Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giao An Hay20162017 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.55 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phoøng GD&ÑT Long Phuù Trường: THCS Phú Hữu Ngày soạn: 19/11/2016 Ngaøy daïy: 21/10/2016. Tuaàn: 13. Tieát 37. Lớp: 6A2. GIAÙO AÙN THAO HOÄI GIAÛNG Moân: Soá học 6 Giáo viên: Lê Hoàng Khải. ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đă học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa 2. Kỹ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về thực hiện phép tính, tím số chưa biết. 3. Thái độ: Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày hợp lí. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Các bảng phụ hệ thống kiến thức. 2) Học sinh: Làm các câu hỏi và bài tập ôn chương I. III. Tiến tŕnh dạy học: Hoạt động của giáo viên. Gv gọi 2HS lên bảng: - Viết dạng tổng quát của tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. - Viết dạng tổng quát của tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng Giới thiệu bảng tóm tắt các phép tính để củng cố: - Lũy thừa bậc n của a là gì? Viết công thức? Viết công thưc nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Nêu điều kiện để a chia hết cho b, điều kiện để a trừ được cho b?. Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết. Nội dung. 2 HS lên bảng viết: - HS lên bảng viết công thức:. a+b=b+a (a + b) + c = a + (b + c). - HS lên bảng viết công thức:. a.b = b.a (a.b).c = a.(b.c) a.(b + c) = a.b + a.c. Chú ý theo dõi. *Bảng phụ - Viết công thức: an = a.a.a….a (n≠0) am . an = am + n am : an = am - n (a≠0, m≥n) - Điều kiện để a chia hết cho b là có một số k khác 0 sao cho a = b . k. Điều kiện để a trừ được cho b là a  b..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: Ôn tập bài tập - Yêu cầu làm bài tập 159. Gọi 3 Hs lên bảng, mỗi Hs làm 2 câu.. - 3 Hs lên bảng. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 160 thực hiện phép tính: Gọi 4 HS lên bảng tính:. Nhận xét.. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 161. Gọi 2 HS lên bảng. Nhận xét.. - 4 HS lên bảng làm bài:. - Cả lớp cùng làm bài 161 2 HS lên bảng trình bày. Yêu cầu nhận xét. Nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 162. - Tìm hiểu kĩ đề bài Yêu cầu HS đặt phép tính: 1 HS lên bảng đặt phép tính Yêu cầu nhận xét. Nhận xét. Đánh giá. - Yêu cầu làm bài tập 163. - Cả lớp làm bài 163 Gợi ý: Trong ngày muộn Hs lần lượt điền các số 18, nhất là 24 giờ, vậy điền các 33, 22, 25 vào chổ trống.. Bài tập 159: a/ n - n = 0 b/ n : n = 1 c/ n + 0 = n d/ n - 0 = n e/ n . 0 = 0 g/ n . 1 = n Bài tập 160: a./ 204 - 84:12 = 204 - 7 = 197 b./ 15.23 + 4.32 - 5. 7 =15 . 8 + 4 . 9 - 5 .7 = 120 + 36 - 35 = 121 c./ 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d./ 164 . 53 + 47 . 164 = 164. ( 53 + 47 ) = 164 . 100 = 16 400 Bài tập 161: a./ 219 - 7.(x + 1) = 100 7.(x + 1) = 219- 100 7.(x + 1) = 119 x + 1 = 119 : 7 x + 1 = 17 x = 17 - 1 x = 16 b./ (3x - 6) . 3 = 34 3x - 6 = 34 : 3 3x - 6 = 27 3x = 27 + 6 3x = 33 x = 33 : 3 x = 11 Bài tập 162: (3x - 8) : 4 = 7 ĐS: x = 12 Bài tập 163: 18, 33, 22, 25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> số như thế nào cho thích hợp? Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. Hoạt động 3: Củng cố-dặn dò. - Ôn tập lý thuết phần còn lại. - Làm bài 164, 165, 166 SGK trang 63.. Phú Hữu, ngày 21 tháng 11 năm 2016 GVBM. Lê Hoàng Khải.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×