Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.68 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 02 Tiết: 03. Ngày soạn: 26/08/2016 Ngày dạy: 29/08/2016. Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được các dạng thông tin cơ bản, biểu diễn thông tin trên máy tính. 2. Kỹ năng: - HS nắm được các dạng cơ bản của thông tin, cách biểu diễn thông tin trên máy tính. 3. Thái độ: - Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học. - HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, máy tính, máy chiếu. - Học sinh: SGK, viết, vở, thước kẻ, xem trước nội dung bài mới trước khi đến lớp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1. Ổn định lớp: (1 phút) Lớp 6A1: ………......…………………………………………………………………. 6A2: ………......…………………………………………………………………. 6A3: ………......…………………………………………………………………. 6A4: ………......…………………………………………………………………. 6A5: ………......…………………………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thông tin là gì? Trong hoạt động thông tin hoạt động nào đóng vai trò quan trọng nhất? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản (15 phút) Thông tin có các dạng cơ + HS: dạng văn bản, Hình ảnh, 1. Các dạng cơ bản của thông bản nào? âm thanh tin: Các dạng cơ bản của thông tin: văn bản, âm thanh, - Dạng văn bản hình ảnh. - Dạng Hình ảnh - Dạng âm thanh Hãy nêu các ví dụ đối + HS: lấy ví dụ thông qua thảo với từng dạngì Yêu cầu HS thảo luận luận nhóm? Mỗi nhóm hai ví dụ đối với từng dạng. GV gọi đại diện nhóm + HS: trình bày trình bày. GV nhận xét bài làm của từng nhóm. GV yêu cầu HS nhắc lại + HS: nhắc lại các dạng cơ bản của thông tin. Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin (20 phút) GV: Thế nào là biểu diễn + HS: Biểu diễn thông tin: là 2. Biểu diễn thông tin: thông tin? cách thể hiện thông tin dưới - Biểu diễn thông tin: là cách thể dạng cụ thể nào đó. hiện thông tin dưới dạng cụ thể GV: Ngoài các cách biểu + HS: nêu ví dụ nào đó. diễn thông tin bằng văn bản, - Vai trò của biểu diễn thông tin: Hình ảnh, âm thanh, thông tin + Biểu diễn thông tin có vai trò.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> còn được thể hiện bằng cách nào khác nư?a? GV: nêu một số cách biểu diễn thông tin khác? GV: Vai trò của biểu diễn thông tin? GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ. GV: Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người.. quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin + HS: + Biểu diễn thông tin có + Biểu diễn thông tin còn có vai vai trò quan trọng đối với việc trò quyết định đối với mọi hoạt truyền và tiếp nhận thông tin động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng + Biểu diễn thông tin còn có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng. 4. Củng cố: (3 phút) - GV cho học sinh nhắc lại các dạng thông tin cơ bản. 5 Dặn dò: (1 phút) - Học bài và chuẩn bị nội dung còn lại của bài. IV.RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................. Tuần: 02 Tiết: 04. Ngày soạn: 26/08/2016 Ngày dạy: 31/08/2016. Bài 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được các dạng thông tin cơ bản, biểu diễn thông tin trên máy tính. 2. Kỹ năng: - HS nắm được các dạng cơ bản của thông tin, cách biểu diễn thông tin trên máy tính. 3. Thái độ: - Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học. - HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, máy tính, máy chiếu. - Học sinh: SGK, viết, vở, thước kẻ, xem trước nội dung bài mới trước khi đến lớp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1. Ổn định lớp: (1 phút) Lớp 6A1: ………......…………………………………………………………………. 6A2: ………......…………………………………………………………………. 6A3: ………......…………………………………………………………………. 6A4: ………......…………………………………………………………………. 6A5: ………......…………………………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Em hãy kể các dạng cơ bản của thông tin? Cho ví dụ. 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Biểu diễn thông tin trong máy tính (35 phút) GV yêu cầu HS đọc + HS: đọc SGK trang 8. 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính: SGK trang 8. - Để máy tính có thể xử lý thông tin, Để máy tính có thể + HS: lắng nghe thông tin cần được biểu diễn dưới dạng trợ giúp con người trong Dãy bit chi gồm hai kí hiệu 0 và 1 hoạt động thông tin, thông - Dữ liệu là thông tin lưu trữ trong máy tin cần được biểu diễn dưới tính dạng phù hợp. - Quá trình thực hiện của máy tính trong việc biểu diễn thông tin: SGK trang 9. GV giới thiệu dạng biểu diễn thông tin trong máy tính là Dãy bit (Dãy + HS: Dữ liệu là thông tin lưu nh? phân) chỉ bao gồm hai trữ trong máy tính kí hiệu 0 và 1. Thế nào là dữ liệu? + HS: thông tin trên máy tính Theo em, tại sao được biểu diễn thành một Dãy thông tin trên máy tính được bit là vị sự đơn giản trong kĩ biểu diễn thành một Dãy bit. thuật thực hiện Nhận xét câu trả lời + HS: lắng nghe Giới thiệu quá trình thực hiện của máy tính trong việc biểu diễn thông tin. 4. Củng cố: (3 phút) - GV cho học sinh nhắc lại nội dung toàn bài. - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà xem trước Bài 3: Em có thể làm gì nhờ máy tính IV.RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span> .............................................................................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span>