Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

giao an Truong mam non tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.95 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MẠNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 4. Chủ đề: Trường Lớp Mầm Non Của Bé ( 4 tuần) Chủ đề nhánh: Lao Động Của Người Lớn Trong Trường Mầm Non KẾ HOẠCH TUẦN 4:. HOẠT ĐỘNG Đón trẻ Điểm danh TDS Hoạt động học có chủ đích. Thứ 2. THỨ 3. THỨ 4. THỨ 5. THỨ6. - Vệ sinh lớp, thông thoáng nhóm lớp. - Trao đổi với phụ huynh về những điều cần thiết – Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi. - Điểm danh theo hình thức : Tổ trưởng điểm danh, nêu lý do bạn vắng, cô cập nhật trẻ vắng vào sổ. Tay 2 ( ĐTM ) – Bụng lườn 1 –Chân 2 – Bật 1 PTNT PTTM PTNN KPKH PTTC Dạy số lượng 1-2. GDAN Cháu vẽ ông mặt trời ( loại 1 ). PTTM. Thơ “Nghe lời cô giáo”. Công việc của người lớn trong trường mầm non. Chạy nhanh 12m. Vạch nối cho mỗi bạn một chiếc kẹo.Vẽ thêm 3 chiếc kẹo.tô màu bức tranh. Quan sát Quan sát công việc làm Quan sát Quan sát Quan sát HĐNT:TC công việc của của cô cấp dưỡng công việc cây osaka công việc VĐ người lớn của người của chú - chi chi trong trường lớn trong bảo vệ chành chành, mầm non trường kết bạn mầm non - Chơi tự do - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non, vườn trường. - Góc phân vai : chơi cô giáo dạy học, cô cấp dưỡng HOẠT - Góc học tập: vẽ tô màu một số loại hình ĐỘNG VUI CHƠI - Góc nghệ thuật: Xé dán tranh trường mầm non - Góc thiên nhiên: chăm sóc góc thiên nhiên. Vệ sinh ăn - Vệ sinh cá nhân trước khi ăn trưa, Ngủ - Tổ chức cho trẻ bữa ăn trưa.Vệ sinh sau khi ăn:Chải răng,rửa mặt, lau tay trưa, ăn - Ngủ trưa – Vệ sinh – ăn chiều chiều SHNK GDAN HĐTHNTH SHTT Hoạt động Dạy thao tác đánh răng xúc miệng Thể dục nhịp Hát " Cháu Chủ đề chiều điệu vẽ ông mặt “Trường mầm trời non " Nêu gương - vệ sinh cá nhân, quần áo gọn gàng sạch sẽ. - Nêu gương cuối ngày ( thứ 6 tổ chức cho trẻ nêu gương cuối tuần) – trả trẻ - Trả trẻ: Cho trẻ xem tranh, chơi tự do. Trao đổi với phụ huynh ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh : LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON I. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUÂN Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng: + Đón trẻ Tiến hành: - Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe của trẻ. Cô và trẻ nói chuyện về những việc làm trong ngày nghỉ của bé. - Khuyến khích trẻ đi học đều và đến lớp đúng giờ - Liên hệ với phụ huynh hỗ trợ các phế liệu, phế phẩm để làm đồ dùng cho các cháu. - Nhắc nhở trẻ không mang quà bánh đến lớp. - Cho trẻ chơi ở góc xây dựng: lắp ghép xe, xếp hình. - Quan tâm đến các bé cá biệt. - Trò chuyện và thông báo 3 tiêu chuẩn bé ngoan: * 1.Đi học đều * 2.Ngồi học nghiêm túc * 3.Lau mặt đúng thao tác + Thể dục sáng: - Chuẩn bị: Sân rộng, nơ - Khởi động (3 phút), cho trẻ luân phiên đi chạy các kiểu - Trọng động (6 pht) - Thở 1 (gà gáy) 4 lần x 4 nhịp - Tay 2 (4 lần x 4 nhịp)(ĐTM) * TT CB: Đứng thẳng 2 tay thả xuôi * N1: Bước chân trái sang ngang 2 tay dang ngang * N2: Đưa 2 tay lên cao * N3: Như N1 * N4: Về TT chuẩn bị. - Bụng lườn 1 (4 lần x 4 nhịp) * TT CB: Đứng thẳng tay thả xuôi * N1: Bước chân trái sang ngang 2 tay chống hông. * N2: Xoay người sang trái 900. * N3: Như N1. * N4: Về TT chuẩn bị. - Chân 2 (4 lần x 4 nhịp).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * TT CB: Đứng tự nhiên * N1: Đưa 2 tay dang ngang. * N2: Hai tay đưa ra trước kết hợp khuỵa gối. * N3: Về N1. * N4: Về TT chuẩn bị. - Bật 1 (4 lần x 4 nhịp): Bật tại chỗ 2 tay chống hông. Hồi tỉnh: (2’) đi thường hít thở tự do. + Điểm danh: Tiến hành: - Cô yêu cầu trẻ tự điểm danh xem trong tổ vắng bạn nào? - Tổ trưởng báo với cô giáo và cả lớp. - Cô vào sổ điểm danh, hỏi lý do cho cháu vắng. Tìm nguyên nhân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1. Hoạt động ngoài trời  . Thứ 2,4: -Quan sát công việc của người lớn trong trường mầm non. + Địa điểm: Ngòai trời + Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, trò chuyện. + Chuẩn bị: Sân rộng, sạch. Tổ chức hoạt động: - Cô tập trung cháu: hát " trường chúng cháu là trường mầm non " . - Đàm thoại nội dung bài hát. - Hỏi trong trường mầm non có những ai ? - Công việc làm của các cô chú là gì ? - Các con phải làm gì cho các cô chú vui lòng ? - Gợi ý cho trẻ nói được trong trường có những ai ? Làm công việc gì ? Trò chơi vận động: chi chi chành chành, kết bạn Chơi tự do: các đô chơi ngoài trời, chong chong, kéo xe...  . Thứ 3: : Quan sát công việc làm của cô cấp dưỡng. + Địa điểm: Ngòai trời + Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, Phương pháp trò chơi, Phương pháp trực quan, trò chuyện. + Chuẩn bị: Sân rộng, sạch. Tổ chức hoạt động: - Cháu đến nhà bếp quan sát - Các con thấy cô cấp dưỡng đang làm gì ? - Cô cấp dưỡng nấu gì? - Muốn có thức ăn các cô đi đâu để mua? - Hôm nay Thực phẩm có gì? - Mua Về các cô phải làm gì? Cắt, thái, xay, nấu….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> *Trò chơi vận động: chi chi chành chành, kết bạn Chơi tự do: các đô chơi ngoài trời, chong chong, kéo xe...  Thứ 5 : Quan sát cây Ôsaka + Địa điểm: Ngòai trời + Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, Phương pháp trực quan, trò chuyện. + Chuẩn bị: Cây Ôsaka Tổ chức hoạt động: Cô dẫn trẻ đi dạo quanh trường cho trẻ vào bồn hoa trường quan sát cây osaka -Cây osaka có hoa màu gì? -Hoa nở thành từng chùm -Thân cây nhỏ hay to? -Lá thế nào so với lá hoa cỏ đậu? -Giáo dục trẻ chăm sóc hoa Trò chơi vận động: chi chi chành chành, kết bạn Chơi tự do: các đô chơi ngoài trời, chong chong, kéo xe...  Thứ 6: Quan sát công việc của chú bảo vệ + Địa điểm: Ngoài trời + Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, , Phương pháp trực quan, trò chuyện. + Chuẩn bị: Sân rộng, sạch, cô đọc diễn cảm bài thơ Tổ chức hoạt động: Cô và trẻ cùng đi dạo quanh trường quan sát một số cây xanh ở xung quanh trường. Hát bài " Cô giáo em " - Trong bài hát các con thấy con giáo dạy chúng ta những gì ? - Trong trường mình ngoài cô giáo dạy chúng ta học, thì còn có các cô chú nhân viên nữa. - Sáng ai là người mở cổng cho các con vào ? - Bây giờ cô và các con cùng đến xem chú bảo vệ đang làm gì nha ? - Gợi ý cho trẻ nói được các công việc làm hằng ngày của chú bảo vệ . - Giáo dục trẻ biết lễ phép và vâng lời người lớn. Trò chơi vận động: chi chi chành chành, kết bạn Chơi tự do: các đô chơi ngoài trời, chong chong, kéo xe... 2. Hoạt động chuyển tiếp: Vệ sinh, uống nước chuẩn bị hoạt động vui chơi 3. Hoạt động vui chơi + Mục đích yêu cầu chung: Trẻ hiểu được nội dung các góc chơi Vận dụng kỷ năng đã học tạo ra sản phẩm Vận động giúp phát triển khéo léo và các thao tác tư duy Trẻ cảm nhận vẻ đẹp của mình làm ra, giữ gìn vệ sinh đồ dùng học tập Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh nhóm lớp Ổn định, cho trẻ hát vận động bài “trường chúng cháu đây là trường Mầm non”. + Tiến hành: Thứ 2: Góc xây dựng (góc trọng tâm) xây trường mầm non, vườn trường. Trẻ biết sắp xếp và xây dựng vườn trường một cách hợp lý. Biết nhường nhịn nhịn giúp đỡ bạn khi chơi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Chuẩn bị : ống mũ, hộp sữa, đất sét, lá bàng, kéo, ghế đá,đu quay,cây xanh,bông hoa… - Cháu phân công nhau xây hàng rào, cổng, lớp học,xích đu, đu quay, hoa… - Cháu xây khung viên trường có bố cục hợp lý. Thứ 3: Góc phân vai (góc trọng tâm) Cô cấp dưỡng nấu ăn, cô giáo dạy học Trẻ biết phân vai chơi, thể hiện dược vai chơi. Biết sử dụng các dụng cụ dùng để nấu ăn. Biết giúp đỡ bạn khi tham gia chơi -Chuẩn bị: một số đồ dùng nồi, đồ dùng nấu nướng, thự phẩm( rau, củ, quả…) đồ dùng dạy học,trống lắc…. - Trẻ chơi nấu ăn: xắt, thái rau… - Người cấp dưỡng: Mua thực phẩm về chế biến, mua các món ăn. - Dọn bàn ăn, bày thức ăn… Thứ 4 :Góc học tập (góc trọng tâm) TÔ MÀU MỘT SỐ LOẠI HÌNH Trẻ biết vẽ và tô màu trường mầm non, biết sử dụng màu hợp lý Trẻ biết cầm viết bằng tay phải - Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ. - Chuẩn bị :Tranh, viết màu - Cháu biết nhận dạng các loại hình tô màu đúng theo yêu cầu, tô đẹp không lan ra ngoài. - Chơi trò chơi dân gian. Thứ 5 : Góc nghệ thuật (góc trọng tâm) Xé dán tranh về trường Mầm non - Trẻ biết cách xé và dán trường lớp mầm non - Trẻ biết sáng tạo trong giờ học - Chuẩn bị : Giấy trắng lớn, giấy màu, giấy báo, viết màu, hồ, kéo… - Trẻ làm một bức tranh có bố cục phân bố hợp lý… Trường có cổng, hàng rào, sân chơi, đường đi, hoa, cây to, đồ chơi ngoài trời, có người đang đi trong sân. - Biểu diễn văn nghệ: Cháu hát các bài hát có nội dung về trường lớp. Thứ 6 : Góc thiên nhiên (góc trọng tâm) Chăm sóc góc thiên nhiên - Trẻ biết yêu quý và chăm sóc góc thiên nhiên, tưới nước cho cây... - Trẻ biết dùng quặng để chế nước vào chai. - Trẻ biết giúp đỡ bạn trong khi chơi. - Chuẩn bị : Cây kiểng, giá thiên nhiên, giẻ lau, nước, ca, bình tưới cây… - Cháu biết lau từng lá cây, lau giá thiên nhiên, nhặt lá vàng, biết dùng bình để tưới cây…. * Họat Động Chuyển Tiếp: Vệ sinh, uống nước chuẩn bị hoạt động tiếp theo - Chơi trò chơi: dung dăng dung dẻ, tìm bạn, chi chi chành chành... - Hát: trường chúng cháu là trường mầm non, vui dến trường, hoa trường em… - Đọc thơ: Bạn mới, cô giáo em, bé đến trường….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4. Vệ sinh - ăn trưa – ngủ trưa – ăn phụ chiều: Vệ sinh: trẻ rửa tay, lau tay, lau mặt Ăn trưa: Trải khăn bàn, kê bàn ghế, xếp chn dĩa … Ngủ trưa: Trẻ trải gối nệm ngủ đủ giấc Ăn phụ chiều 5. Nêu gương cuối ngày, cuối tuần, trả trẻ: * Nêu gương ngày: ( thứ: 2,3,4,5) - Chuẩn bị: Cờ, bản bé ngoan sổ theo dõi nhóm lớp. - Cho trẻ hát bài “hoa bé ngoan” và trò chuyện nội dung bài hát - Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần - Trẻ tự nhận xét về bạn của mình - Tổ chức cho trẻ cắm cờ, các bạn cùng tuyên dương, cổ vũ bạn cắm cờ. - Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép, biết nghe lời và tự phục vụ. * Nêu gương cuối tuần: ( thứ: 6) - Chuẩn bị: Cờ, sổ bé ngoan, sổ theo dõi nhóm lớp, đội văn nghệ, đĩa, nhạc cụ. - Cho trẻ hát bài “hoa bé ngoan” và trò chuyện nội dung bài hát - Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần - Cho từng tổ lên nhận sổ bé ngoan - Cho tổ nào nhiều bé ngoan lên nhận hoa hồng. - Phát những sổ chưa đạt bé ngoan - Động viên những cháu chưa đạt bé ngoan - Cho các cháu lên hát văn nghệ, cho đội văn nghệ lên biểu diễn văn nghệ cho cả lớp xem. * Trả trẻ: Cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về những điều học trong ngày. Cô trao đổi với phụ huynh về tình trạng sức khỏe và hoc tập của trẻ.. CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thời gian thực hiện:LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực phát triển nhận thức: Khám phá khoa học Đề tài : LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LỚN TRONG TRƯỜNG MẪU GIÁO - 1. Môi trường hoạt động * Không gian tổ chức: Trong lớp * Phương tiện hoạt động: Trường mầm non, một số bài hát về trường mầm non, bảng, phấn 2. Phương pháp Các phương pháp kết hợp. 3. Tiến hành. MỤC ĐÍCH - Trẻ biết được người lớn trong trường mẫu giáo gồm có: Cô HT- Cô HP bán trú- Cô HP chuyên môn, cô kế toán, chú văn thư, các cô phục vụ, các chú bảo vệ, các cô cấp dưỡng và nhiều cô giáo - Trẻ biết được công việc làm của các cô chú trong trường mầm non - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng,lễ phép với các cô chú trong trường.. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Giới thiệu - Cô tập trung cháu hát bài “ Hoa trường em ” … - Các cháu vùa hát bài hát nói về gì? - Còn ở trường mẫu giáo có những ai? - Các cô chú làm những việc gì? - À! Đúng rồi, hôm nay cô và các cháu cùng nói chuyện về “lao động của người lớn trong trường mẫu giáo nhé” Hoạt động 2: Cho cháu quan sát tranh - Cháu phát biểu tự do - Về công việc làm người lớn trong trường mẫu giáo Hoạt động 3: Cô hướng dẫn quan sát và đàm thoại - Nơi làm việc của các cô ở đâu? Văn phòng có những ai? - Cô HT tên là gì? - Cô HT làm gì? - Còn cô hiệu phó tên gì? Các cô làm việc ở đâ? - Còn cô HP bán trú tên là gì nè? Vào giờ ăn cô Nhung đến để làm gì? - Giờ học còn có cô nào đến xem các con học? - Cô kế toán tên gì? Cô làm việc gì? - Chú Trường làm việc gì ở văn phòng? - Ai mở cổng cho các con vào học? - Ngoài ra chú bảo vệ còn làm gì nữa? - Đọc thơ “ Cô giáo em” - Vậy cô giáo dạy các con học những gì? - Hỏi them về cô cáp dưỡng, cô phục vụ( tên công việc làm) - Hỏi cô cấp dưỡng làm việc ở đâu? - Cô nói những người lo cho các con trong trường. Vậy để không phụ long các cô thì các con phải ngoan học giỏi các con nhé. Trò chơi : Cô Giáo.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - 1 cháu làm cô giáo dẫn cháu đi chơi xong dạy hát, đọc thơ…, cho chơi tự do. - Cô hướng dẫn cháu chơi vài lần * Kết thúc hoạt động:. Lĩnh vực phát triển thể chất: TDGH Đề tài: CHUYỀN BÓNG TRÊN ĐẦU QUA CHÂN Trẻ phát triển được các giác quan, rèn cho trẻ nhanh nhẹn khéo léo. 1. Môi trường hoạt động * Không gian tổ chức: Ngoài trời * Phương tiện hoạt động: 2. Phương pháp Các phương pháp kết hợp 3. Tiến hành MỤC ĐÍCH - Trẻ nắm được vận động chuyền bóng trên đầu qua chân. - Rèn trẻ tính nhanh nhẹn, khéo léo. - Giáo dục trẻ tập trung chú ý.. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: TDGH Đề tài: CHUYỀN BÓNG TRÊN ĐẦU QUA CHÂN Nội dung tích hợp: LQVT – ÂN Tổ chức hoạt động 1. Khởi động: (2’) Đi chạy các kiểu 2. Trọng động: (5 – 6’) a/ BTPTC - Thở 1 (gà gáy) 2l. - Tay 2 (2x4) - Bụng 1 (2x4) - Chân 2 (4x4) -> 2 tay dang ngang ngồi xổm. - Bật 1 (2x4) b/ Vận động cơ bản:. - Cô nói: Cháu và cô cùng nghe nhạc hát bài “quả.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> bóng”. - C/c vừa hát bài hát nói về gì? - Quả bóng có dạng hình nào? - Vậy quả bóng có lăn được không? - Vì sao mà quả bóng lăn được. - Quả bóng để làm gì? - Ngòai qua quả bóng còn để chuyển nữa. - Sắp tới trường có tổ chức các hội thi “Bé vui khỏe” trong đó có thi vận động “chuyền bóng trên đầu qua chân” để hội thi đạt cao. Hôm nay cô sẽ tập cho c/c “chuyền bóng” nhé! * Cô giải thích: (2l) - TT C.bị: Đứng thành hàng dọc theo tổ, dang 2 chân rộng bằng vai. - Khi nghe hiệu lệnh “chuyền bóng” bạn thứ nhất chuyền trên đầu các ngón tay chia đều trên quả bóng, bạn thứ hai sẽ bắt bóng bằng 2 tay (trên đầu tay dưới sao cho 2 tay không chạm vào tay bạn) và chuyền xuống chân cho bạn bạn thứ 3, cứ lần lượt chuyền như vậy cho đến bạn cuối cùng. c/ Làm mẫu kết hợp chỉ dẫn thêm (1l): - Khi chuyền bóng c/c nhớ bắt bóng tay không chạm vào tay của bạn và không để bóng bị rơi. - Cho cháu thực hành (làm thử). - Cô chú ý sửa sai. - Lần lượt cho từng tổ thực hành. - Cho cháu thực hành. - 2 đội thi đua. TC: Cáo và thỏ (chơi vài lần) Hồi tỉnh: (2’) đi thường. Hoạt động chiều SINH HOẠT NGOẠI KHÓA Học thể dục nhịp điệu * ĐÁNH GIÁ. 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: a, Nội dung chưa dạy được và lý do: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… b, Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng (có thể phối hợp với gia đình) ………………………………………………………………………………………………… GIÁO VIÊN. CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực phát triển nhận thức: LQVT Đề tài : “DẠY SỐ LƯỢNG 1-2” Trẻ nhận biết được số lượng 1-2. Biết so sánh nhiều hơn ít hơn. 1. Môi trường hoạt động * Không gian tổ chức: Trong lớp * Phương tiện hoạt động: - Tranh (cua, tôm, cá), (bắp cải, su su), (quả cam, xoài), (bắp, khoai), (sách, bút màu). - Đồ dùng của cháu rời sách… 2. Phương pháp Các phương pháp kết hợp 3. Tiến hành MỤC ĐÍCH. CÁC HOẠT ĐỘNG. - Trẻ nhận biết các nhóm 1-2 đối tượng. Hoạt động 1: Ôn kiến thức kỷ năng: - Cháu đếm được đến - Cô cho c/c vừa đi vừa hát “một đoàn tàu” cô hỏi có mấy đoàn tàu (1). 2 theo cô hướng dẫn. - Vậy bao nhiêu người lấy tàu? (1) - Giáo dục trẻ ham thích học toán. - Còn các bạn đi nối đuôi nhau từng bước và đếm ra sao? - Cô vỗ tay hỏi c/c xem có mấy tiếng 1-2. - Hôm nay cô sẽ dạy c/c học toán số lượng 1-2 nhé! Hoạt động 2: Dạy bài mới - Sáng nay các cô cấp dưỡng đi chợ mua nhiều thức ăn, vậy cô và các con cùng xem có những gì nhé! - 1 con cua, 2 con cá, 1 con tôm, các thực phẩm này có giàu chất gì? Ngoài ra các cô còn mua rau quả nữa, c/c xem nhé! - 1 bắp cải, 2 củ su su. - Còn đây là quả gì? (cam 1, xoài 2). - Vậy bắp cải, su su, cam, xoài cung cấp nhiều chất gì? - Còn đây là gì? (Bắp khoai có nhiều chất gì?) - C/c biết vì sao phải ăn đủ chất dinh dưỡng không? - Cô yêu cầu trẻ chọn: Xếp 1 quả đu đủ (1), xếp 2 xoài (2). - Cho biết nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn, ít hơn mấy? Còn nhiều hơn là bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 3: Thực hành sách: - Cô cho c/c lên chỉ vào tranh gọi tên. - Khoanh tròn cây 1 quả. - Khoanh thành nhóm có 2 con vật cùng tên. - Cô tô 1-2. - Trẻ thực hành cô chú ý bao quát. Trò chơi: “Thi xem ai nói nhanh” - Cô chỉ vào đâu thì các cháu bắt chước nói nhanh. - Cô chỉ tai nói (2 tai. (Mắt, mũi, miệng, chân, tay). * Kết thúc tiết học:. Hoạt động chiều DẠY THAO TÁC DÁNH RĂNG XÚC MIỆNG I. Chuẩn bị: Nước rửa, khăn lau tay, bàn chải, kem đánh răng II. Tổ chức cho trẻ hoạt động Cháu biết cách đánh răng sau khi ăn xong. Cháu đánh răng đúng cách. Cô làm mẫu xúc miệng đánh răng cho c/c xem, giải thích rõ cách làm. III. Nhận xét: * ĐÁNH GIÁ. 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: a, Nội dung chưa dạy được và lý do: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… b, Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng (có thể phối hợp với gia đình) ………………………………………………………………………………………………… GIÁO VIÊN. CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:Hoạt động tạo hình Đề tài : VẼ BÓNG VÀO Ô ĐỂ TẶNG BẠN.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Môi trường hoạt động * Không gian tổ chức: Trong lớp * Phương tiện hoạt động: Tranh, đất nặn, nhạc, đồ dùng đồ chơi, tập, giấy, bút vẽ. 2. Phương pháp Các phương pháp kết hợp 3. Tiến hành MỤC ĐÍCH - Cháu nhận biết nội dung bức tranh - Rèn cháu kỹ năng vẽ, tô màu. - Giáo dục c/c yêu thích sản phẩm. CÁC HOẠT ĐỘNG Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu - Cô tập trung cháu hát bài “Ngày đầu tiên đi học ” - C/c vừa hát bài hát nói về gì? - Ngày đầu tiên khi đi học các con có thích không - Khi đến trường các con có nhiều bạn không ? - Trường có các lớp học nào? - Lớp học có những đồ dùng đồ chơi nào? - Hoạt động 2: Làm mẫu - Cho c/c đi vòng quanh lớp xem các đồ dùng đồ chơi có dạng hình gì? (đồng hồ hình tròn, quả bóng, bạn trai, bạn gái) - Bức tranh cơ thể bạn gái có dạng hình gì? - Bức tranh vẽ bạn trai có dạng hình gì? - Còn cô cằm gì đây? (hình tròn, hình vuông). Cho cháu biết hình tròn và hình vuông thì hình nào lăn được và hình nào không lăn được? tại sao? - Cho một cháu thò tay vào túi xem có gì? Quả bóng này để làm gì? - Vậy các con có thích chơi bóng không? Chơi như thế nào? - Cô cho c/c xem tranh: Nói về nội dung bức tranh các bạn đang chuyền bóng với nhau. - Cô gợi ý cho các con vẽ và phát biểu theo ý tưởng của mình, nói về cách vẽ quả bóng. - Muốn vẽ được quả bóng (vẽ nét cong từ trái sang phải) - Vẽ quả bóng vào từng ô vuông để mỗi bạn điều có một quả bóng - Tô màu cho bức tranh thêm đẹp. Hoạt động 3: Cháu thực hành - Cháu vẽ cô theo dõi gợi ý, giúp cháu thục hành sản phẩm. - Cháu biết sáng tạo theo ý tưởng của mình. - Cháu trưng bày sản phẩm – nhận xét sản phẩm. - Kết thúc hoạt động * Kết thúc hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU THNTH: Trường mầm non của bé I. Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút màu, giấy màu, mẫu hồ, kéo, đất nặn… II.Tổ chức hoạt động: - Cô tạo hứng thú giới thiệu. - Cô và cháu cùng bàn về cách làm. - Khỏan tranh trường lớp (cổng trường, hoa, ghế đá…). Nặn đồ chơi của lớp. - Vẽ bức tranh về lớp học. - Cắt dán dây xúc xích. - Cắt lá cây làm đồ chơi (mũ…). Chú ý bao quát cháu đều tạo ra sản phẩm đẹp, gợi ý cháu sáng tạo hơn. III. Kết thúc * ĐÁNH GIÁ. 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: a, Nội dung chưa dạy được và lý do: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b, Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng (có thể phối hợp với gia đình) ………………………………………………………………………………………………… Giáo viên dạy. CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH CHỦ ĐỀ NHÁNH : LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực phát triển nhận thức:LQVH Đề tài : thơ “NGHE LỜI CÔ GIÁO” Trẻ biết thơ diễn cảm, phát âm rõ ràng mạch lạc, chính xác. 1. Môi trường hoạt động * Không gian tổ chức: Trong lớp * Phương tiện hoạt động: tranh về cô giáo 2. Phương pháp Các phương pháp kết hợp 3. Tiến hành MỤC ĐÍCH - Cháu hiểu nội dung bài thơ.. CÁC HOẠT ĐỘNG Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1 : Ổn định.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cháu đọc thơ thể hiện diễn cảm. - Giáo dục cháu nghe lời cô giáo.. - Tập trung cháu hát bài “cô giáo”. - C/c hát bài hát nói về ai? - À có bài thơ nói về bạn đến lớp học và chú ý lắng “nghe lời cô giáo”. Hôm nay cô sẽ dạy c/c đọc thơ nhé! - Cô đọc thơ diễn cảm. Hoạt động 2: Hướng dẫn NGHE LỜI CÔ GIÁO Bé mới được đi học Khi về hát rất ngoan Rửa tay trước khi ăn Cô giáo em bảo thế Ăn thì mời ba mẹ Nhường em bé phần hơn Không để vải cơm rơi Cô giáo con bảo thế Việc tốt đều nhắc lời Thế là bé yêu ơi! Nhớ lời cô giáo đấy! Nguyễn Văn Chương - Cô đọc lần 2 (xem tranh) - Hỏi nội dung bài thơ. - Nghe lời cô giáo khi về nhà bé làm gì? - Trước khi ăn cháu mời ai? - Còn đối với em bé thì ra sao? - Khi ăn cơm ngồi như thế nào? - Cô giáo dạy c/c rất nhiều vậy nghe lời cô c/c phải làm những việc gì nè? - Cô giáo dục tư tưởng. Hoạt động 3: Đàm thoại - Cô tổ chức lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ. - Cô chú ý rèn phát âm cho c/c. - Tổ chức cho c/c vẽ tranh “cô và cháu”. - Cô cháu cùng vẽ. * Kết thúc hoạt động:. Hoạt động chiều GDAN: Cháu vẽ ông mặt trời I. Chuẩn bị: Nhạc cụ.Trống lắc xúc xắc, nhạc cụ cho các cháu. II. Tổ chức cho trẻ vận động: +Cho trẻ hát bài ‘ cháu vẽ ông mặt trời ” + Cô tổ chức cho các cháu hát theo tổ, nhóm...và di chuyển đội hình. + Cô bao quát nhắc trẻ hát to rõ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Cho trẻ hát múa thep điệu nhạc III.Nhận xét kết thúc hoạt động * ĐÁNH GIÁ. 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : a/Nội dung chưa dạy được và lý do : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… b/ Những thay đổi cần thiết ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục ) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng( có thể phối hợp với gia đình ) ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Gíao Viên. CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH CHỦ ĐỀ NHÁNH : LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: GDÂN Đề tài “CHÁU VẼ ÔNG MẶT TRỜI” (Loại 1) Trẻ hát múa diễn cảm và vận động theo nhạc Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài hát 1. Môi trường hoạt động * Không gian tổ chức: Trong lớp * Phương tiện hoạt động: đĩa nhạc, dụng cụ âm nhạc 2. Phương pháp Các phương pháp kết hợp. 3. Tiến hành. MỤC ĐÍCH - Cháu biết ông Mặt Trời hình tròn gần gũi với cháu. - Cháu tham gia hát diễn. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1 : Giới thiệu - Cô tập trung cháu đọc thơ “ông Mặt Trời”. - C/c vừa đọc bài thơ nói về ai? - Ông Mặt Trời đi cùng mẹ và cháu ở trên con đường..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> cảm. - Giáo dục cháu yêu âm nhạc.. Mặt trời tỏa ánh nắng ấm áp, cháu rất thích ông Mặt Trời và đã vẽ ông Mặt Trời nữa. - Có bài hát “Cháu vẽ ông Mặt Trời”, cô sẽ dạy c/c hát nhé! - Cô hát cho c/c nghe. Hoạt động 2 : Hát vận động bài: Cháu vẽ ông mặt trời - Cháu hát theo cô từng câu đến hết bài. - Lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát nhiều nhiều lần đổi đội hình… Hoạt động 3 : Nghe hát: “Nghe bài “Đi học”” - Được đi học c/c biết ca hát, kể chuyện, học rất nhiều c/c có thích đi học không? - Đọc thơ ra vào lớp. Trò chơi âm nhạc: “Đoán xem ai hát” Tiếng hát ở đâu cho c/c chơi vài lần - Hát lại bài cháu vẽ ông Mặt Trời vài lần rồi kết thúc. Hoạt động chiều Sinh Hoạt Tập Thể I. Chuẩn bị: Ca, nước sạch, chổi… II. Tiến hành: - Cô giới thiệu buổi lao động tập thể. - Cô và trẻ cùng lau rửa đồ chơi, sắp xếp gọn gàng ngăn nắp - Cho trẻ thực hiện - Cô cùng làm với trẻ. III. Cô nhận xét - kết thúc * ĐÁNH GIÁ. 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : a/Nội dung chưa dạy được và lý do : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… b/ Những thay đổi cần thiết ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục ) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng( có thể phối hợp với gia đình ) ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Gíao Viên.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ====================================. PHT.CM Ký Duyệt. Giáo viên soạn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×