Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi hoc ki I mon Dia li 8 nam hoc 20152016 mon Dia li co ma tran va dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.36 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng GD- ĐT Thanh Oai Trường THCS Tân Ước KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ 8 Năm học: 2015 - 2016 (Thời gian: 45 phút) A. MA TRẬN Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Mức độ thấp. Chủ đề. Mức cao. Tổng điểm độ. Tình hình phát triển kinh tế xã hội các nước châu Á.. - Quốc gia có sản lượng lúa gạo nhiều nhất. - Nhận xét bảng số liệu về đặc điểm phát triển kinh tế các nước châu Á hiện nay. Số câu: Số điểm: Tỷ lệ Khu vực Tây Nam Á.. 1 câu 0,5đ 5%. 1 câu 2đ 20% - Tài nguyên dầu mỏ.. 2 câu 2,5đ 25%. 1 câu 0,5đ 5% - Đặc điểm địa hình - Mật độ dân số cao nhất 1,5 câu. 2.5đ 25% - Địa hình - Khí hậu - Cảnh quan. 1 câu 0,5đ 5%. Số câu: Số điểm: Tỷ lệ Khu vực Nam Á. Số câu: Số điểm: Tỷ lệ Khu vực Đông Á Số câu: Số điểm: Tỷ lệ. 2 câu 3,5đ 35%. Giải thích sự phân bố mưa. ½ câu 2 câu 1đ 3,5đ 10% 35%. 2 câu 3,5đ 35%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cộng Số câu: Số điểm: Tỷ lệ. 1 câu 0,5đ 5%. 5,5 câu 8,5đ 85%. ½ câu 1đ 10%. 7 câu 10đ 100%. B. ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM ( 2đ) Câu 1. Nước nào ở Châu Á có sản lượng lúa gạo nhiều nhất? A.Trung quốc B. Ấn Độ C. Việt Nam D.Thái Lan Câu 2. Khu vực nào của Châu Á có mật độ dân số cao nhất? A. Tây Nam Á B. Nam Á C. Đông Á D. Đông Nam Á Câu 3. Tài nguyên phong phú nhất ở Tây Nam Á là: A. Dầu mỏ. B.Vàng. C.U-ra- ni- um. D.Than đá. Câu 4. Quốc gia có ngọn núi Phú Sĩ là hình ảnh đẹp tượng trưng cho đất nước là: A. Hàn Quốc B. Trung Quốc C. Nhật Bản D. Triều Tiên II. TỰ LUẬN ( 8Đ) Câu 1: Dựa vào bảng số liệu sau: GDP/ người một số nước châu Á năm 2002 Quốc gia Nhật Cô - oét Hàn Malaixia Trung Xi - ri Lào Việt Bản Quốc Quốc Nam GDP/người 33.400 19.040 8.861 3.680 911 1.081 317 415 ( USD) Em có nhận xét gì về đặc điểm phát triển kinh tế các nước châu Á hiện nay? Qua bảng số liệu cho biết nước nào là nước có nền kinh tế phát triển toàn diện, nước nào là nước đang phát triển? Câu 2: a. Nhận xét về đặc điểm chung của địa hình Nam Á? b. Phân tích ảnh hưởng của dãy núi Himalaya đến khí hậu Nam Á? Câu 3: Hãy phân tích đặc điểm địa hình, khí hậu và cảnh quan khu vực Đông Á? C. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM ( 2đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ: Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Đáp án A B A C II. TỰ LUẬN ( 8Đ) Câu 1:( 2đ) - Kinh tế các nước châu Á phát triển không đều, có sự phân hóa thành các nhóm nước có trình dộ phát triển khác nhau trong đó: + Nhật Bản là nước có trình độ phát triển kinh tế toàn diện + Hàn Quốc và Malaixia là hai nước công nghiệp mới. + Việt Nam và Lào là hai nước có nền kinh tế đang phát triển..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2: (3,0đ) a.Nhận xét đặc điểm địa hình Nam Á: - Núi và cao nguyên chiếm ưu thế. - Phân hóa thành 3 miền địa hình theo chiều từ B – N: + Phía bắc là hệ thống núi Himalaya cao lớn đồ sộ nhất thế giới + Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng + Phía nam là sơn nguyên Đê – can. b. Ảnh hưởng của dãy núi Himalaya đến khí hậu Nam Á - Núi Himalaya là hàng rào khí hậu ở Nam Á vì ngăn ảnh hưởng của gió mùa đông bắc từ Bắc Á tràn về. - Sườn nam của Himalaya đón gió mùa TN gây mưa lớn ở sườn đông nam và đồng bằng Ấn Hằng. Câu 3 ( 3đ) * Phần phía đông và Hải đảo - Phiá đông: Vùng đồi, núi thấp xen với đồng bằng, đồng bằng : rộng, bằng phẳng. - Hải đảo: Vùng núi trẻ, núi lửa, động đất đang hoạt động. - Có khí hậu gió mùa ẩm + Mùa đông:gió mùa tây bắc rất lạnh và khô + Mùa hè: Có mùa đông nam, mưa nhiều + Cảnh quan: Rừng cận nhiệt đới * Phần phía tây đất liền: - Núi cao hiểm trở, sơn nguyên đồ sộ, bồn địa cao rộng - Khí hậu cận nhiệt lục địa quanh năm khô - Cảnh quan: Thảo nguyên khô, hoang mạc Kí duyệt của BGH. Xác nhận tổ chuyên môn. Người ra đề. Phạm Thanh Tâm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×