Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Cu gia nhat rac va doi dep danh roi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.76 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Cụ già nhặt rác và đôi dép đánh rơi</b>


<i>- Cô cho tui vô gom ít rác,-</i> Ơng vừa nói


vừa chỉ vào mấy đống rác ở gốc cây
cạnh bờ tường.


<i>- Đi ra.</i> <i>Mấy cái thứ đồ cắp vặt , rác cái </i>
<i>gì, rình rình mị mị, hở cái là chơm, hở </i>
<i>cái là chơm. Đi đi ơng già. Tui cịn thấy </i>
<i>ơng lởn vởn ở đây thì dừng có trách. </i>


Tiếng con gái người chủ khu trọ sang
sáng giữa trưa.


Lão cúi gằm quay đi. Cái nghề nhặt rác
của lão khổ cực là vậy nỡ nào cái cuộc đời
khốn nạn còn chửi thêm vào, sỉ vả thêm
vào. Nhưng lão chẳng nói gì. Lão đã quen
rồi. cực là thế nhưng lão khơng làm thì lão
lấy gì ni miệng, lấy gì nuôi cái thân già
sắp xuống lỗ này. Lão không cịn trai tráng
gì để mà làm nữa. Cả tuổi thơ của lão chỉ
biết cỏ rác. Lớn lên cùng rác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vì bệnh nặng khi lão 15 tuổi. Trước khi ra
đi cha lão chỉ có một câu dặn lại: “ <i>Cuộc </i>
<i>đời cha chẳng có gì cho con, cái nghề này</i>
<i>phải siêng, phải biết chịu khó năng nhặt </i>
<i>chặt bị, sống phải biết tiết kiệm nghe </i>


<i>con.”</i> Ông lấy dưới gối một ít tiền rồi bảo


lão dung để lo ma chay, số cịn lại giữ gìn
mà cưới vợ. Rồi cũng nhờ đó mà lão tích
góp thêm đến 23 tuổi cũng có tiền để cưới
vợ. Vợ lão cũng làm nghề nhặt rác. Nói
đúng hơn là cả xóm ven sơng này làm
nghề nhặt rác. Hằng ngày vợ lão đi gánh
chậu nhựa đi đổi chậu cũ, ban đêm thì đi
lượm rác phụ lão. Trong một ngày mưa
lớn, vợ lão bị vướng phải sợi dây điện đứt
trên đường đi về. Thế đấy lão lại một thân
một mình cho đến giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Xó bếp một ít vỏ chai nhựa, nhơm, sắt gỉ
và bất cứ thứ gì mà người ta quẳng đi.
Hơm nay khi đi trên cầu lão sóc phải


miếng mẻ chai, có lẽ gã say nào đó làm vỡ
trên lề đường. Đơi dép mịn gót của lão đã
đứt quai, lão đã vứt rồi và giờ thì ngồi đây,
chân lão chảy máu. Lão chưa ăn gì cả,
dựa lưng vào thành cầu nhìn bọc rác. Rồi
lão lại tiếc rẻ đơi dép. Lúc đó một người
phụ nữ hơn bốn mươi gánh tào hũ đi qua.
Thấy vậy người phụ nữ đã giúp lão cột vết
thương và mời lão một chén tào hũ. Đơi
mắt hiền từ nhìn lão người phụ nữ nói:


<i>- Dép ơng đâu rồi, nhà ông còn ai không. </i>
<i>Sao để ông phải vất vả thế này. Già yếu </i>
<i>rồi lỡ có chuyện gì ai lo.</i>



Lão cười nhạt và nói:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>cơ đây.</i> Lão nói rồi nhìn dịng xe lướt
ngang trước mặt. Người phụ nữ tháo dép
ra:


<i>- Con tặng ông đôi dép này. Ở nhà con </i>
<i>cịn đơi dép khác. Ơng cứ giữ lấy. Con </i>
<i>cũng khổ chẳng giúp được gì nhiều cho </i>
<i>ông.</i>


<i>- Không cô ạ. Như vậy quá đủ cho tôi </i>
<i>ngày hôm nay rồi. Cô thật nhân hậu.</i>


<i>- Thôi chào ông con phải đi gánh bán chứ</i>
<i>không thì muộn mất.</i>


</div>

<!--links-->

×