Tải bản đầy đủ (.docx) (200 trang)

giao an chu de nghe nghiep 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 200 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện 5 tuần : Từ ngày 21/11/ 2016 đến ngày 23 / 12/ 2016 CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGHỀ NGHIỆP VỀ SẢN XUẤT Thời gian thực hiện 2 tuần: Từ ngày 21/ 11 đến ngày 2 / 12/ 2016 I. ĐÓN TRẺ - Cô đến sớm vệ sinh, thông thoáng phòng nhóm, sân chơi. - Đón trẻ ân cần niềm nở, nhắc trẻ biết chào hỏi lễ phép, tự cất đồ dùng cá nhân trước khi vµo líp. - Trao đổi với phụ huynh những vấn đề chung của lớp và tình hình hoạt động của trẻ. -Tổ chức cho trẻ chơi tự chọn đoàn kết, nề nếp, chơi xong biết cất đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định. * Trß chuyÖn s¸ng Đề tài : Trò chuyện về chủ đề: nghề nghiệp về sản xuất. + Mục tiêu: - Trẻ hiểu nội dung chủ đề của tuần, trò chuyện cùng cô và các bạn - Trẻ thích thú tìm hiểu về chủ đề. + Chuẩn bị : Mảng chủ đề trang trí phù hợp, tranh ảnh, lôtô về chủ đề tuần. + Cách tiến hành : Trò chuyện giúp trẻ nhận biết chủ đề. - Cô giới thiệu tên chủ đề mới : nghề nghiệp về sản xuất. + Con biết hàng ngày mọi người trong GĐ con làm những công việc gì? + Mẹ con làm nghề gì? ( cô giáo, CN….) + Bố con làm nghề gì? ( Công nhân, Bộ đội....) + Con làm gì hàng ngày?( Đi học) + Con sẽ làm gì để cho bố mẹ vui nào?( Học thật giỏi ,ngoan) - Cô giáo dục trẻ biết giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức Cô trò truyện với trẻ nghề nghiệp về sản xuất, và biết được trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, ích lợi và tác dụng của các nghề là phục vụ cho con người. Giáo dục trẻ yêu quý các nghề, sản phẩm của các nghề trong xã hội …. * ThÓ dôc s¸ng ( Trẻ tập theo cô) Thứ 2,4,6 tËp thÓ dôc kÕt hîp lêi ca bµi “ nắng sớm” Thứ 3,5 tập với các động tác + Môc tiªu: - Trẻ tập dúng các động tác nhịp nhàng theo lời ca. - TrÎ tham gia luyÖn tËp nhiÖt t×nh, høng thó, cã kØ luËt. + ChuÈn bÞ: - S©n tËp b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ, kh« r¸o. - Trang phôc C« vµ TrÎ gän gµng thuËn tiÖn cho luyÖn tËp. +C¸ch tiÕn hµnh: Khởi động: - Cho trẻ đi thành vòng tròn tập khởi động theo hiệu lệnh xác xô - Trẻ chạy về hàng theo tổ, chỉnh đội hình theo hiệu lệnh. Trọng động: - Tập các động tác thể dục theo lời ca cùng cô( 2- 3 lần): Cô động viên nhắc nhở trẻ tập nhiệt tình , đúng động tác. 2. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC a/ Nội dung: - Góc Phân vai: đầu bếp, bác sĩ - Góc xây dựng: làng nghề truyền thống ,xây dựng bệnh viện. - Góc nghệ thuật: Múa hát các bài hát về chủ đề, nặn, vẽ, tô màu sản phẩm nghề sản xuất..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Góc học tập:Lựa chọn lô tô về đồ dùng của một số nghề , làm sách tranh nghề sản xuất. - Góc: KPKH: chơi với cát sỏi. b/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết công việc của người đầu bếp là đi chợ mua thức ăn, đồ dùng để về chế biến và nấu các món ăn ngon phải vất vả như thế nào. Trẻ biết thể hiện vai chơi tốt Trẻ biết Làng nghề tuyền thống , Biết lắp ghép các đồ chơi cho hoàn thiện các khu nhà. -Trẻ biết vẽ,nặn, xé, cắt dán, tô màu đẹp không loe ra ngoài . -Trẻ biết lựa chọn lô tô của một số nghề trong xã hội và biết tên gọi và ích lợi của nghề đó. Trẻ biết chọn và tô chữ cái đúng theo yêu cầu . c/Chuẩn bị: - Đồ chơi nấu ăn: gạo, lạc,rau , củ, tôm, cua…, nồi, chảo, bát, đũa,dao - Đồ chơi xây dựng, lắp ghép, gạch, cây xanh, hoa… - Đồ chơi hình ảnh về một số nghề trong xã hội, tranh lô tô về các nghề trong xã hội - tranh ảnh về đồ dùng của các nghề, bút màu - Các loại giấy màu,đất nặn, giấy A4, bút màu, … d/ Tổ chức hoạt động: * Thoả thuận: Cho trẻ đọc bài thơ: “bé làm bao nhiêu nghề” - Bài thơ nói về điều gì?(trẻ trả lời) - Ngoài những nghề đó con còn biêt nghề gì? - Trong xã hội có rất nhiều nghề và mỗi nghề đều rất có ích cho xã hội và đều được xã hội yêu mến, vậy ước mơ của các con sau này lớn lên thích được làm nghề gì? cô gọi trẻ kể về nghề trẻ thích - Hôm nay ở các góc chơi chúng mình sẽ cùng nhau đi tìm hiểu và khám phá về các nghề trong xã hội thông qua các góc chơi nhé . - góc phân vai có rất nhiều nghề : nghề nấu ăn. - Nghề nấu ăn thì người đầu bếp phải làm những công việc gì ?(trẻ kể ) Nghề đầu bếp nấu ra những món ăn gì?ai sẽ làm các bác đầu bếp nào? - Góc xây dựng: các bạn sẽ chơi xây dựng làng nghề. Vậy ai sẽ làm bác thợ cả xây dựng làng nghề ? trẻ nhận vai ? ai sẽ làm nghề lái xe chở những nguyên vật liệu đến… - Sắp đến ngày 20/11 chúng mình cùng nhau làm bưu thiếp tặng cô giáo nhân ngày 20/11 nhé. - Ai sẽ là người lựa chọn lô tô đồ dùng, dụng cụ các nghề. *. Quá trình chơi - Cô cho trẻ vào góc chơi mà trẻ đó nhận vai , cô bao quát trẻ chơi, cô đến ổn định các góc chơi cho trẻ. Cô nhâp vai chơi vào từng góc trong từng ngày cùng chơi với trẻ cô đóng vai như người bạn của trẻ để dẫn dắt trẻ chơi tốt hơn - Khi trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ chơi tạo sản phẩm trong các góc chơi *Nhận xét: * Kết thúc hoat động: Cô nhận xét từng góc chơi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cho trẻ tập chung vào góc chơi đạt hiệu quả nhất trong buổi chơi để cùng nhận xét,giáo dục trẻ,khăn động viên nhắc nhỡ trẻ về phương hướng buổi chơi sau,và cất đồ chơi đúng nơi quy định. KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN I Thứ 2 ngay 21 thang 11 năm 2016 I/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: - NDTT: Âm nhạc: Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày Nghe hát: ngày mùa vui Trò chơi: Ai đoán giỏi 1. Mục đích-yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát: “Lớn lên cháu lái máy cày”. - Hiểu nội dung bài nghe hát bài:" ngày mùa vui ". -Trẻ hiểu luật trò chơi và biết cách chơi trò chơi hào hứng. Kỹ năng: - Trẻ hát đúng, hát rõ lời theo nhịp điệu bài hát - Rèn kĩ năng phản ứng Thái độ: - Trẻ yêu quý các nghề sản xuất. 2. ChuÈn bÞ: - Băng, đĩa có bài hát - Mũ chóp kín. - Đĩa nhạc bài hát : ngày mùa vui. 3 Tiến hành tổ chức hoạt động học có chủ định: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG 1 : Dạy hát “ Lớn lên cháu lái máy cày” - Lớp đọc thơ “ Bác nông dân” - Các con vừa đọc bài thơ nói về ai? - Vậy trong lớp mình ai có cha mẹ làm nghề làm ruộng? - Công việc của nghề làm ruộng là làm gì? - À, có 1 bạn nhỏ rất dễ thương, bạn thích lớn lên được lái máy cày để cho cha mẹ đỡ vất vả đó các con. Đó là nội dung của 1 bài hát, Bây giờ các con hãy lắng nghe cô hát bài hát này nhé! - Cô hát lần 1 : Bài hát Lớn lên cháu lái máy cày nhạc và lời: Kim hữu - Cô hát lần 2: Bài hát nói về điều gì? - Các con ơi! Máy cày đã thay cho trâu, bò cày ruộng đó các con, cày máy rất nhanh và giúp cho các cô bác. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Chú ý nghe cô hát. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nông dân được mùa đó các con. - Những cô bác nông dân làm ra sản phẩm gì? - Giáo dục cháu phải biết yêu quí, nhớ ơn những cô bác nông dân, khi ăn không làm rơi vãi cơm. - Cả lớp hát cùng cô 2 lần. - Lớp hát cùng cô - Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân hát . - Tổ , nhóm, cá nhân, hát xen kẽ. - Cô chú ý sửa sai. - Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả? - Trẻ nhắc tên bài hát tên tác giả. HOẠT ĐỘNG 2 Trò chơi “Ai đoan giỏi” - Cô thấy các ca sĩ lớp mình hát rất hay cô sẽ thưởng cho các bạn chơi một trò chơi nhé! - Cô nêu cách chơi: Lớp ngồi thành vòng tròn, cô mời - Nghe cô nói cách chơi 1 bạn lên đội mũ chóp kín để không nhìn thấy bạn, cô sẽ chỉ định 1 bạn hát, bạn đội mũ chú ý lắng nghe, kết thúc bài hát bạn chỉ tay về hướng có tiếng hát và đoán xem bạn nào vừa hát. Nếu nói đúng thì được cả lớp thưởng cho một tràng pháo tay. Nếu đoán không đúng thì phải nhảy lò cò quanh lớp - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi vài lần. HOẠT ĐỘNG 3: Nghe hat “Ngay mùa vui” - Các con ơi! Các cô bác nông dân chăm chỉ cày ruộng, gieo hạt và chăm sóc đến khi vào mùa thu hoạch thì ai cũng vui mừng vì có một vụ mùa bội thu đó các con. Có một bài hát rất hay thuộc làn điệu dân ca Thái, Lời mới : Hoàng Lân đó là bài Ngày mùa vui, bây giờ cô sẽ hát cho các con nghe nhé! - Cô hát lấn 1: nêu nôi dung - Ngồi nghe cô hát + Bài hát nói lên niềm vui của mọi người khi vào mùa lúa chín đó các con. - Mở băng trẻ nghe 1-2 lần minh hoạ - Trẻ chú ý xem cô hát và minh họa II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: TRÒ CHUYỆN VỀ CÔNG VIỆC NGHỀ NÔNG Trò chơi vận động: kéo co Chơi tự do:cô quan sát trẻ *Mục đích- Yêu cầu: - KT: + Trẻ biết tên gọi và tác dụng của một số dụng cụ nghề nông + Trẻ biết sự nguy hiểm của một số đồ dùng nghề nông như liềm, cuốc… và tránh xa chúng. - KN: Luyện cho trẻ kĩ năng ghi nhớ có chủ định. - TĐ: Trẻ hứng thú hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *Chuẩn bị: - Môi trường ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. *Tiến hành: Cho trẻ làm đoàn tàu nhỏ xíu ra sân trường -Cho trẻ quan sát tranh nghề nông và trò chuyện về các dụng cụ đó -Đây là gì: cái cuốc -Con biết gì về cái cuốc? -Cuốc dùng làm gì? (cuốc đất trồng rau..) -Cuốc là dụng cụ nghề gì? (nghề nông) -Dụng cụ nghề nông ngoài cuốc còn có dụng cụ gì nữa? (còn liềm, cày, bừa , …) Nghề nông ngoài cuốc đất trồng rau còn làm gì nưa?( trồng lúa, hoa…) * Sản phẩm nghề nông có gì?(gạo, khoai, rau…) * Để làm ra các sản phẩm đó các bác nông dân phải qua những côn đoạn gì? ( cuốc đất,trồng cây, chăm bón, thu hoạch. Giáo dục trẻ : một số dụng cụ nghề nông rất nguy hiểm trẻ không nên lại gần vì sẽ gây nguy hiểm cho trẻ TCVĐ: kéo co. luật chơi trang 65 cuốn thơ truyện câu đố 4-5 tuổi. Chơi tự do: cô quan sát trẻ III HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC Nội dung: - Góc phân vai: đầu bếp, bác sĩ. - Góc học tập: chọn lô tô đồ dùng, dụng cụ cho các nghề, chơi với chữ cái u, ư - Góc xây dựng: xây dựng làng nghề truyền thống. - Góc nghệ thuật : Múa hát các bài hát về chủ đề, vẽ, tô màu, nặn sản phẩm nghề sản xuất. a/Mục đích yêu cầu: Trẻ biết thể hiện vai chơi và có ngôn ngữ phù hợp vai chơi của mình và tạo sản phẩm đẹp cuối buổi chơi b/Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi đầy đủ và phù hợp các góc chơi c/ Hướng dẫn: Thỏa thuận: cô thỏa thuận , gợi ý và cùng trẻ thảo luận về trò chơi ở các góc. cho trẻ kể về các góc chơi của chủ điểm và cho trẻ tự nhận vai chơi theo ý thích của trẻ và về các góc. Giáo dục trẻ khi chơi không tranh giành đồ chơi . Quá trình chơi: Cô đến góc chơi hướng dẫn trẻ cách chơi và nhập vai chơi cùng trẻ Cuối buổi chơi tập chung quan sát chữ cái e,ê góc chơi học tập Nhận xét: cô nhận xét nhẹ nhàng ở các góc theo kết qủa chơi của trẻ, giáo dục trẻ chơi tốt hơn ở buổi sau. * Kết thúc buổi chơi : cho trẻ hát múa tuyên dương đọc thơ tặng góc chơi học tập và cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng về các góc theo quy định. IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: CÙNG CÔ TRANG TRÍ TRANH CHỦ ĐỀ Mục đích –yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Trẻ biết thực hiện theo yêu cầu của cô và cùng cô tạo tranh chủ đề trang trí lớp học Chuẩn bị : - bút màu, bàn ghế, giấy màu, giấy A4, keo, kéo. Tiến hành - Hoạt động 1: ổn định tổ chức Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề nghề sản xuất. - Hoạt động 2: Tiến hành Hôm nay cô cùng các con trang trí tranh chủ đề về các nghề sản xuất. cô đưa tranh về đồ dùng về nghề nông, nghề may, thợ dệt cho trẻ tô màu. Cô nhắc trẻ tô cho đẹp, đều, không chờm ra ngoài. Sau đó cô cho trẻ cắt dán các sản phẩm của các nghề. Cô cùng giúp trẻ để trẻ làm cho đẹp. Cô cùng trẻ trò chuyện thêm những thứ trẻ cần làm. Hoạt động 3 : Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương, dặn dò .Giáo dục trẻ yêu quý các cô các bác công nhân, yêu quý các sản phẩm của các cô các bác làm ra. 2.Chơi tự do, vệ sinh trả trẻ Vệ sinh- bình cờ - trả trẻ V: NHẬT KÍ CUỐI NGÀY. Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2016 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH : NDTT: TRÒ CHUYỆN VỀ NGHỀ NÔNG Néi dung kÕt hîp: §ång dao ,ca dao ,trß ch¬i . 1. Môc tiªu: - KT : TrÎ biết được c«ng viÖc cña b¸c n«ng d©n +Trẻ hiểu đợc quá trình làm ra hạt lúa , gạo của bác nông dân - KN : Luyện kỷ năng ghi nhớ có chủ định. - TĐ : Trẻ tích cực hoạt động 2. ChuÈn bÞ: - Tranh bác nông dân làm đất ,cấy lúa tát nớc, gặt lúa . - Lô tô về các công việc làm đất ,cấy lúa ,tát nớc. 3. Tiến hành tổ chức hoạt động học cú chủ định Hướng dẫn của cô HĐ1.Ôn định tổ chức: Cho trẻ hát: lớn lên cháu lái máy cày. - Ai đã làm ra hạt thóc, hạt gạo. HĐ 2: trọng tâm. * tìm hiểu nghề nông: Quan sát tranh :Bức tranh vẽ gì ? Bác nông dân làm việc ở đâu? -Bác đang làm gì? - ngoài làm những việc trên bác còn làm gì?. Dự kiến hoạt động của trẻ trẻ hát: lớn lên cháu lái máy cày bác nông dân bác nông dân làm việc ngoài đồng, ngoài ruộng, ngoài vườn… bón phân, cuốc đất… gặt lúa, nhổ cỏ….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - để làm được những công việc đó bác cần cày, cuốc, liềm… nhứng dụng cụ gì? * Quan sát một số dụng cụ nghề nông. -Quan sát cái cày: đây là gì? cày dùng làm gì? cày, cày ruộng. đây là cái cày dùng làm tơi xốp đất bác nông dân thường kết hợp làm cùng trâu bò khi cày, bừa ruộng. Ngày nay người ta dùng máy cày tơi xốp đất giúp bác nông dân đỡ mệt. _Quan sát cái liềm: Đây là cái gì? dùng để cái liềm, cắt lúa. Bác dùng tay làm gì?bác nông dân sử dụng liềm như thế phải cầm liềm cắt lúa. nào? *Trò chuyện về quy trình sản xuất lúa gạo : Cày, bừa, cấy… Để làm ra hạt lúa gạo các bác nông dân phải làm những công đoạn gì? Trẻ lắng nghe và quan sát -Cho trẻ quan sát tranh: cày, cấy, chăm bón, gặt lúa, phơi lúa… Chăn nuôi, trồng rau, hoa, các * Mở rộng: Nghề nông ngoài trồng lúa còn quả… làm ra những sản phẩm gì? *Giáo dục: Để tạo ra sản phẩm là gạo ,ngô ,khoai ,sắn, rau rưa … mà các con sử dụng Chăm ngoan , học giỏi, ăn hết hằng ngày ở nhà ,ở trường các bác nông dân xuất… rất vất vả . chúng mình cần làm gì để biết ơn Trẻ đọc thơ: đi bừa các bác. -Chúng mình cùng đọc một bài thơ tặng các Trẻ kể tên các dụng cụ:cày, cuốc.. bác nào. Trẻ kể tên sản phẩm: Gạo, ngô… * Trò chơi:trò chơi 1: nói nhanh Trẻ chọn lô tô, sản phẩm, công cô nói dụng cụ nghề nông? việc nghề nông theo yêu cầu của Cô nói sản phẩm nghề nông?... cô. Trò chơi 2: chọn nhanh Trẻ chọn lô tô, sản phẩm, công việc nghề Trẻ vẽ về nghề nông. nông theo yêu cầu của cô. Trẻ hát:“ lớn lên cháu lái máy *Cho trẻ vẽ theo ý thích về nghề nông cày”đi ra ngoài. HĐ 3 :kết thúc - Cả lớp hát: “ lớn lên cháu lái máy cày” II. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC Nội dung: - Góc phân vai: đầu bếp, bác sĩ. - Góc học tập: chọn lô tô đồ dùng, dụng cụ cho các nghề, chơi với chữ cái u, ư - Góc xây dựng: xây dựng làng nghề truyền thống. - Góc nghệ thuật : Múa hát các bài hát về chủ đề, vẽ, tô màu, nặn sản phẩm nghề sản xuất. *Lưu ý trong qu¸ tr×nh ch¬i: - C« cho trÎ vµo gãc ch¬i mà trẻ đã nhận vai , C« quan s¸t gîi më cho trÎ ë tõng gãc ch¬i gióp trÎ nhËp vai ch¬i, c¸ch ch¬i.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> cô bao quát trẻ chơi, cụ đến ổn định cỏc góc chơi cho trẻ. Cô nhâp vai chơi vào từng góc trong từng ngày cùng chơi với trẻ cụ đúng vai như người bạn của trẻ để dẫn dắt trÎ ch¬i tèt h¬n - Khi trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ chơi tạo sản phẩm trong cỏc gúc chơi * Kết thúc hoat động: - C« nhËn xÐt tõng gãc ch¬i. H«m nay nhãm ch¬i cña m×nh ch¬i nh thÕ nµo? B¹n nµo ch¬i tÝch cùc nhÊt? NÕu lÇn sau ch¬i trß ch¬i nµy c¸c ch¸u bæ sung thªm g× cho trò chơi. Cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung trọng tâm: VẼ PHẤN NHỮNG SẢN PHẨM NGHỀ NÔNG Nội dung kết hợp: Trò chơi vận động: Lăn bóng Chơi tự do: cô quan sát trẻ. * Mục đích- yêu cầu: - KT: Trẻ biết vẽ sản phẩm nghề nông. - KN: Luyện kĩ năng vẽ cho trẻ, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trò chơi. - TĐ: Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, * Chuẩn bị: phấn vẽ, sân chơi an toàn,sạch sẽ. * Tiến hành: - Cho trẻ hát bài “ lớn lên cháu lái máy cày “ - Trò chuyện về nội dung bài hát - bé cày máy để làm gì?( tơi xốp đất) -Nghề nông sản xuất ra những sản phẩm gì? ( lúa, gạo, khoai …) - Và hôm nay cô sẽ cho các con vẽ trên sân các loại sản phẩm nghề nông nhé. - Cho trẻ ngồi thành vòng tròn cho trẻ vẽ. - Cô qua sát gợi mở cho trẻ vẽ 2. Trò chơi vận động: Lăn bóng: cách chơi, luật chơi trang 65 sách tuyển tập thơ truyện 4-5 tuổi. 3. Chơi tự do: cô quan sát trẻ. * KÕt thóc: + Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Nội Dung : CHƠI TỰ DO Ở CÁC GÓC a. Mục đích- yêu cầu: - KT: rẻ chơi ngoan không tranh giành đồ chơi. - KN: trẻ hiểu thêm về các góc và các đồ chơi trong góc. - TĐ: Trẻ hoạt động hứng thú b. Chuẩn bị: - Các góc chơi sạch sẽ an toàn. c.Tiến hành : *HĐ1:ổn định tổ chức Cô cho trẻ hát bài “ cháu yêu cô thợ dệt” và cùng trò chuyện về chủ đề. *HĐ2:hướng dẫn: Cô dẫn trẻ đến các góc chơi, và hỏi tên các góc, góc đó có những đồ chơi gì? - Góc phân vai thì các con chơi gì hằng ngày? ( cô giáo,…) Tương tự các góc khác.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hàng ngày các con chơi ở góc đó cất dọn đồ chơi như thế nào? Muốn đò chơi không bị hỏng thì khi chơi chúng mình phải làm gì? (không phá) - Khi chơi song các bạn phải làm gì? ( cất đồ chơi đúng nơi quy định) - Cô giáo dục khi chơi phải ngoan không được phá đồ chơi. 2.Chơi tự chọn, vệ sinh trả trẻ V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY. Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2016 I.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH : - NDTT: Thơ: CÁI BÁT XINH XINH - Nội dung kết hợp: âm nhạc 1.Mục đích-yêu cầu: Kiến thức- TrÎ nhí tªn bµi th¬,hiÓu néi dung bµi th¬, thuéc bµi th¬” C¸i b¸t xinh xinh”. - Trẻ hiểu đợc ý nghĩa của bài thơ” Cái bỏt xinh xinh” mọi ngời khi sử dụng những s¶n phÈm cña c¸c nghÒ ph¶i biÕt nhí ¬n ngêi lµm ra. Kỹ năng: - Luyện cho trẻ đọc thuộc bài thơ và đọc một cách diễn cảm. Thái độ: Trẻ biết quý trọng sản phẩm một số nghề , nhớ ơn ngời lao động đã làm ra các sản phẩm đó. 2. ChuÈn bÞ. - Tranh minh họa nội dung bài thơ. - Đất nặn đủ số trẻ 3. Tiến hµnh hoạt động học có chủ định: Hoạt động của cô HĐ 1.ổn định tổ chức. Cho trÎ h¸t bµi h¸t “ ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n” - C¸c con võa h¸t bµi h¸t g×? - Bµi h¸t nãi lªn ®iÒu g×? - §óng råi bµi h¸t nãi vÒ chó c«ng nh©n x©y nhµ cao tầng và cô công nhân dệt may áo mới đấy Các con ạ trong xã hội có rất nhiều nghề trong đó cã c¶ nghÒ C«ng nh©n lµm b¸t. h«m nay c« cïng các con cùng đọc bài thơ “Cái bát xinh xinh nhé” HĐ 2. Trọng tâm. * Cô đọc thơ. - Cô đọc thơ lần 1 diến cảm cùng với cử chỉ điệu bé hái trÎ tªn bµi th¬ - Cô đọc lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ. *Giảng nội dung - đọc trích dẫn, từ khú bài thơ. + Mẹ cha công tác trong nhà máy gạch Bát Tràng. Dự kiến hoạt động của trẻ ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n” - Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n. - Chó c«ng nh©n x©y nhµ cao tÇng c« c«ng nh©n dÖt may ¸o míi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> sản xuất ra bát và mang về cho bé một cái bát rất xinh: MÑ cha c«ng t¸c Trẻ lắng nghe Nhµ m¸y B¸t Trµng Mang vÒ cho bÐ C¸i b¸t xinh xinh. -Từ bùn đất xét qua bàn tay của cha mẹ bé tạo nên những cái bát hoa rất đẹp Từ bùn đất sét Trẻ lắng nghe Qua bµn tay cha Qua bµn tay mÑ Thµnh c¸i b¸t hoa.  Bát hoa của cha mẹ mang về cho bé, bé rất yêu quý và biết ơn công cha mẹ nên hàng ngày bé giữ gìn trên tay. Trẻ lắng nghe N©ng niu bÐ gi÷ Mỗi bữa hàng ngày C«ng cha c«ng mÑ BÐ cÇm trªn tay * Từ khó: nâng niu: giữ gìn, cẩn thận, trân trọng gìn giữ. Nhµ m¸yB¸t Trµng. *Đàm thoại: - MÑ, cha cña bÐ c«ng t¸c ë ®©u? C¸i b¸t. - Mang vÒ cho bÐ c¸i g×? Đất xét - Bát đợc làm từ đâu? Của cha, của mẹ -Từ đất qua tay của ai? Bát hoa - Đất xét tạo thành cái gì? Nâng niu, gìn giữ - Được bố mẹ mang bát về bé biết ơn bố mẹ bé . làm gì? -* Giáo dục:Để biết ơn cô chú công nhân đã làm Giữ gìn,nâng niu ra cái bát xinh xinh chúng ta làm gì? *Trẻ đọc thơ: cho trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, nhúm, Trẻ đọc thơ theo sự hướng dẫn các nhân.( trẻ đọc thơ cô quan sát, sửa sai, động của cô. viên trẻ đọc thơ đúng, nhịp nhàng, diễn cảm cùng Trẻ nặn cái bát nhau.) trẻ đọc thơ “ cái bát xinh xinh” *Kết hợp: cho trẻ nặn cái bát. HĐ3. KÕt thóc : cho trẻ đọc thơ “ cái bát xinh đi vòng tròn ra ngoài. xinh” đi vòng tròn ra ngoài. II. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC Nội dung: - Góc phân vai: đầu bếp, bác sĩ. - Góc học tập: chọn lô tô đồ dùng, dụng cụ cho các nghề, chơi với chữ cái u, ư - Góc xây dựng: xây dựng làng nghề truyền thống. - Góc nghệ thuật : Múa hát các bài hát về chủ đề, vẽ, tô màu, nặn sản phẩm nghề sản xuất. *Lưu ý trong qu¸ tr×nh ch¬i: - Cô chuẩn bị đầy đủ đồ chơi cho các góc. - C« cho trÎ vµo gãc ch¬i mà trẻ đã nhận vai , C« quan s¸t gîi më cho trÎ ë tõng gãc ch¬i gióp trÎ nhËp vai ch¬i, c¸ch ch¬i.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> cô bao quát trẻ chơi, cụ đến ổn định cỏc góc chơi cho trẻ. Cô nhâp vai chơi vào từng góc trong từng ngày cùng chơi với trẻ cụ đúng vai như người bạn của trẻ để dẫn dắt trÎ ch¬i tèt h¬n - Khi trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ chơi tạo sản phẩm trong cỏc gúc chơi ch¬i nµy c¸c ch¸u bæ sung thªm g× cho trò chơi. Khi kết thúc cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. III. Hoạt động ngoài trời - Néi dung trọng tâm: TRÒ CHUYỆN VỀ MÔI TRƯỜNG SẠCH ĐẸP VÀ AN TOÀN. - Nội dung kết hợp: Trò chơi vận động: lộn cầu vồng. Ch¬i tù chän: Chơi với đồ chơi ngoài trời. * Mục đích- yêu cầu: - KT: Trẻ biết môi trường có tác động lớn đến con người , nhận biết đươc ảnh hưởng của m«i trưêng đến sức khỏe con người. - KN: Luyện kĩ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - TĐ: Trẻ hứng thú và tích cực hoạt động. *ChuÈn bÞ: - Môi trường ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. *TiÕn hµnh * HĐ1:Ổn định: Cho trẻ xếp hàng ra sân vừa đi vừa hát vui vẻ bài :chỏu yờu cụ chỳ công nhân. HĐ2: Trò chuyện + C« hái trÎ bµi h¸t nãi g×? + C©y cã Ých lîi g×? + M«i trêng trong s¹ch lµ m«i trêng nh thÕ nµo? cã Ých lîi g×? + Vµ m«i trêng « nhiÔm cã t¸c h¹i g×? + §Ó cã m«i trêng trong sachi chóng ta ph¶i lµm g×? + cho trÎ gom nhÆt l¸ rông s©n trêng bá thïng r¸c. HĐ3:Trò chơi vận động:lộn cầu vồng HĐ4: Ch¬i tù do:C« quan sát trẻ IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Ôn bài thơ: CÁI BÁT XINH XINH *Mục đích- yêu cầu: - KT: Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, thuộc bài thơ. - KN: Luyện kĩ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ. - TĐ: Trẻ hoạt động tích cực. *chuẩn bị: tranh vẽ minh họa nội dung bài thơ: cái bát xinh xinh *Tiến hành: Cô giới thiệu và trò chuyện với trẻ về chủ đề đang thực hiện ( chủ đề : nghề nghiệp) Trò chuyện về những công việc và sản phẩm của công nhân nhà máy bát tràng.( bát, ấm, chén,…) Cô gợi ý : có 1 bài thơ nói về một bạn nhỏ biết nâng niu trân trọng cái bát mà bố mẹ làm từ nhà máy mang về cho bé … là bài thơ gì? trẻ đoán tên bài thơ: ( cái bát xinh xinh ) - Con biết gì về bài thơ? (cái bát xinh xinh).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cho trẻ thực hiện biểu diễn bài hát theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân *Trẻ thực hiện : cô quan sát , sửa sai cho trẻ , động viên trẻ đọc thơ diễn cảm và * Vệ sinh – cắm cờ - trả trẻ V: NHẬT KÍ CUỐI NGÀY:. Thứ 5 ngày 24 tháng 11 năm 2016 I.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH : Nội dung trọng tâm: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT Nội dung kết hợp: toán, âm nhạc, kpkh. 1.Mục đích- yêu cầu: a. Kiến thức: - Dạy trẻ khi đi mắt nhìn thẳng và không làm rơi túi cát - Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể khi đi trên ghế thể dục. b. Kỹ năng: - Trẻ biết phối hợp tay, chân nhịp nhàng khi đi trên ghế thể dục. - Phát triển thể lực cho trẻ. c. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập. - Trẻ hứng thú vào giờ học. Rèn luyện tính kĩ luật, tinh thần tập thể. 2. Chuẩn bị: *. Đồ dùng cho trẻ: - 2 ghế thể dục. - Một số túi cát - dây thừng * Đồ dùng cho cô: - ghế thể dục cho cô. - Máy catset, băng nhạc thể dục. * Địa điểm: - Trong lớp 3. Tiến hành tổ chức hoạt động học có chủ định: Hướng dẫn của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt đông 1: Ôn định tổ chức. Cho trẻ hát bài: “ một đoàn tàu” Trẻ hát cùng cô * Trò chuyện: - Các con vừa hát bài gì? Một đoàn tàu Các chú công nhân hôm nay tổ chức hội thi “ai khỏe nhất” Bây giờ các con cùng lên tàu và mời chúng ta Trẻ lắng nghe đến tham gia. Bây giờ cô cháu mình cùng đi nhé. Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1.Khởi động: - Cho trẻ đi khởi động theo đội hình vòng tròn, kết hợp kiểng chân, gót chân, chạy nhanh chậm và đứng thành 3 hàng ngang. 2. Trọng động: a. Bai tập phat triển chung: Cho trẻ tập theo nhịp bài “cháu yêu cô chú công nhân” - Hô hấp: làm máy bay ù ù -Tay: Hai tay đưa ngang, lên cao. - Bụng: Ngồi duỗi chân, 2 tay chạm ngón chân. - Chân: Ngồi khuỵ gối. - Bật: Bật tại chỗ. b.Vận động cơ bản: “ Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cat” chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện cách nhau khoảng 3m * Cô làm mẫu: - Lần 1:Cô làm mẫu cho trẻ xem và cho trẻ thực hiện cùng cô - Lần 2: Cô vừa làm mẫu vừa giải thích động tác. TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh cô bước lên ghế thể dục và lấy túi cát đội lên đầu và đi trên ghế, khi đi mắt cô nhìn thẳng về phía trước và không làm rơi túi cát đi xong bước xuống ghế và về cuối hàng. Cho trẻ giỏi lên tập trước. - Sau khi cô làm mẫu xong cho cả lớp thực hiện - Cô quan sát, theo dõi động viên trẻ. - Cô chú ý: Khi trẻ đi trên ghế cô luôn đi bên cạnh nhắc nhở động viên trẻ tự tin khi thực hiện bài tập. - Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên vận động. c. Trò chơi vận động: " kéo co" - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. 3. Hồi tỉnh: - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. Hoạt động 3: kết thúc hoạt động. Trẻ đi theo các kiểu và đứng thành 3 hàng. Trẻ tập các động tác theo cô. Trẻ thành 2 hàng dãn cách đều Trẻ quan sát. Trẻ quan sát lắng nghe Trẻ giỏi tập Trẻ tập. Trẻ lắng nghe luật chơi Trẻ chơi 3-4 lần Trẻ đi nhẹ nhàng và ra ngoài.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC Nội dung: - Góc phân vai: đầu bếp, bác sĩ. - Góc học tập: chọn lô tô đồ dùng, dụng cụ cho các nghề, chơi với chữ cái u, ư - Góc xây dựng: xây dựng làng nghề truyền thống. - Góc nghệ thuật : Múa hát các bài hát về chủ đề, vẽ, tô màu, nặn sản phẩm nghề sản xuất. *Lưu ý trong qu¸ tr×nh ch¬i: - Cô chuẩn bị đầy đủ đồ chơi cho các góc. - Cô đến từng góc gợi ý cho trẻ nhập vai vào góc chơi theo đúng nội dung và yêu cầu cô đưa ra . - Cô tập trung chú ý, quan sát trẻ ở chơi tất cả các góc chơi - Sau đó cô về nhập vai vào góc chơi xây dựng hướng dẫn, gợi ý trẻ chơi XD bệnh viện . - Còn các góc chơi khác cô quan sát động viên trẻ chơi. - Kết thúc : Cô đến các góc nhận xét theo kết quả chơi của trẻ . Sau đó cho trẻ về góc chơi xây dựng thảo luận, nhận xét, tuyên dương, dặn dò . III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Néi dung: VẼ PHẤN TRÊN SÂN ĐỒ DÙNG NGHỀ MAY 2.Nội dung kết hợp: Trò chơi vận động : Kộo co a.Mục đích-Yêu cầu: - KT: Trẻ biết dùng phấn vẻ đồ dùng của nghề may. - KN: Luyện kĩ năng cầm bút cho trẻ. - TĐ: Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi c¸c trß ch¬i. + Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. b. ChuÈn bÞ: - Môi trờng ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. c. TiÕn hµnh Hoạt động 1: Ổn định tổ chức cho trẻ làm đoàn tàu ra ngoài - Cho trẻ đứng xung quanh hát bài : Cháu yêu cô thợ dệt - Trß chuyÖn vÒ néi dung bµi h¸t - Cô thợ dệt dệt ra c¸i g×? - Cã cô thợ dệt dệt nên những tấm vải cßn cô thợ may l¹i s¶n xuÊt ra những bộ quần áo cho các con mặc đấy. Vậy nhờ những đồ dung gì các cô mới may lên những bộ quần áo đẹp như vậy. ( thước, kéo, phấn vẽ…) Hoạt động 2: vẽ phấn trên sân các đồ dùng, dụng cụ của nghề may - Và hôm nay cô sẽ cho các con vẽ trên sân các loại đồ dùng nghề may - Muốn may quần áo cho các con mặc cô thợ may phải có những đồ dùng gì? (thước, phấn, chỉ, kim, máy may..) Cô cho trẻ quan sát tranh các đồ dùng nghề thợ may trên máy tính. - Cho trÎ ngåi thµnh vßng trßn cho trÎ vÏ. - C« qua s¸t gîi më cho trÎ vÏ. cô đi quan sát giúp đỡ trẻ còn yếu, động viên trẻ vẽ nhanh nhiều đồ. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Kộo co.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Giíi thiÖu trß ch¬i: + Phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i: gîi ý gióp trÎ nhí l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i + Tổ chức cho trẻ chơi: 2- 3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, tuyên bố kết quả. + Cñng cè: trÎ nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, nhËn xÐt m×nh vµ b¹n ch¬i. Hoạt động 4. Ch¬i tù chän: + Cô trò chuyện giới thiệu các đồ chơi ngoài trời, cách chơi. + Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kØ luËt, an toµn. + KÕt thóc: Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Nghe cô đọc chuyện: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA *- Mục đích- yêu cầu: - KT: Trẻ nhớ tên nhân vật ,hiểu nội dung câu chuyện và nhớ trình tự câu chuyện. - KN: Luyện kĩ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - TĐ: Trẻ tích cực và hứng thú hoạt động. * Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung câu chuyện *Tiến hành: - HĐ1: ổn định tổ chức: + Cho trẻ hát bài : lớn lên cháu lái máy cày. + Trò chuyện về chủ đề. - HĐ2: Nghe đọc chuyện: “ thần sắt” Có một câu chuyện kể về sự tích thần sắt chúng mình cùng lắng nghe xem chuyện diễn ra như thế nào nhé. Cô đọc cho trẻ nghe nhiều lần câu chuyện Cô cùng trẻ kể lại câu truyện Đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện Tập cho trẻ kể lại chuyện cùng cô - HĐ3: Chơi tự do ở các góc theo ý thích - Cô hướng trẻ vào các góc chơi, gợi ý cho trẻ tự chơi theo ý thích của trẻ * Vệ sinh – cắm cờ - trả trẻ V: NHẬT KÍ CUỐI NGÀY:. Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2016 I.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH : - Nội dung trọng tâm: TẠO HÌNH “ TÔ MÀU BỨC TRANH NGHỀ Y ” - NDKH : Âm nhạc, thơ 1. Mục đích- yêu cầu: - KiÕn thøc: Trẻ biết phối hợp màu phù hợp, biết cách tô màu, di màu để tạo thành bức tranh nghề y dưới sự hướng dẫn của cô..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - KÜ n¨ng: Luyện kỹ năng tô mµu đều, không lem ra ngoài cho trẻ, kỹ năng cầm bút, ngồi ngay ngắn kỹ năng cầm bút tô. - Thái độ: Yờu quý nghề y. 2. ChuÈn bÞ : - Tranh mẫu của cô - Bút sáp mµu cho trẻ, vë t¹o h×nh. - Bài hát “ ” 3. Tổ chức hoạt động: Hướng dẫn của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *HĐ 1: Ổn định tổ chức: - Lớp đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” - Các con ơi! trong bài thơ bé làm những nghề gì? - Vậy ngoài những nghề đó ra các con còn biết những nghề nào nữa? - À, trong xã hội có rất nhiều nghề, nghề nào cũng có ích cho xã hội hết. - Vậy khi lớn lên con thích làm nghề nào? -Các con muốn khi lớn lên mình làm được những nghề có ích thì bây giờ các con phải ngoan, vâng lời cô và cha mẹ các con nhé! * HĐ 2: Xem tranh mẫu - Cô cho trẻ xem tranh mẫu và nhận xét Các con có nhận xét gì về bức tranh? Đây là bức tranh vẽ về nghề y đấy - Các con có nhận xét gì về bức tranh? Đầu các bác sỷ, cô y tá đội mũ mầu gì? - Bác sỷ mặc áo gì? - Bác sĩ đang làm gì? * Tương tự cô cho trẻ quan sát tranh chưa được tô màu. - Các con ơi! hôm nay cô sẽ tổ chức hội thi “Bé khéo tay” với đề tài là tô màu tranh nghề y HĐ3: cô tô mẫu và trẻ thực hiện + Cô tô mẫu: Cô tô mẫu cho trẻ quan sát. Cô vừa tô vừa nói cách tô cho trẻ quan sát. + Trẻ thực hiện: Cô hỏi trẻ con muốn tô ai trước? tô như thế nào?... - Cô nhắc trẻ cách ngồi cách cầm bút + Vậy khi tô con tô như thế nào? Con dùng màu gì để tô? - Khi tô con cầm bút bằng tay nào?. - Trẻ đọc bài thơ 1 lần - Trẻ trả lời cô. - Trẻ kể. - Trẻ trả lời theo ý của trẻ. - Trẻ lắng nghe cô.. - bức tranh vẽ về nghề y - TrÎ quan s¸t vµ nhận xét - Đội mũ màu trắng có dấu thập. - Mặc áo blus màu trắng - Trẻ quan sát. - Trẻ chú ý lắng nghe cô - Trẻ chú ý lắng nghe cô - TrÎ đọc thơ cïng c« - TrÎ l¾ng nghe. - Trẻ trả lời cô. - Cầm bút bằng tay phải. - Đúng tư thế.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Để dáng người đẹp các con ngồi tô như thế. nào?. - Trẻ nêu ý kiến của mình *Nhận xét sản phẩm : - Trẻ thích bài nào nhất, vì sao? - Trẻ đọc thơ và ra ngoài. HĐ3: KÕt thóc : - Trẻ đọc thơ : Làm bác sĩ - C« nhËn xÐt, tuyªn d¬ng vµ dÆn dß trÎ II. HOẠT ĐỘNG CHƠI CÁC GÓC - Nội dung: - Góc phân vai: đầu bếp, bác sĩ. - Góc học tập: chọn lô tô đồ dùng, dụng cụ cho các nghề, chơi với chữ cái u, ư - Góc xây dựng: xây dựng làng nghề truyền thống. - Góc nghệ thuật : Múa hát các bài hát về chủ đề, vẽ, tô màu, nặn sản phẩm nghề sản xuất. - Góc thiên nhiên: Chơi với cát sỏi. *Lưu ý trong qu¸ tr×nh ch¬i: - Cô chuẩn bị đầy đủ đồ chơi cho các góc. - Cô đến từng góc gợi ý cho trẻ nhập vai vào góc chơi theo đúng nội dung và yêu cầu cô đưa ra . - Cô tập trung chú ý, quan sát trẻ ở chơi tất cả các góc chơi - Sau đó cô về nhập vai vào góc chơi xây dựng hướng dẫn, gợi ý trẻ chơi XD bệnh viện . - Còn các góc chơi khác cô quan sát động viên trẻ chơi. - Kết thúc : Cô đến các góc nhận xét theo kết quả chơi của trẻ . Sau đó cho trẻ về góc chơi xây dựng thảo luận, nhận xét, tuyên dương, dặn dò III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: TÌM HIỂU VỀ NGHỀ SẢN XUẤT Trò chơi vận động: lộn cầu vồng chơi tự do: cô quan sát trẻ * Mục đích- yêu cầu: - KT: Trẻ hiểu biết về nghề sản xuất - KN: Luyện kĩ năng ghi nhớ có chủ định. -TĐ: + Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trò chơi. + Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. * Chuẩn bị: - Môi trường ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. * Tiến hành: 1. ổn định: cho trẻ tập trung ra sân chơi. - Cho trẻ quan sát tranh, công việc, công cụ, sản phẩm của nghề sản xuất. - Gợi hỏi trẻ: Đây là ai các con?( bác nông dân ) - Các bác nông dân đang làm gì?( bác đang làm việc) - Các bác tạo ra sản phẩm gì đây?( gạo, ngô, rau...).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Để tạo ra được những sản phẩm này các bác cần có dụng cụ gì?( cuốc, cày, bừa…) - Lần lượt cho trẻ quan sát các nghề thợ mộc, thợ may..... Nghề sản xuất ngoài nghề nông còn nghè nào nữa?( nghề may). - Các bác các cô rất vất vả tạo ra nhiều sản phẩm cho chúng ta dùng hàng ngày, vì vậy chúng ta phải biết yêu quí giữ gìn sản phẩm các cô các bác đã làm ra. 2. Trò chơi vận động: lộn cầu vồng .cách chơi trang 20 sách tuyển tập trò chơi, bài hát,thơ truyện mẫu giáo 4-5 tuổi. + Tổ chức cho trẻ chơi: 2 – 3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, nhận xét. 3. Chơi tự do: cô quan sát trẻ. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Nội Dung : GIẢI ĐỐ CÁC CÂU ĐỐ VỀ CHỦ ĐỀ a.Yêu cầu - KT: Trẻ đoán, hiểu nội dung câu đố để trả lời nhanh câu đố của cô - KN: Rèn kĩ năng ghi nhớ, phán đoán cho trẻ. - TĐ: Yêu cô giáo, các cô các bác làm trong các nghề b.Chuẩn bị : câu đố và đồ minh họa cho trẻ c. Tiến hành * Hoạt động 1: Hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân Trò chuyện về chủ đề Lớp mình đang học ở chủ đề gì?( nghề nghiệp) *Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài học Hôm nay cô và các con cùng giải đố các câu đố về chủ đề, bây giờ cô đọc câu đố và các con cùng thảo luận trả lời câu đố nhé. “Ai dạy bé hát Chải tóc hàng ngày Ai kể chuyện hay Khuyên bé đừng khóc” Đố các con biết là ai?(cô giáo) Tương tự các câu đố khác về cô thợ dệt, thợ xây - Gd trẻ biết quý trọng các sản phẩm của người lao động làm ra, yêu quý cô giáo của mình 2. Chơi tự do, vệ sinh, nêu gương bé ngoan cuối tuần, trả trẻ. - Cho cả lớp hát bài “ cả tuần đều ngoan “ - TrÎ tù nhËn xÐt vÒ m×nh vµ b¹n trong tuần. - B×nh xÐt b¹n ngoan, tæ ngoan. - Cô nhận xét, đánh giá, khen khích lệ trẻ ngoan, nhắc nhở trẻ cha ngoan tuần sau tiÕn bé. - Tæ chøc cho c¸ nh©n, tæ lªn c¾m hoa bÐ ngoan. - TÆng bÐ ngoan cho trÎ, chóc trÎ vÒ nghØ cuèi tuÇn vui vÎ V: NHẬT KÍ CUỐI NGÀY:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN II Thứ 2 ngay 28 thang 11 năm 2016 I.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH : NDTT: TẠO HÌNH: VẼ VÒNG MÀU NDKH: III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Néi dung: QUAN SÁT HẠT LÚA 2.Nội dung kết hợp: Trò chơi vận động : Kộo co a. Yêu cầu: KT:TrÎ biÕt tªn sp cña nghÒ n«ng, biÕt lîi Ých, t¸c dông, ch¨m sãc KN: phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ TĐ: gd trẻ yêu quý sản phẩm nghề nông b. ChuÈn bÞ: - Lóa c. Cách tiến hành Hoạt động 1: Ổn định tổ chức cho trẻ làm đoàn tàu ra ngoài - Cho trẻ đứng xung quanh đọc bài thơ : Hạt gạo làng ta - Cô và trẻ trò chuyện về các nghề * Hoạt động 2: Trò chuyện về hạt lúa các bác nông dân. - Hái trÎ bµi th¬ nãi lªn ®iÒu g×? Hạt gạo - §©y lµ h¹t g×? (H¹t lóa, ) - Ai làm ra hạt lúa? Các bác nông dân - Để làm ra hạt lúa các bác nông dân phải làm ntn? Trẻ trả lời - Cô gợi ý làm đất, gieo mạ, chăm bón, ngặt, mang về phơi - khi sát lúa ra hạt lúa trở thành hạt gì? Hạt gạo - Hạt lúa có màu gì? Màu vàng - Con người đã dùng hạt lúa làm gì? Sát gạo 3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động : Kéo co - Cô giới thiệu trò chơi luật chơi cho trẻ chơi 2-3 lần 4.Hoạt động 4: Chơi tự do: Cô quan sát trẻ * KÕt thóc: + Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. IV.HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Néi dung: TRÒ CHUYỆN VỀ ƯỚC MƠ NGHỀ CỦA BÉ a, Yêu cầu: - Trẻ biết nói lên ý muốn và mơ ước nghề mình sẽ làm - Rèn KN phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi b, Chuẩn bị: tranh vẽ vế một số nghề c,Cách tiến hành * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ đứng xung quanh đọc bài thơ : Bé làm bao nhiểu nghề - Cô và trẻ trò chuyện về các nghề * Hoạt động 2: Trò chuyện về ước mơ nghề của bé - Trong xã hội có rất nhiều ngành nghề khác nhau, mỗi ngành nghề đều rất vất vả và đáng chân trọng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Ước mơ sau này lớn lên các con thích làm nghề gì ? - Cô gọi nhiều trẻ được trả lời - Hỏi trẻ về công việc của nghề cháu ước muốn là làm những gì? và có lợi ích gì cho xã hội? + Muốn làm được nghề đó con cần phải làm gì? Chăm ngoan, học giỏi và ăn nhiều chất dinh dưỡng. - * Hoạt động 3: Kết thúc: Cô Gd trẻ học giỏi để có thể làm nghề mình mơ ước. Chơi tự do: Cô quan sát trẻ - Cô hướng trẻ vào các góc chơi, gợi ý cho trẻ tự chơi theo ý thích của trẻ * Vệ sinh – cắm cờ - trả trẻ V: NHẬT KÍ CUỐI NGÀY:. Thứ 3 ngày 29 tháng 11 năm 2016 I.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH : NDTT: TOÁN: SO SÁNH THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 3 NDKH: KPKH, ÂM NHẠC 1. Mục Tiêu *KiÕn thøc: - Trẻ biết nhóm có số lượng 4 và ít hơn 4. Biết các chữ số từ 1 – 4. - Biết tên gọi, công việc của các nghề * Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng đếm thành thạo đến 4.Trẻ biết tạo nhóm và nhận biết các số từ 1 - 3. - Trẻ có kỹ năng so sánh, thêm bớt trong phạm vi 3.Trẻ mạnh dan, tự tin phát biểu. *Thái độ: - Trẻ có ý thức, nề nếp trong giờ học.Trẻ yêu lao động, 2. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: Hình ảnh các nghề phổ biến trên ti vi, que chỉ, - 3 con thỏ, 3 củ cà rốt, các số từ 1 – 3 Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ có 1 rổ đồ dùng học tập trong có 3 con thỏ, 3 củ cà rốt, các chữ số từ 1 – 3. 3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ định: Hướng dẫn của cô *Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô - Đọc bài thơ : Bé làm bao nhiêu nghề - Hỏi trẻ : các con vừa đọc bài thơ nói về những nghề nào trong xã hội? - Ngoài những nghề đó ra trong xã hội còn có rất nhiều ngành nghề khác nhau, mỗi ngành nghề đều rất có ích cho con người và xã hội.. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề - Trẻ kể : nghề thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn, bác sĩ, cô nuôi - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Hoạt động 2: Nội Dung a, Phần 1: Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 3 - Cô mở màn hình ti vi về hình ảnh các nghề và dụng cụ các nghề cho trẻ nhận biết và đếm. - Hỏi trẻ các con hãy nhìn lên màn hình xem có những nghề gì ? - Trên màn hình có tất cả bao nhiêu nghề ? - Cô dùng thủ thuật : Trời tối – trời sáng - Cô mở các dụng cụ của nghề nông và nghề y cho trẻ đếm và hỏi có tất cả bao nhiêu cái? - Có bao nhiêu cái liềm? - Có bao nhiêu cái cuốc? - Có bao nhiêu ống lắng ? - có bao nhiêu máy đo huyết áp ? - Các bác nông dân đã dùng cuốc và liềm để làm gì? - Chúng mình làm động tác cuốc đất 3 cái giúp bác nông dân nào? - Động tác gặt lúa 3 lần giúp bác nông dân. - Ngoài việc trồng lúa, ngô, khoai sắn các bác nông dân con chăn nuôi rất nhiều các con vật. bác nông dân đã gửi tặng lớp mình món quà gì ở trong rổ các con hãy lấy rổ ở phía sau nhanh lại phía trước. - Trong rổ có những gì? - Chúng mình làm chú thỏ vẫy tai 3 cái, nhảy 3cái nào ? b, Phần 2: So sánh thêm bớt, tạo nhóm trong phạm vi 3. - Cho trẻ bầy tất cả số thỏ ra ngoài để thỏ đi kiếm ăn và đếm số thỏ. - Cho trẻ đếm số thỏ và hỏi tất cả có bao nhiêu con thỏ? - Thỏ thích ăn gì? - Tặng cho 3 chú thỏ 2 củ cà rốt - Số thỏ và số cà rốt như thế nào với nhau ? - Vì sao ?. Trẻ quan sát lắng nghe Trẻ kể - Trên màn hình có tất cả 4 nghề - Trẻ làm gà con đi ngủ - ò ó o - Trẻ đếm các dụng cụ nghề nông và nghề y - Trẻ đếm và nói tất cả là 3 cái… Cuốc đất, gặt lúa. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lấy rổ về phía trước - Trẻ kể : thỏ, cà rốt, số Trẻ làm các chú thỏ vẫy tai 3 cái, nhảy 3 cái - Trẻ bầy tất cả số thỏ ra ngoài và đếm - Trẻ đếm từ 1 -3 và tất cả là 3con thỏ. - Thỏ thích ăn củ cà rốt . - Trẻ xếp 2 củ cà rốt - Không bằng nhau - Vì thỏ nhiều hơn cà rốt, cà rốt ít hơn số thỏ - Thêm 1 củ cà rốt hoặc bớt đi 1 chú - Muốn cho 2 nhóm này bằng nhau thì phải làm thỏ . gì? - Trẻ lấy thêm 1 củ cà rốt bỏ vào - Lấy thêm 1 củ cà rốt bỏ vào - Trẻ đếm 3 củ cà rốt - Đếm số cà rốt - 3 chú thỏ - Đếm số thỏ - Bằng nhau đều bằng 3.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - 2 nhóm này như thế nào với nhau ? - Trẻ cất đi 2 củ và đếm còn tất cả là - Hai chú thỏ đói bụng đã ăn mất 2 củ cà rốt - 1 củ cà rốt còn lại mấy củ cà rốt? - Không bằng nhau - Số thỏ và cà rốt như thế nào với nhau ? - Vì số thỏ nhiều hơn 1, số cà rốt ít - Vì sao ? hơn 1 . - Trẻ bỏ thêm 1 củ cà rốt - Cho trẻ lấy 1 củ cà rốt bỏ vào - 2 nhóm này bằng nhau đều bằng 3 - Hai nhóm này ntn với nhau ? và đều bằng mấy ? - Trẻ thêm bớt theo yêu cầu của cô - Cho trẻ lần lượt thêm bớt, so sánh và tạo nhóm phụ thuộc vào khả năng của trẻ sao cho mỗi lần thêm vào đều có số lượng là 3 - trẻ vừa đếm và cất dần số cà rốt và Sau đó cho trẻ cất dần số cà rốt và số thỏ số thỏ - Trẻ đọc thơ : hạt gạo làng ta - Cho trẻ đọc thơ tặng bác nông dân : Hạt gạo 1 lần làng ta c, Luyện đếm và so sánh số lượng trong phạm vi 3 Trẻ lên đếm và lấy thêm củ, quả để - Trong lớp có rất nhiều củ, quả mà bác nông tạo thành 3 dân trồng được - Cho trẻ lên đếm các nhóm 1,2 củ, quả và lấy thêm sao cho các nhóm có số lượng là 3 * Trò chơi : Tìm nhà Trẻ lắng nghe trò chơi, luật chơi, - Cô giới thiệu : các cháu hãy tìm nhà nhiều hơn, hay ít nhất một số nào đó theo hiệu lệnh của cô . - Trẻ chơi 2- 3 lần Cho trẻ chơi 2- 3 lần * Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cô nhận xét, tuyên dương, dặn dò II. HOẠT ĐỘNG CHƠI CÁC GÓC - Nội dung: - Góc phân vai: đầu bếp, bác sĩ. - Góc học tập: chọn lô tô đồ dùng, dụng cụ cho các nghề, chơi với chữ cái u, ư - Góc xây dựng: xây dựng làng nghề truyền thống. - Góc nghệ thuật : Múa hát các bài hát về chủ đề, vẽ, tô màu, nặn sản phẩm nghề sản xuất. - Góc thiên nhiên: Chơi với cát sỏi. *Lưu ý - Cô đến từng góc gợi ý cho trẻ nhập vai vào góc chơi theo đúng nội dung và yêu cầu cô đưa ra . - Cô tập trung chú ý, quan sát trẻ ở chơi tất cả các góc chơi - Sau đó cô về nhập vai vào góc chơi nghệ thuật hướng dẫn trẻ vẽ, tô màu những sản phẩm của các nghề … - Còn các góc chơi khác cô quan sát động viên trẻ chơi..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Kết thúc : Cô đến các góc nhận xét theo kết quả chơi của trẻ . Sau đó cho trẻ về góc chơi nghệ thuật nhận xét, tuyên dương, dặn dò . III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Néi dung: VẼ PHẤN SẢN PHẨM NGHỀ MAY 2.Nội dung kết hợp: Trò chơi vận động : Kộo co a.Mục đích-Yêu cầu: - KT: Trẻ biết dùng phấn vẻ sản phẩm của nghề may. - KN: Luyện kĩ năng cầm bút cho trẻ. - TĐ: Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi c¸c trß ch¬i. + Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. b. ChuÈn bÞ: - Môi trờng ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. c. TiÕn hµnh Hoạt động 1: Ổn định tổ chức cho trẻ làm đoàn tàu ra ngoài - Cho trẻ đứng xung quanh hát bài : Cháu yêu cô thợ dệt - Trß chuyÖn vÒ néi dung bµi h¸t - Cô thợ dệt dệt ra c¸i g×? - Cã cô thợ dệt dệt nên những tấm vải cßn cô thợ may l¹i s¶n xuÊt ra những bộ quần áo cho các con mặc đấy. Vậy các con có biết sản phẩm của cô thợ may là gì không? ( quần áo, váy, áo dài… Hoạt động 2: Vẽ phấn trên sân các sản phẩm của nghề may - Vµ h«m nay c« sÏ cho c¸c con vÏ trªn s©n c¸c sản phẩm của nghề may Cô cho trẻ quan sát tranh các sản phẩm nghề thợ may trên máy tính. - Cho trÎ ngåi thµnh vßng trßn cho trÎ vÏ. - C« qua s¸t gîi më cho trÎ vÏ. cô đi quan sát giúp đỡ trẻ còn yếu, động viên trẻ vẽ nhanh nhiều đồ. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Kộo co + Giíi thiÖu trß ch¬i: + Phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i: gîi ý gióp trÎ nhí l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i + Tổ chức cho trẻ chơi: 2- 3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, tuyên bố kết quả. + Cñng cè: trÎ nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, nhËn xÐt m×nh vµ b¹n ch¬i. Hoạt động 4. Ch¬i tù chän: + Cô trò chuyện giới thiệu các đồ chơi ngoài trời, cách chơi. + Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kØ luËt, an toµn. + KÕt thóc: Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Nội Dung : CHƠI VỚI VỞ TOÁN Bài số lượng 3 a.yêu cầu - KT: Trẻ biết giở vở bài số lượng 3, trẻ biết gọi tên và đếm số lượng các con vật trong mỗi nhóm, biết nối các con vật có số lượng 3 với chữ số 3 - KN : Trẻ đếm chính xác các nhóm, tô màu khéo léo chữ số 3 - TĐ: Trẻ hứng thú học bài b. Chuẩn Bị - Bài mẫu của cô, bút.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Của trẻ vở BLQVTQHV, bút màu c. Tiến hành - Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - giới thiệu nội dung bài học - Cô làm mẫu bài số lượng 3: Trẻ quan sát lắng nghe - Cô cho trẻ gọi tên đếm các nhóm con vật và nối nhóm con vật có số lượng 3 với chữ số 3. - Cô tô màu khéo léo chữ số 3 : Trẻ chú ý quan sát - Cho trẻ đọc số 3 nhiều lần - Hoạt động 2 : Cho trẻ thực hiện trong vở - Cô yêu cầu trẻ giở bài số lượng 3 và thực hiện giống cô - Cô chú ý quan sát động viên, khuyến khích trẻ thực hiện - Hoạt động 3 : Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương, dặn dò 2.Vệ sinh trả trẻ V: NHẬT KÍ CUỐI NGÀY:. Thứ 4 ngày 30 tháng 11 năm 2016 I.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: - NDTT: Truyện : NGƯỜI LÀM VƯỜN VÀ CON TRAI - NDKH: KPKH, Tạo hình 1. Môc đích- yêu cầu * KiÕn thøc: TrÎ nhí tªn c©u chuyÖn “Người làm vườn và các con trai”, trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, nhớ các nh©n vËt trong chuyÖn *Kü n¨ng: LuyÖn kÜ n¨ng nghe tr¶ lêi c©u hái râ rµng, m¹ch l¹c . * Thái độ : Giáo dục trẻ biết quý trọng và bảo quản sản phẩm của nghề nông. 2. ChuÈn bÞ . - Tranh minh ho¹ néi dung c©u chuþÖn, quả nho thật, bút màu, giấy A4 3. TiÕn hµnh tổ chức hoạt động có chủ định. Híng dÉn cña c« Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô 2-3 trÎ kÓ. nghÒ n«ng , b¸c sÜ, x©y - Cho trÎ kÓ 1 sè ngµnh nghÒ mµ trÎ biÕt dùng ... - lóa, g¹o , rau .. - NghÒ n«ng cung cÊp nh÷ng s¶n phÈm g×? - TrÎ nhËn biÕt gäi tªn - c« cã s¶n phÈm cña nghÒ n«ng + §©y lµ g× ? - c« ®a qu¶ nho ra -Loại giống nho quý này có từ bao giờ ai đã - trẻ lắng nghe tìm đợc giống nho này cỏc con hóy lắng nghe câu chuyện nhé. *Hoạt động 2: Nội Dung - Trẻ Nghe c« kÓ chuyÖn C« kÓ cho trÎ nghe chuyÖn - Cô kể lần 1: Không tranh Giới thiệu tên chuyện Người làm vườn và các con trai - Cô kể lần 2: Kèm tranh minh họa.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Hỏi trẻ : cô vừa kể chuyện gì? Gi¶ng néi dung c©u chuyÖn C©u chuyÖn kÓ Một người nông dân có 3 người con trai khi ông sắp qua đời ông dặn các con hãy tìm kỹ vật ông cất trong vườn nho. Khi ông qua đời các con ông tưởng kho báu họ đào xới rất kỹ khu đất trong vườn nho. Năm đó nho ra rất to và nhiều, họ bán được rất nhiều tiền và họ trở nên giàu có. §µm tho¹i + C« vừa kÓ c©u chuyÖn g× ? +Trong c©u chuyÖn cã nh÷ng ai? + Khi người cha qua đời đã dặn các con ntn?. Trẻ lắng nghe nội dung câu chuyện. Người làm vườn và các con trai - Có bố, các con trai - Khi nào bố chết tìm kĩ vật bố dấu trong vườn trồng nho - Các con đã đào xới rất kĩ đất khu vườn trồng nho. - Các con đã làm gì? - Năm đó nho ra nhiều quả to, bán -Sau khi đào xới dất ở vườn nho thì năm đấy được nhiều tiền trở thành người giàu vườn nho ntn? có. => Giáo dục trẻ yêu quý lao động , sáng tạo sẽ không bao giờ bị đói *Hoạt động 3: D¹y trÎ kÓ chuyÖn - Trẻ kể chuyện sự hướng dẫn của + c« kÓ chuyÖn cho trÎ kÓ theo , cô. cho trÎ kÓ tËp thÓ, tæ , nhãm, kÓ nèi tiÕp , kÓ theo tranh + Cho trẻ làm động tác cuốc đất minh hoạ Trẻ vẽ + cho trẻ vẽ sản phẩm nghề nông theo ý thích của trẻ - Trẻ lắng nghe * Kết thúc : Cô nhận xét, tuyên dương, dặn dò II. HOẠT ĐỘNG CHƠI CÁC GÓC - Nội dung: - Góc phân vai: đầu bếp, bác sĩ. - Góc học tập: chọn lô tô đồ dùng, dụng cụ cho các nghề, chơi với chữ cái u, ư - Góc xây dựng: xây dựng làng nghề truyền thống. - Góc nghệ thuật : Múa hát các bài hát về chủ đề, vẽ, tô màu, nặn sản phẩm nghề sản xuất. - Góc thiên nhiên: Chơi với cát sỏi. *Lưu ý - Cô đến từng góc gợi ý cho trẻ nhập vai vào góc chơi theo đúng nội dung và yêu cầu cô đưa ra . - Cô tập trung chú ý, quan sát trẻ ở chơi tất cả các góc chơi - Sau đó cô về nhập vai vào góc chơi nghệ thuật hướng dẫn trẻ vẽ, tô màu những sản phẩm của các nghề … - Còn các góc chơi khác cô quan sát động viên trẻ chơi. - Kết thúc : Cô đến các góc nhận xét theo kết quả chơi của trẻ . Sau đó cho trẻ về góc chơi nghệ thuật nhận xét, tuyên dương, dặn dò ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Néi dung: TRÒ CHUYỆN VỀ THỜI TIẾT MÙA ĐÔNG - Nội dung kết hợp : Trò chơi vận động : Lộn cầu vồng a, Yêu cầu: - Trẻ biết mùa đông tiết trời lạnh, trẻ biết giữ ấm khi đi học hoặc khi đi ra ngoài trời - Rèn KN phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi b, Chuẩn bị: tranh vẽ về mùa đông trên ti vi c,Cách tiến hành Hoạt động 1: Ổn định tổ chức cho trẻ làm đoàn tàu ra ngoài - Cho trẻ đứng xung quanh đọc bài thơ : Bé làm bao nhiểu nghề - Cô và trẻ trò chuyện về các nghề * Hoạt động 2: Trò chuyện Các con thấy trời hôm nay như thế nào? (lạnh ạ) Cô cho trẻ quan sát tranh - Mọi người đang làm gì đây?(đi làm) - Mặc quần áo như thế nào? (mặc quần áo ấm) Tranh này thì mọi người đang đi đâu đây? (đi chơi tết) Họ mặc quần áo gì? (quần áo ấm) Một năm có mấy mùa? (4 mùa) Đó là những mùa gì? (mùa xuân, hạ, thu, đông) Vào mùa đông trời rất lạnh vì vậy các con đi học phải mặc ấm, đi tất chân, bao tay, đeo khẩu trang. Để giữ ấm cho cơ thể khỏi bị ốm.. 3.Hoạt động 3: TCVĐ: Lộn cầu vồng - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi rồi cho trẻ chơi 2-3 lần 4.Hoạt động 4: Chơi tự do: Cô quan sát trẻ * KÕt thóc: + Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung : Ôn chuyện: NGƯỜI LÀM VƯỜN VÀ CÁC CON TRAI a.Yêu cầu KT: trẻ nhớ tên câu chuyện và thuộc nội dung câu chuyện. KN: Rèn kn phát triển ngôn ngữ cho trẻ. TĐ: Gd trẻ yêu quý sản phẩm của người lao động làm ra b. Chuẩn bị : Tranh minh họa truyện c. Tiến hành * Hoạt động 1: Hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân - Trò chuyện về chủ đề * Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài học - Cô kể lần 1: thể hiện cử chỉ, điệu bộ - Hỏi trẻ : Cô vừa kể câu chuyện gì? ( Người làm vườn và các con trai ) - Cô kể chuyện lần 2: Tranh minh họa - Giảng nội dung: C©u chuyÖn kÓ Một người nông dân có 3 người con trai khi ông sắp qua đời ông dặn các con hãy tìm kỹ vật ông cất trong vườn nho. Khi ông qua đời các con ông tưởng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> kho báu họ đào xới rất kỹ khu đất trong vườn nho. Năm đó nho ra rất to và nhiều, họ bán được rất nhiều tiền và họ trở nên giàu có. - Cô kể lần 3: Cho trẻ kể chuyện cùng cô ( Cô cho trẻ kể cùng cô 2- 3 lần ) - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân kể chuyện. * Hoạt động 3: Kết thúc - Gd trẻ biết quý trọng các sản phẩm của người lao động làm ra Chơi tự do – Trả trẻ V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY. Thứ 5 ngày 1 tháng 12 năm 2016 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: - NDTT: KHKH: TÌM HIỂU NGHỀ MAY 1/Mục đích- yêu cầu: .Kiến thức: Trẻ hiểu nghề thợ may là nghề làm ra các sản phẩm như áo, quần, mũ, chăn . - Trẻ biết được một số công việc, quy trình làm ra sản phẩm (áo, quần .) của người thợ may (đo, vẽ phấn, cắt, may, là, thùa khuy ) - Biết 1 số đồ dùng của nghề thợ may và công dụng của đồ dùng đó: máy khâu, kéo, bàn là . Kỹ năng: Có kỹ năng quan sát, tu duy, trả lời câu hỏi, có sự hợp tác trong nhóm chơi. Thái độ: trẻ yêu quý, biết ơn sản phẩm nghề may. 2/ Chuẩn bị: Một số sản phẩm nghề may như quần, áo… - Tranh ảnh về 4 công đoạn may quần áo: đo, cắt vải, may, thùa khuyết. - Một số đồ dùng, dụng cụ nghề may.giấy gam, bút màu. 3/ Tiến hành tổ chức hoạt động học có chủ định Hoạt động của Cô Dự kiến hoạt động của trẻ HĐ 1: ổn định tổ chức: Đọc đồng dao: dích dích dắc dắc Khung cửi mắc vô Xâu go từng sợi Trẻ đọc thơ cùng cô Chân mẹ đạp vội Chân mẹ đạp vàng Mặt vải mịn màng Gánh ì gánh nặng Đến mai trời nắng Đem vải ra phơi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Đến mốt đẹp trời Đem ra may áo. HĐ 2: trọng tâm *Tìm hiểu nghề may: -Các con dệt vải làm gì vậy? -Thế ai may quần áo cho chúng ta mặc. -Chúng ta có ai có ông, bà, bố mẹ làm nghề thợ may không? Và họ làm những công việc gì? -Muốn biết cô thợ may may được quần áo phải qua những công đoạn gì chúng mình cùng xem nhé. *- Cho trẻ xem quy trình may quần áo: -Các con vừa xem hình ảnh về ai? -Cô thợ may đang làm gì? -Để may được thành công chiếc quần áo, cô thợ may phải trải qua mấy bước? -Đó là những bước nào? *trời tối- trời sáng -Quan sát tranh cô thợ may đo cho khách: Cô thợ may đang làm gì? Cô dùng gì để đo cho khách? Cô đo như thế nào? - Tại sao lại phải đo? * Quan sát tranh cô thợ may cắt vải: Sau khi đo cô phải làm gì? -Dùng gì để cắt? _ vì sao phải cắt vải? -Quan sát tranh cô thợ may:Cắt song làm gì để thành quần áo? _May cần dụng cụ gì? - có máy khâu cần gì nữa? -Quan sát công đoạn thùa khuy -May song cô phải làm gì? -Tại sao phải thùa khuy? - Muốn quần áo được phẳng cô thợ may làm gì? -Để may được quần áo cô thợ may phải qua công đoạn nào? + Ngoài may quần áo cô thợ may còn may được những gì? - Cho trẻ xem những hình ảnh như chăn ga, gối…. - Lớn lên ai thích làm nghề thợ may? Vì sao?GD trẻ yêu quý cô bác thợ may, giữ gìn quần áo sạch sẽ. *Trò chơi : chọn nhanh. - May áo Cô thợ may Trẻ trả lời. Trẻ kể Trẻ quan sát Cô thợ may Đang may, đo, cắt… 4 bước Đo, cắt, may, thùa khuy Đang đo cho khách Dùng thước đo dây Đo tay, lưng, … Đo song mới có số để cắt Cắt vải Kéo để cắt Tạo hình quần áo đẻ may. may máy khâu… chỉ, kim… đính khuy không có khuy không mặc được. dùng bàn là, là quần áo đo, cắt, may, thùa khuy chăn, ga, gối,.. trẻ quan sát. trẻ chọn dụng cụ, sản phẩm nghề may theo yêu cầu của cô..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Cách chơi : trẻ chọn nhanh các sản phẩm, các dụng cụ nghề may theo yêu cầu của cô. Trẻ xếp quy trình công việc nghề *Trò chơi: ai nhanh. may Cách chơi: thời gian trong 1 bản nhạc 2 đội chơi sẽ tìm và gép tranh quy trình may quần áo của cô thợ may. hoạt động 3: Kết thúc trẻ hát cháu yêu cô thợ dệt đi - Cho trẻ hát cháu yêu cô thợ dệt đi vòng tròn ra vòng tròn ra ngoài. ngoài. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Nội dung trọng tâm: NHẶT RÁC LÁ RỤNG Ở SÂN TRƯỜNG - nội dung kết hợp: TCVĐ: lộn cầu vồng. Chơi tự do: cô quan sát trẻ *Mục đích- yêu cầu: Trẻ biết làm sạch cho ngôi trường bằng hành động nhặt lá sân trường, có ý thức bỏ rác đúng nơi quy định. *Chuẩn bị: Xô bỏ lá, rác , nước và xà phòng cho trẻ rửa tay *Tiến hành: - Cô cho trẻ đứng quanh cô + Phía trước các con là gì? + Con thấy sân trường hôm nay ntn? ( có rất nhiều lá) + Muốn sân trường sạch thì phải làm thế nào?( nhặt lá) + Khi nhặt lá song con phải làm gì? ( rửa tay) - Cô Gd trẻ khi nhặt lá song các con phải rửa tay bằng xà phòng để phòng vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể của chúng ta. TCVĐ: lộn cầu vồng. + Luật chơi, cách chơi trang 20 tuyển tập thơ truyện, bài hát, trò chơi 4-5 tuổi + Chơi tự do: cô quan sát trẻ III. HOẠT ĐỘNG CHƠI CÁC GÓC Nội dung: - - Góc phân vai: đầu bếp, bác sĩ. - Góc học tập: chọn lô tô đồ dùng, dụng cụ cho các nghề, chơi với chữ cái u, ư - Góc xây dựng: xây dựng làng nghề truyền thống. - Góc nghệ thuật : Múa hát các bài hát về chủ đề, vẽ, tô màu, nặn sản phẩm nghề sản xuất. - Góc thiên nhiên: Chơi với cát sỏi. a. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biêt nhập vào vai chơi đã chọn, trẻ biết lựa chọn lô tô phù hợp - Trẻ thể hiện vai chơi, biết cách hoạt động với các đồ chơi và thể hiện ngôn ngữ vai chơi. b. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi các góc và bổ xung thêm vở bé chơi với chữ cái và góc học tập để trẻ chơi c. Hướng dẫn:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> *Thoả thận trước khi chơi: Cô đàm thoại về chủ điểm chơi, các góc chơi *Quá trình chơi: cho trẻ đến từng góc chơi, lấy đồ chơi. Cô trọng tâm vào góc học tập, hướng dẫn trẻ chọn lô tô đồ dùng theo nghề. Cô gơi ý cho trẻ các góc khác chơi cần hướng dẫn cụ thể cho trẻ, các góc khác cô bao quát chung. + Động viên trẻ chơi tạo sản phẩm đẹp. Nhận xét: Cô nhận xét từng góc chơi. Giáo dục trẻ chơi tốt hơn ở buổi sau, sau đó cho trẻ về góc học tập nhận xét sản phẩm. *Kết thúc: cho trẻ về các góc chơi cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định. chơi tự do: cô quan sát trẻ IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: CHƠI TRÒ CHƠI: RỀNH RỀNH RÀNG RÀNG.” 1. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: trẻ nhớ tên trò chơi và biết cách chơi , chơi cùng các bạn Kĩ năng: rèn tính tập thể cho trẻ Thái độ: trẻ hứng thú tham gia trò chơi 2/ chuẩn bị Khu vực chơi an toàn với trẻ 3/ tổ chức thực hiện Cho trẻ hát và vận động : Cháu lái máy cày. Trò chuyện về chủ đề. Các con học ngoan và giỏi cô có một trò chơi dân gian muốn thưởng cho cả lớp đó là trò chơi: rềnh rềnh ràng ràng. chúng mình có muốn tham gia chơi không?(Trẻ trả lời) Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 4-5 lần Hỏi trẻ trò chơi gì? nhắc lại cách chơi và luật chơi Giáo dục trẻ biết chơi đúng luật và đoàn kết khi chơi. 2.Vệ sinh – cắm cờ - trả trẻ. V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY. Thứ 6 ngày 2 tháng 12 năm 2016 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH : Nội dung trọng tâm: ÂM NHẠC: HÁT VỖ TAY: CÔ THỢ DỆT NGHE: EM ĐI GIỮA BIỂN VÀNG T/C: AI NHANH NHẤT. Nội dung kết hợp: toán, kpkh. 1. Môc đích- yêu cầu a. KiÕn thøc:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - TrÎ nhí tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ vµ hiÓu néi dung bµi nghe vµ h¸t vỗ tay theo nhịp bài hát. - TrÎ hiÓu c¸ch híng dÉn cña c« vµ c¸ch ch¬i trß ch¬i. b. Kü n¨ng - TrÎ h¸t thuéc bµi h¸t, biết vố tay theo nhịp vµ hëng øng khi nghe c« h¸t, ch¬i trß chơi đúng cách. - Trẻ nói lên đợc hiểu biết về các bài hát và cảm xúc của mình khi tham gia hoạt động. c. Thái độ - Trẻ chủ động , hứng thú tham gia các hoạt động . 2. Chuẩn bị: - §å dïng cña c«: - Đàn organ, xác xô, phách, quạt, tranh chủ đề - §å dïng cña trÎ: - Phách, xắc xô, một số đồ dùng. 3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ định Hướng dẫn của cô *Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô - Cỏc con hóy lắng nghe cô đố, đoán xem ®©y con g×? Con g× ¨n cá §Çu cã 2 sõng Lç mòi buéc thõng KÐo cµy rÊt giái? Đố là con gì? - C« cïng trÎ quan s¸t bøc tranh vÒ nghÒ ND. - §©y lµ ai? - C¸c b¸c ND ®ang lµm g×? - Con tr©u, con bß gióp g× cho c¸c b¸c n«ng d©n? Nghề nông cũng thuộc vào nghề sản xuất. Có bài hát cũng nói về cô công nhân dệt nên những tấm vải may thành áo cho chúng mình đó là nghề gì ? Nµo chóng ta cïng ®i xem. C« h¸t vµ ra hiÖu cho trÎ cïng ®i vÒ chç ngåi. * Hoạt động2: Nội dung trọng tõm a. h¸t vỗ tay: Ch¸u yªu c« thî dÖt. + C« h¸t lÇn 1: - ThÓ hiÖn t×nh c¶m, cö chØ ®iÖu bé. - Giíi thiÖu tªn bµi h¸t, t¸c gi¶. + C« h¸t lÇn 2: - ThÓ hiÖn cö chØ ®iÖu bé, giao lu t×nh c¶m víi - Hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ bµi h¸t. * Gi¶ng néi dung bµi h¸t: bài hát cô thợ dẹt nói về cô công nhân đang dệt vải,thoi. Dự kiến hoạt động của trẻ. - Trẻ lắng nghe. - Con trâu - Bác nông dân - Đang cày ... - Cày bừa cho các bác nông dân cấy lúa. Cô thợ dệt. -TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t Giíi thiÖu. - TrÎ l¾ng nghe - TrÎ tr¶ lêi c« - L¾ng nge vµ nh¾c l¹i néi.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> đưa lách cách, áo quần chúng ta mặc đều nhờ bàn tay cô.bạn nhỏ rất yêu cô thợ dệt đấy * TrÎ h¸t và vỗ tay cïng c«: - Cho c¶ líp h¸t cïng c« 2 -3 lÇn. + Hái trÎ: - Chóng m×nh võa h¸t bµi h¸t g×? - Bµi h¸t do ai s¸ng t¸c? - Bµi h¸t nãi vÒ ®iÒu g×? - Con c¶m thÊy thÕ nµo khi nghe bµi h¸t nµy? - Cả lớp chú ý hát đối đáp cùng cô; Hát to nhá, h¸t nèi tiÕp, h¸t kÕt hîp vç tay theo tiÕt tÊu. => Cô hớng dẫn trẻ hoạt động, động viên, söa sai cho trÎ. - Tæ chøc cho trÎ biÓu diÔn theo tæ , nhóm, cá nhân. Cho 1 trẻ đi xe đạp làm bác đa th.( Cô nhận xét, đánh giá trẻ hoạt đông, khích lệ trẻ) b.Nghe h¸t: em đi giữa biển vàng + Giíi thiÖu bµi h¸t: C« cho trÎ quan s¸t h×nh ¶nh gÆt lóa. - Ai ®©y c¸c con? + C« h¸t l©n 1:ThÓ hiÖn t×nh c¶m, cö chØ ®iÖu bé, giao lu víi trÎ. - C« võa tÆng c¸c con bµi h¸t g× nhØ? - Bµi h¸t cña nh¹c sÜ nµo? + C« h¸t lÇn 2: KÕt hîp biÓu diÔn móa cho trÎ xem. - Khi nghe bµi h¸t con c¶m thÊy thÕ nµo? - Bµi h¸t nãi vÒ ®iÒu g×? + Giíi thiÖu néi dung : + LÇn 3 : C« biÓu diÔn theo b¨ng, mêi trÎ hëng øng cïng c«. + LÇn 4: C« cïng trÎ móa h¸t vui vÎ, trß chuyÖn vÒ bµi h¸t. c.Trò chơi vận động: + Giíi thiÖu trß ch¬i: ai nhanh nhất + Gióp trÎ t×m hiÓu c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. + Tæ chøc cho trÎ ch¬i: 3- 4 lÇn, c« bao qu¸t , híng ®Én trÎ ch¬i, khÝch lÖ trÎ. + Cho trÎ tù nhËn xÐt b¹n vµ m×nh ch¬i. + Cô nhận xét, đánh giá, động viên trẻ. + Cñng cè: TrÎ nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. * Hoạt động3: Kết thúc: Cho trẻ làm động tác rệt vải và đi ra sân.. dung. - C¶ líp h¸t. c« thî dÖt. - Thu hiền - Vui - TrÎ h¸t theo yªu cÇu cña c« - Trẻ hoạt động theo híng dÉn cña c«.. - TrÎ l¾ng nghe - Các bác đang giặt lúa - TrÎ thëng thøc hëng øng theo C« em đi giữa biển vàng trẻ trả lời - TrÎ l¾ng nghe - Rất là vui - Hương lúa chín -TrÎ thëng thøc hëng øng theo C«. - TrÎ tham gia ch¬i høng thó, - Chơi đúng cách, đúng luật. - TrÎ nhËn xÐt ch¬i. - TrÎ ®i nhÑ nhµng ra ngoµi.. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC : * Nội Dung Chơi . - Ph©n vai : Thăm quan cửa hàng may đo thời trang, cô giáo..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - X©y dùng: XD bệnh viện, làng nghề truyền thống - NghÖ thuËt: Vẽ, tô màu sản phẩm các nghề , hát múa các bài hát về nghề sản xuất - Häc tËp: Lựa chọn lô tô đồ dùng, dụng cụ các nghề sản xuất, chơi với chữ cái U - Thiªn nhiên: Khám phá vật chìm, nổi. a) Môc tiªu : - Trẻ hiểu nội dung góc chơi, TrÎ nhËp vai chơi. BiÕt thÓ hiÖn ng«n ng÷ cña từng vai chơi khác nhau - Hứng thú chơi, chơi đoàn kết, tạo sản phẩm trong góc chơi . b) Chuẩn bị : - §å chơi Bác sĩ, quần áo bác sĩ, ống lắng, hộp thuốc …. - Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, ghế , mảng ghép hình, các đồ chơi.... - Tranh vẽ đồ dùng nghề y , s¸p mµu. - L« t« vÒ nghề y, các đồ dùng nghề y … - xốp, đá , sỏi, lấy … c) Tiến hành : * Tho¶ thuËn trưíc khi ch¬i: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Nghề nghiệp về sản xuất - Cô hỏi trẻ về nội dung các góc chơi, ( Trẻ trả lời ) - Cô cho trẻ nhận vai theo ý thích ( Trẻ nhận vai chơi) * Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc chơi, cô đến từng góc ổn định các góc chơi, gợi ý lại nội dung chơi trong góc cho trẻ . - Sau đó cô nhập vai vào góc chơi học tập gơi ý cùng trẻ lựa chọn lô tô nghề y và dụng cụ của nghề y - Còn các góc chơi khác cô bao quát chung. * Kết thúc chơi : cô đến từng góc nhận xét, tuyên dương, sau đó cô cho trẻ về góc chơi học tập cùng thảo luận. sau đó cô nhận xét chung. III. Hoạt động ngoài trời - Néi dung trọng tâm: TRÒ CHUYỆN VỀ MÔI TRƯỜNG SẠCH ĐẸP VÀ AN TOÀN. - Nội dung kết hợp: Trò chơi vận động: Lăn bóng. Ch¬i tù chän: Chơi với đồ chơi ngoài trời. * Mục đích- yêu cầu: - KT: Trẻ biết môi trường có tác động lớn đến con người , nhận biết đươc ảnh hưởng của m«i trưêng đến sức khỏe con người. - KN: Luyện kĩ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - TĐ: Trẻ hứng thú và tích cực hoạt động. *ChuÈn bÞ: - Môi trường ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. *TiÕn hµnh * HĐ1:Ổn định: Cho trẻ xếp hàng ra sân vừa đi vừa hát vui vẻ bài :chỏu yờu cụ chỳ công nhân. HĐ2: Trò chuyện + C« hái trÎ bµi h¸t nãi g×? + C©y cã Ých lîi g×?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> + M«i trêng trong s¹ch lµ m«i trêng nh thÕ nµo? cã Ých lîi g×? + Vµ m«i trêng « nhiÔm cã t¸c h¹i g×? + §Ó cã m«i trêng trong sachi chóng ta ph¶i lµm g×? + cho trÎ gom nhÆt l¸ rông s©n trêng bá thïng r¸c. HĐ3:Trò chơi vận động: Lăn búng HĐ4: Ch¬i tù do: C« quan sát trẻ IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội Dung: ÔN CÁC SỐ ĐẾM ĐÃ HỌC TỪ SỐ 1 – 3 a. Yêu cầu -KT: Trẻ nhận biết các số từ 1 – 3 . Trẻ biết đếm các nhóm có số lượng từ 1 – 3 - KN: Rèn kn đếm thành thạo số từ 1 – 3 theo nhiều cách . - TĐ: Trẻ hứng thú học bài b. Chuẩn bị - Số từ 1- 3 cho cô, 3 cái ngô, 3 quả bí đỏ, 3 củ cà rốt ... c. Tiến hành - Hoạt động 1: Ổn định lớp : Cho trẻ đọc bài thơ : Hạt gạo làng ta - Hỏi trẻ các con vừa đọc bài thơ nói về điều gì? Nói về hạt gạo - Có được hạt gạo để nấu cơm nhờ ai ? Bác nông dân - Nghề nông ngoài trồng lúa ra con trồng gì? Trồng ngô, khoai, rau .. - Hoạt động 2: Cô giới thiệu bài - Cho trẻ chơi trò chơi : Nu na nu nống - Cho trẻ quan sát trên ti vi các con số từ 1 – 3 . - Cho trẻ được đọc số từ 1- 3 theo nhiều cách cô chỉ khác nhau - Cô dùng thủ thuật đưa các sản phẩm của nghề nông cho trẻ đếm và hỏi trẻ tất cả là bao nhiêu cái ngô?.....( 3 cái) đặt số mấy bên cạnh? Số 3- Cho trẻ lên tìm và đặt số tương ứng những nhóm đồ vật có số lượng từ 1 – 3 - Cô bớt dần đến hết cho trẻ lên đặt số tương ứng mỗi lần cô bớt Hoạt động 3: Kết thúc: nhận xét, tuyên dương, dặn dò 2.Chơi tự do : Trả trẻ V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1.Nội Dung : VĂN NGHỆ CUỐI TUẦN a.Yêu cầu: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trß ch¬i. - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. b. ChuÈn bÞ:nhạc đệm - Môi trờng ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. c. Tiến hành hoạt động Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề Trong chủ đề này các con đã hát những bài gì rồi, hôm nay cô và các con sẽ biểu diễn văn nghệ với các bài hát đó nhé Cô giảng nội dung bài hát để trẻ đoán - Cô và trẻ cùng hát múa bài? (cháu yêu cô chú công nhân và cô thợ dệt) Cô mở nhạc đệm cho trẻ hát múa, cô khuyến khích trẻ múa theo ý thích của mình. Cô cho trẻ hát múa theo tổ, nhóm cá nhân. Hoạt động 2: KÕt thóc: cô nhận xét tuyên dương giáo dục trẻ theo tổ, nhóm, cá nhân. Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng và sản phẩm của các cô các bác công nhân. 2.Chơi tự do, vệ sinh trả trẻ 3.Bình bầu bé ngoan IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Nội Dung : GIẢI ĐỐ CÁC CÂU ĐỐ VỀ CHỦ ĐỀ a.Yêu cầu Trẻ biết, hiểu nội dung câu đố để trả lời nhanh câu đố của cô Yêu cô giáo, các cô các bác làm trong các nghề b.Chuẩn bị : câu đố và đồ minh họa cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> c. Tiến hành - Hoạt động 1: Hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân Trò chuyện về chủ đề Lớp mình đang học ở chủ đề gì?( nghề nghiệp) *Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài học Hôm nay cô và các con cùng giải đố các câu đố về chủ đề, bây giờ cô đọc câu đố và các con cùng thảo luận trả lời câu đố nhé. “Ai dạy bé hát Chải tóc hàng ngày Ai kể chuyện hay Khuyên bé đừng khóc” Đố các con biết là ai?(cô giáo) Tương tự các câu đố khác về cô thợ dệt, thợ xây - Gd trẻ biết quý trọng các sản phẩm của người lao động làm ra, yêu quý cô giáo của mình 2.Chơi tự do – Trả trẻ V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––. Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2015 I.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH : PTNN Tiết học : LQVăn Học NDTT: Truyện : NGƯỜI LÀM VƯỜN VÀ CON TRAI NDKH: KPKH, Tạo hình 1. Môc Tiêu * KiÕn thøc: TrÎ nhí tªn c©u chuyÖn “Người làm vườn và các con trai”, trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, nhớ các nh©n vËt trong chuyÖn *Kü n¨ng: LuyÖn kÜ n¨ng nghe tr¶ lêi c©u hái râ rµng, m¹ch l¹c . * Thái độ : Giáo dục trẻ biết quý trọng và bảo quản sản phẩm của nghề nông. 2. ChuÈn bÞ . - Tranh minh ho¹ néi dung c©u chuþÖn, quả nho thật, bút màu, giấy A4 3. TiÕn hµnh tổ chức hoạt động có chủ định. Híng dÉn cña c« Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô 2-3 trÎ kÓ. nghÒ n«ng , b¸c sÜ, x©y - Cho trÎ kÓ 1 sè ngµnh nghÒ mµ trÎ biÕt dùng ... - lóa, g¹o , rau .. - NghÒ n«ng cung cÊp nh÷ng s¶n phÈm g×? - TrÎ nhËn biÕt gäi tªn - c« cã s¶n phÈm cña nghÒ n«ng + §©y lµ g× ? - c« ®a qu¶ nho ra -Loại giống nho quý này có từ bao giờ ai đã - trẻ lắng nghe tìm đợc giống nho này cỏc con hóy lắng nghe câu chuyện nhé. *Hoạt động 2: Nội Dung - Trẻ Nghe c« kÓ chuyÖn C« kÓ cho trÎ nghe chuyÖn.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Cô kể lần 1: Không tranh Giới thiệu tên chuyện - Cô kể lần 2: Kèm tranh minh họa - Hỏi trẻ : cô vừa kể chuyện gì? Gi¶ng néi dung c©u chuyÖn C©u chuyÖn kÓ Một người nông dân có 3 người con trai khi ông sắp qua đời ông dặn các con hãy tìm kỹ vật ông cất trong vườn nho. Khi ông qua đời các con ông tưởng kho báu họ đào xới rất kỹ khu đất trong vườn nho. Năm đó nho ra rất to và nhiều, họ bán được rất nhiều tiền và họ trở nên giàu có. §µm tho¹i + C« vừa kÓ c©u chuyÖn g× ? +Trong c©u chuyÖn cã nh÷ng ai? + Khi người cha qua đời đã dặn các con ntn?. Người làm vườn và các con trai Trẻ lắng nghe nội dung câu chuyện. Người làm vườn và các con trai - Có bố, các con trai - Khi nào bố chết tìm kĩ vật bố dấu trong vườn trồng nho - Các con đã đào xới rất kĩ đất khu vườn trồng nho. - Các con đã làm gì? - Năm đó nho ra nhiều quả to, bán -Sau khi đào xới dất ở vườn nho thì năm đấy được nhiều tiền trở thành người giàu có. vườn nho ntn? => Giáo dục trẻ yêu quý lao động , sáng tạo sẽ không bao giờ bị đói - Trẻ kể chuyện sự hướng dẫn của *Hoạt động 3: D¹y trÎ kÓ chuyÖn cô. + c« kÓ chuyÖn cho trÎ kÓ theo , cho trÎ kÓ tËp thÓ, tæ , nhãm, kÓ nèi tiÕp , kÓ theo tranh Trẻ vẽ + Cho trẻ làm động tác cuốc đất minh hoạ + cho trẻ vẽ sản phẩm nghề nông theo ý thích - Trẻ lắng nghe của trẻ * Kết thúc : Cô nhận xét, tuyên dương, dặn dò II. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC : * Nội Dung Chơi Chơi- Ph©n vai : Thăm quan cửa hàng may đo thời trang, cô giáo. - X©y dùng: XD bệnh viện, làng nghề truyền thống - NghÖ thuËt: Vẽ, tô màu sản phẩm các nghề , hát múa các bài hát về nghề sản xuất - Häc tËp: Lựa chọn lô tô đồ dùng, dụng cụ các nghề sản xuất, chơi với chữ cái UThiªn nhiên: Khám phá vật chìm, nổi a) Môc tiªu : - Trẻ hiểu rõ nội dung góc chơi, hứng thú chơi, chơi đoàn kết, tạo sản phẩm trong góc chơi . b) Chuẩn bị : - Đầy đủ đồ dùng, đồ chơi cho các góc chơi , góc xây dựng có thêm gạch, cây xanh c) Tiến hành :.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Cô đến từng góc gợi ý cho trẻ nhập vai vào góc chơi theo đúng nội dung và yêu cầu cô đưa ra . - Cô tập trung chú ý, quan sát trẻ ở chơi tất cả các góc chơi - Sau đó cô về nhập vai vào góc chơi xây dựng hướng dẫn, gợi ý trẻ chơi XD bệnh viện . - Còn các góc chơi khác cô quan sát động viên trẻ chơi. - Kết thúc : Cô đến các góc nhận xét theo kết quả chơi của trẻ . Sau đó cho trẻ về góc chơi xây dựng thảo luận, nhận xét, tuyên dương, dặn dò . 1.Nội dung trọng tâm : ôn chuyện NGƯỜI LÀM VƯỜN VÀ CÁC CON TRAI a.Yêu cầu KT: trẻ nhớ tên câu chuyện và thuộc nội dung câu chuyện. KN: Rèn kn phát triển ngôn ngữ cho trẻ. TĐ: Gd trẻ yêu quý sản phẩm của người lao động làm ra b. Chuẩn bị : Tranh minh họa truyện c. Tiến hành - Hoạt động 1: Hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân Trò chuyện về chủ đề - Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài học - Cô kể lần 1: thể hiện cử chỉ, điệu bộ - Hỏi trẻ : Cô vừa kể câu chuyện gì? ( Người làm vườn và các con trai ) - Cô kể chuyện lần 2: Tranh minh họa - Giảng nội dung: C©u chuyÖn kÓ Một người nông dân có 3 người con trai khi ông sắp qua đời ông dặn các con hãy tìm kỹ vật ông cất trong vườn nho. Khi ông qua đời các con ông tưởng kho báu họ đào xới rất kỹ khu đất trong vườn nho. Năm đó nho ra rất to và nhiều, họ bán được rất nhiều tiền và họ trở nên giàu có. - Cô kể lần 3: Cho trẻ kể chuyện cùng cô ( Cô cho trẻ kể cùng cô 2- 3 lần ) - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân kể chuyện. - Hoạt động 3: Kết thúc - Gd trẻ biết quý trọng các sản phẩm của người lao động làm ra 2.Chơi tự do – Trả trẻ V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––. II. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC : * Nội Dung Chơi- Ph©n vai : Thăm quan cửa hàng may đo thời trang, cô giáo. - X©y dùng: XD bệnh viện, làng nghề truyền thống - NghÖ thuËt: Vẽ, tô màu sản phẩm các nghề , hát múa các bài hát về nghề sản xuất - Häc tËp: Lựa chọn lô tô đồ dùng, dụng cụ các nghề sản xuất, chơi với chữ cái U - Thiªn nhiên: Khám phá vật chìm, nổi. a. Môc tiªu :.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Trẻ hiểu rõ nội dung góc chơi, hứng thú chơi, chơi đoàn kết, tạo sản phẩm trong góc chơi . b) Chuẩn bị : - Đầy đủ đồ dùng, đồ chơi cho các góc chơi ,góc nghệ thuật có thêm giấy màu, keo.. c) Tiến hành : - Cô đến từng góc gợi ý cho trẻ nhập vai vào góc chơi theo đúng nội dung và yêu cầu cô đưa ra . - Cô tập trung chú ý, quan sát trẻ ở chơi tất cả các góc chơi - Sau đó cô về nhập vai vào góc chơi học tập, gợi ý trẻ chọn lô tô đồ dùng. Dụng cụ các nghề trong xã hội. - Còn các góc chơi khác cô quan sát động viên trẻ chơi. - Kết thúc : Cô đến các góc nhận xét theo kết quả chơi của trẻ, sau đó cho trẻ về góc chơi học tập cùng thảo luận lô tô dụng cụ về các nghề trong xã hội, nhận xét, tuyên dương, dặn dò . IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Nội Dung : TRÒ CHUYỆN NGHỀ CỦA NGƯỜI THÂN a.yêu cầu -Trẻ hiểu biết được nghề của người thân trong gia đình. -Biết sản phẩm làm ra của nghề đó. b.Chuẩn bị -tranh ảnh về các nghề c.Tiến hành Hoạt động 1; Ổn định tổ chức - Cho trẻ đọc bài thơ : làm nghề như bố - trò chuyện về nội dung bài thơ Hoạt đông 2 : Giới thiệu nội dung bài học -Các con hãy kể về nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình mình? +Bố con làm nghề gì? +Mẹ con làm nghề gì? -Những sản phẩm làm ra của nghề đó là gì? ( Cô gọi trẻ lên trả lời) -Vậy các con có thương bố mẹ của mình không? -Các con làm gì để giúp đỡ bố mẹ? trẻ trả lời - Gd trẻ biết yêu thương, giúp đỡ mọi người Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ : Bé làm bao nhiêu nghề 2.Chơi tự do, vệ sinh trả trẻ V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––. Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2015 I.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH : PTTM Tiết học : Âm nhạc - NDTT: Hát vỗ tay : CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Nghe : HẠT GẠO LÀNG TA TC : NGHE TIẾNG HÁT TÌM ĐỒ VẬT - NDKH: KPKH, toán, 1. Môc tiªu : *KiÕn thøc - TrÎ nhí tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ vµ hiÓu néi dung bµi nghe vµ d¹y h¸t.- TrÎ hiÓu c¸ch híng dÉn cña c« vµ c¸ch ch¬i trß ch¬i. * KÜ n¨ng - Trẻ hát thuộc bài dạy hát và hởng ứng khi nghe cô hát, chơi trò chơi đúng cách. - Trẻ nói lên đợc hiểu biết về các bài hát và cảm xúc của mình khi tham gia hoạt động. *Thái độ - Gd trẻ yêu quý cô chú công nhân, nông dân và biết ăn hết suất cơm. 2. ChuÈn bÞ : * §å dïng cña c«: - Xắc x«, ph¸ch, qu¹t, hình ảnh trên ti vi nói về chủ đề. * §å dïng cña trÎ: - Ph¸ch, x¾c x«. 3. TiÕn hµnh tổ chức hoạt động có chủ định. Hướng dẫn cña cô Dự kiến hoạt động của Trẻ *Hoạt động1: Bộ trũ chuyện cựng cụ C« cïng trÎ quan s¸t bøc tranh vÒ nghÒ x©y dùng trên ti vi. -Hỏi trẻ: §©y lµ ai? Chú công nhân đang làm gì? - Để làm nên ngôi nhà, ngôi trường…thì các chú công nhân phải làm việc rất là vất vả. C¸c con h·y tá lµng biÕt ¬n cña m×nh tíi c¸c c« chó CN b»ng lêi ca tiÕng h¸t nhÐ. Hoạt động 2: Nội dung Trọng tõm a, D¹y h¸t: Ch¸u yªu c« chó CN. + C« h¸t lÇn 1: ThÓ hiÖn t×nh c¶m, cö chØ ®iÖu bé. - Giíi thiÖu tªn bµi h¸t, t¸c gi¶. + C« h¸t lÇn 2: Vỗ tay theo nhịp bài hát, giao lu t×nh c¶m víi - Hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ bµi h¸t. * Gi¶ng néi dung bµi h¸t: - C¸c c« chó c«ng nh©n không chỉ làm nhà đẹp mà còn dệt chiếc áo đẹp, các c« chó ngoµi x©y dùng trưêng häc cßn x©y dùng nhiÒu c«ng tr×nh kh¸c nhau. Líp m×nh cã muèn biÕt c« chó cßn x©y dùng c«ng tr×nh nµo n÷a? Các cô chú công nhân mỗi người một công việc nhưng sản phẩm cô chú công nhân làm ra đều rất có ích cho cuộc sống hàng ngày của chúng ta . vì vậy các con phải biết kính trọng các cô chú công nhân nhè. * TrÎ h¸t cïng c«: - Cho c¶ líp h¸t cïng c« 2 -3 lÇn. - Hái trÎ: Chóng m×nh võa h¸t bµi h¸t g×? - Bµi h¸t do ai s¸ng t¸c? - Bµi h¸t nãi vÒ ®iÒu g×? - Cô cho trẻ hát dưới nhiều hình thức khác nhau. -Trẻ quan sát hình ảnh trên ti vi - Đây là chú công nhân, Chú công nhân đang xây nhà - Trẻ lắng nghe. -TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t Giíi thiÖu. -TrÎ l¾ng nghe - TrÎ tr¶ lêi C« - L¾ng nghe vµ nh¾c l¹i néi dung. C¶ líp h¸t -TrÎ tr¶ lêi Cháu yêu cô chú công nhân - Bài hát do nhạc và lời : Hoàng văn yến sáng tác - Bài hát nói về các cô chú công nhân TrÎ h¸t theo yªu cÇu cña c«.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - H¸t to nhá, h¸t nèi tiÕp, h¸t kÕt hîp vç tay theo tiết tấu ( Cô hớng dẫn trẻ hoạt động, động viªn, söa sai cho trÎ). -Tæ chøc cho trÎ biÓu diÔn theo tæ , nhãm, c¸ nh©n. ( C« chú ý sữa sai, động viên, khuyến khích trẻ hát) b, Nghe h¸t: Hạt gạo làng ta + Giíi thiÖu bµi h¸t: - Cô chú công nhân làm việc rất vất vả nên các cô chú công nhân ăn hết rất nhiều cơm, vậy để có cơm cho chúng ta ăn nhờ ai làm ra hạt lúa, hạt gạo để lấy cơm ăn? - Cho trẻ xem hình ảnh bác nông dân đang gặt lúa - Ai ®©y c¸c con? - Bác nông dân đang làm gì? - Các con hãy lắng nghe xem bài hát : Hạt gạo làng ta của nhạc sĩ Trần Viết Bính sáng tác người nông dân lâm việc vất vả như thế nào nhé + C« h¸t lần 1:ThÓ hiÖn t×nh c¶m, cö chØ ®iÖu bé, giao lu víi trÎ. - C« võa tÆng c¸c con bµi h¸t g× nhØ? - Bµi h¸t cña nh¹c sÜ nµo? + C« h¸t lÇn 2:KÕt hîp biÓu diÔn móa cho trÎ xem. - Khi nghe bµi h¸t con c¶m thÊy thÕ nµo? - Bµi h¸t nãi vÒ ®iÒu g×? + Giíi thiÖu néi dung : bài hát nói đến sự vất vả của các bác nông dân phải làm việc dưới trời nắng buổi chưa có những giọt mồ hôi thánh thót, cá ngoài đồng chết mà người dân vẫn phải làm, có lúc lại mưa, bão mà vẫn phải làm để lấy lúa, gạo .Vì vậy khi ăn cơm các con nhớ ăn hết suất, không để cơm rơi vải . + LÇn 3 : C« biÓu diÔn theo b¨ng, mêi trÎ hëng øng cïng c«. c, Trò chơi vận động: + Giới thiệu trò chơi : Nghe tiếng hát tìm đồ vật. + Gióp trÎ t×m hiÓu c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. + Tæ chøc cho trÎ ch¬i: 3- 4 lÇn, c« bao qu¸t , híng dÉn trÎ ch¬i, khÝch lÖ trÎ. + Cho trÎ tù nhËn xÐt b¹n vµ m×nh ch¬i. + Cô nhận xét, đánh giá, động viên trẻ. + Cñng cè: TrÎ nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. Hoạt động 3: Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài : Cháu yêu cô chú CN - Cô nhận xét, tuyên dương, dặn dò II. HOẠT ĐỘNGCHƠI Ở CÁC GÓC :. - Nhờ các bác nông dân Trẻ quan sát hình ảnh trên ti vi - Bác nông dân -bác nông dân đang gặt lúa - TrÎ l¾ng nghe. Hạt gạo làng ta - Trần viết bính - thương các bác nông dân - các bác nông dân làm vất vả Trẻ lắng nghe - TrÎ l¾ng nghe vµ hëng øng - TrÎ thëng thøc hëng øng theo C« Trẻ lắng nghe - Trẻ hoạt động theo híng dÉn cña c« 3 – 4 lần - TrÎ l¾ng nghe - TrÎ tham gia ch¬i høng thú, đúng cách, đúng luật. TrÎ lắng nghe - TrÎ tr¶ lêi c«.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> *Nội dung : . - Ph©n vai : Thăm quan cửa hàng may đo thời trang, cô giáo. - X©y dùng: XD bệnh viện, làng nghề truyền thống - NghÖ thuËt: Vẽ, tô màu sản phẩm các nghề , hát múa các bài hát về nghề sản xuất - Häc tËp: Lựa chọn lô tô đồ dùng, dụng cụ các nghề sản xuất, chơi với chữ cái U - Thiªn nhiên: Khám phá vật chìm, nổi. a. Môc tiªu : - Trẻ hiểu rõ nội dung góc chơi, hứng thú chơi, chơi đoàn kết, tạo sản phẩm trong góc chơi . b) Chuẩn bị : - Đầy đủ đồ dùng, đồ chơi cho các góc chơi c) Tiến hành : - Cô đến từng góc gợi ý cho trẻ nhập vai vào góc chơi theo đúng nội dung và yêu cầu cô đưa ra . - Cô tập trung chú ý, quan sát trẻ ở chơi tất cả các góc chơi - Sau đó cô về nhập vai vào góc chơi xây - Còn các góc chơi khác cô quan sát động viên trẻ chơi. - Kết thúc : Cô đến các góc nhận xét theo kết quả chơi của trẻ, sau đó cho trẻ về góc chơi xây dựng cùng thảo luận, nhận xét, tuyên dương, dặn dò . III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Néi dung: QUAN SÁT ĐỒ DÙNG NGHỀ NÔNG Trò chơi vận động : Kộo co a.Yêu cầu: biết tên cácđồ dùng của nghề nông - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trß ch¬i. - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. b. ChuÈn bÞ: - Môi trờng ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. c. Tiến hành hoạt động Hoạt động 1: Ổn định tổ chức cho trẻ làm đoàn tàu ra ngoài - Cho trẻ đứng xung quanh đọc bài thơ : đi bừa - Trß chuyÖn vÒ nội dung bài thơ - Các con vừa đọc bài thơ nói về nghề gì? Nghề nông Hoạt động 2: Trò chuyện về những đồ dùng nghề nông - Muốn trồng được rau, lúa... các bác nông dân cần có những đồ dùng gì? (trẻ kể) - Cô đưa từng đồ dùng và hỏi trẻ - §©y lµ c¸i g×? (cái cuốc) - B¹n nµo biÕt g× vÒ c¸i cuốc? (để cuốc đất) - Là đồ dùng của nghề gì?(nghề nụng) - Muèn sö dông ®ưîc l©u th× c¸c con ph¶i lµm g×? Tư¬ng tù cho trÎ quan s¸t c¸i , liềm, thúng, dành, Ai sản suất ra những đồ dùng này? Cô chú công nhân - Các chú làm rất vất vả vậy khi sử dụng các con phải ntn? Cẩn thận Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Kộo Co + Giíi thiÖu trß ch¬i:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> + Phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i: gîi ý gióp trÎ nhí l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i + Tổ chức cho trẻ chơi: 2- 3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, tuyên bố kết quả. + Cñng cè: trÎ nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, nhËn xÐt m×nh vµ b¹n ch¬i. Hoạt động 4. Ch¬i tù chän: + Cô trò chuyện giới thiệu các đồ chơi ngoài trời, cách chơi. + Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kØ luËt, an toµn. + KÕt thóc: Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Nội Dung : CHƠI VỚI VỞ TOÁN Bài số lượng 3 a.yêu cầu - KT: Trẻ biết giở vở bài số lượng 3, trẻ biết gọi tên và đếm số lượng các con vật trong mỗi nhóm, biết nối các con vật có số lượng 3 với chữ số 3 - KN : Trẻ đếm chính xác các nhóm, tô màu khéo léo chữ số 3 - TĐ: Trẻ hứng thú học bài b. Chuẩn Bị - Bài mẫu của cô, bút - Của trẻ vở BLQVTQHV, bút màu c. Tiến hành - Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - giới thiệu nội dung bài học - Cô làm mẫu bài số lượng 3: Trẻ quan sát lắng nghe - Cô cho trẻ gọi tên đếm các nhóm con vật và nối nhóm con vật có số lượng 3 với chữ số 3. - Cô tô màu khéo léo chữ số 3 : Trẻ chú ý quan sát - Cho trẻ đọc số 3 nhiều lần - Hoạt động 2 : Cho trẻ thực hiện trong vở - Cô yêu cầu trẻ giở bài số lượng 3 và thực hiện giống cô - Cô chú ý quan sát động viên, khuyến khích trẻ thực hiện - Hoạt động 3 : Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương, dặn dò 2.Vệ sinh trả trẻ 3. Bình bầu bé ngoan cuối tuần V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––. KẾ HOẠCH NGÀY – TUẦN II Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2015 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH : PTTM.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tiết học : Tạo Hình NDTT: VẼ SẢN PHẨM NGHỀ NÔNG NDKH: Thơ, toán, kpkh... 1. Mục Tiêu *KiÕn thøc: Trẻ biết một số sản phẩm của nghề nông như: ngô, khoai, lúa, cà chua....biết vẽ và tô màu đẹp. *Kü n¨ng: Luyện kĩ năng cầm bút ,vÏ nÐt cong trßn khÐp kÝn, nÐt cong hë , nÐt xiªn và tô màu không chờm ra ngoài để tạo thành sản phẩm của nghề nông. *Thái độ : Gi¸o dôc trÎ biÕt quý träng c«ng viÖc cña nghề nông và các sản phẩm các bác làm ra. 2. ChuÈn bÞ . - Tranh mÉu, vë , bót, s¸p mµu, Hình ảnh các sản phẩm nghề nông trên ti vi. Bài mẫu của cô. 3. Tiến hành tổ chức hoạt động cú chủ định. Hướng dẫn của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô trẻ đọc thơ: đi bừa Cho trẻ đọc thơ: “đi bừa” Nghề nông - Các con vừa đọc bài thơ nói về nghề gì? - Ngô, khoai, sắn, cá loại rau,củ - Nghề nông làm ra những sản phẩm gì? quả - Cho trẻ quan sát trên ti vi những sản phẩm Trẻ quan sát hình ảnh trên ti vi và của nghề nông trò chuyện cùng cô - Trò chuyện về những sản phẩm đó trên ti Quả cà chua, bắp ngô, củ cà rốt… vi. *Hoạt động 2: Quan sát tranh và thực - TrÎ quan sát, tr¶ lêi hiện mẫu : Trong tranh vẽ về các loại quả - Quan s¸t trang mÉu. - Con cã nhËn xÐt g× vÒ bøc tranh? - Bøc tranh cã nh÷ng g× ? Cam, cà chua, cà rốt, ngô.. Đây là bức tranh vẽ về các sản phẩm của nghề nông, có rất nhiều các sản phẩm nghề Trẻ lắng nghe và quan sát nông nhưng hôm nay cô sẽ cùng các con vẽ Chất bột đường, vita min và muối một số loại rau củ quả. Các sản phẩm này cung cấp chất gì cho các khoáng Hình tròn con ? -Quả cà chua có dạng hình gì ? Tương tự cô hỏi trẻ các loại quả khác *Hoạt động 3: C« vÏ mÉu : Hình tròn C« võa thực hiện vừa phân tích . Muốn vẽ được quả cà chua cô vẽ nó là hình Trẻ lắng nghe và quan sát gì ? Cô vẽ một hình tròn khép kín từ traisang phải, tiếp theo là đến phần cuống là 2 nét Củ cà rốt dài xiên phải và xiên trái. màu cam.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> -Đây là gì ? tô màu Có hình dạng gì ? - Nó có màu gì ? Trẻ thực hiện vẽ, tô màu tranh Tiếp theo là các loại củ quả khác . bác sĩ Cô vẽ song cô làm gì nữa cho đẹp ? *Hoạt động 4: Trẻ thực hiện: + TrÎ thực hiện : Nh¾c trÎ t thÕ ngåi, c¸ch cÇm bót. C« bao qu¸t, híng dÉn trÎ c¸ch vÏ, bè côc, cách tô màu không chờm ,không loe ra ngoài - TrÎ nhËn xÐt bµi m×nh, bµi b¹n. tụ màu đều mịn ,đẹp. Cô khuyến khích động - Trẻ lắng nghe. viªn trÎ. Trng bµy, nhËn xÐt s¶n phÈm . Trng bµy s¶n phÈm : Cho trÎ nhËn xÐt bµi đẹp. C¶ líp hát bài : « lớn lên cháu lái Con thÝch bµi nµo ? V× sao ? máy cày » đi vòng tròn ,ra ngoài - C« nhËn xÐt chung. - C« nhËn xÐt, tuyªn d¬ng, dÆn dß trÎ. Khuyến khích động viên trẻ cố gắng lần sau. + kết thúc - C¶ líp đọc thơ “ thỏ bông bị ốm” đi ra ngoài II. HOẠT ĐỘNGCHƠI Ở CÁC GÓC *Néi dung ch¬i: . - Ph©n vai : Thăm quan cửa hàng may đo thời trang, cô giáo. - X©y dùng: XD bệnh viện, làng nghề truyền thống - NghÖ thuËt: Vẽ, tô màu sản phẩm các nghề , hát múa các bài hát về nghề sản xuất - Häc tËp: Lựa chọn lô tô đồ dùng, dụng cụ các nghề sản xuất, chơi với chữ cái U - Thiªn nhiên: Khám phá vật chìm, nổi. a. Môc tiªu : KT- TrÎ nhËp vai chơi. BiÕt thÓ hiÖn ng«n ng÷ cña từng vai chơi khác nhau - TrÎ biÕt xây dựng bệnh viện có nhiều phòng, nhiều khu ....biết bố cục xung quanh bệnh viện hợp lý ... - Trẻ biết lắp ghép căn nhà tạo thành làng nghề truyền thống có nhiều gian hàng. - TrÎ biÕt tô màu trùng khiết lên nét vẽ của đồ dùng nghề nông - TrÎ biÕt lựa chọn lô tô của nghề nông và tô màu chữ cái U - Trẻ khám phát được các vật chìm nổi. KN- Rèn cho trẻ kỹ năng thao tác với đồ vật, Kỹ năng phối kết hợp trong nhóm chơi. TĐ- TrÎ cã ý thøc chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong các góc chơi, s¾p xếp các đồ dùng sau khi chơi. b. ChuÈn bÞ: - §å chơi Bác sĩ, quần áo bác sĩ, ống lắng, hộp thuốc …. - Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, ghế , mảng ghép hình, các đồ chơi.... - Tranh vẽ đồ dùng nghề y , s¸p mµu. - L« t« vÒ nghề y, các đồ dùng nghề y … - xốp, đá , sỏi, lấy … c. TiÕn hµnh:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> * Tho¶ thuËn trưíc khi ch¬i: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Nghề nghiệp về sản xuất. - Cô hỏi trẻ về nội dung các góc chơi, và hỏi trẻ : hôm nay các góc chơi có gì mới hơn so với tuần trước không ? trẻ trả lời cô giới thiệu nội dung trò chơi . ( Trẻ nhận vai chơi) * Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc chơi, cô đến từng góc ổn định các góc chơi,gợi ý lại nội dung chơi trong góc cho trẻ . - Sau đó cô nhập vai góc phân vai cùng trẻ chơi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân khám bệnh, giữa người mua thuốc và người bán thuốc, gợi ý cách giao lưu bằng các ngôn ngữ với nhau khi thể hiện vai chơi. - Còn các góc chơi khác cô bao quát chung. * Kết thúc chơi : cô đến từng góc nhận xét, tuyên dương, sau đó cô cho trẻ về góc phân vai cùng thảo luận. sau đó cô nhận xét chung. III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Nội Dung : CHƠI TRÒ CHƠI KÉO CƯA LỪA SẺ 2.Nội dung kết hợp:TCVĐ : Kéo Co a.Mục Tiêu - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trß ch¬i. - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. b. ChuÈn bÞ - Môi trờng ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. c. C¸ch tiÕn hµnh * Hoạt động 1: ổn định: Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân .. Trò chuyện về công việc của nghề sản xuất. *Hoạt động 2: Hướng dẫn Các con có thích chơi trò chơi “kéo cưa lừa sẻ” không Hôm nay cô cùng các con chơi Cách chơi: các con đứng thành đôi một vơi nhau, quay mặt vào nhau. Khi các con đọc bài hát , đến các từ của cuối câu các con đẩy nhau đi lại lại. khi đến câu “ ông thợ nào thua về bú tí mẹ” bạn nằm ngữa ra là bị thua. Luật chơi: ai thua phải lặc lò cò Cô chơi cùng trẻ và sau đó cô quan sát trẻ chơi. 3.TCVĐ : Kéo Co - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi cho trẻ chơi 3- 4 lần 4. Chơi tự do – cho trẻ chơi cầu trượt, xích đu, cô quan sát * KÕt thóc: + Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Nội Dung : TRANG TRÍ TRANH CHỦ ĐỀ CÙNG CÔ a.Yêu cầu - KT: trẻ biết cùng cô trang trí tranh chủ đề, vẽ, xé dán tô màu tranh chủ đề cùng cô Gd trẻ ngoan,hứng thú học bài . b. Chuẩn bị : bút màu, bàn ghế, giấy màu, giấy A4, keo, kéo. c. Tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Hoạt động 1: ổn định tổ chức Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề nghề sản xuất. - Hoạt động 2: Tiến hành Hôm nay cô cùng các con trang trí tranh chủ đề về các nghề sản xuất. cô đưa tranh về đồ dùng về nghề nông, nghề may, thợ dệt cho trẻ tô màu. Cô nhắc trẻ tô cho đẹp, đều, không chờm ra ngoài. Sau đó cô cho trẻ cắt dán các sản phẩm của các nghề. Cô cùng giúp trẻ để trẻ làm cho đẹp. Cô cùng trẻ trò chuyện thêm những thứ trẻ cần làm. Hoạt động 3 : Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương, dặn dò .Giáo dục trẻ yêu quý các cô các bác công nhân, yêu quý các sản phẩm của các cô các bác làm ra. 2.Chơi tự do, vệ sinh trả trẻ V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––. Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2015 I.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: PTNT Tiết học : TOÁN NDTT: TRẺ ĐẾM ĐẾN 4 NHẬN BIẾT NHÓM ĐỒ VẬT CÓ 4 ĐỐI TƯỢNG, NHẬN BIẾT SỐ 4. NDKH: Âm nhạc, KPKH 1. Mục Tiêu *KiÕn thøc: - Trẻ nhận biết các nhóm đối tợng có số lợng là 4. Nhận biết chữ số 4. - Biết đợc 1 số đồ dùng là sản phẩm các nghề trong xã hội chức năng, tác dụng. * Kĩ năng : - Quan sát, so sánh, đếm chính xác. *Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia thực hiện nhiệm vụ sáng tạo. 2. ChuÈn bÞ : - §å dïng cho trÎ : + Mỗi trÎ 4 người tài xế, 4 ô tô . ThÎ sè 1- 4. - §å dïng cho c« : + T¬ng tù nh cña c« gi¸o kÝch thíc lín h¬n. - Đồ dùng XQ lớp : + Một số đồ dùng, đồ chơi có số lợng ít hơn hoặc bằng 4. 3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ định. Hướng dẫn cña C« Dự kiến hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: : Ôn bài cũ - Luyện đếm nhóm cã sè lîng lµ 3. - Trẻ đọc thơ: Bé làm bao - Ổn định lớp, cho trẻ đọc bài thơ : Bé làm bao nhiêu nghề nhiêu nghề -TrÎ chó ý quan s¸t - Trò chuyện về các nghề trong xã hội - Cho trẻ khám phá các ô cửa bí mật và nói đó là - Trẻ đếm 1,2,3 tất cả là 3 … nghÒ g×? C«ng viÖc cña nghÒ, s¶n phÈm cña nghÒ. §Õm xem cã sè lîng đồ dùng của nghề b»ng bao nhiªu. * Hoạt động 2: Nhận biết nhóm có 4 đối tợng. + Tạo nhóm có 4 đối tợng. -TrÎ høng thó tham gia Cô kể chuyện sáng tạo:Tại 1 xởng sản xuất xe ô hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> t« c¸c c« chú c«ng nh©n ch¨m chØ lµm viÖc. Sau 1 tuần làm việc các cụ chú CN đã SX rất nhiều xe. Chúng mình hãy cựng lấy ra và đếm xem có bao nhiêu chiếc xe ô tô nào.(3) Và lúc này đội SX đã lµm ra 1 chiÕc n÷a. B©y giờ có tất cả là bao nhiêu cái xe ô tô ? - Cô cho trẻ đếm 1,2,3,4 đếm từ phải -> trái; Từ trái-. phải. - §Ó l¸i xe cÇn cã ai? - H·y mêi 3 chó tµi xÕ ra xÕp dới mçi chiÕc xe con. => Cho trẻ đếm và so sánh số lợng giữa 2 nhãm « t« vµ tµi xÕ. - Nhãm nµo cã sè lîng nhiÒu h¬n, Ýt h¬n? - Muèn cho 2 nhãm = nhau th× cã mÊy c¸ch? §ã lµ nh÷ng c¸ch nµo? Cho trÎ lÇn lît thùc hiÖn c¸c c¸ch, §Õm vµ so s¸nh.. Trẻ lấy trong rổ ra và đếm - Trẻ đếm 1,2,3 Trẻ lấy thêm 1 và Trẻ đếm 1,2,3,4 Có người lái - Trẻ lấy 3 chú tài xế và xếp mỗi chiếc xe - Trẻ đếm và so sánh số lượng ô tô và tài xế - Nhóm ô tô có số lượng nhiều hơn, nhóm tài xế ít hơn - Có 2 cách, lấy thêm 1 chú tài xế hoặc bớt đi 1 ô tô - Trẻ thực hiện thêm Trẻ lắng nghe cấu tạo số 4 - 1- 2 trẻ lên sờ số 4 - Trẻ tìm số 4 và đặt tương ứng Trẻ đọc số 4. C« chän thÎ sè 4 vµ giíi thiÖu cho trÎ cÊu t¹o ch÷ số 4 Mời 1 vài trẻ lên sờ vào đờng bao của số 4 để trÎ ghi nhí. - Cho trẻ tìm số 4 đặt vào nhóm đối tợng tơng øng.Cho trẻ đọc số 4 nhiều lần, cá nhân đọc + Nhận biết nhóm có 4 đối tợng: Cho trẻ quan sát xung quanh lớp có nhóm đồ dïng nµo cã sè lîng b»ng 4. Chän thÎ sè t¬ng øng -TrÎ tr¶ lêi đặt vào nhóm đó. - Cho cả lớp kiểm tra và đếm, nói đó là SP của -TrÎ høng thó tham gia thùc nghÒ nµo, t¸c dông. hiÖn nhiÖm vô * Hoạt đông 3: Luyện tập: Cho trÎ ch¬i t¹o nhãm cã 4 b¹n qua trß ch¬i: “Dung d¨ng dung dΔ Dung d¨ng, dung dÎ d¾t trÎ cïng ®i ch¬i , h·y t¹o nhãm b¹n sè ngêi lµ 4.Cho trÎ kiÓm tra sè b¹n - TrÎ ch¬i 3-4 lÇn. trong nhãm, nÕu thiÕu hoÆc thõa c¶ nhãm ph¶i lặc lò cò II. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC : * Nội Dung Chơi - Ph©n vai : Thăm quan cửa hàng may đo thời trang, cô giáo. - X©y dùng: XD bệnh viện, làng nghề truyền thống - NghÖ thuËt: Vẽ, tô màu sản phẩm các nghề , hát múa các bài hát về nghề sản xuất - Häc tËp: Lựa chọn lô tô đồ dùng, dụng cụ các nghề sản xuất, chơi với chữ cái U - Thiªn nhiên: Khám phá vật chìm, nổi. a. Môc tiªu : - Trẻ hiểu nội dung góc chơi, TrÎ nhËp vai chơi. BiÕt thÓ hiÖn ng«n ng÷ cña từng vai chơi khác nhau - Hứng thú chơi, chơi đoàn kết, tạo sản phẩm trong góc chơi . b) Chuẩn bị :.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - §å chơi Bác sĩ, quần áo bác sĩ, ống lắng, hộp thuốc …. - Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, ghế , mảng ghép hình, các đồ chơi.... - Tranh vẽ đồ dùng nghề y , s¸p mµu. - L« t« vÒ nghề y, các đồ dùng nghề y … - xốp, đá , sỏi, lấy … c) Tiến hành : * Tho¶ thuËn trưíc khi ch¬i: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Nghề nghiệp về sản xuất - Cô hỏi trẻ về nội dung các góc chơi, ( Trẻ trả lời ) - Cô cho trẻ nhận vai theo ý thích ( Trẻ nhận vai chơi) * Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc chơi, cô đến từng góc ổn định các góc chơi, gợi ý lại nội dung chơi trong góc cho trẻ . - Sau đó cô nhập vai vào góc chơi xây dựng cùng trẻ đóng vai các bác xây dựng, xây bệnh viện, bố trí công trình hợp lý. - Còn các góc chơi khác cô bao quát chung. * Kết thúc chơi : cô đến từng góc nhận xét, tuyên dương, sau đó cô cho trẻ về góc xây dựng cùng thảo luận. sau đó cô nhận xét chung. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… .......................................................................................................................................................................................................................................... ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––. Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2015 I.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH : PTTM Tiết học : Văn Học NDTT: Thơ : ĐI BỪA NDKH: Âm nhạc, KPKH 1. Mục Tiêu *KiÕn thøc: -TrÎ nhí tªn bµi th¬, hiÓu néi dung bµi th¬. §äc thuéc bµi th¬. *Kỹ năng: - Củng cố và rèn luyện kỹ năng ghi nhớ nội dung bài thơ, đọc diễn cảm đúng nhịp điệu. - RÌn kü n¨ng làm viÖc theo nhãm. BiÕt kÕt hîp cïng b¹n, l¾ng nghe ý kiÕn cña b¹n và ®a ra ý kiÕn cña m×nh. *Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, thông qua dây giáo dục trẻ biết yêu quýnh÷ng ngêi làm ra các sản phẩm phục vụ cho con người. 2. ChuÈn bị: - Mét sè tranh ¶nh về nghề nông. Tranh minh ho¹ th¬. - Bµi th¬ cì ch÷ lín. Bót ch×, s¸p mµu. 3. TiÕn hµnh tổ chức hoạt động có chủ định : Hướng dẫn cña c« Dự kiến hoạt động cña trÎ *Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô TrÎ quan s¸t. C« cïng trÎ quan s¸t hình ¶nh vÒ các nghÒ Trẻ hát cùng cô vµ trß chuyÖn Cô cùng trẻ hát bài: “lớn lên cháu lái máy.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> cày” bài hát nói về nghề gì? Hoạt động 2: Nội dung trọng tõm Có một bài thơ cũng nói về nghề nông , công việc của người làm nghề nông, công việc của mẹ đó là đi bừa. Đó là bài thơ: “đi bừa” của một nhà thơ sáng tác. * Cô đọc thơ trẻ nghe : + Cô đọc lÇn 1: cô đọc chậm, kết hợp cửa chỉ, điệu bộ Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả + Cô đọc lÇn 2: §äc - dïng tranh minh ho¹ Hỏi trẻ : - Cô vừa đọc bài - Bµi th¬ nãi g×? b, Giảng nội dung : Trong bài thơ nói về công việc của mẹ thường ngày đó là sáng mai mẹ dắc trâu đen đi bừa, mẹ không quản mưa, nắng sớm trưa, làm đất để trồng ngô khoai sắn, quả ngọt rau tươi “sáng mai mẹ dậy sớm Dắc trâu đen đi bừa Mẹ không quản nắng mưa Bừa đất tơi thành luống Để trồng ngô khoai sắn Trồng cỏ ngọt rau tươi” Và mẹ đã làm ra thức ăn cho mọi người và làm cho môi trường xanh sạch. Vì vậy, các con phải biết trân trọng các nghề, trân trọng những người lao động và sản phẩm mà họ làm ra * §µm tho¹i - TrÝch dÉn: - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Của nhà thơ nào sáng tác ? Sáng mai mẹ dậy sớm làm gì? Công việc của mẹ là gì? - Cô gọi 2-3 trẻ được trả lời Cô gợi ý trẻ trả lời Và cuối cùng mẹ làm ra gì? * Gi¸o dôc Tìm hiểu về các nghề để các con biết nghề nào cũng vất vả và đáng quý . Chúng ta phải biÕt yªu quý mäi nghÒ nghiÖp trong x· héi.. Nghề nông. Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ.. - Lắng nghe tên bài thơ, tên tác giả Đi bừa - Nói về công việc của mẹ làm nghề nông, sáng mai mẹ dắc trâu đen đi bừa. - Trẻ chú ý lắng nghe cô giảng nội dung. - Đi bừa - Trẻ trả lời - Dắc trâu đen đi bừa Bừa đất tơi thành luống Trồng ngô, khoai sắn, rau tươi Cho mọi người thức ăn, giữ môi trường xanh sạch Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Yêu quý giữ gìn các sản phẩm họ làm ra Hoạt động 3 : Trẻ đọc thơ: Cô con mình vừa tìm hiểu nội dung bài thơ "đi bừa" Bây giờ cô con mình cùng nhau đọc thật hay bài thơ này nhé. - Cô cho cả lớp thi nhau đọc 3- 4 lần - Lần 2 mời các tổ đọc nối tiếp nhau, to nhá. - Mêi nhãm, c¸ nh©n trÎ. - Cô đông viên khuyết khích Hoạt động 4: * KÕt thóc : NhËn xÐt tuyªn d¬ng trÎ. - Cho trẻ hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân. - Trẻ đọc câu thơ theo các nghề Trẻ lắng nghe - Cả lớp đọc 3- 4 lần - Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân. II. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC : * Nội Dung Chơi. - Ph©n vai : Thăm quan cửa hàng may đo thời trang, cô giáo. - X©y dùng: XD bệnh viện, làng nghề truyền thống - NghÖ thuËt: Vẽ, tô màu sản phẩm các nghề , hát múa các bài hát về nghề sản xuất - Häc tËp: Lựa chọn lô tô đồ dùng, dụng cụ các nghề sản xuất, chơi với chữ cái U - Thiªn nhiên: Khám phá vật chìm, nổi. a) Môc tiªu : - Trẻ hiểu nội dung góc chơi, TrÎ nhËp vai chơi. BiÕt thÓ hiÖn ng«n ng÷ cña từng vai chơi khác nhau - Hứng thú chơi, chơi đoàn kết, tạo sản phẩm trong góc chơi . b) Chuẩn bị : - §å chơi Bác sĩ, quần áo bác sĩ, ống lắng, hộp thuốc …. - Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, ghế , mảng ghép hình, các đồ chơi.... - Tranh vẽ đồ dùng nghề y , s¸p mµu. - L« t« vÒ nghề y, các đồ dùng nghề y … - xốp, đá , sỏi, lấy … c) Tiến hành : * Tho¶ thuËn trưíc khi ch¬i: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Nghề nghiệp về sản xuất. - Cô hỏi trẻ về nội dung các góc chơi, ( Trẻ trả lời ) - Cô cho trẻ nhận vai theo ý thích ( Trẻ nhận vai chơi) * Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc chơi, cô đến từng góc ổn định các góc chơi, gợi ý lại nội dung chơi trong góc cho trẻ . - Sau đó cô nhập vai vào góc chơi nghệ thuật gợi ý trẻ gọi tên các dụng cụ trong tranh, nói dụng cụ của nghề, tô màu tranh trùng khiết lên nét vẽ, không chờm ra ngoài. - Còn các góc chơi khác cô bao quát chung..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> * Kết thúc chơi : cô đến từng góc nhận xét, tuyên dương, sau đó cô cho trẻ về góc nghệ thuật cùng thảo luận. sau đó cô nhận xét chung. III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Néi dung: QUAN SÁT HẠT GẠO 2.NDKH : Trò chơi vận động : Kộo co a .Yêu cầu: KT:TrÎ biÕt tªn sp cña nghÒ n«ng, biÕt lîi Ých, t¸c dông, ch¨m sãc KN: phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ TĐ: gd trẻ yêu quý sản phẩm nghề nông b. ChuÈn bÞ: g¹o c. Cách tiến hành Hoạt động 1: Ổn định tổ chức cho trẻ làm đoàn tàu ra ngoài - Cho trẻ đứng xung quanh đọc bài thơ : Hạt gạo làng ta - Cô và trẻ trò chuyện về các nghề * Hoạt động 2: Trò chuyện về hạt gạo các bác nông dân. - Hái trÎ bµi th¬ nãi lªn ®iÒu g×? Hạt gạo - §©y lµ h¹t g×? (H¹t gạo, ) - Ai làm ra hạt gạo? Các bác nông dân - Để làm ra hạt các bác nông dân phải làm ntn? Trẻ trả lời - Cô gợi ý làm đất, gieo mạ, chăm bón, ngặt, mang về phơi, sau đó đi sát thành hạt gạo. - Khi sát lúa ra hạt lúa trở thành hạt gì? Hạt gạo - Hạt gạo có màu gì? Màu trắng - Con người đã dùng hạt gạo làm gì? Nấu thành cơm ăn - Hạt gạo nấu thành cơm cung cấp cho chúng ta chất gì? (bột đờng) - Gd trẻ phải biết kính trọng bác nông dân và sản của các bác. Khi ăn phải ăn hết xuất cơm 3* Hoạt động 3: Trò chơi vận động : Kéo co - Cô giới thiệu trò chơi luật chơi cho trẻ chơi 2-3 lần 4.Hoạt động 4: Chơi tự do: Cô quan sát trẻ * KÕt thóc: + Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ............................................................................................................................................................................................................................................ ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––. Thứ 5 ngày 26 tháng 11 năm 2015 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH : PTNT Tiết học : KPKH NDTT: TRÒ CHUYỆN VỀ NGHỀ SẢN XUẤT NDKH: Thơ 1. Mục Tiêu * Kiến thức: - Trẻ biết tên nghề sản xuất trong xã hội:nông, may, dệt, mộc... Biết công việc của các cô các bác, biết tên các đồ dùng của các nghề..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> * Kĩ năng: - Luyện phát âm cho trẻ cung cấp vốn từ, từ mới nhằm phát triển ngôn ngữ * Thái độ: - Giáo dục trẻ lòng tự hào yêu nghề , yêu các cô chú công nhân, yêu quý các sản phẩm các bác làm ra. 2. Chuẩn bị :tranh trên máy tính về các nghề, nông, may, dệt, mộc. Các đồ dùng của các nghề đó. Tranh lô tô cho các nghề cho trẻ Một số đồ dùng cần thiết của bác sỹ bằng đồ chơi minh hoạ 3. Tiến hanh tổ chức hoạt động có chủ định: Hướng dẫn của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô - Cho trẻ hát bài: “cháu yêu cô chú công nhân” Trẻ hát cùng cô Các con vừa hát bài gì ? - cháu yêu cô chú công nhân *Hoạt động 2: Trò truyện về công việc của nghề nông -Trẻ chú lắng nghe Cô cho trẻ quan sát tranh nghề nông các bác đang làm ruộng hỏi trẻ - Đây là nghề gì? Nghề nông Các bác nông dân đang làm gì? Cày, bừa, tát nước, cấy Cô gọi 2-5 trẻ lên trả lời Các bác làm nghề nông vậy cần có những đồ dùng gì? Cày, bừa, liềm, cuốc,… Cô hỏi trẻ tác dụng của từng đồ dùng đó. -Trẻ quan sát , trả lời -Các bác nông dân làm ra những sản phẩm gì? Gạo, ngô, khoai, rau, quả.. Trò chuyện về nghề thợ mộc: đây là tranh nói về nghề gì? Nghề thợ mộc Bác thợ mộc đang làm gì? Đang bào cửa Muốn làm ra cửa các bác phải làm gì? Bào cho phẳng gỗ, cưa dùng đinh Muốn làm được vậy thì bác thợ mộc phải có kheo để dính cho chắc. những đồ dùng gì? Cưa, bào, đinh, keo.. Bác thợ mộc tạo ra những sản phẩm gì? Giường, ghế, bàn, tủ... Các con nhớ phải yêu quý các cô các bác thợ mộc đã làm ra các sản phẩm cho chúng ta dùng. Và phải giữ gìn các sản phẩm của các cô các bác nhé. Tương tự với nghề thợ may, nghề dệt Trẻ trả lời. Cô hỏi trẻ câu hỏi tương tự. So sánh nghề nông và nghề may: Giống nhau về nghề nông và nghề may là gì? Đều là nghề sản xuất làm ra các sản phẩm Khác nhau là gì? Nghề may may ra quần áo, nghề Trò chơi luyện tập: thi xem ai nhanh hơn nông làm ra các sản phẩm cung Cô giải thích luật chơi, cách chơi cấp cho con người. Các con hãy tìm tranh lô tô sản phẩm nghề may.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Tìm tranh lô tô đồ dùng nghề thợ mộc Trẻ chơi và tìm theo hiệu lệnh của - Tương tự các hiệu lệnh khác cô Hoạt động 3: .Kết thúc cô giáo dục trẻ nghề gì cũng có ích cho xã hội Trẻ lắng nghe các con phải yêu quý các cô các bác làm ra các sản phẩm, giữ gìn các sản phẩm đó. Cho trẻ hát bài “cháu yêu cô thợ dệt”và đi ra Trẻ hát cùng cô ngoài. II. HOẠT ĐỘNGCHƠI Ở CÁC GÓC : * Nội Dung Chơi. - Ph©n vai : Thăm quan cửa hàng may đo thời trang, cô giáo. - X©y dùng: XD bệnh viện, làng nghề truyền thống - NghÖ thuËt: Vẽ, tô màu sản phẩm các nghề , hát múa các bài hát về nghề sản xuất - Häc tËp: Lựa chọn lô tô đồ dùng, dụng cụ các nghề sản xuất, chơi với chữ cái U - Thiªn nhiên: Khám phá vật chìm, nổi. a) Môc tiªu : - Trẻ hiểu nội dung góc chơi, TrÎ nhËp vai chơi. BiÕt thÓ hiÖn ng«n ng÷ cña từng vai chơi khác nhau - Hứng thú chơi, chơi đoàn kết, tạo sản phẩm trong góc chơi . b) Chuẩn bị : - §å chơi Bác sĩ, quần áo bác sĩ, ống lắng, hộp thuốc …. - Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, ghế , mảng ghép hình, các đồ chơi.... - Tranh vẽ đồ dùng nghề y , s¸p mµu. - L« t« vÒ nghề y, các đồ dùng nghề y … - xốp, đá , sỏi, lấy … c) Tiến hành : * Tho¶ thuËn trưíc khi ch¬i: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Nghề nghiệp về sản xuất Hôm qua các góc cô cho các con chơi gì ? Hôm nay các con thích góc nào thì về góc đó chơi nhé * Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc chơi, cô đến từng góc ổn định các góc chơi, gợi ý lại nội dung chơi trong góc cho trẻ . - Sau đó cô nhập vai vào góc chơi học tập gơi ý cùng trẻ lựa chọn lô tô , chơi với chữ u - Còn các góc chơi khác cô bao quát chung. * Kết thúc chơi : cô đến từng góc nhận xét, tuyên dương, sau đó cô cho trẻ về góc chơi học tập cùng thảo luận. sau đó cô nhận xét chung.cho trẻ đến góc xây dựng để xem công trình xây dựng III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Néi dung: VẼ PHẤN TRÊN SÂN ĐỒ DÙNG, DỤNG CỤ NGHỀ MAY 2.NDKH : Trò chơi vận động : Ai nộm xa nhất a.Yêu cầu: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trß ch¬i. - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> b. ChuÈn bÞ: - Môi trờng ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. c. Tiến hành hoạt động Hoạt động 1: Ổn định tổ chức cho trẻ làm đoàn tàu ra ngoài - Cho trẻ đứng xung quanh hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân - Trß chuyÖn vÒ néi dung bµi h¸t - Chó c«ng nh©n x©y c¸i g×? - Có chú công nhân xây nhà, còn có cô chú công nhân lại sản xuất ra các đồ dùng trong gia đình mà chúng ta thờng dùng đấy nh: bát, thìa, ca, cốc.... Hoạt động 2: vẽ phấn trên sân các đồ dùng, dụng cụ của nghề may - Và hôm nay cô sẽ cho các con vẽ trên sân các loại đồ dùng nghề may - Muốn may quần áo cho các con mặc cô thợ may phải có những đồ dùng gì? (thước, phấn, chỉ, kim, máy may..) Cô cho trẻ quan sát tranh các đồ dùng nghề thợ may trên máy tính. - Cho trÎ ngåi thµnh vßng trßn cho trÎ vÏ. - C« qua s¸t gîi më cho trÎ vÏ. cô đi quan sát giúp đỡ trẻ còn yếu, động viên trẻ vẽ nhanh nhiều đồ. 3.Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Ai nộm xa nhất + Giíi thiÖu trß ch¬i: + Phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i: gîi ý gióp trÎ nhí l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i + Tổ chức cho trẻ chơi: 2- 3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, tuyên bố kết quả. + Cñng cè: trÎ nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, nhËn xÐt m×nh vµ b¹n ch¬i. 4.Hoạt động 4. Ch¬i tù chän: + Cô trò chuyện giới thiệu các đồ chơi ngoài trời, cách chơi. + Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kØ luËt, an toµn. + KÕt thóc: Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Nội Dung : ôn chuyện NGƯỜI LÀM VƯỜN VÀ CÁC CON TRAI a.Yêu cầu KT: trẻ nhớ tên câu chuyện và thuộc nội dung câu chuyện. KN: Rèn kn phát triển ngôn ngữ cho trẻ. TĐ: Gd trẻ yêu quý sản phẩm của người lao động làm ra b. Chuẩn bị : Tranh minh họa truyện c. Tiến hành - Hoạt động 1: Hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân Trò chuyện về chủ đề - Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài học - Cô kể lần 1: thể hiện cử chỉ, điệu bộ - Hỏi trẻ : Cô vừa kể câu chuyện gì? ( Người làm vườn và các con trai ) - Cô kể chuyện lần 2: Tranh minh họa - Giảng nội dung: C©u chuyÖn kÓ Một người nông dân có 3 người con trai khi ông sắp qua đời ông dặn các con hãy tìm kỹ vật ông cất trong vườn nho. Khi ông qua đời các con ông tưởng kho báu họ đào xới rất kỹ khu đất trong vườn nho. Năm đó nho ra rất to và nhiều, họ bán được rất nhiều tiền và họ trở nên giàu có. - Cô kể lần 3: Cho trẻ kể chuyện cùng cô ( Cô cho trẻ kể cùng cô 2- 3 lần ).

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân kể chuyện. - Hoạt động 3: Kết thúc - Gd trẻ biết quý trọng các sản phẩm của người lao động làm ra 2.Chơi tự do – Trả trẻ V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––. Chủ đề nhánh: nghề NGHIỆP về xây dựng và dịch vụ Thời gian thực hiện 2 tuần từ ngày 30 / 11 đến 11 / 12 / 2015. I. ĐÓN TRẺ - Cô đến sớm vệ sinh, thông thoáng phòng nhóm, sân chơi. - Đón trẻ ân cần niềm nở, nhắc trẻ biết chào hỏi lễ phép, tự cất đồ dùng cá nhân trước khi vµo líp. - Trao đổi với phụ huynh những vấn đề chung của lớp và tình hình hoạt động của trẻ. -Tổ chức cho trẻ chơi tự chọn đoàn kết, nề nếp, chơi xong biết cất đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định. * Trß chuyÖn s¸ng Đề tài : Trò chuyện về chủ đề: Nghề nghiệp về xõy dựng và dịch vụ + Mục tiêu: - Trẻ hiểu nội dung chủ đề của tuần, trò chuyện cùng cô và các bạn - Trẻ thích thú tìm hiểu về chủ đề. + Chuẩn bị : Mảng chủ đề trang trí phù hợp, tranh ảnh, lôtô về chủ đề tuần. + Cách tiến hành : Trò chuyện giúp trẻ nhận biết chủ đề. - Cô giới thiệu tên chủ đề mới : Nghề nghiệp về xõy dựng và dịch vụ + Con biết hàng ngày mọi người trong GĐ con làm những công việc gì?.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> + Mẹ con làm nghề gì? ( cô giáo, CN….) + Bố con làm nghề gì? ( Công nhân, Bộ đội....) + Con làm gì hàng ngày?( Đi học) + Con sẽ làm gì để cho bố mẹ vui nào?( Học thật giỏi ,ngoan) - Cô Gd trẻ biết giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức Cô trò truyện với trẻ nghề nghiệp về xây dựng và dịch vụ và biết được trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, ích lợi và tác dụng của các nghề là phục vụ cho con người. Gd trẻ yêu quý các nghề, sản phẩm của các nghề trong xã hội …. * ThÓ dôc s¸ng ( Trẻ tập theo cô) - Thứ 2,4, 6:TËp kÕt hîp theo lêi ca: Bài “Đi đều” - Thứ 3,5 tập các động tác. + Môc tiªu: - Trẻ tập đúng các động tác nhịp nhàng theo lời ca.theo cỏc động tỏc cựng cụ . - TrÎ tham gia luyÖn tËp nhiÖt t×nh, høng thó, cã kØ luËt. + ChuÈn bÞ: - S©n tËp b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ, kh« r¸o. - Trang phôc C« vµ TrÎ gän gµng thuËn tiÖn cho luyÖn tËp. +C¸ch tiÕn hµnh: - Khởi động: - Cho trẻ đi thành vòng tròn tập khởi động theo hiệu lệnh xắc xô - Trẻ chạy về hàng theo tổ, chỉnh đội hình theo hiệu lệnh. - Trọng động: - Tập các động tác thể dục theo lời ca cùng cô( 2- 3 lần) - Cho trÎ ch¬i trß ch¬i. - Håi tÜnh: - TrÎ ®i nhÑ nhµng quanh s©n thư gi·n. * Thứ 3,5 tập các động tác BTPTC: + H« hÊp: Gµ g¸y + Tay: Tay ®ưa cao lªn vai + Ch©n: Ch©n bưíc khuþ gèi + Bông: Nghiªng ngõ¬i sang hai bªn + BËt: BËt ch©n trưíc ch©n sau - Cho trÎ ch¬i trß ch¬i.. II. HOẠT ĐỘNG GÓC. *Néi dung ch¬i: - Ph©n vai : Bán hàng, bác sĩ. - X©y dùng: XD khu công nghiệp - NghÖ thuËt: vẽ , tô màu tranh các nghề xây dựng và dịch vụ . - Häc tËp: cắt dán tranh các nghề từ họa báo. - Thiªn nhiên: Khám phá vật chìm, nổi. 1. Môc tiªu : a. Kiến Thức: - TrÎ nhËp vai chơi. BiÕt thÓ hiÖn ng«n ng÷ cña từng vai chơi khác nhau - TrÎ biÕt xây dựng khu công nghiệp có nhiều phòng, nhiều khu ....biết bố cục xung quanh khu công nghiệp hợp lý ... - Trẻ biết lắp ghép máy bay tầu, ô tô bằng các lắp ghép. - TrÎ biÕt vẽ tô màu tranh về các nghề xây dựng và dịch vụ, đẹp - TrÎ biÕt dùng kéo cắt tranh các nghề từ họa báo - TrÎ biÕt Khám phá vật chìm, nổi..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> b. Kỹ Năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng thao tác với đồ vật, Kỹ năng phối kết hợp trong nhóm chơi. c.Thái Độ: - TrÎ cã ý thøc chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong các góc chơi, s¾p xÕp các đồ dùng sau khi chơi. 2. ChuÈn bÞ: - §å chơi ( bay, xô,dầu gội đầu, kéo, máy sấy…) Đồ dùng bác sĩ ( kim tiêm, ống lắng, thuốc, ...) - Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, ghế , mảng ghép hình, các đồ chơi.... - Báo có các nghề để trẻ cắt dán . - Giấy A4, keo, kéo... - xốp, đá , sỏi, nước … 3. TiÕn hµnh: * Tho¶ thuËn trưíc khi ch¬i: -Trẻ đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề ? Bµi thơ nãi vÒ điều g×? ( Các nghề trong xã hội).Ngoài những nghề trên con còn biết những nghề gì? Bè mÑ ch¸u lµm nghề g×? (Bè, mÑ ch¸u lµm nghÒ n«ng....) Hàng ngày mẹ ở nhà thường làm những công việc gì?( Nấu cơm và đưa con đi học) Các con ốm thì phải gặp ai? Y tá, bác sĩ.. - Ai sẽ làm người bán hàng bán các đồ dùng của nghề xây dựng và dịch vụ cho khách nào? Ai sẽ là người mua hàng nào? ( Trẻ nhận vai) Ch¬i ë gãc nµo nhØ? ( Gãc ph©n vai).Đây là góc gì?( góc xây dựng). Góc xây dựng có những đồ chơi gì mới nào? Con đón xem hôm nay góc xây dựng chơi gì nào?......Hôm nay ai chơi ở góc này sẽ xây dựng khu công nghiệp, các con bằng chí tưởng tượng của mình hãy tạo ra một khu công nghiệp có các khu hợp lý cho công nhân đến để làm việc, lắp ghép máy bay các con tầu và ô tô để đưa và đón công nhân .Vậy ai sẽ là bác thợ cả nào? Ai sẽ là các công nhân xây dựng nên công trình này nào?( trẻ nhận vai chơi) .Nh÷ng em bÐ ngoan nào h«m nay sÏ múa hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề? Ngoµi ra c¸c bÐ ngoan h·y tự mình phân loại lụ tụ đồ dùng cỏc nghề ở góc học tập nhé. Bé nào giúp cụ khỏm phỏ những đồ chơi, đồ dùng ở góc thiên nhiên xem vật nào chìm, vật nào nổi và vì sao chúng nổi, tại sao chúng chìm? Trẻ nhận vai chơi theo ý thích của mình . Mỗi thành viên chúng mình làm công việc ở góc nào nhẹ nhàng về góc đó, khi làm xong nhớ cất đồ dùng cẩn thận, đúng nơi qui định. * Qu¸ tr×nh ch¬i: - C« cho trÎ vµo gãc ch¬i mà trẻ đã nhận vai , C« quan s¸t gîi më cho trÎ ë tõng gãc ch¬i gióp trÎ nhËp vai ch¬i, c¸ch ch¬i cô bao quát trẻ chơi, cụ đến ổn định cỏc góc chơi cho trẻ. Cô nhâp vai chơi vào từng góc trong từng ngày cùng chơi với trẻ cụ đúng vai như người bạn của trẻ để dẫn dắt trÎ ch¬i tèt h¬n - Khi trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ chơi tạo sản phẩm trong cỏc gúc chơi * Nhận xét: Kết thúc hoat động: - C« nhËn xÐt tõng gãc ch¬i. H«m nay nhãm ch¬i cña m×nh ch¬i nh thÕ nµo? B¹n nµo ch¬i tÝch cùc nhÊt? NÕu lÇn sau ch¬i trß ch¬i nµy c¸c ch¸u bæ sung thªm g× cho trò chơi. - Sau đú cho trẻ tập chung vào góc chơi đạt hiệu quả nhất trong buổi chơi để cùng nhËn xÐt,giáo dục trẻ, khen, động viên nhắc nhỡ trẻ về phương hướng buổi chơi sau,và cất đồ chơi đúng nơi quy định..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> KẾ HOẠCH NGÀY – TUẦN III Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2015 I.Hoạt động có chủ định Tiết học Tạo hình NDTT: CẮT DÁN CÁI THANG CHO CHÚ CÔNG NHÂN NDKH: Âm nh¹c, v¨n häc, m«i trêng xung quanh 1.Mục tiêu : KT: - trẻ biết cắt và dán cái thang cho chú công nhân là những hình chữ nhật đứng và ngang . KN: - RÌn cho trÎ kü n¨ng cắt và bôi hồ, dán. Kĩ năng quan sát và lắng nghe. TĐ: - GD trẻ yêu quý các nghề trong xã hội , giữ gìn cơ thể sạch sẽ , yêu quý các chú công nhân làm nghề xây dựng. 2. ChuÈn bÞ: keo, kéo, giấy màu xanh, đỏ, Tranh mẫu chiếc thang thật, tranh chiếc thang đã cắt dán Của cô cũng giống của trẻ. Vở tạo hình. 3. TiÕn hµnh tổ chức hoạt động có chủ định : Hướng dẫn của cô. Dự kiến hoạt động của trẻ. * Hoạt động 1: ổn định tổ chức. - TrÎ hát bài “cháu yêu cô chú công nhân”. - TrÎ hát 1 lần. - C¸c con võa hát bài hát nói về ai ? - Các cô chú công nhân hàng ngày làm những công việc gì ? - Những nghề đó gọi chung là nghề gì ? - Nghề công nhân muốn làm phải có những đồ dùng gì ? - Nghề nào cũng cao quý và tạo ra sản phẩm vì vậy các con phải biết yêu quý người làm ra các sản phẩm đó. Khi xây nhà các cần phải có thang để trèo để xây đấy. - Cho trẻ xem tranh cái trang trên máy tính. * Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài học : - Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện - Các con xem cô có tranh gì đây? - Con có nhận xét gì về cái thang này? - Nó có đặc điểm gì?. - Các cô chú công nhân - Xây nhà, may áo mới. - Công nhân - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe. Trẻ quan sát.. - Trẻ lắng nghe - tranh cái thang - có nhiều bậc - các bậc là hình chữ nhât ngang, 2 thanh ngoài là hình chữ nhật đứng. - Cái thang có mầu gì? Và được dán bằng hình - Là các hình chữ nhật ghép lại gì? - Màu xanh Các hình chữ nhật này như thế nào? Càng lên cao nhỏ dần - Các con cùng nhau cắt dán để tặng các chú - Vâng ạ công nhân nhé..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Các con có yêu quý cô công nhân không? - Có ạ - Vì cô công nhân đã xây nên những ngôi nhà đẹp, những ngôi trường cho chúng mình học vì - Trẻ lắng nghe vậy các con phải biết quý trọng các sản phẩm mà các cô chú làm ra nhé. *Cô làm mẫu: cô làm nhắc trẻ cách ngồi cầm kéo,cô nói cách cắt từng bộ phận .các bậc là - Trẻ quan sát lắng nghe hình chữ nhật nên cô cắt 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau, có dạng hình chữ nhật. tương tự 2 thanh ngoài là hình chữ nhật đứng dài hơn. - Cô cắt song rồi cô dán hồ bằng mặt trái của miếng giấy và dán cách đều nhau. * Hoạt động 3:TrÎ thùc hiÖn: c« nh¾c trÎ c¸ch - TrÎ thùc hiÖn ngồi, t thÕ ngåi, c¸ch bè côc. Khi cát dán - Víi trÎ kh¸ c« gîi ý. - Víi trÎ yÕu c« híng dÉn bè côc, để dán - Nhắc trẻ vẽ dán đẹp, bôi keo vừa phải. - Khi trẻ cắt, cắt cô mở nhạc các bài hát về chủ Trẻ vừa nghe nhạc vừa cắt dán đề để trẻ làm. - Sắp hết giờ cô báo để trẻ hoàn thành bài của mình. * Hoạt động 4:NhËn xÐt: - TrÎ h¸t - Cho trÎ hát cháu yêu chú công nhân - NhËn xÐt tõng tæ. - Cho trÎ nhËn xÐt: ch¸u thÝch bµi nµo? v× sao? - TrÎ nhËn xÐt - C« nhËn xÐt - TrÎ l¾ng nghe c« nhËn xÐt - Tuyªn d¬ng trÎ - Trẻ mang bài của mình để tặng cỏc chỳ cụng Trẻ mang bài tặng cỏc chỳ cụng nhõn nhân. II.HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC *Néi dung ch¬i: - Ph©n vai : Bán hàng, bác sĩ. - X©y dùng: XD khu công nghiệp - NghÖ thuËt: vẽ , tô màu tranh các nghề xây dựng và dịch vụ . - Häc tËp: cắt dán tranh các nghề từ họa báo. - Thiªn nhiên: Khám phá vật chìm, nổi. 1. Môc tiªu : a. Kiến Thức: - TrÎ nhËp vai chơi. BiÕt thÓ hiÖn ng«n ng÷ cña từng vai chơi khác nhau - TrÎ biÕt xây dựng khu công nghiệp có nhiều phòng, nhiều khu ....biết bố cục xung quanh khu công nghiệp hợp lý ...Trẻ biết lắp ghép máy bay tầu, ô tô bằng các lắp ghép. - TrÎ biÕt vẽ tô màu về các nghề trong xã hội - TrÎ biÕt lựa chọn tranh từ họa báo để cắt.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - TrÎ biÕt Khám phá vật chìm, nổi. b. Kỹ Năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng thao tác với đồ vật, Kỹ năng phối kết hợp trong nhóm chơi. c.Thái Độ: - TrÎ cã ý thøc chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong các góc chơi, s¾p xÕp các đồ dùng sau khi chơi. 2. ChuÈn bÞ: - Đồ dùng bác sĩ ( thuốc, ống nghe, kim tiêm…) - Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, ghế , mảng ghép hình, các đồ chơi.... - Xắc xô, phách . - Tranh về các nghề để trẻ cắt dán, keo, kéo, giấy A4, biết màu. - xốp, đá , sỏi, nước … 3. TiÕn hµnh: * Tho¶ thuËn trưíc khi ch¬i: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Nghề xây dựng và dịch vụ. Cô giới thiệu nội dung các góc chơi ( Trẻ nhận vai chơi) * Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc chơi, cô đến từng góc ổn định các góc chơi,gợi ý lại nội dung chơi trong góc cho trẻ . - Sau đó cô nhập vai góc phân vai cùng trẻ chơi đóng vai người bán hàng và người mua hàng, giao lưu với trẻ bằng các ngôn ngữ. - Còn các góc chơi khác cô bao quát chung. * Kết thúc chơi : cô đến từng góc nhận xét, tuyên dương, sau đó cô cho trẻ về góc phân vai cùng thảo luận. sau đó cô nhận xét chung. III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Néi dung trọng tâm: VẼ PHẤN TRÊN BẢNG, SẢN PHẨM CỦA NGHỀ XÂY DỰNG 2. Nội dung kết hợp: Trò chơi vận động : Kộo co a.Yêu cầu: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trß ch¬i. - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. b. ChuÈn bÞ: - Môi trờng ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. c. Tiến hành hoạt động Hoạt động 1: Ổn định tổ chức cho trẻ làm đoàn tàu ra ngoài - Cho trẻ đứng xung quanh hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân - Trß chuyÖn vÒ néi dung bµi h¸t - Chó c«ng nh©n x©y c¸i g×?(xây nhà, cầu cống..) - chú công nhân xây nhà, còn có cô chú công nhân lại sản xuất ra các đồ dùng trong gia đình mà chúng ta thờng dùng đấy nh: bát, thìa, ca, cốc.... Hoạt động 2: vẽ phấn ,bảng, sản phẩm của nghề xây dựng - Vµ h«m nay c« sÏ cho c¸c con vÏ trªn s© bảng, sản phẩm của nghề xây dựng mà các cô chú công nhân đã sản xuất ra . - Cho trÎ ngåi thµnh vßng trßn cho trÎ vÏ. - C« quan s¸t gîi më cho trÎ vÏ Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Kộo co.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> + Giíi thiÖu trß ch¬i: + Phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i: gîi ý gióp trÎ nhí l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i + Tổ chức cho trẻ chơi: 2- 3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, tuyên bố kết quả. + Cñng cè: trÎ nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, nhËn xÐt m×nh vµ b¹n ch¬i. Hoạt động 4. Ch¬i tù chän: + Cô trò chuyện giới thiệu các đồ chơi ngoài trời, cách chơi. + Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kØ luËt, an toµn. + KÕt thóc: Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Nội Dung : Ôn bài hát : CHÁU YÊU CÔ THỢ DỆT a.Yêu cầu - KT: Trẻ nhớ tên bài hát, hát và vỗ tay đúng theo giai điệu bài hát : Cháu yêu cô thợ dệt KN: rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ TĐ: Gd trẻ yêu quý các cô chú công nhân b. Chuẩn bị - Bài hát, xắc xô cho cô và trẻ c. Tiến hành - Hoạt động 1: Cho trẻ đọc bài thơ: bé làm bao nhiêu nghề - Trò chuyện về các nghề trong xã hội - Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài học - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát lần 2: Vô tay theo nhịp bài hát Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cho trẻ hát : cô cho cả lớp hát 3- 4 lần - Cô cho trẻ hát và vỗ tay dưới nhiều hình thức khác nhau - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân hát - Cô chú ý sữa sai, động viên, khuyến khích trẻ thực hiện Hoạt động 3 : Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương, dặn dò . 2.Chơi tự do, vệ sinh trả trẻ, nêu gương V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................... Thứ 3 ngày 1 tháng 12 năm 2015 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH : PTNN Tiết học : Toán NDTT: SO SÁNH CHIỀU DÀI CỦA 3 ĐỐI TƯỢNG NDKH: Âm nhạc, KPKH, Tạo hình 1. Môc tiªu: * Kiến thức: - Dạy trẻ phân biệt đợc chiều dài của 3 đối tợng , hiểu và phân biệt , sử dụng đúng các từ : dài nhất, ngắn hơn, và ngắn nhất.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> * Kỹ năng: Ôn kỹ năng xếp cậnh nhau , kỹ năng so sánh 3 nhóm đối tợng với nhau th«ng qua vËt gi¸n tiÕp - Ôn kỹ năng đo cho trẻ , phát triển ngôn ngữ , nói đúng, rõ ràng các thuật ngữ : dài nhÊt, ng¾n h¬n , ng¾n nhÊt * Gi¸o dôc : TËp chung chó ý 2. ChuÈn bÞ : - H×nh tµu löa ng¾n nhÊt, ng¾n h¬n, vµ dµi nhÊt - Một số đồ chơi 3. TiÕn hµnh tổ chức hoạt động có chủ định : Hướng dẫn của cô *Hoạt động 1:ổn định tổ chức và gây hứng thú -Các bác công nhân vừa sản xuất ra một số phương tiện các con xem các bác đã sản xuất ra gì nhé. Cô đưa tranh tàu hỏa ra hỏi trẻ. - Đây là gì? So sánh 2 đối tượng Có mấy đoàn tàu? Màu gì và màu gì? Đoàn tàu nào dài hơn? *Hoạt động 2:Nội dung trọng tâm So sánh chiều dài 3 đối tượng - B©y giê chóng m×nh cùng c« quan s¸t xem cô đã chuẩn bị phơng tiện gì ? - Cã mÊy ®oµn tµu ? - Cã nh÷ng ®oµn tµu mµu g×? - §oµn tµu mµu xanh cã mÊy toa nhØ? - ( §Õm sè toa) - Đoàn tàu màu đỏ có mấy toa? - Đếm số toa tàu đoàn tàu màu đỏ - §oµn tµu mµu vµng cã mÊy toa - Xem c¸c ®oµn tµu nµy cã dµi b»ng nhau kh«ng? - V× sao con biÕt ? - Có cách nào để chúng ta xem tàu có bằng nhau kh«ng? *HĐ3:trẻ trải nghiệm - Chia trÎ lµm 3 nhãm tæ vµ cho trÎ thö dïng dây khi cô hát đến : Nào dùng dây màu đỏ ta ®o xem tµu ai dµi - Nµo cïng ®o xem tµu vµng ntn?. Dự kiến hoạt động của trẻ. - H·y ®o xem tµu xanh ntn so víi 2 tµu cßn l¹i - Tæ trëng c¸c tæ sÏ ch¹y xÕp c¸c d©y mµ c« yªu cÇu - C« h« khÈu hiÖu * Tµu dµi nhÊt. - Nhắc lại , nhận xét đúng : dài nhất, ng¾n h¬n, ng¾n nhÊt - Trẻ đáp khẩu hiệu - Tµu mµu vµng - Tàu đỏ .... Trẻ lắng nghe. - Tµu ho¶ 2 đoàn tàu Màu xanh, đỏ Màu đỏ - Tµu ho¶ - cã 3 ®oµn tµu - Màu xanh, đỏ, vàng - Cã 3 toa - TÊt c¶ 3 toa - cã 4 toa - 1,2,3,4,cã tÊt c¶ 4 toa - cã 5 toa -Kh«ng b»ng nhau - Tr¶ lêi theo suy - Đặt cạnh nhau , đo, đếm số toa... - VÒ nhãm tù ®o vµ s¾p xÕp thø tù råi ®a ra nhËn xÐt - Dùng dây màu đỏ đo tàu dài nhất - TrÎ dïng d©y mµu vµng ®o tµu ng¾n nhÊt - Dïng d©y mµu xanh ®o tµu ng¾n h¬n. - NhËn xÐt s¶n phÈm.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> -- Tµu ng¾n nhÊt => Thi ghÐp tµu ( Nhận xét kết quả của 3 đội ) II. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC : *Néi dung ch¬i: - Ph©n vai : Bán hàng, bác sĩ. - X©y dùng: XD khu công nghiệp - NghÖ thuËt: vẽ , tô màu tranh các nghề xây dựng và dịch vụ . - Häc tËp: cắt dán tranh các nghề từ họa báo. - Thiªn nhiên: Khám phá vật chìm, nổi. a. Môc tiªu : - Trẻ hiểu nội dung góc chơi, TrÎ nhËp vai chơi. BiÕt thÓ hiÖn ng«n ng÷ cña từng vai chơi khác nhau - Hứng thú chơi, chơi đoàn kết, tạo sản phẩm trong góc chơi . b) Chuẩn bị : - §å chơi ( bay, xô,dầu gội đầu, kéo, máy sấy…) - Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, ghế , mảng ghép hình, các đồ chơi.... - Xắc xô, phách . Tranh Các nghề từ họa báo - xốp, đá , sỏi, nước … c) Tiến hành : * Tho¶ thuËn trưíc khi ch¬i: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Nghề nghiệp về xây dựng và dịch vụ - Cô hỏi trẻ về nội dung các góc chơi, ( Trẻ trả lời ) - Cô cho trẻ nhận vai theo ý thích ( Trẻ nhận vai chơi) * Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc chơi, cô đến từng góc ổn định các góc chơi, gợi ý lại nội dung chơi trong góc cho trẻ . - Sau đó cô nhập vai vào góc chơi xây dựng cùng trẻ đóng vai các bác xây dựng, xây khu công nghiệp, bố trí công trình hợp lý. - Còn các góc chơi khác cô bao quát chung. * Kết thúc chơi : cô đến từng góc nhận xét, tuyên dương, sau đó cô cho trẻ về góc xây dựng cùng thảo luận. sau đó cô nhận xét chung. III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Néi dung: TRÒ CHUYỆN VỀ NGHỀ CA SĨ 2.Nội dung kết hợp: Trò chơi vận động : lộn cầu vồng a. Môc tiêu: - Trẻ biết được công việc của nghề ca sĩ - Rèn KN phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi b. Chuẩn bị Tranh vẽ vế một số nghề c. Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định tổ chức cho trẻ làm đoàn tàu ra ngoài - Cho trẻ đứng xung quanh đọc bài thơ : Làm nghề như bố.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Cô và trẻ trò chuyện về các nghề * Hoạt động 2: Trò chuyện về nghề ca sĩ - Trong xã hội có rất nhiều ngành nghề khác nhau, mỗi ngành nghề đều rất vất vả và đáng chân trọng - Và nghề ca sĩ cũng là một nghề trong xã hội - Thế ai giỏi cho cô biết nghề ca sĩ ntn? Là đi hát - Đúng rồi nghề ca sĩ đi hát cho mọi người nghe và thưởng thức những bài hát hay - Cô gọi nhiều trẻ được trả lời - Thế các con cô muốn làm nghề ca sĩ không? Có ạ + Muốn làm được nghề ca sĩ các con cần phải làm gì? Chăm ngoan, học giỏi và ăn nhiều chất dinh dưỡng. - Cô Gd trẻ học giỏi ngoan ngoãn và nghe lời cô giáo, bố mẹ và ông bà 3.Hoạt động 3: TCVĐ: lộn cầu vồng - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi rồi cho trẻ chơi 2-3 lần 4.Hoạt động 4: Chơi tự do: Cô quan sát trẻ * KÕt thóc: + Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Nội dung: CHƠI TỰ DO Ở CÁC GÓC a. Mục tiêu: trẻ chơi ngoan không tranh giành đồ chơi, trẻ hiểu thêm về các góc và các đồ chơi trong góc. b. Chuẩn bị: các góc chơi sạch sẽ an toàn. c.Tiến hành : *HĐ1:ổn định tổ chức Cô cho trẻ hát bài “ cháu yêu cô thợ dệt” và cùng trò chuyện về chủ đề. *HĐ2:hướng dẫn: Cô dẫn trẻ đến các góc chơi, và hỏi tên các góc, góc đó có những đồ chơi gì? - Góc phân vai thì các con chơi gì hằng ngày? ( bán hàng, bác sĩ..) Tương tự các góc khác Còn góc xây dựng các con xây gì? (xây khu công nghiệp) - Hàng ngày các con chơi ở góc đó cất dọn đồ chơi như thế nào? Muốn đò chơi không bị hỏng thì khi chơi chúng mình phải làm gì? (không phá) - Khi chơi song các bạn phải làm gì? ( cất đồ chơi đúng nơi quy định)  Cô giáo dục khi chơi phải ngoan không được phá đồ chơi. 2.Chơi tự chọn, vệ sinh trả trẻ V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ 4 ngày 2 tháng 12 năm 2015 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH : PTNN Tiết học : Văn Học.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> NDTT: Thơ : LÀM NGHỀ NHƯ BỐ NDKH: Âm nhạc, KPKH 1. Mục Tiêu *kiÕn thøc: -TrÎ nhí tªn bµi th¬, hiÓu néi dung bµi th¬. §äc thuéc bµi th¬. *kü n¨ng: - Củng cố và rèn luyện kỹ năng ghi nhớ nội dung bài thơ, đọc diễn cảm đúng nhịp ®iÖu. - RÌn kü n¨ng làm viÖc theo nhãm. BiÕt kÕt hîp cïng b¹n, l¾ng nghe ý kiÕn cña b¹n và ®a ra ý kiÕn cña m×nh. *Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, thông qua dây giáo dục trẻ biết yêu quí những ngêi ch¨m sãc d¹y dç. 2. ChuÈn bÞ - Mét sè tranh ¶nh về các nghề. Tranh minh ho¹ th¬. - Bµi th¬ cì ch÷ lín. Bót ch×, s¸p mµu. 3. TiÕn hµnh tổ chức hoạt động có chủ định : Hướng dẫn của cô Dự kiến hoạt độngcủa trẻ *Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô C« cïng trÎ quan s¸t hình ¶nh vÒ các nghÒ vµ trß chuyÖn *Hoạt động 2: Nội dung trọng tõm a, Cô đọc thơ trẻ nghe : + Cô đọc lÇn 1: cô đọc chậm, kết hợp cửa chỉ, điệu bộ Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả + Cô đọc lÇn 2: §äc - dïng tranh minh ho¹ Hỏi trẻ : - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bµi th¬ nãi g×? b, Giảng nội dung : Trong bài thơ nói về tuấn và hùng mơ ước được làm nghề như bố. Cho nên hai bạn đã tự mình buộc ghế để xếp tàu tập làm người lái. Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau nghề nào cũng phải quý trọng, vì vậy ở lớp khi chơi đồ chơi thì chúng mình phải biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận không quăng ném, chơi xong các con nhớ cất đúng nơi quy định c, §µm tho¹i - TrÝch dÉn: - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Của nhà thơ nào sáng tác ? - bài thơ nói về ai? - Bố tuấn làm nghề gì? - Còn bố hùng làm nghề gì?. TrÎ quan s¸t. Trả lời câu hỏi của cô - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ. - Lắng nghe tên bài thơ, tên tác giả - Làm nghề như bố - Nói về tuấn và hùng mơ ước làm nghề như bố. -Trẻ chú ý lắng nghe cô giảng nội dung. -Làm nghề như bố Nhà thơ -Trẻ trả lời - Hùng và tuấn - Lái tàu - Đốt lửa - giống bố.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Hùng tuấn mê làm nghề giống ai? - Tuấn và hùng đã xếp gì làm tàu? - Thế ai làm tàu? - ai làm người lái? - Hai bạn đã thổi gì để làm tín hiệu vào ga? - Cô gọi 2-3 trẻ được trả lời - Cô gợi ý trẻ trả lời * Gi¸o dôc Tìm hiểu về các nghề để các con biết nghề nào cũng vất vả và đáng quý . Chóng ta ph¶i biÕt yªu quý mäi nghÒ nghiÖp trong x· héi. *Hoạt động 3 : Trẻ đọc thơ: cô con mình vừa tìm hiểu nội dung bài thơ “Làm nghề như bố” Của nhà thơ Bây giờ cô con mình cùng nhau đọc thật hay bài thơ này nhé. - Cô cho cả lớp thi nhau đọc 3- 4 lần - Lần 2 mời các tổ đọc nối tiếp nhau, to nhá. - Mêi nhãm, c¸ nh©n trÎ. - Cô đông viên khuyết khích *Hoạt động 4: * KÕt thóc : NhËn xÐt tuyªn d¬ng trÎ. - Cho trẻ hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân. - Xếp ghế - tuấn làm tàu - Hùng làm người lái - Thổi kèn lá chuối. Trẻ lắng nghe. Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cïng c«.. Cả lớp đọc 3- 4 lần Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân. II. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC : *Néi dung ch¬i: - Ph©n vai : Bán hàng, bác sĩ. - X©y dùng: XD khu công nghiệp - NghÖ thuËt: vẽ , tô màu tranh các nghề xây dựng và dịch vụ . - Häc tËp: cắt dán tranh các nghề từ họa báo. - Thiªn nhiên: Khám phá vật chìm, nổi. a. Môc tiªu : - Trẻ hiểu nội dung góc chơi, TrÎ nhËp vai chơi. BiÕt thÓ hiÖn ng«n ng÷ cña từng vai chơi khác nhau - Hứng thú chơi, chơi đoàn kết, tạo sản phẩm trong góc chơi . b) Chuẩn bị : - §å chơi ( bay, xô,dầu gội đầu, kéo, máy sấy…) - Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, ghế , mảng ghép hình, các đồ chơi.... - Xắc xô, phách . - Lô tô về các đồ dùng cỏc nghề, - xốp, đá , sỏi, nước … c) Tiến hành :.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> * Tho¶ thuËn trưíc khi ch¬i: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Nghề nghiệp về xây dựng và dịch vụ - Cô hỏi trẻ về nội dung các góc chơi, ( Trẻ trả lời ) - Cô cho trẻ nhận vai theo ý thích ( Trẻ nhận vai chơi) * Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc chơi, cô đến từng góc ổn định các góc chơi, gợi ý lại nội dung chơi trong góc cho trẻ . - Sau đó cô nhập vai vào góc chơi nghệ thuật gợi ý trẻ đọc thơ về chủ đề. - Còn các góc chơi khác cô bao quát chung. * Kết thúc chơi : cô đến từng góc nhận xét, tuyên dương, sau đó cô cho trẻ về góc nghệ thuật cùng thảo luận. sau đó cô nhận xét. III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Néi dung: QUAN SÁT ĐỒ DÙNG CỦA NGHỀ XÂY DỰNG 2.Nội dung kết hợp: Trò chơi vận động : Kộo co Ch¬i tù chän a. Môc tiêu: - KT TrÎ biÕt tªn gäi, c«ng dông, chÊt liÖu, c«ng cô nghµnh nghÒ - KN: phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ - TĐ: gd trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi b.ChuÈn bÞ: - Thíc, kÐo, d©y ®o c. Cách tiến hành - Hoạt động 1:Ổn định tổ chức - Trò chuyện về các nghề trong xã hội * Hoạt động 2: - Cô giới thiệu nghề may và hỏi trẻ + §©y lµ c¸i g×? (C¸i kÐo) + Cái kéo dùng để làm gì? (Cắt vài) + Lµ c«ng cô cña nghÒ g×? (Thî may) + §îc lµm b»ng g×? + T¬ng tù víi d©y ®o, thíc. 3.Hoạt động 3: - Trò chơi vận động : Kéo co - Cô giới thiệu trò chơi luật chơi cho trẻ chơi 2-3 lần 4.Hoạt động 4: - Chơi tự do: Cô quan sát trẻ * KÕt thóc: - Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Nội Dung : Ôn bài thơ : LÀM NGHỀ NHƯ BỐ a.yêu cầu KT: trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc bài thơ : Làm nghề như bố KN: Rèn kn phát triển ngôn ngữ cho trẻ. TĐ: Gd trẻ yêu quý các nghề trong xã hội b. Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài thơ.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> c. Tiến hành + Hoạt động 1: Hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân Trò chuyện về chủ đề +Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài học - Cô đọc lần 1: thể hiện cử chỉ, điệu bộ - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ( Trẻ trả lời ) - Cô đọc lần 2: Tranh minh họa - Cho trẻ đọc 3- 4 lần cùng cô - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ + Hoạt động 3: Kết thúc - Gd trẻ biết quý trọng các nghề trong xã hội 2.Chơi tự do – Trả trẻ V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––. Thứ 5 ngày 11 tháng 12 năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH : PTNT Tiết học : KPKH NDTT: TÌM HIỂU VỀ NGHỀ XÂY DỰNG NDKH: Thơ, âm nhạc 1. Mục tiêu : * Kiến thức: - Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau biết dụng cụ và sản phẩm của nghề đó *Kỹ năng: - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc - Rèn kỹ năng quan sát , chú ý có chủ định . * Thái độ : - Trẻ biết công dụng của các đồ dùng, nghề nào cũng có ích cho xã hội , giáo dục trẻ yêu quí lao động . 2. Chuẩn bị : - Tranh ảnh về nghề : xây dựng - Hệ thống câu hỏi - Các hình ảnh về dụng cụ nghề xây dựng - Lô tô về các dụng cụ của nghề. 3. TiÕn hµnh tổ chức hoạt động có chủ định : Hướng dẫn của cô * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Dự kiến hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Các con vừa hát bài gì - Bài hát nói về ai? - Hàng ngày các con thấy cô giáo con làm những việc gì ? - Những người làm nghề dạy học gọi là nghề giáo viên - Ngoài nghề dạy học con còn biết nghề gì nữa ? - Và hôm nay cô sẽ cho chúng mình tìm hiểu về nghề xây dựng để biết nghề đó như thế nào cả lớp chú ý lên cô nhé * Hoạt động 2: Giới thiệu nghề xây dựng *Nghề xây dựng: “ Nghề gì vất vả Xô, xẻng, dao, bay Gạch xếp thẳng ngay Xây thành nhà cửa” Đó là nghề gì? - Cho trẻ xem tranh ảnh về nghề xây dựng - Chú xây dựng đang làm gì? - Để xây được nhà cửa chú cần phải có gì? - Ngoài gạch ra con có gì đây? - Để xây được nhà cửa cô chú công nhân cần phải có rất nhiều dụng cụ và đồ dùng thì chú công nhân mới xây được những ngôi nhà cao tầng và phòng học cho chúng mình học chơi ,ngủ + Vừa rồi các con đã được tìm hiểu nghề gì? - Đúng rồi cô cháu mình vừa được tìm hiểu nghề xây dựng ngoài nghề xây dựng ra trong xã hội có rất nhiều nghề mỗi nghề sẩn xuất ra những đồ dùng khác nhau - Gíao dục: Trẻ phải biết yêu quý các cô chú công nhân và phải biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận *Hoạt động 3: Trò chơi “ thi xem ai nhanh” - Cô nêu luật chơi – cách chơi - Cách chơi: khi cô yêu cầu các con tìm sản phẩm của nghề nào thì các con tìm sản phẩm của nghề đó thành hàng ngang + Trò chơi: tìm dụng nghề xây dựng. - Trẻ hát - Cháu yêu cô chú công nhân - Cô chú công nhân - Dạy học, cho các cháu ăn, ngủ...... - Trẻ kể tên các nghề mà trẻ biết - Trẻ chú ý - TrÎ tr¶ lêi. - Trẻ đoán câu đố đó là nghề xây dựng - Trẻ quan sát - Đang xây nhà - Có gạch - Có bay, xô cát, xi măng - Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Xây dựng - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi - Số lần chơi phụ thuộc vào sự hứng thú của trẻ - Trẻ tích cực tham gia trò chơi - Trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> * Hoạt động 4: Kết thúc - Cô cùng trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”. Và đi ra ngoài II. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC : *Néi dung ch¬i: - Ph©n vai : Bán hàng, bác sĩ. - X©y dùng: XD khu công nghiệp - NghÖ thuËt: vẽ , tô màu tranh các nghề xây dựng và dịch vụ . - Häc tËp: cắt dán tranh các nghề từ họa báo. - Thiªn nhiên: Khám phá vật chìm, nổi. a. Môc tiªu : - Trẻ hiểu nội dung góc chơi, TrÎ nhËp vai chơi. BiÕt thÓ hiÖn ng«n ng÷ cña từng vai chơi khác nhau - Hứng thú chơi, chơi đoàn kết, tạo sản phẩm trong góc chơi . b) Chuẩn bị : - §å chơi ( bay, xô,dầu gội đầu, kéo, máy sấy…) - Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, ghế , mảng ghép hình, các đồ chơi.... - Xắc xô, phách . - Tranh họa báo từ các nghề - xốp, đá , sỏi, nước … c) Tiến hành : * Tho¶ thuËn trưíc khi ch¬i: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Nghề nghiệp về xây dựng và dịch vụ - Cô hỏi trẻ về nội dung các góc chơi, ( Trẻ trả lời ) - Cô cho trẻ nhận vai theo ý thích ( Trẻ nhận vai chơi) * Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc chơi, cô đến từng góc ổn định các góc chơi, gợi ý lại nội dung chơi trong góc cho trẻ . - Sau đó cô nhập vai vào góc chơi học tập gơi ý cùng trẻ lựa chọn lô tô đồ dùng của các nghề - Còn các góc chơi khác cô bao quát chung. * Kết thúc chơi : cô đến từng góc nhận xét, tuyên dương, sau đó cô cho trẻ về góc chơi học tập cùng thảo luận. sau đó cô nhận xét chung. III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Nội Dung : TRÒ CHUYỆN CÔNG VIỆC BÁC THỢ XÂY 2.Nội dung kết hợp:TCVĐ : lăn bóng a.Mục Tiêu - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trß ch¬i. - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. b. ChuÈn bÞ - Môi trờng ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. c. C¸ch tiÕn hµnh * Hoạt động 1: ổn định: Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân .. * Hoạt động 2: Trò chuyện về công việc bác thợ xây.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Cô đưa bức tranh vẽ chú thợ xây đang xây Hỏi trẻ : Tranh vẽ gì? Chú thợ xây đang xây nhà - Để có các ngôi nhà cao tầng và phòng học đẹp thì các chú phải xây dựng? - Cô gợi ý ( Trẻ trả lời) - Có được các ngôi nhà cao tầng và phòng học đẹp thì các chú phải xây dựng có vất vả không ? Có ạ - Cho nên các con phải biết yêu quý các cô chú công nhân *Hoạt động 3 : - TCVĐ : lăn bóng - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi cho trẻ chơi 3- 4 lần * Hoạt động 4 : - Chơi tự do – cho trẻ chơi cầu trượt, xích đu, cô quan sát * KÕt thóc: + Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU CHƠI VỚI VỞ TOÁN a.yêu cầu - KT: Trẻ biết gọi tên và đếm số lượng các con vật trong mỗi nhóm, biết so sánh số lượng nhiều hơn, ít hơn. Trẻ biết gạch bớt hình con vật để 2 nhóm bằng nhau. - KN : Trẻ đếm, so sánh chính xác các nhóm con vật nhiều hơn, ít hơn. - TĐ: Trẻ hứng thú học bài b. Chuẩn Bị - Bài mẫu của cô, bút dạ - Của trẻ vở BLQVTQHV, bút màu c. Tiến hành - Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - giới thiệu nội dung bài học - Hỏi trẻ trong bức tranh có hình ảnh nói về những con vật gì? Con ốc, con cá - Cho trẻ đếm số lượng con ốc ở trên 2 lá khoai - So sánh số lượng ốc ở trên hai lá khoai - Hỏi trẻ : Lá khoai thứ nhất có mấy con ốc? có 4 con - Lá khoai thứ 2 có mấy con ốc? Có 2 con ốc - Đánh dấu nhân vào lá khoai có ít ốc hơn ( cô đánh dấu nhân, trẻ quan sát cô làm ) - Lá khoai nào nhiều hơn? Lá khoai thứ nhất - Nhiều hơn là mấy ? Là 2 - Muốn cho 2 nhóm ốc bằng nhau phải làm ntn? Gạch bớt hoặc vẽ thêm - Cô gạch bớt 2 con ốc ở lá khoai thứ nhất để 2 nhóm này bằng nhau - Hai nhóm này bây giờ ntn với nhau ? bằng nhau - Đều bằng mấy ? bằng 2 * Tương tự với 2 bể cá cô cho trẻ đếm và so sánh - Đánh dấu nhân vào bể cá có ít cá hơn, gạch bớt để 2 nhóm cá bằng nhau, đều bằng 2 - Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện trong vở - Cô đi xung quanh hướng dẫn, gợi ý, giúp đỡ những trẻ yếu. - Động viên khuyến khích trẻ thực hiện tốt. - Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương, cất đồ dùng.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 2.Chơi tự do, vệ sinh trả trẻ V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––. Thứ 6 ngày 4 tháng 12 năm 2015 I.HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: PTTM Tiết học : Âm nhạc - NDTT: Hát vỗ tay : CHÚ BỘ ĐỘI Nghe : MÀU ÁO CHÚ BỘ ĐỘI TC : NHÌN HÌNH ĐOÁN TÊN BÀI HÁT - NDKH: KPKH, Thơ 1. Môc tiªu : *KiÕn thøc: - Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả và hiểu nội dung bài dạy hát và nghe hát, trẻ hiểu cách hướng dẫn của cô và cách chơi trò chơi . *Kĩ năng: - Trẻ hát thuộc bài hát và hưởng ứng khi nghe cô hát, kĩ năng quan sát, lắng nghe. *Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, yêu quý các nghề trong xã hội. 2. ChuÈn bÞ : - Mò chãp kÝn, s¾c x«, đĩa vi deo có nội dung bài hát, hình ảnh chú bộ đội 3.Tiến hành tổ chức hoạt động cú chủ định : Híng dÉn cña c« Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Bộ trũ chuyện cựng cụ - C« lµm ngêi dÉn ch¬ng tr×nh héi thi tiÕng - TrÎ lắng nghe h¸t c¸c ngµnh nghÒ. - Giíi thiÖu tªn ngêi dÉn ch¬ng tr×nh, cïng 3 - TrÎ l¾ng nghe đội chơi: - Líp vç tay - §éi hoa hồng - Líp vç tay - Đội hoa cúc - Đội hoa sen - TrÎ l¾ng nghe - Giíi thiÖu c¸c phÇn thi: + PhÇn 1: Giíi thiÖu + PhÇn 2: Cïng ®ua tµi + PhÇn 3: Ai ®o¸n giái * Phần 1: Cho 3 đội đọc thơ, hát múa có nội - chỳ bộ đội hành quõn trong mưa dung vÒ c¸c ngµnh nghÒ: - Hỏi trẻ vừa hát múa đọc thơ về ngành nghề -- Hát cháu yêu cô chú công nhân nµo trong x· héi? - TrÎ giíi thiÖu - ¦íc m¬ sau nµy cña con lµm g×? - Cã 1 bµi h¸t nãi lªn t×nh yªu th¬ng cña bạn - 3 trÎ nãi nhỏ rất yêu chú bộ đội - TrÎ l¾ng nghe cô giới thiệu nội dung §ã còng lµ néi dung bµi h¸t “ chú bộ đội” bài hát cña nh¹c sÜ ph¹m tuyªn mµ chóng ta sÏ thi tài ngày hôm nay đấy *Hoạt động 2: Dạy trẻ h¸t *PhÇn 2: Cïng ®ua tµi Líp nghe c« h¸t.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - C« h¸t cho trẻ nghe bµi h¸t 2 lần, vỗ tay theo bµi h¸t. - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cô cho 3 đội cùng thể hiện 1 nội dung bài h¸t: “ chú bộ đội” - Cho c¶ líp h¸t chung søc - Cho tõng tæ thi tµi. - Cho trÎ b¾t th¨m sè b¹n lªn h¸t - Cá nhân suất sắc trong đội ( Chó ý sửa sai, khuyến khích cho trẻ hát) - Câu hỏi cho 3 đội: - Bµi h¸t tªn g×? do ai s¸ng t¸c? - Bµi h¸t nãi lªn điều g×? *Hoạt đ«ng 3: H¸t cho trẻ nghe - Cho trẻ đọc bài thơ: Cô giáo của em - Các đội hãy thi kể về cô giáo của mình. - Cô cũng muốn kể cô giáo của cô qua bài hát : Cô giáo miền xuôi, nhạc và lời mộng lân sáng tác - C« h¸t cho trÎ nghe lÇn 1 - Giíi thiÖu tªn bµi, t¸c gi¶ - Cho trẻ nhắc lại tên bài hát tên tác giả - C« h¸t lần 2: Múa minh họa bài hát + Giảng nội dung : Bài hát nói về cô giáo miền xuôi lên dạy các cháu thơ ngây trên một ngôi trường có nhiều cây lùm cây xung quanh, cô dạy cháu hát, múa, kể chuyện rất là vui, cho cháu ăn, ngủ đều bàn tay cô giáo cả ngày ở trường, khi xa cô cháu rất nhớ, các bạn nhỏ luôn yêu quý,ngày một ngoan hơn. - GD: Các con có yêu cô giáo của mình không, yêu cô giáo các con làm gì ? - lần 3 : Cho trẻ hưởng ứng cùng cô. *Hoạt động 4: Trß chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật ” *PhÇn thi 3: Giới thiệu tªn trß chơi, luật chơi, c¸ch chơi - Cho 3 đội lần lợt chơi. ( Cô khuyến khích, động viên trẻ chơi đúng luËt, høng thó tham gia ch¬i) * KÕt thóc: * GD: TrÎ yªu quý, kÝnh träng c¸c nghµnh nghÒ trong x· héi - Cho 3 đội hát giao lu: “Cô và mẹ” II. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC *Néi dung ch¬i:. - Trẻ trả lời bài hát chú bội đội của nhạc sĩ phạm tuyên sáng tác. - C¶ líp h¸t - 3 đội tham gia đua tài. - Nhóm hát - cá nhân hát - 3 trÎ tr¶ lêi - C¸ nh©n trÎ nãi. - Trẻ đọc thơ : cô giáo của em - Trẻ thi kể về cô giáo - TrÎ l¾ng nghe. Cho trẻ nhắc lại tên bài hát tên tác giả. - TrÎ l¾ng nghe - Trẻ h¸t cïng c« - Trẻ lắng nghe Trẻ hưởng ứng bài hát cùng cô - Trẻ nghe c« Gt tªn, Nd trß chơi - 3 đội tham gia chơi - Trẻ lắng nghe c« nãi.. - C¶ líp h¸t.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Ph©n vai : Bán hàng, bác sĩ. - X©y dùng: XD khu công nghiệp - NghÖ thuËt: vẽ , tô màu tranh các nghề xây dựng và dịch vụ . - Häc tËp: cắt dán tranh các nghề từ họa báo. - Thiªn nhiên: Khám phá vật chìm, nổi. 1. Môc tiªu : a. Kiến Thức: - TrÎ nhËp vai chơi. BiÕt thÓ hiÖn ng«n ng÷ cña từng vai chơi khác nhau - TrÎ biÕt xây dựng khu công nghiệp có nhiều phòng, nhiều khu ....biết bố cục xung quanh khu công nghiệp hợp lý ...Trẻ biết lắp ghép máy bay tầu, ô tô bằng các lắp ghép. - TrÎ biÕt cắt dán tranh các nghề - TrÎ biÕt vẽ, tô màu tranh các nghề - TrÎ biÕt Khám phá vật chìm, nổi. b. Kỹ Năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng thao tác với đồ vật, Kỹ năng phối kết hợp trong nhóm chơi. c.Thái Độ: - TrÎ cã ý thøc chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong các góc chơi, s¾p xÕp các đồ dùng sau khi chơi. 2. ChuÈn bÞ: - Đồ dùng cô giáo ( bảng, phấn, thước …) - Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, ghế , mảng ghép hình, các đồ chơi.... - Xắc xô, phách . - Giấy A4, keo, kéo, bút màu... - xốp, đá , sỏi, nước … 3. TiÕn hµnh: * Tho¶ thuËn trưíc khi ch¬i: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Nghề xây dựng và dịch vụ. Cô giới thiệu nội dung các góc chơi ( Trẻ nhận vai chơi) * Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc chơi, cô đến từng góc ổn định các góc chơi,gợi ý lại nội dung chơi trong góc cho trẻ . - Sau đó cô nhập vai góc phân vai cùng trẻ chơi đóng vai người bán hàng và người mua hàng, giao lưu với trẻ bằng các ngôn ngữ. - Còn các góc chơi khác cô bao quát chung. * Kết thúc chơi : cô đến từng góc nhận xét, tuyên dương, sau đó cô cho trẻ về góc phân vai cùng thảo luận. sau đó cô nhận xét chung. III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Nội Dung : TRÒ CHUYỆN VỀ Ý MUỐN NGHỀ CỦA BÉ 2.Nội dung kết hợp:TCVĐ : Kéo co - Chơi tự chọn: Chơi với đồ chơi ngoài trời. a. Yªu cÇu: - Trẻ biết nói lên những suy nghĩ, ớc mơ của mình về 1 nghề nào đó, lý do thích nghề đó. - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trß ch¬i..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. b. ChuÈn bÞ: - Môi trờng ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. c. C¸ch tiÕn hµnh: * Hoạt động 1: ổn định tổ chức: Cho trẻ xếp hàng ra sân vừa đi vừa đọc bài thơ: em làm thợ xây *. Hoạt động 2: + C« hái trÎ: - Bµi th¬ nãi g×? em bé thích làm thợ xây - Trong xã hội có rất nhiều ngành nghề đó là những nghề gì? - Con thích mình là ai? Làm nghề gì? Vì sao con muốn mình trở thành nghề đó? Nhiệm vụ của nghề đó là gì? - Nhà con đã có ai làm nghề này cha? - Giáo dục trẻ yêu quí lao động, con ngời lao động, quí trọng, giữ gìn sản phẩm lao động. Và hôm nay chúng mình cùng thi kể chuyện, hát múa về nghề XD nhé! * Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Kộo co + Giíi thiÖu trß ch¬i: + Phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i: Gîi ý gióp trÎ nhí l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i + Tổ chức cho trẻ chơi: 2 – 3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, nhận xét, tuyên bố kết qu¶. + Cñng cè: TrÎ nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, nhËn xÐt m×nh vµ b¹n ch¬i. * Hoạt động 3: Ch¬i tù chän + Cô trò chuyện gới thiệu các đồ chơi ngoài trời, cách chơi. + Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kØ luËt, an toµn. + KÕt thóc: Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. IV. Hoạt động chiều : 1. Nội dung: ôn bài hát: CHÚ BỘ ĐỘI a. Môc tiêu - Trẻ biểu diễn bài hát thành thạo biết kết hợp vận động tay chân nhịp nhàng. - TrÎ thuéc lêi bµi h¸t. b. Chuẩn bị: - Phách, xắc xô, đàn...... c. Híng dÉn : - C« giíi thiÖu bµi: giảng nội dung bài hát để trẻ biết đó lad bài gì để hát Có bài hát nói về chú bộ đội, vai mang súng, mũ cài ngôi sao, đi trong hàng ngũ chú hành quân nhanh. - Đó là bài hát gì?(chú bộ đội) - Bài hát là sáng tác của nhạc sĩ nào? (trẻ trả lời) - Mêi c¶ líp h¸t 2-3 lần - Mời cả lớp múa và vận động. - Mêi tæ nhãm, c¸ nh©n. 2. Ch¬i tù do - tr¶ trÎ. 3. Nªu g¬ng cuèi tuÇn- ph¸t phiÕu bÐ ngoan. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học của trẻ, đặc biệt với trẻ yếu, trẻ chem, để gia đình quan tâm tới trẻ. Trao đổi về V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(77)</span> …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH NGÀY – TUẦN IV Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2015 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:PTTM Tiết học : Tạo Hình NDTT: KỂ VỀ CHỦ ĐỀ VÀ THỂ HIỆN VỀ CHỦ ĐỀ THEO Ý THÍCH NDKH: Thơ, toán, kpkh... 1. Mục Tiêu *KiÕn thøc: Trẻ biết kể về chủ đề xây dựng và dịch vụ có các đồ dùng phục vụ cho các cô các bác công nhân xây dựng....biết vẽ và tô màu đẹp. *Kü n¨ng: Luyện kĩ năng cầm bút ,vÏ nÐt cong trßn khÐp kÝn, nÐt cong hë , nÐt xiªn và tô màu không chờm ra ngoài để tạo thành các đồ dùng của các bác xây dựng. *Thái độ : Gi¸o dôc trÎ biÕt quý träng c«ng viÖc của các bác, giữ gìn các đồ dùng và sản phẩm của các bác làm ra. 2. ChuÈn bÞ ..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Tranh về các đồ dùng của các bác xây dựng, sản phẩm của nghề xây dựng, vë , bót, s¸p mµu, Hình ảnh các nghề xây dựng và dịch vụ trên ti vi. 3. Tiến hành tổ chức hoạt động cú chủ định. Hướng dẫn của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô Cho trẻ hát bài: “cháu yêu cô chú công nhân” trẻ hát cùng cô và trò chuyện về chủ đề. nghề xây dựng, nghề may - Các con vừa đọc bài thơ nói về nghề gì? Cô cho trẻ xem tranh về công việc của các Trẻ quan sát hình ảnh trên ti vi và trò chuyện cùng cô bác xây dựng và các nghề dịch vụ. Nhà, cầu đường, - Nghề xây dựng có sản phẩm là gì? - Cho trẻ quan sát trên ti vi những sản phẩm của nghề xây dựng - TrÎ quan sát, tr¶ lêi - Trò chuyện về những sản phẩm , đồ dùng của các bác xây dựng đó trên ti vi. *Hoạt động 2: Quan sát tranh - Quan s¸t tranh mÉu. - Con cã nhËn xÐt g× vÒ bøc tranh? - Bøc tranh cã nh÷ng g× ? Đây là bức tranh vẽ về các sản phẩm của nghề xây dựng, và các đồ dùng để làm ra các sản phẩm đó các con biết đó là gì không ? Cô hỏi trẻ về hình dạng màu sắc của các đồ dùng và sản phẩm đó Ngôi nhà có những bộ phận gì ? Ngoài ra còn có các sản phẩm gì nữa. Tương tự hỏi trẻ về các đồ dùng của các bác xây dựng. Cô giáo dục trẻ yêu quý các cô các bác công nhân, yêu quý giữ gìn các sản phẩm của các cô chú làm ra. *Hoạt động 3: trẻ vẽ : Muốn vẽ được các con phải ngồi như thế nào ? Cô hỏi trẻ con thích vẽ gì ? Nhà có những bộ phận gì ? Ngôi nhà có cửa là hình gì ? Mái nhà là hình gì ? Tương tự các đồ dùng của các bác xây dựng các con thích vẽ gì ? Con sẽ tô màu gì cho đồ dùng đó ? C« bao qu¸t, híng dÉn trÎ c¸ch vÏ, bè côc, cách tô màu không chờm ,không loe ra ngoài tụ màu đều mịn ,đẹp. Cô khuyến khích động. Có các đồ dùng của các cô các bác xây dựng và sản phẩm Trẻ lắng nghe và quan sát Bay, bàn xoa, xô, xẻng… Mái nhà, cửa, cửa sổ… Trẻ kể. Ngay ngắn không tì ngực vào bàn Thích vẽ nhà Trẻ kể Hình chữ nhật đứng Hình tam giác. Trẻ kể Màu nâu Trẻ vẽ. - TrÎ nhËn xÐt bµi m×nh, bµi b¹n..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> viªn trÎ. - TrÎ l¾ng nghe. Cô mở nhạc các bài hát về chủ đề để trẻ vẽ. Trng bµy, nhËn xÐt s¶n phÈm . Trng bµy s¶n phÈm : Cho trÎ nhËn xÐt bµi đẹp. Trẻ đọc thơ và đi ra ngoài Con thÝch bµi nµo ? V× sao ? - C« nhËn xÐt chung. - C« nhËn xÐt, tuyªn d¬ng, dÆn dß trÎ. Khuyến khích động viên trẻ cố gắng lần sau. + kết thúc - C¶ líp đọc thơ “ em làm thợ xây” và đi ra ngoài II. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC *Néi dung ch¬i: - Ph©n vai : Bán hàng, bác sĩ. - X©y dùng: XD khu công nghiệp - NghÖ thuËt: vẽ , tô màu tranh các nghề xây dựng và dịch vụ . - Häc tËp: cắt dán tranh các nghề từ họa báo. - Thiªn nhiên: Khám phá vật chìm, nổi. 1. Môc tiªu : a. Kiến Thức: - TrÎ nhËp vai chơi. BiÕt thÓ hiÖn ng«n ng÷ cña từng vai chơi khác nhau - TrÎ biÕt xây dựng khu công nghiệp có nhiều phòng, nhiều khu ....biết bố cục xung quanh khu công nghiệp hợp lý ...Trẻ biết lắp ghép máy bay tầu, ô tô bằng các lắp ghép. - TrÎ biÕt vẽ tô màu tranh về các nghề. - TrÎ biÕt lựa chọn tranh lô tô cắt tranh từ họa báo - TrÎ biÕt Khám phá vật chìm, nổi. b. Kỹ Năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng thao tác với đồ vật, Kỹ năng phối kết hợp trong nhóm chơi. c.Thái Độ: - TrÎ cã ý thøc chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong các góc chơi, s¾p xÕp các đồ dùng sau khi chơi. 2. ChuÈn bÞ: - Đồ dùng bác sĩ, đồ để trẻ bán hàng - Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, ghế , mảng ghép hình, các đồ chơi.... - Xắc xô, phách . - Tranh về các đồ dùng cỏc nghề, họa bỏo để trẻ cắt, keo, kộo, giấy A4 - xốp, đá , sỏi, nước … 3. TiÕn hµnh: * Tho¶ thuËn trưíc khi ch¬i: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: xây dựng và dịch vụ Cô giới thiệu nội dung các góc chơi ( Trẻ nhận vai chơi) * Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc chơi, cô đến từng góc ổn định các góc chơi,gợi ý lại nội dung chơi trong góc cho trẻ . - Sau đó cô nhập vai góc phân vai cùng trẻ chơi đóng vai người bán hàng và người mua hàng, giao lưu với trẻ bằng các ngôn ngữ..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Còn các góc chơi khác cô bao quát chung. * Kết thúc chơi : cô đến từng góc nhận xét, tuyên dương, sau đó cô cho trẻ về góc phân vai cùng thảo luận. sau đó cô nhận xét chung. III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Néi dung trọng tâm: VẼ PHẤN, BẢNG, ĐỒ DÙNG CỦA NGHỀ CA SĨ 2. Nội dung kết hợp: Trò chơi vận động : Kộo co a.Yêu cầu: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trß ch¬i. - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. b. ChuÈn bÞ: - Môi trờng ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. 3. Tiến hành hoạt động Hoạt động 1: Ổn định tổ chức cho trẻ làm đoàn tàu ra ngoài - Cho trẻ đứng xung quanh hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân - Trß chuyÖn vÒ néi dung bµi h¸t Hoạt động 2: Vẽ phấn ,bảng, đồ dùng của nghề ca sĩ. - Vµ h«m nay c« sÏ cho c¸c con vÏ trªn s©n , đồ dùng của nghề ca sĩ Các con xem trên ti vi các cô chú làm nghề ca sĩ cần phải có đồ dùng gì? (míc, trang phục...) - Cho trÎ ngåi thµnh vßng trßn cho trÎ vÏ. - C« quan s¸t gîi më cho trÎ vÏ, các trang phục có nhiều kiểu khác nhau. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Kộo co + Giíi thiÖu trß ch¬i: + Phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i: gîi ý gióp trÎ nhí l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i + Tổ chức cho trẻ chơi: 2- 3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, tuyên bố kết quả. + Cñng cè: trÎ nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, nhËn xÐt m×nh vµ b¹n ch¬i. Hoạt động 4. Ch¬i tù chän: + Cô trò chuyện giới thiệu các đồ chơi ngoài trời, cách chơi. + Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kØ luËt, an toµn. + KÕt thóc: Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Nội Dung : Ôn bài hát : CHÁU YÊU CÔ THỢ DỆT a.yêu cầu - KT: Trẻ nhớ tên bài hát, hát và vỗ tay đúng theo giai điệu bài hát : Cháu yêu cô thợ dệt KN: rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ TĐ: Gd trẻ yêu quý các cô chú công nhân a. Chuẩn bị - Bài hát, xắc xô cho cô và trẻ c. Tiến hành - Hoạt động 1: Cho trẻ đọc bài thơ: bé làm bao nhiêu nghề - Trò chuyện về các nghề trong xã hội - Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài học Có một bài hát nói về cô thợ dệt, nói về công việc của các cô thợ, bạn nhỏ rất yêu cô ấy. các con có biết đó là bài hát gì khồn? (cháu yêu cô thợ dệt).

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát lần 2: Vô tay theo nhịp bài hát Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cho trẻ hát : cô cho cả lớp hát 3- 4 lần - Cô cho trẻ hát và vỗ tay dưới nhiều hình thức khác nhau - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân hát - Cô chú ý sữa sai, động viên, khuyến khích trẻ thực hiện Hoạt động 3 : Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương, dặn dò . 2. Chơi tự do, vệ sinh trả trẻ V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2015 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH : PTTC Tiết học: thể dục Nội dung trọng tâm: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT Nội dung kết hợp: toán, âm nhạc, kpkh. 1.Mục tiêu: a. Kiến thức: - Dạy trẻ khi đi mắt nhìn thẳng và không làm rơi túi cát - Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể khi đi trên ghế thể dục. b. Kỹ năng: - Trẻ biết phối hợp tay, chân nhịp nhàng khi đi trên ghế thể dục. - Phát triển thể lực cho trẻ. c. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập. - Trẻ hứng thú vào giờ học. Rèn luyện tính kĩ luật, tinh thần tập thể. 2. Chuẩn bị: *. Đồ dùng cho trẻ: - 2 ghế thể dục. - Một số túi cát - dây thừng * Đồ dùng cho cô: - ghế thể dục cho cô. - Máy catset, băng nhạc thể dục. * Địa điểm: - Trong lớp 3. Tiến hành tổ chức hoạt động học có chủ định: Hướng dẫn của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt đông 1: Ôn định tổ chức. Cho trẻ hát bài: “ một đoàn tàu” Trẻ hát cùng cô * Trò chuyện: - Các con vừa hát bài gì? Một đoàn tàu Các chú công nhân hôm nay tổ chức hội thi.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> “ai khỏe nhất” Bây giờ các con cùng lên tàu và mời chúng ta đến tham gia. Bây giờ cô cháu mình cùng đi nhé. Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động 1.Khởi động: - Cho trẻ đi khởi động theo đội hình vòng tròn, kết hợp kiểng chân, gót chân, chạy nhanh chậm và đứng thành 3 hàng ngang. 2. Trọng động: a. Bai tập phat triển chung: Cho trẻ tập theo nhịp bài “cháu yêu cô chú công nhân” - Hô hấp: làm máy bay ù ù -Tay: Hai tay đưa ngang, lên cao. - Bụng: Ngồi duỗi chân, 2 tay chạm ngón chân. - Chân: Ngồi khuỵ gối. - Bật: Bật tại chỗ. b.Vận động cơ bản: “ Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cat” chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện cách nhau khoảng 3m * Cô làm mẫu: - Lần 1:Cô làm mẫu cho trẻ xem và cho trẻ thực hiện cùng cô - Lần 2: Cô vừa làm mẫu vừa giải thích động tác. TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh cô bước lên ghế thể dục và lấy túi cát đội lên đầu và đi trên ghế, khi đi mắt cô nhìn thẳng về phía trước và không làm rơi túi cát đi xong bước xuống ghế và về cuối hàng. Cho trẻ giỏi lên tập trước. - Sau khi cô làm mẫu xong cho cả lớp thực hiện - Cô quan sát, theo dõi động viên trẻ. - Cô chú ý: Khi trẻ đi trên ghế cô luôn đi bên cạnh nhắc nhở động viên trẻ tự tin khi thực hiện bài tập. - Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên vận động. c. Trò chơi vận động: " kéo co" - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần.. Trẻ lắng nghe. Trẻ đi theo các kiểu và đứng thành 3 hàng. Trẻ tập các động tác theo cô. Trẻ thành 2 hàng dãn cách đều Trẻ quan sát. Trẻ quan sát lắng nghe Trẻ giỏi tập Trẻ tập. Trẻ lắng nghe luật chơi Trẻ chơi 3-4 lần.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. 3. Hồi tỉnh: - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. Hoạt động 3: kết thúc hoạt động. Trẻ đi nhẹ nhàng và ra ngoài. II. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC : *Néi dung ch¬i: - Ph©n vai : Bán hàng, bác sĩ. - X©y dùng: XD khu công nghiệp - NghÖ thuËt: vẽ , tô màu tranh các nghề xây dựng và dịch vụ . - Häc tËp: cắt dán tranh các nghề từ họa báo. - Thiªn nhiên: Khám phá vật chìm, nổi. a. Môc tiªu : - Trẻ hiểu nội dung góc chơi, TrÎ nhËp vai chơi. BiÕt thÓ hiÖn ng«n ng÷ cña từng vai chơi khác nhau - Hứng thú chơi, chơi đoàn kết, tạo sản phẩm trong góc chơi . b) Chuẩn bị : - §å chơi ( bay, xô,dầu gội đầu, kéo, máy sấy…) - Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, ghế , mảng ghép hình, các đồ chơi.... - Xắc xô, phách . - Tranh ảnh về các nghề - xốp, đá , sỏi, nước … c) Tiến hành : * Tho¶ thuËn trưíc khi ch¬i: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Nghề nghiệp về xây dựng và dịch vụ - Cô hỏi trẻ về nội dung các góc chơi, ( Trẻ trả lời ) - Cô cho trẻ nhận vai theo ý thích ( Trẻ nhận vai chơi) * Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc chơi, cô đến từng góc ổn định các góc chơi, gợi ý lại nội dung chơi trong góc cho trẻ . - Sau đó cô nhập vai vào góc chơi xây dựng cùng trẻ đóng vai các bác xây dựng, xây khu công nghiệp, bố trí công trình hợp lý. - Còn các góc chơi khác cô bao quát chung. * Kết thúc chơi : cô đến từng góc nhận xét, tuyên dương, sau đó cô cho trẻ về góc xây dựng cùng thảo luận. sau đó cô nhận xét chung. III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Néi dung: TRÒ CHUYỆN VỀ NGHỀ THỢ MỘC 2. Nội dung kết hợp: Trò chơi vận động : Lộn cầu vồng a. Môc tiêu: - Trẻ biết được công việc của nghề thợ mộc - Rèn KN phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi b. Chuẩn bị Tranh vẽ vế một số nghề.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> c. Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định tổ chức cho trẻ làm đoàn tàu ra ngoài - Cho trẻ đứng xung quanh đọc bài thơ : Làm nghề như bố - Cô và trẻ trò chuyện về các nghề * Hoạt động 2: Trò chuyện về nghề thợ mộc - Trong xã hội có rất nhiều ngành nghề khác nhau, mỗi ngành nghề đều rất vất vả và đáng chân trọng - Và nghề thợ mộc cũng là một nghề trong xã hội - Thế ai giỏi cho cô biết nghề thợ mộc làm ra sản phẩm gì? (Bàn, ghế, giường tủ) - Đúng rồi nghề mộc làm ra rất nhiều sản phẩm cho chúng mình sử dụng - Cô gọi nhiều trẻ được trả lời - Thế các con cô muốn làm nghề thợ mộc không? Có ạ + Muốn làm được nghề thợ mộc các con cần phải làm gì? Chăm ngoan, học giỏi và ăn nhiều chất dinh dưỡng. - Cô Gd trẻ học giỏi ngoan ngoãn và nghe lời cô giáo, bố mẹ và ông bà *Hoạt động 3: TCVĐ: lộn cầu vồng - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi rồi cho trẻ chơi 2-3 lần *Hoạt động 4: Chơi tự do: Cô quan sát trẻ * KÕt thóc: + Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Nội Dung : LÀM QUEN CÁC CÂU ĐỐ THUỘC CHỦ ĐỀ a. Môc tiªu : - KiÕn thøc: TrÎ hiÓu néi dung nhí tªn các câu đố - Kü n¨ng: LuyÖn kÜ n¨ng nghe tr¶ lêi c©u hái râ rµng, m¹ch l¹c . - Thái độ : Giáo dục trẻ học ngoan nghe lời cụ giỏo b.ChuÈn bÞ : - Các câu đố về chủ đề c. C¸ch tiÕn hµnh - Cô trò chuyện với trẻ về các câu đố mà trẻ đã đợc học. - C« đọc cho trÎ nghe các c©u đố cho trẻ nghe 1 lÇn. “ nghề gì cần đến đục cưa Làm ra giường tủ,…sớm trưa bé cần” Đố là gì? (nghề thợ mộc) Cô hỏi trẻ câu hỏi khác: “Ai cầm cái chổi Chăm chỉ miệt mài Quét dọn hàng ngày Phố phường sạch sẽ” - C« cho trÎ đọc câu đố theo c« 2-3lần - C« cho trÎ đọc theo tæ - nhãm - c¸ nh©n. - Kết thúc :cô nhận xét tuyên dương –dặn dò . 2. Chơi tự do , Trả trẻ V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ............................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 4ngày 9 tháng 12 năm 2015 I.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH : PTNN Tiết học : Văn Học NDTT: Truyện : THẦN SẮT NDKH: Âm nhạc, KPKH 1. Môc Tiêu * KiÕn thøc: TrÎ nhí tªn c©u chuyÖn “Thần sắt”, trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, nhớ các nh©n vËt trong chuyÖn *Kü n¨ng: LuyÖn kÜ n¨ng nghe tr¶ lêi c©u hái râ rµng, m¹ch l¹c . *Thái độ : Giáo dục trẻ biết quý trọng và bảo quản sản phẩm của nghề nông. 2. ChuÈn bÞ . - Tranh minh ho¹ néi dung c©u chuþÖn, bút màu, giấy A4 3. TiÕn hµnh tổ chức hoạt động có chủ định. Híng dÉn cña c« *Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô - Cho trÎ kÓ 1 sè ngµnh nghÒ mµ trÎ biÕt - NghÒ n«ng cung cÊp nh÷ng s¶n phÈm g×? - Để làm ra lúa gạo thì người nông dân phải cần có gì? Để biết cần có gì thì cả lớp hãy lắng nghe cô kể câu chuyện “ Thần sắt” nhé *Hoạt động 2: Nội Dung a, C« kÓ cho trÎ nghe chuyÖn - Cô kể lần 1: Không tranh - Giới thiệu tên chuyện - Cô kể lần 2: Kèm tranh minh họa - Hỏi trẻ : cô vừa kể chuyện gì? b, Gi¶ng néi dung c©u chuyÖn C©u chuyÖn kÓ một anh nông dân không có sắt để làm dao, cuốc, cày nên phải chặt cây bằng đá, đào đất bằng que, tuy anh làm lụng vất vả nhưng anh vẫn nghèo. Và một hôm anh ngủ mơ thấy ông bụt hiện lên nói ngày mai sẽ có 3 người đến ngủ nhờ con hãy cho họ ngủ đừng ngại nhà cửa chật hẹp đến hôm sau có ba người đến xin ngủ nhưng anh chị cho người thứ 3 ngủ, và đến sáng hôm sau khi ngủ dậy chẳng thấy người ngủ trọ đâu mà chỉ thấy ở chỗ người đó ngủ có 1 cục sắt đen sì và anh đoán rằng đó là thần sắt và ang. Dự kiến hoạt động của trẻ - 2-3 trÎ kÓ. nghÒ n«ng , b¸c sÜ, x©y dùng ... - Lóa, g¹o , rau .. - TrÎ nhËn biÕt gäi tªn - TrÎ l¾ng nghe. - Trẻ nghe c« kÓ chuyÖn - Thần sắt - Trẻ lắng nghe nội dung câu chuyện.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> nông dân đã lấy sắt làm cày, cuốc.... Nhờ có cục sắt đó mà anh nông dân đã sung sướng mọi người thấy anh ai cũng chào hỏi vui vẻ c, §µm tho¹i + C« vừa kÓ c©u chuyÖn g× ? +Trong c©u chuyÖn cã nh÷ng ai?. Thần sắt - Có anh nông dân, ông bụt, thần bạc, thần vàng, thần sắt và con ngựa, chim - Thần sắt - Làm cày, cuốc,dao, rựa. + Ai đã cho anh nông dân cục sắt? + Khi anh nông dân được cục sắt thì anh đã làm gì? - Chặt cây to - Anh lấy dao làm gì? - Làm nhà - Để làm gì? - Cuốc đất gieo lúa - Anh lấy cuốc làm gì? - Sau khi cuốc đất gieo lúa thì vụ mùa đến - Được những bông lúa vàng óng anh thu hoạch ntn? => Giáo dục trẻ yêu quý lao động , sáng tạo sẽ không bao giờ bị đói *Hoạt động 3: D¹y trÎ kÓ chuyÖn + C« kÓ chuyÖn cho trÎ kÓ theo , cho trÎ kÓ tËp thÓ, tæ , nhãm, kÓ nèi tiÕp , kÓ - Trẻ kể chuyện sự hướng dẫn của cô. theo tranh + Cho trẻ làm động tác cuốc đất minh hoạ + cho trẻ vẽ sản phẩm nghề nông theo ý thích Trẻ vẽ của trẻ * Kết thúc : Cô nhận xét, tuyên dương, dặn - Trẻ lắng nghe dò II. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC : *Néi dung ch¬i: - Ph©n vai : Bán hàng, bác sĩ. - X©y dùng: XD khu công nghiệp - NghÖ thuËt: vẽ , tô màu tranh các nghề xây dựng và dịch vụ . - Häc tËp: cắt dán tranh các nghề từ họa báo. - Thiªn nhiên: Khám phá vật chìm, nổi.. a. Môc tiªu : - Trẻ hiểu nội dung góc chơi, TrÎ nhËp vai chơi. BiÕt thÓ hiÖn ng«n ng÷ cña từng vai chơi khác nhau - Hứng thú chơi, chơi đoàn kết, tạo sản phẩm trong góc chơi . b) Chuẩn bị : - §å chơi ( bay, xô,dầu gội đầu, kéo, máy sấy…) - Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, ghế , mảng ghép hình, các đồ chơi.... - Xắc xô, phách . - Lô tô về các đồ dùng cỏc nghề, - xốp, đá , sỏi, nước … c) Tiến hành :.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> * Tho¶ thuËn trưíc khi ch¬i: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Nghề nghiệp về xây dựng và dịch vụ - Cô hỏi trẻ về nội dung các góc chơi, ( Trẻ trả lời ) - Cô cho trẻ nhận vai theo ý thích ( Trẻ nhận vai chơi) * Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc chơi, cô đến từng góc ổn định các góc chơi, gợi ý lại nội dung chơi trong góc cho trẻ . - Sau đó cô nhập vai vào góc chơi nghệ thuật gợi ý trẻ đọc thơ về chủ đề. - Còn các góc chơi khác cô bao quát chung. * Kết thúc chơi : cô đến từng góc nhận xét, tuyên dương, sau đó cô cho trẻ về góc nghệ thuật cùng thảo luận. sau đó cô nhận xét. III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Néi dung: QUAN SÁT ĐỒ DÙNG NGHỀ LÀM ĐẦU 2. Nội dung kết hợp: Trò chơi vận động : Kộo co Ch¬i tù chän 1.Môc tiêu: - KT TrÎ biÕt tªn gäi, c«ng dông, chÊt liÖu, c«ng cô nghµnh nghÒ - KN: phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ - TĐ: gd trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi 2.ChuÈn bÞ: - Lược, kÐo, kẹp tóc 3.Cách tiến hành: - Hoạt động 1:Ổn định tổ chức - Trò chuyện về các nghề trong xã hội * Hoạt động 2: - Cô giới thiệu nghề may và hỏi trẻ + §©y lµ c¸i g×? (C¸i kÐo) + Cái kéo dùng để làm gì? (Cắt túc) + Lµ c«ng cô cña nghÒ g×? (Thî làm đầu) + §îc lµm b»ng g×? + T¬ng tù víi cái lược - Cái lược dùng để làm gì? (chải tóc) cô giáo dục trẻ yêu quý các cô các chú làm các nghề Hoạt động 3: - Trò chơi vận động : Kéo co - Cô giới thiệu trò chơi luật chơi cho trẻ chơi 2-3 lần *Hoạt động 4: - Chơi tự do: Cô quan sát trẻ * KÕt thóc: - Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Nội dung: Ôn chuyện: THẦN SẮT a.yêu cầu KT: trẻ nhớ tên câu chuyện , biết kể chuyện cùng cô, hiểu nội dung câu chuyện KN: Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ. TĐ: Gd trẻ yêu quý các nghề trong xã hội.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> b. Chuẩn bị : - Tranh minh họa câu chuyện c. Tiến hành + Hoạt động 1: Hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân Trò chuyện về chủ đề +Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài học Có câu chuyện nói về anh nông dân nghèo không có cày bừa, cuốc liềm để làm việc Một hôm nay nằm mơ ông cụ bảo có 3 người đến xin ngủ nhờ thì anh cho họ ngủ.nhưng anh chỉ cho người màu đen và con ngựa màu đen ngủ nhờ. Và anh đã được thần sắt cho ít sắt để làm các dụng cụ để kiếm ăn. - Cô kể lần 1: thể hiện cử chỉ, điệu bộ - Hỏi trẻ tên câu chuyện, tên tác giả ( Trẻ trả lời ) - Cô kể lần 2: Tranh minh họa - Cho trẻ kể 3- 4 lần cùng cô - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân kể chuyện + Hoạt động 3: Kết thúc - Gd trẻ biết quý trọng các nghề trong xã hội 2.Chơi tự do – Trả trẻ V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––. Thứ 5 ngày 10 tháng 12 năm 2015 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH : PTNT Tiết học : KPKH NDTT: TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC NGHỀ DỊCH VỤ NDKH: Âm nhạc , tạo hình 1. Môc tiªu : * KiÕn thøc : - Trẻ biết các loại đồ dùng sản phẩm của các nghề dịch vụ, biết cụng việc của cỏc cụ cỏc bỏc. *Kỹ năng: - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc - Rèn kỹ năng quan sát , chú ý có chủ định . * Thái độ : - Trẻ biết đồ dùng sản phẩm của nghề nào cũng có ích cho xã hội - Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ giữ gìn những đồ dùng sản phẩm đó. 2. ChuÈn bÞ : - Một số đồ dùng sản phẩm của các nghề dịch vụ : làm đầu, ca sĩ,... + Nghề may : kim, chỉ, kéo, máy may... +Nghề cắt tóc : kéo, keo, máy uốn, ... + Nghề bán hàng : Tranh lô tô về đồ dùng của các nghề 3. TiÕn hµnh tổ chức hoạt động có chủ định..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - TrÎ h¸t : cháu yêu cô chú công nhân - C¸c con võa h¸t vÒ ai? - cô chú công nhân lµm nh÷ng c«ng viÖc g×? - Ngoµi nghÒ trong bài hát ra trong x· héi cßn cã nh÷ng nghÒ gì là nghề dịch vụ nữa nµo? - Các nghề này muốn làm đợc cần có gì? - Khi hoµn thµnh c«ng viÖc lµm ra nh÷ng thø yªu cÇu, những thứ đợc gọi chung là gì? *Hoạt động 2::trò chuyện về đồ dùng sản phẩm Mỗi nghề có một đồ dùng khác nhau và tạo ra sản phÈm kh¸c nhau. - Cô có tranh gì đây? - Cô đang làm gì? Cô dùng gì để cắt tóc? Đồ dùng của nghề cắt tóc có những gì?. Công việc của nghề cắt tóc là giúp gì cho mọi người Tương tự nghề bán hàng Mọi người đang làm gì đây? Mọi người bán những hàng gì? Nghề bán hàng cung cấp cho mọi người những gì? Tiếp theo nghề thợ may Câu hỏi tương tự Cô giáo dục trẻ nghề gì cũng có ích cho xã hội vì vậy các con hãy biết yêu thương các cô các chú, biết giữ gìn sản phẩm họ làm ra nhế. *Hoạt động 3: trò chơi luyện tập Trò chơi: ai nhanh hơn Cô phát tranh lô tô cho trẻ yêu cầu trẻ tìm tranh theo yêu cầu của cô - tìm đồ dùng của nghề may Tìm nhanh đồ dùng nghề cắt tóc Tương tự các câu hỏi khác *Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nói tên nghề, trẻ nói tên đồ dùng, sản phẩm. - Xếp tranh lôtô đồ dùng sản phẩm các nghề. - Mỗi nghề đều làm ra 1 sản phẩm khác nhau, có sản phẩm có thể nhìn thấy đợc nh nghề - S¶n phÈm cña nghề cắt tóc là gì?. Dự kiến hoạt động của trẻ Trẻ hát cùng cô - Cháu yêu cô chú công nhân - xây nhà, may áo mới - bán hàng, làm đầu, thợ may - §å dïng, dông cô. - S¶n phÈm. Cô cắt tóc Cô đang cắt tóc Dùng kéo Keo, kéo, máy uốn, máy hấp… Làm đẹp cho mọi người Bán hàng Rau, thịt cá, các loại đồ dùng. Thức ăn, đồ dùng. Trẻ lắng nghe. - trẻ lắng nghe luật chơi Trẻ tìm kéo, cặp tóc… Trẻ chơi. Người đẹp.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - NghÒ nµo trong x· héi còng cã Ých cho mäi ngêi. Khi - Gi÷ g×n cÈn thËn sử dụng đồ dùng, sản phẩm nghề đó cháu phải làm gì? - Các cháu có yêu quý cô chú công nhân đã làm ra sản - Có ạ. phẩm đó không? - H¸t tÆng: ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n - Cô có bức tranh vẽ đồ dùng sản phẩm các nghề khác Trẻ tụ nhau. Các con giúp cô tô màu để tặng các cô, các bác lµm nghÒ kh¸c nhau. - NhËn xÐt: hái trÎ t« bøc tranh s¶n phÈm cña nghÒ g×? Trẻ trả lời - Tô đợc mấy đồ dùng sản phẩm? II. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC : *Néi dung ch¬i: - Ph©n vai : Bán hàng, bác sĩ. - X©y dùng: XD khu công nghiệp - NghÖ thuËt: vẽ , tô màu tranh các nghề xây dựng và dịch vụ . - Häc tËp: cắt dán tranh các nghề từ họa báo. - Thiªn nhiên: Khám phá vật chìm, nổi. a. Môc tiªu : - Trẻ hiểu nội dung góc chơi, TrÎ nhËp vai chơi. BiÕt thÓ hiÖn ng«n ng÷ cña từng vai chơi khác nhau - Hứng thú chơi, chơi đoàn kết, tạo sản phẩm trong góc chơi . b) Chuẩn bị : - §å chơi ( bay, xô,dầu gội đầu, kéo, máy sấy…) - Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, ghế , mảng ghép hình, các đồ chơi.... - Xắc xô, phách . -Tranh về các đồ dùng cỏc nghề, - xốp, đá , sỏi, nước … c) Tiến hành : * Tho¶ thuËn trưíc khi ch¬i: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Nghề nghiệp về xây dựng và dịch vụ - Cô hỏi trẻ về nội dung các góc chơi, ( Trẻ trả lời ) - Cô cho trẻ nhận vai theo ý thích ( Trẻ nhận vai chơi) * Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc chơi, cô đến từng góc ổn định các góc chơi, gợi ý lại nội dung chơi trong góc cho trẻ . - Sau đó cô nhập vai vào góc chơi học tập gơi ý cùng trẻ lựa chọn lô tô đồ dùng của các nghề - Còn các góc chơi khác cô bao quát chung. * Kết thúc chơi : cô đến từng góc nhận xét, tuyên dương, sau đó cô cho trẻ về góc chơi học tập cùng thảo luận. sau đó cô nhận xét chung. III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Nội Dung : TRÒ CHUYỆN CÔNG VIỆC CỦA BÁC BÁN HÀNG 2.Nội dung kết hợp:TCVĐ : lăn bóng a.Mục Tiêu - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trß ch¬i..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. b. ChuÈn bÞ - Môi trờng ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. c. C¸ch tiÕn hµnh * Hoạt động 1: ổn định: Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân .. * Hoạt động 2: Trò chuyện về công việc bác bán hàng - Cô đưa bức tranh về bác bán hàng cho trẻ quan sát Hỏi trẻ : Tranh vẽ gì? (các bác đang bán hàng) - Các bác bán những gì? (trẻ kể) Bác bán hàng là bán các loại mặt hàng cho mọi người dùng, phục vụ cho con người chúng ta từ những thứ để ăn và những thứ để ta dùng. - Cô gợi ý ( Trẻ trả lời) - Cho nên các con phải biết yêu quý các cô chú công nhân, yêu quý các cô các bác bán hàng. 3.Hoạt động 3 : - TCVĐ : lăn bóng - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi cho trẻ chơi 3- 4 lần 4. Hoạt động 4 : - Chơi tự do – cho trẻ chơi cầu trượt, xích đu, cô quan sát * KÕt thóc: + Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Nội Dung : LÀM TRANH CHỦ ĐỀCÙNG CÔ a. Môc tiªu : trẻ biết tham gia làm theo nhóm, hoạt động theo nhóm. Làm ra những sản phẩm mà cô yêu cầu. Trẻ ngoan, biết giao lưu trong nhóm. b. ChuÈn bÞ : - keo, kéo, bút màu, giấy màu, giấy A4 c. C¸ch tiÕn hµnh *HĐ1:ổn định tổ chức và gây hứng thú - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ tranh chủ đề cô và trẻ tham gia làm ngày hôm nay. Các con đang học ở chủ đề gì? (nghề nghiệp về xây dựng và dích vụ) Vậy nghề dịch vụ bao gồm những nghề gì? (nghề may, bán hàng, cắt tóc, ca sĩ..) *HĐ2:hướng dẫn trẻ làm Bây giờ các con cùng tô màu các tranh về các nghề và đồ dùng các nghề, sau đó cắt dán lên tranh chủ đề cùng cô. Ngoài ra các con hãy xé dán các sản phẩm của các nghề xây dựng. Khi trẻ làm cô bao quát trẻ làm, nhắc trẻ giữ gìn cá nhân sạch sẽ. Giáo dục trẻ yêu quý các cô các chú công nhân, yêu quý các sản phẩm mà các cô chú làm ra. - Kết thúc :cô nhận xét tuyên dương –dặn dò . 2. Chơi tự do,Trả trẻ V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(92)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––. Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2015 I.Hoạt động có chủ định:PTTM Tiết học: ¢m nh¹c: NDTT: Hát gõ đệm bài : BÁC ĐƯA THƯ VUI TÍNH Nghe h¸t: CÔ GIÁO. TCVĐ: AI NHANH NHẤT. NDKH : To¸n, MTXQ. 1. Môc tiªu a. KiÕn thøc: - TrÎ nhí tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ vµ hiÓu néi dung bµi nghe - Trẻ hát đúng và gừ đệm , thể hiện đợc niềm tự hào, niềm vui, lòng biết ơn bác đa th, trÎ biÕt c«ng viÖc vµ n¬i ë cña b¸c ®a th. - Trẻ thích đợc nghe hát, cảm nhận đợc âm điệu vui tơi của bài hát và biết hớng ứng theo c« - TrÎ hiÓu c¸ch híng dÉn cña c« vµ c¸ch ch¬i trß ch¬i. b. Kü n¨ng - TrÎ h¸t thuéc bµi h¸t, biết gõ đệm và vố tay theo nhịp vµ hëng øng khi nghe c« h¸t, chơi trò chơi đúng cách. - Trẻ nói lên đợc hiểu biết về các bài hát và cảm xúc của mình khi tham gia hoạt động. c. Thái độ - Trẻ chủ động , hứng thú tham gia các hoạt động . 2. Chuẩn bị: - §å dïng cña c«: - Đàn organ, xác xô, phách, quạt, tranh chủ đề, dụng cụ nghề nông: - §å dïng cña trÎ: - Phách, xắc xô, một số đồ dùng. 3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ định Dự kiến hoạt động của trẻ Hướng dẫn của cô *Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô - Cô trò chuyện với trẻ về các nghành - Trẻ trò chuyện cùng cô nghề . Nµo chóng ta cïng ®i xem. C« h¸t vµ ra hiÖu cho trÎ cïng ®i vÒ chç ngåi. * Hoạt động2: Nội dung trọng tõm a. h¸t gõ đêm : Bác đưa thư vui tính. -TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t + C« h¸t lÇn 1: -TrÎ l¾ng nghe - ThÓ hiÖn t×nh c¶m, cö chØ ®iÖu bé. - Giíi thiÖu tªn bµi h¸t, t¸c gi¶. + C« h¸t lÇn 2: - ThÓ hiÖn cö chØ ®iÖu bé, giao lu t×nh - TrÎ tr¶ lêi c« c¶m víi - Hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ bµi h¸t. - L¾ng nge vµ nh¾c l¹i néi * Gi¶ng néi dung bµi h¸t: Với chiếc xe đạp quen thuộc của mình, dung. ngày ngày bác đa th đến cho mọi ngời. Nghe tiÐng xe b¸c b¹n nhá ch¹y lon ton.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> ra nhËn th r¸t lÔ phÐp. + Gi¸o dôc : KÝnh träng, lÔ phÐp víi ngêi trªn. Yªu quý nghÒ trong x· héi * TrÎ h¸t và vỗ tay cïng c«: - Cho c¶ líp h¸t cïng c« 2 -3 lÇn. + Hái trÎ: - Chóng m×nh võa h¸t bµi h¸t g×? - Bµi h¸t do ai s¸ng t¸c? - Bµi h¸t nãi vÒ ®iÒu g×? - Con c¶m thÊy thÕ nµo khi nghe bµi h¸t nµy? - Cả lớp chú ý hát đối đáp cùng cô; Hát to nhá, h¸t nèi tiÕp, h¸t kÕt hîp vç tay theo tiÕt tÊu. => Cô hớng dẫn trẻ hoạt động, động viªn, söa sai cho trÎ. - Tæ chøc cho trÎ biÓu diÔn theo tæ , nhóm, cá nhân. Cho 1 trẻ đi xe đạp làm bác đa th.( Cô nhận xét, đánh giá trẻ hoạt đông, khích lệ trẻ) b.Nghe h¸t: cô giáo - Cô trò chuyện với trẻ cô giáo cũng là người châm sóc chúng ta nên gọi là nghề giúp đỡ cộng đồng. Đó là bài hát: Cô giáo - Cô hỏi tên bài hát trẻ vừa nghe? - Do ai sáng tác - Cô hát và làm điệu bộ . + Gi¶ng ND :bài hát nói về tình thương yêu của cô giáo, cô cũng giống như người mẹ thứ 2 của các con. đối với các bạn nhỏ. - Cho trẻ đứng dậy hát vận động cùng cô c.Trò chơi vận động: + Giíi thiÖu trß ch¬i: Ai nhanh nhất + Gióp trÎ t×m hiÓu c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. + Tæ chøc cho trÎ ch¬i: 3- 4 lÇn, c« bao qu¸t , híng ®Én trÎ ch¬i, khÝch lÖ trÎ. + Cho trÎ tù nhËn xÐt b¹n vµ m×nh ch¬i. + Cô nhận xét, đánh giá, động viên trẻ. + Cñng cè: TrÎ nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. * Hoạt động3: Kết thúc: Cho trẻ làm động tác đạp xe đạp và đi ra sân.. - C¶ líp h¸t - Bác đưa thư vui tính. - Hoàng lân - Vui - TrÎ h¸t theo yªu cÇu cña c« - Trẻ hoạt động theo híng dÉn cña c«.. - TrÎ l¾ng nghe. - Cô giáo - Mộng lân - TrÎ thëng thøc hëng øng theo C« - TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ tham gia ch¬i høng thó, - Chơi đúng cách, đúng luật. - TrÎ nhËn xÐt ch¬i. - TrÎ tr¶ lêi c« - TrÎ ®i nhÑ nhµng ra ngoµi.. II. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC *Néi dung ch¬i: - Ph©n vai : Bán hàng, bác sĩ. - X©y dùng: XD khu công nghiệp - NghÖ thuËt: vẽ , tô màu tranh các nghề xây dựng và dịch vụ ..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Häc tËp: cắt dán tranh các nghề từ họa báo. - Thiªn nhiên: Khám phá vật chìm, nổi. a. Môc tiªu : *. Kiến Thức: - TrÎ nhËp vai chơi. BiÕt thÓ hiÖn ng«n ng÷ cña từng vai chơi khác nhau - TrÎ biÕt xây dựng khu công nghiệp có nhiều phòng, nhiều khu ....biết bố cục xung quanh khu công nghiệp hợp lý ...Trẻ biết lắp ghép máy bay tầu, ô tô bằng các lắp ghép. - TrÎ biÕt Khám phá vật chìm, nổi. *. Kỹ Năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng thao tác với đồ vật, Kỹ năng phối kết hợp trong nhóm chơi. *.Thái Độ: - TrÎ cã ý thøc chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong các góc chơi, s¾p xÕp các đồ dùng sau khi chơi. b. ChuÈn bÞ: - Đồ dùng cô giáo ( bảng, phấn, thước …) - Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, ghế , mảng ghép hình, các đồ chơi.... - Xắc xô, phách . - Lô tô về các đồ dùng cỏc nghề, - xốp, đá , sỏi, nước … c. TiÕn hµnh: * Tho¶ thuËn trưíc khi ch¬i: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Nghề nghiệp về xây dựng và dịch vụ. Cô giới thiệu nội dung các góc chơi ( Trẻ nhận vai chơi) * Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc chơi, cô đến từng góc ổn định các góc chơi,gợi ý lại nội dung chơi trong góc cho trẻ . - Sau đó cô nhập vai góc phân vai cùng trẻ chơi đóng vai người bán hàng và người mua hàng, giao lưu với trẻ bằng các ngôn ngữ. - Còn các góc chơi khác cô bao quát chung. * Kết thúc chơi : cô đến từng góc nhận xét, tuyên dương, sau đó cô cho trẻ về góc phân vai cùng thảo luận. sau đó cô nhận xét chung. III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Nội Dung : ĐỐ CÁC CÂU ĐỐ VỀ CHỦ ĐỀ 2.Nội dung kết hợp:TCVĐ : Kéo co Chơi tự chọn: Chơi với đồ chơi ngoài trời. a. Môc tiªu : - KiÕn thøc: TrÎ hiÓu néi dung nhí tªn các câu đố - Kü n¨ng: LuyÖn kÜ n¨ng nghe tr¶ lêi c©u hái râ rµng, m¹ch l¹c . - Thái độ : Giáo dục trẻ học ngoan nghe lời cụ giỏo b.ChuÈn bÞ : - Các câu đố về chủ đề c. TiÕn hµnh - Cô trò chuyện với trẻ về các câu đố mà trẻ đã đợc học. - C« đọc cho trÎ nghe các c©u đố cho trẻ nghe 1 lÇn. “ nghề gì cần đến đục cưa.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Làm ra giường tủ,…sớm trưa bé cần” Đố là gì? (nghề thợ mộc) Cô hỏi trẻ câu hỏi khác: “Ai cầm cái chổi Chăm chỉ miệt mài Quét dọn hàng ngày Phố phường sạch sẽ” - C« cho trÎ đọc câu đố theo c« 2-3lần - C« cho trÎ đọc theo tæ - nhãm - c¸ nh©n. - Kết thúc :cô nhận xét tuyên dương –dặn dò . 3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Kộo co + Giíi thiÖu trß ch¬i: + Phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i: Gîi ý gióp trÎ nhí l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i + Tổ chức cho trẻ chơi: 2-3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, nhận xét, tuyên bố kết qu¶. + Cñng cè: TrÎ nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, nhËn xÐt m×nh vµ b¹n ch¬i. 4. Hoạt động 4: Ch¬i tù chän + Cô trò chuyện gới thiệu các đồ chơi ngoài trời, cách chơi. + Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kØ luËt, an toµn. + KÕt thóc: Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. IV. Hoạt động chiều : 1.Nội dung:Ôn bài hát: BÁC ĐƯA THƯ VUI TÍNH a. Mục tiêu: - Trẻ biểu diễn bài hát thành thạo biết kết hợp vận động tay chân nhịp nhàng. - Trẻ thuộc lời bài hát. b. Chuẩn bị: - Phách, xắc xô, đàn...... c. Hướng dẫn : - Cô giới thiệu bài:bài hát “bác đưa thư vui tính” - Mời cả lớp hát - Mời cả lớp múa và vận động. - Mời tổ – nhóm- cá nhân. 2. Nêu gương cuối tuần- phát phiếu bé ngoan. 3. Chơi tự do - trả trẻ. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học của trẻ, đặc biệt với trẻ yếu, để gia đình quan tâm tới trẻ. V. NHẬT Kí CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(96)</span> CHỦ ĐỀ NHÁNH :NGHỀ PHỔ BIẾN Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 14/ 12 đến ngày 18/ 12/ 2015 1. ĐÓN TRẺ - Cô đến sớm vệ sinh, thông thoáng phòng nhóm, sân chơi. - Đón trẻ ân cần niềm nở, trẻ có thói quen biết chào hỏi lễ phép, tự cất đồ dùng cá nhân trước khi vào lớp. - Trao đổi với phụ huynh những vấn đề chung của lớp và tình hình hoạt động của trẻ. -Tổ chức cho trẻ chơi tự chọn, chơi đoàn kết, chơi xong biết cất đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định.. * Trò chuyện sáng Đề tài : trò chuyện về nghề phổ biến + Mục tiêu: - Trẻ hiểu nội dung chủ đề của tuần, trò chuyện cùng cô và các bạn. - Trẻ thích thú tìm hiểu về chủ đề. + Chuẩn bị : Mảng chủ đề trang trí phù hợp, tranh ảnh, lôtô về chủ đề tuần. + Cách tiến hành : Trò chuyện giúp trẻ nhận biết chủ đề. - Cô giới thiệu tên chủ đề mới - Hiểu biết về công việc, Sản phẩm, dụng cụ, trang phục…của nghề phổ biến. - Những nghi lễ tổ chức ngày 22- 12 và hoạt động của trẻ chào mừng ngày 2212, trẻ hiểu được ý nghĩa của ngày 22 - 12. * Thể dục sáng : (Trẻ tập theo cô) - Thứ 2, 4, 6 tập kết hợp theo lời ca bài: Đi đều - Thứ 3,5 tập với các động tác. + Mục tiêu: - Trẻ tập đúng các động tác nhịp nhàng theo lời ca, theo các động tác cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Trẻ tham gia luyện tập nhiệt tình, hứng thú, có kỉ luật. + Chuẩn bị: - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, khô ráo. - Trang phục Cô và Trẻ gọn gàng thuận tiện cho luyện tập. +Cách tiến hành: +Khởi động: - Cho trẻ đi thành vòng tròn tập khởi động theo hiệu lệnh xắc xô - Trẻ đứng thành 3 hàng ngang. +Trọng động: - Thứ 2,4,6- Tập các động tác thể dục theo lời ca bài : Đi đều - Thứ 3, 5 – Tập các động tác. Bật:chân sáo. - Trẻ tập cùng cô( 2- 3 lần) - Cho trẻ chơi trò chơi. Lộn cầu vồng ( 2- 3 lần) + Hồi tĩnh: - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân thư giãn. 2. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC *Nội dung chơi: - Phân vai : cô giáo, bác sĩ - Xây dựng: XD doanh trại quân đội - Nghệ thuật: Vẽ, tô màu, tranh các nghề phổ biến trong xã hội. - Học tập: Lựa chọn lô tô về đồ dùng, sản phẩm của một số nghề, chơi với chữ Ư - Thiên nhiên: Khám phá vật chìm, nổi. chơi với nước a. Mục tiêu : Kiến thức- Trẻ nhập vai chơi, thể hiện vai chơi một cách thành thạo. Biết thể hiện ngôn ngữ của từng vai chơi khác nhau - Trẻ biết xây dựng doanh trại QĐNDVN có đủ khu vui chơi giải trí, vườn hoa, áo cá, ghế đá...biết bố cục xung quanh doanh trại QĐNDVN hợp lý ... - Trẻ biết lắp ghép tầu, ô tô bằng các mảnh lắp ghép. - Trẻ biết sử dụng các nét cơ bản vẽ, tô màu, các sản phẩm để tặng chú bộ đội - Trẻ biết lựa chọn lô tô đồ dùng của một số nghề và phân biệt các loại đồ dùng theo các nghề. - Trẻ biết nhận biết một số vật chìm, nổi. chơi với nước. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng thao tác với đồ vật, Kỹ năng phối kết hợp trong nhóm chơi.kĩ năng sáng tạo trong khi chơi. Thái độ: - Trẻ có ý thức chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong các góc chơi, sắp xếp các đồ dùng sau khi chơi. b. Chuẩn bị - Đồ chơi bác sĩ, đồ dùng cô giáo. - Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa,rau, ghế , mảnh lắp ghép, các đồ chơi con vật... - Giấy, sáp màu, giấy A4, bàn ghế . - Lô tô đồ dùng các nghề. - Xốp, đá , sỏi, giấy, nước … c. Tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> *HĐ1: Thoả thuận trước khi chơi: Trẻ hát bài: Chú bộ đội? Bài hát nói về ai? ( Chú bộ đội). Chú bộ đội đóng quân ở đâu? Biên giới, hải đảo. Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì? Bảo vệ tổ quốc. Chú bộ đội làm nghề gì? Làm nghề bộ đội.Chú bộ đội đóng quân ở biên giới, hải đảo rất là xa và vất vả, xa gia đình để bảo về tổ quốc, các con phải yêu quý các chú bộ đội. Các chú bộ đội cần có một doanh trại QĐNDVN để làm việc và giải trí. Các chú bộ độ đã nhờ nhà thiết kế mẫu khu doanh trại để nhờ các bác xây dựng doanh trại cho các chú bộ đội. Cho trẻ xem trên ti vi doanh trại quân đội, hỏi trẻ về bố cục xung quanh. Ai sẽ là các bác thợ xây, xây dựng doanh trại cho các chú bộ đội nào? Trẻ nhận vai. Các chú bộ đội thường hay đi công tác. Khi đi phải có xe cho các chú đi, ai sẽ lắp ghép những chiếc xe ô tô, tầu, máy bay cho chú đi nào. Trẻ nhận vai. Gần đến ngày 22/12 Ngày thành lập QQĐNDVN chúng mình hãy làm những họa sĩ tí hon để vẽ, tô màu,quà tặng chú bộ đội. Ai sẽ là những họa sĩ tí hon nào? Trẻ nhận vai. Trong xã hội có rất nhiều ngành nghề khác nhau mỗi ngành nghề cần những dụng cụ để phục vụ. Ai sẽ chọn lô tô về những dụng cho các nghề nào. Trẻ nhận vai chơi. Bé nào giúp cô khám phá những đồ chơi, đồ dùng ở góc thiên nhiên xem vật nào chìm, vật nào nổi và vì sao chúng nổi, tại sao chúng chìm? Trẻ nhận vai chơi theo ý thích của mình . Mỗi thành viên chúng mình làm công việc ở góc nào nhẹ nhàng về góc đó, khi làm xong nhớ cất đồ dùng cẩn thận, đúng nơi quy định. *HĐ2: Quá trình chơi: - Cô cho trẻ vào góc chơi mà trẻ đã nhận vai , Cô quan sát gợi mở cho trẻ ở từng góc chơi giúp trẻ nhập vai chơi, cách chơi. cô bao quát trẻ chơi, cô đến ổn định các góc chơi cho trẻ. Cô nhâp vai chơi vào từng góc trong từng ngày cùng chơi với trẻ cô đúng vai như người bạn của trẻ để dẫn dắt trẻ chơi tốt hơn. - Khi trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ chơi tạo sản phẩm trong các góc chơi *HĐ3: Kết thúc thúc chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi. Hôm nay nhóm chơi của mình chơi như thế nào? Bạn nào chơi tích cực nhất? Nếu lần sau chơi trò chơi này các cháu bổ sung thêm gì cho trò chơi. - Sau đó cho trẻ tập chung vào góc chơi đạt hiệu quả nhất trong buổi chơi để cùng nhận xét,giáo dục trẻ, khen, động viên nhắc nhỡ trẻ về phương hướng buổi chơi sau, và cất đồ chơi đúng nơi quy định. KẾ HOẠCH NGÀY – TUẦN V Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2015 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH : PTTM Tiết học : Tạo Hình NDTT: TÔ MÀU CHÚ CẢNH SÁT GIAO THÔNG NDKH: Âm nhạc, KPKH 1. Mục Tiêu *KiÕn thøc: - Trẻ biết tô màu đẹp không chờm ra ngoài, tô mịn, biết lựa chọn mầu đúng với màu quần áo chú cảnh sát giao thông..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> * Kĩ năng: - Rèn cho trẻ các kĩ năng , tô mầu đều và đẹp, kĩ năng quan sát lắng nghe. * Thái độ: - Gd trẻ yêu quý, kính trọng và biết ơn các cảnh sát giao thông. 2. Chuẩn bị . - Chuẩn bị hình ảnh chú cảnh sát giao thông đứng ở ngã tư đường phố. Tranh mẫu để trẻ tô màu. - Bút, sáp màu cho trẻ + vở của trẻ, bàn ghế. 3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ định. Hướng dẫn của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô về chú cảnh sát giao thông. - Trẻ đọc thơ: “bé làm bao nhiêu nghề” và trò - Trẻ đọc thơ: bé làm bao nhiêu nghề chuyện về chủ đề cùng cô + Các con vừa đọc thơ nói về những nghề - trẻ kể gì? Hôm nay cô và các con sẽ tô màu tranh chú cảnh sát giao thông + Chú làm nhiệm vụ gì? - đứng ngã ba đường chỉ lối xe đi. Bảo vệ trật tự giao thông. * Hoạt động 2: nội dung Cho trẻ quan sát tranh - Các chú cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ rất - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu về chú cao cả. bộ đội Luôn bảo vệ an toàn cho người đi đường, bảo vệ tính mạng cho mọi người. - Tình cảm của cháu đối chú cảnh sát giao - Cháu yêu chú cảnh sát giao thông như thế nào? thông. - Bạn nào ước mơ làm nghề cảnh sát giao - Trẻ trả lời. thông? * cho trẻ quan sát hình ảnh chú cảnh sát giao thông ở ngã tư đường phố. - trẻ lắng nghe cô dẫn dắc vào bài * Cô đưa tranh 1 cho trẻ quan sát. - Trẻ quan sát tranh + Chú cảnh sát giao thông đứng ở đâu? - ở ngã tư đường phố + Chú cầm những đồ dùng gì? - gậy, còi + Quần áo chú màu gì? - Màu vàng + Trên đầu chú có gì? - có mũ *Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát + Cô đưa tranh vẽ gì? - chú cảnh sát giao thông + con có nhận xét gì về bức tranh? - chưa tô màu + Bạn nào kể cho cô biết các con phải tô màu gì cho trang phục của chú? Màu vàng * Cô tô mẫu: Bây giờ các con quan sát cô tô mẫu: Trẻ quan sát và lắng nghe Muốn tô được cô phải ngồi ngay ngắn, không tỳ ngực vào bàn..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Cô cầm bút bằng tay gì và bằng mấy đầu ngón Ba đầu ngón tay, bằng tay phải tay? Cô vừa tô vừa nói cách tô và cách lựa chọn màu cho hợp lý với trang phục của chú. Cô tô quần áo màu vàng, mũ cũng màu vàng cam.chiếc mũ có ông sao màu vàng…. Bây giờ các con có muốn trổ tài để tô quần áo - Có ạ cho các chú không? * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: - Trẻ thực hiện - cô nhắc trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi - Với trẻ khá cô gợi ý. - Với trẻ yếu cô hướng dẫn bố cục, tô màu. * Hoạt động 4: Nhận xét. - Cho trẻ treo bài lên giá, cho trẻ đi 1 vòng vừa đi, - Trẻ hát vừa hát “ em đi qua ngã tư đường phố” và quan sát tranh. - Cho trẻ nhận xét: - Trẻ nhận xét +Cháu thích bài nào? +Vì sao? - Cô nhận xét - Trẻ lắng nghe cô nhận xét - Tuyên dương trẻ - GD: các con phải yêu quý các chú cảnh sát giao thông, vì các chú làm việc giúp ích cho - Trẻ lăng nghe cô giáo dục cộng đồng. Vì vậy chúng ta phải biết ơn, kính trọng các chú bộ đội. các con phải chăm ngon, học giỏi để trở thành người có ích cho xã hội. Kết thúc: cô tuyên dương trẻ. Trẻ lắng nghe II. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC. *Nội dung chơi: - Phân vai : cô giáo, bác sĩ - Xây dựng: XD doanh trại quân đội - Nghệ thuật: Vẽ, tô màu, tranh các nghề phổ biến trong xã hội. - Học tập: Lựa chọn lô tô về đồ dùng, sản phẩm của một số nghề, chơi với chữ Ư - Thiên nhiên: Khám phá vật chìm, nổi. chơi với nước a. Mục tiêu : KT- Trẻ nhập vai chơi, thể hiện vai chơi một cách thành thạo. Biết thể hiện ngôn ngữ của từng vai chơi khác nhau - Trẻ biết xây dựng doanh trại QĐNDVN có đủ khu vui chơi giải trí, vườn hoa, áo cá, ghế đá...biết bố cục xung quanh doanh trại QĐNDVN hợp lý ... - Trẻ biết lắp ghép ô tô bằng các mảnh lắp ghép. - Trẻ biết lựa chọn lô tô đồ dùng, dụng cụ của nghề phổ biến. - Trẻ biết nhận biết một số vật chìm, nổi..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> KN- Rèn cho trẻ kỹ năng thao tác với đồ vật, Kỹ năng phối kết hợp trong nhóm chơi.kĩ năng sáng tạo trong khi chơi. TĐ- Trẻ có ý thức chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong các góc chơi, sắp xếp các đồ dùng sau khi chơi. b. Chuẩn bị đồ dùng bác sĩ, cô giáo. - Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, rau, ghế , mảnh lắp ghép, các đồ chơi con vật... - Giấy, sáp màu. - Lô tô đồ dùng nghề bộ đội. - xốp, đá , sỏi, giấy, nước … c. TiÕn hµnh: * Tho¶ thuËn trưíc khi ch¬i: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Ngày thành lập QĐNDVN. Cô giới thiệu nội dung các góc chơi ( Trẻ nhận vai chơi) * Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc chơi, cô đến từng góc ổn định các góc chơi,gợi ý lại nội dung chơi trong góc cho trẻ . - Sau đó cô nhập vai góc phân vai cùng trẻ chơi nấu ăn, các món ăn cho các chú bộ đội, gợi ý, giao lưu với trẻ bằng các ngôn ngữ. - Còn các góc chơi khác cô bao quát chung. * Kết thúc chơi : cô đến từng góc nhận xét, tuyên dương, sau đó cô cho trẻ về góc phân vai cùng thảo luận. sau đó cô nhận xét chung. III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Nội Dung: TRÒ CHUYỆN VỀ ĐỒ DÙNG NGHỀ Y. - TCVĐ : Ai ném xa nhất. 1.Mục Tiêu - Trẻ biết được tên các đồ dùng của bác sĩ. - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trò chơi. - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. 2. Chuẩn bị: 10 túi cát - Môi trường ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. 3. Cách tiến hành. * Hoạt động 1: ổn định cho trẻ tập trung ra sân chơi. *Hoạt động 2: trò chuyện - Gợi hỏi trẻ: - Đây là ai các con? chú bộ đội - Các chú bộ đội đang làm gì? hành quân trong mưa - Ngoài tập luyện ra các chú còn làm gì nữa đây ? tập luyện, bắn súng - Chú bộ đội đóng quân ở đâu? Biên giới, hải đảo. - Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì? Bảo vệ tổ quốc. - Chú bộ đội làm nghề gì? Làm nghề bộ đội..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Chú bộ đội đóng quân ở biên giới, hải đảo rất là xa và vất vả, xa gia đình - Các con có thương yêu các chú bộ đội không ?có ạ - Thương yêu các chú bộ đội các con phải làm gì ?chăm ngoan học giỏi - Các chú bộ đội đang phải làm việc vất vả để bảo vệ tổ quốc cho đất nước .để biết ơn công lao của các chú bộ đội nên nhà nước ta lấy ngày 22/12 ngày thành lập QĐNDVN. - cho trẻ đọc thơ về chú bộ đội *Hoạt động 3: TCVĐ: Ai ném xa nhất + Giới thiệu trò chơi: Ai ném xa hơn + Phổ biến cách chơi, luật chơi:( gợi ý giúp trẻ nhớ lại cách chơi, luật chơi ) + Tổ chức cho trẻ chơi: 2 – 3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, nhận xét, tuyên bố kết quả. + Củng cố: trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi, nhận xét mình và bạn chơi. * Hoạt động 4: Chơi tự chọn + Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhường nhịn nhau, kỉ luật, an toàn. + Kết thúc: Cho trẻ ngừng chơi, tập trung nhận xét buổi chơi, điểm danh vào lớp. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1. Nội Dung : TRÒ CHUYỆN NGHỀ CỦA NGƯỜI THÂN a.yêu cầu - Trẻ hiểu biết được nghề của người thân trong gia đình. - Biết sản phẩm làm ra của nghề đó. b.Chuẩn bị - Tranh ảnh về các nghề c.Tiến hành *Hoạt động 1; Ổn định tổ chức - Cho trẻ đọc bài thơ : làm nghề như bố - Trò chuyện về nội dung bài thơ *Hoạt đông 2 : Giới thiệu nội dung bài học - Các con hãy kể về nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình mình? +Bố con làm nghề gì? bộ đội +Mẹ con làm nghề gì? may - Những sản phẩm làm ra của nghề đó là gì? nghề công nhân sản xuất ra quần áo … ( Cô gọi nhiều trẻ lên trả lời) - Để làm ra được những sản phẩm và những cô việc giúp ích cho xã hội thì mọi người rất là vất vả. -Vậy các con có thương bố mẹ của mình không? Có -Các con làm gì để giúp đỡ bố mẹ? Chăm ngoan, học giỏi - Gd trẻ biết yêu thương, giúp đỡ mọi người, chăm ngoan học giỏi để sau này trở thành người tài giỏi cho đất nước. *Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ : Bé làm bao nhiêu nghề 2. Chơi tự do, vệ sinh trả trẻ V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(103)</span> …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––. Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2015 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH : PTNT Tiết học : TOÁN NDTT: SO SÁNH THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 4 NDKH: Âm nhạc, KPKH 1. Mục Tiêu *KiÕn thøc: - Trẻ biết nhóm có số lượng 4 và ít hơn 4. Biết các chữ số từ 1 – 4. Biết tên gọi, công việc của các nghề * Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng đếm thành thạo đến 4.Trẻ biết tạo nhóm và nhận biết các số từ 1 - 4. - Trẻ có kỹ năng so sánh, thêm bớt trong phạm vi 4.Trẻ mạnh dan, tự tin phát biểu. *Thái độ: - Trẻ có ý thức, nề nếp trong giờ học.Trẻ yêu lao động, 2. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: Hình ảnh các nghề phổ biến trên ti vi, que chỉ, - 4 con thỏ, 4 củ cà rốt, các số từ 1 – 4 Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ có 1 rổ đồ dùng học tập trong có 4 con thỏ, 4 củ cà rốt, các chữ số từ 1 – 4. 3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ định Hướng dẫn của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô - Đọc bài thơ : Bé làm bao nhiêu nghề - Trẻ đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề - Hỏi trẻ : các con vừa đọc bài thơ nói về - Trẻ kể : nghề thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn, những nghề nào trong xã hội? bác sĩ, cô nuôi - Ngoài những nghề đó ra trong xã hội còn có rất nhiều ngành nghề khác nhau, - Trẻ lắng nghe mỗi ngành nghề đều rất có ích cho con người và xã hội. * Hoạt động 2: Nội Dung Phần 1: Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 4 Trẻ quan sát lắng nghe - Cô mở màn hình ti vi về hình ảnh các nghề và dụng cụ các nghề cho trẻ nhận biết và đếm. - Hỏi trẻ các con hãy nhìn lên màn hình - Trẻ kể xem có những nghề gì ? - Trên màn hình có tất cả bao nhiêu nghề - Trên màn hình có tất cả 4 nghề ? - Cô dùng thủ thuật : Trời tối – trời sáng - Trẻ làm gà con đi ngủ - ò ó o.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - Cô mở các dụng cụ của nghề nông và nghề y cho trẻ đếm và hỏi có tất cả bao nhiêu cái? - Có bao nhiêu cái liềm? - Có bao nhiêu cái cuốc? - Có bao nhiêu ống lắng ? - có bao nhiêu máy đo huyết áp ? - Các bác nông dân đã dùng cuốc và liềm để làm gì? - Chúng mình làm động tác cuốc đất 4 cái giúp bác nông dân nào? - Động tác gặt lúa 4 lần giúp bác nông dân. - Ngoài việc trồng lúa, ngô, khoai sắn các bác nông dân con chăn nuôi rất nhiều các con vật. bác nông dân đã gửi tặng lớp mình món quà gì ở trong rổ các con hãy lấy rổ ở phía sau nhanh lại phía trước. - Trong rổ có những gì? - Các chú thỏ có ( 2 tai, 2 mắt, lông mượt, có 4 chân ) - Chúng mình làm chú thỏ vẫy tai 4 cái, nhảy 4 cái nào ? Phần 2: So sánh thêm bớt, tạo nhóm trong phạm vi 4. - Cho trẻ bầy tất cả số thỏ ra ngoài để thỏ đi kiếm ăn và đếm số thỏ. - Cho trẻ đếm số thỏ và hỏi tất cả có bao nhiêu con thỏ? - Thỏ thích ăn gì? - Tặng cho 4 chú thỏ 3 củ cà rốt - Số thỏ và số cà rốt như thế nào với nhau ? - Vì sao ? -. - Trẻ đếm các dụng cụ nghề nông và nghề y - Trẻ đếm và nói tất cả là 4 cái…. - Cuốc đất, gặt lúa Trẻ làm động tác cuốc đất, gặt lúa. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lấy rổ về phía trước - Trẻ kể : thỏ, cà rốt, số - Trẻ làm các chú thỏ vẫy tai 4 cái, nhảy 4 cái. -. Muốn cho 2 nhóm này bằng nhau thì phải làm gì? Lấy thêm 1 củ cà rốt bỏ vào Đếm số cà rốt Đếm số thỏ 2 nhóm này như thế nào với nhau ? Hai chú thỏ đói bụng đã ăn mất 2 củ cà rốt còn lại mấy củ cà rốt?. Trẻ bầy tất cả số thỏ ra ngoài và đếm Trẻ đếm từ 1 -4 và tất cả là 4con thỏ Thỏ thích ăn củ cà rốt . Trẻ xếp 3 củ cà rốt Không bằng nhau Vì thỏ nhiều hơn cà rốt, cà rốt ít hơn số thỏ Thêm 1 củ cà rốt hoặc bớt đi 1 chú thỏ . Trẻ lấy thêm 1 củ cà rốt bỏ vào Trẻ đếm 4 củ cà rốt 4 chú thỏ Bằng nhau đều bằng 4 Trẻ cất đi 2 củ và đếm còn tất cả là 2 củ cà rốt Không bằng nhau.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Số thỏ và cà rốt như thế nào với - Vì số thỏ nhiều hơn 2, số cà rốt ít hơn nhau ? 2. Vì sao ? - Cho trẻ lấy 2 củ cà rốt bỏ vào - Hai nhóm này ntn với nhau ? và đều Trẻ bỏ thêm 2 củ cà rốt bằng mấy ? 2 nhóm này bằng nhau đều bằng 4 - Cho trẻ lần lượt thêm bớt, so sánh và tạo nhóm phụ thuộc vào khả năng của trẻ sao cho mỗi lần thêm vào đều có - Trẻ thêm bớt theo yêu cầu của cô số lượng là 4 - Sau đó cho trẻ cất dần số cà rốt và số thỏ - trẻ vừa đếm và cất dần số cà rốt và số - Cho trẻ đọc thơ tặng bác nông dân : thỏ Hạt gạo làng ta - Trẻ đọc thơ : hạt gạo làng ta Luyện đếm và so sánh số lượng trong 1 lần phạm vi 4 - Trong lớp có rất nhiều củ, quả mà bác nông dân trồng được - Cho trẻ lên đếm các nhóm 1,2, 3 củ, quả và lấy thêm sao cho các nhóm có số Trẻ lên đếm và lấy thêm củ, quả để tạo lượng là 4 thành 4 * Trò chơi : Tìm nhà - Cô giới thiệu : các cháu hãy tìm nhà nhiều hơn, hay ít nhất một số nào đó Trẻ lắng nghe trò chơi, luật chơi, theo hiệu lệnh của cô . Cho trẻ chơi 2- 3 lần trẻ chơi 2- 3 lần * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương, dặn dò II. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC. *Nội dung chơi: - Phân vai : cô giáo, bác sĩ - Xây dựng: XD doanh trại quân đội - Nghệ thuật: Vẽ, tô màu, tranh các nghề phổ biến trong xã hội. - Học tập: Lựa chọn lô tô về đồ dùng, sản phẩm của một số nghề, chơi với chữ Ư - Thiên nhiên: Khám phá vật chìm, nổi. chơi với nước a. Mục tiêu. - Trẻ hiểu rõ nội dung góc chơi, hứng thú chơi, chơi đoàn kết, tạo sản phẩm trong góc chơi, chơi xong cất đồ chơi đúng nơi quy định. b) Chuẩn bị : - Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa,rau, ghế , mảnh lắp ghép, các đồ chơi con vật... - Giấy A4, sáp màu..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Lô tô đồ dùng, dụng cụ nghề phổ biến. - xốp, đá , sỏi, giấy, nước … - Đầy đủ đồ dùng, đồ chơi cho các góc chơi c) Tiến hành : * Tho¶ thuËn trưíc khi ch¬i: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Ngày thành lập QĐNDVN. Cô cho trẻ nhắc lại nội dung các góc chơi. Cho trẻ nhận vai theo ý thích ( Trẻ nhận vai chơi) * Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc chơi, cô đến từng góc ổn định các góc chơi,gợi ý lại nội dung chơi trong góc cho trẻ . - Sau đó cô nhập vai góc học tập cùng trẻ lựa chọn lô tô về các đồ dùng, dụng cụ của nghề cô giáo, bác sĩ, bộ đội, bấm lô và treo. - Còn các góc chơi khác cô bao quát chung. * Kết thúc chơi : - Cô nhận xét từng góc chơi. Hôm nay nhóm chơi của mình chơi như thế nào? Bạn nào chơi tích cực nhất? Nếu lần sau chơi trò chơi này các cháu bổ sung thêm gì cho trò chơi. - Sau đó cho trẻ tập chung vào góc chơi học tập trò chuyện về các lô tô mà trẻ đã lựa chọn treo trên bảng ở góc chơi. Cho trẻ gt lô tô mà trẻ chọn được, và dùng làm gì? Sau đó cô nhận xét, giáo dục trẻ, khen, động viên nhắc nhỡ trẻ về phương hướng buổi chơi sau và cất đồ chơi đúng nơi quy định. III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Nội dung: QUAN SÁT TRANG PHỤC CỦA CHÚ BỘ ĐỘI 2. Nội dung kết hợp: Trò chơi vận động : kộo co a.Mục Tiêu - Trẻ nhận biết gọi tên, màu sắc một số trang phục của chú bộ đội. - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trò chơi. - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. b. Chuẩn bị: - Môi trường ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. c. Cách tiến hành. * Hoạt động 1: Ổn định cho trẻ tập trung ra sân chơi. *Hoạt động 2: Quan sát trang phục chú bộ đội - cô cho trẻ xem tranh vẽ về chú bộ đội đang đứng gác và hỏi trẻ: +Bức tranh vẽ về ai? Chú bộ đội + Đang làm gì? Đang đứng gác +Con biết gì về chú bộ đội? Trẻ miêu tả trang phục chú bộ đội + Trang phục của chú bộ đội như thế nào? Quần áo, ba lô, mũ, màu xanh, súng +Vì sao chú bộ đội lại có trang phục màu xanh lá ? Màu xanh để ngụy trang kẻ thù + Chú bộ đội đóng quân ở đâu? Biên giới hải đảo - Khi đóng quân trang phục của chú như thế nào? Mặc quần áo, mũ, ba lô, giầy màu xanh.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì? Bảo vệ tổ quốc Chú bộ đội làm nghề gì? Nghề bộ đội - GD: Tất cả các chú bộ đội đóng quân trên đất nước Việt Nam mặc dù làm những nhiệm vụ khác nhau nhưng đều chung một mục đích đó là: Bảo vệ hòa bình cho đất nước. Vì vậy chúng ta phải biết ơn, kính trọng các chú bộ đội. 3.Hoạt động 3: TCVĐ: kéo co + Giới thiệu trò chơi: kéo co. + Phổ biến cách chơi, luật chơi:( gợi ý giúp trẻ nhớ lại cách chơi, luật chơi ) +Tổ chức cho trẻ chơi: 2-3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, nhận xét, tuyên bố kết quả. + Củng cố: trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi, nhận xét mình và bạn chơi. 4. Hoạt động 4: Chơi tự chọn + Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhường nhịn nhau, kỉ luật, an toàn. + Kết thúc: Cho trẻ ngừng chơi, tập trung nhận xét buổi chơi, điểm danh vào lớp. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1.Nội dung: CHƠI TỰ DO Ở CÁC GÓC a. Mục tiêu: trẻ chơi ngoan không tranh giành đồ chơi, trẻ hiểu thêm về các góc và các đồ chơi trong góc. b. Chuẩn bị: các góc chơi sạch sẽ an toàn. c.Tiến hành : *HĐ1:ổn định tổ chức Cô cho trẻ hát bài “ cháu yêu cô thợ dệt” và cùng trò chuyện về chủ đề. *HĐ2:hướng dẫn: Cô dẫn trẻ đến các góc chơi, và hỏi tên các góc, góc đó có những đồ chơi gì? - Góc phân vai thì các con chơi gì hằng ngày? ( bán hàng, bác sĩ..) Tương tự các góc khác Còn góc xây dựng các con xây gì? (xây khu công nghiệp) - Hàng ngày các con chơi ở góc đó cất dọn đồ chơi như thế nào? Muốn đò chơi không bị hỏng thì khi chơi chúng mình phải làm gì? (không phá) - Khi chơi song các bạn phải làm gì? ( cất đồ chơi đúng nơi quy định)  Cô giáo dục khi chơi phải ngoan không được phá đồ chơi. 2.Chơi tự chọn, vệ sinh trả trẻ V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ............................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................ ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––. Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2015 I.HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: PTNN Tiết học : Văn học.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - NDTT: Thơ : CHÚ BỘ ĐỘI HÀNH QUÂN TRONG MƯA. - NDKH: Âm nhạc, thể dục, KPKH 1. Mục tiêu. *Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ, biết đọc cùng cô bài thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa. *Kĩ năng : - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, Rèn kĩ năng đọc thơ cho trẻ . * Thái độ: - Trẻ yêu quý, kính trọng biết ơn chú bộ đội . 2. Chuẩn bị - Hình ảnh chú bộ đội trên ti vi, tranh minh họa thơ trên máy tính( Ti vi) - Tờ giấy tô ki đã dán mũ, sao đỏ cho trẻ chơi, đường hẹp. 3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích. Hướng dẫn của cô *Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô Cho trẻ hát vận động: chú bộ đội. cùng hành quân đến tham dự chương trình: “ Chúng tôi là chiến sỹ” - Chào mừng quý vị và các bạn đến với chương trình: “Chúng tôi là chiến sỹ”. Ngày hôm nay. Đến với Chương trình:”Chúng tôi là chiến sỹ” hôm nay, xin giới thiệu có sự hiện diện của các vị đại biểu trong ban giám khảo cùng 3 đội chơi: Đội đặc công Đội công binh Đội pháo binh - Các đội sẽ trải qua 4 phần chơi: Phần thứ nhất: Tìm hiểu Phần thứ hai: Nghe thấu đoán tài Phần thứ ba: Tài năng chiến sỹ Phần thứ tư: Vui cùng chiến sỹ Hoạt động 2: Nội dung a, Phần thứ nhất : Tìm hiểu - Các đội chơi sẽ được xem một số hình ảnh . - Hỏi trẻ:- Đây là chú bộ đội gì? - Chú đang làm gì? - GD: Tất cả các chú bộ đội đóng quân trên đất nước Việt Nam mặc dù làm những nhiệm vụ khác nhau nhưng đều chung một mục đích đó là: Bảo vệ hòa bình cho đất nước. Vì vậy chúng ta phải biết ơn, kính. Dự kiến hoạt động của trẻ. - Trẻ làm chú bộ đội vừa đi vừa hát theo bài hát : Chú bộ đội. - Trẻ lắng nghe và vỗ tay. - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu đội chơi và nội dung chơi. - Trẻ quan sát xem hình ảnh chú bộ đội trên ti vi - Chú bộ đội đặc công - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> trọng các chú bộ đội. - Thế các chiến sỹ tý hon có biết trong tháng 12 này có ngày gì đặc biệt không? - Ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. b, Phần thứ hai: Nghe thấu đoán tài. - Ngày kỷ niệm 22/12. Tất cả các đơn vị bộ đội ở khắp nơi trên mọi miền Tổ Quốc đang chuẩn bị rất nhiều chương trình chào mừng ngày thành lập QĐND Việt Nam. - Và để ca ngợi các chiến sỹ Bộ đội cụ Hồ anh dũng trong chiến đấu không quản nắng mưa. Có rất nhiều nhà thơ, nhạc sỹ đã sáng tác những bài thơ bài hát rất hay về các chú bộ đội của chúng ta. Hôm nay Chương trình xin gửi tới BGK và các chiến sỹ tý hon bài thơ: “Chú bộ đội hành quân trong mưa” của nhà thơ Vũ Thùy Hương. * Cô đọc lần 1: Diễn cảm - Hỏi trẻ: - Tên bài thơ? Tên tác giả?. - Ngày 22/ 12 ngày thành lập QĐNDVN. - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu về ngày kỷ niệm của các chú bộ đội và cũng là nội dung bài thơ. Trẻ lắng nghe cô đọc bài thơ - Chú bộ đội hành quân trong mưa, của tác giả Vũ Thùy Hương sáng tác - Trẻ quan sát lắng nghe - Bài thơ của nhà thơ vũ thùy hương . bài thơ nói về các chú bộ đội hành quân Cô đọc lần 2: Bằng hình ảnh minh họa trong mưa. - Bài thơ của tác giả nào? Bài thơ nói về điều gì? - Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung * Giảng nội dung: Bài thơ:” Chú bộ đội hành quân trong mưa nói lên sự vất vả, gian khổ của các chú bộ đội trong những đợt hành quân dưới bầu trời đang mưa.Dù trời mưa to, đêm tối mịt mù mà đường vẫn còn dài nhưng với lòng dũng cảm, yêu tổ quốccác chú bộ đội vẫn kiên cường vượt qua tất cả để hoàn thành nhiệm vụ. * Trích dẫn làm rõ ý: Các chú bộ đội hành quân trong những đợt dưới bầu trời đang - Trẻ lắng nghe cô trích dẫn làm rõ ý mưa. “Mưa rơi mưa rơi, lộp bộp lộp bộp” ( Giải thích từ lộp bộp). Mặc cho trời mưa to, mặc cho những đêm tối mịt mù. Cho dù áo có ướt, đường ra trận còn dài nhưng với lòng dũng cảm, sự kiên cường chú vẫn đi tới. “ Áo dù có ướt, vẫn đi, vẫn đi, chân dồn dập bước( giải thích từ dồn dập) Các chú bộ đội của chúng ta phải rèn luyện ở khắp mọi nơi, trong cuộc sống, trên thao trường,.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> cũng như lúc hành quân. Nhưng với lòng yêu tổ quốc, tinh thần lạc quan, yêu đời của các chú bộ đội vẫn kiên cường vượt qua tất cả để hoàn thành nhiệm vụ. + Cho trẻ đọc từ khó: Lộp bộp, dồn dập * Đàm thoại: - Các đội vừa đọc bài thơ gì? - Nhà thơ nào sáng tác? - Các chú bộ đội đang hành quân đi đâu? - Chú bộ đội hành quân dưới hiện tượng thời tiết như thế nào? - Ngoài lúc hành quân ban ngày chú còn hành quân vào lúc nào nữa ? - Khi hành quân ban đêm cái gì đã soi đường cho chú đi? Những ngôi sao đỏ được nhà thơ Vũ Thùy Hương ví như thế nào ? c, Phần thứ 3: Tài năng chiến sỹ. Các đội chơi sẽ thể hiện tài năng của mình qua bài thơ “ Chú bộ đội hành quân trong mưa” - Cho cả lớp đọc, tổ đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc( Cô bao quát sữa sai cho trẻ) + GD: Các chú bộ đội đã vì dân vì nước không ngại gian khổ. Hành quân ra mặt trận để chiến đấu với quân thù, đem lại bình yên cho đất nước, để cho chúng ta bây giờ được sống trong hòa bình ấm no, hạnh phúc. Tất cả chúng ta phải biết yêu quý biết ơn các chú bộ đội, phải ngoan, học giỏi sau này XD quê hương ngày càng giàu đẹp d, Phần thứ 4: Vui cùng chiến sỹ - Cô giới thiệu trò chơi – luật chơi . - Chương trình có 3 tờ giấy tô ki, trên tờ giấy có dán mũ của chú bộ đội nhưng chưa gắn sao. Yêu cầu của chương trình là các đội lần lượt đi trên đường hẹp lên lấy ngôi sao đỏ gắn vào mũ. Mỗi mũ chỉ gắn một sao, mỗi bạn chỉ được gắn một mũ. Sau đó về cuối hàng đứng rồi bạn tiếp theo lên cứ như thế cho đến khi cô hô hết thời gian. Đội nào gắn được nhiều sao đội ấy sẽ dành chiến thắng. - Cô cho trẻ chơi, cô kiểm tra kết quả. - Trẻ đọc từ lộp bộp, dồn dập 1- 2 lần - Chú bộ đội hành quân trong mưa, - Vũ thùy hương sáng tác - Đang hành quân ra mặt trận - Trời mưa to lộp bộp - Hành quân ban đêm - Ngôi sao đỏ - Như ngọn đèn nhỏ Trẻ lắng nghe cô giới thiệu phần 3 - Cả lớp đọc 2- 3 lần . Tổ, nhóm, cá nhân thi nhau đọc.. - Trẻ lắng nghe cô giáo dục. - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu trò chơi, luật chơi.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> * Hoạt động 3: Kết thúc - Công bố kết quả tặng 1 chàng pháo tay cho đội chiến thắng . - trẻ đọc thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa và làm chú bộ đội ra ngoài .. - Trẻ chơi hứng thú – Kiểm tra kết quả cùng cô - Trẻ lắng nghe cô nhận xét - Trẻ đọc thơ và làm động tác chú bộ đội đi ra ngoài.. II. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC. *Nội dung chơi: - Phân vai : cô giáo, bác sĩ - Xây dựng: XD doanh trại quân đội - Nghệ thuật: Vẽ, tô màu, tranh các nghề phổ biến trong xã hội. - Học tập: Lựa chọn lô tô về đồ dùng, sản phẩm của một số nghề, chơi với chữ Ư - Thiên nhiên: Khám phá vật chìm, nổi. chơi với nước a. Mục tiêu. - Trẻ hiểu rõ nội dung góc chơi, hứng thú chơi, chơi đoàn kết, tạo sản phẩm trong góc chơi, chơi xong cất đồ chơi đúng nơi quy định. b. Chuẩn bị: Cây xanh, hoa,rau, ghế , mảnh lắp ghép, các đồ chơi con vật... - Giấy A4, sáp màu. - Lô tô đồ dùng, dụng cụ nghề phổ biến. - Xốp, đá , sỏi, giấy, nước … - Đầy đủ đồ dùng, đồ chơi cho các góc chơi c) Tiến hành : * Tho¶ thuËn trưíc khi ch¬i: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Ngày thành lập QĐNDVN. Cô nhắc lại nội dung các góc chơi ( Trẻ nhận vai chơi) * Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc chơi, cô đến từng góc ổn định các góc chơi,gợi ý lại nội dung chơi trong góc cho trẻ . - Sau đó cô nhập vai góc nghệ thuật hỏi trẻ: Các họa sĩ tí hon đang làm gì vậy? vẽ quà tặng chú bộ đội.Họa sĩ này đang vẽ gì? vẽ mũ, bóng…. - Còn các góc chơi khác cô bao quát chung. * Kết thúc chơi : - Cô nhận xét từng góc chơi. Hôm nay nhóm chơi của mình chơi như thế nào? Bạn nào chơi tích cực nhất? Nếu lần sau chơi trò chơi này các cháu bổ sung thêm gì cho trò chơi. - Sau đó cho trẻ tập chung vào góc chơi đạt hiệu quả nhất trong buổi chơi để cùng nhận xét,giáo dục trẻ, khen, động viên nhắc nhỡ trẻ về phương hướng buổi chơi sau và cất đồ chơi đúng nơi quy định. III.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Nội dung: TRÒ CHUYỆN VỀ CÔNG VIỆC CỦA CHÚ BỘ ĐỘI 2. Nội dung kết hợp: Trò chơi vận động: lộn cầu vồng a.Mục Tiêu - Trẻ biết được công việc của các chú bộ đội là bảo vệ tổ quốc, biên cương, hải đảo..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trò chơi. - Trẻ yêu quý, kính trọng, biết ơn chú bộ đội, Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. b. Chuẩn bị: - Môi trường ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. c. Cách tiến hành. * Hoạt động 1: ổn định cho trẻ tập trung ra sân chơi. *Hoạt động 2: Trò truyện về công việc của các chú bộ đội - Cho trẻ quan sát tranh chú bộ đội . - Gợi hỏi trẻ: - Đây là ai các con? chú bộ đội - Các chú bộ đội đang làm gì? hành quân trong mưa - Ngoài tập luyện ra các chú còn làm gì nữa đây ? tập luyện, bắn súng - Chú bộ đội đóng quân ở đâu? Biên giới, hải đảo. - Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì? Bảo vệ tổ quốc. - Chú bộ đội làm nghề gì? Làm nghề bộ đội. Chú bộ đội đóng quân ở biên giới, hải đảo rất là xa và vất vả, xa gia đình - Các con có thương yêu các chú bộ đội không ?có ạ - Thương yêu các chú bộ đội các con phải làm gì ?chăm ngoan học giỏi - Các chú bộ đội đang phải làm việc vất vả để bảo vệ tổ quốc cho đất nước .để biết ơn công lao của các chú bộ đội nên nhà nước ta lấy ngày 22/12 ngày thành lập QĐNDVN. - cho trẻ đọc thơ về chú bộ đội 3.Hoạt động 3: TCVĐ: lộn cầu vồng. + Giới thiệu trò chơi: lộn cầu vồng + Phổ biến cách chơi, luật chơi:( gợi ý giúp trẻ nhớ lại cách chơi, luật chơi ) +Tổ chức cho trẻ chơi: 2-3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, nhận xét, tuyên bố kết quả. + Củng cố: trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi, nhận xét mình và bạn chơi. 4. Hoạt động 4: Chơi tự chọn + Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhường nhịn nhau, kỉ luật, an toàn. + Kết thúc: Cho trẻ ngừng chơi, tập trung nhận xét buổi chơi, điểm danh vào lớp. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1. Nội Dung : Ôn bài thơ : CHÚ BỘ ĐỘI HÀNH QUÂN TRONG MƯA a.yêu cầu KT: trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc bài thơ : chú bộ đội hành quân trong mưa. KN: Rèn kn phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ đọc diễn cảm bài thơ. TĐ: Gd trẻ yêu quý, kính trọng, biết ơn chú bộ đội. b. Chuẩn bị : Tranh minh họa bài thơ c. Tiến hành * Hoạt động 1: Hát bài : Chú bộ đội.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Trò chuyện về hình ảnh chú bộ đội trên ti vi * Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài học - Cô đọc lần 1: thể hiện cử chỉ, điệu bộ - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ( Trẻ trả lời ) - Cô đọc lần 2: Tranh minh họa - Cho trẻ đọc 3- 4 lần cùng cô - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ - Cô chú ý sữa sai, động viên, khuyến khích trẻ đọc thơ diễn cảm. *Hoạt động 3: Kết thúc + GD: Các chú bộ đội đã vì dân vì nước không ngại gian khổ. Hành quân ra mặt trận để chiến đấu với quân thù, đem lại bình yên cho đất nước, để cho chúng ta bây giờ được sống trong hòa bình ấm no, hạnh phúc. Tất cả chúng ta phải biết yêu quý biết ơn các chú bộ đội, phải ngoan, học giỏi sau này XD quê hương ngày càng giàu đẹp. 2.Chơi tự do – Trả trẻ V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ............................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2015 I.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH : PTNN Tiết học : KPKH Nội dung trọng tâm :TÌM HIỂU VỀ NGHỀ Y 1.Môc tiêu: Trẻ biết đợc là nghề y là làm những công việc gì , nghề đó có ích nh thế nào trong xã hội ,và phân biệt bác sĩ ,y tá ,hộ lý .Và biết đợc các dụng cụ của nghề Từ đó trẻ yờu quý kính trọng họ 2. ChuÈn bÞ: Tranh ¶nh vÒ 1 sè c«ng viÖc cña c¸c c« b¸c sü ,lô tô đồ dùng nghề y 3. Tiến hành tổ chức hoạt động cú chủ định: Hướng dẫn của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Trẻ đọc *HĐ1:ổn định tổ chức Cho trẻ đọc thơ “Bé làm bao niêu nghề” Bé làm bao nhiêu nghề Các con vừa đọc bài thơ gì? - Trò chuyện với trẻ về bài thơ vừa đọc + Bè mÑ ch¸u lµm nghÒ g×? TrÎ tr¶ lêi + Có một nghề mỗi khi ốm đau rất cần đến Nghề y bac sü dè lµ nghÒ g× ? *HĐ2:nội dung Trò chuyện + C« cho trÎ xem tranh b¸c sü ®ang kh¸m B¸c sü.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> cho bÖnh nh©n §ang kh¸m bÖnh -C« vµ trÎ cïng nhau trß truyÖn vÒ bøc tranh èng l¾ng MÇu tr¾ng +Đ©y lµ ai ? TrÎ tr¶ lêi +§ang lµm g×? +Dông cô kh¸m bÖnh lµ g×? èng tiªm ,thuèc tiªm , vµ b«ng cã +B¸c sü thêng quÇn ¸o mÇu g× ? nhóng cån ,ngoµi ra cßn cã kÐo +Bác sỹ đội gì trên đầu ? và có mầu gì *C« cho trÎ quan s¸t bøc tranh thø 2 trẻ trả lời TrÎ nªu ý tëng B¸c sü ®ang tiªm cho bÖnh nh©n +Khi tiêm cần đến dụng cụ gì ? *Quan s¸t bøc tranh 2: TrÎ ch¬i (2-3lÇn ) §©y lµ g× ? Ngêi b¸n thuèc ngêi ta gäi lµ g×? _¦íc m¬ cña con sau nµy sÏ lµm nghÒ g×? _Vì sao con lại thích nghề đó ? trẻ lắng nghe Muốn làm đợc các nghề khác nhau trong xã héi ngay tõ b©y giê c¸c con ph¶i häc giỏi ngoan GD trÎ biÕt yªu quý nghÒ y *HĐ3 :luyện tập *C« cho trÎ ch¬i trß ch¬i:Thi ai nhanh C« nãi c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i Cô chia làm 2 đội các đội sẽ xếp thật các bức tranh vẽ về công việc của bác sỹ .đội nào xếp nhan và đúng theo thứ tự đội đó th¾ng Kết thúc :Cô nhận xét buổi học và kết hợp GD trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội II. HOẠT ĐỘNG GÓC. *Nội dung chơi: - Phân vai : cô giáo, bác sĩ - Xây dựng: XD doanh trại quân đội - Nghệ thuật: Vẽ, tô màu, tranh các nghề phổ biến trong xã hội. - Học tập: Lựa chọn lô tô về đồ dùng, sản phẩm của một số nghề, chơi với chữ Ư - Thiên nhiên: Khám phá vật chìm, nổi. chơi với nước a. Mục tiêu : KT- Trẻ nhập vai chơi, thể hiện vai chơi một cách thành thạo. Biết thể hiện ngôn ngữ của từng vai chơi khác nhau - Trẻ biết xây dựng doanh trại QĐNDVN có đủ khu vui chơi giải trí, vườn hoa, áo cá, ghế đá...biết bố cục xung quanh doanh trại QĐNDVN hợp lý ... - Trẻ biết tô màu đều, trùng khiết lên nét vẽ, không trờm ra ngoài, tô màu phù hợp bức tranh chú bộ đội. - Trẻ biết lựa chọn lô tô đồ dùng, dụng cụ của nghề phổ biến, vở chữ cái. - Trẻ biết nhận biết một số vật chìm, nổi. KN- Rèn cho trẻ kỹ năng thao tác với đồ vật, Kỹ năng phối kết hợp trong nhóm chơi.kĩ năng sáng tạo trong khi chơi, kĩ năng tô màu. TĐ- Trẻ có ý thức chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong các góc chơi, sắp xếp các đồ dùng sau khi chơi. b. Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, rau, ghế , các đồ chơi con vật... - Tranh vẽ các nghề phổ biến, sáp màu. - Lô tô chú bộ đội, đồ dùng nghề bộ đội. - xốp, đá , sỏi, giấy, nước … c. TiÕn hµnh: * Tho¶ thuËn trưíc khi ch¬i: Cho trẻ hát bài : Chú bộ đội - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Cho trẻ quan sát các góc chơi trên ti vi hỏi trẻ về nội dung trẻ đang chơi ngày hôm qua. Cô cho trẻ nhận vai theo ý thích. ( Trẻ nhận vai chơi) * Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc chơi, cô đến từng góc ổn định các góc chơi,gợi ý lại nội dung chơi trong góc cho trẻ . - Sau đó cô nhập vai góc chơi xây dựng cùng trẻ chơi đóng vai các bác xây dựng, xây doanh trại quân đội cho các chiến sỹ bộ đội, có khu vui chơi, vườn rau, áo cá, ghế đá, cây xanh… - Còn các góc chơi khác cô bao quát chung. * Kết thúc chơi : Cô nhận xét từng góc chơi. Hôm nay nhóm chơi của mình chơi như thế nào? Bạn nào chơi tích cực nhất? Nếu lần sau chơi trò chơi này các cháu bổ sung thêm gì cho trò chơi. cô đến từng góc nhận xét, tuyên dương, sau đó cô cho trẻ về góc xây dựng cùng thảo luận. sau đó cô nhận xét chun III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Nội Dung trọng tâm: QUAN SÁT ĐỒ DÙNG NGHỀ GIÁO VIÊN 2.Nội dung kết hợp:TCVĐ : Kéo co . a.Mục Tiêu - Trẻ biết giáo viên có các đồ dùng để dạy học: phấn, bảng, thước, sách, bút.... - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trò chơi. - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô.yêu quý cô giáo. b. Chuẩn bị: - Phấn, bảng, môi trường ngoài lớp sạch phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. c. Tiến hành : * Hoạt động 1: Ổn định cho trẻ làm đoàn tàu ra sân - Cho trẻ đọc bài thơ “ cô và mẹ ” - Các con vừa hát bài gì? (cô và mẹ) Các con vừa hát bài hát nói về ai?(cô giáo) * Hoạt động 2: quan sát Cô cho trẻ xem tranh Đây là tranh gì? (tranh các đồ dùng của nghề cô giáo) Đây là gì? (sách, bút) Sách bút để làm gì? (để viết, để dạy) Còn đây là đồ dùng gì? (thước) - Thước cô giáo để làm gì? (để kẻ).

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Nó có màu gì? (màu vàng) Tương tự đồ dùng khác Ngoài ra cô còn có các đồ dùng đó là máy tính, ti vi, ..... - Cô đi từng trẻ yêu cầu trẻ lời, nếu trẻ không trả lời được cô gợi ý để trẻ trả lời đúng. 3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Kéo co + Giới thiệu trò chơi: Kéo co + Phổ biến cách chơi, luật chơi: gợi ý giúp trẻ nhớ lại cách chơi, luật chơi + Tổ chức cho trẻ chơi: 2 – 3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, nhận xét, tuyên bố kết quả. + Củng cố: trẻ nhắc lại tên trò chơi, cô nhận xét 4.Hoạt động 4: Chơi tự chọn: + Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhường nhịn nhau, kỉ luật, an toàn. + Kết thúc: Cho trẻ ngừng chơi, tập trung nhận xét buổi chơi, điểm danh vào lớp. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Nội dung: TRÒ CHUYỆN VỀ CHUYÊN ĐỀ : PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG a. Mục tiêu: Trẻ biết chuyên đề phát triển vận động là chuyên đề chính và được thực hiện năm thứ nhất.biết vận động rất có ích cho cơ thể. b. Chuẩn bị: Tranh bé tập thể dục sáng, thể dục giờ học c. Tiến hành: *HĐ1:ổn định tổ chức Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề - Các con đang học ở chủ đề gì? (nghề nghiệp) Các con kể những nghề phổ biến mà các con biết cho cô nào? (nghề cô giáo, bác sĩ, bộ đội..) *HĐ2:trò chuyện: Cô giới thiệu cho trẻ biết chuyên đề chính trong năm là chuyên đề phát triển vận động. - Hàng ngày vào buổi sáng các con ngủ dậy thì thường làm gì đê cơ thể khỏe mạnh? (tập thể dục) Đó là vận động cơ thể giúp cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai, cao. Ngoài ra đến lớp cô cũng cho các con tập thể dục sáng, tập thể dục giờ học: vận động cơ bản. Rồi chơi các trò chơi vận động, các bạn được chạy nhảy cũng giúp các bạn khỏe ra. Cô cho trẻ nhắc lại các câu trả lời. Kết thúc: cô tuyên dương giáo dục trẻ, vận động, tập thể dục hàng ngày để cho cơ thể khỏe mạnh. 2. chơi tự do, vệ sinh trả trẻ V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(117)</span> …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ............................................................................................................................................................................................................................................ ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––. Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2015 I.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH : PTTM Tiết học : Âm nhạc - NDTT: Hát vỗ tay : CÔ VÀ MẸ Nghe : CÔ GIÁO MIỀN XUÔI TC : AI NHANH NHẤT - NDKH: Thơ 1. Mục tiêu : *Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả và hiểu nội dung bài nghe và dạy hát. - Trẻ hiểu cách hướng dẫn của cô và cách chơi trò chơi. *Kỹ năng - Trẻ hát thuộc bài dạy hát và hưởng ứng khi nghe cô hát, chơi trò chơi đúng cách. - Trẻ nói lên được hiểu biết về các bài hát và cảm xúc của mình khi tham gia hoạt động. * Thái độ - Trẻ chủ động , hứng thú tham gia các hoạt động . 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Xắc xô, phách, tranh chủ đề. - Đồ dùng của trẻ: Mũ múa, phách, xác xô - Tranh ảnh về chủ đề, nhạc đệm bài hát. 3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ định: Hướng dẫn của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô về chú bộ đội - cho trẻ đọc bài thơ : cô dạy Trẻ đọc thơ cùng cô - Các con vừa đọc bài thơ nói về ai? Cô giáo - cô giáo thường ngày làm nhiệm vụ gì? Dạy các con học * Hoạt động 2: Nội dung a, Dạy hát: cô và mẹ - Cô hát lần 1: Thể hiện tình cảm, cử chỉ điệu Trẻ lắng nghe cô hát bộ. Giới thiệu tên bài hát, tác giả. Trẻ lắng nghe - Cô hát lần 2: Thể hiện cử chỉ điệu bộ, giao lưu tình cảm với trẻ. Trẻ hưởng ứng Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả bài hát. Bài hát cô và mẹ nhạc của Hoàng * Giảng nội dung bài hát: bài hát “cô và mẹ” Hà Nói về cô giáo khi ở nhà cũng là cô giáo, đến trường cô như người mẹ hiền. Bạn nhỏ rất yêu quý và cho là cô và mẹ như 2 cô giáo và như Lắng nghe và nhắc lại nội dung..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> người mẹ hiền của mình. * Dạy Trẻ hát. - Cho cả lớp hát cùng cô 2 -3 lần: Cô động viên trẻ hát nhiệt tình, chú ý sửa sai cho trẻ. Hỏi trẻ: Chúng mình vừa hát bài hát gì? Bài hát do ai sáng tác? - Cô cho trẻ hát dưới nhiều hình thức khác nhau - Cả lớp chú ý vỗ tay theo cô: hát to nhỏ, hát nối tiếp, hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu ( Cô hướng đẫn trẻ hoạt động, động viên, sửa sai cho trẻ). -Tổ chức cho trẻ biểu diễn theo tổ , nhóm, cá nhân.( Cô nhận xét, đánh giá trẻ hoạt đông, khích lệ trẻ) – trẻ hát kết hợp vận động. - Cô nhận xét, đánh giá hoạt động của trẻ. b, Nghe hát: cô giáo miền xuôi - Cô cho trẻ xem hình ảnh chú bộ đội - Hỏi trẻ: Đây là ai? Cô mặc quần áo gì? Có một bài hát cũng nói về cô giáo nhưng là cô giáo miền xuôi, cô giáo dạy các bạn học lớp học giữa lùm cây, cô dạy các bạn múa ca, các bạn rất yêu cô giáo của mình. Xa lại nhớ... + Cô hát lần1:Thể hiện tình cảm, cử chỉ điệu bộ. Cô vừa hát song bài gì ? - Bài hát của nhạc sĩ nào? + Cô hát lần 2:Kết hợp biểu diễn múa cho trẻ xem. - Khi nghe bài hát con cảm thấy thế nào? + Lần 3 : Cô biểu diễn theo băng, mời trẻ hưởng ứng cùng cô. c, Trò chơi vận động : Ai nhanh nhất + Giới thiệu trò chơi: Ai nhanh nhất + Giúp trẻ tìm hiểu cách chơi, luật chơi. + Tổ chức cho trẻ chơi: 3- 4 lần, cô bao quát, hướg đẫn trẻ chơi, khích lệ trẻ. - Cho trẻ tự nhận xét bạn và mình chơi. - Cô nhận xét, đánh giá, động viên trẻ. + Củng cố: trẻ nhắc lại tên trò chơi. * Hoạt động 3: Kết thúc : Cô nhận xét đánh giá hoạt động của trẻ. - Cho trẻ hát bài: cô và mẹ ra sân chơi.. Cả lớp hát 2- 3 lần - Cô và mẹ. - Hoàng Hà Trẻ hát theo yêu cầu của cô. Các cá nhân và các tổ thi đua biểu diễn. Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Cô giáo dân tộc Quần áo dân tộc Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe cô hát -cô giáo miền xuôi Trẻ trả lời. Trẻ thưởng thức hưởng ứng theo Cô -Thương yêu, kính trọng cô giáo - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ lắng nghe trò chơi Trẻ tham gia chơi hứng thú, đúng cách, đúng luật. Trẻ nhận xét chơi. - Trò chơi : Ai nhanh nhất -Trẻ nghe và rút kinh nghiệm. -Trẻ hát và đi ra ngoài..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> II. HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC. *Nội dung chơi: - Phân vai : cô giáo, bác sĩ - Xây dựng: XD doanh trại quân đội - Nghệ thuật: Vẽ, tô màu, tranh các nghề phổ biến trong xã hội. - Học tập: Lựa chọn lô tô về đồ dùng, sản phẩm của một số nghề, chơi với chữ Ư - Thiên nhiên: Khám phá vật chìm, nổi. chơi với nước a. Mục tiêu : - Trẻ hiểu rõ nội dung góc chơi, hứng thú chơi, chơi đoàn kết, tạo sản phẩm trong góc chơi, chơi xong cất đồ chơi đúng nơi quy định. b) Chuẩn bị : - Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa,rau, ghế , mảnh lắp ghép, các đồ chơi con vật... - Giấy A4, sáp màu. - Lô tô đồ dùng, dụng cụ nghề phổ biến. - xốp, đá , sỏi, giấy, nước … - Đầy đủ đồ dùng, đồ chơi cho các góc chơi c. TiÕn hµnh: * Tho¶ thuËn trưíc khi ch¬i: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Cô cho trẻ nhắc lại nội dung các góc chơi. Cho trẻ nhận vai theo ý thích. ( Trẻ nhận vai chơi) * Quá trình chơi - Cho trẻ về các góc chơi, cô đến từng góc ổn định các góc chơi,gợi ý lại nội dung chơi trong góc cho trẻ . - Sau đó cô nhập vai góc chơi xây dựng cùng trẻ chơi đóng vai các bác xây dựng, xây doanh trại quân đội cho các chiến sỹ bộ đội, có khu vui chơi, vườn rau, áo cá, ghế đá, cây xanh… - Còn các góc chơi khác cô bao quát chung. * Kết thúc chơi : Cô nhận xét từng góc chơi. Hôm nay nhóm chơi của mình chơi như thế nào? Bạn nào chơi tích cực nhất? Trẻ trả lời cô đến từng góc nhận xét, tuyên dương, sau đó cô cho trẻ về góc xây dựng cùng thảo luận. sau đó cô nhận xét chung. III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Nội Dung: VẼ CÁC ĐỒ DÙNG NGHỀ BÁC SĨ TRÊN SÂN 2.Nội dung kết hợp:TCVĐ : Kéo co . a.Mục Tiêu - Trẻ biết vẽ các đồ dùng nghề bác sĩ như: kim tiêm, ống nghe, .... - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trò chơi. - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. b. Chuẩn bị: - Phấn, bảng, môi trường ngoài lớp sạch phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. c. Tiến hành : * Hoạt động 1: Ổn định cho trẻ làm đoàn tàu ra sân.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> - Cho trẻ đọc bài thơ “ làm bác sĩ ” - Các con vừa đọc bài thơ gì? Làm bác sĩ - Các bác sĩ vất vả chữa bênh cho mọi người vậy các con có thương yêu các bác sĩ không? (Có ạ) - Hỏi trẻ con định vẽ gì? trẻ kể về ý tưởng của mình để vẽ - Cô gợi ý cho trẻ kể - Cho trẻ ngồi thành vòng tròn, thành nhóm cho trẻ vẽ. - Cô quan sát gợi mở cho trẻ vẽ. - Cô đi từng nhóm yêu cầu trẻ nêu ý tưởng và cho trẻ nhận xét sau đó cô nhận xét. 3. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Kéo co + Giới thiệu trò chơi: Kéo co + Phổ biến cách chơi, luật chơi: gợi ý giúp trẻ nhớ lại cách chơi, luật chơi + Tổ chức cho trẻ chơi: 2 – 3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, nhận xét, tuyên bố kết quả. + Củng cố: trẻ nhắc lại tên trò chơi, cô nhận xét 4. Hoạt động 3: Chơi tự chọn: + Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhường nhịn nhau, kỉ luật, an toàn. + Kết thúc: Cho trẻ ngừng chơi, tập trung nhận xét buổi chơi, điểm danh vào lớp. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Nội Dung : ÔN LẠI CÁC CÂU CHUYỆN THUỘC CHỦ ĐỀ Người làm vườn và các con trai, câu chuyện thần sắt a.yêu cầu KT: trẻ nhớ tên câu chuyện, trẻ biết kể chuyện cùng cô. KN: Rèn kn phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ kể chuyện diễn cảm. TĐ: Gd trẻ chú ý học bài. b. Chuẩn bị : - Tranh minh họa câu chuyện: người làm vườn và các con trai, chuyện thần sắt c. Tiến hành * Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát tranh câu chuyện người làm vườn và các con trai và tranh chuyện thần sắt - Tranh vẽ gì? trẻ quan sát tranh và trả lời - Nội dung tranh muốn nói lên câu chuyện gì mà các con đã được học? trẻ trả lời ( Câu chuyện người làm vườn và các con trai, chuyện thần sắt * Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài học - Cô kể lần lượt các câu chuyện và hỏi trẻ tên chuyện. - Cô kể lần 1: thể hiện cử chỉ, điệu bộ - Hỏi trẻ tên câu chuyện ( Trẻ trả lời ) - Cô kể lần 2: Tranh minh họa - Cho trẻ kể 3- 4 lần cùng cô - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân kể chuyện - Cô chú ý sữa sai, động viên, khuyến khích trẻ kể diễn cảm câu chuyện. *Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương, dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> 2.Chơi tự do – Trả trẻ 3.Bình bầu bé ngoan V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––. Tiết học : Thể dục NDTT: TRƯỜN SẤP KẾT HỢP TRÈO QUA GHẾ THỂ DỤC NDKH: Toán , KPKH 1. Môc tiªu : - KiÕn thøc : Cung c¸p kiÕn thøc cho trÎ vÒ mét sè nghÒ trong x· héi TrÎ biÕt trên sÊp trÌo qua ghÕ - Kỹ năng : trẻ trờn phối hợp chân tay nhịp nhàng , trèo lên xuống ghế nhanh , Khi trờn kết hợp tay nọ chân kia nhanh chóng , khi trờn đến ghế thể dục trẻ đứng dậy hai tay «m ngang ghÕ, ¸p bông s¸t ghÕ lÇn lît ®a ch©n xuèng - Giáo dục : Trẻ nghe lời cô, chú ý vào giờ học , tích cực hoạt động 2. ChuÈn bÞ : - GhÕ thÓ dôc , x¾c x« , s©n thÓ dôc s¹ch sÏ, réng tho¸ng 3. TiÕn hµnh tổ chức hoạt động có chủ đích..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Híng dÉn cña c« *Hoạt động 1: Khởi động , gây hứng thú - Cho trẻ quan sát bức tranh ( vận động viên leo nói ) - C« cã tranh vÏ g× ? -Nói ntn? Ngêi leo nói ph¶i lµ ngêi ntn? - Đây là môn thể thao mạo hiểm , đòi hỏi ngời leo núi phải khoẻ mạnh , kiên trì , quyết tâm cao mới chinh phục đợc những ngọn núi cao - H«m nay c« ch¸u m×nh sÏ cïng tr¶i nghiÖm vợt khó cùng với vận động viên leo núi . Chúng mình cùng lên tàu đến bãi tập ở chân nói nµo - §iÒu khiÓn tµu ®i c¸c kiÓu ®i - Tµu vÒ ga - Trớc khi leo núi các vận động viên phải chuÈn bÞ tèt vÒ søc khoÎ *Hoạt động 2: : Trọng động * bµi tËp ph¸t triÓn chung, ( TËp bµi h¸t ®u quay ) Hãy cùng cô khởi động nào . §éng t¸c tay : §u quay ... rÊt hay - §éng t¸c lên : Xoay xoay ... em nh bay - §éng t¸c ch©n : Tay n¾m ch¾c... em nh bay - GiËm ch©n t¹i chç : C« khen ... rÊt tµi -( TËp 2 lÇn bµi h¸t ) - Các vận động viên đã sẵn sàng cho cuộc leo nói cha *Vận động cơ bản : Trờn sấp kết hợp trèo qua ghÕ - C« lµm mÉu 2 lÇn - Lần 2 + giải thích : Từ đầu hàng cô đến trớc v¹ch xuÊt ph¸t . ChuÈn bÞ : Chèng 2 tay xuống sàn ,động tác 1 cho cẳng tay , cẳng ch©n s¸t sµn . §éng t¸c 2 :Bông s¸t sµn , §éng t¸c 3 : Tay ph¶i lªn tríc , khi trên m¾t nh×n th¼ng , kÕt hîp tay nä ch©n kia . §Õn chỗ ghế cô đứng lên 2 tay ôm ngang ghế bụng áp sát ghế làn lợt đa qua ghế rồi đứng th¼ng ngêi vµ ®i vÒ cuèi hµng - Mời 2 vận động viên làm thử - Tæ chøc thùc hiÖn - LÇn 2 thi ®ua 2 tæ - Tổng kết kết quả đạt đợc - Nh¾c l¹i cñng cè - Hỏi trẻ cô vừa cho các con tập bài thể dục gì? *Hoạt động 3: Håi tØnh - Đã chinh phục đợc đỉnh núi cao có lẽ các. Dự kiến hoạt động của trẻ - TrÎ quan s¸t - VÏ ngêi ®ang leo nói - TrÎ tr¶ lêi theo suy nghÜ - Trẻ lắng nghe - Lµm 1 ®oµn tµu. - §i theo hiÖu lÖnh cña c« , kiÔng gãt, b»ng mòi bµn ch©n ,ch¹y nhanh chËm ... TËp kÕt hîp víi bµi §u quay - TËp 4 lÇn - TËp 4 lÇn - TËp 4 lÇn - TËp 4 lÇn - VÒ 2 hµng ngang quay vµo nhau - S½n sµng. - L¾ng nghe vµ quan s¸t. - 2 trÎ kh¸ thùc hiÖn mÉu - LÇn lît 4 trÎ thùc - Leo nói c¾m cê - Nh¾c l¹i cñng cè - Trên sÊp kÕt hîp trÌo qua ghÕ - Ngåi nghØ hÝt thë s©u 2-3 phót.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> vận động viên đã mệt , ngồi nghỉ lấy lại sức. I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : PTNT Tiết học : Toán - NDTT: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT HÌNH VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT - NDKH: Âm nhạc, Thơ 1. Mục tiêu. *Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phân biệt hình vuông và hình chữ nhật có đặc đểm giống và khác nhau. *Kỹ năng: - Luyện kỹ năng nhận biết, so sánh, luyện phát triển ngôn ngữ của trẻ *Thái độ : - Giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng chung 2.Chuẩn bị - Khăn có dạng hình vuông, quyển vở có dạng HCN - Hình vuông, hình chữ nhật cho cô . - Mỗi trẻ một rỗ hình vuông, hình chữ nhật. - Đồ dùng có dạng hình vuông, hình chữ nhật để xung quanh lớp. 3.Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích. Hướng dẫn của cô * Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô. Hát bài “Chiếc khăn tay” - Các con vừa hát bài gì? - Khăn tay dùng để làm gì? - Ai làm ra chiếc khăn? - Các cô chú công nhân đã rất vất vả làm ra chiếc khăn, các con khi sử dụng phải làm gì? * Hoạt động 2: Nội Dung a, Dạy trẻ nhận biết hình vuông. Xem cô có gì ? Chiếc khăn tay có hình gì? Xung quanh lớp mình có rất nhiều những đồ dùng có dạng giống hình chiếc khăn tay các con quan sát, tìm xem có những đồ dùng gì ? - Cho trẻ đọc đồng dao “Đi cầu đi quán” - Chia mối trẻ một rổ đồ có đựng các hình đã chuẩn bị. -Cô giơ hình vuông và cho trẻ chọn hình có dạng hình giống cô chọn. - Hỏi trẻ đó là hình gì? - Cô cùng trẻ nhắc laị tên hình. -Cô giới thiệu hình vuông: Có 4 góc, 4. Dự kiến hoạt động của trẻ Trẻ hát cùng cô -Chiếc khăn tay. -Rửa mặt, rửa tay... - Cô chú công nhân. - Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.. Chiếc khăn - Hình vuông - Trẻ quan sát tìm và nói tên hình. -Trẻ đọc đồng dao và nhận rổ. -Về chỗ ngồi. -Trẻ quan sát làm theo yêu cầu. -Hình vuông. Trẻ nhắc lại.Hình vuông -Trẻ chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> cạnh bằng nhau. - Cô cho trẻ nhắc lại. - Khi sờ vào các cạnh của hình vuông các con thấy thế nào? b, Dạy trẻ nhận biết hình chữ nhật - Cô đưa quyển vở hình chữ nhật - Hỏi trẻ cô có gì đây? - Quyển vở có dạng hình gì? -Cô giơ hình chữ nhật và cho trẻ chọn hình có dạng hình giống cô giơ lên và đọc to. - Hỏi trẻ đó là hình gì? - Cô cùng trẻ nhắc laị tên hình. -Cô giới thiệu hình chữ nhật. - Hình chữ nhật có 4 góc, có 4 cạnh có 2 cặp cạnh dài và 2 cặp cạnh ngắn, 2cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau - Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo hình chữ nhật. - Nhìn xung quanh lớp có những đồ dùng, đồ vật gì có dạng hình chữ nhật giống cô và các con không. *Trò chơi làm theo cô: - Cho trẻ chơi với mức độ nhanh hơn: Cho trẻ chọn hình giống cô và nói tên hình. hoặc cô nói tên hình và trẻ chọn hình theo tên gọi. c, Phân biệt hình vuông, hình chữ nhật Các con vừa chọn đúng theo tên gọi của hình vuông và hình chữ nhật. + Hãy phân biệt hình vuông và hình chữ nhật có điểm gì giống nhau và điểm gì khác nhau? -Cô củng cố khắc sâu; Giống nhau: 2 hình đều có 4 góc, 4 cạnh. Khác nhau: +Hình vuông có 4 cạnh dài bằng nhau. +Hình chữ nhật có 2 cặp cạnh dài và 2 cặp cạnh ngắn, 2cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau. - Cho nhiều trẻ nhắc lại. * Trò chơi “Thi xem ai nhanh” - Cho trẻ tìm và nói tên hình theo đặc điểm cô nêu. và ngược lại.. - Trẻ nhắc lại -Trẻ làm theo yêu cầu. - Sờ vào thấy đau. -Quyển vở - Hình chữ nhật Trẻ chọn hình chữ nhật giơ lên. - Hình chữ nhật - Trẻ nhắc lại tên hình chữ nhật -Trẻ nghe và nhớ đặc điểm của hình chữ nhật. Trẻ nhắc lại - Trẻ quan sát xung quanh lớp và trả lời. Cánh cửa ra vào... -Trẻ nghe và chơi theo yêu cầu.. - Trẻ lắng nghe -Một vài trẻ trả lời. - Giống đều có 4 cạnh, 4 góc - Khác: Hình vuông có 4 cạnh dài bằng nhau Hình chữ nhật có 2 cặp cạnh dài và 2 cặp cạnh ngắn, 2cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau - Trẻ lắng nghe và nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> * Hoạt động 3: Ôn luyện -Tìm đồ dùng có dạng hình vuông, hình chữ nhật theo yêu cầu của cô. -Trò chơi về đúng nhà : Trẻ tìm về đúng nhà theo đúng có ký hiệu giống hình trên tay trẻ -Đọc thơ : Cô thợ dệt. -Trẻ chơi theo yêu cầu. trẻ tìm hình. -Trẻ chơi hứng thú. -Trẻ đọc thơ. I. §ãn trÎ - Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm. - Đón trẻ nhắc trẻ chào cô, để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ trong 2 ngày nghỉ, về việc học cña trÎ, chó ý trÎ nghÞch, trÎ häc yÕu. - Trao đổi về các khoản thu, mong phụ huynh đóng góp đúng quy định. II. Hoạt động học có chr đích 1. Néi dung träng t©m Tạo hình: vẽ quà tặng chú bộ đội - Néi dung tÝch hîp: ©m nh¹c, v¨n häc, m«i trêng xung quanh. 2. Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết vẽ đợc 1 bức tranh đơn giản để tặng chú bộ đội có thể là ôtô, xe tăng, doanh trại bộ đội, hoa, bang cờ. Trẻ tự lựa chọn hình bóng theo ý thích. 3. ChuÈn bÞ - Chuẩn bị 2 - 3 bức tranh vẽ quà tặng chú bộ đội. - Bót, s¸p mµu cho trÎ. 4. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô - TrÎ h¸t: vai chó mang sóng - C¸c con võa h¸t vÒ ai? - Chú bộ đội đóng quân ở đâu? - Chó lµm nhiÖm vô g×? - Các chú bộ đội có mặt ở khắp mọi nơi trên mọi miền tổ quốc dù ở hải đảo, trên biên giới hay ở đất liền lúc nào các chú cũng sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ tổ quốc cho các cháu đợc vui chơi học tập. - Tình cảm của cháu đối chú bộ đội ntn? - Bạn nào ớc mơ làm nghề bộ đội? * Các chú bộ đội đóng quân ở rất xa, rất buồn và thiếu thốn tình cảm. Cô đã có ý định sẽ tặng quà cho các chú bộ đội mà gói quà của cô sẽ là những bức tranh. Các con nh×n xem bøc tranh vÏ g× nhÐ. * C« ®a tranh 1 cho trÎ quan s¸t. - Bøc tranh c« vÏ g×? - Cê mµu g×?. Hoạt động của trẻ - TrÎ h¸t - Chú bộ đội - Biên giới, hải đảo - B¶o vÖ tæ quèc. - Cháu yêu chú bộ đội. - TrÎ tr¶ lêi.. - Cê tæ quèc - Màu đỏ.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> - ¤ng sao mµu g×? - Mµu vµng - ¤ng sao cã mÊy c¸nh? - Cho trẻ đếm * C« ®a tranh vÏ g×? - ¤t« t¶i - Cã nh÷ng bé phËn nµo? - §Çu xe, thïng xe, b¸nh xe. - Ôtô dùng để làm gì? - Chë hµng ho¸. * C« treo tranh 3 - Tranh vÏ g×? - VÏ hoa - ở nơi xa các chú bộ đội không có hoa cô đã vẽ hoa để tặng c¸c chó. - Các con có muốn vẽ quà để tặng các chú không? - Cã ¹ - Con thích vẽ gì để tặng chú? * TrÎ thùc hiÖn: c« nh¾c trÎ c¸ch cÇm bót, t thÕ ngåi, c¸ch - TrÎ thùc hiÖn bè côc. - Víi trÎ kh¸ c« gîi ý. - Ví trÎ yÕu c« híng dÉn bè côc, t« mµu. * NhËn xÐt: - Cho trÎ treo bµi lªn gi¸, cho trÎ ®i 1 vßng võa ®i, võa h¸t “ - TrÎ h¸t cháu thơng chú bộ đội” và quan sát tranh. - Cho trÎ nhËn xÐt: ch¸u thÝch bµi nµo? v× sao? - TrÎ nhËn xÐt - C« nhËn xÐt - TrÎ l¾ng nghe c« nhËn xÐt - Tuyªn d¬ng trÎ - Trẻ mang bài của mình để đóng thùng tặng chú bộ đội - Kết thúc đọc thơ: “ chú bộ đội hành quân trong ma”. - TrÎ h¸t: dËm ch©n ----------------------------------*****-----------------------------------. TUẦN V Chủ đề nhánh: ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam 22/12.. (Thời gian thực hiện: Từ ngày 19| 12| 2011 đến23|12|2011) I Mục tiêu, kế hoạch nề nếp thói quen, mạng nội dung, mạng hoạt động : II Chuẩn bị: - Trang trang trí phòng nhóm lớp và tranh chủ đề. -Tranh, ảnh, về ngày 22| 12 - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề: Văn học, tạo hình, khám phá khoa học. III Tiến hành: * Đón trẻ: - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề ngày 22|12 - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. *TËp thÓ dôc buæi s¸ng - Thứ 2,4,6 tập với bài hát : đi đều. - Thø 3,5 tËp bµi tËp BTPTC. 1. Yªu cÇu - Trẻ hào hứng tập các động tác theo cô. - T¹o sù khoÎ kho¾n nhÑ nhµng tríc giê häc. 2. ChuÈn bÞ - S©n b·i s¹ch sÏ. 3. Híng dÉn.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> a. Khởi động - Cho trÎ lµm ®oµn tµu h¸t kÕt hîp c¸c kiÓu ®i. Kiểng gót, đi nhanh, đi chậm b. Trọng động: BTPTC - H« hÊp: - Tay: - Ch©n: - Bông: - BËt: c. Håi tØnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân IV. Hoạt động góc 1. Néi dung - Góc xây dựng: xây dựng doanh trại quân đội. - Gãc ph©n vai: Nấu ăn cho các chiến sỹ bồ đội việt nam, bán hàng ,đưa thư. - Gãc nghÖ thuËt: tô màu tranh, vẽ các đồ dùng,sản phẩm của nghề,múa hát các bài hát thuộc chủ đề . - Gãc häc tËp: Lựa chọn lô tô về đồ dùng của một số nghề, nối đồ dùng với nghề, nối đồ dùng với số - Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc cây, chơi với cát với nước . 2. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ xây dựng thành thạo doanh trại quân đội có đủ các khu vui chơi, giải trí, vờn hoa, ao cá. - TrÎ biÕt dïng 1 sè kü n¨ng đã học để tô màu vẽ đồ dùng sản phẩm của nghề vf múa hát các bài hát thuộc chủ đề . - BiÕt lựa chọn đồ dùng lô tô của các nghề biết nối đồ dùng với nghề,đồ dùng và với số - TrÎ biÕt nhËn vai vµ thÓ hiÖn vai ch¬i 1 c¸ch thµnh th¹o. - trẻ biết chăm sóc cây , biết chơi với cát với nước 3. ChuÈn bÞ: - §å ch¬i x©y dùng, đồ chơi nÊu ¨n, b¸n hµng. - Vỏ hến b¶ng, l«t« nghÒ nghiÖp. - Lô tô đùng của các , tranh vẽ đồ dùng của nghề - các loại cây rau,xanh,cát ,nước 4. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô HĐ1: Ổn định tổ chức: - Trẻ hát: cháu thơng chú bộ đội. Hoạt động của trẻ. + Các chú bộ đội đóng quân ở đâu? + Chó lµm nhiÖm vô g×? + Chú bộ đội làm nghề gì?. - Biên giới, hải đảo. - B¶o vÖ tæ quèc. - Bộ đội. - trẻ hát cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> + Thuéc nhãm nghÒ g×? HĐ2: Thoả thuận chơi: -Trong x· héi cã nhiÒu nghÒ, mçi ngành nghÒ đều cã lîi Ých riªng cho xã hội vµ h«m nay cô cháu mình sẽ cùng nhau đi tìm hiểu và khám phá chủ đề nhánh ;ngày thành lập QĐNDVN thông qua các góc chơi nhé .cho trẻ đến góc chơi và giới thiệu các góc chơi : - hỏi trẻ : + Cã nh÷ng gãc ch¬i nµo? -+ Gãc nghÖ thuËt h«m nay ch¬i g×? -+ Gãc häc tËp h«m nay ch¬i g×? + Góc phân vai chơi gì? + Góc XD các bé sẽ chơi gì nào? - Cô nói cho trẻ biết tên trò chơi ở các góc và định hướng cách chơi cho cho trẻ . HĐ3: Quá trình chơi: - Cho trẻ nhận vai chơi và cho trẻ về góc chơi của mình. - Cô đến các góc chơi hướng dẫn trẻ khi chơi phái giữ gìn đồ chơi không tranh đồ chơi của nhau. -Cô nhập vai vào các góc chơi khác nhau của từng ngày chơi cùng trẻ .cô chơi và định hướng cách chơi cho trẻ ở góc đó. HĐ4: Kết thúc: - Cô đến các góc chơi để giao lưu và nhận xét các góc chơi . - Cô cho trẻ tập chung vào mỗi ngày một góc để cùng xem sản phẩm của góc chơi đó.. - Giúp đỡ cộng đồng Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - trẻ nhận vai chơi vui vẽ ,đoàn kết. - trẻ lắng nghe - trẻ về góc chơi cùng cô nhận xét ,cất đồ chơi. ----------------------------------*****----------------------------------KÕ ho¹ch ngµy Thø 2 ngµy 19 th¸ng 12 n¨m 2011 A. §ãn trÎ - Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm. - Đón trẻ nhắc trẻ chào cô, để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ trong 2 ngày nghỉ, về việc học cña trÎ, chó ý trÎ nghÞch, trÎ häc yÕu. - Trao đổi về các khoản thu, mong phụ huynh đóng góp đúng quy định. I. Hoạt động học có chủ đích - Hoạt động chính: PTTM Tạo hình: Bộ vẽ quà tặng chú bộ đội - Hoạt động kết hợp:: ©m nh¹c, v¨n häc, m«i trêng xung quanh. 2. Mục đích – yêu cầu kt- Trẻ biết vẽ đợc 1 bức tranh đơn giản để tặng chú bộ đội có thể là ôtô, xe tăng, hoa, băng cê. TrÎ tù lùa chän theo ý thÝch. kn: - rèn cho trẻ các kĩ năng vẽ,tô mầu đều và đẹp tđ:gd trẻ yêu quý các chú bộ đội.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> 3. chuẩn bị : - Chuẩn bị 2 - 3 bức tranh vẽ quà tặng chú bộ đội. - Bót, s¸p mµu cho trÎ + giấy gam đủ cho trẻ 4. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - TrÎ h¸t HĐ1: Ổn định tổ chức: - TrÎ h¸t:”vai chó mang sóng” và trò chuyện về chủ đề +C¸c con võa h¸t vÒ ai? - Chú bộ đội +Chú bộ đội đóng quân ở đâu? - Biên giới, hải đảo + Chó lµm nhiÖm vô g×? - B¶o vÖ tæ quèc HĐ2: Cho trẻ quan sát tranh: Trẻ quan sát tranh - Các chú bộ đội có mặt ở khắp mọi nơi trên mọi miền tổ quốc dù ở hải đảo, trên biên giới hay ở đất liền lúc nào các chú cũng sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ tổ quốc cho các cháu đợc vui chơi học tập. - Tình cảm của cháu đối chú bộ đội ntn? - Cháu yêu chú bộ đội. - Bạn nào ớc mơ làm nghề bộ đội? - TrÎ tr¶ lêi. * Các chú bộ đội đóng quân ở rất xa, rất buồn và thiếu thốn tình cảm. Cô đã có ý định sẽ tặng quà cho các chú bộ đội nhõn ngày 22/12 ngày TLQĐNDVN. mµ gãi quµ cña c« sÏ lµ nh÷ng bøc tranh. C¸c con nh×n xem bøc tranh vÏ g× nhÐ. * C« ®a tranh 1 cho trÎ quan s¸t. + Bøc tranh c« vÏ g×? - Cê tæ quèc + Cê mµu g×? - Màu đỏ -+¤ng sao mµu g×? - Mµu vµng -+¤ng sao cã mÊy c¸nh? - Cho trẻ đếm *Cô đưa tranh 2 cho trẻ quan sát + C« ®a tranh vÏ g×? - ¤t« t¶i + Cã nh÷ng bé phËn nµo? - §Çu xe, thïng xe, b¸nh xe. -+Ôtô dùng để làm gì? - Chë hµng ho¸. * C« treo tranh 3 -+Tranh vÏ g×? - VÏ hoa - ở nơi xa các chú bộ đội không có hoa cô đã vẽ hoa để tặng các chú. - Các con có muốn vẽ quà để tặng các chú - Có ạ kh«ng? - Con thích vẽ gì để tặng chú? - ch trẻ kể về ý tưởng của mình - TrÎ thùc hiÖn HĐ3: TrÎ thùc hiÖn: - c« nh¾c trÎ c¸ch cÇm bót, t thÕ ngåi, c¸ch bè côc. - Víi trÎ kh¸ c« gîi ý. - Víi trÎ yÕu c« híng dÉn bè côc, t« mµu. HĐ4: NhËn xÐt: - Cho trÎ treo bµi lªn gi¸, cho trÎ ®i 1 vßng võa ®i, - TrÎ h¸t vừa hát “ cháu thơng chú bộ đội” và quan sát tranh. - Cho trÎ nhËn xÐt: - TrÎ nhËn xÐt +ch¸u thÝch bµi nµo? +v× sao?.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> - C« nhËn xÐt - TrÎ l¾ng nghe c« nhËn xÐt - Tuyªn d¬ng trÎ - Trẻ mang bài của mình để đóng thùng tặng chú bộ đội - Kết thúc đọc thơ: “ chú bộ đội hành quân trong - Trẻ đọc thơ cựng cụ ma”. II.Hoạt động ngoài trời 1. Hoạt động có chủ đích TRò chuyện về công việc của chú bồ đội 2. Chơi vận động: nộm búng vào rổ 3. Ch¬i tù do. a. Mục đích - yêu cầu - TrÎ biÕt công việc của các chú bồ đội là bảo vệ tổ quốc biên cương và hải đảo b. ChuÈn bÞ : - Tranh vẽ về chú bồ đội c. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - HĐ1: quan sát - đàm thoại - Bức tranh vẽ gì? - Chú bồ đội - Chú đang làm g×? - Chú đang hành quân - chú bộ đội có những đồ dùng gì ? - Trẻ trả lời -( Tương tự cô cho trẻ quan sát và gọi tên các đồ dùng của chú bồ đội) -Sau này con lớn con muốn làm nghề gì? - Trẻ kể - Cô nói cho trẻ biết công việc của chú bồ đội - Cô GD trẻ biết yêu quý các nghề trong XH .Trẻ lắng nghe - H§2: Trò chơi vận động: Ném bóng vào rổ Trẻ lắng nghe trò chơi ,luật chơi -cô giới thiệu trò chơi – luật chơi - trẻ chơi vui vẽ - cho trẻ chơi 2-3 lần - H§3: Chơi tự do: Cô quan sát trẻ III. Hoạt động góc: 1. Néi dung: - Góc xây dựng: xây doanh trại quân đội. - Gãc nghÖ thuËt: tô màu tranh của các nghề - Gãc häc tËp: Lựa chọn lô tô về đồ dùng của một số nghề . - Gãc ph©n vai: nÊu ¨n cho các chiến sỹ bồ đội - Gãc thiªn nhiªn: ch¨m sãc c©y. VI. Hoạt động chiều Néi dung: 1. H§CC§: BÐ trß chuyÖn vÒ nghÒ cña người thân 1. Yªu cÇu: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động,kể tờn được cỏc ngành nghề của người thõn . 2. ChuÈn bÞ: - tranh vẽ các nghề trong xã hội 3.Tiến hành hoạt động: * ổn định: 3.1. Hoạt động có chủ định:.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> - Cho trÎ h¸t c¶ nhµ th¬ng nhau - Gîi hái trÎ. - Bµi h¸t vÒ ai ? Bè, mÑ,con... - Hµng ngµy mÑ lµm viÖc g×? DËy nÊu c¬m ®i chî....... - Bè lµm viÖc g× ? TrÎ kÓ - Ngoµi c«ng viÖc ë nhµ ra bè mÑ cßn lµm c«ng viÖc ngoµi x· héi n÷a ai biÕt bè mÑ m×nh lµm nghÒ g× kÓ cho c« vµ c¸c b¹n cïng nghe. TrÎ kÓ ( NghÒ n«ng, gi¸o viªn, bé đội , May....) NghÒ n«ng lµm ra nh÷ng s¶n phÈm g×? Rau, lóa, ng« khoai s¾n ..... Bộ đội làm nhiệm vụ gì? Bảo vệ tổ quốc .... - ngoài nghề mà thân trong gđ con làm .trong xã hội có những nghề gì ?trẻ kể - kết thúc :cô giáo dg trẻ yêu quý các nghề trong xã hội . V.NhËt ký cuèi ngµy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………. ………………………… Thứ 3 ngay 20 thang 12 năm 2011 I, Hoạt động có chủ đích: - Hoạt động chính: PTNT Tìm hiểu về nghề bồ đội và ngày 22/12 - Hoạt động kết hợp: Kết hợp: Âm nhạc, văn học..... 1. yêu cầu: KT: Trẻ biết ngày 22/12 là ngày quân đội nhân dân việt nam, là ngày lễ để cảm ơn công lao của các anh hùng quân đội và là ngày của các chú bộ đội trên khắp cả nước. KN: TRẻ biết những hành động, hát những bài hát, đọc thơ tặng chú bội đội. TĐ: Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình: yêu quý kính trọng các chú bộ đội… 2. chuẩn bị: - Tranh ảnh về các chú bộ đội - Các bài thơ bài hát về các chú bội đội: Làm chú bội đội, chú bộ đội hành quân trong mưa, chú giải phóng quân…. 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô HĐ1: ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ ngồi xung quanh và tro chuyện. Cô hỏi trẻ về các nghề trong xã hội. + Con biết những nghề gì trong xã hội + Các con biết các nghề đó như thế nào không? +Sau này con mơ ước làm gì?. Hoạt động của trẻ trÎ ngåi xung quanh c« trÎ tr¶ lêi trÎ tr¶ lêi trÎ nªu íc m¬ cña m×nh bài hat làm chú bộ đội, nói về.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> - Cô cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc và hỏi trẻ. + Cô hỏi trẻ đó là bài hát gì? Nói về ai? HĐ2: Tìm hiểu về nghề bộ đội - ngày 22| 12 *cô cho trẻ xem tranh vẽ về chú bộ đội đang đứng gác và hỏi trẻ: +bức tranh vẽ về ai? Đang làm gì? +con biết gì về chú bộ đội? + Trang phục của chú bộ đội như thế nào? Vì sao chú bộ đội lại có trang phục màu xanh lá ? + công việc cuả chú bộ đội là gì? *Cô cho trẻ xem tranh vẽ chú bộ đội đang hành quân và hỏi trẻ: + Các chú bộ đội đang làm gì? + Các chú hành quân ở đâu? + Vì sao các chú lại phải đi hành quân? - Đây là hình ảnh chú bộ đội diễn tập chào mừng ngày 22/12 *Xem tranh chú bộ đội đang luyện tập bắn súng: +Các chú bộ đội đang làm gì? +Vì sao các chú lại phải luyện tập? - Các chú bộ đội phải thường xuyên luyện tập để nâng cao tay súng đề có thể giữ vững lãnh thổ của nước ta. Vì thế để biết ơn công lao to lớn của các chú bộ đội thì nhân dân ta hàng năm kỷ niệm ngµy thµnh lËp Q§NDVN lµ ngµy 22 tháng 12 hàng năm đấy HĐ3: Kết hợp: - Để biêt ơn các chú bộ đội thì các bạn sẽ lµm g×?. chú bộ đội chú bộ đội đang đứng gác trÎ tr¶ lêi trÎ kÓ màu xanh lá để nguỵ trang kẻ thù trÎ kÓ trÎ quan s¸t tranh hµnh qu©n mÆt trËn để chiến đấu với giặc trÎ quan s¸t tranh chó ®ang b¾n sóng cho ngêi khoÎ m¹nh vµ lu«n s½n sàng chiến đấu nếu có giặc đến. - Yêu mến kính trọng bộ đội và lu«n ch¨m ngoan häc giái - trÎ h¸t bµi ch¸u th¬ng chú bé đội. - Các bạn hãy hát tăng các chú bộ đội mét bµi h¸t nhÐ:cháu thương chú bộ đội và ra chơi Hoạt động ngoài trời: Nội dung: 1. Hoạt động có chủ định: Vẽ quà tặng chỳ bộ đội 2. Trò chơi vận động: tung cao hơn nữa 3. Chơi tự chọn: 1. Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trò chơi. c + Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhường nhịn nhau, kỉ luật, an toàn. + Kết thúc: Cho trẻ ngừng chơi, tập trung nhận xét buổi chơi, điểm danh vào lớp. ………………………………………… Hoạt động góc 1. Nội dung - Góc xây dựng: xây doanh trại quân đội. - Góc nghệ thuật: vẽ quà tặng chú bộ đội. - Góc học tập: Lựa chọn lụ tụ đồ dựng của cỏc nghề - Góc phân vai: bác sĩ, bán hàng. - Góc nghệ thuật: chơi với cát. Hoạt động chiều 1. Hoạt động có chủ đích: - Làm quen với bài thơ: “Chú bộ đội hành quân trong mưa”. - Chơi tự do. 2. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ. 3. Chuẩn bị: - Truyện tranh. 4. Tổ chức hoạt động: - Cô đọc thơ. - Đàm thoại: - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Do ai sáng tác? - Chú bộ đội hành quân trong thời tiết ntn? - Chú hành quân vào lúc nào? - Cho trẻ đọc thơ cựng cụ 3 - 4 lần. - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc. * Chơi tự do. * Trả trẻ. V. Nhọõt ký cuụ́i ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………..... ………………………………………. Thø 4 ngµy 21 th¸ng 12 n¨m 2011 I. Hoạt động có chủ định - Hoạt động chính : Đếm số lợng, đồ dùng, dụng cụ sản phẩm của các nghề. - Hoạt động kết hợp: Âm nhạc, MTXQ,thơ. 1. Môc tiªu: a. KiÕn thøc: - Trẻ nhận biết đếm số lợng, gọi tên các đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của các nghề..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> b. KÜ n¨ng : - Trẻ nhận biết nhanh các dụng cụ theo nghề, biết sử dụng đúng các từ. - Trẻ hoạt động nhanh nhẹn, chủ động, sáng tạo. c. Thái độ : - Trẻ chủ động, hứng thú tham gia hoạt động. - Trẻ hiểu cần ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi và luyện tập hợp lí để cơ thể khoẻ mạnh và ph¸t triÓn chiÒu cao. 2. ChuÈn bÞ - Đồ dùng học tập : bảng cài, bảng từ, đồ dùng xung quanh lớp. - §å dïng cña trÎ : mçi trÎ 2-4 dông cô, s¶n phÈm cña c¸c nghÒ : Thî méc, thî may. - §å dïng cña c«: Gièng trÎ to h¬n. 3. Tiến hành hoạt động : Nội dung hoạt Hoạt động của Cô động Hoạt động 1: ổn - Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công định tổ chức. nh©n “ - Hái trÎ : Bµi h¸t nãi vÒ ai - C« chó c«ng nh©n lµm g×? - Cßn nghÒ may th× cÇn g×? - NghÒ thî méc cã nh÷ng dông cô g×? - Cho trẻ đọc thơ “ Em làm thợ xây” đi lấy đồ dùng. Hoạt động 2 : - Cho trẻ xếp lô tô ra trớc mặt gọi tên dụng Đếm số lợng, dụng cụ, sản phẩm của nghề đó. VD: cô c¸c nghÒ. -Dông cô, s¶n phÈm nghÒ thî méc? -Dông cô, s¶n phÈm nghÒ nghÒ may?. Hoạt động của trẻ -TrÎ h¸t theo c« - C« chó c«ng nh©n - X©y nhµ, dÖt v¶i.... - TrÎ kÓ.. - TrÎ nãi -Ca, bµo, thíc; Bµn , ghÕ, giêng,. - M¸y kh©u, kÐo, phÊn; QuÇn, ¸o. ( Cho trÎ chän ph©n l« t« theo nhãm) - §Õm sè dông cô, s¶n phÈm cña mçi nghÒ. VD : NghÒ thî méc -3 dông cô nghÒ thî méc,4 s¶n phÈm nghÒ méc. -4 dông cô nghÒ may,2 NghÒ may. s¶n phÈm nghÒ may - TrÎ nhËn biÕt, gäi tªn , t×m sè gièng sè cña - C« giíi thiÖu cho trÎ biÕt vÒ c¸c sè t¬ng sè c« đặt bên cạnh các øng víi sè lîng c¸c nhãm. nhãm t¬ng øng. Hoạt động 3 : LuyÖn tËp - S¸ng *So s¸nh sè dông cô cña mçi nghÒ: t¹o - Dông cô nghÒ nµo nhiÒu nhÊt - Dông cô nghÒ nµo Ýt nhÊt - Cho trÎ chän dông cô theo nghÒ nhiÒu lÇn theo yªu cÇu cña c«. - Cho trÎ xÕp t¬ng øng tõng dông cô nèi víi s¶n phÈm t¬ng øng cña mét nghÒ theo yªu cÇu cña c«. VD : Khi c« nãi nghÒ méc trÎ t×m vµ xÕp dông cô vµ s¶n phÈm cña nghÒ méc l¹i víi nhau.. - TrÎ quan s¸t so s¸nh vµ tr¶ lêi. -TrÎ lµm theo yªu cÇu cña c«..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> - TrÎ h¸t vµ ®i ra ngoµi KÕt thóc - Cho trÎ h¸t bµi “Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n”nhÑ nhµng ®i ra ngoµi II Hoạt động ngoài trời Néi dung: 1. H§CC§: Trß chuyÖn vÒ ngày 22/12. 2. Trò chơi vận động: nộm búng vào rổ. 3. Ch¬i tù chän: 1. Yªu cÇu: - trẻ biết được ngày 22/12 là ngày QĐNDVN - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trß ch¬i. - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. 2. ChuÈn bÞ: - Môi trờng ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. 3. Tiến hành hoạt động: * ổn định: cho trẻ tập trung ra sân chơi. 3.1. Hoạt động có chủ định:trũ truyện về ngày 22/12 - Cho trÎ quan s¸t tranh chú bộ đội . - Gîi hái trÎ. - §©y lµ ai c¸c con?chú bộ đội - Các chú bộ đội đang làm gì?hành quõn trong mưa - Ngoµi tËp luyÖn ra c¸c chó cßn lµm g× n÷a ®©y? - C«ng viÖc cña c¸c chó ntn? - các chú bộ đội rất là vất vả các con có thương yêu các chú bộ đội không ?có ạ - thương yêu các chú bộ đội các con phải làm gì ?chăm ngoan học giỏi - các chú bộ đội đang phải làm việc vất vả để bảo vệ tổ quốc cho đất nước .để biết ơn công lao của các chú bộ đội nên nhà nước ta lấy ngày 22/12 ngày thành lập QĐNDVN. - cho trẻ đọc thơ về chú bộ đội 3.2. Trò chơi vận động: nộm búng vào rổ + Giíi thiÖu trß ch¬i + Phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i:( gîi ý gióp trÎ nhí l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i ) + Tổ chức cho trẻ chơi: 2 – 3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, nhận xét, tuyên bố kết qu¶. + Cñng cè: trÎ nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, nhËn xÐt m×nh vµ b¹n ch¬i. 3.3. Ch¬i tù chän: + Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kØ luËt, an toµn. + KÕt thóc: Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. III. Hoạt động góc: - Góc xây dựng: xây doanh trại quân đội. - Gãc nghÖ thuËt: vẽ các đồ dùng sp của các nghề - Gãc ph©n vai: b¸n hµng, nÊu ¨n. - Gãc häc tËp: lựa chọ lô tô đồ dùng của các nghề - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây IV. Hoạt động chiều: 1.Hoạt động có chủ đích : cho trẻ hát múa, đọc thơ, kể truyện về chú bộ đội 22/12.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> 2.Yêu cầu : - trẻ nhớ tên các bài hát, bài thơ, câu truyên về chú bộ đội 3. chuẩn bị : - các bài hát, bài thơ,câu truyện có liên quan đến chú bộ đội 4.tổ chức hoạt động : - cô ổn định tổ chức: giới thiệu nội dung bài học - trò truyện với trẻ về ngày 22/12 ngày thành lập QĐNDVN - cô gợi ý cho trẻ hát, đọc thơ, kể truyện về chú bộ độ Kết thúc; gd trẻ yêu thương, kính trọng các chú bộ đội  chơi tự do – trả trẻ V. Nhật ký cuối ngày : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………….... ……………………………… Tiết học : KPKH - NDTT: TÌM HIỂU VỀ NGHỀ BỘ ĐỘI. NGÀY THÀNH LẬP QĐNDVN - NDKH: Âm nhạc, Tạo hình 1. Mục tiêu. *Kiến thức: - Trẻ biết ngày 22/12 là ngày quân đội nhân dân việt nam, là ngày lễ để cảm ơn công lao của các anh hùng quân đội và là ngày của các chú bộ đội trên khắp cả nước. * Kĩ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, hát những bài hát, đọc thơ tặng chú bội đội. * Thái độ: - Trẻ biết yêu quý kính trọng, biết ơn các chú bộ đội. 2. Chuẩn bị. - Tranh ảnh về các chú bộ đội, Các bài thơ bài hát về các chú bội đội: Làm chú bội đội, chú bộ đội hành quân trong mưa, chú giải phóng quân. - Giấy A4, mầu 3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích. Hướng dẫn của cô * Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô - Cô cùng trẻ ngồi xung quanh và trò chuyện. Cô hỏi trẻ về các nghề trong xã hội. + Con biết những nghề gì trong xã hội. +Sau này con mơ ước làm gì? - Cô cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc và hỏi trẻ. + Cô hỏi trẻ đó là bài hát gì? Nói về ai? * Hoạt động 2: Tìm hiểu về nghề bộ đội ngày 22| 12 - cô cho trẻ xem tranh vẽ về chú bộ đội đang đứng gác và hỏi trẻ:. Dự kiến hoạt động của trẻ trẻ ngồi xung quanh cô trẻ trả lời trẻ trả lời trẻ nêu ước mơ của mình bài hát làm chú bộ đội, nói về chú bộ đội - Trẻ quan sát tranh và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> +bức tranh vẽ về ai? Đang làm gì? +con biết gì về chú bộ đội? + Trang phục của chú bộ đội như thế nào? Vì sao chú bộ đội lại có trang phục màu xanh lá ? + Chú bộ đội đóng quân ở đâu? Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì? Chú bộ đội làm nghề gì? Chú bộ đội đóng quân ở biên giới, hải đảo rất là xa và vất vả, *Cô cho trẻ xem tranh vẽ chú bộ đội đang hành quân và hỏi trẻ: + Các chú bộ đội đang làm gì? + Các chú hành quân ở đâu? + Vì sao các chú lại phải đi hành quân? - Đây là hình ảnh chú bộ đội diễn tập chào mừng ngày 22/12 *Xem tranh chú bộ đội đang luyện tập bắn súng: +Các chú bộ đội đang làm gì? +Vì sao các chú lại phải luyện tập? - Các chú bộ đội phải thường xuyên luyện tập để nâng cao tay súng để có thể giữ vững lãnh thổ của nước ta. - GD: Tất cả các chú bộ đội đóng quân trên đất nước Việt Nam mặc dù làm những nhiệm vụ khác nhau nhưng đều chung một mục đích đó là: Bảo vệ hòa bình cho đất nước. Vì vậy chúng ta phải biết ơn, kính trọng các chú bộ đội. - Thế các chiến sỹ tý hon có biết trong tháng 12 này có ngày gì đặc biệt không? - Ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. - Ngày kỷ niệm 22/12. Tất cả các đơn vị bộ đội ở khắp nơi trên mọi miền Tổ Quốc đang chuẩn bị rất nhiều chương trình chào mừng ngày thành lập QĐND Việt Nam. - Và để ca ngợi các chiến sỹ Bộ đội cụ Hồ anh dũng trong chiến đấu không quản nắng mưa. Có rất nhiều nhà thơ, nhạc sỹ đã sáng tác những bài thơ bài hát rất hay về các chú bộ đội của chúng ta. Để biết ơn công lao to lớn của các chú bộ. chú bộ đội đang đứng gác trẻ trả lời trẻ kể: quần áo màu xanh, ba lô, mũ màu xanh màu xanh lá để nguỵ trang kẻ thù Biên giới, hải đảo Bảo vệ tổ quốc. Làm nghề bộ đội. trẻ quan sát tranh hành quân mặt trận để chiến đấu với giặc trẻ quan sát tranh. chú đang bắn súng cho người khoẻ mạnh và luôn sẵn sàng chiến đấu nếu có giặc đến - Trẻ lắng nghe. - Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu ngày 22/ 12.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> đội thì nhân dân ta hàng năm kỷ niệm ngày thành lập QĐNDVN là ngày 22 tháng 12 hàng năm đấy * Hoạt động 3: Kết hợp - Để biêt ơn các chú bộ đội thì các bạn sẽ làm gì? - Bằng lòng biết ơn, kính trọng các chú bộ đội các con hãy vẽ những món quà gửi tặng các chú bộ đội đang công tác ở khắp mọi miền của tổ quốc nào. - Cô gợi ý cho trẻ vẽ quà tặng chú bộ đội. + Kết thúc: Cô nhận xét - Cho trẻ hát tặng các chú bộ đội một bài hát nhé:cháu thương chú bộ đội và ra chơi. I.Hoạt động học có chủ đích - Hoạt động chính: PTNN. - Yêu mến kính trọng bộ đội và luôn chăm ngoan học giỏi - Trẻ lắng nghe - bằng trí tưởng tượng trẻ vẽ những món quà mình yêu thích gửi tặng chú bộ đội - Trẻ lắng nghe - trẻ hát bài cháu thương chú bộ đội và đi ra ngoài.. Thø 5 ngµy 22 th¸ng 12 n¨m 2011. II.Hoạt động ngoài trời: *Nội dung: Hoạt động có chủ đích:QS dụng cụ chiến đấu của cỏc chỳ bộ đội *TCVĐ: tung cao hơn nữa * Ch¬i tù do. 1. Mục đích - yêu cầu - trẻ nhận biết gọi tên được một số dụng cụ chiến đấu của các chú bộ đội - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trß ch¬i. - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. 2. ChuÈn bÞ: - Môi trờng ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - tranh vẽ các dụng cụ của các chú bộ đội 3. Tiến hành hoạt động: * ổn định: cho trẻ tập trung ra sân chơi. 3.1. Hoạt động có chủ định: qs dụng cụ của cỏc chỳ bộ đội - Cho trÎ quan s¸t tranh chú bộ đội . - Gîi hái trÎ. - §©y lµ ai c¸c con? chú bộ đội - Các chú bộ đội đang làm gì? hành quõn trong mưa - chú bộ đội mặc áo màu gì? màu xanh - khi chú hành quân thì cần có những dụng cụ gì để chiến đấu? trẻ kể ba lô, súng …. - C«ng viÖc cña c¸c chó ntn? - các chú bộ đội rất là vất vả các con có thương yêu các chú bộ đội không? có ạ - thương yêu các chú bộ đội các con phải làm gì? chăm ngoan học giỏi.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> - các chú bộ đội đang phải làm việc vất vả để bảo vệ tổ quốc cho đất nước. để biết ơn công lao của các chú bộ đội nên nhà nước ta lấy ngày 22/12 ngày thành lập QĐNDVN. - cho trẻ đọc thơ về chú bộ đội 3.2. Trò chơi vận động: tung cao hơn nữa + Giíi thiÖu trß ch¬i + Phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i:( gîi ý gióp trÎ nhí l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i ) + Tổ chức cho trẻ chơi: 2 – 3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, nhận xét, tuyên bố kết qu¶. + Cñng cè: trÎ nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, nhËn xÐt m×nh vµ b¹n ch¬i. 3.3. Ch¬i tù chän: + Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kØ luËt, an toµn. + KÕt thóc: Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. III. Hoạt động góc: - Góc xây dựng: xây doanh trại quân đội. - Gãc nghÖ thuËt: vẽ các đồ dùng sp của các nghề - Gãc ph©n vai: b¸n hµng, nÊu ¨n. - Gãc häc tËp: lựa chọ lô tô đồ dùng của các nghề - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây IV/Hoạt động chiều 1. Hoạt động có chủ đích:cho trẻ ổn lại bài thơ: chỳ bộ đội hành quõn trong mưa 2. Mục đích - yêu cầu - TrÎ nhớ tên bài thơ, trẻ đọc thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm 3. ChuÈn bÞ - tranh minh họa bài thơ . 4. Tổ chức hoạt động - ổn định tổ chức cho trẻ hát bài :làm chú bộ đội - cô giới thiệu nội dung bài học : Cô đọc 2 lần :kèm tranh minh họa bài thơ - hỏi trẻ tên bài thơ,tên tg - cho trẻ đọc thơ cùng cô 3-4 lần - cô mời tổ,nhóm,cá nhân đọc thơ diễn cảm - cô chú ý sữa sai động viên, khuyến khích trẻ đọc thơ diễn cảm - kết thúc: GD trẻ yêu thương kính trọng chú bộ đội * Ch¬i tù do. V. Nhật ký cuối ngày: ............................................................................................................................................................................................................................................... ........ ............................................................................................................................................................................................................................................... ......... Thø 6 ngµy 23 th¸ng 12 n¨m 2011. I.Hoạt động học có chủ đích - Hoạt động chính : PTTM: âm nhạc 1/ Hỏt vỗ tay : Làm chú bộ đội. 2/ Nghe h¸t: Màu áo chú bộ đội.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> 3/ Trß ch¬i ©m nh¹c : ai đoán giỏi - Hoạt động kết hợp : Vận động, MTXQ 1. Môc tiªu a. KiÕn thøc: - TrÎ nhí tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ vµ hiÓu néi dung bµi nghe vµ d¹y h¸t. - TrÎ hiÓu c¸ch híng dÉn cña c« vµ c¸ch ch¬i trß ch¬i. b. Kü n¨ng: - Trẻ hát thuộc bài dạy hát và hởng ứng khi nghe cô hát, chơi trò chơi đúng cách. - Trẻ nói lên đợc hiểu biết về các bài hát và cảm xúc của mình khi tham gia hoạt động. c. Thái độ: - Trẻ chủ động , hứng thú tham gia các hoạt động . 2. ChuÈn bÞ: - Đồ dùng của cô: Đàn organ, xác xô, phách, quạt, tranh chủ đề. - §å dïng cña trÎ: Mò móa, ph¸ch, x¸c x« - Tranh ảnh về chủ đề. 3. Tiến hành hoạt động: Nội dung hoạt Hoạt động của Cô động Hoạt động1: ổn định - Trò chuyện với trẻ về chú bộ đội. tæ chøc. - ch trẻ đọc bài thơ : Chú bộ đội hành qu©n trong ma. * Cho TrÎ lµm quen bµi h¸t: Hoạt động2: Dạy - Cô hát lần 1: Thể hiện tình cảm, cử h¸t: chØ ®iÖu bé. Giíi thiÖu tªn bµi h¸t, t¸c gi¶. - C« h¸t lÇn 2: ThÓ hiÖn cö chØ ®iÖu bé, giao lu t×nh c¶m víi trÎ. Hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ bµi h¸t. * Giảng nội dung bài hát: Chú bộ đội thật đẹp và mạnh mẽ biết bao, có em bé rất thích đợc làm chú bộ đội để đợc luyện tập, đợc vác súng trên vai bảo vệ quê hơng đất nớc. * D¹y TrÎ h¸t - Cho c¶ líp h¸t cïng c« 2 -3 lÇn: C« động viên trẻ hát nhiệt tình, chú ý sửa sai cho trÎ. Hái trÎ: Chóng m×nh võa h¸t bµi h¸t g×? Bµi h¸t do ai s¸ng t¸c?. Hoạt động của Trẻ TrÎ đọc thơ cùng cô c« h¸t vµ hëng øng TrÎ l¾ng nghe TrÎ tr¶ lêi C«. L¾ng nghe vµ nh¾c l¹i néi dung. C¶ líp h¸t -Làm chú bộ đội.. -Chó Hoµng Long s¸ng t¸c. Chú bộ đội thật đẹp, Bµi h¸t nãi tíi ®iÒu g×? em bé thích đợc làm chú bộ đội. h¸t theo yªu cÇu - C¶ líp chó ý vỗ tay theo c«: h¸t to TrÎ cña c« nhá, h¸t nèi tiÕp, h¸t kÕt hîp vç tay theo tiÕt tÊu ( C« híng ®Én trÎ ho¹t động, động viên, sửa sai cho trẻ). c¸ nh©n vµ c¸c tæ -Tæ chøc cho trÎ biÓu diÔn theo tæ , C¸c thi ®ua biÓu diÔn. nhóm, cá nhân.( Cô nhận xét, đánh giá trẻ hoạt đông, khích lệ trẻ) – trẻ hát kết hợp vận động. - Cô nhận xét, đánh giá hoạt động của Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Ho¹t déng 3: Nghe trÎ. h¸t: Mµu ¸o chó bé + Giíi thiÖu bµi h¸t:Màu áo chú b ộ đội. đội + C« h¸t lÇn1:ThÓ hiÖn t×nh c¶m, cö chØ ®iÖu bé, giao lu víi trÎ. - C« võa tÆng c¸c con bµi h¸t g× nhØ? - Bµi h¸t cña nh¹c sÜ nµo? + C« h¸t lÇn 2:KÕt hîp biÓu diÔn móa cho trÎ xem. - Khi nghe bµi h¸t con c¶m thÊy thÕ nµo? - Bµi h¸t nãi vÒ ®iÒu g×? + Giíi thiÖu néi dung : Chú bộ đội không chỉ vất vả tập luyện mµ c¸c chó cßn canh g¸c ë n¬i rõng sâu, hải đảo xa xôi, canh giữ đất nớc b×nh yªn, ngêi d©n sèng cuéc sèng Êm no, h¹nh phóc. + LÇn 3 : C« biÓu diÔn theo b¨ng, mêi trÎ hëng øng cïng c«. + LÇn 4: C« cïng trÎ móa h¸t vui vÎ, trß chuyÖn vÒ bµi h¸t. Hoạt động 4: Trò + Giới thiệu trò chơi:ai đoỏn giỏi + Gióp trÎ t×m hiÓu c¸ch ch¬i, luËt chơi vận động. ch¬i. + Tæ chøc cho trÎ ch¬i: 3- 4 lÇn, c« bao qu¸t, híg ®Én trÎ ch¬i, khÝch lÖ trÎ. - Cho trÎ tù nhËn xÐt b¹n vµ m×nh ch¬i. - Cô nhận xét, đánh giá, động viên trÎ. + Cñng cè: trÎ nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. - Cô nhận xét đánh giá hoạt động của Hoạt động 5: Kết trẻ. - Cho trẻ hát bài làm chú bộ đội ra sân thóc ch¬i.. TrÎ l¾ng nghe vµ hëng øng. -Màu áo chú bộ đội Chó Hoµng V¨n YÕn. TrÎ thëng thøc hëng øng theo C« -Th¬ng yªu, kÝnh trọng các chú bộ đội. -T×nh yªu dµnh cho các chú bộ đội. TrÎ l¾ng nghe.. Trẻ hoạt động theo hớng dẫn của cô. TrÎ tham gia ch¬i høng thó, đúng cách, đúng luật. TrÎ nhËn xÐt ch¬i.. -TrÎ nhËn xÐt. -TrÎ nghe vµ rót kinh nghiÖm. -TrÎ h¸t vµ ®i ra ngoµi.. Hoạt động ngoài trời Nội dung: 1. Hoạt động có chủ định: Vẽ quà tặng chỳ bộ đội 2. Trò chơi vận động: nộm búng vào rổ 3. Ch¬i tù chän: 1. Yªu cÇu: - trẻ biết vẽ các nét để tạo thành các món quà tặng chú bộ đội - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trß ch¬i. - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. 2. ChuÈn bÞ: - Phấn,gạch,môi trờng ngoài lớp sạch phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. 3. Tiến hành hoạt động: 3.1. Hoạt động có chủ định: - Cho trẻ đọc bài thơ “ chỳ bộ đụi hành quõn trong mưa ”.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> - Các con vừa đọc bài thơ gì? chỳ bộ đội hành quõn trong mưa - các chú bộ đội hành quân trong mưa rất là vất vả, vậy các con có thương yêu chú bộ dội không? có ạ - các con hãy vẽ thật nhiều quà gữi tặng chú bộ đội nhân ngày 22/12 NTLQĐNDVN nhé. - Hỏi trẻ con định vẽ gì tặng chú bộ đội? trẻ kể về ý tương của mình để vẽ - Cô gợi ý cho trẻ kể - Cho trÎ ngåi thµnh vßng trßn, thµnh nhãm cho trÎ vÏ. - C« quan s¸t gîi më cho trÎ vÏ. - C« ®i tõng nhãm yªu cÇu trÎ nªu ý tëng vµ cho trÎ nhËn xÐt 3.2. Trò chơi vận động: + Giíi thiÖu trß ch¬i: ném bóng vào rổ + Phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i: gîi ý gióp trÎ nhí l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i + Tổ chức cho trẻ chơi: 2 – 3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, nhận xét, tuyên bố kết qu¶. + Cñng cè: trÎ nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, nhËn xÐt m×nh vµ b¹n ch¬i. 3.3. Ch¬i tù chän: + Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kØ luËt, an toµn. + KÕt thóc: Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. Hoạt động góc: 1. Néi dung : - Góc xây dựng: xây doanh trại quân đội. - Góc nghệ thuật: vẽ quà tặng chú bộ đội. - Gãc häc tËp: Lựa chọn lô tô đồ dùng của các nghề - Gãc ph©n vai: b¸c sÜ, b¸n hµng. - Gãc nghÖ thuËt: ch¬i víi c¸t. IV. Hoạt động chiều: * Néi dung: Bæ sung bµi t¹o h×nh VÏ tiÕp ngãi, lìi ca vµ t« mµu bøc tranh 1. Môc tiªu: - Trẻ biết cách cầm bút, vẽ các nét cơ bản, di màu tạo ra nhiều sản phẩm đẹp. 2. ChuÈn bÞ : - Vë t¹o h×nh, s¸p mµu - Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi. 3. Tiến hành hoạt động : - Trß chuyÖn cïng trÎ vÒ c¸c b¸c thî méc. - C« cho trÎ quan s¸t nhËn xÐt tranh mÉu. + TrÎ thùc hiÖn : - C« bao qu¸t söa c¸ch ngåi cÇm bót cho trÎ . - KhuyÕn khÝch trÎ s¸ng t¹o. - KÕt thóc : Cho trÎ bµy tranh cïng xem, nhận xét V. Nhật ký cuối ngày: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................... Thứ 4 ngay 22 thang 12 năm 2010 I, Hoạt động có chủ đích: 1, Nội Dung TT: khám phá khoa học ……. Tìm hiểu về ngày 22/12 Kết hợp: Âm nhạc, văn học..... 2, yêu cầu: - Trẻ biết ngày 22/12 là ngày quân đội nhân dân việt nam, là ngày lễ để cảm ơn công lao của các anh hùng quân đội và là ngày của các chú bộ đội trên khắp cả nước. - TRẻ biết những hành động, hát những bài hát, đọc thơ tặng chú bội đội. - Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình: yêu quý kính trọng các chú bộ đội…. 3, chuẩn bị: - Tranh ảnh về các chú bội đội - Ảnh trên vi tính… - Các bài thơ bài hát về các chú bội đội: Làm chú bội đội, chú bộ đội hành quân trong mưa, chú giải phóng quân…. 4, Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1, ổn định tổ chức Cô cùng trẻ ngồi xung quanh và trò chuyện. Cô hỏi trẻ về các nghề trong xã hội. - Con biết những nghề gì trong xã hội? - Các con biết các nghề đó như thế nào không? - Sau này con mơ ước làm gì? - Cô cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc và hỏi trẻ. Cô hỏi trẻ đó là bài hát gì? Nói về ai? cô cho trẻ xem tranh vẽ về chú bộ đội dang đứng gác và hỏi trẻ: +bức tranh vẽ về ai? Đang làm gì? +con biết gì về chú bộ đội? + Trang phục của chú bộ đội như thế nào? Vì sao chú bộ đội lại có trang phục màu xanh lá ? + công việc cuả chú bộ đội là gì?  Cô cho trẻ xem tranh vẽ chú bộ đội đang hành quân và hỏi trẻ: - Các chú bộ đội đang làm gì?. Hoạt động của trẻ trÎ ngåi xung quanh c« trÎ tr¶ lêi trÎ tr¶ lêi trÎ nªu íc m¬ cña m×nh bài hat làm chú bộ đội, nói về chú bộ đội chú bộ đội đang đứng gác trÎ tr¶ lêi trÎ kÓ màu xanh lá để nguỵ trang kÎ thï trÎ kÓ trÎ quan s¸t tranh hµnh qu©n mÆt trËn để chiến đấu với giặc trÎ quan s¸t tranh.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> - Các chú hành quân ở đâu? - Vì sao các chú lại phải đi hành quân? Đây là hình ảnh chú bộ đội diễn tập chào mừng ngày 22/12  Xem tranh chú bộ đội đang luyện tập bắn súng: - Các chú bộ đội đang làm gì? - Vì sao các chú lại phải luyện tập? Các chú bộ đội phải thường xuyên luyện tập để nâng cao tay súng đề có thể giữ vững lãnh thổ của nước ta. Vì thế để biết ơn công lao to lớn của các chú bộ đội thì nhân dân ta hàng năm kỷ niệm ngµy thµnh lËp Q§NDVN lµ ngµy 22 th¸ng 12 hµng năm đấy Để biêt ơn các chú bộ đội thì các bạn sÏ lµm g×? Các bạn hãy hát tăng các chú bộ đội mét bµi h¸t nhÐ. chó ®ang b¾n sóng cho ngêi khoÎ m¹nh vµ lu«n sẵn sàng chiến đấu nếu có giặc đến. Yêu mến kính trọng bộ đội vµ lu«n ch¨m ngoan häc giái trÎ h¸t bµi ch¸u th¬ng chø bộ đội. Hoạt động ngoài trời 1. Hoạt động có chủ đích - Quan s¸t bé quÇn ¸o. - Chơi vận động: lộn cầu vồng. - Ch¬i tù do. 2. Mục đích - yêu cầu - TrÎ biÕt chÊt liÖu, s¶n phÈm cña nghÒ thî may, c«ng cô nghÒ may. - RÌn luyÖn sù dÎo dai cña c¬ tay. 3. ChuÈn bÞ - Bé quÇn ¸o. 4. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - HĐ1: quan sát - đàm thoại - §©y lµ c¸i g×? - C¸i ¸o -Dùng để làm gì? - §Ó mÆc - C¸i ¸o lµm b»ng chÊt liÖu g×? - V¶i thun - S¶n phÈm cña nghÒ g×? - Thî dÖt, thî may. - Để may cái áo bác thợ may phải sử dụng đồ dùng gì? - Bµn may, kim, chØ, thíc ®o, phÊn kÐo. - Công việc để may đợc cái áo làm ntn? - Ph¶i ®o cho ngêi may, c¾t v¶i, l¾p ghÐp. - §Ó c¾t v¶i cÇn dông cô g×? - KÐo, thø¬c, phÊn - Để may đợc cái áo bác thợ may làm việc ntn? - RÊt vÊt v¶ - §Ó quÇn ¸o lu«n s¹ch sÏ chóng ta ph¶i lµm g×? - GÜ g×n s¹ch sÏ. - H§2: Ch¬i tù do - HĐ3: Chơi vận động: lộn cầu vồng. Hoạt động góc 1. Néi dung - Góc xây dựng: xây doanh trại quân đội..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> - Góc nghệ thuật: vẽ quà tặng chú bộ đội. - Góc học tập: chia 7 đối tợng thành 2 phần. - Gãc ph©n vai: b¸c sÜ, b¸n hµng. - Gãc nghÖ thuËt: ch¬i víi c¸t. 2. Mục đích - yêu cầu - Trẻ chơi ở mức thành thạo, thể hiện đợc vai chơi. - Biết chào mời khách mua hàng, khám chữa bệnh, kê đơn. - Trẻ biết dùng kỹ năng miêu tả món quà trẻ thích tặng chú bộ đội. 3. ChuÈn bÞ - ChuÈn bÞ giÊy s¸p mµu, que tÝnh, h¹t gÊc. 4. Tổ chức hoạt động a. Tho¶ thuËn tríc khi ch¬i - Cô đàm thoại về nghề nghiệp. - Giíi thiÖu chñ ®iÓm ch¬i. * Cã nh÷ng gãc ch¬i nµo? - Gãc nghÖ thuËt ch¬i g×? b. Qóa tr×nh ch¬i - Cô cho trẻ về các góc chơi, cô bao quát chung, động viên, trẻ chơi. - C« träng t©m vµo gãc x©y dùng, híng dÉn trÎ x©y dùng c«ng viªn. c. NhËn xÐt - C« nhËn xÐt tõng gãc ch¬i. Hoạt động chiều 1. Hoạt động có chủ đích - Lµm quen víi to¸n: NhËn biÕt ph©n biÖt khèi vu«ng, khèi ch÷ nhËt - Ch¬i tù do. 2. Mục đích - yêu cầu - TrÎ nhËn biÕt, ph©n biÖt khèi vu«ng, khèi ch÷ nhËt. 3. ChuÈn bÞ - Mçi trÎ 1 khèi vu«ng, 1 khèi ch÷ nhËt. - Một số đồ dùng có dạng khối vuông, khối chữ nhật. 4. Tổ chức hoạt động - C« xÕp h×nh «t« b»ng c¸c khèi yªu cÇu ch¸u lªn lÊy khèi. - Trẻ đọc từng khối. - Yªu cÇu trÎ gi¬ khèi. - Khèi ch÷ nhËt? V× sao ch¸u biÕt ®©y lµ khèi ch÷ nhËt. - Khèi vu«ng? V× sao ch¸u biÕt ®©y lµ khèi vu«ng? - Khối vuông có mấy mặt? Cho trẻ đếm. - So s¸nh khèi vu«ng vµ khèi ch÷ nhËt. - LuyÖn tËp: trÎ d¸n h×nh vµo c¸c khèi. * Ch¬i tù do. * Tr¶ trÎ. V, Nhật ký cuối ngày:. ......................................................................................................................................... ----------------------------------*****----------------------------------Thø 5, ngµy 23 th¸ng 12 n¨m 2010 I.Hoạt động học có chủ đích.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> 1. Néi dung träng t©m Văn học: chú bộ đội hành quân trong ma - Néi dung tÝch hîp: ©m nh¹c. 2. Mục đích – yêu cầu - Trẻ hiểu đợc nội dung bài thơ qua đó yêu mến chú bộ đội. - Trẻ thuộc thơ và đọc diễn cảm bài thơ. 3. ChuÈn bÞ - ChuÈn bÞ tranh minh ho¹, hoa d¸n, keo d¸n. 4. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô - Trẻ hát múa bài: làm chú bộ đội. - C¸c con võa h¸t vÒ ai? - Chú bộ đội đóng quân ở đâu? - Chó lµm nhiÖm vô g×? - Các chú bộ đội có nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc để đất nớc đợc hoà bình, nơi nào có giặc xâm lợc là các chú hành quân đến, chú hành quân trong thời tiết ma, gió rét, đêm tối. Nhà thơ Vũ Thuỳ Hơng đã sáng tác bài thơ “ chú bộ đội hành quân trong ma” để ca ngợi tinh thần vợt khó khăn của các chú bộ đội. Để biết nhà thơ ca ngợi chú bộ đội ntn các con lắng tai nghe cô đọc bài thơ nhÐ. * Cô đọc bài thơ 1 lần diễncảm. - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Do ai s¸ng t¸c? * Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. b. TrÝch dÉn lµm râ ý. - Các chú bộ đội hành quân đi rất xa. Đờng ra mặt trận cßn dµi, cßn dµi. - C¸c chó hµnh qu©n rÊt vÊt v¶, ph¶i ®i trong ma giã, ¸o ít lµm các chú lạnh và có khi phải hành quân trong đêm tối, đờng trơn. ¸o dï cã ít….. VÉn ®i vÉn ®i…… Cho dù ma có…. Chú đi trong đêm. - Tất cả các khó khăn đó không làm các chú dừng bớc vì quê hơng, đất nớc các chú không quản ngại. Các chú vẫn vợt lên tất c¶. ¸o dï cã ít….. VÉn ®i vÉn ®i…… Ch©n dån ch©n bíc * Cho trẻ đọc thơ cùng cô 1 lần. * §µm tho¹i - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Ai đã sáng tác bài thơ này? - Các chú bộ đội hàng quân đi đâu? - C¸c chó hµnh qu©n trong ®iÒu kiÖn thêi tiÕt ntn? - Các con thấy nghề bộ đội có ntn? - Các cháu có thích làm chú bộ đội không? * Trẻ hát múa: làm chú bộ đội. - Các cháu thấy chú bộ đội hành quân ntn? - Ngôi sao trên mũ chú bộ đội giống cái gì? - Trang phôc khi chó hµnh qu©n lµ g×? - Các con có yêu quý chú bộ đội không?. Hoạt động của trẻ - TrÎ h¸t - Chú bộ đội - Biên giới, hải đảo - B¶o vÖ tæ quèc. - Chú bộ đội hành quân - Vò Thuú H¬ng. - Chú bộ đội hành quân - Vò Thuú H¬ng - Ra mÆt trËn - Ma gió, đêm rét. - RÊt vÊt v¶. - Cã ¹ - RÊt dòng c¶m - Ngọn đèn nhỏ - Mò, bal«, ¸o, gËy. - Cã ¹.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> - V× sao?. - V× chó rÊt gan d¹, dòng c¶m.. - Các chú đã không ngại gian khổ đẻ hành quân ra mặt trận để b¶o vÖ tæ quèc cho c¸c ch¸u häc hµnh. §Ó c¶m ¬n c¸c chó chúng ta cùng đọc thơ để tặng chú, động viên tinh thần gan dạ, dòng c¶m cña c¸c chó. - Lớp, tổ, cá nhân đọc. - Trẻ đọc thơ - Cho trẻ hát: chú bộ đội đi xa. - TrÎ h¸t - Vẽ quà tặng chú bộ đội. - TrÎ vÏ quµ. II.Hoạt động ngoài trời 1. Hoạt động có chủ đích - Quan s¸t bé quÇn ¸o. - Chơi vận động: lộn cầu vồng. - Ch¬i tù do. 2. Mục đích - yêu cầu - TrÎ biÕt chÊt liÖu, s¶n phÈm cña nghÒ thî may, c«ng cô nghÒ may. - RÌn luyÖn sù dÎo dai cña c¬ tay. 3. ChuÈn bÞ - Bé quÇn ¸o. 4. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - HĐ1: quan sát - đàm thoại - §©y lµ c¸i g×? - C¸i ¸o -Dùng để làm gì? - §Ó mÆc - C¸i ¸o lµm b»ng chÊt liÖu g×? - V¶i thun - S¶n phÈm cña nghÒ g×? - Thî dÖt, thî may. - Để may cái áo bác thợ may phải sử dụng đồ dùng gì? - Bµn may, kim, chØ, thíc ®o, phÊn kÐo. - Công việc để may đợc cái áo làm ntn? - Ph¶i ®o cho ngêi may, c¾t v¶i, l¾p ghÐp. - §Ó c¾t v¶i cÇn dông cô g×? - KÐo, thø¬c, phÊn - Để may đợc cái áo bác thợ may làm việc ntn? - RÊt vÊt v¶ - §Ó quÇn ¸o lu«n s¹ch sÏ chóng ta ph¶i lµm g×? - GÜ g×n s¹ch sÏ. - H§2: Ch¬i tù do - HĐ3: Chơi vận động: lộn cầu vồng. III. Hoạt động góc 1. Néi dung - Góc xây dựng: xây doanh trại quân đội. - Góc nghệ thuật: vẽ quà tặng chú bộ đội. - Góc học tập: chia 7 đối tợng thành 2 phần. - Gãc ph©n vai: b¸c sÜ, b¸n hµng. - Gãc nghÖ thuËt: ch¬i víi c¸t. 2. Mục đích - yêu cầu - Trẻ chơi ở mức thành thạo, thể hiện đợc vai chơi. - Biết chào mời khách mua hàng, khám chữa bệnh, kê đơn. - Trẻ biết dùng kỹ năng miêu tả món quà trẻ thích tặng chú bộ đội. 3. ChuÈn bÞ - ChuÈn bÞ giÊy s¸p mµu, que tÝnh, h¹t gÊc. 4. Tổ chức hoạt động a. Tho¶ thuËn tríc khi ch¬i - Cô đàm thoại về nghề nghiệp. - Giíi thiÖu chñ ®iÓm ch¬i. * Cã nh÷ng gãc ch¬i nµo? - Gãc nghÖ thuËt ch¬i g×?.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> b. Qóa tr×nh ch¬i - Cô cho trẻ về các góc chơi, cô bao quát chung, động viên, trẻ chơi. - C« träng t©m vµo gãc x©y dùng, híng dÉn trÎ x©y dùng c«ng viªn. c. NhËn xÐt - C« nhËn xÐt tõng gãc ch¬i. IV/Hoạt động chiều 1. Hoạt động có chủ đích - Lµm quen víi to¸n: NhËn biÕt ph©n biÖt khèi vu«ng, khèi ch÷ nhËt - Ch¬i tù do. 2. Mục đích - yêu cầu - TrÎ nhËn biÕt, ph©n biÖt khèi vu«ng, khèi ch÷ nhËt. 3. ChuÈn bÞ - Mçi trÎ 1 khèi vu«ng, 1 khèi ch÷ nhËt. - Một số đồ dùng có dạng khối vuông, khối chữ nhật. 4. Tổ chức hoạt động - C« xÕp h×nh «t« b»ng c¸c khèi yªu cÇu ch¸u lªn lÊy khèi. - Trẻ đọc từng khối. - Yªu cÇu trÎ gi¬ khèi. - Khèi ch÷ nhËt? V× sao ch¸u biÕt ®©y lµ khèi ch÷ nhËt. - Khèi vu«ng? V× sao ch¸u biÕt ®©y lµ khèi vu«ng? - Khối vuông có mấy mặt? Cho trẻ đếm. - So s¸nh khèi vu«ng vµ khèi ch÷ nhËt. - LuyÖn tËp: trÎ d¸n h×nh vµo c¸c khèi. * Ch¬i tù do. * Tr¶ trÎ. V, Nhật ký cuối ngày:. Thø 6, ngµy 24 th¸ng 12 n¨m 2010 I.Hoạt động học có chủ đích Néi dung träng t©m Hát kết hợp với dậm chân teo phách: Làm chú bộ đôị. ©m nh¹c: Nghe h¸t: xe chØ luån kim Trß ch¬i: thá nghe h¸t nh¶y vµo chuång - Néi dung tÝch hîp: lÔ gi¸o, to¸n, MTXQ. 2. Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết hát bài “ làm chú bộ đội” hát thể hiện theo nhịp diệu hành khúc, câu hát mạch lạc, chắc khoẻ, kết hợp với động tác minh hoạ. - Trẻ đợc biết về làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh thông qua nghe cô giới thiệu và h¸t. - Biết thể hiện các bài hát đợc học 1 cách tự nhiên, nhí nhảnh. - Thể hiện đợc vai chơi. 3. ChuÈn bÞ - Bài hát trong chơng trình: chú bộ đội, thơng chú bộ đội. - Thơ: chú bộ đội hành quân trong ma. - Một số đồ dùng, đồ chơi. - Ph¸ch tre, x¾c x«, trèng..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> 4. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô - Đọc thơ: chú bộ đội hành quân trong ma. - (Nh×n xem)2. - C« cã bøc tranh vÏ g×? - Bạn nào biết gì về chú bộ đội?. Hoạt động của trẻ - Chú bộ đội. - Chú bộ đội mặc quần áo mµu xanh ®eo ba l«. - Biên giới, hải đảo. - B¶o vÖ tæ quèc.. - Chú bộ đội đóng quân ở đâu? - Chó lµm nhiÖm vô g×? - Chú bộ đội đóng quân ở biên giới, hải đảo, làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc cho các cháu đợc vui chơi, học hành. - Các con có yêu quý các chú bộ đội không? - Cã ¹. - Múa hát về chú bộ đội thể hiện tình cảm với chú bộ đội. - Hát: “ cháu thơng chú bộ đội”. - Các cháu có biết sắp đến ngày gì không? - §ã lµ ngµy g×? Ngµy 22/12 TLQ§NDVN. - Ngày lễ 22/12 là ngày TLQĐNDVN đó là ngày lễ, tết của các chó. - Trong ngµy nµy c¸c chó thêng lµm g×? - Nhà các cháu có ai làm nghề bộ đội? * Sắp đến ngày 22/12 lớp mình có muốn làm chú bộ đội đến th¨m doanh tr¹i cña c¸c chó kh«ng? - Trẻ hát kết hợp dậm chân; làm chú bộ đội đi vòng. - Tæ nhãm , c¸ nh©n h¸t. - Trẻ nam vác súng đi diễu hành giống chú bộ đội, trẻ nữ hát kết hîp vç tay. - Cũng nh các con mọi ngời rất yêu quý các chú bộ đội, những c« g¸i ë quª nhµ còng göi t×nh c¶m yªu th¬ng cña m×nh vµo từng đờng thêu, mũi chỉ gửi các chú. Cô cũng muốn hát tặng chú bộ đội nhân ngày lễ 1 bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh bài “ xe chỉ luồn kim” để nói lên tình cảm đó. - C« h¸t cho trÎ nghe lÇn 1. - LÇn 2 kÕt hîp minh ho¹. - LÇn 3 nghe b¨ng. * Các con đã làm chú bộ đội và cô hát tặng các chú, các chú tÆng c¸c ch¸u 1 trß ch¬i “ thá nghe ht¸ nh¶y vµo chuång”. - C« nãi c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. - Cho trÎ ch¬i 4 – 5 lÇn. - Chµo c¸c chó ra vÒ. - Hát dậm chân “ làm chú bộ đội” - Chµo c¸c chó ra vÒ. II. Hoạt động ngoài trời 1. Hoạt động có chủ đích - Trß chuyÖn vÒ nghÒ ho¹ sÜ. - Chơi vận động: Mèo đuổi chuột. - Ch¬i tù do: vÏ tù do. 2. Mục đích - yêu cầu - Trẻ biết công việc của nghề hoạ sĩ, biết đồ dùng của nghề.. - RÌn luyÖn c¬ ch©n. 3. ChuÈn bÞ - Tranh. 4. Tổ chức hoạt động. ngµy.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Hoạt động của cô - HĐ1: quan sát - đàm thoại - C« cã bøc tranh vÒ nghÒ g×? - Chó ho¹ sÜ ®ang lµm g×? - C«ng viÖc cña nghÒ ho¹ sÜ? - Để vẽ tranh cần đồ dùng gì? - Muốn vẽ đợc tranh chú hoạ sĩ làm gì? - S¶n phÈm cña nghÒ ho¹ sÜ lµ g×? - H§2: Ch¬i tù do - HĐ3: Chơi vận động: mèo đuổi chuột.. Hoạt động của trẻ - NghÒ ho¹ sÜ. - VÏ tranh. - VÏ tranh, thiÕt kÕ mÉu. - GÝa vÏ, bót ch×, mµu, bót l«ng. - Quan s¸t, vÏ ph¸c ho¹, luyÖn. - Bức tranh đẹp.. III. Hoạt động góc 1. Néi dung - Góc xây dựng: xây doanh trại quân đội. - Góc nghệ thuật: vẽ quà tặng chú bộ đội. - Gãc häc tËp: viÕt ch÷ u, . - Góc phân vai: gia đình, bán hàng, cô giáo. - Gãc thiªn nhiªn: ch¬i víi c¸t. 2. Mục đích - yêu cầu - Trẻ thể hiện đợc vai chơi, xây đợc doanh trại quân đội đẹp với các góc chơi. - Trẻ vẽ các món quà tặng chú bộ đội. 3. ChuÈn bÞ - Bé l¾p ghÐp, hµng rµo, cæng, hoa, th¶m cá. - GiÊy, bót ch×, s¸p mµu. 4. Tổ chức hoạt động a. Tho¶ thuËn tríc khi ch¬i - Hát: hát cháu thơng chú bộ đội. - §µm tho¹i vÒ nghÒ. - Ch¸u ch¬i chñ ®iÓm g×? mét sè nghÒ. - Cã gãc ch¬i nµo? - Gãc nghÖ thuËt ch¬i g×? - Gãc x©y dùng ch¬i g×? b. Qóa tr×nh ch¬i - C« cho trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i, c« bao qu¸t chung, c« träng t©m gãc nghÖ thuËt vµ gãc x©y dùng, c©n thiÖp c¸c gãc kh¸c khi cÇn thiÕt. c. NhËn xÐt - C« nhËn xÐt tõng gãc ch¬i. IV. Hoạt động chiều 1. Hoạt động có chủ đích - Giới thiệu chủ điểm: thế giới động vật. - Trang trÝ líp c¸c gãc. 2. Mục đích - yêu cầu - Cô giới thiệu về các chủ điểm mới, tạo sự thay đổi nhóm góc chơi. - Hớng dẫn : cho trẻ thu dọn đồ chơi cac góc. - Hái trÎ t¹i sao? Cho trÎ trang trÝ cïng c«. - Giíi thiÖu: chñ ®iÓm míi. 3. ChuÈn bÞ 4. Tổ chức hoạt động - Cô trao đổi với phụ huynh về chủ điểm mói, nhờ phụ huynh su tầm tranh ảnh vÒ cac con vËt. * Ch¬i tù do. V, Nhật ký cuối ngày:.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> - Trẻ hát đúng, thể hiện đợc niềm tự hào, niềm vui, lòng biết ơn đối với cô giáo trÎ biÕt c«ng viÖc cña c« gi¸o - Trẻ thích đợc nghe hát, cảm nhận đợc âm điệu vui tơi của bài hát và biết hớng ứng theo cô 2. ChuÈn bÞ: §å dïng ©m nh¹c 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Cho trÎ h¸t bµi: “TiÕng chó gµ trèng gäi” TrÎ h¸t - Cho trẻ hát múa bài: “Vui đến trờng” - C¸c con h·y kÓ vÒ c« gi¸o cña m×nh nµo? TrÎ kÓ - §äc th¬: “C« gi¸o cña em” H«m nay c« cã mét bµi h¸t nãi vÒ c« gi¸o TrÎ l¾ng nghe cña m×nh bµi h¸t cã tªn :C« gi¸o miªn xu«i cña nh¹c sü C« h¸t lÇn 1: C« h¸t lÇn 2:kÕt hîp h¸t vç tay C« cho c¶ líp h¸t vµ vç tay (2-3 lµn TrÎ h¸t C« cho tæ lÇn luît h¸t vµ vç tay TrÎ h¸t KÕt hîp vç tay Nhãm nhá h¸t C¸ nh©n h¸t (Trong qu¸ trinh trÎ h¸t c« s÷a TrÎ h¸t sai cho trẻ và động viên kịp thời khen trẻ *Nghe h¸t :Lý hoµi nam - C« h¸t lÇn 1: Cô giới thiệu ND bài hát - C« h¸t lÇn 2: kÕt hîp móa TrÎ hëng øng - C« h¸t lÇn 3:TrÎ hëng øng cïng c« )* Trß ch¬i : Ai ®o¸n giái C« phæ biÕn c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i C« cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn. TrÎ ch¬i. NDTT: TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG Xà HỘI NDKH: Thơ, âm nhạc 1. Mục Tiêu KT: TrÎ biÕt cã nhiÒu nghÒ nghiÖp kh¸c nhau trong x· héi, biÕt c«ng viÖc chÝnh vµ lîi ích của nghề đó. Biết đồ dựng dụng cụ và sản phẩm của cỏc nghề đú. KN: Trẻ trả lời các câu hỏi to, rõ ràng, rèn kn quan sát, chú ý. TĐ: Trẻ biết yêu quý và kính trọng các sản phẩm của các nghề 2. ChuÈn bÞ: - Các hình ảnh trên ti vi về các nghề phổ biến trong xã hội - Tranh ¶nh vÒ 1 sè nghÒ phæ biÕn trong x· héi 3. Tiến hành tổ chức hoạt động cú chủ đớch Hướng dẫn cña c« Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Cho trÎ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề ” và TrÎ đọc thơ trò chuyện về chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm * Trß chuyÖn víi trÎ vÒ 1 sè nghÒ ở địa phương + Bè mÑ ch¸u lµm nghÒ g×? -TrÎ tr¶ lêi - Nghề nông, nghề may… + ë quª ch¸u cã nh÷ng nghÒ nµo? - trẻ kể nghề nông, nghề làm đá quý Hµng ngµy chóng ta ®ưîc ¨n nh÷ng b¸t c¬m rÊt ngon các con có biết ai đã làm ra hạt gạo, hạt lúa cho chóng ta ¨n hµng ngµy kh«ng? - bác nông dân - Bác nông dân phải làm ntn mới có hạt gạo ? - Đồ dùng của nghề nông gồm có những đồ dùng - trẻ kể Cúc, liềm,thúng…. gì? - Sản phẩm của nghề nông là gì? - Hàng ngày công việc của nghề nông là làm gì? - Lúa,gạo,ngô, khoai…. - Chăm bón cho các loại cây lúa, - Cho trẻ giúp bác nông dân cuốc đất, tưới rau Cho trẻ làm động tác cuốc đất 4 cái, tưới rau 4 ngô… - Trẻ làm động tác cúc đất ,tưới lần - Sản phẩm của nghề nông cung cấp chất gì cho rau - Chất bột đường cơ thể? Để tỏ lòng biết ơn của mình đối với các bác nông d©n khi ¨n c¬m, c¸c con ph¶i ¨n hÕt suÊt, ¨n nhiÒu kh«ng lµm r¬i v¶i thøc ¨n. - Cho trẻ đọc bài thơ : Hạt gạo làng ta ( 1 lần) - Trẻ đọc thơ 1 lần * NghÒ xây dựng: - Các con biết nhờ ai mà chúng ta có nhà để ở, có trường lớp để học, bệnh viên để chữa bệnh cho bÖnh nh©n kh«ng? Cô chú công nhân thợ xây + Công việc của nghề xây dựng là làm gì? Làm nhà,làm trường + Vật liệu để xd nên ngôi nhà cần những gì? - Gach,xi măng,cát …. + Đồ dùng của nghề xd gồm có những gì? - Bay,bàn xoa……. + Sp của nghề xd là gì? - Nhà,trường…… Để có được ngôi nhà, ngôi trường… để cho chúng mình ngồi, nghỉ ngơi thì các bác XD rất - Trẻ lắng nghe vất vả. vì vậy mà chúng mình phải biết giữ gìn, không vẽ bậy lên tường - Mäi ngưêi ai còng yªu quý c¸c c« chó c«ng nh©n - Móa h¸t: “Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n” Trẻ hát cháu yêu cô chú công *Cho trÎ qs¸t, t×m hiÓu 1 sè nghÒ gÇn gòi, phæ nhân biÕn trong x· héi. C« ®ưa hình ảnh b¸c sÜ - B¸c sÜ lµm viÖc ë ®©u vµ lµm c«ng viÖc g×? Dông cô kh¸m ch÷a bÖnh gåm dông cô nµo?. 3- 4 trÎ tr¶ lêi èng nghe, cÆp nhiÖt, kiªm tiªm ... - Thái độ của bác sĩ chữa bệnh cho bệnh nhân Ân cần, động viên bệnh nhân, ph¶i ntn? kh¸m bÖnh nhiÖt t×nh.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> - Quan s¸t hình ảnh cña c« gi¸o Cô đọc câu đố: Ai d¹y bÐ vÏ §è bÐ biÕt lµ ai - Ở trưêng MG, c« gi¸o ph¶i lµm g× ? nh÷ng c«ng viÖc g×? - Lªn trưêng phæ th«ng c¸c b¹n lµm to¸n, lµm văn, tập đọc, tập viết - Dông cô d¹y häc cña c« gi¸o gåm nh÷ng dông cô nµo? - B¹n nµo lín lªn thÝch lµm c« gi¸o? * Lµm c« gi¸o ai còng yªu thư¬ng häc sinh cña m×nh. V× vËy c¸c b¹n ph¶i biÕt kÝnh träng vµ v©ng lêi c« gi¸o. C« gi¸o rÊt yªu thư¬ng c¸c con, ch¨m sãc d¹y dç c¸c con. - C¸c con cã yªu c« gi¸o cña m×nh kh«ng? - Cho trẻ đọc thơ: Bó hoa tặng cô * Mở rộng : Ngoµi nghÒ d¹y häc, b¸c sÜ, c«ng nh©n, . . . c¸c con cßn biÕt nghÒ g× n÷a? Trong x· héi cã rÊt nhiÒu nghÒ kh¸c nhau xong nghÒ nµo còng mang l¹i lîi Ých cho mäi ngưêi. B¸c sÜ th× ch÷a khái bÖnh, c« gi¸o d¹y trÎ häc, chó c«ng nh©n th× x©y nhµ, nghÒ nµo còng vÊt v¶ nhưng rÊt vui. - Sau nµy lín lªn c¸c con thÝch lµm ghÒ g×? - Vì sao cháu thích nghề đó. * Trò chơi: Lựa chọn đồ dùng theo nghề - Cô nói tên nghề - trẻ chọn đồ dùng hoặc sản phẩm của nghề đó và giơ lên - Cô gọi tên đồ dùng trẻ gio tên nghề ( Cho trẻ chọn 2-3 lần) Hoạt động 3: Kết thúc: §äc th¬: “BÐ lµm bao nhiªu nghÒ” nhẹ nhàng cất đồ dùng. C« gi¸o - Dạy học,chăm sóc các bạn học sinh - PhÊn, thước, bót, s¸ch. Trẻ lắng nghe - Có ạ Trẻ đọc thơ DÖt,l¸i xe, kü sư Chó ý l¾ng nghe Trẻ nói ước mơ của mình - Trẻ chọn lô tô và gọi tên - (2-3 lần). - Trẻ đọc thơ. 1. Hoạt động có chủ đích - Quan sát hoạt động của nghề nông. 2. Mục đích - yêu cầu - Trẻ biết công việc của nghề nông nghiệp: cày ruộng, cấy lúa, gặt lúa, cuốc đất, tát nớc lên ruộng. - BiÕt quý träng h¹t lóa, h¹t g¹o. 3. ChuÈn bÞ - Tranh: vÏ c«ng viÖc cña nghÒ n«ng..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> 4. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô - H¸t móa: h¹t g¹o lµng ta. Hoạt động của trẻ. - C¸c ch¸u võa h¸t bµi g×? - H¹t g¹o do ai lµm ra? - §Ó lµm ra h¹t g¹o b¸c n«ng d©n ph¶i lµm c«ng viÖc g×? - C«ng viÖc cña b¸c ntn? - §Ó cµy ruéng cÇn cã c«ng cô g×? - Khi gÆt lóa cÇn cã c«ng cô g×? - GÆt lóa ë t thÕ ntn? * Giáo dục trẻ: để làm ra hạt lúa, hạt gạo ngời nông dân đã rất vất vả, 1 nắng , 2 sơng. Vậy khi ¨n c¸c con phØa lµm g×? - Chơi vận động: cớp cờ - Ch¬i tù do. - H¹t g¹o lµng ta - B¸c n«ng d©n - Cµy ruéng, gieo h¹t, nhæ m¹, cÊy lóa, t¸t níc, gÆt lóa, ph¬i lóa. - RÊt vÊt v¶ - Cã c¸i cµy vµ con tr©u - C¸i liÒm - Cói xuèng - ¨n hÕt suÊt, kh«ng lµm r¬i. - Luyện kỹ năng đã học cầm bút, tô màu đều khụng chờm ra nghoài , bố cục hài hoà, cân đối tạo nên sản phẩm sáng tạo theo dấu ấn riêng của trẻ. *. KÜ n¨ng : - TrÎ khéo lÐo, s¸ng t¹o t¹o thµnh t¸c phÈm c¸ tÝnh, mµu s¾c riªng cña trÎ . *. Thái độ : - Trẻ chủ động, sáng tạo, hứng thú tham gia hoạt động. 2. ChuÈn bÞ : - §å dïng cña c«: Tranh mÉu - §å dïng cña trÎ ,vë t¹o h×nh, bót ch×, s¸p mµu, bµn ghÕ. 3. C¸ch tiÕn hµnh : Hoạt động của Cô * ổn định: C« cïng trÎ quan s¸t tranh vÒ c¸c dông cô cña nghÒ y. C¸c con cã biÕt c¸c b¸c sỹ cÇn nh÷ng dông cô g× kh«ng? Các bác sỹ cần rất nhiều dụng cụ để khám chữa bệnh cho mọi người . H«m nay c« ch¸u m×nh sÏ t« mµu thật đẹp c¸c dông cô cho c¸c b¸c khám chữa bệnh nhÐ. Quan s¸t tranh mÉu, nhËn xÐt tranh. * Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ và hớng dẫn nhiệm vụ: H«m nay chóng m×nh cïng lµm nh÷ng ho¹ sÜ tÝ hon thi nhau tô mầu xem ai tô mầu đẹp nhất nhé! * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: - C« quan s¸t, bao qu¸t trÎ thùc hiÖn, nhắc lại nhiệm vụ để tất cả trẻ nhớ. - §i quan s¸t trÎ thùc hiÖn, trß chuyÖn víi. Hoạt động của trẻ -TrÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt đặc điểm - trÎ kÓ tªn 1 sè dông cô.. - TrÎ quan s¸t mÉu. - TrÎ høng thó vµ s¸ng t¹o Thùc hiÖn nhiÖm vô..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> trẻ còn lúng túng để giúp đỡ trẻ kịp thời. - §éng viªn gîi ý, gióp trÎ ph¸t huy kh¶ n¨ng s¸ng t¹o, hoµn thµnh ý tëng cña m×nh. - KÞp thêi xö lý c¸c t×nh huèng x¶y ra. -TrÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt bình chọn một số bài đẹp * Hoạt động 4: Đánh gía sản phẩm - TËp trung, tæ chøc cho trÎ lªn trng bµy s¶n phÈm cña m×nh - Cho trẻ đợc thởng thức tác phẩm của cả - trẻ lắng nghe lớp, đánh giá nhận xét về bài của bạn, giới thiÖu ý tưởng cña m×nh cïng c¶ líp. - Cô khen động viên trẻ, đánh giá khái - trẻ đọc bài :thỏ bụng bị ốm và đi ra qu¸t s¶n phÈm cña trÎ.so s¸nh xem b¹n ngoài nào tụ đợc nhiều dụng cụ nhất và tô màu đẹp nhất? Vì sao? * hoạt động 5: Kết thúc - Gi¸o dôc, nhËn xÐt,cho trẻ đọc bài thơ: thỏ bông bị ốm và đi ra ngoài. VI. Hoạt động chiều Néi dung: 1. H§CC§: BÐ trß chuyÖn vÒ nghÒ cña người thân 1. Yªu cÇu: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động,kể tờn được cỏc ngành nghề của người thõn . 2. ChuÈn bÞ: - tranh vẽ các nghề trong xã hội 3.Tiến hành hoạt động: * ổn định: 3.1. Hoạt động có chủ định: - Cho trÎ h¸t c¶ nhµ th¬ng nhau - Gîi hái trÎ. - Bµi h¸t vÒ ai ? Bè, mÑ,con... - Hµng ngµy mÑ lµm viÖc g×? DËy nÊu c¬m ®i chî....... - Bè lµm viÖc g× ? TrÎ kÓ - Ngoµi c«ng viÖc ë nhµ ra bè mÑ cßn lµm c«ng viÖc ngoµi x· héi n÷a ai biÕt bè mÑ m×nh lµm nghÒ g× kÓ cho c« vµ c¸c b¹n cïng nghe. TrÎ kÓ ( NghÒ n«ng, gi¸o viªn, bé đội , May....) NghÒ n«ng lµm ra nh÷ng s¶n phÈm g×? Rau, lóa, ng« khoai s¾n ..... Bộ đội làm nhiệm vụ gì? Bảo vệ tổ quốc .... - ngoài nghề mà thân trong gđ con làm .trong xã hội có những nghề gì ?trẻ kể - kết thúc :cô giáo dg trẻ yêu quý các nghề trong xã hội .. Tạo hình NẶN SẢN PHẨM NGHỀ NÔNG 1. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhận biết đặc điểm một số loại rau, củ, quả: Quả cà chua dạng tròn màu đỏ, quả đậu dài màu xanh, màu vàng, quả bí xanh dài thon.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> - Trẻ nặn được 2-3 loại rau ăn củ- rau ăn quả Kỹ năng: - Trẻ có kĩ năng vuốt nhọn, ấn bẹt - Trẻ biết sử dụng các kỉ năng xoay tròn để nặn quả cà chua, lăn dọc, vuốt nhọn, ấn bẹt để nặn quả đậu, quả bí xanh Giao dục: - Trẻ yêu quí và giữ gìn sản phẩm của mình - Trẻ yêu quí bác nông dân 2. Chuẩn bị - Các loại rau ăn củ, ăn quả thật: su hào, cà rốt, cà chua, quả đậu - Mẫu nặn: Quả cà chua, củ cà rốt, quả đậu, củ khoai tây, củ su hào - Cho trẻ: Đất nặn, bảng con, khay nhựa, khăn lau tay 3. Tổ chức hoạt động:. Hoạt động của cô a. Mở đầu hoạt động: - Cho cả lớp hát “Lớn lên cháu lái máy cày” - Trò chuyện với trẻ về bác nông dân. b. Hoạt động trọng tâm: *Hoạt động 1: Đố bé! - Cô cùng trẻ đọc bài: “ Vè thực phẩm” kết hợp động tác chơi” vuốt ve” - Trò chuyện về các loại rau, củ, quả có trong bài vè - Cho trẻ quan sát các loại rau, củ, quả thật ( hỏi trẻ tên gọi, màu sắc, hình dạng) - Các con có biết rau củ quả này do ai làm ra không( kết hợp giáo dục trẻ rau củ quả có nhiều vitamin và muối khoáng giúp cơ thể lớn nhanh, khoẻ mạnh, thông minh. Vì vậy các con phải biết yêu quý bác nông dân người đã làm ra những sản phẩm này) *Hoạt động 2: Bé hãy đoan xem - Cho trẻ chơi trò chơi trời tối, trời sáng ( xuất hiện 3 mẫu nặn: quả cà chua, củ cà rốt, quả đậu) và hỏi trẻ - Đây là quả gì? - Làm thế nào để nặn được quả này? - ( cô nói lại cách nặn quả cà chua: “ cô cầm đất nặn, vê đất và xoay tròn, sau đó cô gắn lá vào tạo thành quả cà chua) - Còn quả đậu này nặn như thế nào. DK Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Trẻ chơi - Trẻ trò chuyện - Trẻ quan sát và trả lời - Do bác nông dân làm ra. - Quả cà chua - Lăn tròn đất. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Cô lăn dài, vuốt nhọn hai đầu để thành quả đậu - Ngoài ra cô còn nặn được quả gì nữa( cho trẻ xem một số loại quả) - Sau đó cô trao đổi về ý tưởng của trẻ về cách nặn của trẻ *Hoạt động 3: Xem ai nặn khéo - Cho trẻ vào bàn ngồi để nặn( trẻ thực hiện trên nền nhạc) - Cô bao quát, quan sát trẻ, gợi ý, hướng dẫn trẻ thực hiện ý tưởng của mình -Động viên khuyến khích trẻ, gợi mở cho trẻ những ấn tượng sáng tạo * Hoạt động 4: Sản phẩm của bé - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá - Cho trẻ quan sát sản phẩm, nhận xét sản phẩm theo ý tưởng của trẻ - Cô chọn vài sản phẩm đẹp cho cả lớp xem và cô nhận xét - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của trẻ c/ Kết thúc: - Cho cả lớp đọc thơ “Bác nông dân”. - Quả chuối, quả cam, củ cà rốt - Trẻ nói ý tưởng của mình. - Trẻ thực hiện - Trẻ trưng bày sản phẩm - Nêu ý tưởng sản phẩm của mình - Trẻ nhận xét sản phẩm cùng cô - Trẻ đọc thơ. II.Hoạt động ngoài trời Nội dung: 1. Hoạt động có chủ định: Vẽ phấn về những dụng cụ của Bác Thợ xây. 2. Trò chơi vận động: Rồng rồng rắn rắn. 3. Chơi tự chọn: Chơi với đồ chơi ngoài trời. 1. Yªu cÇu: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trß ch¬i. - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. 2. ChuÈn bÞ: - Phấn,gạch,môi trờng ngoài lớp sạch phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. 3. Tiến hành hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> 3.1. Hoạt động có chủ định: - Cho trẻ đọc bài thơ “ Em làm thợ xây” - Các con vừa đọc bài thơ gì?(Em làm thợ xây) - S¶n phÈm cña chó thî x©y lµ c¸i g×?(Nhµ, …) - §Ó lµm nªn nh÷ng ng«i nhµ c¸c chó thî x©y cÇn cã nh÷ng dông cô g×?(Bay, dao, thíc bµn xoa…) - Vµ h«m nay c« sÏ cho c¸c con vÏ trªn s©n c¸c lo¹i dông cô mµ c¸c chó thî x©y dïng dÓ lµm viÖc. - Cho trÎ ngåi thµnh vßng trßn, thµnh nhãm cho trÎ vÏ. - C« quan s¸t gîi më cho trÎ vÏ. - C« ®i tõng nhãm yªu cÇu trÎ nªu ý tëng vµ cho trÎ nhËn xÐt 3.2. Trò chơi vận động: + Giíi thiÖu trß ch¬i: Rång rång r¾n r¾n. + Phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i: gîi ý gióp trÎ nhí l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i + Tổ chức cho trẻ chơi: 2 – 3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, nhận xét, tuyên bố kết qu¶. + Cñng cè: trÎ nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, nhËn xÐt m×nh vµ b¹n ch¬i. 3.3. Ch¬i tù chän: + Cô trò chuyện giới thiệu các đồ chơi ngoài trời, cách chơi. + Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kØ luËt, an toµn. + KÕt thóc: Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. –––––––––––––––––––––––––– ––––– V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….. IV.Hoạt động chiều * Nội dung: Làm quen chủ đề mới Đề tài: Một số nghề ở địa phơng 1. Môc tiªu - Trẻ đợc tìm hiểu về tên gọi, nội dung của chủ đề của tuần tới. - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động. 2. ChÈn bÞ - Tranh ảnh, lô tô về chủ đề, trang trí mảng chủ đề và nhóm lớp phù hợp, hấp dẫn trẻ. 3. C¸ch tiÕn hµnh: - Cho trÎ cïng ®i tham quan quanh líp, quan s¸t c¸c b¶ng biÓu c« trang trÝ. - Trò chuyện nhận xét về những gì trẻ đợc quan sát. - Cô giới thiệu chủ đề mới và giải thích những hình ảnh trẻ đợc quan sát. - Trẻ trò chuyện cùng cô về chủ đề mới. -C¸c con thÊy líp chóng m×nh cã g× míi? -C¸c bøc tranh vÒ c¸i g× ? -Nhà con có những loại đồ dùng gì? -Con thích có thêm đồ dùng gì nữa? Con cần nó để làm gì? -Cho trẻ cùng xắp xếp đồ dùng xung quanh lớp..

<span class='text_page_counter'>(159)</span> I.Hoạt động có chủ định -Hoạt động chính: Th¬ : Lµm nghÒ nh bè. -Hoạt động kết hợp: Âm nhạc, MTXQ, Tạo hình. 1. Môc tiªu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ, tác giả đọc thuộc thơ cùng cô. - §äc diÔn c¶m bµi th¬, nhÞp nhµng, ng¾t nhÞp thÓ hiÖn minh ho¹ ®iÖu bé cña bµi th¬, ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn yêu quí những ngời trong gia đình,yêu mếm các nghề trong x· héi. 2. ChuÈn bÞ : - Tranh minh ho¹ bµi th¬. - Xèp ngåi cho trÎ. 3. Tiến hành hoạt động : ND hoạt động Hoạt động của Cô Hoạt động của trẻ Hoạt động1: -Cho trÎ h¸t : Em tËp l¸i « t« ổn định tổ -Các con vừa hát bài hát gì? chøc -Bµi h¸t nãi vÒ nghÒ g×? -L¸i xe chë g×? -Sau nµy c¸c con lín lªn c¸c con sÏ lµm nghÒ g×? -Có một bài thơ nói về một bạn nhỏ mơ ớc sau này lớn lên sẽ đợc làm nghề nh bố để biết bố bạn nhỏ làm những công việc gì các con cùng nghe cô đọc bài thơ “Làm nghÒ nh bè” Cña c« Nh Quúnh su tÇm - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm bài thơ Hoạt động2: -C« vừa đọc cho các co nghe bài thơ gì ? Cho trÎ lµm -Bµi th¬ do ai s¸ng t¸c ? quen bµi th¬ + Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ. -Bµi th¬ Lµm nghÒ nh bè Cña c« Nh Quúnh su tÇm nãi vÒ em bÐ cã íc lín lªn em lµm nghÒ nh bè. *TrÝch dÉn: -Gi¶ng néi - 4 c©u ®Çu : “Bè tuÊn l¸i tµu dung Bố Hùng đốt lửa Tõng nghe bè kÓ Qua l¾m vïng quª Hïng, TuÊn rÊt mª Lµm nghÒ nh bè.”.... ớc mơ của bé lớn lên làm ngời lái tàu để đợc đi qua nhiều vùng quê. §o¹n 2: “Bao nhiªu ghÕ nhá Buộc nÝu vào nhau Cu Tuấn làm tàu Hïng làm người l¸i” BÐ muèn tËp lµm ngêi l¸i tµuvíi nh÷ng chiếc ghế buộc vào nhau để làm những toa tµu. §o¹n cuèi :. - TrÎ h¸t - Em tËp l¸i «t«. - NghÒ l¸i xe. - Chë ngêi, chë hµng ho¸. -1 vµi trÎ nªu ý kiÕn. TrÎ l¾ng nghe. -TrÎ l¾ng nghe -Lµm nghÒ nh bè - Cña c« Nh Quúnh su tÇm. - TrÎ nghe hëng øng hiÓu néi dung bµi th¬.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> “Thæi kÌn l¸ chuèi. Cho tµu rêi ga Ch¹y kh¾p lßng nhµ Tµu kªu:ThÝch!ThÝch!” Bé rất vui khi đợc làm ngời điều khiển tµu. * Tõ khã : Buéc nÝu: Cã nghÜa lµ buéc nh÷ng chiÕc ghÕ vµo nhau b»ng c¸c sîi d©y. *§µm tho¹i - Bµi th¬ cã tªn g×? * Hoạt động 3: - Bố Tuấn , Hùng làm nghề gì? - Các bạn đã đợc nghe bố kể gì? §µm tho¹i : - Hïng, TuÊn c¶m thÊy thÕ nµo? - Để giống bố các bạn đã làm gì?. -Trẻ đọc và hiểu nội dung từ khã -Lµm nghÒ nh bè. -NghÒ l¸i tµu. -§îc ®i qua nhiÒu vïng quª. -Hïng, TuÊn rÊt mª. - Bao nhiªu ghÕ nhá Buộc nÝu vào nhau Cu Tuấn làm tàu Hïng làm người l¸i. -Mét vµi trÎ nªu ý thÝch. -Cu Tuấn đã làm gì? -Cßn Hïng lµm ai? -C¸c con lín lªn sÏ lµm nghÒ g×? * Cho trẻ đọc thơ * Hoạt động 4: - Cô cháu cùng đọc thơ. - Dạy trẻ đọc theo tổ – nhóm. Trẻ đọc thơ. Trẻ đọc cùng cô. - Dạy trẻ đọc theo hiệu lệnh tay cô. Tổ nhóm đọc thơ. - Trẻ đọc luân phiên giữa các tổ. -> Gi¸o dôc : Trong x· héi cã rÊt nhiÒu nghề nghề nào cũng đáng quý.Trẻ phải biÕt yªu quÝ c«ng viÖc cña mçi ngêi. * KÕt thóc: - Cho trÎ lµm thµnh ®oµn tµu kÕt hîp h¸t bµi : Mêi anh lªn tµu vµ cho trÎ ra ngoµi. -TrÎ h¸t vµ lµm thµnh ®oµn tµu ®i ra ngoµi. I, Hoạt động có chủ định: I HO¹T §éNG Cã CHñ §ÝCH: TiÕt häc: To¸n NhËn biÕt khèi vu«ng khèi ch÷ nhËt 1.Yªu cÇu: -Trẻ nhận biết đợc các đặc diểm riêng biệt của khối vuông và khốỗch nhật -Trẻ biết so sánh đặc điểm giống và khác nhau của 2 khối -NhËn biÕt nhanh vµ thµnh th¹o 2 khèi nµy 2.ChuÈn bÞ: Mçi trÎ c¸c khèi kh¸c nhau 3. Tổ chức hoạt động H§ HDHoạt động của cô Hoạt động của trẻ * PhÇn I:. -cho trÎ h¸t bµi ch¸u yªu c« chó trÎ h¸t bµi c« chó c«ng c«ng nh©n nh©n Các chú công nhân đã làm ra những g× x©y nhµ cöa, c«ng tr×nh... C¸c chó c«ng nh©n lµm ra rÊt nhiÒu các sản phẩm trong đó có những.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> ngôi nhà thật đẹp nào chúng ta cïng ®i th¨m C¸c ch¸u thÊy ng«i nhµ cña c¸c chó c«ng nh©n x©y b»ng nh÷ng khèi g×? * phÇn 2: Vµ ngµy h«m nay c¸c chó c«ng NhËn nhân đã tặng chúng ta rất nhiều cac biÕt cac khèi khèi Nêu đặc điểm của khối cầu và khối vu«ng: C¸c ch¸u thÊy khèi g× ? Khèi vu«ng cã c¸c h×nh bao quanh lµ c¸c h×nh vu«ng, cã 4 mÆt vµ mçi mÆt cã 4 c¹nh... Khèi ch÷ nhËt tr«ng gièng c¸i g×? VËy c¸c ch¸u l¨n xem khèi ch÷ nhật có lăn đợc không ? vì sao?  cho trÎ so s¸nh 2 khèi. phÇn 3:. trÎ ®i th¨m c«ng tr×nh khèi vu«ng vµ khèi ch÷ nhËt.... cho trÎ ®i vÒ n¬i ngåi. trẻ đếm và nhắc lại. trẻ nêu đặc điểm - gièng nhau: cã 2 mÆt vu«ng -kh¸c nhau:. +cho trÎ luyÖn tËp chän khèi theo yªu cÇu cña c« - chọn theo các đặc ®iÓm cña c¸c khèi * cho trÎ xem 2 khèi ch÷ nhËt vµ khối vuông đặc biệt ch¬i trß ch¬i: t×m khèi nhanh. I. Hoạt động có chủ định: -Hoạt động chính: MTXQ Trò chuyện về công việc nghề y: - Hoạt động kết hợp: Văn học 1.Mục tiêu: -Trẻ biết tên nghề biết tác dụng của nghề đối với xã hội, biết công việc hàng ngày của các bác sỹ như khám bệnh tiêm thuốc ...... -Luyện phát âm cho trẻ cung cấp vốn từ, từ mới nhằm phát triển ngôn ngữ -Giáo dục trẻ lòng tự hào yêu nghề y gần gũi với bác sỹ không sợ bác sỹ giáo dục trẻ giữ ấm không bị ốm, khi bị ốm cần đi khám bác sỹ kịp thời và uống thuốc theo đơn của bác sỹ . 2. Chuẩn bị : Tranh ảnh về công việc của bác sỹ hàng ngày, đoạn phim tư liệu về công việc của bác sỹ Một số đồ dùng cần thiết của bác sỹ bằng đồ chơi minh hoạ 3. Tổ chức hoạt động ND hoạt Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ động HĐ1: Ổn -Đọc thơ thỏ “bông bị ốm” -Trẻ đọc thơ.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> định tổ chức. Các con vừa được đọc bài thơ gì ? -Thỏ bông đến gặp ai? Khi các con bị ốm chúng mình phải làm gì? -Các bác sỹ hàng ngày làm việc rất vất vả, các bác sỹ làm những việc gì và làm như thế nào, khi khám chữ bệnh các bác sỹ cần phải có những dụng cụ gì ?Chúng ta cùng quan sát và trò truyện về một số công việc hàng ngày của bác sỹ nhé HĐ2: Trò -Để biết hàng ngày các bác sỹ làm việc truyện về gì cùng quan sát hình ảnh qua đoạn phim công việc sau cảu bác sỹ -Các con vừa được xem một số hình ảnh về công việc các bác sỹ -Ai kể cho cô nghe bác sỹ làm những việc gì? -Cùng quan sát xem cô có tranh vẽ gì? -Trên tai bác sỹ đeo cái gì? -Khi khám chữa bệnh bác sỹ mặc áo gì ? -Mũ bác sỹ đội đầu có chữ gì ? -Ngoài tai nghe ra bác sỹ còn những đồ dùng gì? -Khi khám chữa bệnh thái độ của bác sỹ đối với bệnh nhân như thế nào? -Khám chữa bệnh song bác sỹ làm gì? -Khi các bạn bi ốm các bạn phải làm gì ? -Khi bị ốm các con cần phải đi khám bác sỹ để lấy đơn thuốc không lên uống thuốc bừa bãi không có sự chỉ dẫn của bác sỹ Chơi trò chơi tập làm bác sỹ Cô nói luật chơi cách chơi tổ chức cho trẻ chơi -Cho trẻ quan sát một số tranh ảnh về công việc của bác sỹ Đây tranh vẽ bác sỹ đang làm gì ?. -Thỏ bông bị ốm -Bác sỹ -Phải khám bệnh. Ngoài việc khám chữa bệnh ra các bác sỹ còn phải làm nhiều việc khác như mổ, điều trị chăm sóc những bệnh nhận bị bệnh lặng nằm lại viện Nghề y là một nghề cao quý trong xã hội có bác sỹ thì nhiều người bị ốm bị bệnh. Trẻ chơi trò chơi. -Trẻ chú lắng nghe. -Trẻ quan sát. -Khám chữa bệnh, tiêm, mổ..... -Bác sỹ đang khám bệnh cho em bé -Tai nghe -Áo trắng -Có chữ thập -Kim tiêm, cặp nhiệt độ, túi thuốc.... -Nhiệt tình cởi mở nhẹ nhàng với bệnh nhân Kê đơn thuốc cho bệnh nhân Đi khám bác sỹ. Trẻ chú ý lắng nghe. Trẻ quan sát tranh Bác sỹ đang chăm sóc bệnh nhân Trẻ chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> HĐ3. thúc. được cứu chữa kịp thời vì vậy các con phải biết chân trọng yêu quý bác sỹ . Cùng đọc thơ tặng các bác sỹ tỏ lòng biết ơn Kết Trẻ đọc thơ Thỏ bông bị ốm Trẻ đọc thơ. I.Hoạt động có chủ định. -Hoạt động chính : Nhận biết, phân biệt hình vuông, hình chữ nhật -Hoạt động kết hợp âm nhạc 1.Môc tiªu: - Kiến thức: Trẻ nhận biết , phân biệt hình vuông và hình chữ nhận có đặc đểm giống vµ kh¸c nhau - Kü n¨ng:luyÖn kü n¨ng nhËn biÕt, so s¸nh , luyÖn ph¸t triÓn ng«n ng÷ cña trÎ - Thái độ : giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng chung 2.ChuÈn bÞ: -H×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt. -§å dïng cã d¹ng h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt. 3.TiÕn hµnh: NDHD Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ TrÎ h¸t cïng c« HĐ1 : ổn định Hát bài “Chiếc khăn tay” -C¸c con võa h¸t bµi g×? -ChiÕc kh¨n tay. tæ chøc -Khăn tay dùng để làm gì? -Röa mÆt, röa tay... -Ai lµm ra chiÕc kh¨n? -C« chó c«ng nh©n. -Các cô chú công nhân đã rất vất vả Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. lµm ra chiÕc kh¨n, c¸c con khi sö dông ph¶i lµm g×? H§2: Trß Xem c« cã g× ? ChiÕc kh¨n chuyÖn , d¹y ChiÕc kh¨n tay cã h×nh g×? H×nh vu«ng trÎ nhËn biÕt Xung quanh líp m×nh cã rÊt nhiÒu - TrÎ quan s¸t t×m vµ nãi tªn hình tròn, hình những đồ dùng có dạng giống hình hình. vu«ng chiÕc kh¨n tay c¸c con quan s¸t,t×m xem có những đồ dùng gì ? - Cho trẻ đọc đồng dao “Đi cầu đi -Trẻ đọc đồng dao và nhận qu¸n” ræ. -Chia mối trẻ một rổ đồ có đựng các hình đã chuẩn bị. -VÒ chç ngåi. -C« gi¬ h×nh vu«ng vµ cho trÎ chän h×nh cã d¹ng h×nh gièng c« chän. -TrÎ quan s¸t lµm theo yªu -Hỏi trẻ đó là hình gì? cÇu. -C« cïng trÎ nh¾c laÞ tªn h×nh. -H×nh vu«ng. -C« giíi thiÖu h×nh vu«ng: Cã 4 TrÎ nh¾c l¹i. gãc, 4 c¹nh b»ng nhau. -TrÎ chó ý l¾ng nghe. -T¬ng tù víi h×nh ch÷ nhËt. -Cßn h×nh ch÷ nhËt cã 4 gãc, cã 4 -TrÎ lµm theo yªu cÇu. cạnh có 2 cặp cạnh dài và 2 cặp -Trẻ nghe và nhớ đặc điểm. c¹nh ng¾n, 2c¹nh dµi b»ng nhau vµ 2 c¹nh ng¾n b»ng nhau *Trß ch¬i lµm theo c«: -Cho trẻ chơi với mức độ nhanh -Trẻ nghe và chơi theo yêu h¬n: Cho trÎ chän h×nh gièng c« vµ cÇu. nãi tªn h×nh. hoÆc c« nãi tªn h×nh vµ trÎ chän h×nh theo tªn gäi..

<span class='text_page_counter'>(164)</span> H§3 «n luyÖn KÕt thóc. -Các con vừa chọn đúng theo tên gäi, mét c©u hái khã dµnh cho c¸c con: + H×nh vu«ng vµ h×nh ch÷ nhËt cã ®iÓm g× gièng nhau vµ ®iÓm g× kh¸c nhau? -C« cñng cè kh¾c s©u; Giống nhau: 2 hình đều có 4 góc, 4 c¹nh. Kh¸c nhau: +H×nh vu«ng cã 4 c¹nh dµi b»ng nhau. +H×nh ch÷ nhËt cã 2 cÆp c¹nh dµi vµ 2 cÆp c¹nh ng¾n, 2c¹nh dµi b»ng nhau vµ 2 c¹nh ng¾n b»ng nhau. - Cho trÎ nh¾c l¹i. * Trß ch¬i “Thi xem ai nhanh” - Cho trÎ t×m vµ nãi tªn h×nh theo đặc điểm cô nêu. và ngợc lại. -Tìm đồ dùng có dạng hình vuông theo yªu cÇu cña c«. -Trò chơi về đúng nhà : Trẻ tìm về đúng nhà theo đúng có ký hiệu gièng h×nh trªn tay trÎ -§äc th¬ : C« thî dÖt. -Mét vµi trÎ tr¶ lêi. -TrÎ nghe vµ nhí.. -Mét vµi trÎ nh¾c l¹i. -TrÎ ch¬i theo yªu cÇu. TrÎ t×m h×nh. -TrÎ ch¬i høng thó. -Trẻ đọc thơ. II.Hoạt động chiều * Nội dung: Làm quen chủ đề mới §Ò tµi: Ngµy thµnh lËp Q§NDVN 22/12. 1. Môc tiªu - Trẻ đợc tìm hiểu về tên gọi, nội dung của chủ đề của tuần tới. - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động. 2. ChuÈn bÞ - Tranh ảnh, lô tô về chủ đề, trang trí mảng chủ đề và nhóm lớp phù hợp, hấp dẫn trẻ. 3. Tiến hành hoạt động: - Cho trÎ cïng ®i tham quan quanh líp, quan s¸t c¸c b¶ng biÓu c« trang trÝ. - Trò chuyện nhận xét về những gì trẻ đợc quan sát. - Cô giới thiệu chủ đề mới và giải thích những hình ảnh trẻ đợc quan sát. - Trẻ trò chuyện cùng cô về chủ đề mới. - C¸c con thÊy líp chóng m×nh cã g× míi? - C¸c bøc tranh vÒ c¸i g× ? - Các chú bồ đội làm công việc gì? - Chúng mình có yêu quí các chú bộ đội không? - Yêu quí chúng mình cùng nhau múa hát, đọc thơ để gửi tặng các chú bộ đội nào. - Cho trẻ múa hát, đọc thơ các bài về ngày 22/12.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Thø 2 ngµy 6 th¸ng 12 n¨m 2010 I.Hoạt động có chủ định 1.Néi dung *Hoạt động chính : Thể dục : Đập bóng xuống sàn và bắt bóng T/C: §uæi bãng * Hoạt động kết hợp : Âm nhạc , Văn học 2. Môc tiªu a. KiÕn thøc: - Trẻ nhận biết rõ các bài tập và hiểu yêu cầu của hoạt động.Biết cầm bóng, đứng t thế dùng lực 2 bàn tay đập bóng xuống sàn và bắt đợc bóng. b. Kü n¨ng : - Trẻ thực hiện bài tập đúng kĩ thuật và tham gia chơi đúng cách, hiệu quả. - Trẻ nói tên bài tập, yêu cầu, cách thực hiện và hoạt động nhanh nhẹn sáng tạo. c. Thái độ : - Trẻ chủ động, hứng thú tham gia hoạt động. 3 .ChuÈn bÞ: - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, sơ đồ luyện tập. - §å dïng häc tËp: Bãng nhùa. 4. Tiến hành hoạt động : Néi dung hoạt động Hoạt động1: ổn định tổ chức. Hoạt động của Cô. Hoạt động của trẻ. - C« vµ trÎ cïng trß chuyÖn vÒ c¸c c«ng TrÎ ra s©n hµo høng việc của các chú bộ đội - Trẻ hát và khởi động - Hát “Làm chú bộ đội” theo hiÖu lÖnh. Khởi động - TrÎ ®i vµ h¸t t¹o vßng trßn lín. - Cho trÎ ®i thµnh vßng trßn tËp khëi động theo hiệu lệnh sắc xô: Đi các kiểu chân, chạy thay đổi tốc độ.Sau đó về 4 - TrÎ tËp cïng c« hµng theo tæ tËp bµi BTPTC. đúng động tác nhiệt Trọng động * Bµi tËp ph¸t triÓn chung: Cho trẻ tập cùng cô các động tác tay, tình. chân, bụng, bật. Mỗi động tác tập 4 lần 8 nhÞp. - §éng t¸c h« hÊp : Lµm tiÕng cßi tµu. - §éng t¸c tay - vai: §a 2 tay ra tríc xoay cæ tay. TrÎ tËp 2 lÇn 8 nhÞp - §éng t¸c ch©n : Ngåi khuþu gèi - §éng t¸c bông : §øng nghiªng ngêi sang 2 bªn - §éng t¸c bËt nh¶y : bËt chôm t¸ch. Cho trẻ đọc bài thơ “Bàn tay đẹp” chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối Trẻ đọc thơ về hai hµng theo hiÖu lÖnh Hoạt động2: diÖn c¸ch nhau 3,5m. cña c« Vận động cơ b¶n * §Ëp bãng xuèng sµn vµ b¾t bãng - Giíi thiÖu bµi tËp: H«m nay chóng ta cùng các chú bộ đội luyện tập với bóng. * C« tËp mÉu:§Ó cã thÓ cïng c¸c chó bé - TrÎ l¾ng nghe. đội luyện tập có hiệu quả nhất cùng quan s¸t c« lµm mÉu + LÇn 1: C« thùc hiÖn toµn bé bµi tËp cho trÎ quan s¸t. + LÇn 2: C« thùc hiÖn bµi tËp kÕt hîp - TrÎ quan s¸t.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> ph©n tÝch kÜ thuËt. ở t thế chuẩn bị 2 chân đứng rộng bằng vai 2 tay cÇm bãng ®a ra phÝa tríc, m¾t nh×n th¼ng, ®Çu h¬i cói khi nghe hiÖu lÖnh dïng hÕt søc nÐm cña 2 bµn tay ®Ëp bãng xuèng sµn vµ chê bãng n¶y lªn dïng 2 tay b¾t bãng, ch©n kh«ng di chuyÓn. C« võa tËp song bµi tËp g×? + LÇn 3: Cho 1-2 trÎ kh¸ lªn tËp, c« híng dÉn söa sai cho trÎ, nhËn xÐt trÎ tËp *Trẻ thực hiện :chúng ta thi đua xem đội nào cùng các chú bộ đội luyện tập tốt nhÊt nhÐ. - LÇn 1: Cho lÇn lît cho 4 trÎ lªn tËp . - LÇn 2: Cho tõng hµng thi ®ua thùc hiÖn. Cô động viên, khích lệ, sửa sai cho trẻ. - Lần 3: Tổ chức cho các đội thi đua lên thùc hiÖn. C« quan s¸t khÝch lÖ trÎ ch¬i, tuyªn bè kÕt qu¶. * Củng cố: Cho mỗi đội cử lên một thµnh viªn xuÊt s¾c thi tµi cïng c¸c tæ kh¸c cho c¶ líp quan s¸t vµ nhËn xÐt. - Nªu l¹i tªn bµi tËp vµ c¸ch thùc hiÖn. - C« nhËn xÐt, tuyªn bè kÕt qu¶. - NhËn xÐt: Cho trÎ nhËn xÐt qu¸ tr×nh luyÖn tËp cña m×nh, cña b¹n. C« nhËn xÐt đánh giá chung. - Trao gi¶i lµ s¶n phÈm cña c¸c chó bé đội Giáo dục : Trẻ biết yêu quý,thích đợc Hoạt động 3: làm các chú bộ đội để biết rèn luyện sức Trß ch¬i vËn khoÎ. động, * Ngoµi nh÷ng giê luyÖn tËp søc khoÎ, các chú bộ đội còn chơi với trò chơi đuổi bãng. - Giíi thiÖu trß ch¬i: §uæi bãng. - Phæ biÕn c¸ch ch¬i, lô©t ch¬i:C« giíi thiÖu, gi¶i thÝch cho trÎ hiÓu.. *Håi tÜnh - Tổ chức cho trẻ chơi: Cô động viên , khÝch lÖ trÎ ch¬i cè g¾ng - NhËn xÐt ch¬i:TrÎ tù nh©n xÐt, c« đánh giá. Cho trÎ ®i nhÑ nhµng quanh s©n th gi·n.. - Chó ý l¾ng nghe c« híng dÉn. - TrÎ lªn tËp, c¸c b¹n nhËn xÐt.. - TrÎ luyÖn tËp nhiÖt t×nh. - TrÎ thi ®ua cè g¾ng, ®oµn kÕt trong đội.. - TrÎ thÓ hiÖn nhiÖt t×nh - TrÎ nh¾c l¹i - TrÎ l¾ng nghe. TrÎ l¾ng nghe. TrÎ chó ý l¾ng nghe - TrÎ ch¬i ®oµn kÕt, cè g¾ng.. - TrÎ th gi·n nhÑ nhµng quanh s©n tËp.. II.Hoạt động ngoài trời Nội dung: 1. HĐCCĐ: Trò chuyện về một số công việc của chú bộ đội 2. Trò chơi vận động: Chạy nhanh lấy đúng tranh. 3. Chơi tự chọn: Chơi với đồ chơi ngoài trời. 1. Yªu cÇu: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trß ch¬i..

<span class='text_page_counter'>(167)</span> - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. 2. ChuÈn bÞ: - Môi trờng ngoài lớp phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. 3. Tiến hành hoạt động: * ổn định: cho trẻ tập trung ra sân chơi. 3.1. Hoạt động có chủ định: - Cho trẻ quan sát tranh, công việc của các chú bộ đội. - Gîi hái trÎ. - §©y lµ ai c¸c con? - Các chú bộ đội dang làm gì? - Ngoµi tËp luyÖn ra c¸c chó cßn lµm g× n÷a ®©y? - C«ng viÖc cña c¸c chó ntn? 3.2. Trò chơi vận động: Chạy nhanh lấy đúng tranh. + Giíi thiÖu trß ch¬i + Phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i:( gîi ý gióp trÎ nhí l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i ) + Tổ chức cho trẻ chơi: 2 – 3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, nhận xét, tuyên bố kết qu¶. + Cñng cè: trÎ nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, nhËn xÐt m×nh vµ b¹n ch¬i. 3.3. Ch¬i tù chän: + Cô trò chuyện gới thiệu các đồ chơi ngoài trời, cách chơi. + Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kØ luËt, an toµn. + KÕt thóc: Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp. …………………………………………… IV . SINH HO¹T CHIÒU Nội dung: Trò chuyện về các chú bộ đội và ngày22/12 1. Yªu cÇu: - Trẻ biết ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam - Biết các chú bộ đội có rất nhiều các đơn vị nh bộ đội hải quân, bộ đội không qu©n… 2, ChuÈn bÞ: Tranh minh hoạ về các chú bộ đội 3 .Híng dÉn: * §µm tho¹i cïng trÎ: Trong gia đình các cháu có bố mẹ ngời thân nhà bạn nào có ngời thân làm nhiệm vụ quân đội không? Vậy làm bộ đội là làm những công việc gì? ( bảo vệ tổ quốc ) B¶o vÖ nh÷ng n¬i nµo? ( mopÞ n¬i..) - Các chú bộ đội đóng quân ở biên giới gọi là bộ đội gì ( biên phòng ) - Các chú này làm nhiệm vụ gì ? (bảo vệ vùng đất gữa nớc ta và các nớc khác..) - Còn có các đơn vị nào nữa? ( bộ đội hải quân) - Các chú này đóng quân ở đâu? ( vùng biển..) - Các cháu ạ có rất nhiều các đơn vị bộ đội đóng quân ở khắp mọi nởitên đất nớc để b¶o vÖ cho chóng ta - Các cháu phải biết yêu quý các chú bộ đội * H¸t chµo mõng c¸c chó nh©n ngµy 22/ 12 * Ch¬i tù do: * VÖ sinh tr¶ trÎ I HO¹T §éNG Cã CHñ §ÝCH: TiÕt häc: To¸n NhËn biÕt khèi vu«ng khèi ch÷ nhËt 1.Yªu cÇu: -Trẻ nhận biết đợc các đặc diểm riêng biệt của khối vuông và khốỗch nhật -Trẻ biết so sánh đặc điểm giống và khác nhau của 2 khối.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> -NhËn biÕt nhanh vµ thµnh th¹o 2 khèi nµy 2.ChuÈn bÞ: Mçi trÎ c¸c khèi kh¸c nhau 3. Tổ chức hoạt động H§ HDHoạt động của cô * PhÇn I:. -cho trÎ h¸t bµi ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n Các chú công nhân đã làm ra những g× C¸c chó c«ng nh©n lµm ra rÊt nhiÒu các sản phẩm trong đó có những ngôi nhà thật đẹp nào chúng ta cïng ®i th¨m C¸c ch¸u thÊy ng«i nhµ cña c¸c chó c«ng nh©n x©y b»ng nh÷ng khèi g×? * phÇn 2: Vµ ngµy h«m nay c¸c chó c«ng NhËn nhân đã tặng chúng ta rất nhiều cac biÕt cac khèi khèi Nêu đặc điểm của khối cầu và khối vu«ng: C¸c ch¸u thÊy khèi g× ? Khèi vu«ng cã c¸c h×nh bao quanh lµ c¸c h×nh vu«ng, cã 4 mÆt vµ mçi mÆt cã 4 c¹nh... Khèi ch÷ nhËt tr«ng gièng c¸i g×? VËy c¸c ch¸u l¨n xem khèi ch÷ nhật có lăn đợc không ? vì sao?  cho trÎ so s¸nh 2 khèi. phÇn 3:. :. Hoạt động của trẻ trÎ h¸t bµi c« chó c«ng nh©n x©y nhµ cöa, c«ng tr×nh.... trÎ ®i th¨m c«ng tr×nh khèi vu«ng vµ khèi ch÷ nhËt.... cho trÎ ®i vÒ n¬i ngåi. trẻ đếm và nhắc lại. trẻ nêu đặc điểm - gièng nhau: cã 2 mÆt vu«ng -kh¸c nhau:. +cho trÎ luyÖn tËp chän khèi theo yªu cÇu cña c« - chọn theo các đặc ®iÓm cña c¸c khèi * cho trÎ xem 2 khèi ch÷ nhËt vµ khối vuông đặc biệt ch¬i trß ch¬i: t×m khèi nhanh Trên sÊp trÌo qua ghÕ T.D. * Hoạt động kết hợp: Âm nhạc, MTXQ, Toán.. I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Trẻ nhận biết rõ các bài tập và hiểu yêu cầu của hoạt động.Biết trừơn sấp trèo qua ghÕ TD khÐo lÐo, nhanh nhÑn. 2. KÜ n¨ng : - Trẻ thực hiện bài tập đúng kĩ thuật và tham gia chơi đúng cách, hiệu quả. - Trẻ nói tên bài tập, yêu cầu, cách thực hiện và hoạt động nhanh nhẹn sáng tạo. 3. Thái độ : - Trẻ chủ động, hứng thú tham gia hoạt động, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt. II. ChuÈn bÞ : - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, sơ đồ luyện tập. - §å dïng häc tËp: GhÕ b¨ng 2 c¸i. III. C¸ch tiÕn hµnh :.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Hoạt động của Cô *ổn định: Cô đố trẻ: Ai nơi hải đảo biên …. - Chú bộ đội có nhiệm vụ gì? - Chúng mình cùng làm chú bộ đội hành quân nào. Hoạt động 1: Khởi động - Trẻ đi và hát bài: “ Làm chú bộ đội” tạo vòng tròn lín. - Cho trẻ đi thành vòng tròn tập khởi động theo hiệu lệnh xác xô: Đi các kiểu chân, chạy thay đổi tốc độ. §øng thµnh vßng trßn to tËp BTPTC. Hoạt động 2: Trọng động a. Bµi tËp ph¸t triÓn chung: Cho trÎ tËp kÕt hîp theo lêi bµi h¸t: “ TiÕng chó gµ trèng gäi” ( TËp 2-3 lÇn). Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau 3,5m, luyện tập giống các chú bộ đội đặc nhiÖm. b. Vận động cơ bản *Trên sÊp trÌo qua ghÕ TD. * C« tËp mÉu: + LÇn 1: C« thùc hiÖn toµn bé bµi tËp cho trÎ quan s¸t. + LÇn 2: C« thùc hiÖn bµi tËp kÕt hîp ph©n tÝch kÜ thuËt. + LÇn 3: Cho 1 trÎ lªn tËp, c« híng dÉn söa sai cho trÎ, nhËn xÐt trÎ tËp *TrÎ thùc hiÖn : - LÇn 1: Cho lÇn lît cho 2 trÎ lªn tËp . - LÇn 2: Cho tõng hµng thi ®ua thùc hiÖn. Cô động viên, khích lệ, sửa sai cho trẻ. - Lần 3: Tổ chức cho các đội thi đua lên thực hiện. C« quan s¸t khÝch lÖ trÎ ch¬i, kiÓm tra, tuyªn bè kÕt qu¶. * Củng cố: Cho mỗi đội cử lên một thành viên xuất s¾c thi tµi cïng c¸c tæ kh¸c cho c¶ líp quan s¸t vµ nhËn xÐt. - Nªu l¹i tªn bµi tËp vµ c¸ch thùc hiÖn. - C« nhËn xÐt, tuyªn bè kÕt qu¶. - NhËn xÐt: Cho trÎ nhËn xÐt qu¸ tr×nh luyÖn tËp cña mình, của bạn. Cô nhận xét đánh giá chung. c. Trò chơi vận động: Ném bóng vào rổ. - Giới thiệu trò chơi: Cùng làm vận động viên ném bóng vào rổ xem vận động viên nào giỏi nhất nhé.. - Phæ biÕn c¸ch ch¬i, lô©t ch¬i: C« giíi thiÖu, gi¶i thÝch cho trÎ hiÓu.. - Tổ chức cho trẻ chơi: Cô động viên, khích lệ trẻ ch¬i cè g¾ng. - Nhận xét chơi: Trẻ tự nhân xét, cô đánh giá. Hoạt động 3: Hồi tĩnh Các chú bộ đội giải lao sau giờ luyện tập đi nhẹ nhµng quanh s©n th gi·n nhÆt l¸ vµng r¬i ë s©n trêng.. Hoạt động của trẻ Trẻ giải đố.. Trẻ hát và khởi động theo hiÖu lÖnh.. - Trẻ tập cùng cô đúng động tác nhiệt tình.. - TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ quan s¸t - Chó ý c« híng dÉn - TrÎ lªn tËp, c¸c b¹n nhËn xÐt. - TrÎ luyÖn tËp nhiÖt t×nh. - TrÎ thi ®ua cè g¾ng, đoàn kết trong đội. - TrÎ biÓu diÔn nhiÖt t×nh - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ l¾ng nghe. - NhËn xÐt m×nh vµ b¹n. - TrÎ l¨ng nghe. - TrÎ ch¬i ®oµn kÕt, cè g¾ng.. - TrÎ th gi·n nhÑ nhµng quanh s©n nhÆt l¸ bá thïng r¸c..

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Thứ 2 ngay 29 thang 11 năm 2010 I. Hoạt động có chủ định: -Hoạt động chính: MTXQ Trò chuyện về công việc nghề y: - Hoạt động kết hợp: Văn học 1.Mục tiêu: -Trẻ biết tên nghề biết tác dụng của nghề đối với xã hội, biết công việc hàng ngày của các bác sỹ như khám bệnh tiêm thuốc ...... -Luyện phát âm cho trẻ cung cấp vốn từ, từ mới nhằm phát triển ngôn ngữ -Giáo dục trẻ lòng tự hào yêu nghề y gần gũi với bác sỹ không sợ bác sỹ giáo dục trẻ giữ ấm không bị ốm, khi bị ốm cần đi khám bác sỹ kịp thời và uống thuốc theo đơn của bác sỹ . 2. Chuẩn bị : Tranh ảnh về công việc của bác sỹ hàng ngày, đoạn phim tư liệu về công việc của bác sỹ Một số đồ dùng cần thiết của bác sỹ bằng đồ chơi minh hoạ 3. Tổ chức hoạt động ND hoạt Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ động HĐ1: Ổn -Đọc thơ thỏ “bông bị ốm” -Trẻ đọc thơ định tổ chức Các con vừa được đọc bài thơ gì ? -Thỏ bông bị ốm -Thỏ bông đến gặp ai? -Bác sỹ Khi các con bị ốm chúng mình phải làm -Phải khám bệnh gì? -Các bác sỹ hàng ngày làm việc rất vất -Trẻ chú lắng nghe vả, các bác sỹ làm những việc gì và làm như thế nào, khi khám chữ bệnh các bác sỹ cần phải có những dụng cụ gì ?Chúng ta cùng quan sát và trò truyện về một số công việc hàng ngày của bác sỹ nhé HĐ2: Trò -Để biết hàng ngày các bác sỹ làm việc -Trẻ quan sát truyện về gì cùng quan sát hình ảnh qua đoạn phim công việc sau cảu bác sỹ -Các con vừa được xem một số hình ảnh về công việc các bác sỹ -Ai kể cho cô nghe bác sỹ làm những -Khám chữa bệnh, tiêm, việc gì? mổ..... -Cùng quan sát xem cô có tranh vẽ gì? -Bác sỹ đang khám bệnh -Trên tai bác sỹ đeo cái gì? cho em bé -Khi khám chữa bệnh bác sỹ mặc áo gì ? -Tai nghe -Mũ bác sỹ đội đầu có chữ gì ? -Áo trắng -Ngoài tai nghe ra bác sỹ còn những đồ dùng gì? -Có chữ thập -Khi khám chữa bệnh thái độ của bác sỹ -Kim tiêm, cặp nhiệt độ, đối với bệnh nhân như thế nào? túi thuốc.....

<span class='text_page_counter'>(171)</span> -Khám chữa bệnh song bác sỹ làm gì? -Khi các bạn bi ốm các bạn phải làm gì ? -Khi bị ốm các con cần phải đi khám bác sỹ để lấy đơn thuốc không lên uống thuốc bừa bãi không có sự chỉ dẫn của bác sỹ Chơi trò chơi tập làm bác sỹ Cô nói luật chơi cách chơi tổ chức cho trẻ chơi -Cho trẻ quan sát một số tranh ảnh về công việc của bác sỹ Đây tranh vẽ bác sỹ đang làm gì ?. HĐ3. thúc. Ngoài việc khám chữa bệnh ra các bác sỹ còn phải làm nhiều việc khác như mổ, điều trị chăm sóc những bệnh nhận bị bệnh lặng nằm lại viện Nghề y là một nghề cao quý trong xã hội có bác sỹ thì nhiều người bị ốm bị bệnh được cứu chữa kịp thời vì vậy các con phải biết chân trọng yêu quý bác sỹ . Cùng đọc thơ tặng các bác sỹ tỏ lòng biết ơn Kết Trẻ đọc thơ Thỏ bông bị ốm. -Nhiệt tình cởi mở nhẹ nhàng với bệnh nhân Kê đơn thuốc cho bệnh nhân Đi khám bác sỹ. Trẻ chú ý lắng nghe. Trẻ chơi trò chơi Trẻ quan sát tranh Bác sỹ đang chăm sóc bệnh nhân Trẻ chú ý lắng nghe. Trẻ đọc thơ. PTTM: vẽ và tô màu đồ dùng nghề y - Hoạt động kết hợp : Ca dao, nhạc cho trẻ vẽ. 1. Môc tiªu: - KiÕn thøc: trẻ biết một số đồ dùng nghề y như : kiêm tiêm, ống lắng, băng gạc… và biết nghề y là nghề chăm sóc sức khỏe cho mọi người - Kü n¨ng: luyện kĩ năng cầm bút ,vÏ nÐt cong trßn khÐp kÝn, nÐt cong hë , nÐt xiªn và tô màu - Gi¸o dôc : TrÎ biÕt quý träng c«ng viÖc cña nghÒ y 2. ChuÈn bÞ : - Tranh mÉu, vë , bót, s¸p mµu 3. Tổ chức hoạt động :. Híng dÉn cña c«. Hoạt động của trẻ. 1.Ôn định tổ chức: Cho trẻ đọc thơ: làm bác sĩ Trò chuyện về chủ đề. - Lớp mình học chủ đề gì ? con biÕt g× vÒ c¸c nghÒ ? - Con cßn biÕt nghÒ g× n÷a ?.lớn lên con muốn làm nghề gì? Vì sao? 2. quan sát tranh và thực hiện mẫu : - Quan s¸t trang mÉu.. trẻ đọc thơ: làm bác sĩ - TrÎ tr¶ lêi Chũ đề nghề nghiệp Các nghề trong xã hội như : nghề nông , nghề công an, bộ đội ,giáo viên….

<span class='text_page_counter'>(172)</span> - Con cã nhËn xÐt g× vÒ bøc tranh? - Bøc tranh cã nh÷ng g× ? Đây là bức tranh vẽ về nghề y ,nghề các bác sĩ, cô y tá thường thăm khám bệnh giup các con lúc ốm đau, bệnh tật… giúp các con khỏi bệnh . hôm nay cô và các con cùng nhau vẽ về bức tranh nghề y các con đồng ý không HD3: C« vÏ mÉu : C« võa thực hiện vừa phân tích . Chúng mình sẽ vẽ thêm đồ dùng nghề bác sĩ như kiêm tiêm ,ống lắng, mũ bác sĩ, viên thuốc…sau đó chúng mình cùng tô màu cho thật đẹp bức tranh Giáo dục trẻ biết ơn các cô các bac nghề y luôn chăm ngoan học giỏi và biết ơn người lao động trong xã hội HD4: trẻ thực hiện: + TrÎ thực hiện : Nh¾c trÎ t thÕ ngåi, c¸ch cÇm bót. C« bao qu¸t, híng dÉn trÎ c¸ch vÏ, bè côc, cách tô màu không chườm ,không loe ra ngoài tô màu đều mị ,đẹp. Cô khuyến khích động viên trẻ. - H§ 5: trng bµy, nhËn xÐt s¶n phÈm . Trng bày sản phẩm : Cho trẻ nhận xét bài đẹp. Con thÝch bµi nµo ? V× sao ? - C« nhËn xÐt chung. - C« nhËn xÐt, tuyªn d¬ng, dÆn dß trÎ. KhuyÕn khÝch động viên trẻ cố gắng lần sau. HD6 :kết thúc - C¶ líp đọc thơ “ thỏ bông bị ốm” đi ra ngoài I. Hoạt động có chủ định : To¸n:. - TrÎ quan sat, tr¶ lêi Trong tranh vẽ vẽ bác sĩ đang khám bệnh cho bạn bé , …. Là nghề y Trẻ lắng nghe và quan sát - TrÎ kÓ - TrÎ quan s¸t - TrÎ vÏ. Trẻ lắng nghe và quan sát - TrÎ nhËn xÐt bµi m×nh, bµi b¹n. - TrÎ l¾ng nghe. C¶ líp đọc thơ “ thỏ bông bị ốm” đi vòng tròn ,ra ngoài. NhËn biÕt MQH h¬n kÐm trong ph¹m vi 4. * Hoạt động kết hợp: Tạo hình, văn học, mtxq.. 1. Môc tiªu: a. KiÕn thøc: - Trẻ nhận biết các nhóm đối tợng có số lợng là 4. Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong ph¹m vi 4. - Biết đợc 1 số đồ dùng là sản phẩm các nghề trong xã hội chức năng, tác dụng. b. KÜ n¨ng : - Quan sát, so sánh, đếm chính xác, diễn đạt MQH bằng các từ “ ít hơn, nhiều hơn, bằng nhau, đều bằng nhau”. c. Thái độ : -TrÎ hng thó tham gia thùc hiÖn nhiÖm vô s¸ng t¹o. 2. ChuÈn bÞ : - §å dïng cho trÎ: + Mçi trÎ 4 tµi xÕ, 4 « t« con. ThÎ sè 1- 4. - §å dïng cho c«: + T¬ng tù nh cña c« gi¸o kÝch thíc lín h¬n. - Đồ dùng XQ lớp: + Một số đồ dùng, đồ chơi có số lợng ít hơn hoặc bằng 4. 3. C¸ch tiÕn hµnh : Hoạt động của Cô * ổn định - Gây hứng thú: * Hoạt động 1: Ôn bài cũ -. nhãm cã sè lîng lµ 4:. Hoạt động của trẻ Luyện đếm -TrÎ chó ý quan s¸t.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> - Cho trÎ kh¸m ph¸ c¸c « cöa bÝ mËt vµ nãi đó là nghề gì? Công việc của nghề, sản phẩm cña nghÒ. §Õm xem cã sè lîng b»ng bao nhiêu? Cho trẻ đếm theo các hớng khác nhau vµ cho trÎ thÊy kÕt qu¶ kh«ng phô thuéc vµo -TrÎ høng thó tham gia hớng đếm. hoạt động. - Lấy thẻ số tơng ứng đặt vào. * Hoạt động 2: Nhận biết MQH hơn kém trong ph¹m vi 4. C« kÓ chuyÖn s¸ng t¹o:T¹i 1 xëng s¶n xuÊt xe « t« c¸c c« có c«ng nh©n ch¨m chØ lµm việc. Sau 1 tuần làm việc các co chú CN đã SX rất nhiều xe. Chúng mình hãy đếm xem có bao nhiêu chiếc xe ô tô nào.(4), đếm từ phải -> tr¸i; Tõ tr¸i-. ph¶i. - §Ó l¸i xe cÇn cã ai? - H·y mêi 7 chó tµi xÕ ra xÕp dãi mçi chiÕc -TrÎ tr¶ lêi xe con. => Cho trẻ đếm và so sánh số lợng giữa 2 nhãm « t« vµ tµi xÕ. -TrÎ høng thó tham gia thùc hiÖn - Nhãm nµo cã sè lîng nhiÒu h¬n, Ýt h¬n? nhiÖm vô - Muèn cho 2 nhãm = nhau th× cã mÊy c¸ch? §ã lµ nh÷ng c¸ch nµo? Cho trÎ lÇn lît thùc hiÖn c¸c c¸ch, §Õm vµ so s¸nh. C« chän thÎ 4 + NhËn biÕt nhãm cã Ýt h¬n hoÆc b»ng 4 . đối tợng: Cho trẻ quan sát xung quanh lớp có nhóm đồ dïng nµo cã sè lîng b»nh 4. Chän thÎ sè t¬ng ứng đặt vào nhóm đó.Nhóm nào có số lợng ít h¬n 4, Muèn = t¸m ph¶i thªm mÊy? Cho trÎ lấy thêm để cho đủ là 4 đối tợng. - TrÎ ch¬i 3-4 lÇn. - Cho cả lớp kiểm tra và đếm, nói đó là SP cña nghÒ nµo, t¸c dông. * Hoạt đông 3: Lyện tập: Cho trÎ ch¬i t¹o nhãm cã 4 b¹n qua trß ch¬i: “Dung d¨ng dung dΔ Dung d¨ng, dung dÎ d¾t trÎ cïng ®i ch¬i , h·y t¹o nhãm b¹n sè ngêi lµ 4.Cho trÎ kiÓm tra sè b¹n trong nhãm, nÕu thiÕu hoÆc thõa c¶ nhãm ph¶i. T¹o cho c« sè b¹n Ýt h¬n 4( nhãm 3, 2,1, tuú trÎ). Thø 5 ngµy 5 th¸ng 12 n¨m 2013 I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: - Hoạt động chính 1: PTNT phân loại đồ dùng sản phẩm theo nghề 2. Mục đích - yêu cầu - Trẻ biết các loại đồ dùng sản phẩm của cá nghề khác nhau, phân chúng theo nghề. - Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ giữ gìn những đồ dùng sản phẩm đó. 3. ChuÈn bÞ - Một số đồ dùng sản phẩm của các nghề. + D¹y häc: bót, s¸ch, vë, phÊn, b¶ng…. + B¸c sÜ: èng l¾ng, b«ng b¨ng, thuèc, quÇn ¸o, mò…..

<span class='text_page_counter'>(174)</span> + X©y dùng: bµn xoa, bay, g¹ch, ngãi, chæi… + Thợ mộc: búa, bào, đục, đinh, ca…. + N«ng nghiÖp: cuèc, liÒm, x«, g¹o, rau bÇu, bÝ….. 4. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô HĐ1: TrÎ h¸t : c« gi¸o miÒn xu«i - C¸c con võa h¸t vÒ ai? - C« gi¸o lµm nh÷ng c«ng viÖc g×? - Ngoµi nghÒ d¹y häc trong x· héi cßn cã nh÷ng nghÒ nµo?. Hoạt động của trẻ. - C« gi¸o - D¹y häc - B¸c sÜ, x©y dùng, thî méc, n«ng nghiÖp…. - §å dïng, dông cô. - C¸c nghÒ nµy muèn lµm ®ưîc cÇn cã g×? - Khi hoµn thµnh c«ng viÖc lµm ra nh÷ng thø yªu cÇu, - S¶n phÈm nh÷ng thø ®ưîc gäi chung lµ g×? - Mỗi nghề có một đồ dùng khác nhau và tạo ra sản phÈm kh¸c nhau. - Cô để tất cả các sản phẩm để trên bàn để trẻ gọi tên ( lần lượt lấy ra từng đồ dùng đó là sản phÈm cña nghÒ g×?) HĐ2: Phân loại đồ dùng của các nghề - Cho tổ 1: lên xếp đồ dùng của nghề y. - Trẻ lên xếp đồ dùng , dụng cô, s¶n phÈm cña c¸c nghÒ. - Cho tổ 2: lên xếp đồ dùng, sản phẩm của nghề mộc. - Cho tổ 3: lên xếp đồ dùng, sản phẩm của nghề xây dùng. - Cho tổ 4: lên xếp đồ dùng, sản phẩm của nghề nông. * §µm tho¹i: - NghÒ y lµm viÖc g×? - Kh¸m ch÷a bÖnh. * S¶n phÈm cuèi cïng cña nghÒ y? - Ngưêi khoÎ m¹nh - NghÒ méc lµm viÖc g×? - §ãng giưêng, tñ…. - S¶n phÈm cña nghÒ méc? - Giưêng, tñ…. - NghÒ x©y dùng lµm g×? - X©y nhµ, cÇu…. - NghÒ n«ng lµm g×? - Trång lóa, rau…. * Ch¬i trß ch¬i - TrÎ ch¬i trß ch¬i - Cô nói tên nghề, trẻ nói tên đồ dùng, sản phẩm. - Xếp tranh lô tô đồ dùng sản phẩm các nghề. - Mỗi nghề đều làm ra 1 sản phẩm khác nhau, có sản phÈm cã thÓ nh×n thÊy ®ưîc như nghÒ XD: nhµ, trưêng häc. - S¶n phÈm cña nghÒ méc cã g×? - Bµn, ghÕ… - S¶n phÈm cña nghÒ d¹y häc? - Häc sinh ngoan, häc giái - S¶n phÈm cña nghÒ n«ng? - Lóa, ng«, khoai. * NghÒ nµo trong x· héi còng cã Ých cho mäi ngưêi. - Gi÷ g×n cÈn thËn Khi sử dụng đồ dùng, sản phẩm nghề đó cháu phải làm g×? - Các cháu có yêu quý cô chú công nhân đã làm ra sản - Có ạ. phẩm đó không? - H¸t tÆng: ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n HĐ3: Kết thúc - Cô có bức tranh vẽ đồ dùng sản phẩm các nghề khác nhau. Các con giúp cô tô màu để tặng các cô, các bác lµm nghÒ kh¸c nhau. - NhËn xÐt: hái trÎ t« bøc tranh s¶n phÈm cña nghÒ g×?.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> - Tô được mấy đồ dùng sản phẩm? - Trẻ đếm Văn học: chú bộ đội hành quân trong ma - Néi dung tÝch hîp: ©m nh¹c. 2. Mục đích – yêu cầu - Trẻ hiểu đợc nội dung bài thơ qua đó yêu mến chú bộ đội. - Trẻ thuộc thơ và đọc diễn cảm bài thơ. 3. ChuÈn bÞ - ChuÈn bÞ tranh minh ho¹, hoa d¸n, keo d¸n. 4. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô - Trẻ hát múa bài: làm chú bộ đội. - C¸c con võa h¸t vÒ ai? - Chú bộ đội đóng quân ở đâu? - Chó lµm nhiÖm vô g×? - Các chú bộ đội có nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc để đất nớc đợc hoà bình, nơi nào có giặc xâm lợc là các chú hành quân đến, chú hành quân trong thời tiết ma, gió rét, đêm tối. Nhà thơ Vũ Thuỳ Hơng đã sáng tác bài thơ “ chú bộ đội hành quân trong ma” để ca ngợi tinh thần vợt khó khăn của các chú bộ đội. Để biết nhà thơ ca ngợi chú bộ đội ntn các con lắng tai nghe cô đọc bài thơ nhÐ. * Cô đọc bài thơ 1 lần diễncảm. - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Do ai s¸ng t¸c? * Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh hoạ. b. TrÝch dÉn lµm râ ý. - Các chú bộ đội hành quân đi rất xa. Đờng ra mặt trận cßn dµi, cßn dµi. - C¸c chó hµnh qu©n rÊt vÊt v¶, ph¶i ®i trong ma giã, ¸o ít lµm các chú lạnh và có khi phải hành quân trong đêm tối, đờng trơn. ¸o dï cã ít….. VÉn ®i vÉn ®i…… Cho dù ma có…. Chú đi trong đêm. - Tất cả các khó khăn đó không làm các chú dừng bớc vì quê hơng, đất nớc các chú không quản ngại. Các chú vẫn vợt lên tất c¶. ¸o dï cã ít….. VÉn ®i vÉn ®i…… Ch©n dån ch©n bíc * Cho trẻ đọc thơ cùng cô 1 lần. * §µm tho¹i - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Ai đã sáng tác bài thơ này? - Các chú bộ đội hàng quân đi đâu? - C¸c chó hµnh qu©n trong ®iÒu kiÖn thêi tiÕt ntn? - Các con thấy nghề bộ đội có ntn? - Các cháu có thích làm chú bộ đội không? * Trẻ hát múa: làm chú bộ đội. - Các cháu thấy chú bộ đội hành quân ntn? - Ngôi sao trên mũ chú bộ đội giống cái gì? - Trang phôc khi chó hµnh qu©n lµ g×? - Các con có yêu quý chú bộ đội không?. Hoạt động của trẻ - TrÎ h¸t - Chú bộ đội - Biên giới, hải đảo - B¶o vÖ tæ quèc. - Chú bộ đội hành quân - Vò Thuú H¬ng. - Chú bộ đội hành quân - Vò Thuú H¬ng - Ra mÆt trËn - Ma gió, đêm rét. - RÊt vÊt v¶. - Cã ¹ - RÊt dòng c¶m - Ngọn đèn nhỏ - Mò, bal«, ¸o, gËy. - Cã ¹.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> - V× sao?. - V× chó rÊt gan d¹, dòng c¶m.. - Các chú đã không ngại gian khổ đẻ hành quân ra mặt trận để b¶o vÖ tæ quèc cho c¸c ch¸u häc hµnh. §Ó c¶m ¬n c¸c chó chúng ta cùng đọc thơ để tặng chú, động viên tinh thần gan dạ, dòng c¶m cña c¸c chó. - Lớp, tổ, cá nhân đọc. - Trẻ đọc thơ - Cho trẻ hát: chú bộ đội đi xa. - TrÎ h¸t - Vẽ quà tặng chú bộ đội. - TrÎ vÏ quµ. Tạo hình: vẽ quà tặng chú bộ đội - Néi dung tÝch hîp: ©m nh¹c, v¨n häc, m«i trêng xung quanh. 2. Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết vẽ đợc 1 bức tranh đơn giản để tặng chú bộ đội có thể là ôtô, xe tăng, doanh trại bộ đội, hoa, bang cờ. Trẻ tự lựa chọn hình bóng theo ý thích. 3. ChuÈn bÞ - Chuẩn bị 2 - 3 bức tranh vẽ quà tặng chú bộ đội. - Bót, s¸p mµu cho trÎ. 4. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô - TrÎ h¸t: vai chó mang sóng - C¸c con võa h¸t vÒ ai? - Chú bộ đội đóng quân ở đâu? - Chó lµm nhiÖm vô g×? - Các chú bộ đội có mặt ở khắp mọi nơi trên mọi miền tổ quốc dù ở hải đảo, trên biên giới hay ở đất liền lúc nào các chú cũng sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ tổ quốc cho các cháu đợc vui chơi học tập. - Tình cảm của cháu đối chú bộ đội ntn? - Bạn nào ớc mơ làm nghề bộ đội? * Các chú bộ đội đóng quân ở rất xa, rất buồn và thiếu thốn tình cảm. Cô đã có ý định sẽ tặng quà cho các chú bộ đội mà gói quà của cô sẽ là những bức tranh. Các con nh×n xem bøc tranh vÏ g× nhÐ. * C« ®a tranh 1 cho trÎ quan s¸t. - Bøc tranh c« vÏ g×? - Cê mµu g×? - ¤ng sao mµu g×? - ¤ng sao cã mÊy c¸nh? * C« ®a tranh vÏ g×? - Cã nh÷ng bé phËn nµo? - Ôtô dùng để làm gì? * C« treo tranh 3 - Tranh vÏ g×? - ở nơi xa các chú bộ đội không có hoa cô đã vẽ hoa để tặng c¸c chó. - Các con có muốn vẽ quà để tặng các chú không? - Con thích vẽ gì để tặng chú? * TrÎ thùc hiÖn: c« nh¾c trÎ c¸ch cÇm bót, t thÕ ngåi, c¸ch bè côc. - Víi trÎ kh¸ c« gîi ý. - Ví trÎ yÕu c« híng dÉn bè côc, t« mµu. * NhËn xÐt: - Cho trÎ treo bµi lªn gi¸, cho trÎ ®i 1 vßng võa ®i, võa h¸t “. Hoạt động của trẻ - TrÎ h¸t - Chú bộ đội - Biên giới, hải đảo - B¶o vÖ tæ quèc. - Cháu yêu chú bộ đội. - TrÎ tr¶ lêi.. - Cê tæ quèc - Màu đỏ - Mµu vµng - Cho trẻ đếm - ¤t« t¶i - §Çu xe, thïng xe, b¸nh xe. - Chë hµng ho¸. - VÏ hoa - Cã ¹ - TrÎ thùc hiÖn. - TrÎ h¸t.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> cháu thơng chú bộ đội” và quan sát tranh. - Cho trÎ nhËn xÐt: ch¸u thÝch bµi nµo? v× sao? - C« nhËn xÐt - Tuyªn d¬ng trÎ - Trẻ mang bài của mình để đóng thùng tặng chú bộ đội - Kết thúc đọc thơ: “ chú bộ đội hành quân trong ma”. Hoạt động học có chủ đích. - TrÎ nhËn xÐt - TrÎ l¾ng nghe c« nhËn xÐt - TrÎ h¸t: dËm ch©n. Néi dung träng t©m H¸t vỡ tay : Cháu thương chú bộ đội ©m nh¹c: Nghe h¸t: Màu áo chú bộ đội Trß ch¬i: Ai đoán giỏi - Néi dung tÝch hîp: lÔ gi¸o, to¸n, MTXQ. 2. Mục đích – yêu cầu - TrÎ biÕt h¸t bµi “ Cháu thương chú bộ đội ” h¸t thÓ hiÖn theo nhÞp diÖu hµnh khóc, câu hát mạch lạc, chắc khoẻ, kết hợp với động tác minh hoạ. - Trẻ đợc biết về làn điệu của bài hỏt thông qua nghe cô giới thiệu và hát. - Biết thể hiện các bài hát đợc học 1 cách tự nhiên, nhí nhảnh. - Thể hiện đợc vai chơi. 3. ChuÈn bÞ - Bài hát trong chơng trình: chú bộ đội, làm chỳ bộ đội . - Thơ: chú bộ đội hành quân trong ma. - Một số đồ dùng, đồ chơi. - Ph¸ch tre, x¾c x«, trèng. 4. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô - Đọc thơ: chú bộ đội hành quân trong ma. - (Nh×n xem)2. - C« cã bøc tranh vÏ g×? - Bạn nào biết gì về chú bộ đội?. Hoạt động của trẻ - Chú bộ đội. - Chú bộ đội mặc quần áo mµu xanh ®eo ba l«. - Biên giới, hải đảo. - B¶o vÖ tæ quèc.. - Chú bộ đội đóng quân ở đâu? - Chó lµm nhiÖm vô g×? - Chú bộ đội đóng quân ở biên giới, hải đảo, làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc cho các cháu đợc vui chơi, học hành. - Các con có yêu quý các chú bộ đội không? - Cã ¹. - Múa hát về chú bộ đội thể hiện tình cảm với chú bộ đội. - H¸t: “ Làm chú bộ đội ”. TrÎ h¸t kÕt hîp dËm ch©n - Các cháu có biết sắp đến ngày gì không? - §ã lµ ngµy g×? Ngµy 22/12 TLQ§NDVN. - Ngày lễ 22/12 là ngày TLQĐNDVN đó là ngày lễ, tết của các chó. - Trong ngµy nµy c¸c chó thêng lµm g×? - Nhà các cháu có ai làm nghề bộ đội? * Sắp đến ngày 22/12 lớp mình có muốn làm chú bộ đội đến th¨m doanh tr¹i cña c¸c chó kh«ng? - TrÎ h¸t kÕt hîp vỗ tay ; Cháu thương chú bộ đội . - Tæ nhãm , c¸ nh©n h¸t. - Trẻ nam vác súng đi diễu hành giống chú bộ đội, trẻ nữ hát kết hîp vç tay.. ngµy.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> - Cũng nh các con mọi ngời rất yêu quý các chú bộ đội, những c« g¸i ë quª nhµ còng göi t×nh c¶m yªu th¬ng cña m×nh vµo từng đờng thêu, mũi chỉ gửi các chú. Cô cũng muốn hát tặng chú bộ đội nhân ngày lễ 1 bài hát “ Màu ỏo chỳ bộ đội” để nói lên tình cảm đó. - C« h¸t cho trÎ nghe lÇn 1. - LÇn 2 kÕt hîp minh ho¹. - LÇn 3 nghe b¨ng. * Các con đã làm chú bộ đội và cô hát tặng các chú, các chú Trẻ chơi(2-3 lần ) tÆng c¸c ch¸u 1 trß ch¬i “ Ai đoán giỏi”. - C« nãi c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. - Cho trÎ ch¬i 4 – 5 lÇn. - Chµo c¸c chó ra vÒ. - Hát dậm chân “ làm chú bộ đội” - Chµo c¸c chó ra vÒ. Thứ 3 ngay 20 thang 12 năm 2011 I, Hoạt động có chủ đích: - Hoạt động chính: PTNT Tìm hiểu về nghề bồ đội và ngày 22/12 - Hoạt động kết hợp: Kết hợp: Âm nhạc, văn học..... 1. yêu cầu: KT: Trẻ biết ngày 22/12 là ngày quân đội nhân dân việt nam, là ngày lễ để cảm ơn công lao của các anh hùng quân đội và là ngày của các chú bộ đội trên khắp cả nước. KN: TRẻ biết những hành động, hát những bài hát, đọc thơ tặng chú bội đội. TĐ: Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình: yêu quý kính trọng các chú bộ đội… 2. chuẩn bị: - Tranh ảnh về các chú bộ đội - Các bài thơ bài hát về các chú bội đội: Làm chú bội đội, chú bộ đội hành quân trong mưa, chú giải phóng quân…. 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô HĐ1: ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ ngồi xung quanh và tro chuyện. Cô hỏi trẻ về các nghề trong xã hội. + Con biết những nghề gì trong xã hội + Các con biết các nghề đó như thế nào không? +Sau này con mơ ước làm gì? - Cô cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc và hỏi trẻ. + Cô hỏi trẻ đó là bài hát gì? Nói về ai? HĐ2: Tìm hiểu về nghề bộ đội - ngày 22| 12 *cô cho trẻ xem tranh vẽ về chú bộ đội đang đứng gác và hỏi trẻ:. Hoạt động của trẻ trÎ ngåi xung quanh c« trÎ tr¶ lêi trÎ tr¶ lêi trÎ nªu íc m¬ cña m×nh bài hat làm chú bộ đội, nói về chú bộ đội chú bộ đội đang đứng gác trÎ tr¶ lêi trÎ kÓ màu xanh lá để nguỵ trang kẻ thù.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> +bức tranh vẽ về ai? Đang làm gì? +con biết gì về chú bộ đội? + Trang phục của chú bộ đội như thế nào? Vì sao chú bộ đội lại có trang phục màu xanh lá ? + công việc cuả chú bộ đội là gì? *Cô cho trẻ xem tranh vẽ chú bộ đội đang hành quân và hỏi trẻ: + Các chú bộ đội đang làm gì? + Các chú hành quân ở đâu? + Vì sao các chú lại phải đi hành quân? - Đây là hình ảnh chú bộ đội diễn tập chào mừng ngày 22/12 *Xem tranh chú bộ đội đang luyện tập bắn súng: +Các chú bộ đội đang làm gì? +Vì sao các chú lại phải luyện tập? - Các chú bộ đội phải thường xuyên luyện tập để nâng cao tay súng đề có thể giữ vững lãnh thổ của nước ta. Vì thế để biết ơn công lao to lớn của các chú bộ đội thì nhân dân ta hàng năm kỷ niệm ngµy thµnh lËp Q§NDVN lµ ngµy 22 tháng 12 hàng năm đấy HĐ3: Kết hợp: - Để biêt ơn các chú bộ đội thì các bạn sẽ lµm g×?. trÎ kÓ trÎ quan s¸t tranh hµnh qu©n mÆt trËn để chiến đấu với giặc trÎ quan s¸t tranh chó ®ang b¾n sóng cho ngêi khoÎ m¹nh vµ lu«n s½n sàng chiến đấu nếu có giặc đến. - Yêu mến kính trọng bộ đội và lu«n ch¨m ngoan häc giái - trÎ h¸t bµi ch¸u th¬ng chú bé đội. - Các bạn hãy hát tăng các chú bộ đội mét bµi h¸t nhÐ:cháu thương chú bộ đội và ra chơi Hoạt động ngoài trời: Nội dung: 1. Hoạt động có chủ định: Vẽ quà tặng chỳ bộ đội 2. Trò chơi vận động: tung cao hơn nữa 3. Ch¬i tù chän: 1. Yªu cÇu: - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trß ch¬i. - Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. 2. ChuÈn bÞ: - Phấn,gạch,môi trờng ngoài lớp sạch phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ. 3. Tiến hành hoạt động: 3.1. Hoạt động có chủ định:.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> - Cho trẻ đọc bài thơ “ chỳ bộ đụi hành quõn trong mưa ” - Các con vừa đọc bài thơ gì? chỳ bộ đội hành quõn trong mưa - các chú bộ đội hành quân trong mưa rất là vất vả, vậy các con có thương yêu chú bộ dội không ?có ạ - các con hãy vẽ thật nhiều quà gữi tặng chú bộ đội nhân ngày 22/12 NTLQĐNDVN nhé . - hỏi trẻ con định vẽ gì tặng chú bộ đội ?trẻ kể về ý tương của mình để vẽ - cô gợi ý cho trẻ kể - Cho trÎ ngåi thµnh vßng trßn, thµnh nhãm cho trÎ vÏ. - C« quan s¸t gîi më cho trÎ vÏ. - C« ®i tõng nhãm yªu cÇu trÎ nªu ý tëng vµ cho trÎ nhËn xÐt 3.2. Trò chơi vận động: + Giíi thiÖu trß ch¬i: tung cao hơn nữa + Phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i: gîi ý gióp trÎ nhí l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i + Tổ chức cho trẻ chơi: 2 – 3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, nhận xét, tuyên bố kết qu¶. + Cñng cè: trÎ nh¾c l¹i tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, nhËn xÐt m×nh vµ b¹n ch¬i. 3.3. Ch¬i tù chän: + Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kØ luËt, an toµn. + KÕt thóc: Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn - Hoạt động chính : KPKH : Trò chuyện với trẻ về nghề y - Hoạt động kết hợp: Thơ: Làm bác sĩ 2. Mục đích - yêu cầu : * KiÕn thøc: - TrÎ biÕt c«ng viÖc, vµ c«ng cô cña nghÒ y * KÜ n¨ng : - RÌn kh¶ n¨ng quan s¸t, so s¸nh cho trÎ. * Thái độ : - TrÎ biÕt yªu quý nghÒ y, biÕt ¬n c¸c b¸c sÜ, y t¸. 3. ChuÈn bÞ : - Tranh vẽ công việc, đồ dùng của nghề y 4.Tổ chức hoạt động : ND hoạt động. Híng dÉn cña c«. Hoạt động của trÎ. *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. - §Õn víi c©u l¹c bé bÐ th«ng minh nhanh trÝ ban tæ chøc cã tæ chøc héi thi dµnh cho c¸c bÐ - Giíi thiÖu ngêi dÉn ch¬ng tr×nh - Giới thiệu các đội chơi: + §éi ch÷ thËp xinh + §éi ¸o tr¾ng blu - Giíi thiÖu c¸c phÇn + PhÇn 1: PhÇn giíi thiÖu + PhÇn 2: PhÇn t×m hiÓu + Phần 3: Công bố đội chiến thắng * Phần 1: 2 đội chơi dùng các hình thức thơ ca, hò vè câu đố để giới thiệu về đội của mình - §éi ch÷ thËp xinh. - TrÎ l¾ng nghe - Líp vç tay - Líp vç tay - TrÎ l¾ng nghe. - câu đố: ai mặc ¸o tr¾ng, cã ch÷ thËp xinh, gióp ngêi ch÷a bÖnh,.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> - §éi ¸o tr¾ng blu - C« nhËn xÐt, tuyªn d¬ng sau mçi lÇn ch¬i - Hỏi trẻ đã đọc thơ, câu đố nói về nghề gì? - Ai biÕt g× vÒ nghÒ y? *Hoạt động 2: Quan s¸t tranh. *Hoạt đ«ng 3: Trß ch¬i:. * PhÇn 2: thi t×m hiÓu - Cho trÎ quan s¸t tranh c«ng viÖc cña nghÒ y - Cho trÎ nhËn xÐt? - B¸c sÜ ®ang lµm c«ng viÖc g×? - Kh¸m bÖnh cho ai? - Em bÐ bÞ lµm sao? - C« kh¸i qu¸t: C«ng viÖc cña b¸c sÜ lµ kh¸m chữa bệnh, bắt mạch kê đơn cho mọi ngời khi bÞ èm ®au. - Công việc của bác sĩ cần có những đồ dùng, dông cô g×? - Cho trÎ quan s¸t tranh 2 - Trong tranh vÏ g×? - Ai kÓ tªn nh÷ng dông cô cña b¸c sÜ? - C« kh¸i qu¸t l¹i bøc tranh: nh÷ng dông cô đó là Xa lanh, ống nghe, bông băng.. * GD: C«ng viÖc cña nghÒ y thËt vÊt v¶ vµ cao quý c¸c con ph¶i yªu quý vµ kÝnh träng c¸c b¸c sÜ, c¸c c« y t¸. - Cho trÎ kÓ tªn c¸c ngµnh nghÒ trong x· héi trÎ biÕt? - Lín lªn c¸c con thÝch lµm g×? - Cho 2 đội đọc giao lu: “ Bé làm bao nhiêu nghÒ”. đố bé là ai? - th¬: Lµm b¸c sÜ - TrÎ vç tay - trÎ nãi. - TrÎ quan s¸t - 2 trÎ nhËn xÐt - kh¸m bÖnh - TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ quan s¸t - dông cô nghÒ y - 2, 3 trÎ kÓ - TrÎ l¾ng nghe - 2, 3 trÎ kÓ - 3 trÎ nãi - Cả lớp đọc. * PhÇn 3: Trß ch¬i: Kh¸m bÖnh - C« nãi : H«m nay trêng mÇm non mêi c¸c - TrÎ ch¬i theo yªu cÇu cña c« bác sĩ đến khám bệnh cho các bé - Ai thÝch lµm c¸c b¸c sÜ ®i kh¸m bÖnh nµo? - Cho trẻ mặc áo blu, đội mũ, đeo ống nghe kh¸m bÖnh cho c¸c b¹n * Kết thúc cô khen ngợi trẻ, tuyên dơng đội - Lớp vỗ tay th¾ng cuéc. 1. Kiến thức: Trẻ biết nhóm có số lượng 7 và ít hơn 7. Biết các chữ số từ 1 – 7. - Biết tên gọi, công việc, dụng cụ và sản phẩm của nghề đánh cá. 2. Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng đếm thành thạo đến 7. - Trẻ biết tạo nhóm và nhận biết các chữ số từ 1 - 7. - Trẻ có kỹ năng so sánh, thêm bớt trong phạm vi 7. Trẻ mạnh dan, tự tin phát biểu, nói to, rõ ràng. Có kỹ năng hoạt động nhóm, hoạt động tập thể. 3. Thái độ: Trẻ có ý thức, nề nếp trong giờ học..

<span class='text_page_counter'>(182)</span> Hào hứng tham gia vào tiết học. - Trẻ yêu lao động, yêu quý người ngư dân và các sản phẩm do họ tạo ra. II. Đồ. Chuẩn dùng. của. bị: cô. Đồ. dùng. của. trẻ. Máy tính, màn chiếu, dạy trên CNTT. - Đàn, đài ghi sẵn các bản nhạc phục vụ cho tiết dạy: “ Lý kéo chài”, nhạc đệm vè. Que chỉ. - Mỗi trẻ có 1 rổ đồ dùng học tập trong có hình ảnh 9 con cá, 8 con tôm, thẻ chữ số 5, 6, 7. 5 tờ bài tập nhóm (in trên khổ A1). - Một số loài hải sản tự tạo làm từ các nguyên vật liệu. Bể cá, cần câu, một số con vật sống dưới nước. Mỗi trẻ 1 giỏ đựng cá. III. Hoạt. Cách động. Hoạt của. tiến của. hành: cô. động trẻ 1. hát. định tổ chức: Cô và trẻ và vận động theo bài: “ Lý kéo chài”. 2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Ôn tập đếm, tạo nhóm và nhận biết chữ số trong phạm vi 7 qua trò chơi “ Vận động theo yêu cầu của cô”. Cô lần lượt đưa ra các yêu cầu để trẻ tạo nhóm các vận động: * Lượt 1: Các đội chèo thuyền theo số lần cô yêu cầu: VD: Hãy chèo thuyền về bên trái 6 lần. Hãy chèo thuyền về bên phải 7 lần. * Lượt 2: Mỗi nhóm thực hiện các dộng tác mô phỏng một trong những công việc của nghề đánh cá như: quăng chài, kéo lưới, bắt cá… với số lần theo yêu cầu của cô. Cô quan sát và nhận xét kết quả sau mỗi lần chơi. b. Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh, thêm bớt trong phạm vi 7. ( Sử dụng CNTT) * Dạy trẻ so sánh, thêm bớt với 2 nhóm đối tượng có số lượng hơn kém nhau là 1:.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> -. Trong Yêu. rổ cầu. trẻ. của lấy. các và. con xếp. 7. có con. những cá. ra. gì? ngoài.. - Sau đó, yêu cầu trẻ lấy 6 con tôm và xếp một con CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM Thời gian thực hiện: 2 tuần(20/12- 24/12) I, Mục tiêu: (B¶ng treo) II. ChuÈn bÞ: - Trang trÝ chñ ®iÓm - Tranh ¶nh, m« h×nh vÒ c¸c chú bộ đội, doanh trai quân đội. - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động trong chủ đề: Văn học, khám phá khoa häc..... III. TiÕn hµnh: 1. §ãn trÎ: * Trß chuyÖn buæi s¸ng:Trò chuyện về nghề bộ đội , công an …. trong xã hội * ThÓ dôc s¸ng: Thứ 2, 4,6 tập với bài : Đu quay -> Mục đích: Tạo cho trẻ thói quen tập thể dục sáng, luyện các giác quan cho trẻ -> ChÈn bÞ: S©n b·i s¹ch, b»ng ph¼ng. -> TiÕn hµnh: - Khởi động: Cho trẻ xếp 3 hàng ngang, xoay cổ tay, cánh tay, eo, đùi... - Trọng động: H« hÊp: Thổi bóng Tay - vai: Dang ngang gËp c¼ng tay để sau gáy TTCB: Hai tay th¶ xu«i, ch©n song song Ch©n: : Tay giơ ra trước nhón ®Çu gèi khuþ TTCB: Hai tay th¶ xu«i Bông: §øng th¼ng tay chèng h«ng Cúi ngời về trớc, ngửa ngời về sau, đứng thẳng BËt: BËt t¹i chç 2.Hoạt động góc: a. Néi dung: - Gãc ph©n vai: B¸c sÜ, phòng khám, nấu ăn, lựa chọn món ăn yêu thích - Gãc x©y dùng: XD doanh trại quân đội, lắp ghép hàng rào, ghế đá, cây xanh… - Gãc nghÖ thuËt: : VÏ nặn xé dán các bức tranh tặng chú bội đội. Làm tranh chủ đề - Gãc häc tËp: Nối đúng số lượng đồ dùng- nối đồ dùng theo nghề hợp lý, kể chuyện theo tranh. - Gãc thiªn nhiªn: ch¬i víi c¸t, su tÇm c©y cèi, chăm sóc cây.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> b. Mục đích – Yêu cầu: - TrÎ biÕt thÓ hiÖn vai ch¬i - TrÎ bíc ®Çu x©ydựng được doanh trai quân đội. - TrÎ biÕt dïng kü n¨ng vÏ xé dán các dức tranh để tặng chú bội đội, biết làm tranh chủ đề cùng cô. - Trẻ biết chăm sóc cây xanh. c. ChuÈn bÞ: - §å dïng nấu ăn - Khèi h×nh, hµng dµo, c©y xanh, chú bội đội. d. Híng dÉn a. Tho¶ thuËn - TrÎ h¸t móa: “Vai chó mang sóng” - Vừa hát bài gì? và về ai? Về chú bộ đội - Chó lµm nhiÖm vô g×? (B¶o vÖ tæ quèc) - Bè mÑ c¸c con lµm nghÒ g×? (TrÎ kÓ: B¸c sÜ, c« gi¸o) Trong xã hội mọi ngời làm 1 nghề khác nhau, để hiểu thêm về 1 số công việc cña 1 sè nghÒ: H«m nay c« ch¸y m×nh cïng ch¬i chñ ®iÓm mét sè ngµnh nghÒ - C« giíi thiÖu c¸c gãc ch¬i + Gãc x©y dùng: X©y khu doanh trại bộ đội + Gãc ph©n vai: nấu ăn + Gãc nghÖ thuËt: VÏ nặn, xé dán về những bức tranh tặng chú bộ đội. + Gãc häc tËp: XÕp hét h¹t, ch¬i l«t«, nối đúng số lượng với các nghề + Gãc thiªn nhiªn: ch¨m sãc c©y b. Qu¸ tr×nh ch¬i C« cho trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i, c« träng t©m vµo gãc XD. Híng dÉn trÎ c¸ch xd khu công nghiệp Cô bao quát các góc chơi bằng cách đến từng góc để ổn định vai chơi cho trẻ Sau đó về góc xây dựng để hướng dẫn trẻ cách xây dựng khu công nghiệp: - Khu Doanh trai quân đội cần phải có những gì? - Muốn xây dựng doanh nghiệp cần phải có những gì? - Ai làm bác thợ cả trong công trình? - Bác phân công công việc như thế nào? - Ai là những người thợ lắp ghép nên các khi nhà….? Cô cho trẻ bắt tay vào xây dựng công trình. c. NhËn xÐt: - C« nhËn xÐt ë tõng nhãm ch¬i - Cho trÎ ®i th¨m quan công trình - Cô tặng hoa cho các đội. III. Mét sè trß ch¬i cã luËt 1. Néi dung: - Trß ch¬i häc tËp: BÞt m¾t nghe tiÕng, ai nhanh nhất - Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh, kộo co, chiếc tỳi kỳ lạ… - Trß ch¬i d©n gian: Ch×m næi, chàng chàng bán lợn, …. 2. Yªu cÇu: - Qua trß ch¬i gióp trÎ tho¶i m¸i, s¶ng kho¸i - TrÎ ch¬i theo luËt ch¬i, c¸ch ch¬i, høng thó ch¬i 3. Híng dÉn: Mäi lóc, mäi n¬i..

<span class='text_page_counter'>(185)</span> --------------------------------------{{{----------------------------------Thứ 2 ngày 20 tháng 12 năm 2010 I. Hoạt động cú chủ đớch: 1. Néi dung träng t©m Tạo hình: vẽ quà tặng chú bộ đội - Néi dung tÝch hîp: ©m nh¹c, v¨n häc, m«i trêng xung quanh. 2. Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết vẽ đợc 1 bức tranh đơn giản để tặng chú bộ đội có thể là ôtô, xe tăng, doanh trại bộ đội, hoa, bang cờ. - TrÎ tù lùa chän h×nh bãng theo ý thÝch. - Trẻ vẽ đẹp, tô màu không bị leo ra ngoài…. 3. ChuÈn bÞ - Chuẩn bị 2 - 3 bức tranh vẽ quà tặng chú bộ đội. - Bót, s¸p mµu cho trÎ. 4. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - TrÎ h¸t: vai chó mang sóng - TrÎ h¸t - C¸c con võa h¸t vÒ ai? - Chú bộ đội - Chú bộ đội đóng quân ở đâu? - Biên giới, hải đảo - Chó lµm nhiÖm vô g×? - B¶o vÖ tæ quèc - Các chú bộ đội có mặt ở khắp mọi nơi trên mọi miền tổ quốc dù ở hải đảo, trên biên giới hay ở đất liền lúc nào các chú cũng sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ tổ quốc cho các cháu đợc vui chơi học tập. - Tình cảm của cháu đối chú bộ đội ntn? - Cháu yêu chú bộ đội. - Bạn nào ớc mơ làm nghề bộ đội? - TrÎ tr¶ lêi. * Các chú bộ đội đóng quân ở rất xa, rất buồn và thiếu thốn tình cảm. Cô đã có ý định sẽ tặng quà cho các chú bộ đội mà gói quà của cô sẽ là những bøc tranh. C¸c con nh×n xem bøc tranh vÏ g× nhÐ. * C« ®a tranh 1 cho trÎ quan s¸t. - Bøc tranh c« vÏ g×? - Cê tæ quèc - Cê mµu g×? - Màu đỏ - ¤ng sao mµu g×? - Mµu vµng - ¤ng sao cã mÊy c¸nh? - Cho trẻ đếm * C« ®a tranh vÏ g×? - ¤t« t¶i - Cã nh÷ng bé phËn nµo? - §Çu xe, thïng xe, b¸nh xe. - Ôtô dùng để làm gì? - Chë hµng ho¸. * C« treo tranh 3 - Tranh vÏ g×? - VÏ hoa - ở nơi xa các chú bộ đội không có hoa cô đã vẽ hoa để tặng các chú. - Các con có muốn vẽ quà để tặng các chú không? - Cã ¹ - Con thích vẽ gì để tặng chú? * TrÎ thùc hiÖn: c« nh¾c trÎ c¸ch cÇm bót, t thÕ ngåi, - TrÎ thùc hiÖn c¸ch bè côc. - Víi trÎ kh¸ c« gîi ý. - Ví trÎ yÕu c« híng dÉn bè côc, t« mµu. * NhËn xÐt: - Cho trÎ treo bµi lªn gi¸, cho trÎ ®i 1 vßng võa ®i, võa - TrÎ h¸t hát “ cháu thơng chú bộ đội” và quan sát tranh. - Cho trÎ nhËn xÐt: ch¸u thÝch bµi nµo? v× sao? - TrÎ nhËn xÐt - C« nhËn xÐt - TrÎ l¾ng nghe c« nhËn xÐt - Tuyªn d¬ng trÎ.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> - Trẻ mang bài của mình để đóng thùng tặng chú bộ đội - Kết thúc đọc thơ: “ chú bộ đội hành quân trong ma”. - Trẻ hát: dậm chân ----------------------------------*****----------------------------------II. Hoạt động ngoài trời 1. Hoạt động có chủ đích - Quan sát cái chậu đựng hoa. - Chơi vận động. - Ch¬i tù do. 2. Mục đích - yêu cầu - TrÎ biÕt tªn, t¸c dông, chÊt liÖu, c¸ch sö dông, nghÒ s¶n xuÊt. 3. ChuÈn bÞ - C hậu đựng hoa.. 4. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - HĐ1: quan sát - đàm thoại - §©y lµ c¸i g×? - Chậu đựng hoa. - Lµm b»ng g×? - B»ng sø. - Ai lµm ra? - C« chó c«ng nh©n. - Muốn đợc lâu? - GÜ g×n, kh«ng nÐm ®Ëp. - C¸ch lµm b×nh hoa ntn? - Lµm tõ vËt liÖu g×? - Từ đất sét. - H§2: Ch¬i tù do - HĐ3: Chơi vận động: thi xem ai nhanh III. Hoạt động góc 1. Néi dung - Góc xây dựng: xây doanh trại quân đội. - Góc nghệ thuật: làm đồ chơi từ bẹ chuối, lá cây. - Gãc häc tËp: xÕp ch÷ u, , e, ª., xem tranh nghÒ. - Gãc ph©n vai: nÊu ¨n. - Gãc thiªn nhiªn: ch¨m sãc c©y. 2. Mục đích - yêu cầu - Trẻ xây đợc doanh trại quân đội có đầy đủ các khu chỉ huy, phòng ăn, ngủ… - BiÕt thÓ hiÖn vai ch¬i gi÷a ngêi b¸n hµng vµ ngêi mua hµng, sù nhiÖt t×nh cña b¸c sÜ. - TrÎ thÓ hiÖn vai ch¬i tõ l¸ c©y. 3. ChuÈn bÞ - L¸ mÝt, l¸ ®a, d©y buéc. - §å dïng nÊu ¨n. - Bộ đồ lắp ghép, cây xanh, thảm cỏ. 4. Tổ chức hoạt động a. Tho¶ thuËn tríc khi ch¬i Hoạt động của cô - Cho trÎ h¸t: vai chó mang sóng. - Ch¸u võa h¸t vÒ ai? - Chú bộ đội đóng quân ở đâu? - Chó lµm nhiÖm vô g×? - Bè mÑ ch¸u lµm nghÒ g×? - Trong x· héi mçi ngêi lµm 1 c«ng viÖc kh¸c nhau. §Ó hiÓu thªm vÒ 1 sè nghÒ c« ch¸u cïng ch¬i chñ ®iÓm: 1 sè nghµnh nghÒ. * Cã nh÷ng gãc ch¬i nµo? - Gãc x©y dùng ch¬i g×? - Gãc x©y dùng ch¬i g×?. Hoạt động của trẻ - Về chú bộ đội. - Hải đảo, biên giới. - B¶o vÖ tæ quèc..

<span class='text_page_counter'>(187)</span> b. Qóa tr×nh ch¬i - Cô cho trẻ về các góc chơi, cô bao quát chung, động viên, trẻ chơi. - C« träng t©m vµo gãc x©y dùng, híng dÉn trÎ x©y dùng c«ng viªn. c. NhËn xÐt - C« nhËn xÐt tõng gãc ch¬i. ----------------------------------*****----------------------------------IV.Hoạt động chiều 1. Hoạt động có chủ đích - Ôn thơ: “ Hạt gạo làng ta”. - Ch¬i tù do. 2. Mục đích - yêu cầu - TrÎ nhí tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶, hiÓu néi dung bµi th¬. 3. ChuÈn bÞ - Tranh thơ. 4. Tổ chức hoạt động - Cô đọc thơ. - Đàm thoại: - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Do ai s¸ng t¸c? - Các bác nông dân làm việc vào lúc thời tiết như thế nào? - Cho trẻ đọc thơ 3 - 4 lần. - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc. * Ch¬i tù do. * Tr¶ trÎ. ----------------------------------*****----------------------------------V. Nhật ký cuối ngày:. Thứ 3 ngày 21 tháng 12 năm 2010 I, Hoạt động có chủ đích: 1, Nội Dung TT: Toán. Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7 ( Cô Thoan soạn bài) II, Hoạt động ngoài trời 1. Hoạt động có chủ đích - Quan s¸t c«ng viÖc cña nghÒ n«ng. - Chơi vận động: chuyền bóng qua đầu. - Ch¬i tù do. 2. Mục đích - yêu cầu - TrÎ biÕt c«ng viÖc cña nghÒ n«ng, s¶n phÈm cña nghÒ n«ng. - TrÎ ch¬i høng thó. 3. ChuÈn bÞ - Tranh. 4. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - HĐ1: quan sát - đàm thoại - H¸t: “ H¹t g¹o lµng ta” - Ai lµm ra h¹t g¹o? B¸c n«ng d©n - B¸c n«ng d©n. - B¸c n«ng d©n muèn lµm ra h¹t g¹o b¸c lµm c«ng viÖc g×? - Cày ruộng, cuốc đất, tát nớc, cÊy lóa… - Cµy ruéng cÇn dông cô g×? - M¸y cµy, c¸i cµy, con tr©u..

<span class='text_page_counter'>(188)</span> - Cuốc đất cần dụng cụ gì? - Ngêi n«ng d©n ®ang lµm g×? - NghÒ n«ng thuéc nhãm nghÒ g×? - S¶n phÈm cña nghÒ n«ng ? - C«ng viÖc cña nghÒ n«ng ? - Tình cảm của cháu đối với nghề nông? - H§2: Ch¬i tù do - HĐ3: Chơi vận động: truyền bóng qua đầu.. - C¸i cuèc. - T¸t níc, cÊy lóa. - NghÒ n«ng. - Ng«, khoai, s¾n, lóa. - RÊt vÊt v¶. - Ch¸u rÊt th¬ng b¸c n«ng d©n.. III. Hoạt động góc 1. Néi dung - Góc xây dựng: xây doanh trại quân đội. - Góc nghệ thuật: vẽ quà tặng chú bộ đội. - Gãc häc tËp: xÕp ch÷ u, , xem l«t« . - Gãc ph©n vai: nấu ăn cho các chu bộ đội. - Gãc thiªn nhiªn: ch¬i víi c¸t. 2. Mục đích - yêu cầu - Trẻ xây dựng đợc doanh trại quân đội với đủ các khu, bố cục đẹp, hợp lý. - TrÎ thÓ hiÖn vai ch¬i: tập làm những người đầu bếp. - Trẻ biết dùng kỹ năng vẽ món quà trẻ thích tặng chú bộ đội. 3. ChuÈn bÞ - Th¶m cá, bé l¾p ghÐp, hoa, c©y. - S¸p mµu, giÊy. 4. Tổ chức hoạt động a. Tho¶ thuËn tríc khi ch¬i - Hát: hát cháu thơng chú bộ đội. - Chú bộ đội đóng quân ở đâu? - Lµm nhiÖm vô g×? - Thuéc nhãm nghÒ g×? - Cã nh÷ng gãc ch¬i g×? - Ai muốn giúp các chú bộ đội xây dựng doanh trại. - Ai muốn vẽ quà tặng chú bộ đội. b. Qóa tr×nh ch¬i - Cô cho trẻ về các góc chơi, cô bao quát chung, động viên, trẻ chơi. - C« träng t©m vµo gãc x©y dùng. c. NhËn xÐt - C« nhËn xÐt tõng gãc ch¬i. IV. Hoạt động chiều 1. Hoạt động có chủ đích - BÐ tËp t«: T« mµu h×nh ¶nh ch÷ u, vµ «n ch÷ c¸i u, . - Ch¬i tù do. 2. Mục đích - yêu cầu - Trẻ tô màu đẹp, biết dùng phối hợp màu, nhận biết chữ cái u, . 3. ChuÈn bÞ - Vë tËp t«, bót s¸p. 4. Tổ chức hoạt động - Cô cho trẻ đọc chữ u, . - Tæ nhãm, c¸ nh©n - Nèi ch÷ u, víi tõ. - T« mµu h×nh ¶nh, c« gîi ý víi trÎ yÕu. * NhËn xÐt phÇn t« mµu. * Ch¬i tù do. * Tr¶ trÎ..

<span class='text_page_counter'>(189)</span> V, Nhật ký cuối ngày:. Thứ 4 ngày 22 tháng 12 năm 2010 I, Hoạt động có chủ đích: 1, Nội Dung TT: khám phá khoa. học. Tìm hiểu về ngày 22/12 Kết hợp: Âm nhạc, văn học..... 2, yêu cầu: - Trẻ biết ngày 22/12 là ngày quân đội nhân dân việt nam, là ngày lễ để cảm ơn công lao của các anh hùng quân đội và là ngày của các chú bộ đội trên khắp cả nước. - TRẻ biết những hành động, hát những bài hát, đọc thơ tặng chú bội đội. - Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình: yêu quý kính trọng các chú bộ đội…. 3, chuẩn bị: - Tranh ảnh về các chú bội đội - Ảnh trên vi tính… - Các bài thơ bài hát về các chú bội đội: Làm chú bội đội, chú bộ đội hành quân trong mưa, chú giải phóng quân…. 4, Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1, ổn định tổ chức Cô cùng trẻ ngồi xung quanh và trò chuyện. Cô hỏi trẻ về các nghề trong xã hội. - Con biết những nghề gì trong xã hội? - Các con biết các nghề đó như thế nào không? - Sau này con mơ ước làm gì? - Cô cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc và hỏi trẻ. Cô hỏi trẻ đó là bài hát gì? Nói về ai? cô cho trẻ xem tranh vẽ về chú bộ đội dang đứng gác và hỏi trẻ: +bức tranh vẽ về ai? Đang làm gì? +con biết gì về chú bộ đội? + Trang phục của chú bộ đội như thế nào? Vì sao chú bộ đội lại có trang phục màu xanh lá ? + công việc cuả chú bộ đội là gì?  Cô cho trẻ xem tranh vẽ chú bộ đội đang hành.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> -. -. quân và hỏi trẻ: Các chú bộ đội đang làm gì? Các chú hành quân ở đâu? Vì sao các chú lại phải đi hành quân? Đây là hình ảnh chú bộ đội diễn tập chào mừng ngày 22/12  Xem tranh chú bộ đội đang luyện tập bắn súng: Các chú bộ đội đang làm gì? Vì sao các chú lại phải luyện tập? Các chú bộ đội phải thường xuyên luyện tập để nâng cao tay súng đề có thể giữ vững lãnh thổ của nước ta. Vì thế để biết ơn công lao to lớn của các chú bộ đội thì nhân dân ta hàng năm kỷ niệm. Tiết học : Thể Dục NDTT: ĐẬP VÀ BẮT BÓNG BẰNG 2 TAY NDKH: KPKH, Thơ 1. Mục Tiêu a. KiÕn thøc: - Trẻ nhận biết rõ các bài tập và hiểu yêu cầu của hoạt động.Biết cầm bóng, đứng t thế dùng lực 2 bàn tay đập bóng xuống sàn và bắt đợc bóng. b. Kü n¨ng : - Trẻ thực hiện bài tập đúng kĩ thuật và tham gia chơi đúng cách, hiệu quả. - Trẻ nói tên bài tập, yêu cầu, cách thực hiện và hoạt động nhanh nhẹn sáng tạo. c. Thái độ : - Trẻ chủ động, hứng thú tham gia hoạt động. 2 .ChuÈn bÞ - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, sơ đồ luyện tập. - §å dïng häc tËp: Bãng nhùa. 3. TiÕn hµnh tổ chức hoạt động có chủ đích. Hướng dẫn cña C« Hoạt động1: Bộ trũ chuyện cựng cụ - C« vµ trÎ cïng trß chuyÖn vÒ c¸c c«ng viÖc cña c¸c bác nông dân - Hoạt động 2: Bé thật khéo léo a.Khởi động - Cháu di chuyển các kiểu chân ( bàn chân, mũi chân, gót chân) b.Bài tập phát triển chung. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô về chủ đề các bác nông dân . - trẻ thực hiện các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô ..

<span class='text_page_counter'>(191)</span> - Cho trẻ tập cùng cô các động tác tay, chân, bụng, bật. Mỗi động tác tập 4 lần 8 nhÞp. - §éng t¸c h« hÊp : Lµm tiÕng cßi tµu. - §éng t¸c tay - vai: §a 2 tay ra tríc xoay cæ tay. - §éng t¸c ch©n : Ngåi khuþu gèi - §éng t¸c bông : §øng nghiªng ngêi sang 2 bªn - §éng t¸c bËt nh¶y : bËt chôm t¸ch. Cho trẻ đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diÖn c¸ch nhau 3,5m. c. Vận động cơ bản: Đập và bắt búng bằng 2 tay - Giíi thiÖu bµi tËp: H«m nay chóng ta cïng c¸c bác nông dân luyÖn tËp víi bãng. * C« tËp mÉu: §Ó cã thÓ cïng c¸c bác nông dân luyÖn tËp cã hiÖu qu¶ nhÊt cïng quan s¸t c« lµm mÉu + LÇn 1: C« thùc hiÖn toµn bé bµi tËp cho trÎ quan s¸t. + LÇn 2: C« thùc hiÖn bµi tËp kÕt hîp ph©n tÝch kÜ thuËt. ở t thế chuẩn bị 2 chân đứng rộng bằng vai 2 tay cÇm bãng ®a ra phÝa tríc, m¾t nh×n th¼ng, ®Çu h¬i cói khi nghe hiÖu lÖnh dïng hÕt søc nÐm cña 2 bµn tay ®Ëp bãng xuèng sµn vµ chê bãng n¶y lªn dïng 2 tay b¾t bãng, ch©n kh«ng di chuyÓn. C« võa tËp song bµi tËp g×? + LÇn 3: Cho 1-2 trÎ kh¸ lªn tËp, c« híng dÉn söa sai cho trÎ, nhËn xÐt trÎ tËp *TrÎ thùc hiÖn : chóng ta thi ®ua xem đội nào cùng các bỏc nụng dõn luyện tập tèt nhÊt nhÐ. - LÇn 1: Cho lÇn lît cho 4 trÎ lªn tËp . - LÇn 2: Cho tõng hµng thi ®ua thùc hiÖn. Cô động viên, khích lệ, sửa sai cho trẻ. - Lần 3: Tổ chức cho các đội thi đua lên thùc hiÖn. C« quan s¸t khÝch lÖ trÎ ch¬i, tuyªn bè kÕt qu¶. * Củng cố: Cho mỗi đội cử lên một thành viªn xuÊt s¾c thi tµi cïng c¸c tæ kh¸c cho c¶ líp quan s¸t vµ nhËn xÐt. - Nªu l¹i tªn bµi tËp vµ c¸ch thùc hiÖn. - C« nhËn xÐt, tuyªn bè kÕt qu¶. - NhËn xÐt: Cho trÎ nhËn xÐt qu¸ tr×nh luyÖn tËp cña m×nh, cña b¹n. C« nhËn xÐt đánh giá chung.. - Trẻ tập cùng cô đúng động tác nhiệt t×nh. TrÎ tËp 2 lÇn 8 nhÞp Trẻ đọc thơ về hai hàng theo hiệu lệnh cña c«. - TrÎ l¾ng nghe.. - TrÎ quan s¸t - Chó ý l¾ng nghe c« híng dÉn. Đập và bắt bóng bằng 2 tay - TrÎ lªn tËp, c¸c b¹n nhËn xÐt.. - TrÎ luyÖn tËp nhiÖt t×nh. - TrÎ thi ®ua cè g¾ng, ®oµn kÕt trong đội. - TrÎ thÓ hiÖn nhiÖt t×nh. - TrÎ nh¾c l¹i - TrÎ l¾ng nghe..

<span class='text_page_counter'>(192)</span> Gi¸o dôc : TrÎ biÕt yªu quý các bác nông dân và biết được công việc vất vả của các bác nông dân. Biết ăn hết các suất cơm của mình để cơ thể khỏe mạnh. * Hoạt động 3: Ai thụng minh hơn Trò chơi vận động: Đuổi búng Ngoµi nh÷ng giê luyÖn tËp søc khoÎ, c¸c bác nông dân cßn ch¬i víi trß ch¬i ®uæi bãng. - Giíi thiÖu trß ch¬i: §uæi bãng. - Phæ biÕn c¸ch ch¬i, lô©t ch¬i:C« giíi thiÖu, gi¶i thÝch cho trÎ hiÓu.. - Tổ chức cho trẻ chơi: Cô động viên , khÝch lÖ trÎ ch¬i cè g¾ng - Nhận xét chơi:Trẻ tự nhân xét, cô đánh gi¸. *Håi tÜnh Cho trÎ ®i nhÑ nhµng quanh s©n th gi·n. Hoạt động 4: Kết thúc : Cô giáo nhận xét kết quả hoạt động của trẻ, tuyên dương, động viên, khích lệ nhắc nhỡ trẻ thực hiện tốt các bài tập sau – Cho trẻ nhẹ nhàng đi ra ngoài. TrÎ l¾ng nghe.. TrÎ chó ý l¾ng nghe. - TrÎ ch¬i ®oµn kÕt, cè g¾ng.. - TrÎ th gi·n nhÑ nhµng quanh s©n tËp. Trẻ lắng nghe Trẻ nhẹ nhàng ra ngoài. 1. Mục Tiêu * Kiến thức: - Trẻ biết tên nghề biết tác dụng của nghề đối với xã hội, biết công việc hàng ngày của các bác sỹ như khám bệnh tiêm thuốc ...... * Kĩ năng: - Luyện phát âm cho trẻ cung cấp vốn từ, từ mới nhằm phát triển ngôn ngữ * Thái độ: - Giáo dục trẻ lòng tự hào yêu nghề y gần gũi với bác sỹ không sợ bác sỹ giáo dục trẻ khi bị ốm cần đi khám bác sỹ kịp thời và uống thuốc theo đơn của bác sỹ 2. Chuẩn bị . Tranh ảnh về công việc của bác sỹ hàng ngày, đoạn phim tư liệu về công việc của bác sỹ Một số đồ dùng cần thiết của bác sỹ bằng đồ chơi minh hoạ 3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích Hướng dẫn của cô *Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô - Đọc thơ thỏ “bông bị ốm” Các con vừa được đọc bài thơ gì ? -Thỏ bông đến gặp ai?. Dự kiến hoạt động của trẻ Trẻ đọc thơ -Thỏ bông bị ốm - Bác sỹ.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> Khi các con bị ốm chúng mình phải làm gì? - Các bác sỹ hàng ngày làm việc rất vất vả, các bác sỹ làm những việc gì và làm như thế nào? khi khám chữa bệnh các bác sỹ cần phải có những dụng cụ gì ?Chúng ta cùng quan sát và trò truyện về một số công việc hàng ngày của bác sỹ nhé *Hoạt động 2: Trò truyện về công việc của bác sỹ - Để biết hàng ngày các bác sỹ làm việc gì cùng quan sát hình ảnh trên ti vi nhé. - Các con vừa được xem một số hình ảnh về công việc các bác sỹ -Ai kể cho cô nghe bác sỹ làm những việc gì? -Cùng quan sát xem cô có tranh vẽ gì? -Trên tai bác sỹ đeo cái gì? -Khi khám chữa bệnh bác sỹ mặc áo gì ? -Mũ bác sỹ đội đầu có chữ gì ? - Bác sĩ đang đeo gì hai bên tay ? - Ống lắng bác đang lắng xem bên trong tim, phối của bệnh nhân có bình thường hay bị bệnh. -Ngoài tai nghe ra bác sỹ còn những đồ dùng gì? -Khi khám chữa bệnh thái độ của bác sỹ đối với bệnh nhân như thế nào? -Khám chữa bệnh song bác sỹ làm gì? -Khi các bạn bị ốm các bạn phải làm gì ? - Khi bị ốm các con cần phải đi khám bác sỹ để lấy đơn thuốc không nên uống thuốc bừa bãi không có sự chỉ dẫn của bác sỹ + Chơi trò chơi tập làm bác sỹ Cô nói luật chơi cách chơi tổ chức cho trẻ chơi - Cho trẻ quan sát một số tranh ảnh về công việc của bác sỹ Đây tranh vẽ bác sỹ đang làm gì ? Ngoài việc khám chữa bệnh ra các bác sỹ còn phải làm nhiều việc khác như mổ, điều trị chăm sóc những bệnh nhận bị bệnh nặng nằm lại viện Nghề y là một nghề cao quý trong xã hội. - Phải khám bệnh -Trẻ chú lắng nghe. -Trẻ quan sát -Khám chữa bệnh, tiêm, mổ..... -Bác sỹ đang khám bệnh cho em bé -Tai nghe - Áo trắng - Có chữ thập - Ống lắng. -Kiêm tiêm, cặp nhiệt độ, túi thuốc.... - Nhiệt tình cởi mở nhẹ nhàng với bệnh nhân Kê đơn thuốc cho bệnh nhân Đi khám bác sỹ Trẻ chú ý lắng nghe. Trẻ chơi trò chơi Trẻ quan sát tranh Bác sỹ đang chăm sóc bệnh nhân Trẻ chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> có bác sỹ thì nhiều người bị ốm bị bệnh được cứu chữa kịp thời vì vậy các con phải biết chân trọng yêu quý bác sỹ . Cùng đọc thơ tặng các bác sỹ tỏ lòng biết ơn. Trẻ đọc thơ : Làm bác sĩ và đi ra Hoạt động 3: .Kết thúc ngoài Trẻ đọc thơ : Làm bác sĩ. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Đề tài : CHÁU THƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI I/ YÊU CẦU: -Trẻ thuộc bài hát, biết tên bài hát, tên tác giả, khi hát thể hiện tình cảm nhịp điệu vui của bài hát, vận động khá tốt. - Hứng thú tham gia trò chơi, chú ý nghe hát. - Giáo dục trẻ biết yêu quí các chú bộ đội II/ CHUẨN BỊ: - Băng, đĩa có bài hát -Tích hợp KPXH III/-TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG 1 : Dạy vận động “ Cháu thương chú bộ đội” - Cô đố, cô đố “ Nhiều anh chỉ có một tên Anh ở hải đảo, anh lên núi đồi Anh ở miền đất xa xôi Giữ yên mảnh đất bầu trời quê hương” Đố các con đó là ai? - À, đúng rồi các chú bộ đội rất vất vả đó các con, các chú phải ngày đêm canh gác vùng trời, vùng biển quê hương, cho các con được vui bước đến trường đó các con. - Vậy các con có yêu quí các chú bộ đội không? - Yêu quí các chú bộ đội các con phải làm gì cho các chú vui? - À, đúng rồi các con phải chăm ngoan học giỏi để cho các chú vui các con nhé! Theá caùc con coù thuoäc baøi haùt naøo noùi về tình cảm của các bạn với các chú bộ đội không? - Lớp hát lần 1: + Các con vừa hát bài gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - là chú bộ đội. - Trẻ trả lời. - Lớp hát - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> + Nhạc và lời của ai? - Các bạn nhỏ rất thương yêu các chú bộ đội đó các con. - Cô thấy các bạn hát rất hay rồi, vậy bạn nào giỏi lên hát và vận động cho cô và các bạn xem đi nào? - Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do. - Cô thấy các con bạn nào cũng hát và vận động rất hay. Ngoài những cách vận động của các con cô thấy cách vận động “vỗ tay theo theo nhịp” rất phù hợp với giai điệu bài hát này. Vậy hôm nay mình cùng vỗ tay theo theo nhịp bài hát này nhé! - Cô làm mẫu 1 lần cho trẻ xem. - Vỗ tay theo theo nhịp là vỗ như thế nào? (nếu trẻ không trả lời được, cô giải thích lại cho trẻ nghe) - Cả lớp vận động cùng cô. - Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp bằng nhiều hình thức: Vỗ tay, vỗ vai, kí chân… - Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân.(cô mở băng) - Cô chú ý sửa sai. - Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả? Tên vận động? * HOẠT ĐỘNG 2 Nghe hat “Mau ao chú bộ đội” - Các con ơi! Nhìn xem cô có tranh gì đây? - Thế chú bộ đội mắc quân phục như thế nào? Áo chú màu gì? Các con biết không có một bài hát rất hay nói về màu áo của các chú bộ đội đó các con, bây giờ các con hãy ngồi ngoan cô sẽ hát cho các con nghe nhé! - Cô hát lấn 1: cô giới thiệu tên bài hát , ( Bài hát Màu áo chú bộ đội nhạc và lời : Nguyễn Văn Tý) + Bài hát ca ngợi về màu áo của các chú bộ đội, dù có đổi màu qua năm tháng nhưng tình dân, nghĩa Đãng không bao giờ phai và các bạn nhỏ rất thích màu áo của các chú đó các con. - Mở băng trẻ nghe 1-2 lần minh hoạ * HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi “bao nhiêu bạn hat” - Bây giờ là phần trò chơi âm nhạc , hôm nay cô sẻ cho các con chơi trò chơi “ Bao nhiêu bạn hát” - Cô nêu cách chơi: - Cho cháu chơi vài lần. - Cô nhận xét nhẹ nhàng sau khi chơi. - Trẻ lên hát và vận động. - Trẻ chú ý - Lớp vân động - Tổ nhóm, cá nhân vận động. - Lớp nhắc tên bài hát, tác giả - Chú bộ đội. - Trẻ ngồi nghe cô hát. - Trẻ chú ý xem cô hát và minh họa. - Lắng nghe cô nói cách chơi - Trẻ chơi trò chơi. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> Đề tài : LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY I/ YÊU CẦU: -Trẻ thuộc và hát nhịp nhàng bài hát, thể hiện tình cảm nhịp điệu vui của bài hát. - Hứng thú tham gia trò chơi, chú ý nghe hát. - Giáo dục trẻ biết yêu quí, nhớ ơn các cô bác nông dân. II/ CHUẨN BỊ: - Băng, đĩa có bài hát - Mũ chóp kín. -Tích hợp : KPXH, Văn học III/-TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG 1 : Dạy hát “ Lớn lên cháu lái máy cày” - Lớp đọc thơ “ Bác nông dân” - Các con vừa đọc bài thơ nói về ai? - Vậy trong lớp mình ai có cha mẹ làm nghề làm ruộng? - Công việc của nghề làm ruộng là làm gì? - À, có 1 bạn nhỏ rất dễ thương, bạn thích lớn lên được lái máy cày để cho cha mẹ đỡ vất vả đó các con. Đó là nội dung của 1 bài hát, Bây giờ các con hãy lắng nghe cô hát bài hát này nhé! - Cô hát lần 1 : Bài hát Lớn lên cháu lái máy cày nhạc và lời: Kim hữu - Cô hát lần 2: Bài hát nói về điều gì? - Các con ơi! Máy cày đã thay cho trâu, bò cày ruộng đó các con, cày máy rất nhanh và giúp cho các cô bác nông dân được mùa đó các con. - Những cô bác nông dân làm ra sản phẩm gì? - Giáo dục cháu phải biết yêu quí, nhớ ơn những cô bác nông dân, khi ăn không làm rơi vãi cơm. - Cả lớp hát cùng cô 2 lần. - Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân hát . - Cô chú ý sửa sai. - Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả? HOẠT ĐỘNG 2 Trò chơi “Ai đoan giỏi” - Cô thấy các ca sĩ lớp mình hát rất hay cô sẽ thưởng cho các bạn chơi một trò chơi nhé!. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Chú ý nghe cô hát. - Trẻ trả lời. - Lớp hát cùng cô - Tổ , nhóm, cá nhân, hát xen kẽ. - Trẻ nhắc tên bài hát tên tác giả..

<span class='text_page_counter'>(197)</span> - Cô nêu cách chơi: Lớp ngồi thành vòng tròn, cô mời - Nghe cô nói cách chơi 1 bạn lên đội mũ chóp kín để không nhìn thấy bạn, cô sẽ chỉ định 1 bạn hát, bạn đội mũ chú ý lắng nghe, kết thúc bài hát bạn chỉ tay về hướng có tiếng hát và đoán xem bạn nào vừa hát. Nếu nói đúng thì được cả lớp thưởng cho một tràng pháo tay. Nếu đoán không đúng thì phải nhảy lò cò quanh lớp - Trẻ chơi - Cho cháu chơi vài lần. HOẠT ĐỘNG 3: Nghe hat “Ngay mùa vui” - Các con ơi! Các cô bác nông dân chăm chỉ cày ruộng, gieo hạt và chăm sóc đến khi vào mùa thu hoạch thì ai cũng vui mừng vì có một vụ mùa bội thu đó các con. Có một bài hát rất hay thuộc làn điệu dân ca Thái, Lời mới : Hoàng Lân đó là bài Ngày mùa vui, bây giờ cô sẽ hát cho các con nghe nhé! - Cô hát lấn 1: nêu nôi dung - Ngồi nghe cô hát + Bài hát nói lên niềm vui của mọi người khi vào mùa lúa chín đó các con. - Mở băng trẻ nghe 1-2 lần minh hoạ - Trẻ chú ý xem cô hát và minh họa IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Cho trẻ đến góc thư viện xem tranh về nghề làm ruộng các con nhé!. *Nêu gương cuối tuần: - Cho trẻ nêu gương cuối ngày xong. Cho trẻ nêu gương cuối tuần: - Trẻ hát “ Cả tuần đều ngoan” - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. - Cô nhìn vào bình cờ đọc tên những trẻ có từ 3-5 cờ đứng lên, cô phát phiếu bé ngoan. - Cả lớp hoan hô. - Cô động viên các cháu ngoan luôn ngoan để luôn được khen. - Nhắc nhở các cháu chưa ngoan cố gắn ngoan hơn để lần sau được khen. - Hết giờ cô thu hoa lại, dán vào sổ bé ngoan cho cháu. - Trả trẻ. Hoạt động cña c« Dù kiÕn hoạt động cña trÎ HĐ1: Ổn định tổ chức- gây hứng thú - Chào mừng các bé đến với chương trình:” hành Trẻ vỗ tay trình văn hóa “ngày hôm nay.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> Chương trình gồm 3 phần: - đoán tên bài hát - cùng nhau trổ tài. - ai giỏi hơn. HĐ2: trọng tâm *Hát, vỗ tay theo tiết tấu châm bài hát: cháu yêu cô chú công nhân. Phần 1: đoán tên bài hát. Cô hát âm la một đoạn bài hát “ cháu yêu cô chú công nhân” trẻ đoán tên bài hát? Phần 2: cùng nhau trổ tài: Cho cả lớp hát 1 -2 lần Cô hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm 1-2 lần - Cả lớp hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát 12 lần cùng cô. +Chúng mình vừa hát bài gì? + bạn bé kể về cô chú công nhân như thế nào? - Bé yêu cô chú công nhân bé làm gì? - Tình cảm bé dành cho cô chú công nhân ntn? * giảng nội dung: Bạn nhỏ trong bài hát rất yêu cô chú công nhân và biết ơn các cô chú đã làm ra những sản phẩm mà chúng mình được sử dụng hàng ngày và bạn luôn vui múa hát biết ơn các cô chú công nhân. Để biết ơn cô chú công nhân chúng mình cùng thể hiện tình cảm của mình đến các cô chú nhé . *Trẻ thực hiện: Cô gọi tổ, nhóm, cá nhân lên hát kết hợp vận động tiết tấu chậm bài hát.trẻ thực hiện cô quan sát, sửa sai , động viên trẻ thực hiện đúng. *Nghehát:"hạt gạo làng ta" các bé vừa thể hiện rất hay ca khúc . Ban tổ chức sẽ tặng các bé một tiết mục văn nghệ với tên gọi: Hạt gạo làng ta Cô hát cho trẻ nghe lần1 + Chúng mình vừa nghe cô hát bài gì? Bài hát nói về gì?. Trẻ lắng nghe. Cháu yêu cô chú công nhân Trẻ thực hiện 1-2 lần Trẻ lắng nghe và quan sát Trẻ thực hiện Cháu yêu cô chú công nhân Chú công nhân xây nhà cao tầng, cô công nhân dệt may áo mới. - Vui múa hát - Biết ơn.. Trẻ thực hiện theo sự hướng dẫn của cô.. trẻ lắng nghe hạt gạo làng ta nói về sự vất vả để có được hạt gạo. *Giảng nội dung: Bài hát nói về sự lao động vất vả của người nông dân để làm ra được hạt lúa, hạt gạo. Những giọt mồ hôi đổ xuống , giữa trưa tháng 6 nước nóng như nấu mẹ vẫn xuống cấy, và hạt gạo ấy còn có công chăm sóc sớm hôm của các bạn nhỏ. Biết ơn, ăn hết xuất.. Vì vậy chúng mình phải như thế nào với sự vất vả.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> của người lao động khi làm ra hạt lúa, hạt gạo. + Sau đây chúng mình cùng lắng nghe ca sĩ thể hiện ca khúc này và cùng hát nhé. Trẻ hưởng ứng cùng cô - Cô mở đĩa cho trẻ nghe hát và hưởng ứng theo giai điệu bài hát. *Trò chơi âm nhạc: Phần 3: ai giỏi hơn Chơi trò chơi "nghe tiếng hát tìm đồ vật" Cô phổ biến cách chơi: cô mời một bạn lên đội mũ chóp kín và một bạn giấu đồ vật phía sau bạn trong lớp, trẻ bỏ mũ chóp kín và đi tìm đồ vật theo tiếng hát to gần đồ vật, tiếng hát nhỏ bạn đi xa đồ vật. Luật chơi trẻ tìm được đồ vật khen tặng nếu không Trẻ chơi 3-4 lần tìm được bị phạt lặc lò cò. Và tổ chức cho trẻ chơi Cháu yêu cô chú công nhân. 2-3 lần. -Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, bài nghe hát và tên trò trẻ hát " cháu yêu cô chú công chơi nhân"đi vòng tròn ra ngoài *HĐ3: Kết thúc: Cô và trẻ hát " cháu yêu cô chú công nhân"đi vòng tròn 1-2 lần ra ngoài 1.Néi dung trọng tâm: TRÒ CHUYỆN VỀ ƯỚC MƠ NGHỀ CỦA BÉ 2.Trò chơi vận động : Ai nộm xa nhất a, Yêu cầu: - Trẻ biết nói lên ý muốn và mơ ước nghề mình sẽ làm - Rèn KN phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi b, Chuẩn bị: tranh vẽ vế một số nghề c,Cách tiến hành Hoạt động 1: Ổn định tổ chức cho trẻ làm đoàn tàu ra ngoài - Cho trẻ đứng xung quanh đọc bài thơ : Bé làm bao nhiểu nghề - Cô và trẻ trò chuyện về các nghề * Hoạt động 2: Trò chuyện về ước mơ nghề của bé - Trong xã hội có rất nhiều ngành nghề khác nhau, mỗi ngành nghề đều rất vất vả và đáng chân trọng - Ước mơ sau này lớn lên các con thích làm nghề gì ? - Cô gọi nhiều trẻ được trả lời - Hỏi trẻ về công việc của nghề cháu ước muốn là làm những gì? và có lợi ích gì cho xã hội? + Muốn làm được nghề đó con cần phải làm gì? Chăm ngoan, học giỏi và ăn nhiều chất dinh dưỡng. - Cô Gd trẻ học giỏi để có thể làm nghề mình mơ ước. 3. TCVĐ: Ai ném xa nhất - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi rồi cho trẻ chơi 2-3 lần 4.Chơi tự do: Cô quan sát trẻ * KÕt thóc: + Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp..

<span class='text_page_counter'>(200)</span> IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Nội Dung : CHƠI VỚI VỞ TOÁN a.Yêu cầu - KT: trẻ đếm đứng trong mỗi túi có mấy quả bóng, mấy hòn bi, nối túi bóng và bi có số lượng phù hợp Gd trẻ ngoan,hứng thú học bài . b. Chuẩn bị : vở toán, bút màu, bàn ghế, bài mẫu. c. Tiến hành - Hoạt động 1: Cho trẻ đọc bài thơ: Cô giáo của em - Trò chuyện về nghề cô giáo - Hoạt động 2: - Cô vừa làm mẫu vừa giải thích. - Các con đếm cho cô xem ở mỗi túi mấy quả bóng?(1 quả) - Và mấy hòn bi?(1, 2) - Cả 2 túi bóng có mấy quả?(2 quả) - Hai túi bi có mấy quả?(3 quả) - Tô màu đỏ vào ô vuông có ô số có chữ số phù hợp với túi bóng ở cả 2 túi Và tô màu vàng vào ô vuông có ô số bi phù hợp với số bi ở 2 túi - Phát vở và bút để trẻ làm. - Cô chú ý sữa sai, động viên, khuyến khích trẻ thực hiện - Cô đi quan sát những trẻ làm còn kém, .. Hoạt động 3 : Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương, dặn dò . 2. Chơi tự do, vệ sinh trả trẻ V. NHẬT KÝ CUỐI NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(201)</span>

×