Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai tap trac nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.41 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 1: QUY TẮC ĐẾM Câu 1. Từ các chữ số 2,3,5,8,9 có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau? A.178 B.58 C.80 D.120 Câu 2. Tổ của An và Cường có 7 học sinh. Số cách xếp 7 học sinh theo hàng dọc mà An đứng đầu hàng,Cường đứng cuối hàng là: A.120 B.100 C.110 D.125 Câu 3. Từ các chữ số 0,2,3,5,6,8,9 có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số? A.3058 B.2058 C.8012 D.12020 Câu 4. Từ các chữ số 2,3,4,5,8,9 có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 2? A.378 B.280 C.180 D.1200 Câu 5. Từ A đến B có ba con đường, từ B đến C có bốn con đường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn đường đi từ A đến C (qua B). A.7 B.12 C.81 D.24 Câu 6. Cho tập hợp A={1,2,3,4,5,6}. Từ các phần tử của tập A lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác nhau và chia hết cho 5. A.32 B.28 C.24 D.20 Bài 2: HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP – TỔ HỢP Câu 1. Số cách xếp 5 người ngồi quanh một bàn tròn với 5 ghế là A.50 B.100 C.120 D.24 k A 720 Câu 2. Số nguyên dương k thỏa mãn đẳng thức 10 là A.16 B.3 C.4 D.5 Câu 3. Số các tổ hợp chập k của n phần tử được tính theo công thức n! n! n! n! A. (n  k )! B. (n  k )! C. k !(n  k )! D. k !(n  k )! Câu 4. Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử được tính theo công thức n! n! n! A. (n  k )! B. (n  k )! C. k !(n  k )! Câu 5. Phương trình A. n = 6. n! D. k !(n  k )!. Cnn  2  2n 9. có nghiệm là B. n = 3 C. n = 4 D. n = 10 2 2 2Cn  An 12 Câu 6. Phương trình có nghiệm là A. n = 3 B. n = 2 C. n = 4 D. n = 6 Câu 7. Ngũ giác đều có số đường chéo là: A.3 B. 4 C. 6 D.5 Câu 8. Bát giác lồi có số đường chéo là: A.12 B. 15 C. 20 D.25 Câu 9. Một đa giác lồi có số đường chéo bằng số cạnh. Đa giác đã cho có số cạnh là A.4 B. 5 C. 6 D.8 Câu 10. Có 7 bông hồng và 5 bông huệ. Chọn ra 3 bông hồng và 2 bông huệ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn A.360 B. 270 C. 350 D.320 Câu 11. Một tổ lao động gồm có 15 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách phân công 4 học sinh cắt cành cây, 5 học sinh cắt cỏ và 6 học sinh lau nền nhà. A.360120 B. 270350 C. 730630 D.630630 2 2 Câu 12. Nghiệm của phương trình An  4Cn n  64 là A.8 B.-4 C. 6 D.15 Câu 13. Một tổ lao động gồm có 12 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách phân công 3 học sinh cắt cành cây, 5 học sinh làm cỏ và 4 học sinh quét rác..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A.27720 2 n 1. Câu 14. Tìm n biết: 3 A A.6. B.27702  4Cn2 14 B.4. C.27725. D.152301. C. 2. D.1. Bài 3: NHỊ THỨC NIU-TƠN 2 ( x  )10 x là: Câu 1. Số hạng thứ 3 trong khai triển: A.2. 2 10. C x. 6. B.. 2 10. C x. 8. Câu 2. Số hạng không chứa x trong khai triển : A.160 B.240. C.. C102. 1 x6. 1 6 ) x 2 là: C.42. D.. C103 x 6. (2 x . D.87. Câu 3. Số hạng thứ 4 trong khai triển (a-2x)20 theo luỹ thừa tăng dần của x là: A.-C32023a17x3 B.-C42024a16x4 C.-C52025a15x5 D. Đáp án khac 0 1 2 n Câu 4. Tính tổng S = Cn  Cn  Cn  ...  Cn A.n. C.3n. B.n!. D.2n. 17 6  5x   Câu 5. Từ khai triển biểu thức thành đa thức, hãy tính tổng các hệ số của đa thức nhận được.. A.17 B.17! C.1 D.-1 Câu 6. Biết tổng tất cả các hệ số của khai triển nhị thức (x2 + 1)n bằng 1024. Tìm số nguyên dương n. A.10 B.-10 C.12 D. 8 Câu 7. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn A.2 B.3. Cn0 2n  Cn1 2 n 2  Cn2 2n  4  ...  Cnn C.4. 1 625  2n 16 . D. 5. 10. 2   x 2  x  , với x 0 là Câu 8. Số hạng chứa x trong khai triển:  4 4 4 4 A. 170x B. 180x C. 190x D.  180x n 0 n 1 1 2 n 2 2 k n k k n n Câu 9. Tìm n, biết: 5 Cn  3.5 Cn  3 .5 Cn  ...  ( 3) 5 Cn  ...( 3) Cn 8192 4. A.8. B.10 4  2x  y . Câu 10. Khai triển nhị thức: 4 3 2 2 3 4 A. 16 x  32 x y  24 x y  8 xy  y 4 3 2 2 3 4 C. x  8 x y  24 x y  32 xy  16 y. C.14. D. 13. 4 3 2 2 3 4 B. 16 x  32 x y  24 x y  8 xy  y 4 3 2 2 3 4 D. x  8 x y  24 x y  32 xy  16 y.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×