TG ở Bắc có ảnh hởng tới khí hậu vùng ven biển Phi n¬i cã dßng biÓn l¹nh ch¶y s¸t ven bê, n¬i chóng ®i qua. lµ 1 trong nh÷ng nguyªn nh©n g©y ra tÝnh chÊt kh« ( hoang m¹c xahara réng lín). III/ Cñng cè, dÆn dß: ? Theo em dòng biển nóng, lạnh cùng hoạt động mang lại những thuận lợi và khó kh¨n g×? ** DÆn dß: VÒ nhµ: - Hoàn thành các BT trong tập bản đồ. - Häc bµi cò vµ chuÈn bÞ bµi míi..
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Chủ đề 11: thổ nhỡng, sinh quyển TuÇn 33 – TiÕt 33.. Bµi 26:. đất và các nhân tố hình thành đất.. A. Mục tiêu cần đạt. HS cần nắm đợc: - Khái niệm về đất ( thổ nhỡng ). - Nắm đợc các thành phần của đất. - Hiểu đợc tầm quan trọng của đất. B. Ph¬ng tiÖn d¹y häc 1, Nghiªn cøu so¹n bµi. 2, Chuẩn bị tranh ảnh về một số mẫu đất 3, Bản đồ thổ nhỡng Việt Nam hoặc thế giới. C. TiÕn tr×nh d¹y – häc. I. ổn định, kiểm tra. 1, ổn định tổ chức lớp. 2, KiÓm tra bµi cò. - GV kiểm tra vở thực hành và tập bản đồ của học sinh. II. Bµi míi. * Vào bài: Ngoài các ghoang mạc và núi đá, trên bề mặt các lục địa còn có một lớp vật chất mỏng bao phủ. Đó là lớp đất hay thổ nhỡng. Các loại đất trên bề mặt Trái đất đều có những đặc điểm riêng. Độ phì là tính chất quan trọng nhất của đất, độ phì của đất càng cao thì độ sinh trởng của các thực vật càng thuận lợi. hoạt động DẠY hoạt động HỌC I/ Lớp đất trên bề mặt các lục địa. ? Theo dõi SGK, em hãy cho biết thế nào * Khái niệm: đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ lên bề mặt lục địa( còn là đất? gäi lµ thæ nhìng) ? Quan sát mẫu đất H.66/sgk và cho biết: - Tầng tích tụ( B) dày nhất, màu vàng các tầng đất khác nhau nh thế nào về màu nhạt; tầng đá mẹ mỏng nhất(C), màu sẫm; tÇng chøa mïn ( A) dµy h¬n, mµu xanh. sắc và độ dày? ? Tầng nào có vai trò quan trọng đối với - Tầng A. sù sinh trëng cña thùc vËt? - GV ph©n biÖt : §Êt trång vµ thæ nhìng. + §Êt trång lµ 1 thuËt ng÷ dïng trong nông nghiệp, nó chỉ một lớp đất mỏng khoảng 20 cm ở trên cùng của lớp đất . Lớp này có tác dụng rất lớn đối với cây - HS nghe. trång. + Thổ nhỡng ( đất) là thuật ngữ trong Địa lí dùng để chỉ lớp vật chất xốp, đợc sinh ra từ các sản phẩm phong hoá của lớp đá trên bề mặt Trái đất.( Thổ = đất, nhỡng = loại đất mềm xốp) II/ Thành phần và đặc điểm của thổ - Gåm 2 thµnh phÇn chÝnh: nhìng. + Kho¸ng chÊt 1, Thµnh phÇn cña thæ nhìng. ?Thæ nhìng bao gåm nh÷ng thµnh phÇn + ChÊt h÷u c¬. chÝnh nµo? - Kho¸ng chÊt chiÕm phÇn lín träng lîng của đất, có nguồn gốc từ sản phẩm phong a) Thµnh phÇn kho¸ng. ? Cho biết nguồn gốc của thành phần hoá của đá gốc. * §Æc ®iÓm: Gåm nh÷ng h¹t kho¸ng cã khoáng trong đất? ? §Æc ®iÓm cña thµnh phÇn kho¸ng trong mµu s¾c loang læ vµ kÝch thíc to nhá kh¸c nhau. đất?.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> b) Thµnh phÇn h÷u c¬. ? Nªu nguån gèc h×nh thµnh?. - Thµnh phÇn h÷u c¬ cã nguån gèc tõ x¸c động thực vật do các vi sinh vật phân huỷ mµ thµnh. * §Æc ®iÓm: - Chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất, ở §Æc ®iÓm cña thµnh phÇn h÷u c¬? tÇng trªn cïng, cã mµu x¸m thÉm ,®en lµ mµu cña chÊt mïn. * Vai trß: Tuy chiÕm tØ lÖ nhá nhng chÊt ? Theo em thµnh phÇn h÷u c¬ cã vai trß h÷u c¬ cã vai trß hÕt søc quan träng v× nã lµ nguån thøc ¨n dåi dµo, cung cÊp nh÷ng g×? * GV ( bæ sung): Ngoµi 2 thµnh phÇn chÊt cÇn thiÕt cho thùc vËt ph¸t triÓn. chÝnh lµ kho¸ng chÊt vµ chÊt h÷u c¬ th× trong đất còn có nớc và không khí tồn tại - Đó là độ phì của đất. trong nh÷ng khe hë cña c¸c h¹t kho¸ng. - Lµ kh¶ n¨ng cung cÊp cho thùc vËt : n2, §Æc ®iÓm cña thæ nhìng. íc, c¸c chÊt dinh dìng vµ c¸c yÕu tè kh¸c ? Đặc trng cơ bản nhất của đất là gì? để thực vật sinh trởng và phát triển. ? Thế nào là độ phì của đất? - Độ phì của đất phụ thuộc và nhiều điều kiÖn song chñ yÕu lµ do con ngêi trong ? Độ phì của đất phụ thuộc vào điều kiện quá trình canh tác. - Trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt n«ng, l©m nµo? nghiệp con ngời đã có nhiều biện pháp ? Vai trò của con ngời trong việc canh tác làm thay đổi độ phì của đất( theo hớng tÝch cùc vµ c¶ tiªu cùc) làm thay đổi độ phì của đất nh thế nào? -Vdô: Ph¸ rõng lµm n¬ng rÉy g©y xãi mòn đất, sử dụng không hợp lí phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, đất bị nhiễm mặn, LÊy VD minh ho¹? nhiÔm phÌn, bÞ hoang m¹c ho¸… - Những biện pháp làm tăng độ phì của đất hiện nay: bón phân đúng cách để cải ? Những biện pháp nào làm tăng độ phì tạo đất, trồng rừng phủ xanh đất trống đồi nói träc… của đất? III/ Các nhân tố hình thành đất. ? Những nhân tố nào là quan trọng đối với sự hình thành đất? * GV: Ngoài 3 nhân tố quan trọng là đá mÑ, sinh v©t, khÝ hËu cßn cã c¸c nh©n tè khác: địa hình, thời gian và con ngời. ? Tại sao nói đá mẹ là nhân tố quan trọng nhất hình thành đất? ? Các loại đất hình thành trên đá mẹ khác nhau đem lại đặc điểm, vai trò khác nhau nh thÕ nµo?. - 3 nhân tố quan trọng đối với sự hình thành đất: + §¸ mÑ + Sinh vËt + KhÝ hËu. -Vì đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. - Sù kh¸c nhau: + §¸ mÑ lµ Granit: §Êt chua, nhiÒu c¸t. + Đá mẹ là đá bazan hoặc đá vôi: đất màu nâu đỏ, có nhiều chất. ? Nªu sù ¶nh hëng cña nh©n tè sinh vËt vµ - Sinh vËt t¹o ra c¸c chÊt h÷u c¬, khÝ hËu ph©n gi¶i chÊt h÷u c¬ vµ kho¸ng chÊt khí hậu đối với sự hình thành đất? trong đất. III/ Cñng cè, luyÖn tËp: 1,Đất là gi? Nêu các thành phần của đất? 2, Chất mùn có vai trò nh thế nào trong lớp đất? 3, Độ phì của đất là gì? Vai rò của con ngời thể hiện nh thế nào đối với việc tăng và giảm độ phì của đất? IV/ Híng dÉn vÒ nhµ: 1, Häc thuéc néi dung bµi cò. 2, Tìm hiểu và cho biết: Đất có ảnh hởng nh thế nào đối với sự phân bố động thực vÊt trªn Tr¸i §Êt? 3, Su tầm tranh ảnh , t liệu về các loại thực vật, động vật ở các đới khí hậu trên Trái §Êt?.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> 4, ChuÈn bÞ bµi 27: Líp vá sinh vËt…. Chủ đề 11: thổ nhỡng, sinh quyển. TuÇn 34 – tiÕt 34.. Bài 27: lớp vỏ sinh vật, các nhân tố ảnh hởng đến Sự phân bố thực vật, động vật trên trái đất. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nằm đợc: - Kh¸i niÖm vÒ líp vá sinh vËt. - Phân tích đợc ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động, thực vật trªn Tr¸i §Êt vµ mèi quan hÖ gi÷a chóng. - Trình bày đợc những ảnh hởng tích cực và tiêu cực của con ngời đến sự phân bố thực vật, động vật và thấy sự cần thiết phải bảo vệ động thực vật. B. Ph¬ng tiÖn d¹y häc 1, Tranh ảnh, băng hình về các loại thực vật và động vật ở các miền khí hậu khác nhau. 2, C¸c c¶nh quan thÕ giíi. C. TiÕn tr×nh d¹y – häc. I. ổn định, kiểm tra. 1. ổn định lớp. 2. KiÓm tra bµi cò. ? Chất mùn có vai trò nh thế nào đối với lớp thổ nhỡng? ? Đặc tính quan trọng nhất của đất là gì?Đặc tính đó ảnh hởng nh thế nào tới sự sinh trëng cña thùc vËt? II. Bµi míi. * Vµo bµi: C¸c sinh vËt sèng kh¾p n¬i trªn bÒ mÆt Tr¸i §Êt. Chóng ph©n bè thµnh các miền thực thực vật, động vật khác nhau tuỳ thuộc vào các điều kiện của môi trờng. Trong sự phân bố đó, con ngời là nhân tố có tác động quan trọng nhất. Hoạt động DẠY Hoạt động HỌC 1/ Líp vá sinh vËt. ? Sinh vËt cã mÆt trªn Tr¸i §Êt tõ bao - Tõ kho¶ng 3000 triÖu n¨m tríc ®©y. - Trong lớp đất đá( thổ nhớng quyển), ngiờ? ? Sinh vËt tån t¹i vµ ph¸t triÓn ë nh÷ng íc( thuû quyÓn), kh«ng khÝ( khÝ quyÓn). ®©u trªn bÒ mÆt Tr¸i §Êt? * GV: Các sinh vật đã xâm nhập vào các lớp nớc, không khí và đất đá tạo thành mét líp vá míi liªn tôc bao quanh Tr¸i §Êt gäi lµ líp sinh vËt hay sinh vËt quyÓn. - C¸c sinh vËt sèng trªn bÒ mÆt T§ t¹o thµnh líp vá sinh vËt. ? ThÕ nµo lµ líp vá sinh vËt?.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> 2/ C¸c nh©n tè tù nhiªn cã ¶nh hëng đến sự phân bố thực vật, động vật. a) §èi víi thùc vËt. - Quan sát H67/SGK : Rừng ma nhiệt đới. ? Em h·y cho biÕt c¶nh quan thùc vËt nµy nằm trong đới khí hậu nào? ? §Æc ®iÓm cña thùc vËt ë ®©y nh thÕ nµo?. - HS quan s¸t. - Thực vật thuộc đới nóng. - §Æc ®iÓm cña thùc vËt: Rõng xanh tèt quanh n¨m, cã nhiÒu tÇng. - HS quan s¸t.. - Đặc điểm của thực vật ôn đới: xanh tốt vÒ mïa xu©n, h¹ vµ mïa thu l¸ vµng, mïa đông trơ cành, rụng lá và có tuyết phủ. - Đặc điểm của thực vật hàn đới: rất nghÌo nµn quanh n¨m. - Do khÝ hËu ë c¸c n¬i nµy kh¸c nhau. => Nh vËy: KhÝ hËu lµ yÕu tè tù nhiªn cã ảnh hởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc ®iÓm cña thùc vËt. ? Tại sao lại có sự khác biệt về thực vật ở - Cùng ở đới nóng, nhng nơi có nhiều ma vµ nãng -> Thùc vËt xanh tèt quanh n¨m; ba c¶nh quan nµy nh vËy? n¬i khÝ hËu nãng, kh«ng Èm -> thùc vËt nghÌo nµn. ? Quan s¸t H67,68 vµ cho biÕt thùc vËt ë - Trong yÕu tè khÝ hËu th× lîng ma vµ 2 nơi này khác nhau nh thế nào? Tại sao nhiệt độ ảnh hởng lớn tới sự phát triển của thùc vËt. l¹i cã sù kh¸c nhau nh vËy? - Yếu tố địa hình và đất. ? Yếu tố nào của khí hậu quyết định đến sù ph¸t triÓn c¶nh quan cña thùc vËt? - Yếu tố địa hình ảnh hởng tới sự phân bố ? Ngoµi yÕu tè khÝ hËu th× cßn yÕu tè nµo thùc vËt: còng ¶nh hëng tíi sù ph¸t triÓn vµ ph©n + Thùc vËt ë chan nói: Rõng l¸ réng. + Thùc vËt sên nói: Rõng l¸ hçn hîp. bè thùc vËt? ? Đặc điểm của địa hình có ảnh hởng nh + Thực vật sờn cao( gần đỉnh): rừng lá kim. thÕ nµo tíi sù ph©n bè thùc vËt? -Vì càng lên cao nhiệt độ càng hạ-> sự phân bố thực vật cũng thay đổi theo. - §Êt trång còng ¶nh hëng tíi sù ph©n bè ?Tại sao lại có sự thay đổi loại rừng nh thực vật vì: các loại đất đều có các chất dinh dỡng , độ ẩm khác nhau nên thực vật vËy? ? Đất trồng có ảnh hởng nh thế nào tới sự mọc trên đó cũng khác nhau.( mỗi loại a©ts chØ cã thÓ cung cÊp cho c©y mét sè ph©n bè thùc vËt? Cho vÝ dô minh ho¹? khoảng chất nhất định và những tính chất riêng, do đó mỗi loại đất chỉ phù hợp với một vài loài cây nào đó) - VÝ dô: Nh·n lång, v¶i thiÒu, æi bo… - GV treo tranh vÒ c¶nh quan thùc vËt «n đới và hàn đới, yêu cầu HS quan sát và nhËn xÐt: ? Đặc điểm của thực vật ôn đới và hàn đới?. ? ở địa phơng em có cây trồng đặc sản gì? b) Đối với động vật. ? Quan s¸t H69,70 /sgk vµ cho biÕt tªn các loài động vật trong mỗi miền? Vì sao các loài động vật giữa hai miền lại có sự kh¸c nhau nh vËy?. ? Sự ảnh hởng của khí hậu tác động tới động vật và thực vật khác nhau nh thế. - H69: Hơu, đại bàng, s tử… - H70: Voi, sếu, s tử, lợn rừng, đại bàng… - Vì khí hậu và địa hình của 2 miền khác nhau ¶nh hëng tíi sù sinh trëng vµ ph¸t triÓn cña gièng loµi… => Nh vËy: khÝ hËu ¶nh hëng tíi sù ph©n bố động vật trên bề mặt Trái Đất. - §éng vËt chÞu ¶nh hëng cña khÝ hËu Ýt hơn thực vật vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác. - Ví dụ: gấu ,ếch…ngủ đông; chim én,.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> nµo? * GV: Một số loài động vật còn thích nghi với khí hậu bằng cách ngủ đông hoÆc di c theo mïa. ? Em hãy kể tên một số loài động vật ngủ đông và di c theo mùa mà em biết? c) Mối quan hệ giữa động vật và thực vËt. ? Theo em, giữa động vật và thực vật có mèi quan hÖ víi nhau nh thÕ nµo?. chim thiªn nga…di c theo mïa.. - §éng vËt vµ thùc vËt cã mèi quan hÖ chÆt chÏ víi nhau; sù ph©n bè c¸c loµi thùc vËt cã ¶nh hëng s©u s¾c tíi sù ph©n bố các loài động vật. - VÝ dô: + Rừng ôn đới: có cây lá kim và cây hỗn hợp-> có động vật hay ăn quả của cây lá kim ( h¬u, nai, tuÇn léc, sãc…) + Rừng cây nhiệt đới: phát triển nhiều tÇng, d©y leo ch»ng chÞt, díi nÒn rõng cã ? Hãy cho ví dụ để chứng minh mối quan thảm lá mục-> động vật cũng rất phong phó: hệ chặt chẽ gia động vật và thực vật? ? Thành phần và mức độ tập trung của Trên cây có: khỉ, vợn, sóc… thực vật có ảnh hởng tới sự phân bố động Nền rừng có hổ, báo, voi, gấu… Díi th¶m cá môc lµ n¬i ë cña c¸c lo¹i vËt kh«ng? c«n trïng, gÆm nhÊm… ë c¸c tÇng trung gian cã c¸c loµi: tr¨n, r¾n… Díi suèi, s«ng: c¸ sÊu vµ c¸c loµi c¸… + Vïng hoang m¹c: thùc vËt rÊt nghÌo, cã cây chịu nhiệt nh xơng rồng…loài động vật chịu khát tốt: lạc đà, thằn lằn…. 3. ảnh hởng của con ngời đối với sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất. a) ¶nh hëng tÝch cùc: ? Con ngời đã có ảnh hởng tích cực nh thế nào đối với sự phân bố thực, động vật trên Tr¸i §Êt? ? Cho vÝ dô chøng minh?. - Con ngời đã mang giống cây trồng vật nuôi từ những nơi khác nhau để mở rộng sự phân bố của động thực vật. - C¶i t¹o nhiÒu gièng c©y trång, vËt nu«i cã hiÖu qu¶ kinh tÕ vµ chÊt lîng cao. - Ví dụ: Ngời Âu đã đem giống cừu từ châu Âu sang nuôi ở lục địa Ô-xtrây-lia vµo thÕ kØ XVIII…. - Ph¸ rõng bõa b·i lµm mÊt n¬i c tró, sinh sống của nhiều loài động thực vật. - ¤ nhiÔm m«i trêng do ph¸t triÓn c«ng nghiÖp, ph¸t triÕn d©n sè …thu hÑp m«i b) ¶nh hëng tiªu cùc: ? Tác động tiêu cực của con ngời đối với trờng sống của sinh vật. sự phân bố động, thực vật trên Trái Đất là => Nhiều sinh vật quý hiếm có nguy cơ bị tiªu diÖt, tuyÖt chñng. g×? - Đã đến lúc con ngời phải có những biện pháp tích cực để bảo vệ vùng sinh sống của các loài động thực vật trên bề mặt Tr¸i §Êt. ? Con ngời phải làm gì để bảo vệ động thùc vËt trªn Tr¸i §Êt? * GV: Nhiều nớc trên thế giới đã đa ra các biện pháp bảo vệ, duy trì động thực vật quý hiếm: Sách đỏ, sách xanh… III/ Cñng cè,luyÖn tËp: 1, Khí hậu có ảnh hớng nh thế nào đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất? 2, Con ngời có ảnh hởng đến sự phân bố động thực vật ra sao? 3, T¹i sao nãi : “con ngêi b¶o vÖ vµ huû diÖt c¸c gièng loµi trªn hµnh tinh xanh?” IV/ Híng dÉn vÒ nhµ: 1, Häc thuéc néi dung bµi cò..
<span class='text_page_counter'>(102)</span> 2, Làm các bài tập trên tập bản đồ. 3, Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị giờ sau ôn tập.. **************************************************************. Chủ đề 12: Ôn tập, kiểm tra TuÇn 35/36 – tiÕt 35/36.. «n tËp häc k× II. A. Mục tiêu cần đạt. Qua bµi «n tËp gióp HS - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về môn địa lí 6. - Củng cố và rèn luyện kĩ năng: so sánh, tổng hợp, liên hệ, vẽ biểu đồ… - Có cái nhìn tổng thể vào kiến thức cơ bản đại cơng địa lí. B. ChuÈn bÞ: 1, Gi¸o viªn: - HÖ thèng kiÕn thøc. - X¸c lËp mèi quan hÖ gi÷a c¸c thµnh phÇn tù nhiªn cña Tr¸i §Êt. - ChuÈn bÞ b¶ng phô. - Tranh ảnh và một số bản đồ. 2, Häc sinh: - Ôn tập kiến thức đã học qua hệ thông câu hỏi. C. TiÕn tr×nh d¹y – häc. I/ ổn định , kiểm tra. 1, ổn định tổ chức lớp. 2, KiÓm tra bµi cò. - Gv kiểm tra tập bản đồ, đề cơng ôn tập của HS. II/ Néi dung «n tËp: Hoạt động DẠY Hoạt động HỌC I, Tr¸i §Êt. ? Trái đất có vị trí và hình dạng nh thế * Vị trí: thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt trời. * H×nh d¹ng: H×nh cÇu. nµo? - TĐ có 2 sự chuyển động: ? Trái Đất có mấy loại chuyển động, hệ + Tự quay quanh trục. -> HÖ qu¶: quả của mỗi chuyển động đó là gì? 1, Lần lợt có ngày và đêm kế tiếp nhau. 2, Các vật chuyển động bị lệch hớng. + Quay quanh MÆt Trêi. -> HÖ qu¶:.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> ? Trái đất có cấu tạo nh thế nào? Nêu cấu t¹o cña mçi líp?. 1, HiÖn tîng c¸c mïa trong n¨m. 2, Ngày và đêm dài ngắn khác nhau theo mïa. 3, Ngày và đêm dài suốt 24h ở 2 cực. * CÊu t¹o: gåm 3 líp: - Líp lâi. - Líp trung gian. - líp vá. -> Hs nh¾c l¹i cÊu t¹o cña mçi líp. => Líp vá chØ dµy 5->70 km, chiÕm 1% thÓ tÝch cña TR¸i §Êt vµ 0,5% khèi lîng T§ nhng nã l¹i cã vai trß hÕt søc quan träng : lµ n¬i tån t¹i c¸c hiÖn tîng tù nhiên…nơi sinh sống và hoạt động của con ngêi.. ? Lớp nào có vai trò quan trọng nhất đối víi sù sèng cña con ngêi? * GV: VËy ë líp vá T§ cã nh÷ng thµnh phÇn tù nhiªn nµo vµ c¸c thµnh phÇn tù nhiªn Êy cã quan hÖ víi nhau nh thÕ nµo? II, C¸c thµnh phÇn tù nhiªn cña Tr¸i -§Êt , níc, kh«ng khÝ vµ sinh vËt. §Êt. ? T§ gåm cã nh÷ng thµnh phÇn tù nhiªn nµo? - 4 dạng địa hình: núi, đồng bằng, cao 1, §Þa h×nh bÒ mÆt Tr¸i §Êt. ? Bề mặt Trái Đất có mấy dạng địa hình? nguyên và đồi. * Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, có độ cao > 500m so với ? Nói lµ g×? mực nớc biển, có đỉnh nhọn, sờn dốc. - Ph©n lo¹i: + Theo độ cao: Thấp, TB, cao. ? Cã mÊy lo¹i nói? + Theo tuæi: giµ, trÎ. + Địa hình cacxtơ và hang động ( núi đá v«i) * Đồng bằng: là dạng địa hình thấp, có bề ? §ång b»ng lµ g×? mặt tơng đối bằng phẳng hoặc hơi gơn sóng, độ cao tuyệt đối < 200m( nhng cũng cã trêng hîp >500m). - Ph©n lo¹i: ?Có mấy loại đồng bằng? + §b do b¨ng hµ bµo mßn. + §B do phï sa båi tô. ? Cao nguyên là dạng địa hình nh thế * Cao nguyên là dạng địa hình bình thờng có độ cao tuyệt đối > 500m, có bề mặt tnào? ơng đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, có sờn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh. * Đồi là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sờn thoải nhng độ cao tơng đối của ? Đồi là dạng địa hình nh thế nào? nã thêng kh«ng qu¸ 200m, hay tËp trung thµnh vïng. *Cao nguyên và đồi khác nhau: về độ cao, cÊu t¹o… ? Cao nguyên khác đồi nh thế nào? - Gåm : 78% khÝ Nit¬, 21% khÝ «xy, 1% 2, Líp vá khÝ. ? Nªu thµnh phÇn vµ cÊu t¹o cña líp vá h¬i níc vµ c¸c khÝ kh¸c. - CÊu t¹o gåm 3 tÇng: §èi lu, b×nh lu vµ khÝ? tÇng cao khÝ quyÓn. - Có 4 khối khí: nóng, lạnh, lục địa và đại dơng.( HS trình bày lại các đặc điểm của ? Cã mÊy khèi khÝ? §Æc ®iÓm cña mçi c¸c khèi khÝ) - Thêi tiÕt vµ khÝ hËu. khèi khÝ lµ g×? ? Líp vá khÝ cã nh÷ng hiÖn tîng khÝ tîng - HS tr×nh bµy l¹i sù kh¸c nhau. nµo? - Phô thuéc :.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> ? Thêi tiÕt vµ khÝ hËu khac nhau nh thÕ nµo? ? Nhiệt độ không khí thay đổi phụ thuộc vµo nh÷ng yÕu tè nµo?. + §é cao. + Vĩ độ. + VÞ trÝ gÇn hay xa bÓn. - HS lªn b¶ng ®iÒn.. - GV treo bảng phụ vẽ lợc đồ trống và yªu cÇu HS lªn b¶ng ®iÒn c¸c lo¹i giã vµ đới khí hậu vào lợc đồ? ? Quan sát vào lợc đồ , em hãy nêu đặc điểm của mỗi loại gió và đới khí hậu? 3, C¸c h×nh thøc thuû quyÓn. ? Thuû quyÓn cã mÊy h×nh thøc?. - HS nhắc lại đặc điểm của các loại gió và các đới khí hậu.. - Thuỷ quyển gồm: sông, hồ, biển và đại d¬ng. * Sông:là dòng chảy tự nhiên, tơng đối ổn định trên bề mặt TĐ. - Hệ thống sông đợc hợp thành bởi sông ? ThÕ nµo lµ s«ng? ThÕ nµo lµ hÖ thèng chÝnh, phô lu vµ chi lu. VD: HÖ thèng s«ng Hång. s«ng? Cho vÝ dô minh ho¹? * Hồ là những khoảng nớc đọng tơng đối rộng và sâu trên đất liền. - Gåm cã: hå níc mÆn, hå níc ngät, hå nh©n t¹o. ? ThÕ nµo lµ hå? Cã nh÷ng lo¹i hå nµo? - Các hình thức vận động của nớc biển và đại dơng: + Sãng. ? Nớc biển và đại dơng có những hình + Thuỷ triều. + Dßng biÓn. thức vận động nào?. 4, Đất và các nhân tố hình thành đất. ? §Êt lµ g×? ? Nêu những nhân tố hình thành đất?. * §Êt lµ líp vËt chÊt máng, vôn bë, bao phủ trên bề mặt các lục địa. - Các thành phần của đất: Khoáng và thµnh phÇn h÷u c¬. - Đặc điểm cơ bản nhất của đất là độ phì của đất.. - Lµ líp sinh vËt bao quanh bÒ mÆt T§. - Đối với thực vật: khí hậu, đất và địa h×nh. 5, Líp vá sinh vËt. - Đối với động vật: khí hậu, sự phân bố ? ThÕ nµo lµ líp vá sinh vËt? ? Nh÷ng nh©n tè nµo cña tù nhiªn cã ¶nh thùc vËt. hởng tới sự phân bố động thực vật trên bề - Tác động của con ngời đối với sự phân bố động thực vật trên TĐ: mÆt T§? ? Con ngời có tác động nh thế nào tới sự + Tích cực: mang giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đền nơi khác -> mở rộng phân bố động thực vật trên bề mặt TĐ? sự phân bố của động thực vật trên TĐ. + Tiªu cùc: Thu hÑp ph¹m vi sinh sèng của nhiều loài động thực vật, khai thác rõng bõa b·i lµm mÊt n¬i c tró cña nhiÒu loài động thực vật… III/ C©u hái «n tËp: 1, Nhiệt độ không khí thay đổi nh thế nào? Vì sao? 2, S«ng vµ hå gièng vµ kh¸c nhau nh thÕ nµo? S«ng hå mang l¹i nh÷ng thuËn lîi vµ khó khăn gì đối với con ngời? 3, Nói vµ b×nh nguyªn kh¸c nhau nh thÕ nµo? Nói giµ vµ nói trÎ kh¸c nhau ë ®iÓm nµo? IV/ Híng dÉn vÒ nhµ. 1, Ôn tập các kiến thức đã học( có trọng tâm) 2, Chuẩn bị giấy thi -> giờ sau thi hết năm môn địa lý. ? Đặc điểm cơ bản của đất là gì?.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> *************************************************. Chủ đề 12: Ôn tập, kiểm tra TuÇn 35 – TiÕt 35.. KiÓm tra cuèi n¨m (Thêi gian lµm bµi: 45phót) A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp HS hệ thống kiến thức và biết phân tích, trình bày các khái niệm địa lí cũng nh những kĩ năng làm bài tập địa lí cơ bản. - Gv có cơ sở đánh giá khả năng nắm kiến thức của HS. B. ChuÈn bÞ. 1, Gviên: Ra đề kiểm tra và photo cho HS. 2, HS: Häc bµi vµ chuÈn bÞ giÊy kiÓm tra. C. TiÕn tr×nh d¹y – häc. I. ổn định, kiểm tra. 1. ổn định lớp. 2. KiÓm tra. - GV kiÓm tra viÖc chuÈn bÞ giÊy kiÓm tra cña HS. - Nh¾c nhë ý thøc lµm bµi cña HS. II. KiÓm tra. - GV phát đề kiểm tra cho từng HS. * §Ò bµi: I/ Phần trắc nghiệm: ( 3đ ) Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau: C©u 1: Theo thø tù xa dÇn MÆt trêi th× Tr¸i §Êt ë vÞ trÝ thø mÊy? A. Thø 3. B. Thø 4. C. Thø 5. C. Thø 6. C©u 2: §êng kinh tuyÕn lµ:.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> A. §êng vßng trßn ngang trªn bÒ mÆt Tr¸i §Êt. B. §êng vßng trßn lín nhÊt trªn bÒ mÆt Tr¸i §Êt. C. Những đờng dọc nối liền cực Bắc và cực Nam trên bề mặt Trái Đất. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 3: Vĩ tuyến gốc và kinh tuyến gốc đếu mang số độ là: A . 00 B. 1800 0 C. 90 D. 3600 Câu 4: Trái Đất tự quay quanh trục và trên quỹ đạo theo hớng: A. Tõ §«ng sang T©y. B. Tõ T©y sang §«ng. C. Tõ Nam sang B¾c. D. Tõ B¾c sang Nam. C©u 5: Vµo ngµy H¹ ChÝ ( 22-6): A. Nöa cÇu Nam nghiªng vÒ phÝa MÆt trêi nhiÒu nhÊt. B. Nöa cÇu Nam nghiªng vÒ phÝa MÆt trêi nhiÒu nhÊt. C. Cả hai nửa cầu đều nhận đợc lợng ánh sáng mặt trời nh nhau. D. Tất cả các đáp án trên đều đúng. C©u 6: Kh«ng khÝ cµng nãng th× kh¶ n¨ng chøa h¬i níc cµng: A. Cao. B. ThÊp. C. Trung b×nh. D. Kh«ng bÞ ¶nh hëng bởi nhiệt độ II/ Tù luËn: ( 7®) 1, Nhiệt độ không khí thay đổi phụ thuộc vào những điều kiện nào? Vì sao? 2, ThÕ nµo lµ dßng biÓn nãng, dßng biÓn l¹nh? 3, Kể tên các thành phần chính của thổ nhỡng và nêu đặc điểm của các thành phần đó? Thành phần nào có vai trò quan trọng đối với sự sống? Vì sao?. * §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm. I/ PhÇn tr¾c nghiÖm: 1 C©u A §¸p ¸n. 2 C ( 0,5®/c©u). 3 A. 4 C. 5 B. 6 A. II/ Tù luËn: C©u 1(3®) - Nhiệt độ không khí thay đổi phụ thuộc vào những điều kiện sau: + Vị trí gần hay xa biển ( Mùa hạ những vùng gần biển mát, mùa đông ấm hơn so với những vùng nằm sâu trong đất liền) vì: đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nớc là khác nhau -> sự khác nhau về nhiệt giữa đất và nớc làm nhiệt độ giữa những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau. + Độ cao ( Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm) vì: càng lên cao không khí càng loãng làm giảm khả năng hấp thụ nhiệt vì thế nhiệt độ không khí càng lên cao th× cµng gi¶m. + Vĩ độ (ở vĩ độ thấp thì nhiệt độ cao, vĩ độ cao thì nhiệt độ thấp) vì: ở vùng xích đạo quanh năm có góc chiếu của ánh sánh mặt trời lớn lên không khí hấp thụ nhiệt cµng lín, cµng vÒ hai cùc gãc chiÕu cña ¸nh s¸ng mÆt trêi cµng gi¶m nªn kh«ng khÝ hÊp thô nhiÖt thÊp. C©u 2: ThÕ nµo lµ dßng biÓn nãng, dßng biÓn l¹nh (2®). - Dòng biển nóng là: dòng biển có nhiệt độ nớc cao hơn nhiệt độ của khối nớc xung quanh, thờng chảy từ xích đạo đén vĩ độ cao. - Dòng biển lạnh là: dòng biển có nhiệt độ nớc thấp hơn nhiệt độ của khối nớc xung quanh, thờng chảy từ nơi có vĩ độ cao đến xích đạo. C©u 3: (2®). Hai thµnh phÇn chÝnh cña thæ nhìng lµ: kho¸ng vµ chÊt h÷u c¬. - §Æc ®iÓm chña thµnh phÇn kho¸ng: + Chiếm phần lớn trọng lợng của đất. + Có nguồn gốc từ sản phẩm phong hoá đá gốc. + Gåm nh÷ng h¹t kho¸ng cã mµu s¾c loang læ vµ cã mµu s¾c kh¸c nhau. - §Æc ®iÓm cña thµnh phÇn h÷u c¬: + Chiếm tỷ lệ nhỏ khối lợng của đất..
<span class='text_page_counter'>(107)</span> + ë tÇng trªn cïng + Có nguồn gốc từ xác động thực vật do các vi sinh vật phân huỷ mà thành + Cã mµu x¸m thÉm hoÆc ®en lµ mµu cña chÊt mïn. - Thµnh phÇn h÷u c¬ tuy chiÕm tû lÖ nhá nhng cã vai trß quan träng v× nã lµ nguån thøc ¨n dåi dµo, cung cÊp nh÷ng chÊt cÇn thiÕt cho sù ph¸t triÓn sinh trëng cña thùc vËt. III. HÕt giê GV thu bµi. - Chó ý kiÓm tra sè lîng bµi. - NhËn xÐt ý thøc lµm bµi cña HS. * DÆn dß: VÒ nhµ: - Xem lại bà và chuẩn bị tìm hiểu chơng trình địa phơng..
<span class='text_page_counter'>(108)</span>