Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giao an tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.15 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5(Từ 28/9-3/10/2015) Ngày soạn: 25/9/2015 Tiết 13 Ngày dạy: 28/9/2015 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ (tt) I. MỤC TIÊU - Hiểu qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Vận dụng được qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số để làm một số bài toán cụ thể II. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, hợp tác nhóm nhỏ III. CHUẨN BỊ - GV : Kế hoạch dạy học - HS : Sách hướng dẫn học toán, đọc trước bài ở nhà DỰ KIẾN ĐIỀU CHỈNH – THAY ĐỔI Nội dung hình thức (pp).. CÁC HOẠT ĐỘNG (Nội dung cần đạt). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC an .am = an+m Nhân nhiều lũy thừa cùng cơ số: giữ nguyên cơ số, cộng các số mũ 2c/39 24.26 = 24+6 = 210 72.73 = 72+3 = 75. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 2/39. Câu a)2 .2 = 26 b)23.22 = 25 c)54.5 = 54 3. 4/40. 2. a)35. 34 = 39 26. Đúng 2 .22 = 25 x 54.5 = 55 3. b)5 3.55 = 58. Sai x x c) 25.2 =. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 3/41 263 E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (am)n = am.n ; (a.b)m = am.bm (a ≠ 0, b ≠ 0, m N, n N) Lũy thừa của lũy thừa: giữ nguyên cơ số, nhân các số mũ Lũy thừa của 1 tích bằng tích các lũy thừa IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………………..... Ngày soạn: 25/9/2015 Ngày dạy: 28/9/2015. Tiết 14. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hiểu qui tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số - Vận dụng được qui tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số để làm một bài toán cụ thể II. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, hợp tác nhóm nhỏ III. CHUẨN BỊ - GV : Kế hoạc dạy học - HS : Sách hướng dẫn học toán, xem trước bài DỰ KIẾN ĐIỀU CHỈNH – THAY ĐỔI Nội dung hình thức (pp).. CÁC HOẠT ĐỘNG (Nội dung cần đạt). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1a/42 an : am = an-m (a ≠ 0, m ≥ n) a0 = 1 (a ≠ 0) 1c/43. 2a/44. 35. 33 = 38 3 8. 3 3 = 3 5 27: 23 = 24 27: 24 = 23 Câu Đúng 12 8 4 a) 5 : 5 = 5 x 9 6 4 9 b) 7 : 7 = 7 7 : 76 = 7 3 c) 313: 38 = 35 x 5 5 d) 3 : 3 = 1 x. 3 8. 3 5 = 3 3 Sai x. 135 = 1. 102 + 3.101 +5. 100 2468 = 2.103 + 4.102 + 6.101 + 8.100. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 3/45 4/45. a) 36 : 34 = 729 : 81 = 9 ; 36 : 34 = 32 = 9 7 5 b) 5 : 5 = 78125 : 3125 = 25 57 : 55 = 52 = 25 356 = 3.102 + 5.101 + 6.100 3243 = 3.103 + 2.102 + 4.101 + 3.100 abbc = a.103 + b.102 + b.101 + c.100. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1/45 2/45. a)12.52 = 12. 25 = 300 b)704 : 82 = 704 : 64 = 11 c)22 . 72 = 4.49 = 196 d)(96:24)3 = 43 = 64 3 3 3 a)6 :3 = 216:27 = 8 ; (6:3) = 23 = 8 ==>63:33 =(6:3)3 b)102:52 = 100: 25 = 4; (10:5)2 = 22 = 4==>102:52 = (10:5)2. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (a:b)m = am:bm (a ≠ 0, b ≠ 0, m N, n N) Lũy thừa của 1 thương bằng thương các lũy thừa IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………….... 2/42. Ngày soạn: 25/9/2015.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 15. Ngày dạy: 30/9/2015. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I. MỤC TIÊU Biết vận dụng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức II. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, hợp tác nhóm nhỏ III. CHUẨN BỊ - GV : Kế hoạch dạy học Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A.b. Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.2, B.3 - HS : Sách hướng dẫn học toán, CÁC HOẠT ĐỘNG (Nội dung cần đạt). A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A.b/46 A.c/46. 60 + 20 – 5 = 80 – 5 = 75; 49:7.5 = 7.5 = 35 60 + 35:5 = 60 + 7 + 67; 86 – 10.4 = 86 – 40 = 46 (30+5):5 = 35:5 = 7; 3.(20 – 10) = 3.10 = 30 ( ) ==> [ ] ==> { }. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Ghi B.2/48 B.3/48. Lũy thừa ==> Nhân và chia ==> Cộng và trừ ( ) ==> [ ] ==> { } a) 62:4.3+2.52 = 36:4.3+2.25 = 9.3+50 = 27+50 = 77 b)2.(5.42 – 18) = 2.(5.16 – 18) = 2. (80 – 18) = 2.62=124 c)80:{[(11 – 2).2]+2}=80: {[9.2]+2}=80: {18+2}=80:20 3.(10 – 8) : 2 + 4 = 7. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP C.1/48. C.2/48 C.3/48. a)5.42 – 18:32 = 5.16 – 18:9 = 80 – 2 = 40 b)33.18 – 33.12 = 9.(18 – 12) = 9.6 = 54 c)39.213+87.39=39.(213+87) = 39.300 = 11700 d) 80 – [130 – (12 – 4)2]= 80 – [130 – 82]= 80 – [130 – 64] a){[(16+4):4] – 2 }.6 = {[20:4] – 2 }.6 = {5 – 2 }.6 b)60:{[(12 –3).2]+2}=60:{[9.2]+2}=60:{18+2}=60:20 a)541+(218 – x) = 735 b)5(x+35) = 515 218 – x = 735 – 541 x+35 = 515:5 218 – x = 194 x+35 = 103 x = 24 x = 68 Vậy x = 24 Vậy x = 68 c)96 – 3(x+1) = 42 d)12x – 33 = 32.33 3(x+1) = 96 – 42 12x – 33 = 9.27 3(x+1) = 54 12x – 33 = 243. DỰ KIẾN ĐIỀU CHỈNH – THAY ĐỔI Nội dung hình thức (pp).. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3(x+1) = 42 12x = 276 x+1 = 42:3 x = 276:12 x+1=14 x = 23 x =13 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG D.E.1/48 aaaaaa = 33.37.91.a (a  N*, a ≤ 9) D.E.2/49 a)6+2.(4 – 3).2=10 b)(6+2).4 – 3.2=26 c)6+(2.4 – 3).2=16 d)6+2.4 – 3.2=8 IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………………..... Ngày soạn: 25/9/2015 Ngày dạy: 30/9/2015. Tiết 5. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU Biết được: Độ dài của đoạn thẳng; So sánh độ dài hai đoạn thẳng ( dựa vào số đo của chúng); điều kiện để có AM + MB = AB; trung điểm của đoạn thẳng II. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, hợp tác nhóm nhỏ. III. CHUẨN BỊ - GV : Kế hoạch dạy học, thước thẳng chia khoảng - HS : Sách hướng dẫn học toán, chuẩn bị bài ở nhà CÁC HOẠT ĐỘNG (Nội dung cần đạt) A. B. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN. THỨC Học sinh ghi. 1.c tr 167 2. a tr 167. Học sinh ghi. - Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương - Khi hai điểm A, B trùng nhau ta nói khoảng cách giữa hai điểm A,B bằng 0 - Ta có thể so sánh hai đoạn thẳng bằng cách so sánh hai độ dài của chúng, ta có thể cộng độ dài các đoạn thẳng( có cùng đơn vị đo) GH = LK; GH > HK; HK < GK; GL = HK; GK = LH MN + NP = 5 cm, MP = 5 cm Vậy MN + NP = MP. Khi ba điểm M, N, P thẳng hàng điểm N nằm giữa hai điếm M và P thì MN + NP = MP - Nếu điểm N nằm giữa hai điểm M và P thì MN + NP = MP - Nếu MN + NP = MP thì điểm N nằm giữa hai điểm M và P. DỰ KIẾN ĐIỀU CHỈNH – THAY ĐỔI Nội dung hình thức (pp).. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. c tr 168 Học sinh ghi. TU = UV = 3 cm Trung điểm I của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai điểm A,B và cách đều A và B (tức là IA = IB) - Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.. A . I . B . 2.e tr 168. W là trung điểm của đoạn thẳng SJ vì W nằm giữa và cách đều hai điểm S và J F không là trung điểm của đoạn thẳng SJ vì F không nằm giữa và cách đều hai điểm S và J IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………………..... Kí tuần 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×