Tải bản đầy đủ (.docx) (194 trang)

giao an lop 5 ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 194 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Thứ 2 ngày.... tháng.... năm 2016 BÀI: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Củng cố khái niệm về phân số: đọc, viết phân số.  Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số 2 5 3 40 ; ; ; 3 10 4 100. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. TG. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GIỚI THIỆU BÀI MỚI GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán HS nghe GV giới thiệu bài để xác định đầu tiên của năm học các em sẽ được nhiệm vụ của tiết học. Củng cố về khái niệm của phân số và cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số - GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu - HS quan sát và trả lời: Đã tô màu diễn phân số. 2 ) và hỏi: Đã tô màu 3. mấy phần băng giấy? - GV yêu cầu HS giải thích.. 2 3. băng giấy.. - HS nêu: Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, đã tô màu 2 phần như 2. thế. Vậy đã tô màu 3 băng giấy. - GV mời 1 HS lên bảng đọc và viết - HS viết và đọc: 2 phân số thể hiện phần đã được tô màu đọc là hai phần ba 3 của băng giấy. Yêu cầu HS dưới lớp viết vào giấy nháp, - GV tiến hành tương tự với các hình - HS quan sát các hình, tìm phân số thể còn lại. hiện phần được tô màu của mỗi hình, sau đó đọc và viết các phân số đó. - GV viết lên bảng cả bốn phân số: - HS đọc lại các phân số trên. 2 3. 5. 3. 40. ; 10 ; 4 ; 100 Sau đó yêu cầu HS đọc 2.2. Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> số tự nhiên dưới dạng phân số a) Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số - GV viết lên bảng các phép chia sau 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2. - GV nêu yêu cầu: Em hãy viết - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, thương của các phép chia trên dưới HS cả lớp làm vào giấy nháp. 1 4 dạng phân số. 1 : 3 = 3 ; 4 : 10 = 10 ; 9 : 2 = 9 2. - GV cho HS nhận xét bài bạn làm trên - HS đọc và nhận xét bài làm của bạn bảng. - GV kết luận đúng/sai và sửa bài nếu sai. - GV hỏi:. 1 3. có thể coi là thương - HS: Phân số. 1 3. có thể coi là. của phép chia nào? thương của phép chia 1 : 3. - GV hỏi tương tự với hai phép chia - HS lần lượt nêu: 4 còn lại. là thương của phép chia 4 : 10 10 9 2. - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc. Chú ý 1 - GV hỏi thêm: khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào? b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số - GV viết lên bảng các số tự nhiên 5, 12, 2001, … và nêu yêu cầu: Hãy viết mỗi số tự nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1. - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó hỏi: Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta làm như thế nào? - GV hỏi HS khá, giỏi: Em hãy giải thích vì sao mỗi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số chính là số đó và mẫu số là 1. Giải thích bằng ví dụ.. là thương của phép chia 9 : 2. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS nêu: Phân số chỉ kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia của phép chia đó. - Một số HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào giấy nháp. 5 1. 5 = 2001 1. ; 12 =. 12 1. ; 2001 =. ;…. - HS: Ta lấy tử chính là số tự nhiên đó và mẫu số là 1. - HS nêu:. 5. 5. Ví dụ: 5 = 1 . Ta có 5 = 5 : 1 = 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV kết luận: Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1. - GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 1 - Một HS lên bảng viết phân số của thành phân số. mình. 3. 12. 32. Ví dụ: 1 = 3 ; 1 = 12 ; 1 = 32 ;… - GV hỏi: 1 có thể viết thành phân số - HS nêu: 1 có thể viết thành phân số như thế nào? có tử số và mẫu số bằng nhau. - GV có thể hỏi HS khá giỏi: Em hãy giải - HS nêu: Ví dụ: 1 = 3 ; 3 thích vì sao 1 có thể viết thành phân số có 3 3 tử số và mẫu số bằng nhau. Ta có 3 = 3 : 3 = 1 Vậy 1 = 3 . Giải thích bằng ví dụ. - GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 0 - Một số HS lên bảng viết phân số của thành phân số. mình, HS cả lớp viết vào giấy nháp. Ví dụ: 0 = 0 325. - GV hỏi: 0 có thể viết thành phân số như thế nào? 2.3 Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc thầm đề bài tập. - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài.. 0 5. ; 0 =. 0 15. ; 0 =. ;…. - HS nêu: 0 có thể viết thành phân số có tử số bằng 0. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - HS: Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và chỉ rõ tử số, mẫu số của các phân số. - HS nối tiếp nhau làm bài trước lớp. Mỗi HS đọc và nêu rõ tử số , mẫu số của 1 phân số trong bài.. - GV có thể đưa thêm các phân số khác để nhiều HS được thực hành đọc phân số trước lớp. Bài 2 - GV gọi HS đọc và nêu rõ yêu cầu của - HS: Bài tập yêu cầu chúng ta viết các bài. thương dưới dạng phân số. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của 3 : 5 = 3 ; 75 : 100 = 75 ; 5 100 bạn trên bảng, sau đó đánh giá HS. 9 9 : 17 = 17 Bài 3 - GV tổ chức cho HS làm Bài 3 tương - HS làm bài: 32 tự như cách tổ chức làm Bài 2. 32 = ;105 = 1. 105 ;1000 = 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1000 1. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 bài. ý, HS cả lớp làm vào vở bài tập. 6. a) 1 = 6. b) 0 =. 0 5. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa bạn trên bảng. lại cho đúng). - GV yêu cầu 2 HS vừa lên bảng giải - HS lần lượt nêu chú ý 3, 4 của phần thích cách điền số của mình. bài học để giải thích. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ 3 ngày.... tháng.... năm 2016 Tiết : 02 Bài. :. ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.  Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo làm bài tập hướng dẫn luyện tập dõi và nhận xét. thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài: Trong tiết học HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết này các em sẽ cùng nhớ lại tính chất học. cơ bản của phân số, sau đó áp dụng tính chất này để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. 2.2. Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> bản của phân số Ví dụ 1 - GV viết bài tập lên bảng: Viết số thích hợp và ô trống 5 6. 5×. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. Ví dụ: 5. 5×4. 20. = 6 × 4 = 24 = 6× = ❑ 6 Sau đó yêu cầu HS tìm số thích hợp Lưu ý: Hai ô trống ở 5 × phải điền 6× điền vào ô trống. cùng một ô số. - GV nhận xét bài của HS trên bảng, sau đó gọi một số HS dưới lớp đọc bài của mình. - GV hỏi : Khi nhân cả tử số và mẫu - HS : Khi nhân tử số và mẫu số của một số của một phân số với một số tự phân số với 1 số tự nhiên khác 0 ta được nhiên khác 0 ta được gì? một phân số bằng phân số đã cho. Ví dụ 2 - GV viết bài tập lên bảng : - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm Viết số thích hợp vào ô trống : bài vào giấy nháp. Ví dụ : 20 24. 20 :. 20. 20 :4. 5. = 24 :4 = 6 = 24 : = ❑ 24 Sau đó, yêu cầu HS tìm số thích hợp Lưu ý : Hai ô trống ở 20 : phải điền 24 : để điền vào ô trống. cùng một số. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó gọi một HS dưới lớp đọc bài của mình. - GV hỏi : Khi chia cả tử số và mẫu - HS : Khi chia cả tử số và mẫu số của số của một phân số cho cùng một một phân số cho cùng một số tự nhiên số tự nhiên khác 0 ta được gì? khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho. 2.3. Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số a) Rút gọn phân số - GV hỏi : Thế nào là rút gọn phân - HS : Rút gọn phân số là tìm một phân số số ? bằng phân số đã cho nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. 90 - GV viết phân số 120 lên bảng - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. và yêu cầu HS rút gọn phân số trên. Ví dụ về bài làm : 90 120 3 4. 90 :10. = 120 :10 90. 9. 9 :3. = 12. 90 :30. = 12:3 3. =. hoặc 120 = 120 :30 = 4 ; … - GV: Khi rút gọn phân số ta phải - HS: Ta phải rút gọn đến khi được phân.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> chú ý điều gì? - Yêu cầu HS đọc lại hai cách rút gọn của các bạn trên bảng và cho biết cách nào nhanh hơn. - GV nêu: Có nhiều cách để rút gọn phân số nhưng cách nhanh nhất là ta tìm được số lớn nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết cho số đó. b) Ví dụ 2 - GV hỏi: Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số? 2. 4. - GV viết các phân số 5 và 7 lên bảng yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số trên.. số tối giản. - HS: cách lấy cả tử số và mẫu số của 90. phân số 120. chia cho số 30 nhanh hơn.. - HS: Là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số nhưng vẫn bằng các phân số ban đầu. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. Chọn mẫu số chung (MSC) là 5 X 7 = 35 ta có: 2 5. =. 2×7 5×7. 14. = 35. ;. 4 7. =. 4 ×5 7 ×5. 20. - GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên lớp. - GV yêu cầu HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số. 3. - GV viết tiếp các phân số 5 và 9 10. lên bảng, yêu cầu HS quy. đồng mẫu số hai phân số trên - GV hỏi: Cách quy đồng mẫu số ở hai ví dụ trên có gì khác nhau?. = 35 - HS nhận xét. - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. Vì 10 : 2 = 5 ta chọn MSC là 10 ta có: 3 5 9 10. =. 3×2 5×2. =. 6 10. ; giữ nguyên. - HS: Ví dụ thứ nhất, MSC là tích mẫu số của hai phân số, ví dụ thứ hai MSC chính là mẫu số của một trong hai phân số.. - GV nêu: Khi tìm mẫu số chung không nhất thiết các em phải tính tích của các mẫu số, nên chọn mẫu MSC là số nhỏ nhất cùng chia hết cho các mẫu số. 2.4. Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và câu - HS: Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? phân số. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS chữa bài của bạn - HS chữa bài cho bạn. trên bảng lớp..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV nhận xét và đánh giá HS. 15 25. 15 :5. = 25 :5. 3. 18. = 5 ; 27. 18 :9. Bài 2 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức bài tập 1 2. 2. = 27 :9. 36. = 3 ; 64. 36 :4. = 64 : 4. 9. = 16. - HS làm bài sau đó chữa bài cho nhau.. 5.  3 và 8 Chọn 3 x 8 = 24 ta có 2 3 1. 7.  4 và 12. 2× 8. 5. 5×3. 15. ; 8 = 8× 3 = 24. . Ta nhận thấy 12 : 4 = 3. Chọn 12 là MSC ta có : 1 4. 5. 16. = 3 × 8 = 24 1× 3. 3. = 4 ×3 = 12. 7. . Giữ nguyên 12. 3.  6 và 8 . Ta nhận thấy 24 : 6 = 4 ; 24 : 8 = 3 . Chọn 24 là MSC ta có : 5 6. 5×4. 20. Bài 3 - GV yêu cầu HS rút gọn phân số để tìm các phân số bằng nhau trong bài.  Ta có : 12 12:6 2 12 = = ; 30 30 : 6 5 21 40 40 :20 2 = 100 :20 = 5 100.  Vậy :. 3. = 6 × 4 = 24. 2 5. 12. 3×3. 9. ; 8 = 8× 3 = 24 - HS tự làm bài vào vở bài tập.. 12:3. = 21:3. 40. 4. 20. = 7 ; 35. 4. 12. 20 :5. = 35 :5. 4. = 7 ;. 20. = 30 = 100 ; 7 = 21 = 35 - GV gọi HS đọc các phân số bằng - 1 HS trình bày trước lớp, cả lớp theo nhau mà mình tìm được và giải thích dõi và kiểm tra bài. rõ vì sao chúng bằng nhau. - GV nhận xét và đánh giá HS. 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ 4 ngày.... tháng.... năm 2016 Bài Tiết. :. ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.. :. 03.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Biết so sánh hai phân số có cùng tử số. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài: Trong tiết học - HS nghe để xác định nhiệm vụ của toán này các em sẽ ôn lại cách so sánh tiết học. 2 phân số. 2.2. Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai phân số a) So sánh hai phân số cùng mẫu số - GV viết lên bảng hai phân số sau: - HS so sánh và nêu : 2 7. và. 5 7. , sau đó yêu cầu HS so. 2 7. 5. 5. 2. < 7 ; 7 > 7. sánh hai phân số trên. - GV hỏi : Khi so sánh các phân số - HS : Khi so sánh các phân số cùng cùng mẫu số ta làm như thế nào? mẫu số, ta so sánh tử số các phân số đó. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn. b) So sánh các phân số khác mẫu số 3 - GV viết lên bảng hai phân số 4 và - HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh. 5 , sau đó yêu cầu HS so sánh hai Quy đồng mẫu số hai phân số ta có : 7 3 3 ×7 21 = = ; phân số. 4 4 ×7 28 5 7. 5×4. 20. = 7 × 4 = 28 21. Vì 21 > 20 nên 28 3. 5. 20. > 28.  4 > 7 - GV nhận xét bài của HS và hỏi : - HS : Muốn so sánh các phân số khác Muốn so sánh các phân số khác mẫu mẫu số ta quy đồng mẫu số các phân số ta làm như thế nào ? số đó, sau đó so sánh như với phân số cùng mẫu số. 2.3. Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 - HS làm bài, sau đó theo dõi chữa bài HS tự làm bài của mình trước lớp. của bạn và tự kiểm tra bài của mình. Bài 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV hỏi : Bài tập yêu cầu các em làm gì ? - GV hỏi : Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài.. - HS : bài tập yêu cầu chúng ta xếp các phân theo thứ tự từ bé đến lớn. - Chúng ta cần so sánh các phân số với nhau. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần.. a) Quy đồng mẫu số các phân số ta được : 5×3 6×3. 8 9. =. 8× 2 9× 2. 16 18. =. ;. 5 6. =. 15. = 18 17. 15. 16. 17. Giữ nguyên 18 ; Ta có 18 < 18 < 18 b) Quy đồng mẫu số các phân số ta được : 1 2. 1×4. 4. 3. 4. 5. 6. 3 ×2. 5. 8. 17. . Vậy 6 < 9 < 18 6. 5. = 2 × 4 = 8 ; 4 = 4 ×2 = 8 . Giữ nguyên 8 1. 5. 3. Vì 4 < 5 < 6 nên 8 < 8 < 8 . Vậy 2 < 8 < 4 . - GV nhận xét và đánh giá HS 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ 5 ngày.... tháng.... năm 2016 Bài Tiết. :. ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo) : Tuần :. 04 01. I . MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về :  So sánh phân số với đơn vị .  So sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số .  So sánh hai phân số cùng tử số . II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán này các em tiếp tục ôn tập về so sánh hai phân số. 2.2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự so sánh và điền dấu so sánh. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV hỏi: Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1 ?. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bạn làm bài đúng / sai. Nếu sai thì sửa cho đúng. - HS nêu: + Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số. + Phân số bằng 1 là phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. + Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số bé hơn mẫu số.. * GV có thể mở rộng thêm : - GV nêu yêu cầu: Không cần quy đồng mẫu số, hãy so sánh hai phân số sau: - HS nêu : 4 5. 9. ; 8. 4 5. 9. <1; 8 >1 ⇒. 4 5. 9. < 8. Bài 2 - GV viết lên bảng các phân số : 2 5. 2 7. , sau đó yêu cầu HS so - HS tiến hành so sánh, các em có thể tiến hành theo 2 cách : sánh hai phân số trên. + Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh. + So sánh hai phân số có cùng tử số. - HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến để đưa ra cách so sánh : Khi so sánh các phân số có cùng tử số ta so sánh các mẫu số với nhau : + Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn . + Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn . - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần - HS tự làm bài vào vở bài tập . còn lại của bài . và.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 3 GV yêu cầu HS so sánh các phân số rồi báo cáo kết quả. Nhắc HS lựa chọn các cách so sánh quy đồng mẫu số để so sánh, quy đồng tử số để so sánh hay so sánh qua đơn vị sao cho thuận tiện, không nhất thiết phải làm theo một cách.. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 3 4. a) So sánh. 5 7. và. (có thể quy. đồng mẫu số, hoặc quy đồng tử số để so sánh) 3. 5. Kết quả 4 > 7 2. 4. b) So sánh 7 và 9 (nên quy đồng tử số rồi so sánh). 2 = 7 4 . 9. 2× 2 7×2. = 4. Vì 14 > 9 nên 14 2. 4 . Giữ nguyên 14 4. < 9. 4. Vậy 7 < 9 . 5. 8. c) So sánh 8 và 5 (nên so sánh qua đơn vị). 5 8. Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. 8. 5. 8. < 1 ; 1 < 5 . Vậy 8 < 5 .. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. 1. 2. - HS so sánh hai phân số 3 < 5 . Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn.. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ 6 ngày.... tháng.... năm 2016 Bài : Tiết:. PHÂN SỐ THẬP PHÂN 05 Tuần : 01. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Biết thế nào là phân số thập phân.  Biết có một số phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển các phân số này thành phân số thập phân..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài: Trong tiết học - HS nghe để xác định nhiệm vụ của toán này các em sẽ cùng tìm hiểu về tiết học. phân số thập phân. 2.2. Giới thiệu phân số thập phân - GV viết lên bảng các phân số - HS đọc các phân số trên. 3 10. 5. 17. ; 100 ; 1000 ; … và yêu cầu HS đọc. - GV hỏi : Em có nhận xét gì về mẫu - HS nêu theo ý hiểu của mình. VD : số của các phân số trên ? + Các phân số có mẫu số là 10, 100, … + Mẫu số của các phân số này đều chia hết cho 10 … - GV giới thiệu : Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, … được gọi là phân số thập phân. - HS nghe và nhắc lại. - GV viết lên bảng phân số. 3 5. và. nêu yêu cầu : Hãy tìm một phân số - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm 3 bài vào giấy nháp. HS có thể tìm : thập phân bằng phân số 5 . 3 3×2 6 = = 5 5×2 10 - GV hỏi : Em làm thế nào để tìm - HS nêu cách làm của mình. Ví dụ : 6 được phân số thập phân bằng Ta nhận thấy 5 x 2 = 10, vậy ta nhân 10. 3. với phân số 5 đã cho ?. cả tử số và mẫu số của phân số. 3 5. với 2 thì được phân số thập phân và bằng phân số đã cho. - GV yêu cầu tương tự với các phân số - HS tiến hành tìm các phân số thập 7 20 phân bằng phân số đã cho và nêu cách ; 125 ; … 4 tìm của mình. Ví dụ : 7 4. 20 125. - GV nêu kết luận.. 7 ×25. 175. = 4 ×25 = 100 20 ×8. 160. = 125 ×8 = 1000 - HS nghe và nêu lại kết luận của GV..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân. + Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta tìm một số nhân với mẫu để có 10, 100, 1000, … rồi lấy tử số và mẫu số nhân với số đó để được phân số thập phân. (cũng có khi ta rút gọn phân số đã cho thành phân số thập phân). 2.3. Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV viết các phân số thập phân lên bảng và yêu cầu HS đọc. Bài 2 - GV lần lượt đọc các phân số thập phân cho HS viết. - GV nhận xét bài của HS trên bảng.. - HS nối tiếp nhau đọc các phân số thập phân. - 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở bài tập. Yêu cầu viết đúng theo thứ tự của GV đọc. - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.. Bài 3 - GV cho HS đọc các phân số trong - HS đọc và nêu : Phân số bài, sau đó nêu rõ các phân số thập 17 phân. là phân số thập phân. 1000. 4 10. ;. - GV hỏi tiếp : Trong các phân số còn - HS nêu : Phân số 69 có thể viết 2000 lại, phân số nào có thể viết thành phân thành phân số thập phân : số thập phân ? 69 69 ×5 345 = = 2000 2000 ×5 10000 Bài 4 - GV hỏi bài tập yêu cầu chúng ta làm - Bài tập yêu cầu chúng ta điền số gì? thích hợp vào ô trống - GV giải thích : Mỗi phần trong bài diễn giải cách tìm một phân số thập phân bằng phân số đã cho. Các em cần đọc kĩ từng bước làm để chọn được số thích hợp điền vào chỗ trống. - GV yêu cầu HS làm bài . - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập . - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và đánh giá - HS nhận xét bài bạn, theo dõi GV HS . chữa bài và tự kiểm tra bài của mình . 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________. TUẦN 2 Thứ 2 ngày tháng 9 năm 2016 Bài : Tiết:. LUYỆN TẬP 06 Tuần : 2. I . MỤC TIÊU Giúp HS :  Nhận biết các phân số thập phân.  Chuyển một phân số thành phân số thập phân .  Giải bài toán về giá trị một phân số của một số cho trước . II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài: Trong tiết học - HS nghe để xác định nhiệm vụ của toán này các em sẽ cùng làm các bài tiết học. toán về phân số thập phân và tìm giá trị phân số của một số cho trước . 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV vẽ tia số lên bảng, gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS khác vẽ tia - HS làm bài . số vào vở và điền các phân số thập phân . - GV nhận xét bài của HS trên bảng - Theo dõi bài chữa của GV để tự kiểm lớp, sau đó yêu cầu HS đọc các phân tra bài mình, sau đó đọc các phân số số thập phân trên tia số . thập phân. Bài 2 - GV hỏi bài tập yêu cầu chúng ta làm - HS : Bài tập yêu cầu chúng ta viết gì ? các phân số đã cho thành phân số thập phân . - GV yêu cầu HS làm bài . - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV chữa bài và đánh giá HS . Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó - HS : bài tập yêu cầu viết các phân số hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? đã cho thành phân số thập phân có mẫu số là 100. - GV yêu cầu HS làm bài . - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập . - Nhận xét bài của bạn và tự kiểm tra - GV nhận xét bài của HS trên bảng bài của mình. lớp, sau đó nhận xét và đánh giá HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nêu cách làm bài . - HS nêu : Ta tiến hành so sánh các phân số, sau đó chọn dấu so sánh thích hợp điền vào chỗ trống. - GV yêu cầu HS làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - HS nhận xét đúng/sai. Nếu sai thì sửa bạn trên bảng. lại bài bạn cho đúng. 8 - GV hỏi HS cách so sánh > - HS nêu : Quy đồng mẫu số ta có : 10. 29 100. .. 8 10. - GV có thể hỏi tương tự với các cặp Vì phân số khác.. 8 × 10. = 10 ×10 80 100. >. 80. = 100. .. 29 . Vậy 100. 8 10. >. 29 . 100. Bài 5 - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV hỏi: Lớp học có bao nhiêu học HS: Lớp học có 30 học sinh sinh? 3 - Số học sinh giỏi toán nữ thế nào so - Số học sinh giỏi toán bằng 10 với số học sinh cả lớp? số học sinh cả lớp - Em hiểu câu “Số học sinh giỏi toán - Tức là nếu số học sinh cả lớp chia 3 bằng 10 số học sinh cả lớp” như thế thành 10 phần bằng nhau thì số học sinh giỏi toán chiếm 3 phần như thế. nào? - GV yêu cầu HS tìm số HS giỏi toán. - HS tìm và nêu: Số HS giỏi toán là 30 x (hs) (hoặc 30 : 10 x 3 = 9). 3 10. = 9.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV yêu cầu HS trình bày Bài giải - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi vào vở bài tập, nhắc HS cách tìm số chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau học sinh giỏi Tiếng Việt tương tự như cách tìm số học sinh giỏi Toán. Bài giải: Số học sinh giỏi toán là: 3 10. 30 x. = 9 (học sinh). Số học sinh giỏi Tiếng Việt là: 2 10. 30 x. = 6 (học sinh). Đáp số: 9 học sinh 6 học sinh - GV kiểm tra vở bài tập của một số HS 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ 3 ngày tháng 9 năm 2016 Bài : Tiết:. ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ 07 Tuần : 02. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ các phân số. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài: trong tiết học này, HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết chúng ta cùng ôn tập về phép cộng và học phép trừ hai phân số..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2.2. Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số - GV viết lên bảng hai phép tính: - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp 3 5 10 3 làm bài ra giấy nháp + ; − 7 7 15. 15. 3 5 3+ 5 8 + = = 7 7 7 7 10 3 10 −3 7 − = = 15 15 15 15. - GV yêu cầu HS thực hiện tính - GV hỏi: Khi muốn cộng (hoặc trừ) - 2 HS lần lượt trả lời: hai phân số cùng mẫu số, ta làm như thế nào? - GV nhận xét câu trả lời của HS - GV viết tiếp lên bảng hai phép tính: - 2 HS lên bảng thực hiện tính, HS cả 7 3 7 7 lớp làm bài vào giấy nháp + ; − 9 10 8. 9. và yêu cầu HS tính - GV hỏi: khi muốn cộng (hoặc trừ) - 2 HS nêu trước lớp: hai phân số khác mẫu số ta làm như + Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân thế nào? số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi thực hiện tính cộng (hoặc trừ) như với các phân số cùng mẫu số. - GV nhận xét câu trả lời của HS - HS khác nhắc lại cách cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu, khác mẫu. 2.3. Luyện tập – thực hành Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa trên bảng, sau đó đánh giá HS lại cho đúng) Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi - 3 HS lên bảng làm bài (Mỗi HS làm giúp đỡ các HS kém. Nhắc các HS 1 phép tính ở phần a và 1 phép tính ở này: phần b). HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. + Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1, sau đó quy đồng mẫu số để tính. + Viết 1 thành phân số có tử số và mẫu số giống nhau.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài, sau - Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm đó nhận xét và đánh giá HS tra bài của mình Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài: + Số bóng đỏ và số bóng xanh chiếm  Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm 1 1 5 bao nhiêu phần hộp bóng? + = hộp bóng. 2 3 6 thế nào?.  Nghĩa là hộp bóng chia làm 6 phần bằng nhau thì số bóng đỏ và bóng xanh chiếm 5 phần như thế.. + Vậy số bóng vàng chiếm mấy phần?.  Số bóng vàng chiếm 6 -5=1 phần. + Em hiểu. 5 6. hộp bóng nghĩa là. 6.  Tổng số bóng của cả hộp là 6 + Hãy đọc phân số chỉ tổng số bóng của cả hộp 6 5 1  Số bóng vàng là 6 − 6 = 6 + Hãy tìm phân số chỉ số bóng vàng hộp bóng - GV đi kiểm tra Bài giải của một số HS, yêu cầu các em giải sai chữa lại bài cho đúng 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 4 ngày tháng 9 năm 2016 Bài : Tiết :. ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ 08 Tuần : 02. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia hai phân số. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài: trong tiết học này, HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết chúng ta cùng ôn tập về phép nhân và học phép chia hai phân số. 2.2. Hướng dẫn ôn tập về cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số a) Phép nhân hai phân số 2 5 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp - GV viết lên bảng phép nhân 7 × 9 làm bài vào vở bài tập và yêu cầu HS thực hiện phép tính 2 5 2 ×5 10 7. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV hỏi: Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào?. × = = 9 7 ×9 63. - HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa lại cho đúng) - HS: muốn nhân hai phân số với nhau ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số. b) Phép chia hai phân số - GV viết lên bảng phép chia. 4 3 : 5 8. và yêu cầu HS thực hiện tính - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV hỏi: khi muốn thực hiện phép chia một phân số cho phân số ta làm như thế nào? 2.3. Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào giấy nháp 4 3 4 8 4 ×8 32 : = × = = 5 8 5 3 5 ×3 15. - HS nhận xét đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng - HS: muốn chia một phân số cho một phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và đánh giá HS Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó - Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn rồi hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? tính - GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - Nhận xét bài bạn, sau đó 2 HS ngồi bạn trên bảng cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài - GV nhận xét và đánh giá HS lẫn nhau Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp bài làm bài vào vở bài tập.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài giải: Diện tích của tấm bìa là: 1 1 1 x = 2 3 6. (m2). Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau thì diện tích của mỗi phần là: 1 1 :3= 6 18. (m2) Đáp số:. 1 18. m2. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 5 ngày tháng 9 năm 2016. HỖN SỐ. Bài : Tiết:. 09 Tuần : 02. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Nhận biết được hỗn số  Biết đọc, viết hỗn số II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Các hình vẽ như trong SGK vẽ vào giấy khổ to, hoặc bảng phụ III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học 2.2. Giới thiệu bước đầu về hỗn số - GV treo tranh như phần bài học cho HS quan sát và nêu vấn đề: Cô cho bạn An 2 cái bánh và. 3 4. cái bánh.. - HS trao đổi với nhau, sau đó một số Hãy tìm cách viết số bánh mà cô đã em trình bày cách viết của mình trước cho bạn An. Các em có thể dùng số, lớp dùng phép tính. - GV nhận xét sơ lược về các cách mà.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HS đưa ra, sau đó giới thiệu:  Trong cuộc sống và trong toán học, để biểu diễn số bánh cô đã cho bạn An, người ta dùng hỗn số. 3 4.  Có 2 cái bánh và. cái bánh 2. ta viết gọn thành. 3 4. cái. bánh  Có 2 và viết thành 2. . 3 4. 3 4 3 2 4. hay 2 +. 3 4. gọi là hỗn số, đọc là hai và. ba phần tư (hoặc có thể đọc gọn là “hai, ba phần tư”) 2. . 3 4. có phần nguyên là 2, phần 3. phân số là 4 3 4. lên bảng, - Một số HS nối tiếp nhau đọc và nêu 3 2 rõ từng phần của hỗn số chỉ rõ phần nguyên, phần phân số, sau 4 đó yêu cầu HS đọc hỗn số 3 - HS viết vào giấy nháp và rút ra cách 2 - GV yêu cầu HS viết hỗn số 4 viết: Bao giờ cũng viết phần nguyên trước, viết phần phân số sau - GV hỏi: Em có nhận xét gì về phân - GV viết to hỗn số. 3 4. số. 2. và 1. 3 4. - HS :. < 1. - GV nêu: phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị 2.3. Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV treo tranh 1 hình tròn và. 1 2. hình tròn được tô màu và yêu cầu: em hãy viết hỗn số chỉ phần hình tròn được tô màu. - HS lên bảng viết và đọc hỗn số 1. 1 2. (một và một phần hai). - GV hỏi: vì sao em viết đã tô màu - Vì đã tô màu 1 hình tròn, tô thêm 1. 1 2. hình tròn?. 1 2. màu. hình tròn nữa, như vậy đã tô 1. 1 2. hình tròn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV treo các hình còn lại của bài, yêu - HS viết và đọc các hỗn số: cầu HS tự viết và đọc các hỗn số được biểu diễn ở mỗi hình - GV cho HS tiếp nối nhau đọc các a) 2 1 đọc là hai và một phần tư 4 hỗn số trên trước lớp 4 b) 2 5 2 c) 3 3. đọc là hai và bốn phần năm đọc là ba và hai phần ba. Bài 2 - GV vẽ hai tia số như trong SGK lên - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp bảng, yêu cầu HS cả lớp làm bài, sau làm vào vở đó đi giúp đỡ các HS kém - GV nhận xét bài của HS trên bảng lớp, sau đó cho HS đọc các phân số và các hỗn số trên từng tia số 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị cho bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 6 ngày tháng 9 năm 2016 Bài : HỖN SỐ (tiếp theo) Tiết: 10 Tuần : 02 I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Biết cách chuyển hỗn số thành phân số.  Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK thể hiện hỗn số. 2. 5 8. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2.2. Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số - GV dán hình vẽ như phần bài học của SGK lên bảng - HS quan sát hình - GV yêu cầu: em hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu - HS nêu: đã tô màu. 2. 5 8. hình. vuông - GV yêu cầu tiếp: hãy đọc phân số chỉ - HS nêu: tô màu 2 hình vuông tức là 5 số hình vuông đã được tô màu đã tô màu 16 phần. Tô màu thêm 8. hình vuông tức là tô màu thêm 5 phần. Đã tô màu 16 + 5 = 21 phần. Vậy có 21 8. hình vuông được tô màu.. 5 - GV nêu: đã tô màu 2 8 hình vuông 21 8 5 21 2 = 8 8. hay đã tô màu Vậy ta có:. hình vuông.. - GV nêu vấn đề: hãy tìm cách giải - HS trao đổi với nhau để tìm cách giải 5 21 thích thích vì sao 2 = 8. 8. - GV cho HS trình bày cách của mình trước lớp, nhận xét các cách mà HS đưa ra, sau đó yêu cầu: + Hãy viết hỗn số. 2. 5 8. thành tổng - HS làm bài:. của phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này - GV viết to và rõ lên bảng các bước. 5 5 2 ×8 5 2 × 8+5 21 2 =2+ = + = = 8 8 8 8 8 8. 5 8. ra phân số - HS nêu:  2 là phần nguyên 21  5 là phần phân số với 5 là tử số 8 8 Yêu cầu HS nêu rõ từng phần trong của phân số, 8 là mẫu số của phân 5 số hỗn số 2 chuyển từ hỗn số. 2. 8. - GV điền tên các phần của hỗn số 2. 5 8. vào phần các bước chuyển để có. sơ đồ như sau: Phần nguyên. Mẫu số. Tử s ố.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 5 2 ×8+5 21 2 = = 8 8 8. - GV yêu cầu: dựa vào sơ đồ trên, em - 1 HS nêu trước lớp. HS cả lớp theo hãy nêu cách chuyển một hỗn số thành dõi và bổ sung ý kiến đến khi có câu phân số trả lời hoàn chỉnh như phần nhận xét của SGK - GV cho HS đọc phần nhận xét của - 2 HS lần lượt đọc trước lớp SGK 2.3. Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: - Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các Bài tập yêu cầu chúng ta làm gi? hỗn số thành phân số - GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm một phần) , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS cả lớp tự kiểm tra bài của mình Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu - 1 HS nêu trước lớp: Bài tập yêu cầu yêu cầu của bài chúng ta chuyển các hỗn số thành phần số rồi thực hiện phép tính - GV yêu cầu HS tự đọc bài mẫu và - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS chữa bài của bạn trên - HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn bảng lớp và tự kiểm tra bài mình - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 3 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 - HS làm bài tương tự như cách tổ chức bài tập 2 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________. Tuần : 03 Thứ 2 ngày tháng 9 năm 2016. Tiết: I . MỤC TIÊU. LUYỆN TẬP 11 Tuần :. 03.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giúp HS:  Củng cố kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số  Củng cố kĩ năng làm tính, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển hỗn số thành phân số rồi làm tính, so sánh) II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài tập - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV chữa bài, hỏi 2 HS lên làm bài - 2 HS vừa lên bảng làm bài lần lượt trên bảng: Em hãy nêu cách chuyển từ trả lời. HS cả lớp theo dõi để nhận xét hỗn số thành phân số. - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - HS đọc thầm 9 9 - HS trao đổi với nhau để tìm cách so -GV viết lên bảng: 3 10 .. .2 10 sánh yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách so - Một số HS trình bày cách so sánh của sánh hai hỗn số trên mình trước lớp. Ví dụ:  Chuyển cả hai hỗn số về phân số rồi so sánh 9 39 9 29 = ; 2 = 10 10 10 10 39 29 9 9 > 3 >2 , vậy 10 10 10 10 3. Ta có:.  So sánh từng phần của hai hỗn số: Ta có phần nguyên 3. - GV nhận xét - GV gọi HS đọc bài làm của mình Bài 3. 9 9 >2 10 10. 3>2 nên. - HS theo dõi nhận xét của GV, sau đó tự làm tiếp các phần còn lại của bài - 1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài - GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa trên bảng lại cho đúng) - GV hỏi HS vè cách thực hiện phép - 2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi cộng (phép trừ) hai phân số cùng mẫu và nhận xét, bổ sung ý kiến số, khác mẫu số - GV nhận xét và đánh giá HS 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 3 ngày tháng 9 năm 2016 Bài : Tiết :. LUYỆN TẬP CHUNG 12 Tuần : 03. I . MỤC TIÊU Giúp HS củng cố các kĩ năng:  Nhận biết phân số thập phân và chuyển một số phân số thành phân số thập phân  Chuyển hỗn số thành phân số  Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị (số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị đo) II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài - GV hỏi: Những phân số như thế nào - HS: Những phân số có mẫu số là 10, thì được gọi là phân số thập phân? 100, 1000,… được gọi là các phân số thập phân.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Muốn chuyển một phân số thành - HS : trước hết ta tìm một số nhân với phân số thập phân ta làm như thế mẫu số (hoặc mẫu số chia cho số đó) nào? để có 10,100,1000,… sau đó nhân (chia) cả tử số và mẫu số với số đó để được phân số thập phân bằng phân số đã cho - GV yêu cầu HS làm bài (Nhắc HS - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp chọn cách làm sao cho phân số thập làm bài vào vở bài tập phân tìm được là phân số bé nhất có thể) - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Sau đó GV chốt lại ý đúng và đánh giá HS Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thầm đề bài trong SGK - GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm - HS: bài tập yêu cầu chúng ta chuyển gì? các hỗn số thành phân số - GV hỏi: ta có thể chuyển một hỗn số thành phân số như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm phần 1. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 14 14 : 7 2 = = 70 70 : 7 10 75 75:3 25 = = 300 300:3 100. 11 11 x 4 44 = = 25 25 x 4 100 23 23 x 2 46 = = 500 500 x 2 1000. - GV nhận xét bài làm của HS Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: - Bài tập yêu cầu chúng ta viết phân số bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? thích hợp vào chỗ trống để thể hiện quan hệ giữa các đơn vị đo - GV yêu cầu HS làm bài - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV chữa bài và đánh giá HS Bài 4 - GV viết lên bảng số đo 5m7dm. GV - HS trao đổi với nhau để tìm cách giải nếu vấn đề: hãy suy nghĩ để tìm cách quyết vấn đề. Sau đó HS nêu cách làm viết số đó 5m7dm thành số đo có một của mình trước lớp (có thể đúng hoặc đơn vị là m sai) Ví dụ:  Ta có 7dm =. 7 m 10.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 7. nên 5m7dm = 5m + 10 m ¿.  5m7dm (5+. - GV yêu cầu HS làm bài. =. 50 7 57 + = (m) 10 10 10. 5m. +. 7 m 10. =. 7 )m 10. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV nhận xét và chữa bài của HS trên bảng lớp Bài 5 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự - HS làm bài vào vở bài tập làm bài - GV gọi HS đọc bài làm của mình - 1 HS chữa bài miệng trước lớp. HS trước lớp. cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài. - GV nhận xét và đánh giá HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ 4 ngày tháng 9 năm 2016 Bài : Tiết:. LUYỆN TẬP CHUNG 13 Tuần :. 03. I . MỤC TIÊU Giúp HS củng cố các kĩ năng:  Phép cộng, phép trừ các phân số  Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị viết dưới dạng hỗn số  Giải bài toán tìm một số khi biết giá trị một phân số của số đó. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS khi quy đồng mẫu số các phân số chú ý chọn mẫu số chung bé nhất có thể - GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - Lưu ý HS: + Khi Quy đồng mẫu số cần chọn mẫu số bé nhất có thể. + Nếu kết quả chưa phải là phân số tối giản thì cần rút gọn về phân số tối giản. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 5. 2 25. 16. 9. a) 8 − 5 = 40 − 40 = 40 1 3 11 3 22 15 7 b) 1 10 − 4 =10 − 4 =20 − 20 =20 2 1. 5. 4 3. 5. 2. 1. c) 3 + 2 − 6 = 6 + 6 − 6 = 6 = 3 - GV cho HS chữa bài trước lớp, sau đó nhận xét và đánh giá HS Bài 3 - GV cho HS tự làm bài và nêu đáp án mình chọn trước lớp Bài 4 - GV yêu cầu các HS khá tự làm bài, sau đó hướng dẫn các HS kém - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và đánh giá HS Bài 5 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - HS tự làm bài (khoanh vào C) - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - Nhận xét bài bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong vở bài tập - GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng, yêu - HS trao đổi và phát biểu ý kiến: cầu HS quan sát sơ đồ Nghĩa là quãng đường AB chia thành 10 phần bằng nhau thì 3 phần dài 12km - HS làm vào vở bài tập Bài giải Từ sơ đồ ta nhận thấy nếu chia quãng đường AB thành 10 phần bằng nhau thì 3 phần dài 12 km.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Mỗi phần dài là (hay. 1 10. quãng. đường AB dài là) : 12 : 3 = 4 (km) Quãng đường AB dài là: 4 x 10 = 40 (km) Đáp số: 40 km 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ 5 ngày tháng 9 năm 2016. Bài : Tiết. LUYỆN TẬP CHUNG :14Tuần :. 03. I . MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về:  Phép nhân và phép chia các phân số.  Tìm thành phần chưa biết của phép tính.  Đổi số đo hai đơn vị thành số đo một đơn vị viết dưới dạng hỗn số.  Giải bài toán liên quan đến tính diện tích các hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ trong bài tập 4 vẽ sẵn vào bảng phụ, hoặc giấy khổ to III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó - 3 HS lần lượt trả lời trước lớp, HS cả hỏi HS lớp theo dõi và nhận xét + Muốn thực hiện phép nhân hai phân số ta làm như thế nào? + Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta làm như thế nào? - Lưu ý: GV cũng có thể cho HS làm bài trước sau đó hỏi các câu hỏi trên khi chữa bài - GV yêu cầu HS làm bài - 3 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1 phép tính ở phần a, 1 phép tính ở phần b, 1 phép tính ở phần c; HS 3 chỉ làm 2 phép tính) HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và đánh giá HS Bài 2 - GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta - HS: bài tập yêu cầu chúng ta tìm làm gì? thành phần chưa biết của phép tính - GV yêu cầu HS làm bài - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV cho HS nhận xét bài, sau đó yêu - 4 HS lần lượt nêu cách tìm số hạng cầu 4 HS lên bảng làm bài nêu rõ cách chưa biết của tổng, số bị trừ chưa biết tìm x của mình của phép trừ, thừa số chưa biết của phép nhân, số bị chia chưa biết của phép chia để giải thích - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 3 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 4 tiết 13 Bài 4 - GV treo bảng phụ có sẵn hình vẽ của - HS đọc đề bài và quan sát hình bài tập, sau đó yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình - GV yêu cầu: Hãy chỉ phần đất còn - 1 HS lên chỉ hình trên bảng, cả lớp lại sau khi đã làm nhà và đào ao. theo dõi - GV hỏi: Làm thế nào để tính được - Ta lấy tổng diện tích mảnh đất trừ đi diện tích phần còn lại sau khi đã làm diện tích của ngôi nhà và ao nhà và đào ao? - Vậy trước hết ta cần tính những gì? - Cần tính được: + Diện tích của mảnh dất + Diện tích của ngôi nhà + Diện tích của ao - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào giấy nháp - GV cho HS đọc phần tính toán trước lớp và kết luận khoanh vào B là đúng 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 6 ngày tháng 9 năm 2016 Bài Tiết:. :. ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN 15 Tuần :. 03.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> I . MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về:  Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của theo dõi và nhận xét. tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học 2.2. Hướng dẫn ôn tập a) Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - GV gọi HS đọc đề bài toán 1 trên - 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc bảng. thầm. - GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp toán làm bài vào vở bài tập. Số bé. ? 121. Số lớn ?. Bài giải: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần) Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là : 121 – 55 = 66 Đáp số: Số bé: 55 Số lớn: 66 - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV yêu cầu: + Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán + Vì sao để tính số bé em lại thực hiện 121 : 11 x 5 + Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS nhận xét đúng/sai. Nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. + Các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số là:  Vẽ sơ đồ minh họa bài toán.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - GV nhận xét ý kiến của HS.  Tìm tổng số phần bằng nhau  Tìm giá trị của một phần  Tìm các số Bước tìm giá trị của một phần và bước tìm số bé (số lớn) có thể gộp vào với nhau. b) Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - GV yêu cầu HS đọc bài toán 2 - 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp. HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV hỏi: Bài toán thuộc dạng gì? - HS nêu: bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp toán làm bài vào vở bài tập Số bé. ? 192. Số lớn ?. Bài giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là: 102 : 2 x 3 = 288 Số lớn là: 288 + 192 = 480 Đáp số: 288 và 480 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai. bạn trên bảng Nếu sai thì sửa lại cho đúng - GV yêu cầu: - HS lần lượt trả lời trước lớp: + Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán + Dựa vào tỉ số của hai số, ta có thể vẽ sơ đồ bài toán. Tỉ số của số bé và số lớn là nếu số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 5 phần như thế + Các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số là: + Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai  Vẽ sơ đồ minh họa bài toán số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó  Tìm hiệu số phần bằng nhau  Tìm giá trị của một phần  Tìm các số Bước tìm giá trị của một phần và bước tìm số bé (lớn) có thể gộp vào với.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> nhau - GV nhận xét ý kiến của HS - GV hỏi tiếp: cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số” có gì khác với giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số”?. - Hai bài toán khác nhau là: + Bài toán “tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số” ta tính tổng số phần bằng nhau còn bài toán “tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” ta tính hiệu số phần bằng nhau + Để tính giá trị của một phần bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta lấy tổng hai số chia cho tổng số phần bằng nhau. Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số ta lấy hiệu chia cho hiệu số phần bằng nhau. 2.3. Luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi - HS làm bài tương tự như bài toán 1, HS đọc bài chữa trước lớp bài toán 2 - GV nhận xét bài làm của HS và đánh giá Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK - GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? - Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số Vì sao em biết? khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Vì bài toán cho ta biết số lít nước mắm loại một có nhiều hơn số lít nước mắm loại hai là 12l (hiệu hai số) và số lít nước mắm loại một gấp 3 lần số mắm loại 2 (tỉ của hai số) - GV yêu cầu HS làm bài Loại 1 Loại 2. ?l 12 l. Bài giải ? l Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại hai là: 12 : 2 = 6 (l) Số lít nước mắm loại một là: 6 + 12 = 18 (l) Đáp số: 18l và 6l - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và đánh giá HS Bài 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV hỏi: Bài toán cho em biết những - HS: bài toán cho biết chu vi của gì? vườn hoa hình chữ nhật bằng chiều dài - Bài toán yêu cầu chúng ta tính những - Bài toán yêu cầu ta tính: gì? + Chiều rộng và chiều dài vườn hoa + Diện tích của vườn hoa - Ta đã biết gì liên quan đến chiều rộng - Biết được tỉ số giữa chiều rộng và và chiều dài? chiều dài - Biết nửa chu vi chính là tổng của chiều rộng và chiều dài - GV hỏi: vậy ta có thể dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó để tìm chiều rộng và chiều dài - GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng - Theo dõi bài chữa của bạn và đổi lớp, sau đó nhận xét và đánh giá HS chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________. TUẦN 4 Thứ 2 ngày tháng ... năm 2016 Bài Tiết. :. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN : Tuần :. 16 04. I . MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về:  Làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ.  Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng số trong ví dụ 1 được viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học 2.2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (thuận) a) Ví dụ - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS dung của ví dụ và yêu cầu HS đọc cả lớp đọc thầm - GV hỏi: 1 giờ người đó đi được bao - HS : 1 giờ người đó đi được 4 km nhiêu ki-lô-mét? - 2 giờ người đó đi được bao nhiêu ki- - 2 giờ người đó đi được 8 km lô-mét? - 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ ? - 2 giờ gấp 1 giờ 2 lần - 8 km gấp mấy lần 4 km? - 8 km gấp 4 km 2 lần - Như vậy khi thời gian đi gấp lên 2 - Khi thời gian đi gấp 2 lần thì quãng lần thì quãng đường đi được gấp lên đường đi được gấp lên 2 lần mấy lần? - 3 giờ người đó đi được bao nhiêu ki- - 3 giờ người đó đi được 12 km lô-mét? - 3 giờ so với 1 giờ thì gấp mấy lần? - 3 giờ so với 1 giờ thì gấp 3 lần - 12 km so với 4 km thì gấp mấy lần? - 12 km so với 1 km thì gấp 3 lần - Như vậy khi thời gian gấp lên 3 lần thì - Khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng quãng đường đi được gấp lên mấy lần? đường đi được gấp lên 3 lần - Qua ví dụ trên, bạn nào có thể nêu - HS trao đổi với nhau, sau đó một vài mối quan hệ giữa thời gian đi và em phát biểu ý kiến trước lớp quãng đường đi được? - GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó - HS nghe và nêu lại kết luận nêu kết luận: khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần - GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào mối quan hệ tỉ lệ này để giải bài toán b) Bài toán - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, các HS khác đọc thầm trong SGK - GV hỏi: Bài toán hỏi gì? - HS: bài toán cho biết 2 giờ ô tô đi được 90 km - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán - Bài toán hỏi 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét - GV hướng dẫn HS viết tóm tắt đúng - HS tóm tắt bài toán, 1 HS tóm tắt như phần bài học SGK đã trình bày trên bảng - GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách - HS trao đổi để tìm cách giải bài toán.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> giải bài toán - GV cho một số HS trình bày cách giải của mình trước lớp. Nếu đúng các cách như SGK thì GV khẳng định lại cho HS cả lớp cách giải. GV hướng dẫn theo trình tự như sau: * Giải bằng cách “rút về đơn vị” - GV hỏi: biết 2 giờ ô tô đi được 90 km, làm thế nào để tính được số ki-lômét ô tô đi được trong 1 giờ? - Biết 1 giờ ô tô đi được 45 km, tính số ki-lô-mét ô tô đi được trong 4 giờ - GV hỏi : Như vậy để tìm được số km ô tô đi trong 4 giờ chúng ta đã làm như thế nào? - Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta có thể làm như thế? - GV nêu: Bước tìm số ki-lô-mét đi trong 1 giờ ở bài toán trên gọi là bước Rút về đơn vị * Giải bằng cách “tìm tỉ số” - GV hỏi: so với 2 giờ thì 4 giờ gấp mấy lần? - Như vậy quãng đường 4 giờ đi được gấp mấy lần quãng đường 2 giờ đi được? Vì sao?. - HS trình bày cách giải của mình trước lớp, sau đó trình bày Bài giải. - HS trao đổi và nêu: lấy 90 km chia cho 2 Một giờ ô tô đi được: 90 : 2 =45 (km) - HS nêu: Trong 4 giờ ô tô đi được: 45 x 4 = 180 (km) - HS : để tìm được số ki-lô-mét ô tô đi trong 4 giờ chúng ta: + Tìm số ki-lô-mét ô tô đi trong 1 giờ + Lấy số ki-lô-mét ô tô đi trong 1 giờ nhân với 4 - Vì biết khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được gấp lên bấy nhiêu lần nên chúng ta làm được như vậy - HS trình bày lời giải bài toán như SGK vào vở - Số lần 4 giờ gấp 2 giờ la 4 : 2 = 2 (lần) - Quãng đường 4 giờ đi được sẽ gấp 2 lần quãng đường 2 giờ đi được,vì khi gấp thời gian lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần - Trong 4 giờ đi được 90 x 2 = 180 (km) - Chúng ta đã: + Tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần + Lấy 90 nhân với số lần vừa tìm được - HS trình bày bài giải như SGK vào vở. - Vậy 4 giờ đi được bao nhiêu ki-lômét? - Như vậy chúng ta đã làm như thế nào để tìm được quãng đường ô tô đi trong 4 giờ? - GV nêu: bước tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được gọi là bước “tìm tỉ số” 2.3.Luyện tập - Thực hành Bài 1 HS làm vào bảng con Bài 2 HS làm vào vở nháp Bài 3 HS làm vào vở BT 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 3 ngày tháng 9 năm 2016 Bài Tiết:. :. LUYỆN TẬP 17 Tuần :. 04. I . MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về:  Giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV hỏi: bài toán cho em biết gì? - HS : bài toán cho biết mua 12 quyển vở như thế thì hết bao nhiêu tiền - Bài toán hỏi gì? - Bài toán hỏi nếu mua 30 quyển vở như thế thì hết bao nhiêu tiền - Biết giá tiền của một quyển vở - Khi gấp số tiền lên bao nhiêu lần thì không đổi, nếu gấp số tiền mua vở lên số vở mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu một số lần thì số vở mua được sẽ như lần thế nào? - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp giải làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS chữa bài của bạn trên - HS nhận xét bạn làm bài, nếu sai thì bảng lớp sửa lại cho đúng - GV hỏi: trong hai bước tính của lời giải, - HS: bước tính giá tiền của một bước nào gọi là bước “rút về đơn vị”? quyển vở gọi là bước rút về đơn vị 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 4 ngày tháng ... năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bài Tiết. :. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo) : Tuần :. 18 04. I . MỤC TIÊU Giúp HS :  Làm quen với bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.  Biết cách giải các bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bài tập ví dụ viết sẵn trên bảng phụ hoặc giấy khổ to. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2.2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (nghịch) a) Ví dụ - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS dung của ví dụ và yêu cầu HS đọc. cả lớp đọc thầm - GV hỏi: Nếu mỗi bao đựng được 5 - HS : nếu mỗi bao đựng được 5 kg kg thì chia hết số gạo đó cho bao gạo thì số gạo đó chia hết cho 20 bao nhiêu bao? - Nếu mỗi bao đựng được 10 kg gạo - Nếu mỗi bao đựng được 10 kg thì số thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu gạo đó chia hết cho 10 bao bao? + Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao + Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 10 kg thì số bao gạo tăng từ 5 kg lên 10 kg thì số bao gạo như thế nào? giảm từ 20 bao xuống còn 10 bao + 5 kg gấp lên mấy lần thì được 10 + 10 : 5 = 2  5 kg gấp lên 2 lần thì kg? được 10 kg + 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì + 20 : 10 = 2  20 bao gạo giảm đi 2 được 10 bao gạo? lần thì được 10 bao gạo + Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao + Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp gấp lên 2 lần thì số bao gạo thay đổi lên 2 lần thì số bao gạo giảm đi 2 lần như thế nào? - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận - 2 HS lần lượt nhắc lại trên - GV hỏi tiếp: Nếu mỗi bao đựng - HS : nếu mỗi bao đựng được 20 kg được 20 kg gạo thì chia hết số gạo đó gạo thì chia hết số gạo đó cho 5 bao cho bao nhiêu bao?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> + Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao nặng từ 5 kg lên 20 kg thì số bao gạo như thế nào? + 5 kg gấp lên mấy lần thì được 20 kg? + 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được 5 bao gạo? + Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào? - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên và hỏi: Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên một số lần thì số bao gạo có được thay đổi như thế nào? b) Bài toán - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp. + Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 20 kg thì số bao gạo giảm từ 20 bao xuống còn 5 bao + 20 : 5 = 4  5 kg gấp lên 4 lần thì được 20 kg + 20 : 5 = 4  20 bao gạo giảm đi 4 lần thì được 5 bao gạo + Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì số bao gạo giảm đi 4 lần - HS trao đổi và nêu: khi tăng số ki-lôgam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được giảm đi bấy nhiêu lần. - 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV hỏi HS: Bài toán cho ta biết gì? - Bài toán cho ta biết làm xong nền nhà trong 2 ngày thì cần có 12 người - Bài toán hỏi ta điều gì? - Bài toán hỏi để làm xong nền nhà trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người? - GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và - HS trao đổi thảo luận để tìm cách tìm cách giải bài toán giải - GV cho HS nêu hướng giải của mình - Một số HS trình bày cách của minh trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến * Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị - GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, sau đó hỏi: + Biết mức làm của mỗi người như + Mức làm của mỗi người như nhau, nhau, vậy nếu số người làm tăng thì khi tăng số người làm việc thì số ngày số ngày sẽ thay đổi như thế nào? làm sẽ giảm - Biết đắp nền nhà trong 2 ngày thì - Nếu muốn đắp xong nền nhà trong 1 cần 12 người, nếu muốn đắp xong nền ngày thì cần 12 x 2 = 24 (người) nhà trong 1 ngày thì cần bao nhiêu người? - GV hỏi: biết đắp nền nhà trong 1 - HS trao đổi và nêu: muốn đắp nền ngày thì cần 24 người, hãy tính số nhà trong 4 ngày thì cần 24 : 4 = 6 người cần để đắp nên nhà trong 4 người ngày? GV có thể viết lên bảng như sau để HS dễ theo dõi 1 ngày: 24 người 4 ngày: ... người ?.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - GV yêu cầu HS trình bày lời giải của HS , - GV nhận xét, sau đó hỏi: Em hãy nêu các bước giải bài toán trên. - 1 HS lên bảng trình bày lời giải, HS cả lớp giải bài toán vào vở - HS trao đổi và nêu: + Tìm số người cần để làm xong nền nhà trong 1 ngày + Tìm số người cần để làm xong nền nhà trong 4 ngày.. - GV giới thiệu: bước tìm số người cần để làm xong nền nhà trong 1 ngày gọi là bước “Rút về đơn vị” * Giải bằng cách “tìm tỉ số” - GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ - HS nêu: mức làm của mỗi người như tỉ lệ giữa số người làm việc và số ngày nhau, khi gấp số người làm bao nhiêu làm xong nền nhà lần thì số ngày làm xong nền nhà giảm bấy nhiêu lần. - GV hỏi: So với 2 ngày thì 4 ngày - HS nêu : 4 ngày gấp 2 ngày số lần là gấp mấy lần? 4 : 2 = 2 (lần) - Biết mức làm của mỗi người như - Biết mức làm của mỗi người như nhau, khi gấp số ngày làm xong nên nhau, khi gấp số ngày làm xong nền nhà lên 2 lần thì số người cần làm nhà lên 2 lần thì số người cần làm thay đổi như thế nào? giảm đi 2 lần - Vậy để làm xong nền nhà trong 4 - Vậy để làm xong nền nhà trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người? ngày thì cần 12 : 2 = 6 (người) - GV yêu cầu HS trình bày lời giải - 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp viết vào vở - GV nhận xét, sau đó hỏi: Em hãy - HS nêu: nêu lại các bước giải bài toán trên + Tìm số lần 4 ngày gấp 2 ngày + Tìm số người làm trong 4 ngày - GV nêu: Bước tìm xem 4 ngày gấp 2 ngày mấy lần gọi là bước “tìm tỉ số” 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 5 ngày tháng 9 năm 2016 Bài Tiết. :. LUYỆN TẬP : Tuần :. 19 04.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> I . MỤC TIÊU Giúp HS :  Mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ (nghịch).  Giải bài toán có liên quan để mối quan hệ tỉ lệ (nghịch). II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học 2.2. Hướng dẫn luyện tập - GV gọi HS chữa bài của bạn trên - 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp bảng lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV hỏi: +Bài toán cho biết gì?. - HS: bài toán cho biết có một số tiền mua được 25 quyển vở, giá 3000 đồng 1 quyển + Bài toán hỏi gì? + Cùng số tiền đó, nếu giá mỗi quyển vở là 1500 thì mua được bao nhiêu quyển? + Cùng số tiền đó, khi giá tiền của + Cùng số tiền đó, khi giá tiền của một quyển vở giảm đi một số lần thì một quyển vở giảm bao nhiều lần thì số quyển vở mua được thay đổi như số quyển vở mua được gấp lên bấy thế nào? nhiêu lần - GV yêu cầu HS làm bài Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV hỏi: bài toán cho chúng ta biết gì và hỏi chúng ta điều gì? + Tổng thu nhập của gia đình không đổi, khi tăng số con thì thu nhập bình quân hằng tháng của mỗi người sẽ.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> thay đổi như thế nào? + Muốn biết thu nhập bình quân hằng tháng mỗi người giảm bao nhiêu tiền trước hết chúng ta phải tính được gì? - GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV chữa bài nhận xét và đánh giá HS * Có thể kết hợp giáo dục dân số Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán - GV hỏi: biết mức đào của mỗi người như nhau, nếu số người gấp lên một số lần thì số mét mương đào được thay đổi như thế nào? - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - HS nêu: mức làm của mỗi người như nhau, khi gấp số người bao nhiêu lần thì số mét mương đào được cũng gấp bấy nhiêu lần - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào SGK. Có thể giải theo 2 cách.. - GV gọi HS chữa bài của bạn, nhận xét, tuyên dương HS Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV hỏi: + Bài toán cho biết gì?. - 1 HS đọc đề bài trước lớp - HS trả lời: + Bài toán cho biết xe chở được 300 bao gạo, mỗi bao nặng 50 kg + Bài toán hỏi gì? + Bài toán hỏi nếu mỗi bao gạo nặng 75 kg thì xe đó chở được nhiều nhất bao nhiêu bao gạo? + Khi gấp (giảm) số ki-lô-gam gạo ở + Khi gấp số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao mỗi bao một số lần thì số bao chở lên bao nhiêu lần thì số bao gạo chở được thay đổi như thế nào? được giảm đi bấy nhiêu lần - GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 6 ngày tháng ... năm 2016 Bài. :. LUYỆN TẬP CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tiết. : Tuần :. 20 04. I . MỤC TIÊU Giúp HS :  Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) hoặc tỉ số của hai số đó.  Các mối quan hệ tỉ lệ đã học.  Giải các bài toán có liên đến các mối quan hệ tỉ lệ đã học. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS nêu dạng của bài - HS nêu: bài toán thuộc dạng tìm hai số toán khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - GV yêu cầu HS nêu các bước giải - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ dõi và nhận xét số của hai số đó - GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào SGK - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và đánh giá HS Bài 2 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp tự như cách tổ chức làm bài tập 1 làm bài vào vở bài tập Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước - 1 HS đọc thành tiếng đề bài, HS cả lớp lớp đọc đề bài trong SGK - GV hỏi: khi quãng đường đi giảm - HS : khi quãng đường đi giảm bao một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay nhiêu lần thì số lít xăng tiêu thụ giảm đổi như thế nào? đi bấy nhiêu lần? - GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước - 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp, lớp HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> GV hỏi: khi số bộ bàn ghế đóng được mỗi ngày gấp lên một số lần thì tổng số ngày hoàn thành kế hoạch thay đổi như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - HS trao đổi và nêu: khi số bộ bàn ghế đóng được mỗi ngày gấp lên bao nhiêu lần thì số ngày hoàn thành kế hoạch giảm đi bấy nhiêu lần - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV cho HS chữa bài của bạn trên - 1 HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. bảng lớp HS cả lớp theo dõi để nhận xét, sau đó tự kiểm tra bài của mình - GV nhận xét và đánh giá HS 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nếu còn thời gian GV cho HS ôn thêm về các mối quan hệ tỉ lệ đã học. Ví dụ GV có thể đặt câu hỏi: + Số km đi được mỗi giờ không đổi, khi gấp thời gian đi lên một số lần thì quãng đường đi được thay đổi như thế nào? Hỏi tương tự với các mối quan hệ: + Số tiền và số hàng mua được (giữ nguyên giá hàng) + Số người chở được (số hàng) và số xe cần để chở (cùng một loại xe) + Số ki-lô-gam ở mỗi bao gạo và tổng số bao (tổng số ki-lô-gam gạo không đổi) + Số hàng mua được và giá trị của món hàng (tổng số tiền không đổi) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________. TUẦN 5 Thứ 2 ngày tháng .... năm 2016 Bài. Tiết. :. ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI : Tuần :. 21 5. I . MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về :  Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài.  Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.  Giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc đề bài - GV hỏi: 1m bằng bao nhiêu dm? - GV viết vào cột mét: 1m = 10 dm - 1m bằng bao nhiêu dam?. HS nghe - HS đọc đề bài - HS : 1m = 10 dm 1. - HS : 1m = 10. dam. - GV viết tiếp vào cột mét để có 1. 1m = 10 dm = 10 dam - GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp lại trong bảng làm bài vào vở bài tập Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét km hm dam m dm cm mm 1km = 1hm 1dam 1m 1dm 1cm 1mm 10hm = 10 dam = 10m = 10 dm = 10 cm = 10 mm 1. = 10 km. 1. = 10 hm. 1. = 10 dam. - GV hỏi: Dựa vào bảng hãy cho biết trong hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?. 1. = 10. 1. m = 10 dm. 1. = 10 cm. - Trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì : đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, 1. đơn vị bé bằng 10. đơn vị lớn. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV viết lên bảng 4km 37m = … m và yêu cầu HS nêu cách tìm số thích hợp điền vào chỗ trống - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả còn lại của bài lớp làm bài vào vở bài tập - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó đánh giá Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV yêu cầu các HS khá tự làm bài, - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả hướng dẫn các HS kém vẽ sơ đồ bài lớp làm bài vào vở bài tập.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> toán rồi giải - GV chữa bài và đánh giá HS. - HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 3 ngày tháng .... năm 2016 Bài Tiết:. :. ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG 22 Tuần : 5. I . MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về :  Các đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng.  Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.  Giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo khối lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1 - GV treo bảng có sẵn nội dung bài - HS đọc đề bài tập và yêu cầu HS đọc đề bài - GV hỏi: 1 kg bằng bao nhiêu hg? - HS : 1 kg = 10 hg - GV viết vào cột ki-lô-gam: 1 kg = 10 hg 1 - 1 kg bằng bao nhiêu yến? - HS : 1 kg = yến 10. - GV viết tiếp vào cột ki-lô-gam để có 1 kg = 10 hg =. 1 10. yến. - GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng - GV hỏi: Dựa vào bảng hãy cho biết trong hai đơn vị đo khối lượng liền. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - Trong 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau thì :.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị đơn vị bé bằng 1 đơn vị lớn. 10 lớn. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. Sau đó, HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau - GV yêu cầu HS nêu cách đổi của - Một số HS lần lượt nêu trước lớp phần c,d Ví dụ: 2kg 325g = 2000g + 326g = 2326g 9050kg = 9000kg + 50 kg = 9 tấn + 50 kg = 9 tấn 50kg - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 3 - GV viết lên bảng một trường hợp và - HS nêu cách làm 1 trường hợp: gọi HS nêu cách làm trước lớp Ví dụ: So sánh 2kg 50g … 2500g Ta có 2kg50g = 2kg + 50g = 2000g + 50g = 2050g 2050g < 2500g. Vậy 2kg 50g < 2500g - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nhận xét, tuyên dương HS 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ 4 ngày tháng 9 năm 2016 Bài : Tiết : 23 Tuần : I . MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về :. LUYỆN TẬP 5.

<span class='text_page_counter'>(49)</span>  Các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Hình vẽ bài tập 3 vẽ sẵn trên bảng lớp III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp. - 1 HS đọc đề bài thành tiếng trước lớp. - GV yêu cầu các HS khá tự làm bài, - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp sau đó đi hướng dẫn các HS kém. làm bài vào vở bài tập. Câu hỏi hướng dẫn: + Cả hai trường thu được mấy tấn giấy vụn? + Biết cứ 2 tấn giấy vụn thì sản xuất được 50000 quyển vở, vậy 4 tấn thì sản xuất được bao nhiêu quyển vở? - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp - GV yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và đánh giá HS. Bài 3 - GV cho HS quan sát hình và hỏi: - Mảnh đất được tạo bởi 2 hình: Mảnh đất được tạo bởi các mảnh có Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng kích thước, hình dạng như thế nào? 6m, chiều dài 14m Hình vuông CEMN có cạnh dài 7m - Hãy so sánh diện tích của mảnh đất - Diện tích mảnh đất bằng tổng diện với tổng diện tích của hai hình đó tích của hai hình - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 4 - GV tổ chức cho các nhóm HS thi vẽ..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - GV nhận xét các cách HS đưa ra, sau đó tuyên dương nhóm thắng cuộc 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Bài : Tiết:. Thứ 5 ngày tháng 9 năm 2016 ĐỀ-CA –MÉT VUÔNG, HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG 24 Tuần : 5. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Hình thành biểu tượng ban đầu về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.  Đọc, viết đúng các số đo diện tích có đơn vị là đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.  Nắm được mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và héc-tô-mét vuông, héc-tômét vuông và đề-ca-mét vuông. Biết đổi các đơn vị đo diện tích trường hợp đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Chuẩn bị trước hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 dam, 1 hm (thu nhỏ) như trong SGK III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích đềca-mét vuông a) Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông - GV treo bảng hình biểu diễn của - HS quan sát hình hình vuông có cạnh 1dam như SGK - GV nêu: Em hãy tính diện tích của - HS tính: 1dam x 1 dam = 1 dam2 hình. (HS có thể chưa ghi đơn vị là dam2) - GV giới thiệu 1dam x 1 dam = 1 dam2, đề-ca-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dam - GV giới thiệu tiếp: đề-ca-mét vuông - HS viết: dam2 viết tắt là dam2, đọc là đề-ca-mét HS đọc: đề-ca-mét vuông vuông.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> b) Tìm mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông - GV hỏi : 1dam bằng bao nhiêu mét - HS nêu: 1dam = 10m - GV yêu cầu: hãy chia cạnh hình - HS thực hiện thao tác chia hình vuông 1 dam thành 10 phần bằng vuông cạnh 1dam thành 10 hình nhau, sau đó nối các điểm để tạo vuông nhỏ cạnh 1m thành các hình vuông nhỏ. - Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao - Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1m nhiêu mét? + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu mét vuông? 1m2 + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu mét vuông 1 x 100 = 100 (m2) + Đề-ca-mét vuông gấp bao nhiêu lần + đề-ca-mét vuông gấp 100 lần mét mét vuông? vuông 2.3. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông a) Hình thành biểu tượng về héc-tômét vuông - GV treo lên bảng hình biểu diễn của - HS quan sát hình hình vuông có cạnh 1hm như SGK - GV nêu: Hình vuông có cạnh dài - HS tính: 1hm x 1hm = 1hm2 1hm, em hãy tính diện tích của hình (HS có thể chưa ghi được đơn vị là vuông. hm2) - GV giới thiệu tiếp: Héc-tô-mét - HS viết: hm2 vuông viết tắt là hm2, đọc là héc-tô- HS đọc: héc-tô-mét vuông mét vuông . b) Tìm mối quan hệ giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông - GV hỏi : 1hm bằng bao nhiêu mét? - HS nêu: 1hm = 10 dam - GV yêu cầu: hãy chia cạnh hình - HS thực hiện thao tác chia hình vuông 1hm thành 10 phần bằng nhau, vuông cạnh 1hm thành 100 hình sau đó nối các điểm để tạo thành các vuông nhỏ cạnh 1 dam hình vuông nhỏ. - GV hỏi: Mỗi hình vuông nhỏ có - HS: mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài cạnh dài bao nhiêu đề-ca-mét? 1dam + Chia hình vuông lớn có cạnh dài + Được tất cả 10 x 10 = 100 (hình) 1hm thành các hình vuông nhỏ cạnh 1dam thì được tất cả bao nhiêu hình vuông nhỏ? + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu đề-ca-mét vuông ? 1dam2 + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu đề-ca-mét vuông ? 1 x 100 = 100 (dam2) + Vậy 1hm2 bằng bao nhiêu đề-ca-mét + 1hm2 = 100dam2 vuông ?.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> + Héc-tô-mét vuông gấp bao nhiêu + héc-tô-mét vuông gấp 100 lần đềlần đề-ca-mét vuông ? ca-mét vuông - GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ - Một số HS nêu trước lớp giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông. 2.4. Luyện tập – Thực hành - HS cả lớp cùng chữa bài làm mẫu, sau đó tự làm các phần còn lại của bài - GV gọi 1 HS chữa miệng các phần _ HS theo dõi bài sửa của bạn và kiểm còn lại của bài, sau đó nhận xét và tra lại bài mình đánh giá HS 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 6 ngày tháng 10 năm 2016 Bài : MI-LI-MÉT VUÔNG, BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH Tiết : 25 Tuần :5 I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.  Củng cố về tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.  Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như trong phần a) của SGK  Bảng kẻ sẵn các cột như phần b) SGK nhưng chưa viết chữ và số III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông a) Hình thành biểu tượng về mi-li-mét vuông.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - GV yêu cầu: Hãy nêu các đơn vị đo diện tích mà các em đã được học. - HS nêu các đơn vị : cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2 - GV nêu: Trong thực tế hay trong - HS nghe GV giới thiệu khoa học, nhiều khi chúng ta phải thực hiện đo những diện tích rất bé mà dùng các đơn vị đo đã học thì chưa thuận tiện. Vì vậy người ta dùng một đơn vị nhỏ hơn đó là mi-li-mét vuông. - GV treo hình vuông minh họa như - HS tính và nêu: diện tích của hình SGK, chỉ cho HS thấy hình vuông có vuông có cạnh 1mm là: cạnh 1mm. Sau đó yêu cầu: Hãy tính 1mm x 1mm = 1mm2 diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm. - GV hỏi: Dựa vào các đơn vị đo đã - HS nêu: mi-li-mét vuông là diện tích học, em hãy cho biết mi-li-mét vuông của hình vuông có cạnh dài 1mm là gì? - Dựa vào cách kí hiệu của các đơn vị - HS nêu: mm2 đo diện tích đã học em hãy nêu cách kí hiệu của mi-li-mét vuông. b) Tìm mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông - GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình - HS tính và nêu: minh họa, sau đó yêu cầu HS tính diện 1cm x 1cm = 1cm2 tích của hình vuông có cạnh dài 1cm - GV hỏi: Diện tích của hình vuông có - HS nêu: diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện cạnhdài 1cm gấp 100 lần diện tích của tích của hình vuông có cạnh dài hình vuông có cạnh dài 1mm 1mm? - Vậy 1cm 2 bằng bao nhiêu mm2? - HS nêu: 1cm2 = 100 mm2 - Vậy 1mm2 bằng bao nhiêu phần của - HS nêu: 1mm2 = 1 cm2 100 cm2? 2.3. Bảng đơn vị đo diện tích - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn các cột như phần b) trong SGK - GV nêu yêu cầu: Em hãy nêu các - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn. dõi và bổ sung ý kiến - GV thống nhất thứ tự các đơn vị đo - HS đọc lại các đơn vị đo diện tích diện tích từ bé đến lớn với cả lớp, sau theo đúng thứ tự đó viết vào bảng đơn vị diện tích - GV hỏi: 1 mét vuông bằng bao - HS nêu: 1m2 = 100 dm2 nhiêu đề- xi-mét vuông? - GV hỏi tiếp: 1 mét vuông bằng mấy - HS nêu : 1m2 = ….. dam2 phần đề-ca-mét vuông?.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - GV viết vào cột mét: 1. 1m2 = 100dm2 = 100. dam2. - GV yêu cầu HS làm tương tự với các - 1 HS lên bảng điền tiếp các thông tin cột khác để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích. - Các HS khác làm vào vở - GV kiểm tra bảng đơn vị đo diện tích của HS trên bảng lớp, sau đó hỏi: + Mỗi đơn vị diện tích gấp bao nhiêu + HS : mỗi đơn vị diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền với nó? lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó. + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng 1 nó? đơn vị lớn hơn tiếp liền nó 100. - Vậy hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kém nhau bao nhiêu lần? - Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kém nhau 100 lần 2.4 Luyện tập – thực hành - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và đánh giá HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________. TUẦN 6 Thứ 2 ngày tháng 9 năm 2016 Bài Tiết :. :. LUYỆN TẬP 26 Tuần :. 6. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.  Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV viết lên bảng phép đổi mẫu: 6m235dm2 = … m2 và yêu cầu HS tìm cách đổi. 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.. HS nghe - HS trao đổi với nhau và nêu trước lớp cách đổi: 6m235dm2 = 6m2 + 35 100. 35 100. m2 =. m2. - GV giảng lại cách đổi cho HS , sau đó yêu cầu các em làm bài - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và đánh giá HS Bài 2 - GV cho HS tự làm bài - HS thực hiện phép đổi, sau đó chọn đáp án phù hợp - GV : Đáp án nào là đáp án đúng? - HS : đáp án B là đúng - GV yêu cầu HS giải thích vì sao đáp - HS nêu: án B đúng 3cm2 5mm2 = 300mm2 + 5mm2 = 305mm2 Vậy khoanh tròn vào B - GV nhận xét câu trả lời của HS Bài 3 - GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta - HS đọc đề bài và nêu: bài tập yêu làm gì? cầu chúng ta so sánh các số đo diện tích, sau đo viết dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm. - GV hỏi: Để so sánh các số đo diện - Chúng ta phải đổi về cùng một đơn tích, trước hết chúng ta phải làm gì? vị đo, sau đó mới so sánh - GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 3m2 48dm2 < 4m2 61km2 > 610hm2 - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS giải - 4 HS lần lượt giải thích trước lớp thích cách làm của các phép so sánh Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài trước lớp - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - GV chữa bài và đánh giá HS 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 3 ngày tháng 9 năm 2016 Bài : Tiết :. HÉC-TA 27 Tuần :. 6. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. Mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.  Biết chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với héc-ta, vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta - GV giới thiệu: + Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng, ao hồ… người ta thường dùng đơn vị đo là héc-ta. + 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và + HS nghe và viết: kí hiệu là ha 1ha = 1hm2 - GV hỏi: 1hm2 bằng bao nhiêu mét vuông? - GV: Vậy 1 héc-ta bằng bao nhiêu - HS nêu: 1ha = 10000m2 mét vuông? 2.3. Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm cho HS chữa bài một cột của một phần - GV nhận xét đúng/sai, sau đó yêu - HS nêu rõ cách làm của một số phép cầu HS giải thích cách làm của một số đổi. Ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> câu.. + 4ha = …. m2 Vì 4ha = 4hm2, mà 4hm2 = 40000m2 Nên 4ha = 40000m2 Vậy điền 40000 vào chỗ chấm. - GV nhận xét câu trả lời của HS Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó HS bài cả lớp làm bài vào vở bài tập 22200 ha = 222km2 Vậy diện tích rừng Cúc Phương là 222km2 - GV gọi HS nêu kết quả trước lớp, sau đó nhận xét và đánh giá HS Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó - HS theo dõi GV làm mẫu làm mẫu 1 phần trước lớp - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại, sau đó gọi HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp. Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV nhận xét bài làm của HS sau đó đánh giá 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 4 ngày tháng 9 năm 2016 Bài : LUYỆN TẬP Tiết: 28Tuần : 6 I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Các đơn vị đo diện tích đã học  So sánh các số đo diện tích.  Giải các bài toán có liên quan đến số đo diện tích. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV có thể yêu cầu HS nêu rõ cách làm của một số phép đổi. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. HS nghe - 3 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - 3 HS lần lượt nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 2m2 9dm2 > 29dm2 8dm2 < 810cm2 790ha < 79km2. 5 4cm2 5mm2 = 4 100. cm2. - GV chữa bài yêu cầu HS nêu cách - 4 HS lần lượt nêu trước lớp làm bài - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó hướng dẫn HS kém. Các câu hỏi hướng dẫn làm bài là: + Diện tích của căn phòng là bao nhiêu mét vuông? + Biết 1m2 gỗ hết 280 000 đồng. Vậy lát cả căn phòng hết bao nhiêu tiền? - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và đánh giá HS Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét bạn làm đúng/sai trên bảng, sau đó nhận xét và đánh giá Nếu sai thì sửa lại cho đúng.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> HS 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 5 ngày tháng 9 năm 2016 Bài : Tiết :. LUYỆN TẬP CHUNG 29 Tuần : 6. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Các đơn vị đo diện tích đã học.  Tính diện tích và giải bài toán có liên quan đến diện tích các hình. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau - 1 HS đọc đề bài trước lớp đó cho HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV chữa bài và đánh giá HS Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp hướng dẫn các HS kém làm bài làm bài vào vở bài tập - GV chữa bài và đánh giá HS Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV hỏi: Em hiểu tỉ lệ bản đồ là - Tỉ lệ bản đồ là 1:1000 có nghĩa là 1:1000 nghĩa là như thế nào? nếu số đo trong thực tế gấp 1000 lần số đo trên bản đồ - GV hỏi tiếp: Để tính được diện tích - Để tính được diện tích của mảnh đất của mảnh đất trong thực tế, trước hết trong thực tế, trước hết chúng ta phải.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> chúng ta phải tính được gì?. tính được số đo các cạnh của mảnh đất trong thực tế.. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài và đánh giá HS Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV hỏi: Để tìm đáp án đúng, trước - HS : chúng ta phải tính diện tích của hết chúng ta phải làm gì? miếng bìa - GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách - HS trao đổi với nhau để tìm cách tính diện tích của miếng bìa tính, sau đó trình bày các cách tính trước lớp. - Có thể tính diện tích của miếng bìa theo nhiều cách - GV yêu cầu HS tính diện tích miếng - HS tính và nêu: diện tích miếng bìa bìa theo cách mình đã tìm ra là 224cm2, vậy ta khoanh vào đáp án C. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 6 ngày tháng 10 năm 2016 Bài : LUYỆN TẬP CHUNG Tiết : 30 Tuần : 6 I . MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về:  So sánh và sắp thứ tự các phân số.  Tính giá trị của biểu thức có phân số.  Giải bài toán liên quan đến diện tích hình.  Giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Hướng dẫn luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - GV hỏi: Để sắp xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì? - GV : Em hãy nêu cách so sánh các phân cố cùng mẫu số, khác mẫu số? - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và đánh giá HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó gọi HS nêu: + Cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số. + Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức . - GV yêu cầu HS làm bài, nhắc các em nếu kết quả là phân số chưa tối giản thì phải rút gọn về phân số tối giản. Nên rút gọn ngay trong quá trình tính cho thuận tiện. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và đánh giá HS Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và đánh giá HS Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS tự làm bài Tóm tắt. ? tuổi. Tuổi bố 30 tuổi. Tuổi con ? tuổi. - HS đọc thầm đề bài trong SGK - Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau - 2 HS nêu trưỡc lớp, 1 HS nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, 1 HS nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. HS nêu. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc đề bài trước lớp - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài trong SGK Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần) Tuổi của con là: 30 : 3 = 10 (tuổi) Tuổi của bố là: 10 + 30 = 40 (tuổi) Đáp số: Con 10 tuổi.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Bố 40 tuổi - GV gọi HS chữa bài của bạn trên - HS chữa bài của bạn bảng lớp - GV hỏi: bài toán thuộc dạng toán gì? - HS: bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________. TUẦN 7 Thứ 2 ngày tháng 10 năm 2016 Bài :. LUYỆN TẬP CHUNG. Tiết:. 31 Tuần : 7. I . MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về: 1. 1.  Quan hệ giữa 1 và 10 , giữa 10. , và. 1 100. , giữa. 1 100. và. 1 1000.  Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số  Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - HS làm bài vào vở bài tập. Sau đó 1 bài HS đọc bài chữa trước lớp - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 2 - GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x làm bài vào vở bài tập của mình - HS chữa bài của bạn trên bảng lớp - HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng, số bị trừ chưa biết.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> trong phép trừ, thừa số chưa biết trong phép nhân, số bị chia chưa biết trong phép chia để giải thích - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số - 1 HS nêu, các HS khác theo dõi và trung bình cộng bổ sung ý kiên Trung bình cộng của các số bằng tổng của các số đó chia cho số các số hạng - GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là: (. 2 1 1 + ):2= 15 5 6. (bể nước) Đáp số:. 1 6. bể. - GV gọi HS chữa bài của bạn, nhận xét, tuyên dương HS Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm hướng dẫn các HS kém bài trong SGK - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - HS nhận xét bạn làm bài bạn trên bảng - GV hỏi: tổng số tiền mua vải không - HS nêu: tổng số tiên mua vải không đổi, khi giảm giá tiền của một mét vải đổi, khi giảm giá tiền của một mét vải thì số mét vải mua được thay đổi như thì số mét vải mua được tăng lên thế nào? - GV nhận xét và đánh giá HS 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 3 ngày tháng 10 năm 2016. Chương II SỐ THẬP PHÂN.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN I. SỐ THẬP PHÂN Bài : Tiết:. LUYỆN TẬP CHUNG 32 Tuần : 7. I . MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về:  So sánh và sắp thứ tự các phân số  Tính giá trị của biểu thức có phân số  Giải bài toán liên quan đến diện tích hình  Giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Các bảng số a,b phần bài học, các tia số trong bài tập, bảng số trong bài tập 3 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to (viết rời từng phần, từng bài) II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV viết lên bảng: - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, 1dm 5dm mỗi HS chỉ cần nêu về 1 số chiều dài, 1cm 7cm nếu sai thì HS khác nêu lại cho đúng 1mm 9mm - GV hỏi: mỗi số đo chiều dài trên bằng một phần mấy của mét? - GV nhận xét 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài: trong toán học và trong thực tế có những lúc nếu dùng số tự nhiên hay phân số để ghi giá trị của một đại lượng nào đó sẽ gặp khó khăn. Chính vì thế người ta đã nghĩ ra số thập phân. Số thập phân là gì? Giờ học hôm nay chúng ta cùng dựa vào các số đo chiều dài để xây dựng những số thập phân đơn giản 2.2. Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân Ví dụ a - GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng - HS đọc thầm số a ở phần bài học, yêu cầu HS đọc - GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi: đọc và - HS : có 0 mét và 1 đề-xi-mét cho cô (thầy) biết có mấy mét, mấy đề-xi-mét? - GV : có 0m 1dm tức là có 1dm. 1dm - HS : 1 dm bằng một phần mười mét bằng mấy phần mười của mét?.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 1. - GV viết lên bảng: 1dm = 10. m. - HS theo dõi thao tác của GV. - GV giới thiệu: 1dm hay m ta viết thành 0,1m. GV viết 0,1m lên bảng 1. thẳng hàng với 10. m để có:. 1. 1dm = 10 m = 0,1m - GV chỉ dòng thứ hai và hỏi: có mấy - HS: có 0m 0dm 1cm mét, mấy đề-xi-mét, mấy xăng-ti-mét? - GV : có 0m 0dm 1cm tức là có 1cm, - HS: 1cm bằng một phần trăm của 1cm bằng mấy phần trăm của mét? mét 1 - HS theo dõi thao tác của GV - GV viết lên bảng: 1cm = m - GV giới thiệu: 1cm hay. 100 1 m ta 100. viết thành 0,01m - GV viết 0,01m lên bảng thẳng hàng với m để có: 1. 1cm = 100 m = 0,01m - GV tiến hành tương tự với dòng thứ 1 1000. ba để có: 1mm = 0,001m - GV hỏi:. 1 10. m = 1. m được viết thành - HS : 10. m được viết thành 0,1m. bao nhiêu mét? - Vậy phân số thập phân được viết - Phân số thập phân 1 10 thành gì? thành 0,1 - GV hỏi:. 1 100. m được viết thành - HS :. 1 100. m được viết thành. bao nhiêu mét? 0,1m - Vậy phân số thập phân được viết - Phân số thập phân 1 100 thành gì? thành 0,1 - GV hỏi:. 1 1000. bao nhiêu mét?. m được viết thành - HS : 1. 1 1 , 1000 100. 0,1; 0,01; 0,001. được viết. m được viết thành. 0,1m được - Phân số thập phân được viết thành 0,1. - Vậy phân số thập phân 1000 viết thành gì? - GV nêu: Các phân số thập phân 1 , 10. 1 1000. được viết. được viết thành.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - GV viết số 0,1 lên bảng và nói: số - HS đọc số 0,1: không phảy một 0,1 đọc là không phẩy 1 GV hỏi: biết m = 0,1m, em hãy cho - HS nêu: 0,1 = biết 0,1 bằng phân số thập phân nào? 1 - GV viết lên bảng: 0,1 = 10 và yêu - HS đọc: không phẩy một bằng một phần mười cầu HS đọc - GV hướng dẫn tương tự với các số - HS đọc và nêu: 0,01; 0,001 0,01 đọc là không phẩy không một 1. 0,01 = 100 0,001 đọc là không phẩy không không 1. một. 0,001 = 1000 - GV kết luận: các số 0,1; 0,01; 0,001 được gọi là các số thập phân Ví dụ b - GV hướng dẫn HS phân tích ví dụ b - HS làm việc theo hướng dẫn của GV hoàn toàn như cách phân tích ví dụ a để rút ra: 5. 0,5 = 10. ; 7. 9. 0,07 = 100 ; 0 , 009=1000 Các số 0,5; 0,07; 0,009 gọi là các số thập phân 2.3. Luyện tập – thực hành 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 4 ngày tháng . ..năm 2016 Bài : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo) Tiết : 33 Tuần : 7 I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Nhận biết khái niệm về số thập phân (ở các dạng thường gặp) và cấu tạo của số thập phân  Biết đọc, viết các số thập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bảng số như trong phần bài học SGK II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Giới thiệu khái niệm về số thập phân (tiếp theo) a) Ví dụ - GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số ở phần bài học, yêu cầu HS đọc - GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi: đọc và cho cô (thầy) biết có mấy mét, mấy đề-xi-mét? - GV yêu cầu: em hãy viết 2m7dm thành số đo có 1 đơn vị đo là mét - GV viết lên bảng 2m7dm = - GV giới thiệu: 2m7dm hay được viết thành 2,7m. GV viết 2,7m lên. 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.. HS nghe. - HS đọc thầm - HS : có 2m và 7 dm 7 - HS viết và nêu: 2m7dm = 2 10 m - HS theo dõi thao tác của GV. 7 bảng thẳng hàng với 2 10 m để có:. 7 2m7dm = 2 10 m = 2,7m - GV giới thiệu: 2,7m đọc là hai phẩy - HS đọc và viết số: 2,7m bảy mét - GV chỉ dòng thứ hai và hỏi: có mấy - HS: có 8m 5dm 6cm mét, mấy đề-xi-mét, mấy xăng-ti-mét? - GV: có 8m 5dm 6cm tức là có 8m và 56cm - GV yêu cầu: hẫy viết 8m 56cm dưới dạng số đo có một đơn vị đo là mét - GV viết lên bảng: - HS theo dõi thao tác của GV 56 8m 56cm = 8 100 m - GV giới thiệu: 8m 56cm hay 8. 56 m 100. được viết thành 8,56m. - GV viết 8,56m lên bảng thẳng hàng 56 với 8 100 m để có:. 56 8m56cm = 8 100 m = 8,56m - GV giới thiệu: 8,56m đọc là tám - HS đọc và viết số: 8,56m phẩy năm mươi sáu mét - GV tiến hành tương tự với dòng thứ ba để có:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 195. 0m195cm = 1000 m = 0,195m - GV giới thiệu: 0,195m đọc là không phẩy một trăm chín mươi lăm mét - GV nêu kết luận: các số 2,7; 8,56; 0,195 cũng là các số thập phân b) Cấu tạo của số thập phân - GV viết to lên bảng số 8,56 yêu cầu HS đọc số, quan sát và hỏi: + Các chữ số trong số thập phân 8,56 được chia thành mấy phần?. - HS nghe và nhắc lại. - HS thực hiện yêu cầu:. + Các chữ số trong số thập phân được chia thành 2 phần và phân cách với nhau bởi dấu phẩy - Nêu: mỗi số thập phân gồm hai 8 , 56 phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách với nhau bởi Phần nguyên Phần thập phân dấu phẩy Những chữ số ở bên trái dấu phẩy 8,56 đọc là: tám phẩy năm mươi sáu thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ các chữ - 1 HS lên bảng chỉ, các HS khác theo số phần nguyên và phần thập phân của dõi và nhận xét: số 8,56 có một chữ số các số 8,56 ở phần nguyên là 8 và hai chữ số ở phần thập phân là 5 và 6 - GV viết tiếp số 90,638 lên bảng yêu - HS trả lời tương tự như với số 8,56 cầu HS đọc và chỉ rõ các chữ số ở mỗi phần của số thập phân này * Lưu ý: Với số 8,56 không nói tắt phần thập phân là 56 vì thực chất phần 56. thập phân của số này là 100 Với số 90,638 không nói phần thập phân là 638 vì thực chất phần thập 638. phân của số này là 1000 2.3. Luyện tập – thực hành 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 5 ngày tháng ... năm 2016 Bài. :. HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN Tiết :. 34 Tuần : 7. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Bước đầu nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản, thường gặp)  Tiếp tục học cách đọc, cách viết số thập phân II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bảng a) như trong phần bài học SGK II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Giới thiệu về các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng của số thập phân a) Các hàng và quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau của số thập phân - GV nêu tiếp: có số thập phân - HS theo dõi thao tác của GV 375,406. Viết số thập phân 375,406 vào bảng phân tích các hàng của số thập phân thì ta được bảng như sau GV viết vào bảng đã kẻ sẵn để có: Số thập 3 7 5 , 4 0 6 phân Hàng Trăm Chục Đơn vị Phần Phần Phần mười trăm nghìn - GV yêu cầu HS quan sát và đọc - HS đọc thầm bảng phân tích trên - GV hỏi: dựa vào bảng hãy nêu các - HS nêu: phần nguyên của số thập hàng của phần nguyên, các hàng của phân gồm các hàng đơn vị, chục, trăm, phần thập phân trong số thập phân nghìn… (như số tự nhiên). Phần thập phân gồm các hàng phần mười, phần trăm, phần nghìn,… - Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao - Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. Ví sau? Cho ví dụ dụ: 1 phần mười bằng 10 phần trăm, 1.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> phần trăm bằng 10 phần nghìn 1 10 1 10 = ; = 10 100 100 1000. - Mỗi đơn vị của một hàng bằng một - Mỗi đơn vị của một hàng bằng 1 10 phần mấy đơn vị của hàng thấp hơn (hay 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền liền sau? Cho ví dụ. 1 trước. Ví dụ: 1 phần trăm bằng 10 của 1 phần mười, 1 phần nghìn bằng 1 10. - Em hãy nêu rõ các hàng của số 375,406 - Phần nguyên của số ngày gồm những gì? - Phần thập phân của số này gồm những gì? - Em hãy viết số thập phần gồm 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị, 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn - Em hãy nêu cách viết số của mình. của 1 phần trăm. - HS trao đổi với nhau và nêu. - 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết số vào giấy nháp 375,406 - HS nêu: viết từ hàng cao đến hàng thấp, viết phần nguyên trước, sau đó viết dấu phẩy rồi viết đến phần thập phân - Em hãy đọc số này - HS đọc: ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu - Em đã đọc số thập phân này theo thứ - HS nêu: đọc từ hàng cao đến hàng tự nào? thấp, đọc phần nguyên trước, sau đó đọc dấu phẩy rồi đọc đến phần thập phân - GV viết lên bảng số: 0,1985 và yêu cầu HS nêu rõ cấu tạo theo hàng của từng phần trong số thập phân trên - GV yêu cầu HS đọc số thập phân trên 2.3. Luyện tập – thực hành Bài 1 Bài 2 - GV yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên bảng viết số, các HS khác viết số vào vở bài tập a) 5,9 b) 24,18 c) 55,555 d) 2008,08 e) 0,001 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - HS nhận xét bạn làm đúng/sai, nếu bạn trên bảng sai thì sửa lại cho đúng - GV yêu cầu HS đọc các số vừa viết - Một số HS lần lượt đọc trướclớp.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> được - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thầm đề bài trong SGK - GV viết lên bảng số 3,5 và yêu cầu: - HS nêu: số 3,5 có phần nguyên và hãy nêu rõ phần nguyên và phần thập phần thập phân là 5 10 phân của số 3,5 - GV nêu: 3,5 có phần nguyên là 3 và - HS theo dõi và viết lại: phần thập phân là. 5 10. 5. được viết 3,5 = 3 10. 5. thành hỗn số 3 10 - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp còn lại của bài làm bài vào vở bài tập 33. 5. 6,33 = 6 100 ; 18,05 = 18 100 908. 217,908 = 247 1000 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét bạn làm đúng/sai. Nếu trên bảng sai thì sửa lại cho đúng - GV nhận xét và đánh giá HS 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 6 ngày tháng ... năm 2016 Bài : LUYỆN TẬP Tiết : 35 Tuần : 7 I . MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về:  Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân  Chuyển số đo dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Hướng dẫn luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Bài 1 - GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta - HS đọc thầm đề bài trong SGK và làm gì? trả lời: bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các phân số thập phân thành hỗn số, sau đó chuyên hỗn số thành số thập phân 162 - GV viết lên bảng phân số và - HS trao đổi và tìm cách chuyển 10. yêu cầu HS tìm cách chuyển phân số thành hỗn số - GV cho HS trình bày các cách làm của mình, nếu có HS làm như bài mẫu SGK thì yêu cầu em đo nêu cụ thể từng bước làm - GV khẳng định cách làm như SGK là thuận tiện nhất, sau đó hướng dẫn lại và yêu cầu HS cả lớp sử dụng cách này đề làm tiếp các phần còn lại của bài - GV chữa bài và đánh giá HS Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS dựa theo cách làm bài tập 1 để làm bài tập 2. - HS trình bày các cách chuyển từ phân số thập phân sang hỗn số của mình - HS nghe GV hướng dẫn cách chuyển đổi, sau đó làm bài. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Lưu ý chỉ cần viết kết quả chuyển đổi, không cần viết hỗn số 45 83 =4,5 ; =83 , 4 10 10 1954 2167 =19 ,54 ; =2, 167 100 1000 2020 =0 ,2020 10000. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó cho HS cả lớp đọc các số thập phân trong bài tập - GV theo dõi, nhận xét và đánh giá Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - GV viết lên bảng 2,1m = …. dm yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm - GV gọi HS nêu kết quả và cách làm của mình trước lớp. - HS đọc thầm đề bài toán trong SGK - HS trao đổi với nhau để tìm số - Một số HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. Cả lớp thống nhất cách làm như sau: 1 2,1m = 2 10 m = 2m1dm = 21dm.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - GV giảng lại cách làm như trên cho HS, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và đánh giá HS Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp - HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đó cho 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. - GV hỏi: qua bài tập trên em thấy - HS nêu: các số thập phân bằng 3 5 những số thập số thập phân nào bằng là 0,6; 0,60; 0,600; 0,6000;… 3 . Các số thập phân này có bằng Các số thập phân này bằng nhau vì 5 3 nhau không? Vì sao? cùng bằng 5. - GV nhận xét và đánh giá HS - GV nêu: chúng ta sẽ được tìm hiểu kĩ về các số thập phân bằng nhau ở tiết học sau 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________. TUẦN 8 Thứ 2 ngày tháng ... năm 2016 Bài Tiết:. :. SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU 36 Tuần : 8. I . MỤC TIÊU Giúp HS nhận biết được:  Nêu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng số đó  Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phần thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hay khi xóa chữ số 0 ở bên phải phần thập phân a) Ví dụ - GV nêu bài toán: Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống: 9dm = … cm 9dm = … m 90 cm = …. m - GV nhận xét kết quả điền số của HS, sau đó nêu tiếp yêu cầu: từ kết quả của bài toán trên, em hãy so sánh 0,9m và 0,9m. Giải thích kết quả so sánh của em. - GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó kết luận lại. b) Nhận xét * Nhận xét 1 - GV nêu câu hỏi: Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90. - GV : Qua bài toán trên, bạn nào cho biết khi ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số như thế nào? - GV: Dựa vào kết luận hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9 ; 8,75 ; 12. HS nghe. - HS điền và nêu kết quả: 9dm = 90cm 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m - HS trao đổi ý kiến, sau dó một sô em trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS quan sát các chữ số của hai số thập phân và nêu: khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 thì ta được số 0,90 0,9 = 0,90 - HS : khi ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng nó. - HS nối tiếp nhau nêu số mình tìm được trước lớp, mỗi HS chỉ cần nêu 1 số. - GV nghe và viết lên bảng - GV nêu: Số 12 và tất cả các số tự nhiên khác được coi là số thập phân đặc biệt, có phần thập phân là 0, 00, 000… * Nhận xét 2 - GV hỏi: Em hãy tìm cách để viết - HS quan sát chữ số của hai số và 0,90 thành 0,. nêu: nếu xóa chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được số 0,9.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - GV: Qua bài toán trên bạn nào cho biết nếu một số thập phân có chữ số 0 ở bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi thì được một số như thế nào? - GV : Dựa vào kết luận hãy tìm các số thập phần bằng với 0,9000 ; 8,75000 ; 12,000 - GV nghe và viết lên bảng: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9 8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12. - HS: nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó. - HS nối tiếp nhau nêu số mình tìm được trước lớp, mỗi HS chỉ cần nêu 1 số.. - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc lại các nhận xét trong SGK. - 1 HS đọc trước lớp, các HS khác đọc trong SGK. HS học thuộc các nhận xét ngay tại lớp 2.3. Luyện tập – thực hành 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ 3 ngày tháng .... năm 2016 Bài Tiết :. :. SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN 37 Tuần : 8. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Biết so sánh hai số thập phân với nhau  Áp dụng so sánh 2 số thập phân để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh hai số thập phân như trong SGK III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau - GV nêu bài toán: Sợi dây thứ nhất dài 8,1m; sợi dây thứ hai dài 7,9m. Em hãy so sánh chiều dài của hai sợi dây. - GV gọi HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp. HS nghe. - HS trao đổi để tìm cách so sánh 8,1m và 7,9m. - Một số HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét, bổ sung. HS có thể có các cách: + So sánh luôn 8,1m > 7,9m + Đổi ra đề-xi-mét rồi so sánh: 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm Vì 81dm > 79dm Nên 8,1m > 7,9m - GV nhận xét các cách so sánh mà - HS nghe giảng bài HS đưa ra, sau đó hướng dẫn HS làm lại theo cách của SGK + So sánh 8,1m và 7,9m Ta có thể viết: 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm Ta có 81dm > 79dm Tức là 8,1m > 7,9m - GV hỏi: Biết 8,1m > 7,9m, em hãy - HS nêu : 8,1 > 7,9 so sánh 8,1 và 7,9 - Hãy so sánh phần nguyên của 8,1 và - HS : phần nguyên 8 > 7 7,9 - Dựa vào kết quả so sánh trên, em - HS : khi so sánh hai số thập phân, ta hãy tìm mối liên hệ giữa việc so sánh có thể so sánh phần nguyên lớn hơn phần nguyên của hai số thập phân với thì số đó lớn hơn, số nào có phần so sánh bản thân chúng. nguyên bé hơn thì số đó bé hơn. - GV nêu lại kết luận trên 2.3. Hướng dẫn so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau - GV hỏi: Nếu sử dụng kết luận vừa - HS : không so sánh được vì phần tìm được về so sánh hai số thập phân nguyên của hai số này bằng nhau thì có so sánh được 35,7m và 35,698m không? Vì sao? - Vậy theo em , để so sánh được - HS trao đổi và nêu ý kiến. HS có thể 35,7m và 35,698m ta nên làm theo đưa ra ý kiến : cách nào? + Đổi ra đơn vị khác để so sánh + So sánh hai phần thập phân với.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - GV nhận xét các ý kiến của HS, sau đó yêu cầu HS so sánh phần thập phân của hai số với nhau. - GV gọi HS trình bày cách so sánh của mình, sau đó nhận xét và giới thiệu cách so sánh như SGK - GV hỏi: Nếu cả phần nguyên và hàng phần mười của hai số đều bằng nhau thì ta làm tiếp như thế nào? - GV nhắc lại kết luận của HS, sau đó nêu tiếp trường hợp phần nguyên, hàng phần mười, hàng phần trăm bằng nhau. 2.4.Ghi nhớ - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc phần c) trong phần bài học, hoặc trao bảng phụ có sẵn ghi nhớ này cho HS đọc 2.5. Luyện tập – thực hành Bài 1 Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV hỏi: Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. nhau. - HS trao đổi để tìm cách so sánh phần thập phân của hai số với nhau, sau đó so sánh hai số. - Một số HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến của mình - HS trao đổi và nêu ý kiến: ta so sánh tiếp đến hàng phần trăm, số nào có hàng phần trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn. -HS so sánh tiếp đến hàng phần nghìn. - Một số HS đọc trước lớp, sau đó thì nêu lại ghi nhớ ngay trên lớp. - HS: bài tập yêu cầu chúng ta sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Chúng ta cần thực hiện so sánh các số này với nhau. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV yêu cầu HS cả lớp sửa bài - HS nhận xét bài của bạn - GV thống nhất thứ tự sắp xếp đúng - 1 HS giải thích trước lớp, HS cả lớp với HS cả lớp, sau đó gọi 1 HS giải theo dõi và bổ sung ý kiến thích về cách sắp xếp theo thứ tự trên. - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 3 - GV tổ chức cho HS làm bài tương tự - HS làm bài như bài tập 2 - GV nhận xét và đánh giá HS 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 4 ngày tháng . ..năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Bài Tiết :. :. LUYỆN TẬP 38 Tuần :. 8. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Củng cố kĩ năng so sánh hai số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định.  Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và - HS đọc thầm đề bài và nêu: so sánh nêu cách làm các số thập phân rồi viết dấu so sánh vào chỗ trống - GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS chữa bài trên bảng lớp - HS nhận xét bài bạn làm đúng/sai. của bạn - GV yêu cầu HS giải thích cách làm - 4 HS lần lượt giải thích trước lớp của từng phép so sánh trên - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - 1 HS lên bảng làm bài bài - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - 1 HS chữa bài bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS nêu - 1 HS nêu cách sắp xếp theo thứ tự rõ cách sắp xếp của mình đúng - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau - HS có thể trao đổi với nhau để tìm đó đi hướng dẫn các HS kém cách làm - GV gọi 1 HS khá nêu cách làm của - 1 HS khá lên bảng làm bài mình. - GV hướng dẫn lại để HS cả lớp hiểu. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - GV gọi 1 HS khá lên bảng làm bài, - HS cả lớp làm bài sau đó đi hướng dẫn các HS kém làm a) 0,9 < x < 1,2 bài x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2 b) 64,97 < x < 65,14 x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14 - GV nhận xét và đánh giá HS 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ 5 ngày tháng ... năm 2016 Bài : LUYỆN TẬP CHUNG Tiết: 39 Tuần : 8 I . MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về:  Đọc, viết, so sánh các số thập phân  Tính nhanh bằng cách thuận tiện II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV viết các số thập phân lên bảng - Nhiều HS đọc trước lớp. và chỉ cho HS đọc. - GV có thể hỏi thêm HS về giá trị - HS nêu: theo hàng của các chữ số trong từng Giá trị của chữ số 1 trong số 28,416 là số thập phân. Ví dụ: hãy nêu giá trị 1 phần trăm (vì chữ số 1 đứng ở hàng của chữ số 1 trong các số 28,416 và phần trăm) 0,187 Giá trị của chữ số 1 trong số 0,187 là 1 phần mười (vì chữ số 1 đứng ở hàng phần mười) - GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 2 - GV gọi 1 HS lên bảng viết số, yêu - HS viết số cầu HS cả lớp viét vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> đánh giá HS. Bìa 3 - GV tổ chức cho HS làm bài tương tự - HS làm bài như tổ chức làm bài tập 2, tiết 37 Các số 42,538 ; 45,835 ; 42,358; 41,538 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 41,538; 41,835; 42,358; 42,538 Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thầm đề bài trong SGK - GV hỏi HS : làm thế nào để tính - HS trao đổi với nhau và nêu cách được giá trị của các biểu thức trên làm của mình (tìm thừa số chung của bằng cách thuận tiện cả tử số và mẫu số, sau đó chia cả tử số và mẫu số cho thừa số chung đó) - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 36 × 45 6 ×6 × 9 ×5 = =54 6 ×5 6×5 56 ×63 8× 7 ×9 ×7 = =49 9× 8 9 ×8. - GV chữa bài và đánh giá HS 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 6 ngày tháng ... năm 2016 Bài : VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI. DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN Tiết:. 40Tuần : 8. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Ôn về bảng đơn vị đo độ dài; mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng  Luyện cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài nhưng để trống trên các đơn vị (phần in nghiêng là để HS điền) III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Ôn tập về các đơn vị đo độ dài a) Bảng đơn vị đo độ dài - GV treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV gọi 1 HS lên viết các đơn vị đo độ dài vào bảng. b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. - GV hỏi: Em hãy nêu mối quan hệ giữa mét và đề-ca-mét, giữa mét và đề-xi-mét (HS trả lời thì GV viết vào bảng) - Hỏi tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng như phần Đồ dùng dạy – học đã nêu - GV hỏi tổng quát: Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau?. HS nghe - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - 1 HS lên bảng viết - HS nêu: 1m =. 1 dam = 10dm 10. - HS nêu: mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó và bằng 1 10. (0,1) đơn vị lớn hơn tiếp liền nó. c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ - HS lần lượt nêu giữa mét với ki-lô-mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét 2.3. Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân a) Ví dụ 1 - GV nêu bài toán: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m 4dm = …. m - GV yêu cầu HS tìm số thập phân thích hợp để điền vào chỗ chấm trên - GV gọi 1 số HS phát biểu ý kiến, sau đó nhận xét ý kiến của HS và cho 1 HS có kết quả điền đúng nêu cách tìm ra số thập phân thích hợp của mình. - HS nghe bài toán - HS cả lớp trao đổi để tìm cách làm - 1 HS nêu cách làm của mình trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. Bước 1: Chuyển 6m4dm thành hỗn số có đơn vị là m thì ta được: 4 6m 4dm = 6 10 m. Bước 2: Chuyển. 6. 4 m thành số 10. thập phân có đơn vị là m thì ta được:.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 4 6m 4dm = 6 10 m = 6,4m. b) Ví dụ 2 - GV tổ chức cho HS làm ví dụ 2 - HS thực hiện: 5 tương như ví dụ 1 3m 5cm = 3 100 m = 3,05m - Nhắc HS lưu ý: phần phân số của hỗn số. 3. 5 100. 5. là 100 nên khi viết thành số thập phân thì chữ số 5 phải đứng ở hàng phần trăm, ta viết chữ số 0 vào hàng phần mười để có: 5 3m 5cm = 3 100 m = 3,05m. 2.4. Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm bài 2 phần, HS cả lớp làm bìa vào vở bài tập - GV gọi HS chữa bài của bạn trên - HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai bảng lớp - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài trong SGK - GV gọi 1 HS khá và yêu cầu: em - HS nêu: hãy nêu cách viết 3m 4dm dưới dạng 3m 4dm = 3 4 m =3,4m 10 số thập phân có đơn vị là mét - GV nêu lại cách làm cho HS, sau đó - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp yêu cầu cả lớp làm bài làm bài vào vở bài tập - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và đánh giá HS Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp bài làm bài vào vở bài tập 302 - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, a) 5km 302m = 5 km = 1000 sau đó nhận xét và đánh giá HS 5,302km 75 b) 5km 75m = 5 1000 km = 5,075km 302. c) 302m = 1000 km = 0,302km 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> _________________™ ˜__________________. TUẦN 9 Thứ 2 ngày tháng ... năm 2016 Bài Tiết:. :. LUYỆN TẬP 41Tuần : 9. I . MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về:  Cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm bài 2 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS chữa bài của bạn trên - HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai bảng lớp - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài trong SGK - GV viết lên bảng: 315cm = … m và - HS thảo luận, sau đó một số HS nêu yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết ý kiến trước lớp 315cm thành số đo có đơn vị là mét - GV nhận xét và hướng dẫn cách làm - HS nghe GV hướng dẫn như SGK đã giới thiệu - GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở bài tập - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài trong SGK - GV nhắc HS cách làm bài tập 3 - 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác tương tự như cách làm bài tập 1, sau làm bài vào vở bài tập đó yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 4.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc thầm đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm - HS trao đổi và tìm cách làm cách làm phần a), c) - GV cho HS phát biết ý kiến trước - Một số HS trình bày cách làm của lớp mình - GV nhận xét các cách mà HS đưa ra, - HS cả lớp theo dõi sau đó hướng dẫn lại cách mà SGK đã trình bày hoặc cho HS có cách làm như SGK trình bày lại trước lớp - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần - HS làm bài còn lại - GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 3 ngày tháng.... năm 2016 Bài Tiết:. :. LUYỆN TẬP 42 Tuần : 9. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng, quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề, quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng  Biết cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân, dạng đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn nhưng để trống phần ghi tên các đơn vị đo vàphần viết quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng a) Bảng đơn vị đo khối lượng - GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo - 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn dõi và bổ sung ý kiến - GV gọi HS lên bảng viết các đơn vị - HS viết để hoàn thành bảng như sau: đo khối lượng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ sẵn Lớn hơn kg kg Bé hơn kg Tấn Tạ Yến kg hg dag g b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề - GV yêu cầu : em hãy nêu mối quan - HS nêu: hệ giữa ki-lô-gam và héc-tô-gam, giữa 1kg = 10hg = 1 yến 10 ki-lô-gam và yến - GV viết lên bảng mối quan hệ trên vào cột ki-lô-gam - GV hỏi tiếp tới các đơn vị đo khác, sau đó lại viết vào bảng đơn vị đo để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng như phần Đồ dùng dạy – học - GV hỏi tổng quát: em hãy nêu mối - HS nêu: quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng + Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 liền kề nhau lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó + Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng 1 (0,1) đơn vị lớn hơn tiếp liền nó 10. c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ - HS nêu: giữa tấn với tạ, giữa tấn với ki-lô- 1 tấn = 10 tạ 1 gam, giữa tạ với ki-lô-gam 1 tạ = 10 tấn = 0,1 tấn 1 tấn = 1000 kg 1. 1kg = 1000 tấn = 0,001 tấn 1 tạ = 100kg 1. 1kg = 100 tạ = 0,01 tạ 2.3. Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân - GV nêu ví dụ: tìm số thập phân thích - HS nghe yêu cầu của ví dụ hợp điền vào chỗ chấm 5tấn 132kg = … tấn - GV yêu HS thảo luận để tìm số thập - HS thảo luận, sau đó một số HS trình phân thích hợp điền vào chỗ trống bày cách làm của mình trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét 2.4. Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> bài - GV chữa bài và đánh giá HS Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán. làm bài vào vở bài tập. - HS đọc yêu cầu của bài toán trước lớp - GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS trên bảng cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến - GV kết luận về bài làm đúng và đánh giá HS Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp - GV yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV chữa bài và đánh giá HS - HS theo dõi bài sửa của GV và tự kiểm tra bài của mình 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 4 ngày tháng . ..năm 2016 Bài. :. VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN. Tiết : 43 Tuần : 9 I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Ôn tập về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng  Biết cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân, dạng đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng đơn vị đo diện tích kẻ sẵn nhưng để trống phần ghi tên các đơn vị đo và phần viết quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Ôn tập về các đơn vị đo diện tích a) Bảng đơn vị đo diện tích - GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé - GV gọi 1 HS lên bảng viết các số đo diện tích vào bảng đơn vị đã kẻ sẵn. HS nghe. - 1HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến - 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến để có bảng như sau Lớn hơn mét vuông Mét Bé hơn mét cuông vuông 2 2 2 km hm dam m2 dm2 cm2 mm2 b) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề - GV yêu cầu: hãy nêu mối quan hệ - HS nêu: giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông 1m2 = 100dm2 = 1 dam2 100 và mét vuông với đề-ca-mét vuông 1. - GV viết 1m2 = 100dm2 = 100 dam2 vào cột mét vuông - GV tiến hành tương tự với các đơn vị đo diện tích khác để làm thành bảng - GV hỏi tổng quát: em hãy nêu mối - HS nêu: quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần liền kề đơn vị đo bé hơn tiếp liền nó 1. + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng 100 (0,01) đơn vị lớn hơn tiếp liền nó c) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ - Một số HS lần lượt nêu trước lớp: giữa các đơn vị đo diện tích km 2, ha 1km2 = 1 000 000m2 với m2 . Quan hệ giữa km2 và ha 1ha = 10 000m2 1km2 = 100ha 1. 1ha = 100 km2 = 0,01km2 2.3. Hướng dẫn viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân a) Ví dụ 1 - GV nêu ví dụ: viết số thập phân - HS nghe yêu cầu của ví dụ thích hợp vào chỗ chấm: 3m2 5dm2 = … m2 - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số - HS thảo luận theo cặp thập phân thích hợp điền vào chỗ.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> trống - GV gọi một số HS phát biểu ý kiến - HS cả lớp cùng trao đổi ý kiến và của mình thống nhất cách làm: 3m2 5dm2 = … m2 5 3m2 5dm2 = 3 100 m2 = 3,05m2 Vậy 3m2 5dm2 = 3,05m2. b) Ví dụ 2 - GV tổ chức cho HS cả lớp làm ví dụ - HS thảo luận và thống nhất cách 2 tương tự như cách tổ chức làm ví dụ làm: 42 1 42dm2 = 100 m2 = 0,42m2 Vậy 42dm2 = 0,42m2 2.4. Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - HS đọc thầm đề bài trong SGK, sau bài đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai trên bảng - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài - HS : bài yêu cầu chúng ta viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước - GV yêu cầu HS tự làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài, sau đó yêu - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp cầu các HS khá tự làm bài và GV giúp làm bài vào vở bài tập đỡ các HS kém - GV gọi HS chữa bài của bạn trên - 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp bảng lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và tự kiểm tra lại bài của mình - GV nhận xét và đánh giá HS 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 5 ngày tháng ... năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Bài Tiết :. :. LUYỆN TẬP CHUNG 44 Tuần : 9. I . MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về:  Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số thập phân  Giải bài toán có liên quan đến số đo độ dài và diện tích của một hình II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: - HS: Bài tập yêu cầu chúng ta viết bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước - GV hỏi: Hai đơn vị đo độ dài tiếp - HS: Với hai đơn vị đo độ dài tiếp liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu liền nhau thì: lần? + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé 1. + Đơn vị bé bằng 10 (hay 0,1) lần đơn vị lớn - GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS chữa bài của bạn trên - 1 HS chữa bài của bạn, cả lớp theo bảng lớp dõi và tự kiểm tra lại bài của mình - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: - HS đọc đề bài và trả lời: bài tập yêu bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? cầu chúng ta viết các số đo khối lượng thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam - GV hỏi: Hai đơn vị đo khối lượng - HS: Với hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền nhau thì hơn kém nhau bao tiếp liền nhau thì: nhiêu lần? + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé 1. - GV yêu cầu HS làm bài. + Đơn vị bé bằng 10 (hay 0,1) lần đơn vị lớn - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS chữa bài của bạn trên - 1 HS chữa bài của bạn bảng lớp, sau đó nhận xét, tuyên - HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra dương bài Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: - 1 HS nêu yêu cầu: Viết các số đo Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? diện tích dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ - HS lần lượt nêu: giữa ki-lô-mét vuông, héc-ta, đề-xi- 1km2 = 1 000 000m2 mét vuông với mét vuông. 1ha = 10 000m2 1m2 = 100dm2 1. 1dm2 = 100 m2 (hay 0,01m2) - GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập - GV gọi HS chữa bài của bạn trên - 1 HS chữa bài của bạn bảng lớp, sau đó nhận xét, tuyên - HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra dương bài Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp đó đi hướng dẫn HS kém làm bài vào vở bài tập Câu hỏi hướng dẫn: + Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật trước hết em phải tính được gì? + Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì? + Em đã biết những gì về chiều dài và chiều rộng của sân trường hình chữ nhật? Có thể dựa vào đó để tính chiều rộng và chiều dài không? - GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 6 ngày tháng ... năm 2016 Bài Tiết :. :. LUYỆN TẬP CHUNG 45Tuần : 9.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> I . MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về:  Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số thập phân với các đơn vị khác nhau II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: - HS : Bài tập yêu cầu chúng ta viết Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét - GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS chữa bài của bạn trên - 1 HS chữa bài của bạn bảng lớp, sau đó nhận xét, tuyên - HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra dương bài Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu - HS đọc thầm đề bài trong SGK, sau cách làm bài đó nêu cách làm + Nếu cho số đo có đơn vị là tấn thì viết thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam + Nếu cho số đo có đơn vị là ki-lôgam thì viết thành số đo có đơn vị là tấn - GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS chữa bài của bạn trên - 1 HS chữa bài của bạn bảng lớp, sau đó nhận xét, tuyên - HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra dương bài Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau bài đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 4.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau bài đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 5 - GV yêu cầu HS quan sát hình minh - HS cả lớp cùng quan sát hình họa và hỏi: Túi cam cân nặng bao - 1 HS nêu : túi cam cân nặng 1kg nhiêu? 800g - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta - HS đọc lại đề bài và nêu: Bài yêu làm gì? cầu viết cân nặng của túi cam thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam, là gam - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc kết quả trước lớp a) 1kg 800g = 1,8kg b) 1kg 800g = 1800g - GV nhận xét và đánh giá HS 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________. TUẦN 10 Thứ 2 ngày tháng ... năm 2016 Bài Tiết :. :. LUYỆN TẬP CHUNG 46 Tuần : 10. I . MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về:  Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân, đọc, viết số thập phân  So sánh số đo độ dài  Chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước  Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> bài. đó 1 HS lên bảng để chữa bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - HS chuyển các số đo đã cho về dạng bài số thập phân có đơn vị là ki-lô-mét và rút ra kết luận - GV yêu cầu HS báo cáo kết quả bài - 1 HS báo cáo kết quả trước lớp, HS làm cả lớp theo dõi và nhận xét - GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao - HS giải thích: các số đo trên đều bằng 11,02km a) 11,20km > 11,02km b) 11,02km = 11,020km (khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì số đó không thay đổi) - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 3 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó - HS ca lớp làm bài vào vở bài tập, 1 gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp rồi HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo nhận xét và đánh giá HS dõi, nhận xét và tự kiểm tra lại bài của mình Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp - GV hỏi: bài toán cho biết gì? - HS: bài toán cho biết mua 12 hộp đồ dùng hêt 180 000 đồng - Bài toán hỏi gì? - Bài toán hỏi: mua 36 hộp đồ dùng như thế thì hết bao nhiêu tiền? - GV hỏi tiếp: biết giá tiền của một - HS : biết giá tiền của môt hộp đồ hộp đồ dùng không đổi, khi ta gấp dố dùng không đổi, khi ta gấp số hộp đồ hộp đồ dùng cần mua lên một số lần dùng cần mua bao nhiêu lần thì số tiền thì số tiền phải trả sẽ thay đổi như thế phải trả sẽ gấp lên bấy nhiêu lần nào? - GV: Có thể dùng những cách nào để - Có thể dùng 2 cách để giải bài toán: giải bài toán này? + Cách 1: rút về đơn vị + Cách 2: tìm tỉ số - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài theo 2 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp cách trên làm bài vào vở bài tập - GV nhận xét bài làm của HS , sau đó - HS lần lượt nêu: yêu cầu 2 HS vừa lên bảng nêu rõ đâu + Bước tìm giá tiền của 1 hộp đồ dùng là bước “rút về đơn vị”, đâu là bước là bước “rút về đơ vị” “tìm tỉ số” trong bài giải của mình. + Bước tìm số lần 36 hộp gấp 12 hôp là bước “tìm tỉ số” - GV đánh giá HS 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ 3 ngày tháng .... năm 2016 Bài. : Tiết: 47 Tuần : 10. KIỂM TRA _________________™ ˜__________________ Thứ 4 ngày tháng . ..năm 2016. II. CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN 1. PHÉP CỘNG Bài : CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN Tiết : 48 Tuần : 10 I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.  Biết giải bài toán có liên quan đến phép cộng hai số thập phân. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Hướng dẫn thực hiện phép cộng hai số thập phân a) Ví dụ 1 * Hình thành phép cộng hai số thập phân - GV vẽ đường gấp khúc ABC như - HS nghe và nêu lại ví dụ SGK lên bảng, sau đó nêu bài toán: đường gấp khúc ABC có đoạn thẳng AB dài 1,84m, đoạn thẳng BC dài 2,45m. Hỏi đường gấp khúc đó dài bao nhiêu mét? - GV hỏi: Muốn tính độ dài của đường - Ta tính tổng độ dài của hai đoạn gấp khúc ABC ta làm như thế nào? thẳng AB và BC - Hãy nêu rõ tổng độ dài AB và BC - Tổng 1,84m + 2,45m - GV nêu: Vậy để tính độ dài đường gấp khúc ABC ta phải tính tổng 1,84m + 2,45m. Đây là một tổng của.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> hai số thập phân * Đi tìm kết quả - GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách tính tổng của 1,84m và 2,45m (gợi ý: hãy đổi thành các số đo có đơn vị là xăng-ti-mét và tính). - HS thực hiện đổi 1,84m và 2,45m thành số đo có đơn vị là xăng-ti-mét và tính tổng: 1,84m = 184cm 2,45m = 245cm Đô dài đường gấp khúc ABC là: 184 + 245 = 429 (cm) 429cm = 4,29m - GV gọi HS trình bày kết quả tính - 1 HS trình bày , HS cả lớp theo dõi của mình trước lớp và nhận xét - GV hỏi lại: vậy 1,84 + 2,45 bằng bao - HS nêu: 1,84 + 2,45 = 4,29 nhiêu> * Giới thiệu kĩ thuật tính - GV nêu: Trong bài toán trên để tính tổng 1,84m + 2,45m các em đã phải đổi từ đơn vị mét thành đơn vị xăngti-mét rồi tính, sau khi có dược kết quả lại đổi về đơn vị mét. Làm như vậy rất mất thời gian, vì vậy thông thường người ta sử dụng cách đặt tính - GV hướng dẫn HS đặt tính như SGK - HS cả lớp theo dõi thao tác của GV (vừa thực hiện thao tác trên bảng vừa giải thích) * Đặt tính: viết 1,84 rồi viết 2,45 dưới 1,84 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau (đơn vị thẳng đơn vị, phần mười thẳng phần mười, phần trăm thẳng phần trăm) * Tính: thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiên * viết dấu phẩy vào kết quả thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng - GV khẳng định: cách đặt tính thuận tiện và cũng cho kết quả là 4,29 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện - 1 HS lên bảng đặt tính và tính HS cả lại phép tính 1,84 + 2,45 lớp làm vào giấy nháp - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện - 1 HS lên bảng đặt tính: lại phép tính 184 + 245 184 + 245 429 - GV yêu cầu HS so sánh để tìm điểm - HS so sánh hai phép tính: giống và khác nhau giữa hai phép tính 184 1,84 +. +.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> các em vừa thực hiện. 245 và 2,45 429 4,29 + Giống nhau về cách đặt tính và cách thực hiện cộng + Khác nhau ở chỗ 1 phép tính có dấu phẩy, một phép tính không có dấu phẩy - GV hỏi tiếp: em có nhận xét gì về - Trong phép tính cộng hai số thập các dấu phẩy của các số hạng và dấu phân (viết theo cột dọc), dấu phẩy ở phẩy ở kết quả trong phép tính cộng các số hạng và dấu phẩy ở kết quả hai số thập phân thẳng cột với nhau b) Ví dụ 2 - GV nêu ví dụ: đặt tính rồi tính 15,9 - 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả + 8,75 lớp làm vào giấy nháp 15,9 + 8,75 24,65 - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ - HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét và cách đặt tính và thực hiện tính của thống nhất: mình + Đặt tính: viết 15,9 rồi viết 8,75 dưới 15,9 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau + Thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiên + Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng với các dấu phẩy của các số hạng - GV nhận xét câu trả lời của HS 2.2. Ghi nhớ - GV hỏi: qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép cộng hai số thập phân? - GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và yêu cầu học thuộc luôn tại lớp 2.3. Luyện tập – thực hành. - Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét - HS tự học thuộc ghi nhớ về cách cộng hai số thập phân. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 5 ngày tháng ... năm 2016 Bài : LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Tiết :. 49 Tuần :. 10. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân  Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân  Giải bài toán có nội dung hình học, bài toán có liên quan đến số trung bình cộng II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 1 II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu - HS đọc thầm đề bài trong SGK yêu cầu của bài - 1 HS nêu yêu cầu: bài cho các cặp số a,b yêu cầu chúng ta tính giá trị của hai biểu thức a+b và b+a sau đó so sánh giá trị của hai biểu thức này - GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập a 5,7 14,9 0,53 b 6,24 4,36 3,09 a+b 5,7 + 6,24 = 11,94 14,9 + 4,36 = 19,26 0,53 + 3,09 = 3,62 b+a 6,24 + 5,7 = 11,94 4,36 + 14,9 = 19,26 3,09 + 0,53 = 3,62 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - HS nhận xét bạn làm đúng/sai, nếu bạn trên bảng sai thì sửa lại cho đúng - GV hỏi: - HS trả lời + Em có nhận xét gì về giá trị, về vị trí các số hạng của hai tổng a+b và b+a khi a=5,7 và b=6,24? + GV hỏi tương tự với hai trường hợp còn lại - GV hỏi tổng quát: hãy so sánh giá trị - HS nêu: a+b = b+a của hai biểu thức a+b và b+a? Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - HS đọc thầm đề bài trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - GV hỏi: em hiểu yêu cầu bài toán “dùng tính chất giao hoán để thử lại” như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - HS nhận xét bạn làm bài đúng/sai bạn trên bảng - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp - GV yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập - GV chữa bài và đánh giá HS Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK - GV hỏi: bài toán cho em biết gì? - HS: bài toán cho biết Tuần đầu bán 314,78m vải Tuần sau bán 525,22m vải Bán tất cả các ngày trong tuần - Bài toán yêu cầu em tính gì? - Bài toán yêu cầu tính trung bình số mét vải trong 1 ngày - GV yêu cầu HS khá làm bài và đi hướng dẫn HS kém. Các câu hỏi hướng dẫn: + Em hãy nêu cách tính số trung bình cộng + Để tính được trung bình mỗi ngày bán được bao nhiêu mét vải em phải biết được những gì? + Tổng số mét vải đã bán là bao nhiêu? + Tổng số ngày bán hàng là bao nhiêu ngày? - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và đánh giá HS 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 6 ngày tháng ... năm 2016 Bài Tiết :. :. TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN 50 Tuần : 10.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Biết thực hiện tính tổng nhiều số thập phân tương tự như tính tổng hai số thập phân  Nhận biết tính chất kết hợp của các số thập phân  Biết sử dụng các tính chất của phép cộng các số thập phân để tính theo cách thuận tiện II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 2 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Hướng dẫn tính tổng nhiều số thập phân a) Ví dụ - GV nêu bài toán ví dụ: Có ba thùng - HS nghe và tóm tắt, phân tích bài đựng dầu, thùng thứ nhất có 27,5l; toán ví dụ thùng thứ hai có 36,75l; thùng thứ ba có 14,5l. Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu? - GV hỏi: Làm thế nào để tính số lít - HS nêu: tính tổng 27,5 + 36,75 + dầu trong cả 3 thùng? 14,5 - GV nêu: dựa vào cách tính tổng hai - HS trao đổi với nhau và cùng tính: số thập phân, em hãy suy nghĩ và tìm 27,5 cách tính tổng ba số 27,5 + 36,75 + + 36,75 14,5 14,5 78,75 - GV gọi 1 HS thực hiện cộng đúng - 1 HS lên bảng làm bài lên bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp theo dõi - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ - HS vừa lên bảng nêu, HS cả lớp theo cách đặt tính và thực hiện tính của dõi và bổ sung ý kiến để thống nhất: mình + Đặt tính sao cho các dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau + Cộng như cộng với các số tự nhiên + Viết dấu phẩy vào tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - GV nhận xét và nêu lại: để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng hai số thập phân - GV yêu cầu HS cả lớp cùng đặt tính và thực hiện lại phép tính trên b) Bài toán - GV nêu bài toán: Người ta uốn sợi dây thép thành hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là 8,7dm; 6,25dm; 10dm, Tính chu vi của hình tam giác đó? - GV hỏi: Em hãy nêu cách tính chu vi - HS : Muốn tính chu vi của hình tam của hình tam giác giác ta tính tổng độ dài các cạnh - GV yêu cầu HS giải bài toán trên - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải Chu vi của hình tam giác là: 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm) Đáp số : 24,95dm - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo sau đó hỏi: em hãy nêu cách tính tổng dõi và nhận xét 8,7 + 6,25 + 10 - GV nhận xét 2.3. Luyện tập – thực hành 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________. TUẦN 11 Thứ 2 ngày tháng ... năm 2016 Bài. Tiết :. :. LUYỆN TẬP 51 Tuần: 11. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Kĩ năng thực hiện tính cộng với các số thập phân  Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện  So sánh các số thập phân  Giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân - GV yêu cầu HS làm bài. HS nghe. - 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập a) b) 15,32 27,05 + 41,69 + 9,38 8,44 11,23 65,45 47,66 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét bài làm của bạn cả về trên bảng đặt tính và thực hiện tính - GV nhận xét và đánh giá HS - HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và thực hiện tính Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: - HS : bài toán yêu cầu chúng ta tính bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? bằng cách thuận tiện - GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của - HS nhận xét bài làm của các bạn bạn trên bảng - GV yêu cầu HS giải thích cách làm - 4 HS lần lượt giải thích của từng biểu thức trên - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đềbài và nêu - HS đọc thầm đề bài trong SGK cách làm bài - 1 HS nêu cách làm bài trưỡc lớp: Tính tổng các số thập phân rồi so sánh và điền dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm - GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV yêu cầu HS giải thích cách làm - 4 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả của từng phép so sánh lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. Ví dụ: 3,6 + 5,8 … 8,9 3,6 + 5,8 = 9,4 9,4 > 8,6 (vì phần nguyên 9>8) Vậy 3,6 + 5,8 > 8,9 - GV nhận xét và đánh giá HS - HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> bài lẫn nhau Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp sơ đồ rồi giải làm bài vào vở bài tập - GV nhận xét và đánh giá HS - 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 3 ngày tháng .... năm 2016. 2. PHÉP TRỪ Bài Tiết :. :. TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN 52 Tuần: 11. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân  Áp dụng phép trừ hai số thập phân để giải các bài toán có liên quan II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 2 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai số thập phân a) Ví dụ 1 * Hình thành phép trừ - GV nêu bài toán: đường gấp khúc - HS nghe và tự phân tích đề bài toán ABC dài 4,29m, trong đó đoạn thẳng AB dài 1,84m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét? - GV hỏi: để tính được độ dài đoạn - Chúng ta phải lấy độ dài đường gấp thẳng BC chúng ta phải làm như thế khúc ABC trừ đi độ dài đoạn thẳng AB.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> nào? - GV yêu cầu: hãy đọc phép tính đó - 1 HS nêu: phép trừ 4,29 – 1,84 - GV nêu: 4,29 – 1,84 chính là một phép hai số thập phân * Đi tìm kết quả - GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách thực hiện 4,29m – 1,84m (gợi ý: chuyển các số đo từ đơn vị mét thành đơn vị xăng-ti-mét rồi tính) - GV gọi HS nêu cách tính trước lớp - 1 HS khá nêu: 4,29m = 429cm 1,84m = 184cm Độ dài đoạn thẳng BC là: 429 – 184 = 245 (cm) 245cm = 2,45m - GV nhận xét cách tính của HS, sau đó hỏi lại: vậy 4,29 trừ đi 1,84 bằng bao nhiêu? * Giới thiệu kĩ thuật tính - GV nêu: trong bài toán trên để tìm kết quả phép trừ 4,29m – 1,84m = 2,45m các em đã phải chuyển từ đơn vị mét thành xăng-ti-mét để thực hiện phép trừ với số tự nhiên, sau đó lại đổi kết quả từ đơn vị xăng-ti-mét thành đơn vị mét.Làm như vậy không thuận tiện và rất mất thời gian, vì thế người ta nghĩ ra cách đặt tính và tính. - GV yêu cầu: việc đặt tính và thực - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và cùng hiện phép trừ hai số thập phân cũng đặt tính để thực hiện phép tính tương tự như cách đặt tính và thực hiện phép cộng hai số thập phân. Các em hãy cùng đặt tính và thực hiện tính 4,29 – 1,84 - GV cho HS có cách tính đúng lên - 1 HS lên bảng vừa đặt tính vừa giải trình bày cách tính trước lớp (nếu HS thích cách đặt tính và thực hiện tính không trình bày được hoặc trình bày - HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến chưa rõ ràng thì GV mới trình bày) 4,29 - Đặt tính sao cho hai dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng một - 1,84 hàng thẳng cột với nhau 2,45m - Trừ như trừ các số tự nhiên - Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - GV hỏi: cách đặt tính cho kết quả - Kết quả phép trừ đều là 2,45m như thế nào so với cách đổi đơn vị thành xăng-ti-mét? - HS so sánh và nêu:: - GV yêu cầu HS so sánh hai phép trừ + Giống nhau về cách đặt tính và cách 429 4,29 thực hiện trừ - 184 và - 1,84 + Khác nhau ở chỗ một phép tính có 245 2,45 dấu phẩy, một phép tính không có dấu phẩy - GV hỏi tiếp: em có nhận xét gì về - Trong phép tính trừ hai số thập phân các dấu phẩy của số bị trừ, số trừ và (viết theo cột dọc) dấu phẩy ở số bị dấu phẩy ở hiệu trong phép tính trừ hai trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu thẳng số thập phân cột với nhau b) Ví dụ 2 - GV nêu ví dụ: đặt tính rồi tính - HS nghe yêu cầu 45,8 – 19,26 - GV hỏi: em có nhận xét gì về số các - HS : số các chữ số ở phân thập phân chữ số ở phần thập phân của số bị trừ của số bị trừ ít hơn so với số các chữ so với số các chữ số ở phần thập phân số ở phần thập phân của số trừ của số trừ? - GV : hãy tìm cách làm cho các chữ - HS : ta viết thêm chữ số 0 vào tận số ở phần thập phân của số bị trừ bằng cùng bên phải phần thập phân của số số các chữ số phần thập phân của số bị trừ trừ mà giá trị của số bị trừ không thay đổi - GV nêu: coi 45,8 là 45,80 em hãy đặt - 1 HS lên bảng, HS cả lớp đặt tính và tính và thực hiện 45,80 – 19,26 tính vào giấy nháp 45,80 - 19,26 26,54 - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ - HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét và cách đặt tính và thực hiện tính của thống nhất: mình. + Đặt tính: viết 45,80 rồi viết 19,26 dưới 45,80 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau + Thực hiện phép trừ như trừ các số tự nhiên + Viết dấu phẩy vào hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ - GV nhận xét câu trả lời của HS 2.2. Ghi nhớ - GV hỏi: qua 2 ví dụ, bạn nào có thể - Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> nêu cách thực hiện phép trừ hai số dõi và nhận xét thập phân - GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và yêu cầu học thuộc luôn tại lớp - GV yêu cầu HS đọc phần chú ý - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK 2.3. Luyện tập – thực hành 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 4 ngày tháng . ..năm 2016 Bài Tiết :. :. LUYỆN TẬP 53 Tuần : 11. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân  Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân  Biết thực hiện trừ một số cho một tổng II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả làm bài vào vở bài tập - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: - HS : Bài tập yêu cầu chúng ta bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? thành phần chưa biết của phép tính - GV yêu cầu HS làm bài - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả làm bài vào vở bài tập a) x + 4,32 = 8,67 b) 6,85 + x = 10,29 x = 8,67 – 4,32 x = 10,29 – 6,85 x = 4,35 x = 3,44. lớp. lớp. tìm lớp.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> c) x – 3,46 = 5,86 x = 5,86 + 3,64 x = 9,5 - GV chữa bài, sau đó yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách tìm x của mình - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài và đánh giá HS Bài 4 - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung phần a) và yêu cầu HS làm bài - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc về trừ một số cho một tổng + Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức a-b-c và a-(b+c) khi a=8,9; b=2,3; c=3,5 + GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại - GV hỏi tổng quát: khi thay các chữ bằng cùng một bộ số thì giá trị của biểu thức a-b-c và a-(b+c) như thế nào so với nhau? - GV kết luận: vậy ta có: a-b-c = a-(b+c) - GV hỏi: em đã gặp trường hợp biểu thức a-b-c = a-(b+c) khi học quy tắc nào về phép trừ của số tự nhiên - GV : hãy nêu quy tắc đó. d) 7,9 – x = 2,5 x = 7,9 – 2,5 x = 5,4 - HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng, số bị trừ, số trừ chưa biết trong phép trừ để giải thích - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV + Giá trị của biểu thức a-b-c bằng giá của biểu thức a-(b+c) và bằng 3,1. - HS : giá trị của hai biểu thức luôn bằng nhau. - HS nhớ lại và nêu đó là quy tắc một số cho một tổng. - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét: khi trừ một số cho một tổng chúng ta có thể lấy số đó trừ đi từng số hạng của tổng - GV: Qua bài toán trên, em hãy cho - HS : quy tắc này cũng đúng với các biết qui tắc này có đúng với các số số thập phân vì khi thay các chữ a, b, c thập phân không? Vì sao? trong hai biểu thức a-b-c và a-(b+c) bằng cùng một bộ số ta luôn có: a-b-c = a-(b+c) - GV kết luận: khi trừ một số thập phân cho một tổng các số thập phân ta có thể lấy số đó trừ đi các số hạng của.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> tổng - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp nêu để làm bài tập 4b làm bài vào vở bài tập - GV chữa bài và đánh giá HS 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 5 ngày tháng ... năm 2016 Bài : LUYỆN TẬP CHUNG Tiết : 54 Tuần : 11 I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân  Tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ với các số thập phân  Sử dụng các tính chất đã học của phép cộng, phép trừ để tính giá trị của biểu thức số theo cách thuận tiện  Giải bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ các số thập phân II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đặt tính và tính với - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp phần a,b làm bài vào vở bài tập a). 605,26. + 217,3. + 822,56. b). 800,56 384,48 + 416,08. c) 16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,54 – 10,3 = 11,34 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS trên bảng cả lớp theo dõi và bổ sung ý kién - GV nhận xét và đánh giá HS - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp bài làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS nhận xét và đánh giá HS - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc và nêu đề bài - 1 HS nêu trước lớp: tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện - GV yêu cầu HS tự làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS chữa bài của bạn trên - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS bảng lớp cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến - GV hỏi 2 HS vừa lên bảng làm bài: - HS lần lượt nêu: em đã áp dụng tính chất nào trong bài a) Áp dụng tính chất giao hoán của làm của mình, hãy giải thích rõ cách phép cộng áp dụng của em b) Áp dụng qui tắc một số trừ đi một tổng - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc và nêu đề bài - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS chữa bài của bạn trên - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS bảng lớp cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau Bài 5 - GV yêu cầu HS đọc và nêu đề bài - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán - HS có thể tóm tắt bài toán bằng sơ đồ hoặc bằng lời Tóm tắt Tóm tắt I + II + III = 8 I + II = 4,7 8 II + III = 5,5 I =? 4,7 5,5 II = ? III = ? - GV yêu cầu HS trao đổi với nhau để - HS thảo luận theo cặp tìm cách giải bài toán - GV gọi HS trình bày cách làm của - 1 đến 2 HS trình bày, HS cả lớp theo mình trước lớp dõi và bổ sung ý kiến. Cả lớp thống nhất. - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài - HS trình bày lời giải bài toán vào vở.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> toán. bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. - GV nhận xét và đánh giá HS 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 6 ngày tháng ... năm 2016. Bài Tiết :. :. 3. PHÉP NHÂN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN 55 Tuần : 11. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Nắm và vận dụng được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên  Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên  II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. giới thiệu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên a) Ví dụ 1 * Hình thành phép nhân - GV vẽ hình lên bảng và nêu bài toán - HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ ví dụ: hình tam giác ABC có ba cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,2m. Tính chu vi của hình tam giác đó - GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi - HS : chu vi của hình tam giác ABC của hình tam giác ABC bằng tổng độ dài 3 cạnh 1,2m + 1,2m + 1,2m (HS có thể nêu luôn là 1,2 x 3) - GV: 3 cạnh của hình tam giác ABC - 3 cạnh của tam giác ABC đều bằng có gì đặc biệt? 1,2m - Vậy để tính tổng của 3 cạnh, ngoài - Ta còn cách thực hiện phép nhân.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> cách thực hiện phép cộng 1,2m + 1,2m + 1,2m ta còn cách nào khác? - GV nêu: hình tam giác ABC có 3 cạnh dài bằng nhau và bằng 1,2m. Để tính chu vi hình tam giác này chúng ta thực hiện phép nhân 1,2m x 3. Đây là phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên * Đi tìm kết quả - GV yêu cầu HS cả lớp trao đổi, suy nghĩ để tìm kết quả của 1,2m x 3 (gợi ý: tìm cách chuyển 1,2m thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên rồi tính) - GV yêu cầu HS nêu cách tính của mình. 1,2m x 3. - HS thảo luận theo cặp. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét 1,2m = 12dm 12 x3 36 36dm = 3,6m Vậy 1,2 x 3 = 3,6 (m). - GV nghe HS trình bày và viết cách làm trên lên bảng như phần bài học trong SGK - GV hỏi: vậy 1,2m nhân 3 bằng bao - HS : 1,2m x 3 = 3,6m nhiêu mét? * Giới thiệu kĩ thuật tính - GV nêu: trong bài toán trên để tính được 1,2m x 3 các em phải đổi số đo 1,2m thành 12dm để thực hiện phép tính với số tự nhiên, sau đó lại đổi kết quả 35dm = 3,6m. Làm như vậy không thuận tiện và rất mất thời gian nên người ta đã nghĩ ra cách đặt tính và thực hiện phép tính như sau - GV trình bày cách đặt tính và thực hiện tính như SGK. Lưu ý viết 2 phép nhân 12 x 3 = 36 và 1,2 x 3 = 3,6 ngang nhau để cho HS tiện so sánh, nhận xét 1,2 x3 3,6. - Ta đặt tính rồi thực hiện phép nhân như nhân với số tự nhiên 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Đếm thấy phần thập phân của số 1,2 có một chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích một chữ số kể từ phải sang trái - GV : em hãy so sánh tích 1,2m x 3 ở - HS : cách đặt tính cũng cho kết quả cả hai cách tính 1,2 x 3 = 3,6 (m) - GV yêu cầu HS thực hiện lại phép - HS cả lớp cùng thực hiện tính 1,2 x 3 theo cách đặt tính - GV yêu cầu HS so sánh 2 phép nhân - HS so sánh, sau đó 1 HS nêu trước 12 1,2 lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét: x 3 và x 3 + Giống nhau về đặt tính, thực hiện 36 3,6 tính Nêu điểm giống nhau và khác nhau ở + Khác nhau ở chỗ một phép tính có 2 phép nhân này dấu phẩy còn một phép tính không có - GV : trong phép tính 1,2 x 3 chúng - HS : đếm thấy 1,2 có một chữ số ở ta đã tách phần thập phân ở tích như phần thập phân, ta dùng dấu phẩy tách thế nào? ra ở tích một chữ số từ phải sang trái - GV : em có nhận xét gì về số các - HS nêu: thừa số có bao nhiêu chữ số chữ số ở phần thập phân của thừa số ở phần thập phân thì tích có bấy nhiêu và của tích chữ số ở phần thập phân - GV : Dựa vào cách thực hiện 1,2 x 3 - 1 HS nêu như trong SGK, HS cả lớp em hãy nêu cách thực hiện nhân một nghe và bổ sung ý kiến số thập phân với một số tự nhiên b) Ví dụ 2 - GV nêu yêu cầu ví dụ 2: đặt tính và - 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân, tính 0,46 x 12 HS cả lớp thực hiện phép nhân vào giấy nháp - GV gọi HS nhận xét bạn làm bài trên - HS nhận xét bạn tính đúng/sai bảng - GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo tính của mình dõi và nhận xét - Ta đặt tính rồi thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên: + 2 nhân 6 bằng 12, viết 2 nhớ 1 2 nhân 4 bằng 8, 8 nhớ 1 là 9, viết 9 + 1 nhân 6 bằng 6, viết 6 1 nhân 4 bằng 4 viết 4 + 2 hạ 2 9 cộng 6 bằng 15, viết 5 nhớ 1 4 thêm 1 bằng 5, viết 5 - Đếm thấy phần thập phân của số 0,46 có hai chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích hai chữ số kể từ phải sang trái - Vậy 0,46 x 12 = 5,52 - GV nhận xét cách tính của HS 2.2. Ghi nhớ - GV hỏi: qua 2 ví dụ, bạn nào có thể Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo nêu cách thực hiện phép nhân một số dõi và nhận xét thập phân với 1 số tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và yêu cầu học thuộc luôn tại lớp 2.3. Luyện tập – thực hành 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________. TUẦN 12 Thứ 2 ngày tháng ... năm 2016 Bài Tiết:. :. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, … 56 Tuần: 12. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Biết và vận dụng được qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000…  Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên  Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Hướng dẫn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,… a) Ví dụ 1 - GV nêu ví dụ: hãy thực hiện phép - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp tính 27,867 x 10 làm bài vào vở nháp 27,867 x 10 278,670 - GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS - GV nêu: vậy ta có 27,867 x x10 = 278,67 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra + HS nêu: thừa số thứ nhất là 27,867 quy tắc nhân nhẩm một số thập phân thừa số thứ hai là 10, tích là 278,67 với 10: + Nếu ta chuyển dấu phẩy của số.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> + Nêu rõ các thừa số, tích của phép nhân 27,867 x 10 = 278,67 + Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,67 + Dựa vào nhận xét trên em hãy cho biết làm thế nào để có được ngay tích 27,867 x 10 mà không cần thực hiện phép tính?. 27,867 sang bên phải một chữ số thì ta được số 278,67. + Khi cần tìm tích 27,867 x 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của 27,867 sang bên phải một chữ số là được tích 278,67 mà không cần thực hiện phép tính + Vậy khi nhân một số thập phân với + Khi nhân một số thập phân với 10 ta 10 ta có thể tìm được ngay kết quả chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó bằng cách nào? sang bên phải một chữ số là được ngay tích b) Ví dụ 2 - GV nêu ví dụ: hãy đặt tính và thực - 1 HS lên bảng thực hiện phép tính, hiện phép tính 53,286 x 100 HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 53,286 x 100 5328,600 - GV nhận xét phần đặt tính và kết - HS cả lớp theo dõi quả tính của HS - GV hỏi: vậy 53,286 x 100 bằng bao - HS nêu: 53,286 x 100 = 5328,6 nhiêu? - GV hướng dẫn HS nhận xét để tìm - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100 + Hãy nêu rõ các thừa số và tích trong + Các thừa số là 53,286 và 100, tích là phép nhân 53,2896 x 100 = 5328,6 53,286 + Hãy tìm cách để viết 53,286 thành + Nếu chuyển dấu phẩy của số 53,286 5328,6 sang bên phải hai chữ số thì ta được số 5328,6 - Dựa vào nhận xét trên em hãy cho + Khi cần tìm tích 53,286 x 100 ta chỉ biết làm thế nào để có được ngay tích cần chuyển dấu phẩy của 53,286 sang 53,286 x 100 mà không cần thực hiện bên phải hai chữ số là được tích phép tính? 5328,6 mà không cần thực hiện phép tính + Vậy khi nhân một số thập phân với + Khi nhân một số thập phân với 100 100 ta có thể tìm được ngay kết quả ta chỉ cần chuyển dấu phẩy sang bên bằng cách nào? phải hai chữ số là được ngay tích c) Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,… - GV hỏi: Muốn nhân một số thập - HS : muốn nhân một số thập phân phân với 10 ta làm như thế nào? với 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số - Số 10 có mấy chữ số 0? - Số 10 có một chữ số 0.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Muốn nhân một số thập phân với 10 - Muốn nhân một số thập phân với ta làm như thế nào? 100 ta chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số - Số 100 có mấy chữ số 0? - Số 100 có hai chữ số 0 - Muốn nhân một số thập phân với - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm như thế nào? 100 ta chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số - Dựa vào cách nhân một số thập phân - Muốn nhân một số thập phân với với 10,100 em hãy nêu cách nhân một 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số thập phân với 1000 số đó sang bên phải ba chữ số - Hãy nêu quy tắc nhân một số thập - 3-4 HS nêu trước lớp phân với 10,100,1000,… - GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc ngay tại lớp 2.3. Luyện tập – Thực hành 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ HThứ 3 ngày tháng .... năm 2016 Bài : LUYỆN TẬP Tiết: 57 Tuần : 12 I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Củng cố kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,…  Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên  Giải bài toán có lời văn II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 a) GV yêu cầu HS tự làm phần a - HS làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS đọc bài làm của mình -1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa trước lớp bài, HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - GV hỏi HS: Em làm thế nào để được - HS : vì phép tính có dạng 1,48 nhân 1,48 x 10 = 14,8 với 10 nên ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của 1,48 sang bên phải một chữ số - GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại để củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,… cho HS b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b - 1 HS đọc đề bài trước lớp - GV hỏi: làm thế nào để viết 8,05 - HS : chuyển dấu phẩy của 8,05 sang thành 80,5? bên phải một chữ số thì được 80,5 - Vậy 8,05 nhân với số nào thì được - Ta có 8,05 x 10 = 80,5 80,5? - GV yêu cầu HS tự làm các phần còn - HS làm bài vào vở bài tập lại chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải hai chữ số thì được 805 Vậy: 8,05 x 100 = 805 Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải ba chữ số thì được 8050. Vậy: 8,05 x 1000 = 8050 Chuyển dấu phẩy của 8,05 sang bên phải bốn chữ số thì được 80500. Vậy: 8,05 x 10000 = 80500 - GV yêu cầu HS nêu bài giải trước - HS nêu tương tự như trường hợp lớp 8,05 x 10 = 80,5 - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 2 - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp hiện phép tính làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính của bạn - GV nhận xét và đánh giá HS - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để tự kiểm tra bài nhau Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS lớp cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm đó đi hướng dẫn HS kém bài vào vở bài tập Câu hỏi hướng dẫn: + Quãng đường người đó đi được Bài giải: trong 3 giờ đầu dài bao nhiêu km? Quãng đường người đó đi được trong + Quãng đường người đó đi được 3 giờ đầu là: trong 4 giờ tiếp theo dài bao nhiêu 10,8 x 3 = 32,4 (km) km? Quãng đường người đó đi được trong + Biết quãng đường đi được trong 3 4 giờ tiếp theo là:.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> giờ đầu, quãng đường đi được trong 4 9,52 x 4 = 38,08 (km) giờ tiếp theo, làm thế nào tính được Quãng đường người đo đi được dài tất quãng đường xe đạp đã đi? cả là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số : 70,48km - GV chữa bài và đánh giá HS Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - HS đọc thầm đề bài toán trong SGK - GV hỏi: Số x cần tìm phải thỏa mãn - HS : số x cần tìm phải thỏa mãn: những điều kiện nào? + Là số tự nhiên + 2,5 x x < 7 - GV yêu cầu HS làm bài - HS thử các trường hợp x=0, x=1, x=2,… đến khi 2,5 x x > 7 thì dừng lại Ta có: 2,5 x 0 =0 ; 0 < 7 2,5 x 1 = 2,5 ; 2,5 < 7 2,5 x 2 = 5 ; 5 < 7 2,5 x 3 = 7,5 ; 7,5 < 7 Vậy x=0,x=1,x=2 thỏa mãn các yêu cầu của bài - GV cho HS báo cáo kết quả, sau đó chữa bài và đánh giá HS 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 4 ngày tháng . ..năm 2016 Bài:. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN. VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN Tiết:. 58 Tuần : 12. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Biết và vận dụng đúng quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân  Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn nhân một số thập phân với một số thập phân a) Ví dụ 1 * Hình thành phép tính nhân một số thập phân với một số thập phân - GV nêu bài toán ví dụ: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 6,4m; chiều rộng 4,8m. Tính diện tích mảnh vườn đó? - GV hỏi: Muốn tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật ta làm như thế nào? - GV : Hãy đọc phép tính tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật? - GV nêu: Như vậy để tính được diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật chúng ta phải thực hiện phép tính 6,4 x 4,8. Đây là một phép nhân một số thập phân với một số thập phân * Đi tìm kết quả - GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép nhân 6,4m x 4,8m (gợi ý: Em hãy tìm cách đưa các số đo chiều rộng và chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật về dạng số tự nhiên rồi tính). HS nghe. - HS nghe và nêu lại bài toán. - HS : ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng - HS nêu: 6,4 x 4,8. - HS trao đổi với nhau và thực hiện: 6,4m = 64dm 4,8m = 48dm 64 x 48 512 256 3072 (dm2) 3072 dm2 = 30,72 m2 vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) - GV gọi HS trình bày cách tính của - 1 HS trình bày như trên, HS cả lớp mình theo dõi và bổ sung ý kiến - GV nghe HS trình bày và viết cách làm trên lên bảng như phần bài học trong SGK - GV hỏi: Vậy 6,4m nhân 4,8m bằng - HS : 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) bao nhiêu mét vuông? - GV nêu: Trong bài toán trên để tính được 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) các em phải đổi số đo 6,4m và 4,8m thành 64dm và 48dm để thực hiện phép tính với số tự nhiên, sau đó lại đổi kết quả 3072dm2 = 30,72m2. Làm như vậy.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> không thuận tiện và rất mất thời gian nên người ta đã nghĩ ra cách đặt tính và thực hiện phép tính như sau: - GV trình bày cách đặt tính và thực hiện tính như SGK. Lưu ý viết 2 phép nhân 64 x 48 = 3072 và 6,4 x 4,8 = 30,72 ngang nhau để cho HS tiện so sánh, nhận xét - Ta đặt tính rồi thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên: + 8 nhân 4 bằng 32, viết 2 nhớ 3 6,4 8 nhân 6 bằng 48, nhớ 3 là 51, viết 51 x 4,8 + 4 nhân 4 bằng 16, viết 6 nhớ 1 512 4 nhân 6 bằng 24, nhớ 1 là 25, viết 25 256 + Hạ 2 30,72 1 cộng 6 bằng 7 viết 7 2 (m ) 5 cộng 5 bằng 10, viết 0 nhớ 1 2 thêm 1 là 3, viết 3 - Đếm thấy phân thập phân của cả hai thừa số có hai chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích hai chữ số kể từ phải sang trái - Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 - GV : Em hãy so sánh tích 6,4 x 4,8 ở - HS : cách đặt tính cũng cho kết quả cả hai cách tính 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2 ) - GV yêu cầu HS thực hiện lại phép - HS cả lớp cùng thực hiện tính 6,4 x 4,8 = 30,72 theo cách đặt tính - GV yêu cầu HS so sánh 2 phép nhân - HS so sánh, sau đó 1 HS nêu trước 64 6,4 lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét x 48 x 4,8 + Giống nhau về đặt tính, thực hiện 512 và 512 tính 256 256 + Khác nhau ở chỗ một phép tính có 3072 30,72 dấu phẩy còn một phép tính không có Nêu điểm giống nhau và khác nhau ở 2 phép nhân này - GV : trong phép tính 6,4 x 4,8 = 30,72 chúng ta đã tách phần thập phân ở tích như thế nào? - GV : em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần thập phân của các thừa số và của tích - GV : dựa và cách thực hiện 6,4 x 4,8 = 30,72 em hãy nêu cách thực hiện nhân một. - HS : đếm thấy ở cả hai thừa số có hai chữ số ở phần thập phân, ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích hai chữ số từ phải sang trái - HS nêu: các thừa số có tất cả bao nhiêu chữ số ở phần thập phân thì tích có bấy nhiêu chữ số ở phần thập phân - 1 HS nêu như trong SGK. HS cả lớp nghe và bổ sung ý kiến.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> số thập phân với một số tự nhiên b) Ví dụ 2 - GV nêu yêu cầu ví dụ 2: đặt tính và - 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân, tính 4,75 x 1,3 HS cả lớp thực hiện phép nhân vào giấy nháp - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét bạn tính đúng/sai. trên bảng - GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo tính của mình dõi và nhận xét 4,75 - Ta đặt tính rồi thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên (có x 1,3 thể nêu rõ từng bước nhân như ở ví dụ 1) 1425 - Đếm thấy phần thập phân của cả hai thừa số có ba chữ số, ta dùng 475 dấu phẩy tách ra ở tích ba chữ số kể từ phải sang trái 6,175 - Vậy 4,75 x 1,3 = 6,125 - GV nhận xét cách tính của HS 2.2. Ghi nhớ - GV hỏi: qua 2 ví dụ, bạn nào có thể - Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo nêu cách thực hiện phép nhân một số dõi và nhận xét thập phân với một số thập phân? - GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và yêu cầu học thuộc luôn tại lớp 2.3. Luyện tập – thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự thực hiện các - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp phép nhân làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính - GV yêu cầu HS nêu cách tách phần - 4 HS lần lượt nêu trước lớp, ví dụ: thập phân ở tích trong phép tính mình a) Đếm thấy ở hai thừa số có tất cả hai thực hiện chữ số ở phần thập phân, ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích hai chữ số tính từ phải sang trái - GV nhận xét và đánh giá HS - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau Bài 2 a) – GV yêu cầu HS tự tính rồi điền - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp kết quả vào bảng số làm bài vào vở bài tập - GV gọi 1 HS kiểm tra kết quả tính - 1 HS kiểm tra, nếu bạn sai thì sửa lại của bạn trên bảng cho đúng - GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân:.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> + Em hãy so sánh tích a x b và b x a khi a=2,36 và b=4,2 + Em hãy so sánh tích a x b và b x a khi a=3,05 và b=2,7 + Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức a x b và b x a như thế nào so với nhau? + Như vậy ta có a x b = b x a + Em đã gặp trường hợp biểu thức axb=bxa khi học tính chất nào của phép nhân các số tự nhiên + Vậy phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán không? Hãy giải thích ý kiến của em. + Hai tích a x b và b x a bằng nhau và bằng 14,112 khi a=2,36 và b=4,2 + Hai tích a x b và b x a bằng nhau và bằng 8,253 khi a=3,05 và b=2,7 + Giá trị của biểu thức a x b và b x a luôn bằng nhau khi ta thay chữ bằng số + Khi học tính chát giao hoán của phép nhân các số tự nhiên ta cũng có axb=bxa. + Phép nhân các số thập phân cũng có tính chất giao hoàn vì khi thay các chữ a,b trong biểu thức a x b và b x a bằng cùng một bộ ta luôn có a x b = b xa + Hãy phát biểu tính chất giao hoán + Khi đổi chỗ hai thừa số của một tích của phép nhân các số thập phân thì tích đó không thay đổi b) GV yêu cầu HS tự làm phần b - HS tự làm bài vào vở bài tập - GV chữa bài và hỏi: + Vì sao khi biết 4,34 x 3,6 = 15,624 + Vì khi đổi chỗ các thừa số của tích em có thể viết ngay kết quả tính 4,34 x 3,6 ta được tích 3,6 x 4,34 có 3,6 x 4,34 = 15,624 ? giá trị bằng tích ban đầu - GV hỏi tương tự với trường hợp còn lại Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - GV nhận xét và đánh giá HS 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 5 ngày tháng ... năm 2016 Bài : LUYỆN TẬP Tiết: 59 Tuần : 12 I . MỤC TIÊU Giúp HS:.

<span class='text_page_counter'>(121)</span>  Biết và vận dụng đúng quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;…  Rèn luyện kĩ năng thực hiện nhân số thập phân với số thập phân  Củng cố kĩ năng chuyển đổi các số đo đại lượng  Ôn về tỉ lệ bản đồ II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 a) Ví dụ - GV nêu ví dụ: đặt tính và thực hiện - 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính 142,57 x 0,1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 142,57 x 0,1 14,257 - GV gọi HS nhận xét kết quả tính của - 1 HS nhận xét, nếu bạn sai thì sửa lại bạn cho bạn - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của + HS nêu: 142,57 và 0,1 là hai thừa 142,57 x 0,1 = 14,527 số, 14,527 là tích + Hãy tìm cách viết 142,57 thành + Khi ta chuyển dấu phẩy của 142,57 14,257 sang bên trái một chữ số thì được số 14,527 + Như vậy khi nhân 142,57 với 0,1 ta + Khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể có thể tìm ngay được tích bằng cách tìm ngay được tích là 14,14,257 bằng thế nào? cách chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bên trái một chữ số - GV yêu cầu HS làm tiếp ví dụ - HS đặt tính và thực hiện tính 531,75 x 0,01 531,75 x 0,01 5,3175 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài của bạn, nếu bạn trên bảng làm sai thì sửa lại cho đúng - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> quy tắc nhân một số thập phân với 0,01 + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của 531,75 x 0,01 = 5,3175 + Hãy tìm cách viết 531,75 thành 5,3175 + Như vậy khi nhân 531,75 với 0,01 ta có thể tìm ngay được tích bằng cách thế nào? - GV hỏi tổng quát: + Khi nhân một số thập phân với 0,1 ta làm như thế nào? + Khi nhân một số thập phân với 0,01 ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc phần kết luận in đậm trong SGK b) GV yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài và đánh giá HS. Khi chữa bài có thể yêu cầu HS nên rõ cách nhẩm một số phép tính Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV hỏi: 1ha bằng bao nhiêu km2? - GV viết lên bảng trường hợp đầu tiên và làm mẫu cho HS 1000ha = … km2 1000ha = (1000 x 0,01) km2 = 10km2 - GV yêu cầu tự làm các phần còn lại của bài - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài - GV hỏi: Em hiểu tỉ lệ bản đồ là 1:1 000 000 nghĩa là như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. + HS nêu: 531,75 và 0,01 là hai thừa số, 5,3175 là tích + Khi ta chuyển dấu phẩy của 531,75 sang bên trái một chữ số thì được số 5,3175 + Khi nhân 531,75 với 0,01 ta có thể tìm ngay được tích là 5,3175 bằng cách chuyển dấu phẩy của 531,75 sang bên trái hai chữ số - HS dựa vào 2 ví dụ trên để trả lời: + Khi nhân một số thập phân với 0,1 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một chữ số + Khi nhân một số thập phân với 0,01 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái hai chữ số - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm và tự thuộc ngay tại lớp - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột tính (chú ý: tính nhẩm và viết luôn kết quả). - HS đọc thầm đề bài trong SGK - HS nêu: 1hs = 0,01 km2 - HS theo dõi GV làm bài. - HS làm bài, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm bài trong SGK - Nghĩa là độ dài 1cm trên bản đồ bằng 1 000 000 cm trong thực tế - HS làm bài vào vở bài tập. Sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp Bài giải: 1 000 000 cm = 10km.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Quãng đường từ thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Thiết dài là: 19,8 x 10 = 198 (km) Đáp số: 198km - GV nhận xét bài làm của HS rồi đánh giá 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau _________________™ ˜__________________ Thứ 6 ngày tháng ... năm 2016 Bài :. Tiết:. LUYỆN TẬP 60 Tuần :. 12. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân  Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính giá trị của biểu thức số II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn vào bảng III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm theo dõi và nhận xét. của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 a) GV yêu cầu HS đọc yêu cầu phần - HS đọc thầm trong SGK a) - GV yêu cầu HS tự tính giá trị của - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp các biểu thức và viết vào bảng làm bài vào vở bài tập a b c (axb)xc ax(bxc) 2,5 3,1 0,6 (2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65 2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,65 1,6 4 2,5 (1,6 x 4) x 2,5 = 16 1,6 x (4 x 2,5) = 16 4,8 2,5 1,3 (4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6 4,8 x (2,5 x 1,3) = 15,6 - GV gọi HS nhận xét bài làm trên - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai bảng của bạn thì sửa lại cho đúng.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> - GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân - GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân + Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a=2,5; b=3,1; c=0,6 - GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại, sau đó hỏi tổng quát: + Giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) như thế nào khi thay các chữ bằng cùng một bộ số? - Vậy ta có : (a x b) x c = a x (b x c) - GV hỏi: Em đã gặp (a x b) x c = a x (b x c) khi học tính chất nào của số tự nhiên? - Vậy phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp không? Hãy giải thích ý kiến của em. - Hãy phát biểu tính kết hợp của phép nhân các số thập phân b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b.. - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 4,65. + Giá trị của hai biểu thức này luôn bằng nhau - HS : Khi học tính chất kết hợp của phép nhân các số tự nhiên ta cũng có (a x b) x c = a x (b x c). - HS: Phép nhân các số thập phân cũng có tính chất kết hợp vì khi thay chữ bằng các số thập phân ta cũng có (a x b) x c = a x (b x c). - Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp. Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích hai số còn lại. - HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40) x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80) = 7,38 x 100 = 738 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4) = 34,3 x 2 = 68,6 - 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình.. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn cả về kết quả tính và cách tính. - GV hỏi HS vừa lên bảng làm bài: Vì - 4 HS lần lượt trả lời, ví dụ: sao em cho rằng cách tính của em là Khi thực hiện 9,65 x 0,4 x 2,5 ta tính thuận tiện nhất? tích 0,4 x 2,5 trước vì 0,4 x 2,5 = 1 nên rất thuận tiên cho phép nhân sau là 9,65 x 1 = 9,65. - GV nhận xét và đánh giá HS.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS nêu thứ tự các phép tính trong một biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc. - GV yêu cầu HS làm bài.. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và đánh giá HS. Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và đánh giá HS. 3. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. - HS đọc thầm đề bài trong SGK - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vỡ bài tập. a) (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 111,5 - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.. TUẦN 13 Thứ 2 ngày tháng ... năm 2016 Bài Tiết :. :. LUYỆN TẬP CHUNG 61 Tuần : 13. I. MỤC TIÊU: Giúp HS:  Củng cố về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân.  Bước đầu biết và vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.  Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài HS nghe 2.2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV yêu cầu 3 HS lên bảng nêu rõ cách tính của mình.. - HS đọc thầm bài trong SGK. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bài của bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính. - 3 HS lần lượt nêu trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. a) Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau; Tính cộng như cộng các số tự nhiên, viết dấu phẩy vào tổng thẳng cột với dấu phẩy của các số hạng. b) Đặt tính sao cho các chữ số ở cùng hàng thẳng cột với nhau, trừ như trừ các số tự nhiên, viết dấu phẩy vào hiệu thẳng cột với dấu phẩy của số bị trừ và số trừ. c) Đặt tính và thực hiện tính nhân như với số tự nhiên; Đếm thấy phần thập phân của cả hai thừa số có ba chữ số, dùng dấu phẩy tách ra ở tích ba chữ số tính từ phải sang trái.. - GV nhận xét và đánh giá HS. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - GV hỏi: - HS trả lời. + Muốn nhân 1 số thập phân với 10, + Muốn nhân 1 số thập phân với 10, 100, 1000, ... ta làm như thế nào? 100, 1000, ... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba, ... chữ số. + Muốn nhân một số thập phân với + Muốn nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;... ta làm như thế nào? 0,1; 0,01; 0,001;... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai, ba, ... chữ số . - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên - 3 HS lên bảng làm bài , mỗi HS làm để nhân nhẩm. một phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS trên bảng, nếu bạn làm sai thì sửa lại cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến nếu cho đúng cần, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp đó hướng dẫn các HS kém làm bài. làm bài vào vở bài tập. Câu hỏi hướng dẫn: + Bài toán cho em biết gì và hỏi gì? + Muốn biết mua 3,5 kg đường cùng loại phải trả ít hơn mua 5kg đường bao nhiêu tiền, em phải biết gì? + Muốn biết số tiền phải trả cho 3,5kg đường em phải biết dược gì? + Giá của 1kg đường tính như thế nào? - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập để hoàn thành bảng số như sau: - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. + Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức (a + b) x c và a x c + b x c khi + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 7,44 a = 2,4 ; b = 3,8 ; c = 1,2 . + Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức (a + b) x c và a x c + b x c khi + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 7,36 a = 6,5 ; b = 2,7 ; c = 0,8 . - Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức (a + b) x c và a x c + b x c như thế nào so với nhau? - Giá trị của hai biểu thức bằng nhau. - GV viết lên bảng: (a + b) x c = a x c + b x c - GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân - 1 HS nêu trước lớp. một tổng các số tự nhiên với một số tự nhiên. - GV hỏi: Các quy tắc nêu trên có đúng với các số thập phân hay không? Hãy giai thích ý kiến của em. - Quy tắc trên cũng đúng với các số thập phân vì trong bài toán trên khi.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> thay chữ bằng các số thập phân ta cũng luôn có (a + b) x c = a x c + b x c . - GV kết luận: Khi có một tổng các số - HS nghe và ghi nhớ quy tắc ngay tại thập phân nhân với một số thập phân, lớp. ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau. b) GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa học để làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài và đánh giá HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ 3 ngày tháng 1... năm 2016 Bài Tiết :. :. LUYỆN TẬP CHUNG 62 Tuần : 13. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Củng cố phép cộng, phép trừ, phép nhân số thập phân.  Áp dụng các tính chất của phép tính đã học để tính giá trị của các biểu thức theo cách thuận tiện nhất.  Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị”. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét. thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài: Trong giờ học toán HS nghe. này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về các phép tính với số thập phân đã học. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV yêu cầu HS tự tính giá trị biểu - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> thức. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho diểm HS. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV hỏi: Em hãy nêu dạng biểu thức trong bài.. - Bài toán yêu cầu em làm gì? - Với biểu thức có dạng một tổng nhân với một số em có những cách tính nào?. - Với biểu thức có dạng một hiệu nhân với một số em có các cách tính nào?. - GV yêu cầu HS làm bài.. làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nêu: a) Biểu thức có dạng một tổng nhân với một số. b) Biểu thức có dạng một hiệu nhân với một số. - Bài toán yêu cầu chúng ta tính giá trị biểu thức theo hai cách. - Có hai cách đó là: + Tính tổng rồi lấy tổng nhân với số đó. + Lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó sau đó cộng các kết quả với nhau. - Có hai cách tính: + Tính hiệu rồi lấy hiệu nhân với số đó. + Lấy tích của số bị trừ và số thứ ba trừ đi tích của số trừ và số thứ ba. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS cả lớp theo dõi GV chữa bài và kiểm tra bài của mình.. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và đánh giá HS. Bài 3: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn. HS trên bảng. cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV hỏi HS làm phần a): Vì sao em - HS giải thích: cho rằng cách làm của em là cách tính 0,12 x 400, khi tách 400 thành 100 x thuận tiện nhất? 4, để có 0,12 x 100 ta có thể nhẩm, sau đó lại được kết quả là số tự nhiên 12 x 4. 4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 Chuyển về dạng một số nhân với một hiệu, khi tính được hiệu là 1 thì phép nhân tiếp theo 4,7 x 1 có thể ghi ngay kết quả. - GV yêu cầu HS làm phần b) giải b) 5,4  x = 5,4 ; x = 1 vì số nào nhân.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> thích cách nhẩm kết quả tìm x của với 1 cũng bằng chính số đó. mình. 9,8  x = 6,2  9,8 ; x = 6,2 vì khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. - GV nhận xét và đánh giá HS. Bài 4: - GV gọi một HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài toán trong SGK. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS trên bảng. cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV nhận xét và đánh giá HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị cho bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ 4 ngày tháng . ..năm 2016 Bài : 4. PHÉP CHIA. CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN Tiết :. 63 Tuần : 13. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên.  Giải bài toán có liên quan đến chia một số thập phân cho một số tự nhiên. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét. thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán HS nghe. này, chúng ta cùng học cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên, sau đó áp dụng để giải các bài toán có liên quan. 2.2. Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> a) Ví dụ 1:  Hình thành phép tính: - GV nêu bài toán ví dụ: Một sợi dây dài 8,4 m được chia thành 4 đoạn bằng nhau Hỏi mỗi đoạn dài bao nhiêu mét? - GV hỏi: Để biết được mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét ta làm như thế nào? - GV nêu: 8,4 : 4 là phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.  Đi tìm kết quả: - GV yêu cầu HS trao đổi để tìm thương của phép chia 8,4 : 4 (Gợi ý: Chuyển đơn vị để có số đo viết dạng số tự nhiên rồi thực hiện phép chia). - HS nghe và tóm tắt bài toán.. - HS: Chúng ta phải thực hiện phép tính chia 8,4 : 4 .. - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau để tìm cách chia. 4 84 04 21 (dm) 0. 21dm = 2,1m Vậy 8,4 : 4 = 2,1 (m). - GV hỏi: Vậy 8,4m chia 4 được bao - HS nêu: 8,4 : 4 = 2,1 (m). nhiêu mét?  Giới thiệu kỹ thuật tính - GV nêu: Trong bài toán trên để thực hiện 8,4 : 4 các em phải đổi số đo 8,4m thành 84dm, rồi thực hiện phép chia. Sau đó lại đổi đơn vị số đo kết quả từ 21dm = 2,1m. Làm như vậy không thuận tiện và rất mất thời gian, vì thế thông thường ta áp dụng các đặt tính như sau: - GV giới thiệu các đặt tính và thực hiện chia 8,4 : 4 như SGK: Thông thường ta đặt tính rồi làm như sau:  8 chia 4 được 2, viết 2. 2 nhân 4 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0, viết 0.  Viết dấu phẩy vào bên phải 2. 8,4 4  Hạ 4; 4 chia 4 được 1, viết 1. 04 2,1 1 nhân 4 bằng 4; 4 trừ 4 bằng 0, viết 0. 0 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện - HS đặt tính và tính. lại phép tính 8,4 : 4 - GV hỏi: Em hãy tìm điểm giống - HS trao đổi với nhau và nêu: nhau và khác nhau giữa cách thực  Giống nhau về cách đặt tính và thực hiện 2 phép chia 84 : 4 = 21 và 8,4 : 4 hiện chia. = 2,1.  Khác nhau là một phép tính không.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> có dấu phẩy, một phép tính có dấu phẩy. - Sau khi thực hiện chia phần nguyên (8), trước khi lấy phần thập phân (4) để chia thì viết dấu phẩy bên phải thương (2) b) Ví dụ 2: - GV nêu: Hãy đặt tính và thực hiện 72,58 :19 - GV yêu cầu HS lên bảng trình bày cách thực hiện chia của mình.. - 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả lớp đặt tính và tính vào giấy nháp. - HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. Cả lớp thống nhất cách chia như sau:. - GV nhận xét phần thực hiện phép chia trên. - GV hỏi: Hãy nêu lại cách viết dấu - HS nêu: Sau khi chia phần nguyên phẩy ở thương khi em thực hiện phép (72), ta đánh dấu phẩy vào bên phải chia 72,58 :19 = 3,82. thương (3) rồi mới lấy phần thập phân (58) để chia. c) Quy tắc thực hiện phép chia - GV yêu cầu HS nêu cách chia một - 2 đến 3 HS nêu trước lớp, HS cả lớp số thập phân cho một số tự nhiên. theo dõi, sau đó học thuộc quy tắc ngay tại lớp. 2.3. Luyện tập thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp hiện phép tính. làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và trên bảng. bổ sung ý kiến. - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ - HS nêu như phần ví dụ. cách tính của mình. - GV nhận xét và đánh giá HS. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: - GV yêu cầu nêu cách tìm thừa số - 1 HS nêu trước lớp. chưa biết trong phép nhân sau đó làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp bài. làm bài vào vở bài tập. a) x  3 = 8,4 x = 8,4 : 3 x = 2,8 b) 5  x = 0,25 x = 0,25 : 5 x = 0,05 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS trên bảng, sau đó nhận xét và đánh giá cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> HS. mình. Bài 3 - GV gọi một HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán, HS cả lớp đọc trước lớp. thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải: Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được là: 126,54 : 3 = 42,18 (km) Đáp số: 42,18km - GV chữa bài và cho diểm HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ 5 ngày tháng ... năm 2016 Bài Tiết :. :. LUYỆN TẬP 64 Tuần: 13. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.  Xác định số dư trong phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.  Cũng cố ý nghĩa của phép chia thông qua bài toán có lời văn. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét. thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán HS nghe. này chúng ta cùng làm các bài toán về phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng thực hiện phép chia, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu làm của các bạn trên bảng, sau đó bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. nhận xét và đánh giá HS. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: - GV yêu cầu HS thực hiện phép chia - 1 HS thực hiện trên bảng, HS cả lớp 22,44 : 18. làm bài vào vở bài tập. 22,44 44 84 12. 18 1,24. - GV hỏi: Em hãy nêu rõ các thành - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo phần số bị chia, số chia, thương, số dư dõi và nhận xét: trong phép chia trên.  Số bị chia là 22,44  Số chia là 18  Thương là 1,24  Số dư là 0,12 (HS có thể nhầm lẫn số dư là 12). - GV yêu cầu HS đọc lại phép tính theo cột dọc và xác định hàng của các chữ số ở số dư. - HS nêu: phép chia 43,19 : 21 có số dư là 0,14 vì không có phần nguyên, có chữ số 1 đứng ở hàng phần mười, chữ số 4 đứng ở hàng phần trăm. Bài 3: - GV viết phép tính 21,3 : 5 lên bảng - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp và yêu cầu HS thực hiện phép chia. làm bài vào vở bài tập. - GV nhận xét phần thực hiện phép - HS nghe GV hướng dẫn rồi tiếp tục chia của HS, sau đó hướng dẫn: Khi thực hiện phép chia 21,3 : 5 chia số thập phân cho số tự nhiên mà còn dư thì ta có thể chia tiếp bằng cách viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia. - GV yêu cầu HS làm tương tự với hai - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp phép chia trong bài. làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài nhận xét và đánh giá HS. Bài 4: - GV gọi một HS đọc đề bài toán - HS tự làm bài vào vở bài tập. trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp - 1 HS đọc bài làm trước lớp, HS cả để chữa bài, sau đó nhận xét và đánh lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> giá HS. mình. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ 6 ngày tháng ... năm 2016 Bài : Tiết:. CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, ... 65 Tuần :. 13. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Biết và vận dụng quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ... II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét. thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán HS nghe. này chúng ta cùng học cách chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ... 2.2. Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ... a) Ví dụ 1: - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp tính 213,8 : 10. làm bài vào giấy nháp. 213,8 13 38 80 0. - GV nhận xét phép tính của HS, sau đó hướng dẫn các em nhận xét để tìm quy tắc nhân một số thập phân với 10 + Em hãy nêu rõ số bị chia, số chia, thương trong phép chia 213,8 : 10 = 21,38.. 10 21,38. - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. - HS nêu:  Số bị chia là 213,8  Số chia là 10  Thương là 21,38.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> + Em có nhận xét gì về số bị chia + Nếu chuyển dấu phẩy của 213,8 213,8 và thương 21,38. sang bên trái một chữ số thì ta được số 21,38. + Như vậy khi cần tìm thương 213,8 : + Chuyển dấu phẩy của 213,8 sang 10 không cần thực hiện phép tính ta bên trái một chữ số thì ta được số có thể viết ngay thương như thế nào? thương của 213,8 :10 = 21,38. b) Ví dụ 2: - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp phép tính 89,13 : 100. làm bài vào vở bài tập. 89,13 100 9 13 0,8913 130 300 0. - GV nhận xét phép tính của HS, sau đó hướng dẫn HS nhận xét để tìm ra quy tắc chia một số thập phân cho 100. + Em hãy nêu rõ số bị chia, số chia, thương của phép chia 89,13 :100 = 0,8913. - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.. + HS nêu:  Số bị chia là 89,13  Số chia là 100  Thương là 0,8913 + Em có nhận xét gì về số bị chia + Nếu chuyển dấu phẩy của 89,13 89,13 và thương 0,8913? sang bên trái hai chữ số thì ta được số 0,8913. + Như vậy khi cần tìm thương 89,13 : + Chuyển dấu phẩy của 89,13 sang 100 không cần thực hiện phép tính ta bên trái hai chữ số thì ta được số có thể viết ngay thương như thế nào? thương của 89,13 : 100 = 0,8913. c) Quy tắc chia một số thập phân với 10, 100, 1000, ... - GV hỏi: Qua ví dụ trên em nào cho biết: + Khi muốn chia một số thập phân + Khi muốn chia một số thập phân cho 10 ta làm như thế nào? cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một chữ số. + Khi muốn chia một số thập phân + Khi muốn chia một số thập phân cho 100 ta làm như thế nào? cho 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái hai chữ số. - GV yêu cầu HS nêu quy tắc chia một - 3 đến 4 HS nêu trước lớp, HS cả lớp số thập phân cho 10, 100, 1000, ... học thuộc lòng quy tắc ngay tại lớp. 2.3. Luyện tập – thực hành Bài 1: - GV yêu cầu HS tính nhẩm. - HS tính nhẩm, sau đó tiếp nối nhau.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> đọc kết quả trước lớp, mỗi HS làm 2 phép tính. - GV theo dõi và nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - GV yêu càu HS dọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi 1 HS yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV yêu cầu HS nêu cách nhẩm từng phép tính trên. - GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách làm khi chia một số thập phân cho 10 và nhân một số thập phân với 0,1? - GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách làm khi chia một số thập phân cho 100 và nhân một số thập phân với 0,01? Bài 3: - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 4 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu 2 phép tính của mình.. - Khi thực hiện chia một số thập phân cho 100 hay nhân một số thập phân với 0,01 ta đều chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang bên trái hai chữ số. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm đề bài toán trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. - GV nhận xét và đánh giá HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. TUẦN 14 Thứ 2 ngày tháng ... năm 2016 Bài :. CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN. Tiết: 66 Tuần : 14 I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Hiểu và vận dụng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét. thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: - GV yêu cầu HS thực hiện phép chia HS thực hiện và nêu: 12 : 5 = 2 (dư 2) 12 : 5. - Một số HS nêu ý kiến của mình. 2.2. Hướng dẫn thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. a) Ví dụ 1: - GV nêu bài toán ví dụ: Một cái sân - HS nghe và tóm tắt bài toán. hình vuông có chu vi là 27m. Hỏi cạnh của sân dài bao nhiêu mét? - GV hỏi: Để biết cạnh cái sân dài bao - HS: Chúng ta lấy chu vi của cái sân nhiêu mét ta làm thế nào? hình vuông chia cho 4. - GV yêu cầu HS đọc phép tính. - HS nêu phép chia 27 : 4 - GV yêu cầu HS thực hiện phép chia - HS đặt tính và thực hiện chia, sau đó 27 : 4. nêu: 27 : 4 = 6 (dư 3) - GV hỏi: Theo em ta có thể chia tiếp - HS phát biểu ý kiến trước lớp. được hay không? Làm thế nào có thể chia tiếp số dư 3 cho 4. - GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó - HS thực hiện tiếp phép chia theo nêu: Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào hướng dẫn trên. Cả lớp thống nhất bên phải thương (6) rồi viết thêm 0 cách chia. vào bên phải số dư 3 thành 30 rồi chia tiếp, có thể làm như thế mãi. b) Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ: Đặt tính và thực hiện - HS nghe yêu cầu. tính 43 : 52. - GV hỏi: Phép chia 43 : 52 có thể - Phép chia 43 : 52 có số chia lớn hơn thực hiện giống phép chia 27 : 4 số bị chia (52 > 43) nên không thực không? Vì sao? hiện giống phép chia 27 : 4. - GV: Hãy viết số 43 thành số thập - HS nêu: 43 = 43,0 phân mà giá trị không thay đổi. - GV: Vậy để thực hiện 43 : 52 ta có - HS thực hiện đặt tính và tính 43,0 : thể thực hiện 43,0 : 52 mà kết quả 52 không thay đổi. - HS làm bài trên bảng. - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ - HS nêu cách thực hiện phép tính cách thực hiện của mình. trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> để thống nhất cách thực hiện phép tính. c) Quy tắc thực hiện phép chia: - GV hỏi: Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư thì ta tiếp tục chia như thế nào? 2.3. Luyện tập – thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa học, tự đặt tính và tính.. - 3 đến 4 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét, sau đó học thuộc quy tắc ngay tại lớp.. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét bài làm của bạn nếu bạn trên bảng. làm sai thì sửa lại cho đúng. - GV yêu cầu HS nêu rõ cách tính của - 2 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả phép tính sau: lớp theo dõi và nhận xét. 12 : 5 75 : 12 - GV nhận xét và đánh giá HS. Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài toán. -1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu trên bảng. bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - GV nhận xét và đánh giá HS. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - HS nêu: Bài toán yêu cầu chúng ta viết các phân số dưới dạng số thập phân. - GV hỏi: Làm thế nào để viết các - HS nêu: Lấy tử số chia cho mẫu số. phân số dưới dạng số thập phân. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó HS dọc bài trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và đánh giá HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ 3 ngày tháng .... năm 2016 Bài Tiết:. :. LUYỆN TẬP 67 Tuần : 14.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Rèn kĩ năng thực hiện phép chia môt số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.  Giải bài toán có liên quan đến chu vi và diện tích hình, bài toán liên quan đến số trung bình cộng. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét. thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán HS nghe. này chúng ta cùng học cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phận. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu trên bảng. bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - GV nhận xét và đánh giá HS. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp bài. làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - GV hỏi 3 HS vừa lên bảng: - 3 HS lần lượt trả lời: + Em cho biết vì sao + Vì 0,4 = 10 : 25 8,3 : 0,4 = 8,3 x 10 : 25 ? + Em cho biết vì sao + Vì 1,25 = 10 : 8 4,2 x 1,25 = 4,2 x 10 :8 ? + Em cho biết vì sao + Vì 0,25 = 10 : 4 0,24 x 2,5 = 0,24 x 10 : 4 ? - GV nhận xét và đánh giá HS Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> - GV gọi HS tóm tắt bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi 1 HS nhận xét bài làm của - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn trên bảng. bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - GV nhận xét và đánh giá HS. Bài 4: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV gọi HS tóm tắt bài toán. - 1 HS tóm tắt bài toán. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp đó hướng dẫn HS kém. Câu hỏi hướng làm bài vào vở bài tập. dẫn: + Một giờ xe máy đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? + Một giờ ô-tô đi được bao nhiêu kilô-mét ? + Một giờ ô-tô đi được nhiều hơn xe máy là bao nhiêu ki-lô-mét ? - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu trên bảng. bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - GV nhận xét và đánh giá HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ 4 ngày tháng . ..năm 2016 Bài. :. CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN. Tiết: 68 Tuần : 14 I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Nắm được cách thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đưa về phép chia các số tự nhiên.  Vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số thập phân. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét. thêm của tiết học trước..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng học cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phận. 2.2. Hướng dẫn thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân. a) Giới thiệu “Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi” - GV viết lên bảng các phép tính trong phần a) lên bảng rồi yêu cầu HS tính và so sánh kết quả. - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra kết luận: + Giá trị của hai biểu thức 25 : 4 và (25 x 5) : (4 x 5) như thế nào so với nhau? + Em hãy tìm điểm khác nhau của hai biểu thức?. HS nghe.. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV: + Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau.. + Số bị chia của 25 : 4 là số 25, số bị chia của (25 x 5) : (4 x 5) là tích (25 x 5). Số chia của 25 : 4 là số 4, còn số chia của (25 x 5) : (4 x 5) là tích (4 x 5). + Em hãy so sánh hai số bị chia, hai số + Số bị chia và số chia của chia của hai biểu thức với nhau. (25 x 5) : (4 x 5) chính là số bị chia và số chia của 25 : 4 nhân với 5. + Vậy khi nhân cả số bị chia và số chia + Thương không thay đổi. của biểu thức 25 : 4 với 5 thì thương có thay đổi không? - GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại. - GV hỏi tổng quát: Khi ta nhân cả số - Khi ta nhân cả số bị chia và số chia bị chia và số chia với cùng một số với cùng một số khác 0 thì thương khác 0 thì thương của phép chia sẽ như không thay đổi. thế nào? a) Ví dụ 1:  Hình thành phép tính: - HS nghe và tóm tắt lại bài toán. - GV đọc yêu cầu của ví dụ 1: Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích là 57m2 chiều dài 9,5m. Hỏi chiều.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> rộng của mảnh vườn đó là bao nhiêu mét? - GV hỏi: Để tính chiều rộng của mảnh - HS: Chúng ta phải lấy diện tích của vườn hình chữ nhật chúng ta phải làm mảnh vườn chia cho chiều dài. như thế nào? - GV yêu cầu HS đọc phép tính để tính - HS nêu phép tính chiều rộng của hình chữ nhật. 57 : 9,5 = ? (m) - GV nêu: Vậy để tính chiều rộng của hình chữ nhật chúng ta phải thực hiện phép tính 57 : 9,5 = ? (m) Đây là một phép tính chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - HS thực hiện nhân một số bị chia và số chia của 57 : 9,5 với 10 rồi tính: (57 x 10) : (9,5 x 10) = 570 : 95 = 6 b) Ví dụ 2: - GV nêu yêu cầu: Dựa vào cách thực - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và hiện phép tính 57 : 9,5 các em hãy đặt tìm cách tính. tính rồi tính 99 : 8,25. - GV gọi một số HS trình bày cách - Một số HS trình bày trước lớp, HS cả tính của mình, nếu HS làm đúng như lớp cùng trao đổi, bổ sung ý kiến, sau SGK, GV cho HS trình bày rõ ràng đó cả lớp cùng thống nhất cách làm trước lớp và khẳng định cách làm như SGK. đúng, nếu HS không làm được hoặc trình bày không rõ ràng GV mới hướng dẫn như SGK.  Đếm thấy phần thập phân của số 8,25 có hai chữ số. 9900 8,25  Viết hai chữ số 0 vào bên phải số 99 được 9900; bỏ dấu 1650 120 phẩy ở 8,25 được 825. 0  Thực hiện phép chia 9900 : 825. c) Quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - GV hỏi: Qua cách thực hiện hai phép - 2 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp chia ví dụ, bạn nào có thể nêu cách theo dõi và bổ sung ý kiến. chia một số tự nhiên cho một số thập phân? - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau - 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả đó yêu cầu các em mở SGK và đọc lớp theo dõi và học thuộc quy tắc ngay phần quy tắc thực hiện phép chia trong tại lớp. SGK. 2.3. Luyện tập – thực hành Bài 1: - GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. Bài 2: - GV hỏi HS: Muốn chia nhẩm một số cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; ... ta làm như thế nào?. làm bài vào vở bài tập. - 4 HS lần lượt nêu trước lớp như phần ví dụ, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.. - HS trao dổi với nhau và nêu: Muốn chia một số thập phân cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; ... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang phải một, hai, ba, ...chữ số . - GV hỏi HS: Muốn chia nhẩm một số - HS trao đổi với nhau và nêu: Muốn cho 10 ; 100 ; 1000 ; ... ta làm như thế chia một số thập phân cho 10 ; 100 ; nào? 1000 ; ... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang trái một, hai, ba, ... chữ số . - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu kết - HS tiếp nối nhau thực hiện tính nhẩm quả của các phép tính. trước lớp, mỗi HS nhẩm một phần, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV nhận xét và đánh giá HS. Bài 3: - GV gọi một HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó một HS đọc bài chữa trước lớp. - GV nhận xét và đánh giá HS. - HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài mình. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ 5 ngày tháng ... năm 2016 Bài : Tiết: 69 Tuần: 14. LUYỆN TẬP. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Củng cố quy tắc chia số tự nhiên cho một số tự nhiên.  Rèn kĩ năng thực hiện phép chia môt số tự nhiên cho một số thập phân và vận dụng để giải bài toán có liên quan. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng luyện tập chia một số tự nhiên cho một số một số thập phân. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.. 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.. HS nghe.. - HS nêu: Bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của các biểu thức rồi so sánh. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét kết quả tính và - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì so sánh bài của các bạn trên bảng. sửa lại cho đúng. - GV hỏi HS cả lớp: các em có biết vì - HS trao đổi với nhau và tìm câu trả sao các cặp biểu thức trên có giá trị lời: bằng nhau không? a) vì 1 : 0,5 = 2 nên 5 x 2 = 5 x (1 : 0,5) = 1 : 0,5 b) vì 1 : 0,2 = 5 nên 3 x 5 = 3 x (1 : 0,2) = 3 : 0,2 c) vì 1 : 0,25 = 4 nên 18 x 4 = 18 x (1 : 0,25) = 18 : 0,25 - GV hỏi: Dựa vào kết quả bài tập trên, - HS: Khi muốn thực hiện chia một số bạn nào cho biết khi muốn thực hiện cho 0,5 ta có thể nhân số đó với 2; chia chia một số cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25 ta có một số cho 0,2 ta có thể nhân số đó với thể làm như thế nào? 5; chia một số cho 0,25 ta có thể nhân số đó với 4. - GV yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc này để vận dụng trong tính toán cho tiện. Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa - 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp bài cho HS nêu cách tìm x của mình. làm bài vào vở bài tập. - HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân để giải thích. - GV nhận xét và đánh giá HS. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV nhận xét bài làm của HS và đánh - HS theo dõi bài chữa của GV và tự giá. kiểm tra bài của mình. Bài 4: - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp đó hướng dẫn HS kém. làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu trên bảng. bạn làm sai thì chữa lại cho đúng. - GV nhận xét và đánh giá HS. 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ: GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ 6 ngày tháng ... năm 2016 Bài. :. CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN. Tiết :70 Tuần: 14 I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Hiểu và vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân  Áp dụng chia môt số thập phân cho một số thập phân để giải bài toán có liên quan. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét. thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu bài: Trong tiết học - HS nghe. toán này chúng ta cùng học cách chia một số thập phân cho một số thập phận. 2.2. Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> a) Ví dụ 1:  Hình thành phép tính - GV nêu bài toán ví dụ: Một thanh sắt dài 6,2dm cân nặng 23,56kg. Hỏi 1dm của thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lôgam? - GV hỏi làm thế nào để biết được 1dm của thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô-gam? - GV yêu cầu HS đọc phép tính cân nặng của 1dm thanh sắt đó. - GV nêu: Như vậy để tính xem 1dm thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô-gam chúng ta phải thực hiện phép chia 23,56 : 6,2 phép chia này có cả số bị chia và số chia là số thập phân nên được gọi là phép chia một số thập phân cho một số thập phân.  Đi tìm kết quả - GV hỏi lại: Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không? - GV: Hãy áp dụng tính chất trên để tìm kết quả của phép chia 23,56 : 62 .. - HS nghe và tóm tắt lại bài toán.. - HS: Lấy cân nặng của cả thanh sắt chia cho độ dài của cả thanh sắt. - HS nêu phép tính 23,56 : 6,2 .. - HS: Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương không thay đổi. - HS trao đổi với nhau để tìm kết quả của phép chia. HS có thể làm theo nhiều cách khác nhau. Ví dụ như: Nhân cả số bị chia và số chia với 10, sau đó thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên: 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10) = 235,6 : 62 = 3,8 - GV yêu cầu HS nêu cách làm và kết - Một số HS trình bày cách làm của quả của mình trước lớp, động viên, mình. khuyến khích tất cả các cách mà HS đưa ra, tránh chỉ trích các cách làm chưa đúng. - GV hỏi: Như vậy 23,56 chia cho 6,2 - HS nêu 23,56 : 6,2 = 3,8. bằng bao nhiêu?  Giới thiệu kĩ thuật tính: - GV nêu: Để thực hiện 23,56 : 6,2 - HS theo dõi GV thực hiện phép thông thường chúng ta làm như sau chia. (GV giới thiệu như SGK):.

<span class='text_page_counter'>(148)</span>  Đếm thấy phần thập phân của số 6,2 có một chữ số .  Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên trái một chữ số được 235,6 ; bỏ dấu phẩy ở số 6,2 ta được 62.  Thực hiện phép chia 235,6 : 62.  Vậy 23,56 : 6,2 =3,8 . - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện - HS đặt tính và thực hiện lại phép lại phép tính 23,56 : 6,2 . tính. - GV yêu cầu HS so sánh thương của - HS nêu: các cách làm đều có 23,56 : 6,2 trong các cách làm. thương là 3,8. - GV hỏi: Em có biết vì sao trong khi - HS trao đổi ý kiến và nêu: thực hiện phép tính 23,56 : 6,2 ta bỏ Bỏ dấu phẩy ở 6,2 tức là đã nhân 6,2 dấu phẩy ở 6,2 và chuyển dấu phẩy với 10. của 23,56 sang bên phải một chữ số Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang mà vẫn tìm được thương đúng không? bên phải một chữ số tức là nhân 23,56 với 10. Vì nhân số bị chia và số chia với 10 nên thương không thay đổi. - GV: Trong ví dụ trên để thực hiện - Để thực hiện phép chia một số thập phép chia một số thập phân cho một số phân cho một số thập phân ta đã thập phân chúng ta đã chuyển về phép chuyển về phép chia một số thập chia có dạng như thế nào để thực phân cho một số tự nhiên rồi thực hiện? hiện chia. b) Ví dụ 2 - GV yêu cầu: dựa vào cách đặt tính và - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và thực hiện tính 23,56 : 6,2 các em hãy đặt tính vào giấy nháp. đặt tính và thực hiện phép tính 82,55 : 1,27. - Một số HS trình bày trước lớp. c) Quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân - GV hỏi: Qua cách thực hiện hai phép - 2 HS trình bày trước lớp, HS cả chia ví dụ, bạn nào có thể nêu cách lớp theo dõi và bổ sung ý kiến, chia một số thập phân cho một số thập phân? - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau - 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả đó yêu cầu các em mở SGK và đọc lớp theo dõi và học thuộc quy tắc phần quy tắc thực hiện phép chia trong ngay tại lớp. SGK. 2.3. Luyện tập – thực hành: Bài 1: - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 4 HS lần lượt nêu trước lớp như phần ví dụ, HS cả lớp theo dõi và bổ 23,5,6 6,2 4 9 6 3,8(kg) 0.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> sung ý kiến. Bài 2: - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và đánh giá HS. Bài 3: - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu trên bảng. bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - GV nhận xét và đánh giá HS. 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________. TUẦN 15 Thứ hai ngày ...tháng năm 2016 Bài Tiết:. :. LUYỆN TẬP 71 Tuần :. 15. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Củng cố quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.  Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.  Luyện tìm thành phần chưa biết trong phép tính.  Giải bài toán có sử dụng phép chia một số thập phân cho một số thập phân. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét. thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng luyện tập chia một số thập phận cho một số một số thập phận. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó HS tự làm bài. - GV chữa bài HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu 4 HS lên bảng nêu cách thực hiện phép tính của mình. - GV nhận xét và đánh giá HS.. HS nghe.. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 4 HS lần lượt nêu trước lớp như phần ví du của tiết 70, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. Kết quả tính đúng là: a) 17,55 : 39 = 4,5 b) 0,603 : 0,09 = 6,7 c) 0,3086 : 0,26 = 1,18 d) 98,156 : 4,63 = 21,2. Bài 2: - GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm - 1 HS nêu: Bài tập yêu cầu chúng ta gì? tìm x. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi một HS nhận xét bài làm của - HS nhận xét bài làm của bạn, cả cách bạn trên bảng. làm và các kết quả tính. - GV nhận xét và đánh giá HS. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 3: - GV gọi một HS đọc đề bài toán. - 1 HS dọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS làm bài của mình trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến và thống nhất làm đúng - GV nhận xét và đánh giá HS. Bài 4: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS đặt tính và tính. - GV hỏi: Vậy nếu lấy đến 2 chữ số ở - HS: Nếu lấy đến hai chữ số ở phần phần thập phân của thương thì số dư thập phân của thương thì 218 : 3,7 = của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu? 58,91 (dư 0,033) - GV nhận xét và đánh giá HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ ba ngày ...tháng năm 2016 Bài : LUYỆN TẬP CHUNG Tiết : 72 Tuần : 15 I . MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về:  Chuyển phân số thập phân thành phân số.  Cộng các số thập phân.  Chuyển các hỗn số thành số thập phân.  So sánh các số thập phân.  Thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân.  Tìm thành phần chưa biết của phép tính với số thập phân. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét. thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: HS nghe. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. 8 - GV viết phần c) bài toán - HS nêu: trước hết chúng ta 100+7+. 8 100. lên bảng. và hỏi: Để viết kết quả của phép cộng trên dưới dạng số thập phân trước hết chúng ta phải làm gì? - viết. 8 100. dưới dạng số thập. 100. phải chuyển phân số thập phân.. thành số. 8. - HS nêu: 100 =0 , 08. phân. - GV yêu cầu HS thực hiện phép cộng. - HS thực hiện và nêu: 100 + 7 + 0,08 = 107,08. - GV yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại - 2 HS lên bảng làm bài của bài. HS 1 làm phần a) và b) HS 2 làm phần d) HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài và đánh giá HS..

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Bài 2: - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các làm gì? số. - GV viết lên bảng một phép so sánh, 3 4 . . . 4 , 35 5. chẳng hạn. GV hỏi: Để thực hiện được phép so. sánh này trước hết ta phải làm gì?. - HS nêu: trước hết chúng ta phải chuyển hỗn số. 4. 3 5. thành số. thập phân. - GV yêu cầu HS thực hiện chuyển hỗn số so sánh.. 4. 3 5. thành số thập phân rồi - Thực hiện chuyển và nêu: 3 23 4 = =23 : 5=4,6 5 5 4,6> 4 , 35 3 Vaäy: 4 > 4 , 35 5. - GV yêu cầu HS làm tương tự với các phần còn lại, sau đó nhận xét và chữa bài. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - HS đọc thầm đề bài toán. - GV hỏi: Em hiểu yêu cầu bài toán - HS nêu: Để giải quyết yêu cầu của như thế nào? bài toán ta cần:  Thực hiện phép chia đến khi lấy được hai chữ số ở phần thập phân của thương.  Xác định số dư của phép chia. - GV yêu cầu HS làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. (* tương tự như bài tập 4 tiết 71). Kết quả làm bài là: 6,251 : 7 = 0,89 (dư 0,021) 33,14 : 58 = 0,57 (dư 0,08) 375,23 : 69 = 5,43 (dư 0,56) - GV chữa bài và đánh giá HS. Bài 4: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và bổ trên bảng sung ý kiến thống nhất bài làm đúng. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ tư ngày ...tháng năm 2016 Bài : Tiết : 73 Tuần : 15. LUYỆN TẬP CHUNG. I . MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về:  Kĩ năng thực hiện các phép tính với các số thập phân.  Tính giá trị của biểu thức số.  Tìm thành phần chưa biết của phép tính.  Giải bài toán có lời văn liên quan đến phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét. thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: HS nghe. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp đó yêu cầu HS tự làm bài. làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, - 4 HS lần lượt nêu trước lớp như phần GV có thể yêu cầu 4 HS vừa lên bảng ví dụ, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý nêu rõ cách thực hiện phép tính của kiến. mình. - GV nhận xét và đánh giá HS. Kết quả tính đúng là: a) 266,22 : 34 = 7,83 b) 483 : 35 = 13,8 c) 91,08 : 3,6 = 25,3 d) 3 : 6,25 = 0,48 Bài 2: - GV hỏi HS: Bài tập yêu cầu chúng ta - HS: Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá làm gì? trị biểu thức số . - GV: Em hãy nêu thứ tự thực hiện các - Thực hiện phép trừ trong ngoặc, sau phép tính trong biểu thức a) ? đó thực hiện phép chia, cuối cùng thực.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> hiện phép trừ ngoài ngoặc. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính giá trị của một biểu thức, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì trên bảng. sửa lại cho đúng. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - GV nhận xét và đánh giá HS. Bài 3: - GV gọi HS nhận xét bài toán. -1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Chấm bài và đánh giá HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ năm ngày ...tháng năm 2016 Bài Tiết:. :. TỈ SỐ PHẦN TRĂM 74 Tuần : 15. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Dựa vào tỉ số xây dựng hiểu biết ban đầu về tỉ số phần trăm.  Hiểu ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét. thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: HS nghe. 2.2. Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ số) a) Ví dụ 1: - GV nêu yêu cầu bài toán: Diện tích - HS nghe và tóm tắt lại bài toán. của một vườn trồng hoa là 100m2,.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> trong đó có 25m2 trồng hoa hồng. Tìm tỉ số của diện tích hoa hồng và diện tích vườn hoa. - GV yêu cầu HS tìm tỉ số diện tích - HS tính và nêu trước lớp : trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa. Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là 25 : 100 hay 25 100. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, sau đó vừa chỉ vào hình vẽ vừa giới thiệu: + Diện tích vườn hoa là 100m2. + Diện tích trồng hoa hồng là 25m2. + Tỉ số diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là hai mươi lăm phần trăm . 25. + Ta viết 100 =25 % đọc là hai mươi lăm phần trăm. + Ta nói: Tỉ số phần trăm của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là 25% hoặc diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa. - GV cho HS đọc và viết 25%. b) Ví dụ 2 (ý nghĩa của tỉ số phần trăm) - GV nêu bài toán ví dụ: Một trường - HS nghe và tóm tắt lại bài toán. học có 400 học sinh, trong đó có 80 học sinh giỏi. Tìm tỉ số của số học sinh giỏi và số học sinh toàn trường. - GV yêu cầu HS tính tỉ số giữa số học - HS nêu: Tỉ số giữa số hoc sinh giỏi sinh giỏi và học sinh toàn trường. và học sinh toàn trường là: 80 :400 hay. 80 400. - GV: Hãy viết tỉ số của số học sinh - HS viết và nêu: 80 =20 400 100 giỏi và số học sinh toàn trường dưới dạng phân số thập phân. 20 - HS viết và nêu: 20% - Hãy viết tỉ số dưới 100. dạng tỉ số phần trăm. - Vậy số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu - HS nêu: số học sinh giỏi chiếm 20% phần trăm số học sinh toàn trường? phần trăm số học sinh toàn trường. - GV giảng: Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ 100 học sinh trong trường thì có 20 em học sinh giỏi..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> - GV cho HS quan sát hình minh họa và giảng lại về ý nghĩa của 20%: 20 20 20 20.  100.  100. .  100. 100. - GV yêu cầu HS dựa vào cách hiểu trên hãy giải thích em hiểu các tỉ số phần trăm sau như thế nào. - Tỉ số giữa số cây còn sống và số cây được trồng là 92%. + Số HS nữ chiếm 52% số học sinh toàn trường. + Số học sinh lớp 5 chiếm 28% số học sinh toàn trường.. + Tỉ số này cho biết cứ trồng 100 cây thì có 92 cây sống được. + Tỉ số này cho biết cứ 100 học sinh thì có 52 em học sinh nữ. + Tỉ số này cho biết cứ 100 học sinh của trường đó thì có 28 em là học sinh lớp 5.. 2.3 Luyện tập - thực hành - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi với Bài 1: nhau cùng viết. - GV gọi HS phát biểu ý kiến trước - 1 HS phát biểu ý kiến, HS cả lớp lớp. theo dõi và bổ sung ý kiến đi đến thống nhất: 75 25 = =25 % 300 100. - GV yêu cầu HS làm tiếp với các - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp phân số còn lại. làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài - HS làm bài vào vở bài tập, Sau đó toán. một HS đọc bài làm trước lớp. Bài giải Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là: 95 :100=. 95 =95 % 100. Đáp số : 95%.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.. - GV hỏi: Muốn biết số cây lấy gỗ chiếm bao nhiêu phần trăm số cây trong vườn ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS thực hiện tính. - HS tính và nêu: 540 :1000=. 540 =54 % 1000. - HS tính và nêu: trong vườn có 1000 – 540 = 460 cây ăn quả. - HS tính và nêu: Tỉ số phần trăm giữa số cây ăn quả và số cây trong vườn là: 460 :1000=. 460 =46 % 1000. - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó toán. một HS làm bài trước lớp. Bài giải: a) Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn là: 540 :1000=. 540 =54 % 1000. b) Số cây ăn quả trong vườn là: 1000 – 540 = 460 (cây) Tỉ số phần trăm của cây ăn quả và cây trong vườn là: 460 :1000=. 460 =46 % 1000. Đáp số: a) 54% ; b) 46% - GV nhận xét và đánh giá HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ sáu ngày ...tháng năm 2016 Bài : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM Tiết : 75 Tuần : 15 I . MỤC TIÊU Giúp HS:.

<span class='text_page_counter'>(158)</span>  Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.  Vận dụng để giải các bài toán đơn giản về tìm tỉ số phần trăm của hai số. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét. thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: HS nghe. 2.2. Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm: a) Giới thiệu cách dùng tỉ số phần trăm của 315 và 600 - GV nêu bài toán ví dụ: - HS nghe và tóm tắt lại bài toán. - GV yêu cầu HS thực hiện: - HS làm và nêu kết quả của từng bước: + Viết tỉ số giữa số học sinh nữ và số + Tỉ số giữa số học sinh nữ và số học học sinh toàn trường. sinh toàn trường là: 315 : 600 + Hãy tìm thương 315 :600 + 315 :600 = 0,525 + Hãy nhân 0,525 với 100 rồi lại chia + 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 cho 100 + Hãy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần + 52,5% trăm. - GV nêu: Ta có thể viết gọn các bước trên như sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5% - GV hỏi: Em hãy nêu lại các bước tìm - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600. dõi và bổ sung ý kiến và thống nhất các bước làm như sau: + Tìm thương của 315 và 600. + Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải. b) Hướng dẫn giải bài toán về tìm tỉ số phần trăm. - GV nêu bài toán: Trong 80kg nước - HS nghe và tóm tắt bài toán. biển có 2,8kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối có trong nước biển. - GV giải thích: Có 80kg nước biển, khi lượng nước bốc hơi hết người ta thu được 2,8kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối có trong nước.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> biển. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và đánh giá HS.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.. 2.3. Luyện tập - thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và tự làm bài. - GV gọi HS đọc các tỉ số phần trăm - HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và vừa viết được. nhận xét. 0,57 = 57% 0,3 = 30% 0,234 = 23,4% 1,35 = 135% - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu càu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 19 và 30 19 : 30 = 0,6333... = 63,33% b) 45 và 61 45 : 61 = 0,7377... = 73,77% c) 1,2 và 26 1,2 : 26 = 0,03333... = 3,33% - GV nhận xét và đánh giá HS. - HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV hỏi: Muốn biết số học sinh nữ - HS: Chúng ta phải tính số phần trăm chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh giữa số học sinh nữ và số học sinh cả cả lớp học chúng ta phải làm như thế lớp. nào? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS trên bảng. cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV nhận xét và đánh giá HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________. TUẦN 16 Thứ hai ngày ...tháng năm 2016 Bài : Tiết : 76 Tuần :16. LUYỆN TẬP. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số.  Làm quen với các khái niệm: + Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch. + Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.  Làm quen với các phép tính với tỉ số phần trăm (cộng và trừ hai tỉ số phần trăm , nhân và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên). II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét. thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: HS nghe. 2.2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 - GV viết lên bảng các phép tính: 6% + 15% = ? 112,5% - 13% = ? 14,2% x 3 = ? 60% : 5 = ? - GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm, - HS thảo luận. yêu cầu mỗi nhóm thảo luận để tìm cách thực hiện 1 phép tính. - GV cho các nhóm phát biểu ý kiến. - 4 nhóm lần lượt phát biểu ý kiến trước lớp, khi 1 nhóm phát biểu các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến, cả lớp thống nhất cách thực hiện các phép tính như sau: 6% + 15% = 21% Cách cộng: Ta nhẩm 6 + 15 = 21.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> 6 15 6 15 ; 15 %= , + 100 100 100 100 6 +15 21 = =21% ) (¿ ¿ 100 100. Vì : 6 %=. viết % vào bên phải kết quả được 21%. Tương tự : 112,5% - 13% = 99,5% - GV yêu cầu HS làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để trên bảng, sau đó nhận xét và đánh giá kiểm tra bài lẫn nhau. HS. Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV hỏi: Bài tập cho chúng ta biết - HS nêu bài tập cho biết: những gì? Kế hoạch năm : 20ha ngô Đến tháng 9 : 18ha Hết năm : 23,5ha - Bài toán hỏi gì? - Bài toán hỏi: Hết tháng 9 : ... % kế hoạch? Hết năm : ... % vượt kế hoạch ... % - GV yêu cầu: Tính tỉ số phần trăm của số diện tích ngô trồng được đến hết tháng và kế hoạch cả năm. - Một số HS phát biểu ý kiến. - GV nêu: “Đến hết tháng 9 thôn Hòa An thực hiện 90% kế hoạch có nghĩa là coi kế hoạch là 100% thì đến hết tháng 9 đạt được 90%”. - GV yêu cầu: Tính tỉ số phần trăm của - HS tính và nêu: diện tích trồng được cả năm và kế Tỉ số phần trăm của diện tích trồng hoạch. được cả năm và kế hoạch là: 23,5 : 20 = 117,5% - Vậy đến hết năm thôn Hòa An thực hiện được bao nhiêu phần trăm kế hoạch? - Đến hết năm thôn Hòa An thực hiện được 117,5% kế hoạch. - Em hiểu tỉ số 117,5% kế hoạch như - Một số HS phát biểu ý kiến trước thế nào? lớp..

<span class='text_page_counter'>(162)</span> - GV nêu: Tỉ số 117,5% kế hoạch nghĩa là coi kế hoạch là 100% thì cả năm thực hiện được 117,5%. - GV hỏi: Cả năm nhiều hơn so với kế hoạch là bao nhiêu phần trăm. - HS tính: 117,5% - 100% = 17,5% - GV nêu: 17,5% chính là số phần trăm vượt mức kế hoạch - GV hướng dẫn HS trình bày lời giải - HS cả lớp theo dõi GV hướng dẫn và bài toán. trình bày lời giải bài toán vào vở như sau: Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV hỏi: bài toán cho em biết gì? - Bài toán cho biết: Tiền vốn: 42 000 đồng. Tiền bán: 52 500 đồng. - Bài toán hỏi gì? - Bài toán hỏi: a) Tiền bán : ... % tiền vốn? b) Lãi : ... % tiền vốn? - Muốn biết tiền bán rau bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn em làm như thế nào? - Tính tỉ số phần trăm tiền bán rau và tiền vốn. - GV yêu cầu HS tính. - HS nêu phép tính: 52500 : 42000 = 1,25 1,25 = 125% - Tỉ số phần trăm của số tiền bán và số tiền vốn là: 125%, số tiền vốn hay số tiền bán là 100%? - Tỉ số tiền bán là 125% cho ta biết điều gì? - Thế nào là tiền lãi?. - Số tiền vốn được coi là 100% - Tỉ số này cho ta biết coi số tiền vốn là 100% tiền bán là 125%. - Tiền lãi là số tiền dư ra của tiền bán so với tiền vốn. - Thế nào là phần trăm lãi? - Coi tiền vốn là 100% thì số tiền vốn dư ra của tiền bán so với 100% chính là phần trăm tiền lãi. - Vậy người đó lãi bao nhiêu phần - Ngưòi đó lãi 125% - 100% = 25% trăm tiền vốn? (tiền vốn). - GV hướng dẫn HS trình bày lời giải - HS cả lớp trình bày lời giải bài toán bài toán. theo hướng dẫn của GV. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ ba ngày ...tháng năm 2016 Bài : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) Tiết : 77 Tuần : 16 I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Biết cách tính một số phần trăm của một số.  Vận dụng cách tính một số phần trăm của một số để giải các bài toán có liên quan. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét. thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: HS nghe. 2.2. Hướng dẫn giải bài toán về tỉ số phần trăm: a) Ví dụ : Hướng dẫn tính 52,5 của 800 - GV nêu bài toán ví dụ: Một trường - HS nghe và tóm tắt lại bài toán. tiểu học có 800 học sinh, Trong đó số học sinh nữ chiếm 52,5 %. Tính số học sinh nữ của trường đó. - GV hỏi: Em hiểu câu “số học sinh nữ chiếm 52,5% số học sinh cả trường” như thế nào ? - HS: Coi số học sinh cả trường là 100% thì số học sinh nữ là 52,5% hay nếu số học sinh cả trường chia thành 100 phần bằng nhau thì số học sinh nữ chiếm 52,5 phần như thế. - GV: Cả trường có bao nhiêu học.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> sinh? - GV ghi lên bảng: 100% : 800 học sinh 1% : ... học sinh? 52,5% : ... học sinh? - Coi số học sinh toàn trường là 100% thì 1% là mấy học sinh? - 52,5% số học sinh toàn trương là bao nhiêu học sinh?. - Cả trường có 800 học sinh.. 1% số học sinh toàn trường là: 800 : 100 = 8 (học sinh) 52,5% số học sinh toàn trường là: 8 x 52,5 = 420 (học sinh). - Vậy trường đó có bao nhiêu học sinh? - Trường đó có 420 học sinh nữ. - GV nêu: thông thường hai bước tính trên ta viết gộp lại như sau 800 : 100 x 52,5 = 420 (học sinh) hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420 (học sinh) hoặc. 800 ×52,5 =420( hoïcsinh) 100. - GV hỏi: Trong bài toán trên để tính 52,5% của 800 chúng ta đã làm như thế nào? b) Bài toán tìm về một số phần trăm của một số: - GV nêu bài toán: Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một tháng. Một người gửi tiết kiệm 1 000 000 đồng. Tính số tiền lãi sau một tháng. - GV hỏi: Em hiểu câu "Lãi xuất tiết kiệm 5% một tháng" là như thế nào? - GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó nêu: Lãi xuất tiết kiệm là 0,5% một tháng nghĩa là nếu gửi 100 đồng thì sau một tháng được lãi 0,5 đồng. - GV viết lên bảng: 100 đồng lãi : 0,5 đồng 1 000 000 đồng lãi: ... đồng?. - HS nêu: Ta thấy 800 nhân với 52,5 rồi chia cho 100 hoặc lấy 800 chia cho 100 rồi nhân 52,5.. - GV yêu cầu HS làm bài:. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài. - GV chữa bài HS trên bảng lớp.. - HS nghe và tóm tắt lại bài toán.. - Một vài HS phát biểu ý kiến trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(165)</span> mình. - GV hỏi: Để tính 0,5% của 1 000 000 - Để tính 0,5% của 1 000 000 ta lấy đồng chúng ta làm như thế nào? 1 000 000 chia cho 100 rồi nhân với 0,5. 2.3. Luyện tập – thực hành Bài 1: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV gọi HS tóm tắt bài toán. - 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp. - GV hỏi: Làm thế nào để tính được số học sinh 11 tuổi? - HS: Để tính được số học sinh 11 tuổi chúng ta lấy tổng số học sinh cả lớp trừ đi số học sinh 10 tuổi. - Vậy trước hết chúng ta phải đi tìm gì ? - Chúng ta cần tìm số HS 10 tuổi. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài và đánh giá HS. Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV gọi HS tóm tắt bài toán. - 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp. - GV hỏi: 0,5% của 5 000 000 là gì? - HS: là số tiền lãi sau một tháng gửi tiết kiệm. - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gi? - Tính xem sau một tháng cả tiền gốc và tiền lãi là bao nhiêu ? - Vậy trước hết chúng ta phải đi tìm - Chúng ta phải đi tìm số tiền lãi sau gì? một tháng. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu trên bảng. bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - GV nhận xét và đánh giá HS. Bài 3: - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài (bài tập - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp này giải tương tự bài tập 1) làm bài vào vở bài tập. - GV nhận xét và đánh giá HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Thứ tư ngày ...tháng năm 2016 Bài : LUYỆN TẬP Tiết : 78 Tuần : 16 I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Củng cố kĩ năng tính một số phần trăm của một số.  Giải bài toán có lời văn liên quan đến tỉ số phần trăm. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét. thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán HS nghe. này chúng ta làm các bài toán luyện tập về tìm một số phần trăm của một số bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 2.2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 bài. HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. a) 15% của 320kg là: 320 x 15 : 100 = 48 (kg) b) 24% của 235m2 là: 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2) c) 0,4% của 350 là: 350 x 0,4 : 100 = 1,4 - GV nhận xét và đánh giá HS. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV gọi HS tóm tắt đề bài toán. - 1 HS tóm tắt đề bài trước lớp. - GV hỏi: Tính số ki-lô-gam gạo nếp - HS tính 35% của 120kg chính là số bán được như thế nào? ki-lô-gam gạo nếp bán được. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên - HS nhận xét bài làm của bạn, nếu.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> bảng lớp, sau đó nhận xét và đánh giá bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. HS. - HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. Bài 3: - GV gọi HS đọc và tóm tắt bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đánh giá HS. Bài 4: - GV gọi HS đọc đề bài toán. -1 HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS nêu phép tính để tính 5% cây trong vườn. - HS nêu: 5% cây trong vườn là: 1200 x 5 : 100 = 60 (cây) - GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách tính nhẩm 5% số cây trong vườn. - Một số HS nêu trước lớp sau đó thống nhất. 1200 x 5 : 100 = 1200 : 100 x 5 = 12 x 5 = 60. - GV yêu cầu HS tìm mối liên hệ giữa - HS suy nghĩ và nêu: 5% với 10%, 20%, 25%. 10% = 5% x 2 20% = 5% x 4 25% = 5% x 5 - GV yêu cầu HS nhập vào 5% số cây - HS tính và nêu: để tính 10%, 20%, 25% số cây trong 10% số cây trong vườn là: vườn. 60 x 2 = 120 (cây) 20% số cây trong vườn là: 60 x 4 = 240 (cây) 25% số cây trong vườn là: 60 x 5 = 300 (cây) - GV nhận xét và đánh giá HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ năm ngày ...tháng năm 2016 Bài Tiết. :. GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) : 79 Tuần : 16.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của số đó.  Vận dụng cách tính một số khi biết một số phần trăm của số đó để giải các bài toán có liên quan. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét. thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu bài: Trong giờ học toán HS nghe. này chúng ta sẽ tìm cách tính một số khi biết một số phần trăm của số đó. 2.2. Hướng dẫn tìm một số khi biết một số phần trăm của số đó: a) Hướng dẫn tìm một số khi biết 52,5% của số đó là 420 - GV đọc đề bài toán ví dụ: Số HS nữ - HS nghe và tóm tắt lại bài toán trước của một trường là 420 em và chiếm lớp. 52,5% số học sinh toàn trường. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh? - GV hướng dẫn cho HS làm theo các - HS làm việc theo các yêu cầu của yêu cầu sau: GV. + 52,5% số học sinh toàn trường là + Là 420 em bao nhiêu em? Viết bảng: 52,5% : 420 em + 1% số học sinh toàn trường là bao + HS tính và nêu: nhiêu em? 1% số học sinh toàn trường là: 420 : 52,5 = 8 (em) Viết lên bảng thẳng dòng trên: 1% : ... em? + 100% số học sinh toàn trường là bao + 100% số học sinh toàn trường là: nhiêu em? 8 x 100 = 800 (em) Viết lên bảng thẳng dòng trên: 100% : ... em? - Như vậy để tính số học sinh toàn - Ta lấy 420 : 52,5 để tìm 1% số học trường khi biết 52,5% số học sinh toàn sinh toàn trường, sau đó lấy kết quả trường là 420 em ta đã làm như thế nhân với 100. nào? - GV nêu: Thông thường để tính học - HS nghe sau đó nên nhận xét cách.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> sinh toàn trường khi biết 52,5% số HS đó là 420 em ta viết gọn như sau: 420 : 52,5 x 100 = 800 (em) hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800 (em). tính một số khi biết 52,5% của số đó là 420. - HS nêu: Ta lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5.. b) Bài toán về tỉ số phần trăm: - GV nêu bài toán trước lớp: Năm vừa - HS nghe và tóm tắt lại bài toán. qua một nhà máy chế tạo được 1590 ôtô. Tính ra nhà máy đã đạt 120% kế hoạch. Hỏi theo kế hoạch nhà máy dự tính sản xuất bao nhiêu ôtô? - GV hỏi: Em hiểu 120% kế hoạch - HS nêu: Coi kế hoạch là 100% thì trong bài toán trên là gì? phần trăm số ôtô sản xuất được là 120%. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải: Số ô tô mà nhà máy sản xuất theo kế hoạch là: 1590 x 100 : 120 = 1325 (ôtô) Đáp số: 1325 ôtô - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó - HS nêu: Muốn tìm một số biết 120% hỏi: Em hãy nêu cách tìm một số khi của nó là 1590 ta có thể lấy 1590 nhân biết 120% của số đó là 1590. với 100 rồi chia cho 120 hoặc lấy 1590 chia cho 120 rồi nhân với 100. 2.3. Luyện tập – thực hành Bài 1: - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải: Trương Vạn Thịnh có số học sinh là: 552 x 100 : 92 = 600 (học sinh) Đáp số: 600 học sinh - GV chữa bài và đánh giá HS. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 bài. HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. Bài giải: Tổng số sản phẩm của xưởng may là: 732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) Đáp số: 800 sản phẩm - GV chữa bài và đánh giá HS..

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS khá tự nhẩm, sau đó - HS nhẩm, sau đó trao đổi trước lớp đi hướng dẫn các HS kém cách nhẩm. và thống nhất cách làm như sau: 10 %=. 1 1 ; 25 %= 10 4. Số gạo trong kho là: a) 5 x 10 = 50 (tấn) b) 5 x 4 = 20 (tấn) 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ sáu ngày ...tháng năm 2016 Bài Tiết :. :. LUYỆN TẬP 80 Tuần :. 16. I . MỤC TIÊU Giúp HS: Ôn lại các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:  Tìm tỉ số phần trăm của hai số.  Tính một số phần trăm của một số.  Tính một số khi biết một số phần trăm của số đó. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét. thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu bài: Trong giờ học toán HS nghe. này chúng ta cùng làm một số bài toán luyện tập về tỉ số phần trăm. 2.2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> làm bài vào vở bài tập. - GV hỏi: Nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số 37 và 42. - HS nêu: Tính thương của 37 : 42 sau đó nhân thương với 100 và viết ký hiệu % vào bên phải số đó. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải: a) Tỉ số phần trăm của 37 và 42 là: 37 : 42 = 0,8809 ... 0,8809 = 88,09% b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là: 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5% Đáp số: a) 88,09% b) 10,5% - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS trên bảng. cả lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài của mình. Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV hỏi: Muốn tìm 30% của 97 ta làm như thế nào? - HS: Muốn tìm 30% của 97 ta lấy 97 nhân với 30 rồi chia cho 100. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải: a) 30% của 97 là: 97 x 30 : 100 = 29,1 b) Số tiền lãi của cửa hàng là: 6.000.000 x 15 : 100 = 900.000 (đồng) Đáp số: a) 29,1 b) 900.000 đồng - GV nhận xét và đánh giá HS. Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV: Hãy nêu cách tìm một số biết - HS nêu: Lấy 72 nhân với 100 và chia 30% của nó là 72. cho 30. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> làm bài vào vở bài tập. Bài giải: a) Số đó là: 72 x 100 : 30 = 240 b) Trước khi bán cửa hàng có số gạo là: 420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg) 4000kg = 4 tấn Đáp số : a) 240 ; b) 4 tấn - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu trên bảng. bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - GV nhận xét và đánh giá HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________. TUẦN 17 Thứ hai ngày ...tháng năm 2016 Bài : Tiết : 81 Tuần :. LUYỆN TẬP CHUNG 17. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số thập phân.  Củng cố kĩ năng giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét. thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu bài: Trong giờ học toán HS nghe. này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về các phép tính với số thập phân, giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. 2.2. Hướng dẫn luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Bài 1: - GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và trên bảng cả về cách đặt tính lẫn kết bổ sung ý kiến. quả tính. Kết quả tính đúng là: a) 216,72 : 42 = 5,16 ; b) 1 : 12,5 = 0,08 ; c) 109,98 : 42,3 =2,6. - GV nhận xét và đánh giá HS. Bài 2: - GV cho HS đọc đề bài và làm bài. Trước khi HS làm bài cũng có thể hỏi - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp về thứ tự thực hiện các phép tính trong làm bài vào vở bài tập. từng biểu thức. a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68 b) 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2 = 8,16 : 4,8 – 0,1725 = 1,7 – 0,1725 = 1,5275 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả trên bảng. lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV nhận xét và đánh giá HS. Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp đó hướng dẫn các HS kém làm bài. làm bài vào vở bài tập. Các câu hỏi hướng dẫn: + Số dân tăng thêm từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 là bao nhiêu người? + Tỉ số phần trăm tăng thêm là tỉ số phần trăm của các số nào? + Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 tăng thêm bao nhiêu người? + Cuối năm 2002 số dân của phường đó là bao nhiêu người?. Bài giải: a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là: 15875 – 15625 = 250 (người) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 0,016 = 1,6% b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là: 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân của phường đó.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> là: 15875 + 254 = 16129 (người) Đáp số: a) 1,6% b) 16129 người - GV chữa bài cho HS trên bảng lớp, - HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó nhận xét và đánh giá HS. sau đó tự kiểm tra bài của mình. Bài 4: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV cho HS tự làm bài và báo cáo kết - HS làm bài và trả lời: Khoanh vào C. quả bài làm trước lớp. - GV yêu cầu HS giải thích vì sao lại - HS nêu: Vì 7% của số tiền là 70 000 chọn đáp án C ? nên để tính số tiền ta phải thực hiện: 70 000 x 100 : 7 - GV nhận xét và đánh giá HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ ba ngày ...tháng năm 2016 Bài : LUYỆN TẬP CHUNG Tiết : 82 Tuần : 17 I . MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về:  Chuyển các hỗn số thành số thập phân.  Tìm thành phần chưa biết của phép tính với các số thập phân.  Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.  Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét. thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu bài: Trong giờ học toán HS nghe. này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập chung về số thập phân. 2.2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> - GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu - HS trao đổi với nhau, sau đó nêu ý cầu HS cả lớp tìm cách chuyển các kiến trước lớp. hỗn số thành số thập phân. HS thống nhất 2 cách làm sau: Cách 1: Chuyển hỗn số về phân số rồi chia tử số cho mẫu số: 1 9 4 = =9 :2=4,5 2 2. * Cũng có thể làm: 1 1: 2=0,5 ; 4 =4,5 2. Cách 2: Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân rồi chuyển hỗn số mới thành số thập phân, phần nguyên vẫn là phần nguyên, phần phân số thập phân thành phần thập phân. 1 5 4 =4 =4,5 2 10. - GV nhận xét các cách HS đưa ra, nếu HS không đưa ra được cách chuyển thì GV hướng dẫn cho HS cả lớp. - GV yêu cầu HS làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Cách 1: 4 19 3 = =19 :5=3,8 5 5. Cách 2:. 4 8 3 =3 =3,8 5 10. Cách 1:. 3 15 2 = =9 :4=2 , 75 4 4. Cách 2:. 3 75 2 =2 =2 , 75 4 100. Cách 1: 1. 12 37 = =37 : 15=1, 48 25 25. Cách 2: 1. - GV chữa bài và đánh giá HS.. 12 48 =1 =1 , 48 25 100.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp bài. làm bài vào vở bài tập. a) x  100 = 1,643 + 7,357 x 100 = 9 x = 9 : 100 x = 0,09 b) 0,16 : x = 2 – 0,4 0,16 : x = 1,6 x = 0,16 : 1,6 x = 0,1 - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả trên bảng. lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. - GV nhận xét và đánh giá HS. Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV hỏi: Em hiểu thế nào là hút được - HS nêu: Nghĩa là coi lượng nước 35% lượng nước trong hồ? trong hồ là 100% thì lượng nước đã hút là 35%. - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Có thể giải theo hai cách sau. Cách 1: Hai ngày đầu máy bơm hút được là: 35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ Cách 2: Sau ngày thứ nhất lượng nước trong hồ còn lại là: 35% - 40% = 75% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Sau đó nhận xét và đánh giá HS. Bài 4: - GV cho HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở bài tập: 805m2 = 0,0805ha Khoanh vào D..

<span class='text_page_counter'>(177)</span> 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ tư ngày ...tháng năm 2016 Bài : GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI Tiết : 83 Tuần : 17 I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm.  Lưu ý: HS lớp 5 chỉ sử dụng máy tính bỏ túi khi GV cho phép. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi (Nếu không đủ thì mỗi nhóm 4 em sử dụng 1 máy tính). III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm các bài tập hướng dẫn luyện tập theo dõi và nhận xét. thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: - GV cho HS quan sát máy tính bỏ túi - HS trả lời theo hiểu biết. và hỏi: Các em có biết đây là vật gì và để làm gì không? - GV giới thiệu bài: Đây là một chiếc - HS nghe. máy tính bỏ túi, trong giờ học này các em sẽ biết một số công dụng và cách sử dụng nó. 2.2. Làm quen với máy tính bỏ túi: - GV yêu cầu HS quan sát máy tính bỏ - HS nêu theo quan sát của mình, có túi và hỏi: Em thấy những gì có bên hai bộ phận chính là các phím và màn ngoài chiếc máy tính bỏ túi? hình. - GV hỏi: Hãy nêu các phím em đã - Một số HS nêu trước lớp. biết trên bàn phím. - Dựa vào nội dung các phím, em hãy - HS nêu ý kiến. cho biết máy tính bỏ túi được dùng làm gì? - GV giới thiệu chung về máy tính bỏ - HS theo dõi. túi như phần bài đọc SGK..

<span class='text_page_counter'>(178)</span> 2.3. Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi: - GV yêu cầu HS nhấn phím OON/CC trên bàn phím và nêu: bấm phím này dùng để cho máy khởi động và làm việc. - GV nêu yêu cầu: chúng ta cùng sử dụng máy tính để làm phép tính 25,3 + 7,09. - GV hỏi: Có bạn nào biết để thực hiện phép tính trên chúng ta phải bấm những phím nào không? - GV tuyên dương HS nêu đúng, sau đó yêu cầu HS cả lớp thực hiện, nếu HS không nêu đúng thì GV đọc từng phím cho HS cả lớp bấm theo. - GV yêu cầu HS đọc kết quả xuất hiện trên màn hình. - GV nêu: để thực hiện các phép tính với máy tính bỏ túi ta bấm các phím lần lượt như sau:  Bấm số thứ nhất  Bấm dấu phép tính (+, -, , ÷)  Bấm số thứ hai.  Bấm dấu = Sau đó đọc kết quả xuất hiện trên màn hình. 2.4. Thực hành: Bài 1: - GV cho HS tự làm bài.. - HS thao tác theo yêu cầu của GV.. - HS phát biểu ý kiến. - Thao tác trên máy bấm các phím sau: 2. 5 °. 3 +. 7 °. 9 =. - Kết quả xuất hiện trên màn hình là 32.39 tức là 32,39.. - HS thao tác với máy tính bỏ túi và viết kết quả phép tính vào vở bài tập.. - GV có thể yêu cầu HS nêu các phím bấm để thực hiện mỗi phép tính trong bài. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài toán. 3 - GV gọi 1 HS nêu cách sử dụng - HS nêu các phím bấm: 4. 0. 3 : 4 = máy tính bỏ túi để chuyển phân số thành số thập phân - GV cho HS cả lớp bài tập rồi nêu kết quả. Bài 3: - GV yêu cầu HS tự viết rồi đọc biểu - HS viết và nêu biểu thức..

<span class='text_page_counter'>(179)</span> thức trước lớp. 4,5  6 -7 = - GV yêu cầu HS nêu giá trị của biểu - HS bấm máy tính để tìm giá trị của thức. biểu thức rồi nêu trước lớp. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà tự thực hiện luyện tập các phép tính với máy tính bỏ túi. _________________™ ˜__________________ Thứ năm ngày ...tháng năm 2016 Bài Tiết:. :. SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM 84 Tuần :. 17. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Rèn kĩ năng về sử dụng máy tính bỏ túi.  Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi (nếu không đủ thì mỗi nhóm 1 máy tính bỏ túi). III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV đọc một số phép tính cho HS bấm máy tính bỏ túi và nêu kết quả. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu bài: Trong giờ học toán HS nghe. này chúng ta sẽ sử dụng máy tính bỏ túi để giải một số bài toán về tỉ số phần trăm. 2.2. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm a) Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 - GV nêu yêu cầu: Chúng ta cùng tìm - HS nghe và nhớ nhiệm vụ. tỉ số phần trăm của 7 và 40. - GV yêu cầu 1 HS nêu lại cách tìm tỉ - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi số phần trăm của 7 và 40. và nhận xét:  Tìm thương 7 : 40  Nhân thương đó với 100 rồi viết kí hiệu % vào bên phải thương. - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ - HS thao tác với máy tính và nêu: túi để thực hiện bước tìm thương 7 : 7 : 40 = 0,175.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> 40 - GV hỏi: Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là bao nhiêu phần trăm? - GV giới thiệu: Chúng ta có thể thực hiện cả hai bước khi tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 bằng máy tính bỏ túi. Ta lần lượt bấm các phím sau: - GV yêu cầu HS đọc kết quả trên màn hình. - GV nêu: Đó chính là 17,5% b) Tính 34 % của 56 - GV nêu vấn đề: Chúng ta cùng tìm 34% của 56 - GV yêu cầu HS nêu cách tìm 34% của 56.. - HS nêu: Tỉ số phần trăm của 7 và 40 là 17,5% - HS lần lượt bấm các phím theo lời 7 của GV: 777 o÷o 444 000 %% - Kết quả trên màn hình là 17.5. - HS nêu trước lớp các cách tìm 34% của 56:  Tìm thương 56 : 100  Lấy thương tìm được nhân với 34 hoặc :  Tìm tích 56  34  Chia tích vừa tìm được cho 100. - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để - HS tính và nêu: tính 56  34 : 100. 56  34 : 100 = 19,04 - GV nêu: thay vì bấm 10 phím : 5 6  3 4 ÷ 1 0 0 = khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm 34% của 56 ta chỉ việc bấm các phím: 5. 6. . 3. 4 % - GV yêu cầu HS bấm máy tính bỏ túi - HS thao tác với máy tính. để tìm 34% của 56 c) Tìm một số biết 65% của nó bằng 78 - GV nêu vấn đề: Tìm một số khi biết 65% của nó là 78. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm một số - HS nêu: khi biết 65% của nó là 78.  Lấy 78 : 65.  Lấy tích vừa tìm được nhân với 100. - GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi - HS bấm máy tính và nêu kết quả: để thực hiện tính 78 : 65  100. 78 : 65  100 = 120 - GV nêu: Khi sử dụng máy tính bỏ túi - HS nghe GV giới thiệu và dùng máy để tìm một số khi biết 65% của nó tính tìm một số khi biết 65% của nó là bằng 78 thay vì phải bấm các phím: 78. 7. 8. ÷. 6. 5  1. 0. 0. =.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> ta chỉ việc bấm phím: 7. 8. ÷. 6. 5 %. 2.3. Thực hành: Bài 1: - GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta tính - HS: Bài tập yêu cầu chúng ta tính tỉ gì? số phần trăm giữa số HS nữ và số HS của một số trường. - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 2 túi để tính rồi ghi kết quả vào vở. HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như làm bài tập 1. Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó - HS làm bài vào vở bài tập, dùng máy yêu cầu các em tự làm bài. tính bỏ túi để tính, sau đó 1 HS đọc kết quả bài làm của mình cho HS cả lớp kiểm tra. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà tự ôn tập về các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm. _________________™ ˜__________________ Thứ sáu ngày ...tháng năm 2016. Chương III HÌNH HỌC Bài : Tiết : 85 Tuần : 17. HÌNH TAM GIÁC. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.  Phân biệt ba dạng hình tam giác. (Phân loại theo góc).  Nhận biết đáy và đương cao (tương ứng ) của hình tam giác . II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Các hình tam giác như SGK.  Êke. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> - GV gọi HS lên bảng bấm máy tính để làm bài tập 1 của tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: - GV vẽ lên bảng một hình tam giác và hỏi HS đó là hình gì? - GV giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn về các đặc điểm của hình tam giác. 2.2. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác. - GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và yêu cầu HS nêu rõ:. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.. HS nghe.. - 1 HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa nêu. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến: + Số cạnh và tên các cạnh của hình + Hình tam giác ABC có ba cạnh là: tam giác ABC. cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC. + Số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam + Hình tam giác ABC có 3 đỉnh là: giác ABC. đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C. + Số góc và tên các góc của hình tam + Hình tam giác ABC có 3 góc là: giác ABC.  Góc đỉnh A, cạnh AB và AC (góc A)  Góc đỉnh B, cạnh BA và BC (góc B)  Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (góc C) - GV nêu: Như vậy hình tam giác ABC là hình có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. 2.3. Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc). - GV vẽ ba hình tam giác như SGK và - HS quan sát các hình tam giác và yêu cầu HS nêu rõ tên góc, dạng góc nêu: của từng hình tam giác. + Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn. + Hình tam giác ABC có 3 góc A, B, A C, đều là góc nhọn.. B. C. Hình tam giác có ba góc nhọn + Hình tam giác EKG có 1 góc tù và 2 + Hình tam giác EKG có góc E là góc góc nhọn. tù và hai góc K, G là hai góc nhọn. K. E. G.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn + Hình tam giác MNP có 1 góc vuông. + Hình tam giác MNP có góc M là góc N vuông và hai góc N, P là hai góc nhọn.. P M Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (Gọi là hình tam giác vuông) - GV giới thiệu: Dựa vào các góc của các hình tam giác, người ta chia các hình tam giác làm 3 dạng hình khác nhau đó là:  Hình tam giác có ba góc nhọn.  Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn.  Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông). - GV vẽ lên bảng ba hình tam giác có đủ 3 dạng trên và yêu cầu HS nhận dạng của từng hình. 2.4. Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác: - GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC có đường cao AH như SGK: A. - HS nghe GV giới thiệu và nhắc lại.. - HS thực hành nhận biết 3 dạng hình tam giác (theo góc).. - HS quan sát hình tam giác.. B C H - GV giới thiệu: Trong hình tam giác ABC có: + BC là đáy. + AH là đường cao tương ứng với đáy BC. + Độ dài AH là chiều cao. - GV yêu cầu hãy quan sát hình và mô - HS quan sát trao đổi và rút ra kết tả đường cao AH. luận: đường cao AH của hình tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC..

<span class='text_page_counter'>(184)</span> - GV giới thiệu: Trong hình tam giác đoạn thẳng đi từ đỉnh và vuông góc với đáy tương ứng gọi là đường cao của hình tam giác, độ dài của đoạn thẳng này là chiều cao của hình tam giác. - GV vẽ 3 hình tam giác ABC theo 3 dạng khác nhau lên bảng, vẽ đường cao của từng tam giác, sau đó yêu cầu HS dùng Êke để kiểm tra, để thấy đường cao luôn vuông góc với đáy. 2.5. Thực hành: - GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm bài.. - 1 HS làm trên bảng, HS dưới lớp kiểm tra các hình của SGK.. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS lên bảng làm bài vừa chỉ hình, vừa giới thiệu với cả lớp 3 góc và 3 cạnh của từng hình tam giác. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó trên bảng. HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - GV nhận xét và đánh giá HS. Bài 2: - GV yêu cầu HS quan sát hình, dùng - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 Êke kiểm tra và nêu đường cao, đáy HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi tương ứng của từng hình tam giác. và nhận xét:  Hình tam giác ABC có đường cao CH tương ứng với đáy AB.  Hình tam giác DEG có đường cao DK tương ứng với đáy EG.  Hình tam giác MPQ có đường cao MN tương ứng với đáy PQ. - GV nhận xét và đánh giá HS. Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV hướng dẫn: Dựa vào số ô vuông - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 có trong mỗi hình, em hãy so sánh HS đọc bài làm của mình trước lớp, diện tích các hình với nhau. HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và thống nhất: a) Hình tam giác AED và hình tam giác EDH có diện tích bằng nhau vì mỗi hình có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông. b) Hình tam giác EBC và hình tam giác EHC có diện tích bằng nhau vì.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> mỗi hình có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông. c) Hình chữ nhật ABCD có 32 ô vuông. Hình tam giác EDC có 12 ô vuông và 8 nửa ô vuông tức là có 16 ô vuông. Vậy diện tich hình chữ nhật ABCD gấp đôi diện tích hình tam giác EDC. - GV nhận xét và đánh giá HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. IV. BÀI TẬP HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP THÊM: Điền thông tin thích hợp vào bảng sau:. Hình tam giác. Các góc. Các cạnh. Đáy. Đường cao tương ứng. A. B Q. K N. M. H. E. C. G. P. TUẦN 18 Thứ hai ngày ...tháng năm 2016. DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC Tiết:. 86Tuần : 18.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Nắm vững quy tắc tính diện tích hình tam giác.  Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  GV chuẩn bị 2 hình tam giác to, bằng nhau (có thể đính bảng)  HS chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau, kéo cắt giấy. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp theo bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết dõi và nhận xét. học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: HS nghe. 2.2. Cắt ghép hình tam giác. - GV hướng dẫn HS thực hiện các thao - HS thao tác theo hướng dẫn của GV. tác cắt ghép hình như SGK:  + Lấy 1 trong hai hình tam giác bằng nhau. + Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó. + Dùng kéo cắt hình tam giác thành hai phần theo đường cao của hình (đánh số A E B 1, 2 cho từng phần). + Ghép hai mảnh 1, 2 vào hình tam giác 1 2 còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD. D H C + Vẽ đường cao EH 2.3. So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. - GV yêu cầu HS so sánh: - HS so sánh và nêu: + Chiều dài hình chữ nhật bằng độ dài đáy hình tam giác. + Chiều rộng của hình chữ nhật bằng chiều cao của hình tam giác. + Diện tích của hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích của hình tam giác (vì hình chữ nhật bằng 2 hình tam giác ghép lại). 2.4. Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD..

<span class='text_page_counter'>(187)</span> - GV yêu cầu HS nêu công thức tính diện - HS nêu: Diện tích hình chữ nhật ABCD tích của hình chữ nhật ABCD. là DC x AD - GV nêu: Phần trước chúng ta biết AD = EH, thay EH cho AD thì ta có diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x EH. - Diện tích của tam giác EDC bằng một nửa diện tích của hình chữ nhật nên ta có diện tích của hình tam giác EDC là (DC x EH) : 2. ( hay DC ×2 EH ). - GV hướng dẫn để HS rút ra quy tắc tính diện tích của hình tam giác: + DC là gì của hình tam giác EDC? + DC là đáy của hình tam giác EDC. + EH là gì của hình tam giác EDC? + EH là đường cao tương ứng với đáy DC. + Như vậy để tính diện tích hình tam + Chúng ta lấy độ dài đáy DC nhân với giác EDC chúng ta đã làm như thế nào? chiều cao EH rồi chia cho 2. - GV nêu: Đó chính là quy tắc tính diện - HS nghe giảng, sau đó nêu lại quy tắc, tích của hình tam giác. Muốn tính diện công thức tính diện tích của hình tam tích của hình tam giác ta lấy độ dài đáy giác và học thuộc ngay tại lớp. nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. - GV giới thiệu công thức. + Gọi S là diện tích. + Gọi a là độ dài của hình tam giác. + Gọi h là chiều cao của hình tam giac. + Ta có công thức tính diện tích của hình tam giác là: S=. a×h 2. 2.5. Luyện tập - thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - GV cho 1 HS chữa bài trước lớp. Bài 2:. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) Diện tích của hình tam giác là: 8  6 : 2 = 24 (cm2) b) Diện tích của hình tam giác là: 2,3  1,2 : 2 = 1,38 (dm2).

<span class='text_page_counter'>(188)</span> - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV hỏi: Em có nhận xét gì về đơn vị đo - HS nêu: Độ dài của đáy và chiều cao độ dài đáy và chiều cao của hình tam không cùng một đơn vị đo. giác. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 24dm = 2,4m Diện tích của hình tam giác là: 5  2,4 : 2 = 6 (m2) b) Diện tích của hình tam giác là: 42,5  5,2 : 2 = 110,5 (m2) - GV gọi 1 HS chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét và đánh giá HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ ba ngày ...tháng năm 2016 Bài : LUYỆN TẬP Tiết: 87 Tuần: 18 I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Rèn luyện kĩ năng tính diện tích của hình tam giác.  Giới thiệu cách tính diện tích của hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông của nó. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Các hình tam giác như SGK. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp theo bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết dõi và nhận xét. học trước. - GV nhận xét và đánh giá HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu: Trong tiết học toán này HS nghe. các em cùng luyện tập về tính diện tích của hình tam giác 2.2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> - GV cho HS đọc đề bài, nêu lại quy tắc - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm tính diện tích của hình tam giác, sau đó bài vào vở bài tập. làm bài. a) S = 30,5  12 : 2 = 183 (dm2) b) 16dm = 1,6m S = 1,6  5,3 : 2 = 4,24 (m2) - GV chữa bài và đánh giá HS. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài trong SGK. - GV vẽ hình lên bảng, sau đó chỉ vào - HS trao đổi với nhau và nêu: Đường hình tam giác ABC và nêu: Coi AC là cao tương ứng với đáy AC của hình tam đáy, em hãy tìm đường cao tương ứng giác ABC chính là BA vì đi qua B và với đáy AC của hình tam giác ABC. vuông góc với AC. - GV yêu cầu HS tìm đường cao tương - HS nêu: đường cao tương ứng với đáy ứng với đáy BA của hình tam giác ABC. BA của hình tam giác ABC chính là CA. - GV yêu cầu HS tìm các đường cao - HS quan sát và nêu: tương ứng với đáy của hình tam giác Đường cao tương ứng với đáy ED là GD. DEG. Đường cao tương ứng với đáy GD là ED. - GV hỏi: Hình tam giác ABC và DEG - HS: là hình tam giác vuông. trong bài là hình tam giác gì? - GV nêu: Như vậy trong hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV hỏi: Như vậy để tính diện tích hình - HS nêu : để tính diện tích của hình tam tam giác vuông chúng ta có thể làm như giác vuông ta lấy tích số đo hai cạnh góc thế nào? vuông rồi chia cho 2. - GV nhận xét và đánh giá HS. Bài 4a: - GV cho HS đọc đề bài, tự làm phép đo - HS thực hiện đo: và thực hiện tính diện tích của cả hình AB = DC = 4cm tam giác ABC. AD = BC = 3cm Diện tích của hình tam giác ABC là: 4  3 : 2 = 6 (cm2) - GV chữa bài và hỏi: Vì sao để tính diện - HS giải thích: Vì theo hình vẽ hình tam tích của hình tam giác ABC em lại lấy giác ABC là hình tam giác vuông trùng chiều rộng nhân với chiều dài hình chữ với hai cạnh của hình chữ nhật. nhật rồi chia cho 2. Bài 4b: - GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tự thực hiện phép đo để - HS tự đo và nêu:.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> xác định độ dài các cạnh của hình chữ MN = QP = 4cm nhật MNPQ và đoạn thẳng ME. MQ = NP = 3cm ME = 1cm EN = 3cm - GV yêu cầu HS thực hiện tính diện tích - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm của các hình tam giác mà bài yêu cầu. bài vào vở bài tập. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. _________________™ ˜__________________ Thứ tư ngày ...tháng năm 2016 Bài : LUYỆN TẬP CHUNG Tiết : 88 Tuần : 18 I . MỤC TIÊU Giúp HS ôn luyện về:  Các hàng của số thập phân và giá trị theo hàng của các chữ số trong số thập phân.  Tỉ số phần trăm của hai số.  Đổi đơn vị đo khối lượng.  Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân.  Viết số đo dộ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước.  Giải bài toán liên quan đến diện tích hình tam giác.  So sánh các số thập phân. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Phiếu bài tập có nội dung như SGK, photo cho mỗi HS một bản. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. GIỚI THIỆU BÀI - GV giới thiệu bài: Trong tiết học - 2 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp toán này chúng ta cùng tự làm một bài theo dõi và nhận xét. ôn luyện để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kì I. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Tổ chức cho HS tự làm bài - GV phát phiếu bài tập cho HS, yêu cầu HS tự làm bài. - HS nhận phiếu và làm bài tập. - 4 HS lên bảng làm các bài 1, 2, 3, 4 của phần 2 trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(191)</span> 2.2. Hướng dẫn chữa bài Phần 1 (3 điểm mỗi lần khoanh đúng được 1 điểm) - GV cho 1 HS đọc các đáp án mình chọn của từng câu. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét. 1. Khoanh vào B 2. Khoanh vào C 3. Khoanh vào C. Phần 2 - GV yêu cầu HS cả lớp nhìn lên bảng - 4 HS nhận xét bài làm của 4 bạn HS và nhận xét bài của bạn làm trên bảng. cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến (nếu cần). 2.3. Hướng dẫn tự đánh giá: GV có thể hướng dẫn cho HS tự chấm điểm theo biểu điểm ở trên rồi cho HS báo cáo điểm của mình. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà tự ôn tập để kiểm tra cuối học kì I _________________™ ˜__________________ Thứ năm ngày ...tháng năm 2016 Bài Tiết :. :. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I 89 Tuần : 18 _________________™ ˜__________________ Thứ sáu ngày ...tháng năm 2016. Bài : Tiết:. HÌNH THANG 90 Tuần :. 18. I . MỤC TIÊU Giúp HS:  Hình thành được biểu tượng về hình thang.  Nhận xét được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.  Biết vẽ hình để rèn luyện kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.  Hai tờ bìa khổ A0 có vẽ sẵn một số hình đã học để chơi trò chơi Hình và Tên (nếu tổ chức). + Giấy kẻ ô vuông 1cm × 1cm, thước kẻ, êke, kéo cắt..

<span class='text_page_counter'>(192)</span> + 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật để có thể lắp ghép thành hình thang. III. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2.1. Hình thành biểu tượng về hình thang + Cho học sinh (HS) quan sát hình vẽ cái + HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD thang trong SGK (hoặc có điều kiện thì trong SGK và trên bảng. phóng to hình vẽ đó) để nhận ra những hình ảnh của hình thang. Sau đó giáo viên (GV) vẽ hình thang ABCD (như SGK) lên bảng và giới thiệu để HS quan sát. 2.2. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang + Hướng dẫn HS sử dụng 4 thanh nhựa + HS quan sát mô hình lắp ghép và hình trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật để lắp vẽ trên bảng, phát hiện ra các đặc điểm ghép thành hình thang. của hình thang . - Nếu HS gặp khó khăn, GV có thể đặt - HS tự nêu nhận xét: “Hình thang có hai câu hỏi gợi ý: “Hình thang ABCD có cạnh đối diện song song với nhau”. mấy cạnh? Có hai cạnh nào song song với nhau?” + GV kết luận và giới thiệu (có thể vừa chỉ ở hình vừa nói): “Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song với nhau. Hai cạnh song song với nhau gọi là hai cạnh đáy (đáy lớn và đáy bé); hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên”. + GV vẽ hình thang thứ hai (như SGK), + HS quan sát và nhận xét. GV giới thiệu trên hình vẽ đường cao AH là chiều cao của hình thang ABCD. Hoặc GV có thể gợi mở để HS tự nêu nhận xét đường cao AH, quan hệ giữa đường cao AH và hai đáy (là đoạn thẳng nằm giữa hai đáy và vuông góc với hai đáy của hình thang). + GV gọi một vài HS lên bảng chỉ vào + HS lên bảng và chỉ vào hình vẽ nêu lại hình thang ABCD. cạnh đáy (đáy lớn và đáy bé), cạnh bên, chiều cao cũng như đặc điểm của hình thang ABCD. + GV kết luận đặc điểm của hình thang. + Vài HS nhắc lại. 2.3. Thực hành Bài 1: Nhằm củng cố biểu tượng về hình thang + GV yêu cầu HS tự làm bài, rồi đổi vở + HS tự làm bài (Có thể làm nhẩm hoặc cho nhau để kiểm tra chéo. chỉ ghi kết quả vào vở, không vẽ hình).

<span class='text_page_counter'>(193)</span> rồi đổi vở cho nhau để kiểm tra. + GV chữa bài và kết luận. Khi chữa bài GV nên khai thác, chẳng hạn: “Tại sao hình 3 không phải là hình thang?...” Bài 2: Nhằm giúp HS củng cố nhận biết đặc điểm của hình thang. Làm việc nhóm 4 hoặc 6. Mỗi nhóm được phát các thẻ ghi số 1, 2, 3. Khi báo cáo kết quả, 1 HS đọc lệnh các nhóm giơ thẻ. Chẳng hạn: “Hình có bốn cạnh và bốn góc”, HS giơ 3 thẻ ghi các số 1,2,3. + GV nên cho HS gọi tên các hình sau khi chữa và nhấn mạnh: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Bài 3: Thông qua việc vẽ hình nhằm rèn kĩ năng nhận dạng hình thang. HS thao tác trên giấy kẻ ô vuông đã chuẩn bị trước. + GV kiểm tra thao tác vẽ của HS và chỉnh sửa những sai sót (nếu có). Bài 4: GV vẽ hình (như SGK) lên bảng và giới Học sinh: thiệu đó là hình thang vuông. + Trả lời các câu hỏi về hình thang ABCD (như SGK). + Rút ra đặc điểm của hình thang vuông (như SGK). + Tuỳ đối tượng HS có thể: - Tổ chức hoạt động củng cố nhận dạng + HS quan sát. hình thang và ước lượng hình học trên mô hình lắp ghép bằng cách: Giữ cố định một cạnh đáy của hình thang trên mô hình và di chuyển cạnh đáy kia để được các hình thang ở các vị trí khác nhau (GV làm mẫu để HS quan sát, sau đó thao tác theo nhóm). - Cho HS cắt các hình thang đã vẽ (bài 3), đổi chéo cho bạn để kiểm tra. - Tổ chức trò chơi Hình và Tên. Chuẩn bị: Hai tờ giấy A0 có vẽ và viết như sau: Hình chữ nhật Hình bình hành.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> Hình thoi. Hình thang. Cách chơi: Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm cử một đại diện lên chơi. GV nêu yêu cầu: Nối nhanh hình với tên của nó. Nhóm nào nối đúng và nhanh nhất sẽ thắng. 3. CỦNG CỐ DẶN DÒ ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(195)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×