Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Cac bai Luyen tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.3 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HÌNH HỌC 10 CÁC BÀI LUYỆN TẬP 1/a) Cho tam giác HKG. Có thể xác định được bao nhiêu véctơ (khác vectơ-không) có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh tam giác? b) Cho bốn điểm phân biệt: T, L, G, R. Có thể lập được bao nhiêu véctơ (khác vectơ-không) có điểm đầu và điểm cuối là các điểm trên? c) Cho HBH TLGR, hỏi có thể lập được được bao nhiêu véctơ (khác vectơ-không) có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của HBH?     MN  PQ  MQ  PN 2/ a) Cho bốn điểm M, N, P, Q.Chứng minh rằng :. b) Cho tam giác ABC, có M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Chứng minh rằng .  MN PC.         a  (1;  2), b  (3; 4), c (7;  2) .a/ Tìm tọa độ x 3b  5a  2c ; b/ Hãy phân tích a theo hai vec tơ 3/ Cho   b và c .         y  2 a  3 b  4 c ; b) Biểu thị véctơ a theo a b c 4/Cho =(-2; 1); = (3 ; -4) và = (-7; -2).a) Tìm tọa độ   b; hai véctơ c. .. 5/ Trong mặt phẳng Oxy cho A(1;1); B(2;  3); C ( 3;  2) . a) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB, trọng tâm G của tam giác ABC. b) Chứng minh rằng A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. c) Tìm tọa độ của điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành. 6/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC, có A(1;2); B(3;4); C(5;6). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC? Tìm tọa độ trung điểm M của cạnh BC? 7/ Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho A( 2; 1), B( 1; 1), C( 3; 4); D(5;0). a) Chứng minh A, B, C không thẳng hàng. 8/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(-4;1); B(0;3); C(1;-2). Tìm tọa độ điểm E sao cho C là trọng tâm tam giác ABE 9/ Cho ABC có A, B, C lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. . . .  . a) Chứng minh: BC ' C ' A  A ' B ' . b) Tìm các vectơ bằng B ' C '; C ' A ' 10/ Cho ABC có A(4; 3) , B(1; 2) , C(3; 2). a) Tìm tọa độ trọng tâm G của ABC. b) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. 11/ Cho A(2; 3), B(1; 1), C(6; 0). a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng. b) Tìm tọa độ trọng tâm G của ABC. c) Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành. 12/ Cho A(0; 2) , B(6; 4) , C(1; 1). Tìm toạ độ các điểm M, N, P sao cho: a) Tam giác ABC nhận các điểm M, N, P làm trung điểm của các cạnh. b) Tam giác MNP nhận các điểm A, B, C làm trung điểm của các cạnh. ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN:      a b    a b   1/ Chứng minh hai vec tơ bằng nhau: a, b cùng hướng         Tứ giác ABCD là HBH  AB DC và BC  AD. Nếu a b, b c thì a c.    x x a b        y y PP tọa độ: : Cho a ( x; y ), b ( x ; y ) ,. a) Cho tam giác ABC, có M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Chứng minh rằng .       MN PC. PN MA PN  MA BA .. b) Cho tứ giác ABCD.    Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, AD, BC. Chứng minh: MP QN ; MQ PN . c) Cho ABC có A, B, C lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB.      BC '  C ' A  A ' B ' a) Chứng minh: . b) Tìm các vectơ bằng B ' C '; C ' A '   d) Cho hai điểm A(3;  5), B(1; 0) . a) Tìm toạ độ điểm C sao cho: OC  3 AB .. b) Tìm điểm D đối xứng của A qua C. c) Tìm điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k = –3. e) Cho A(2; 3), B(1; 1), C(6; 0). Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành 2/ Tìm tổng của hai vec tơ và nhiều vec tơ – chứng minh đẳng thức vec tơ: a) Tổng của hai vectơ     Qui tắc ba điểm: Với ba điểm A, B, C tuỳ ý, ta có: AB  BC  AC  .   Qui tắc hình bình hành: Với ABCD là hình bình hành, ta có: AB  AD  AC .           a  b   c a   b  c ; a  b b  a ; a  0 a  Tính chất: b) Hiệu của hai vectơ . .   . . .  Vectơ đối của a là vectơ b sao cho a  b 0 . Kí hiệu vectơ đối của a là  a .    Vectơ đối của 0 là 0 .      a  b a    b  .    OB  OA  AB .  Qui tắc ba điểm: Với ba điểm O, A, B tuỳ ý, ta có:.  Hệ thức trung điểm đoạn thẳng:.      OA  OB 2OM (O tuỳ ý). MA  MB  0 M là trung điểm của đoạn thẳng AB  . .  Hệ thức trọng tâm tam giác:         GA  GB  GC  0 OA  OB  OC 3OG (O tuỳ ý). G là trọng tâm ABC  .     MN  PQ  MQ  PN a) Cho bốn điểm M, N, P, Q.Chứng minh rằng :     AB  DC  AC  DB b) b)  Cho   6 điểm  A,  B, C, D, E, F. Chứng minh: a) AD  BE  CF  AE  BF  CD .     c) Cho tam giác ABC. Các điểm M, Nthoả mãn MN 2 MA  3MB  MC .  1) Tìm điểm I thoả mãn 2 IA  3IB  IC 0 .2) Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua một.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> điểm cố định. d) Cho tứ giác ABCD . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC..    1      MN  ( AB  DC ) OA  OB  OC  OD 0 . 2 1) Chứng minh: . 2) Xác định điểm O sao cho:. 3/ Chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song bằng pp tọa độ và pp hình học phẳng.         a vaø b a  0 cuø n g phöông   k  R : b ka  Điều kiện để hai vectơ cùng phương: .  AB  k AC . A, B, C thẳng hàng  k  0:.  Điều kiện ba điểm thẳng hàng: 4/ Biểu thị một vec tơ theo hai vec tơ không cùng phương bằng hh phẳng và bằng pp tọa độ x y     k  R: x kx vaø y ky .  x y (nếu x  0, y  0).       a + Cho hai vectơ không cùng phương , b và x tuỳ ý. Khi đó ! m, n  R: x ma  nb .   1       a (2; 0), b   1;  , c (4;  6)  2 * Cho . a) Tìm toạ độ của vectơ d 2a  3b  5c .        c theo a ,b . ma  b  nc  0 b) Tìm 2 số m, n sao cho: . c) Biểu diễn vectơ.    + b cùng phương với a 0. 5/ Toạ độ trên trục Trục toạ độ  Trục toạ độ (trục) là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm gốc O và một vectơ đơn . . vị e . Kí hiệu  O; e  .  Toạ độ của vectơ trên trục:.    u (a)  u a.e ..   M ( k )  OM k .e .  Toạ độ của điểm trên trục:.  Độ dài đại số của vectơ trên trục: . .   AB a  AB a.e .. Chú ý: + Nếu AB cùng hướng với e thì AB  AB . . Nếu AB ngược hướng với e thì AB  AB .. + Nếu A(a), B(b) thì AB b  a . Baøi 1.. + Hệ thức Sa–lơ: Với A, B, C tuỳ ý trên trục, ta có: AB  BC  AC . Trên trục x'Ox cho 2 điểm A, B có tọa độ lần lượt là 2 và 5.. a) Tìm tọa độ của AB .. b) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB..    2 MA  5MB 0 . c) Tìm tọa độ của điểm M sao cho. d) Tìm tọa độ điểm N sao cho. 2 NA  3 NB  1 .. Baøi 2.. Trên trục x'Ox cho 2 điểm A, B có tọa độ lần lượt là 3 và 1.. a) Tìm tọa độ điểm M sao cho 3MA  2 MB 1 . b) Tìm tọa độ điểm N sao cho NA  3NB  AB . Baøi 3. Trên trục x'Ox cho 3 điểm A, B, C có tọa độ lần lượt là a, b, c.    a) Tìm tọa độ trung điểm I của AB. 6/ Toạ độ trên hệ trục.  MA  MB  MC  0 b) Tìm tọa độ điểm M sao cho ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hệ trục toạ độ.   i  Hệ gồm hai trục toạ độ Ox, Oy vuông góc với nhau. Vectơ đơn vị trên Ox, Oy lần lượt là , j. . O là gốc toạ độ, Ox là trục hoành, Oy là trục tung..     u ( x; y )  u x.i  y. j .    M ( x ; y )  OM x.i  y. j .  Toạ độ của điểm đối với hệ trục toạ độ:   a ( x; y ), b ( x; y), k  R A( x A ; y A ), B( xB ; yB ), C ( xC ; yC ).  Toạ độ của vectơ đối với hệ trục toạ độ:  Tính chất: Cho.    x x a b    y y + AB ( xB  x A ; yB  yA ). +. ,.     a + b ( x x ; y y ). :. . + ka (kx; ky ). .. x A  xB y  yB ; yI  A 2 2 + Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB: . x  x B  xC y  yB  yC xG  A ; yG  A 3 3 + Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC: . x  kx B y  kyB xM  A ; yM  A 1 k 1 k . + Toạ độ điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k 1:   ( M chia đoạn AB theo tỉ số k  MA k MB ). xI .      1     a 2i  3 j ; b  i  5 j ; c 3i ; d  2 j 3 Baøi 1. Viết tọa độ của các vectơ sau: a) .        1    3   a i  3 j ; b  i  j ; c  i  j ; d  4 j ; e 3i 2 2 b) .     Baøi 2. Viết dưới dạng u xi  yj khi biết toạ độ của vectơ u là:         a) u (2;  3); u ( 1; 4); u (2; 0); u (0;  1) . b) u (1;3); u (4;  1); u (1; 0); u (0; 0) .   a  (1;  2), b (0;3) . Tìm toạ độ của các vectơ sau: Baøi 3. Cho          x  a  b ; y  a  b ; z  2 a  3b . a).        1 u 3a  2b ; v 2  b ; w 4a  b 2 . b). . . Baøi 4. Cho hai điểm A(3;  5), B(1; 0) . a) Tìm toạ độ điểm C sao cho: OC  3 AB . b) Tìm điểm D đối xứng của A qua C. c) Tìm điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k = –3. Baøi 5. Cho ba điểm A(–1; 1), B(1; 3), C(–2; 0). Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.    Baøi 6. Cho ba điểm A(1; 2), B(0; 4), C(3; 2). a) Tìm toạ độ các vectơ  AB,  AC , BC . b) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn AB. c) Tìm tọa độ điểm M sao cho: CM 2 AB  3 AC .     AN  2 BN  4CN 0 . d) Tìm tọa độ điểm N sao cho:. Baøi 7. Cho ba điểm A(1; –2), B(2; 3), C(–1; –2). a) Tìm toạ độ điểm D đối xứng của A qua C. b) Tìm toạ độ điểm E là đỉnh thứ tư của hình bình hành có 3 đỉnh là A, B, C. c) Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC. ....................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... `.......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×