Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

10 Bt Giai ve dao dong co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.91 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG CƠ Câu 1. Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số f = 0,5Hz dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với trục Ox. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10cm. Tại thời điểm t1 hai vật đi ngang nhau, hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ thời điểm t1 khoảng cách giữa chúng là 5cm. A. 1/3s B. 1/2s C. 1/6s D. 1/4s Câu 2. Hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox sao cho không va chạm vào nhau trong quá trình dao động. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết phương trình dao động của hai vật lần lượt là : x1 =. 1 4cos(4t + /3)cm và x2 = 4 √ 2 cos(4t + /12)cm. Tính từ thời điểm t1 = 24. 1 s đến thời điểm t2 = 3. s. thời gian mà khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox không nhỏ hơn 2 √ 3 cm là bao nhiêu ? A. 1/3s B. 1/8 C. 1/6s D. 1/12s Câu 3: Cho ba chất điểm (1), (2) và (3) dao động theo phương thẳng đứng trong cùng một hệ trục tọa độ với     x1 4cos  5t   cm và x 2 2cos  5t   2 6  cm. Biết trong   phương trình của vật (1) và (2) tương ứng là quá trình dao động, chất điểm (2) luôn cách đều chất điểm (1) và (3) và ba chất điểm luôn thẳng hàng. Phương trình dao động của chất điểm thứ (3) là: 2  2    x 3 4cos  5t  x 3 4 3cos  5t   cm  cm 3  3    A. B.. π cm 3.   x 3 4 3cos  5t   cm 3  C. D. Câu 4. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có phương trình: x1 = 4cos( t   / 3 )cm, x2 = A2cos( t   2)cm. Phương trình dao động tổng hợp x = 2cos( t   )cm. Biết    2 =  / 2 . Cặp giá trị nào của A2 và  sau đây là ĐÚNG?. (. x 3=4 cos 5 πt+. A. 3 3 cm và 0. ). B. 2 3 cm và  / 4. C. 3 3 cm và  / 2. D. 2 3 cm và 0 Câu 5. Một vật tham gia động thời 2dao động điều hòa cùng phương: x1 = 2cos(4t  1) cm, x2 = 2cos(4t  2 ) cm với 0  2   1  . Biết phương trình dao động tổng hợp x = 2cos(4t  / 6 )cm. Hãy xác định  1 Câu 6: Một vật dao động điều hoà mà 3 thời điểm t1; t2; t3; với t3 – t1 = 2( t3 – t2) = 0,1s , gia tốc có cùng độ lớn a1 = - a2 = - a3 = 1m/s2 thì tốc độ cực đại của dao động là A. 20. √2. cm/s. B. 40. √2. cm/s. C.. x(cm ). 10 √ 2 cm/s D. 40 √ 5 cm/s Câu 7 . Một chất điểm thực hiện đồng. thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kỳ T mà đồ thị x 1 và x2 phụ thuộc vào thời gia như hình vẽ. Biết x2=v1T, tốc độ cực đại của chất điểm là 53,4 cm/s. Giá trị T gần giá trị nào nhất: A.2,56s B.2,99s C.2,75s D.2,64s. x2 x1 0 -3,95. 2,5. t(s).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 8: Cho soi dây OA đàn hồi đầu O cố định,hai điểm M,N trên dây khi chưa có sóng OM=2cm ; ON=12cm.tính khoảng cách xa nhất giữa chúng khi có sóng dừng trên dây chiều dài bó sóng 20cm,biên độ bụng sóng 3cm. A.16cm B.13cm C.10,46cm D.10,18cm Câu 9. Cho hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song theo các phương trình x1=4cos(10πt) (cm) và x2=2cos(20πt+π) (cm). Kể từ t=0, vị trí đầu tiên chúng có cùng tọa độ là: A. - 1,46 cm. B. 0,73 cm. C. - 0,73 cm. D. 1,46 cm. Câu 10 : Hai chất điểm dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ. Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm trong quá trình dao động là A. 8 cm. B. 4 cm.. C. 4 2 cm D. 2 3 cm.. GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG CƠ Câu 1. Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số f = 0,5Hz dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với trục Ox. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10cm. Tại thời điểm t1 hai vật đi ngang nhau, hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ thời điểm t1 khoảng cách giữa chúng là 5cm. A. 1/3s B. 1/2s C. 1/6s D. 1/4s. 1 Giải: Chu kì dao động của hệ T = f. = 2s Giả sử phương trình dao động của M và N có dạng x1 = A1cos(t + 1). x2 = A2cos(t + 2). Khoảng cách giữa M. N theo trục Ox x = x1 – x2 Vẽ giãn đồ véc tơ A = A1 – A2 = A1 + (-A2) Khi đó x có dạng: x = A cos(t + ). xmax = A ---- A = 10 cm Tại thời điểm t1 hai vật đi ngang nhau x = 0 : x qua gốc tọa độ. A Tại thời điểm t2 x = ±5 cm = ± 2. A T Khoảng thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ VTCB đên li độ x = ± 2 là t = 12 Do đó: khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm t1 khoảng cách giữa chúng là 5cm. là. T t = 12. 1 = 6 s . Chọn đáp án C. Câu 2. Hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox sao cho không va chạm vào nhau trong quá trình dao động. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết phương trình dao động của hai vật lần lượt là : x1 =.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1 4cos(4t + /3)cm và x2 = 4 √ 2 cos(4t + /12)cm. Tính từ thời điểm t1 = 24 thời gian mà khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox không nhỏ hơn 2 A. 1/3s B. 1/8 C. 1/6s D. 1/12s Giải:. √3. π π Xét hiệu y = x2 – x1 = 4 √ 2 cos( 4t + 12 ) - 4 cos( 4t + 3 ) π Vẽ giản đồ véc tơ A1= 4 (cm); 1 = 3 π A A2= 4 √ 2 (cm); 2 = 12 A = A2 – A1. s. cm là bao nhiêu ?. A1. A. 21. y = Acos (4t + ). Theo giản đồ ta có A2 = A12 + A22 + 2A1A2 cos(1 - 2 ). 1 s đến thời điểm t2 = 3. A2. O. π 21= 1 - 2 = 4 . Thay số ta đươc A = 4cm và tam giác OA2A1 vuông cân tại A1 π π π 5π 5π  = 12 + 4 + 2 = 6 Vậy ta được y = 4cos (4t + 6 ) 1 1 5π Khi t = t1 = 24 s ----- y1 = 4cos (4 24 + 6 ) = - 4 cm 1 1 5π Khi t = t2 = 3 s ----- y2 = 4cos (4 3 + 6 ) = 2 √ 3 cm 1 1 7 7 t = t2 – t1 = 3 - 24 = 24 s = 12 T ( T = 0,5s là chu kỳ dao động) y1 5π Khoảng cách giữa hai chất điểm d = y  = 4cos(4t + 6 ). y2. A √3 2 . d = y   2 √ 3 cm = A √3 T 2 . trong khoản thời gian 4. 12 Trong 1 chu kỳ y  A √3 A √3 2 ) và ( A đển 2 ) ứng với khoảng thời gian y có li độ trpng khoảng (- A đển 1 Tính từ thời điểm t1 = 24. 1 s đến thời điểm t2 = 3 s thời gian mà khoảng cách giữa hai vật theo phương 7 1 T 1 Ox không nhỏ hơn 2 √ 3 cm là 12 T - 3 T = 3, 12 = 8 s . Chọn đáp án B Câu 3: Cho ba chất điểm (1), (2) và (3) dao động theo phương thẳng đứng trong cùng một hệ trục tọa độ với     x1 4cos  5t   cm và x 2 2cos  5t   2 6  cm. Biết trong   phương trình của vật (1) và (2) tương ứng là quá trình dao động, chất điểm (2) luôn cách đều chất điểm (1) và (3) và ba chất điểm luôn thẳng hàng. Phương trình dao động của chất điểm thứ (3) là:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2   x 3 4cos  5t   cm 3   A. π x 3=4 cos 5 πt+ cm 3 C.. 2   x 3 4 3cos  5t   cm 3   B.   x 3 4 3cos  5t   cm 3  D. Giải: Phương trình dao động của chất điểm thứ (3) có dạng: x3 = Acos(5πt +) Đề tại thời điểm ban đầu 3 vật nằm trên một đường thẳng π π x01 = 4cos(- 2 ) = 0 ; x02 = 2cos( 6 ) = √ 3 cm-----> x03 = 2x02 = 2 √ 3 cm. (. 2. √3. ). = Acos (*). π Khi x1 = A1 = 4 cm; cos(5πt - 2 ) = 1----.> sin5πt = 1; cos5πt = 0 (**) π π π Khi đó x2 = 2cos(5πt + 6 ) = 2cos5πt.cos 6 - 2sin5πtsin 6 = -1. M1. Để 3 chất điểm thẳng hàng khi x1 = 4cm; x2 = - 1cm thì x3 = - 6cm M2 B IB 1. x1. Vì : IA = M 1 A = 4 ===> IA = 4IB x01 M2B IB O A IC = M 3 C ===> IB IB IB IB 1 IC = IB +BC = 2 IB+IA = 2 IB+4 IB = 6 M2B 1 M 3 C = 6 ===> M C = 6M B ====> x = 6x = - 6 cm 3 2 3 2. x02 x0 I B2 M2 x2. x03 C x3. M3. Thay (**) vào biểu thức x3 ta có x3 = Acos(5πt +) = Acos5πt cos - Asin5πt sin = - Asin = - 6 Asin = 6 (***). π Từ (*) và (***): A = 4 √ 3 cm và  = 3. π Vậy x3 = Acos(5πt +) =x3 = 4 √ 3 cos(5πt + 3 ) cm. Đáp án D Câu 4. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có phương trình: x1 = 4cos( t   / 3 )cm, x2 = A2cos( t   2)cm. Phương trình dao động tổng hợp x = 2cos( t   )cm. Biết    2 =  / 2 . Cặp giá trị nào của A2 và  sau đây là ĐÚNG? A. 3 3 cm và 0. B. 2 3 cm và  / 4. C. 3 3 cm và  / 2. D. 2 3 cm và 0. Giải: Vẽ giãn đồ véc tơ. π  - 2 = 2. A1. ----> x vuông pha với x2. A22 = A12 – A2 = 42 – 22 = 12 ----> A2 = 2 √ 3 Gọi α là góc lệch pha giữa x1 và x. Trong tam giác vuông. π OAA1 tan α = A2/A = √ 3 ----> α = 1 = 3. α O 2. Véc tơ A trùng với trục Ox ---->  = 0. A2. A.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chọn đáp án D. Câu 5. Một vật tham gia động thời 2dao động điều hòa cùng phương: x1 = 2cos(4t  1) cm, x2 = 2cos(4t  0     Biết phương trình dao động tổng hợp x = 2cos(4t  / 6 )cm. Hãy xác định  2)cm với 2 1 . 1 Giải: Vẽ giãn đồ véc tơ A = A1 + A2 A2 Do A1 = A2 = A = 2cm. 2π nên ta có hình thoi , góc tạo bới A1 và A2 là 3 π π π mà góc  = 6 . Do vậy 1 =  - 3 = - 6. A π/3 π/6 O 1 A1. Câu 6: Một vật dao động điều hoà mà 3 thời điểm t1; t2; t3; với t3 – t1 = 2( t3 – t2) = 0,1s , gia tốc có cùng độ lớn a1 = - a2 = - a3 = 1m/s2 thì tốc độ cực đại của dao động là D. 40 √ 5 cm/s 1 2 Giải: Do a1 = - a2 = - a3 = 1m/s2 ---> x1 = - x2 = - x3 = - ω (m) Từ t3 – t1 = 2( t3 – t2) = 0,1 (s) -----> t2 – t1 = t3 – t2 = 0,05 (s) Giả sử tai 3 thời điểm vật ở M1; M2; M3 Thời gian vật đi từ M1 đến M2 và từ M2 đến M3 bằng nhau. A. 20. √2. cm/s. B. 40. √2. cm/s. C. 10. √2. cm/s. A √2 A √2 2 ; x 2 = x3 = 2 và bằng T/4 ----> x1 = -. M3. x 1. Do đó chu kỳ dao động của vật T = 4.0,05 (s) = 0,2 (s) 2. a1 = -  x1 = . 2. A √2 2 = 1m/s2 ---->. M1. x 3 x 2. M2. √2 2. Biệ độ dao động: A = ω Tốc độ cực đại của dao động là. √2 vmax = A =. √2T. ω = 2π. = 0,1. √2. x(cm ). m/s = 10 √ 2 cm/s. Đáp án C Câu 7 . Một chất điểm thực hiện đồng. thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kỳ T mà đồ thị x 1 và x2 phụ thuộc vào thời gia như hình vẽ. Biết x2=v1T, tốc độ cực đại của chất điểm là 53,4 cm/s. Giá trị T gần giá trị nào nhất: A.2,56s B.2,99s C.2,75s D.2,64s. x2 x1 0 -3,95. 2,5. t(s).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giải:. 2π Ta có x1 = 3,95cos( T t + ) (cm) 2π 2π Khi đó v1 = - T .3,95 sin( T t + )( cm/s). 2π 2π π v1 = T .3,95 cos( T t +  + 2 ). (cm/s). 2π π Do vậy x2 = v1T = 2π.3,95 cos( T t +  + 2 ). Ta thấy x1 và x2vuông pha nhau. Do đó biên độ dao động tổng hợp A2 = A12 + A22 = 3,952( 1 + 4π2) (cm2) 2 A = 3,95 √ 1+4 π (cm) 2π Tốc độ cực đại của chất điểm vmax = A = T .3,95. 2 π. 3,95 √ 1+4 π --- T = 53, 4. √ 1+4 π 2. = 53,4 (cm/s). 2. = 2,957s. Chọn đáp án B. Câu 8: Cho soi dây OA đàn hồi đầu O cố định,hai điểm M,N trên dây khi chưa có sóng OM=2cm ;ON=12cm.tính khoảng cách xa nhất giữa chúng khi có sóng dừng trên dây chiều dài bó sóng 20cm,biên độ bụng sóng 3cm. A.16cm B.13cm C.10,46cm D.10,18cm Giải: Bước sóng  = 40 cm ( hai lần chiều dài bó sóng) Do OM = 2cm; ON = 12 cm nên M, N ở cùng một bó sóng, chúng luôn dao động cùng pha, khoảng cách xa nhất giữa chúng khi chúng cùng ở vị trí biên. Biểu thức của sóng dừng tại điểm cách nút O đoạn d có. u=2 a cos(. dạng Với 2a = 3 cm biên độ bụng sóng. 2 πd π π + )cos(ωt− ) λ 2 2. 2 πd π 2 π.2 π 3π Biên độ sóng tại M, N aM = 2acos( λ + 2 ) = 3cos( 40 + 2 ) = 3cos( 5 )= 0,927 cm. 2 πd π 2 π.12 π 11π aN = 2acos( λ + 2 ) = 3cos( 40 + 2 ) = 3cos( 10 ) =2,427. cm MNmax =. √(a N −a M )2+MN 2. = 10,11187 cm M. N. O Câu 9. Cho hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song theo các phương trình x1=4cos(10πt) (cm) và x2=2cos(20πt+π) (cm). Kể từ t=0, vị trí đầu tiên chúng có cùng tọa độ là: A. - 1,46 cm. B. 0,73 cm. C. - 0,73 cm. D. 1,46 cm. Giai: x = x1 = x2 ---- 4cos(10πt) = 2cos(20πt+π) - 2cos(10πt) = cos(20πt+π) = - cos(20πt = -2cos2(10πt) + 1 2cos2(10πt) +2cos(10πt) - 1 = 0 (*) Phương trình (*) có nghiêm là cos(10πt) = (- 1 ±√3)/2 --- Kể từ t=0, vị trí đầu tiên chúng có cùng tọa độ là: x = 4cos(10πt) = 4(√3 – 1)/2 = 1,46cm. Đáp án D Câu 10 : Hai chất điểm dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ. Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm trong quá trình dao.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> động là A. 8 cm. B. 4 cm. Giải:. C. 4 2 cm D. 2 3 cm.. 2π Theo đồ thi ta có chu kỳ dao động T1 = T2 = 3s ------> ω1 = ω2 = 3 rad/s 2π 2π Phương trình dao động của 2 chất điểm: x1 = 4cos( 3 t + φ1) cm; x2 = 4cos( 3 t + φ2) cm Khi t = 0 x01 = x02 và v01> 0; v02 < 0 -------> cosφ1 = cosφ2 và sinφ1 = - sinφ2 < 0 Do đó φ1 = - φ2. 2π 2π Mặt khác khi t = 2,5s thì x1 = 0 ------> 4cos( 3 .2,5 + φ1) = 0 -------> φ1 = - 3 2π Do vậy φ1 = - φ2 = - 3 2π 2π 2π 2π x1 = 4cos( 3 t - 3 ) cm; x2 = 4cos( 3 t + 3 ) cm 2π 2π 2π Khoảng cách giữa hai chất điểm: x = |x2 – x1| = |8sin 3 sin( 3 t)| cm = |4sin( 3 t)| cm ------> xmax = 4 cm. Đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×