Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Nhện đỏ hại chè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA NÔNG HỌC
Đề tài:
“Đặc Điểm Sinh Học Của Loài Chuột Cống”
BÁO CÁO
ĐỘNG VẬT HẠI NÔNG NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn
:
Ths. Nguyễn Đức Khánh
Họ tên Lớp Mã SV
Lưu Quang Đạo BVTVB 550176
Ma Thị Hà My BVTVB 550208
Nguyễn Thu Hường BVTVB 550198
Bùi Minh Hiển BVTVB 550193
Động Vật Hại Nông Nghiệp
Tài Liệu Tham Khảo
Kết Luận
Nội Dung
Đặt Vấn Đề
I
II
III
IV
MỤC
LỤC

Việt Nam là quốc gia có diện tích
trồng chè lớn , với diện tích gần
140000 ha , cho sản lượng gần 200000
tấn chè khô/ năm và gần 70% sản
lượng này chúng ta xuất khẩu ra ngoài


thế giới

Cây chè mang lại thu nhập cao cho
người trồng chè , đồng thời tận dụng
đất đai, nhân công lao động , nâng cao
đời sống của nông dân và là một trong
những cây trồng góp phần xóa đói
giảm nghèo ở vùng núi và trung du
nên được quan tâm đầu tư rất lớn
I. Đặt Vấn Đề

Tuy nhiên , do điều kiện khí hậu
nước ta là vùng nhiệt đới và cận
nhiệt đới nóng ẩm nên cây chè rất
phong phú về thành phần dịch hại
( có đến 60 -70 loại sâu bệnh hại chè
) , và chúng làm giảm 15-20% sản
lượng thu hoạch

Trong số những loài gây hại thì
“Nhện Đỏ Nâu Oligonychus
coffeae N.” là một trong những đối
tượng dịch hại quan trọng cần được
chú trọng quan tâm rất lớn
I. Đặt Vấn Đề
/>C020403.HTM
II. Nội Dung Chính
Tình
hình
phân

bố
Vị trí
phân
loại
2 3 4
Đặc
điểm
hình
thái
Cây
ký chủ
Đặc
điểm
sinh
học
54321 6
Triệu
chứng
và đặc
điểm
gây hại
7
Biện
pháp
phòng
trừ

Nhện đỏ nâu hại chè
thuộc:


Giới: Animalia

Ngành: Arthropoda

Lớp: Arachnida

Phân lớp: Acari

Bộ: Prostigmata

Họ: Tetranychidae

Tên loài: Oligonychus
coffeae
1. Vị trí phân loại
/>
Nhện đỏ nâu Oligonychus coffeae phân bố rộng ở Ấn Độ, Srilanka,
Indoesia, Đông Dương, Ai Cập, Nam Phi, tại vùng nhiệt đới và cận
nhiệt đới nóng ẩm

Nhện đỏ di chuyển từ vùng này sang vùng khác nhờ gió, nước, bám
vào nông sản xuất khẩu,…

Nhện đỏ phân bố tại các vùng trồng chè lớn
2. Tình hình phân bố

Được phát hiện trên chè năm
1868 tại Assam (Ấn Độ)

Hại chính trên cây chè, ngoài ra

còn thấy trên cây cà phê, cây ổi,
bông, điều, xoài
3. Cây ký chủ

Trưởng thành:

Có màu nâu đỏ. Cơ thể hình trứng,
lồi về phía lưng. Trên lưng có 26
lông dài mọc từ u lông. Chân và xúc
biện có màu đỏ tươi. Lông kép phía
cuối ống chân rất ngắn

Nhện đực có màu sáng hơn, cơ thể
nhỏ, cuối bụng thon dài, dương cụ
cong gần như vuông góc về phía
cuối và cong về phía dưới, hơi chìa
ra ngoài. Con đực thân thuôn hơn,
có 8 chân, thân dài khoảng 0,3 – 0,5
mm, bề ngang 0,2 -0,4 mm
4. Đặc điểm hình thái của nhện đỏ
/>/trencayche/2009/40/NHEN-DO.aspx
/>
Trứng: có hình cầu hơi
dẹt. Đỉnh giữa trứng có
1 chiếc lông. Lúc mới
đẻ trứng có màu trong
suốt, sau chuyển sang
màu đỏ tươi và sắp nở
có màu nâu tối
4. Đặc điểm hình thái của nhện đỏ

/>-sau-benh/trencayche/2009/40/NHEN-
DO.aspx

Nhện non: có 3 tuổi:

Tuổi 1 có 3 đôi chân màu trắng
nhạt kích thước khoảng 0,2
mm

Tuổi 2 (protonymph) có 4 đôi
chân màu thẫm hơn, kích thước
khoảng 0,3 mm

Tuổi 3 (deutonymph) có 4 đôi
chân, kích thước gần bằng
trưởng thành, màu nâu đỏ, kích
thước khoảng 0,35 mm
4. Đặc điểm hình thái của nhện đỏ
/>/Tim-hieu-sau-benh/trenca
yche/2009/40/NHEN-DO.aspx

Giai đoạn trứng khoảng 3-8 ngày,
một nhện đỏ cái có thể đẻ khoảng
90 trứng, nhện non khoảng 4-12
ngày, trưởng thành sống khoảng 10-
20 ngày

Vào các tháng hè nhiệt độ cao, nhện
đỏ có thể hoàn thành một thế hệ
khoảng 9-12 ngày; các tháng mùa

đông lạnh hơn thời gian có thể hoàn
thành một thế hệ khoảng 28-30
ngày, nhện nhỏ xuất hiện gây hại
quanh năm trên nương chè
5. Đặc điểm sinh học
/>5. Đặc điểm sinh học
/>
Nhện đỏ hại chè sống tập
trung ở mặt lá bánh tẻ và
nhất là lá già, khi mật độ
cao chúng leo lên cả tầng
lá non và búp để gây hại
làm rụng lá hàng loạt

Trên lá chúng sống tập
trung thành từng đám
xung quanh gân chính
hoặc bên cạnh mép lá
6. Triệu chứng và đặc điểm gây hại
/>-sau-benh/trencayche/2009/40/NHEN-
DO.aspx
6. Triệu chứng và đặc điểm gây hại

Chúng dùng kim chích vào lá, hút dịch
cây, tạo nên các vết châm nhỏ gần bằng
đầu tăm, làm cây sinh trưởng và phát
triển kém, búp chè bị mù xòe nhiều.
Lúc đầu có màu trắng trong, sau
chuyển màu nâu đồng hoặc trắng bạc


Khi các vết châm dầy đặc tạo nên các
đốm màu nâu dồng, trên lá có thể thấy
một vài đốm như vậy. Khi bị hại nặng
toàn bộ lá mất màu xanh bóng đặc
trưng, chuyển sang màu nâu, mép lá
không buông phẳng mà cong lên làm
cho lá dường như bị nhỏ lại, biến dạng
rồi rụng sớm
/>
Nhện hại mang tính cục bộ rõ
rệt. Chúng hại từng đám lá rồi
lan sang cả bụi chè. Sau đó lan
rộng cả lô chè. Trong thời kỳ
khô hạn, toàn bộ lô chè hoặc cả
nương chè có thể chuyển sang
màu nâu vàng hoặc nâu đồng

Cây chè bị nhện đỏ nâu hại
nghiêm trọng, sinh trưởng
chậm, khô cằn, không thể ra búp
cho các lứa sau, thậm chí còn
ảnh hưởng đến khả năng cho
năng suất của năm sau
6. Triệu chứng và đặc điểm gây hại
/>?newsid=468

Nhện đỏ hại chè có vòng đời khá ngắn (khoảng 11,53 ngày)
và thời gian sống của pha trưởng thành tương đối dài
6. Triệu chứng và đặc điểm gây hại
Trứng

Nhện
non I
Nhện
non II
Nhện
non II
Vòng
đời
Đời
Trung
bình
4,29 1,82 1,73 2,36 11,53 20,54
SD 0,16 0,21 0,18 0,27 0,38 0,44
Bảng : Thời gian các pha phát triển (ngày) của nhện đỏ Oligonychus
coffeae N. trên giống chè PH1 ở 25°C (Nguyễn Văn Đĩnh , 1994)

Nhện đỏ có mặt quanh năm trên các nương chè. Ở Trung du miền núi phía Bắc
nước ta chúng có 2 cao điểm vào các tháng 4-6 và tháng 10-11(Nguyễn Văn
Đĩnh, 1994 và Nguyễn Thái Thắng, 2001)

Kết quả điều tra số lượng nhện đỏ hại chè trong 3 năm 1994 – 1996 của
Nguyễn Thái Thắng chỉ ra rằng:

Trong tháng 1 và tháng 2 mật độ nhện hại thấp thường dưới 1 con/ lá

Sang tháng 3 khi nhiệt độ ấm dần lên, nhện đỏ phát sinh mạnh đạt 2,3 con/lá

Tháng 4,5 và tháng 6 lúc này nhiệt độ cao 25-30°C mật độ là 3-5,5 con/lá

Sang tháng 7,8,9 tuy nhiệt độ cao nhưng các trận mưa rào đã rửa trôi đa số

nhện hại nên mật độ nhện hại chỉ còn khoảng 0,6 – 1,1 con/lá

Mật độ nhện hại trong các tháng 10-11 cao hơn các tháng mùa mưa chút ít đạt
1,0 – 2 con/lá. Đây có thể được coi là 1 cao điểm phụ

Mật độ nhện hại tiếp tục giảm dần trong tháng 12 và đạt bình quân 0,9 con/lá
6. Triệu chứng và đặc điểm gây hại

Mật độ nhện hại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, tuổi cây
chè, các thao tác đốn, cây che bóng, nhiệt độ, lượng mưa… và
các biện pháp canh tác khác:

Sức tăng quần thể nhện đỏ cao và chúng sinh trưởng mạnh trên
giống PH1,1A, tiếp theo là các giống Gia Vài, Tham Vè và
Trung Du

Nhện đỏ ở các lô đốn đau thường thấp hơn ở các lô đốn phớt

Nơi có cây che bóng thấp hơn nơi không có cây che bóng

Các thao tác hái như san trật và hái theo lứa không ảnh hưởng
tới mật độ nhện hại

Trên nương chè vùng Phú Thọ nhện đỏ có tập đoàn thiên địch
gồm 5 loài
6. Triệu chứng và đặc điểm gây hại

Việc phòng trừ nhện đỏ cũng
như các loài sâu hại khác trên
chè đã dẫn đến tình trạng tồn

dư thuốc hóa chất bảo vệ thực
vật trong các sản phẩm chè,
điều này gây nhiều khó khăn
trong việc xuất khẩu chè

Để khắc phục điều này các nhà
khoa học đã sử dụng các biện
pháp hạn chế sử dúng thuốc
hóa học, trong đó có biện pháp
quản lý dịch hại tổng hợp
7. Biện pháp phòng chống
Ảnh

Để phòng trừ nhện đỏ áp dụng một số biện
pháp sau:

Trồng cây khỏe

Sử dụng các loài thiên địch để kiểm soát nhện
đỏ hại chè, trong đó chú trọng có loài bọ rùa
ăn thịt có ý nghĩa rất lớn

Sử dụng việc tưới nước để rửa trôi nhện đỏ

Thường xuyên thăm nương chè vào các tháng
nhện phát sinh gây hại nhiều xem mật độ
nhện hại, các biêu hiện triệu chứng gây hại có
gì thay đổi, số lượng thiên địch trên nương
chè, dự báo thời tiết để xác định xem có
cần phái phun thuốc BVTV hay không

7. Biện pháp phòng chống


Hiện nay có khoảng hơn 100 loại
thuốc trừ nhện nằm trong danh
mục được phép sử dụng trên cây
chè nên bà con nông dân có rất
nhiều sự lựa chọn. Tuy nhiên,
trong số đó lại có rất ít thuốc trừ
nhện mang lại hiệu quả như mong
muốn mà còn để lại dư lượng
thuốc BVTV độc hại trong sản
phẩm chè

Các loại thuốc hóa học có hiệu quả
cao gồm Nissorun 5EC, Rufast
3EC, Ortus 5SC, Danitol 10EC với
liều lượng 500 lít/ha
7. Biện pháp phòng chống

Ortus 5SC là sản phẩm trừ nhện an
toàn, phù hợp với chương trình sản
xuất chè an toàn, được sử dụng rộng
rãi để trừ các loài nhện hại cây trồng
nông nghiệp

Thuốc có hiệu lực tức thời rất cao và
kéo dài đối với nhện nhưng lại an
toàn với quần thể các loài ký sinh,
thiên địch và an toàn với cây chè


Thuốc Ortus 5SC là thuốc có tính
chọn lọc cao thời gian cách ly ngắn
và đặc biệt ít gây tính kháng tới quần
thể nhện hại
7. Biện pháp phòng chống
III. Kết Luận

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về sinh học sinh thái
nhện đỏ nâu trên chè ở nước ta còn ít và tản mạn

Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về chúng đều có nhận
xét nhện đỏ nâu là loài có kích thước rất nhỏ, vòng đời ngắn,
sức sinh sản và mức tăng quần thế cao, dễ bùng phát thành
dịch và gây hại nghiêm trọng cho cây chè. Quần thể nhện nâu
đỏ phân bố chủ yếu ở các lá già và các lá bánh tẻ. Khi mật độ
nhện lên cao nhất chúng mới tấn công lên lá non và búp
Từ cơ sở này, giúp các nhà khoa học cũng như các nhà
trồng chè kiểm soát và hạn chế được bệnh hại do nhện đỏ
nâu gây ra để không ảnh hưởng tới năng suất cũng như chất
lượng của chè.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×