Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Sinh 7Tuan 11Tiet 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.26 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 11 Tiết 21. Ngày soạn: 24/10/2016 Ngày dạy: 02/11/2016. KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA. 1. Kiến thức: Mở đầu: - Nêu được các đặc điểm chung của thực vật. Chương I: Tế bào thực vật: - Nêu được các thành phần cấu tạo tế bào thực vật. - Trình bày được cách làm tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành. Chương II: Rễ. - Giải thích được vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều. Chương III: Thân. - Nêu được chức năng của mạch gỗ và mạch rây. - Giải thích được vai trò của việc bấm ngọn, tỉa cành của một số loại cây. 2. Đối tượng: HS trung bình – khá. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA. Tự luận 100%. III. MA TRẬN. 1/ Ma trận: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao thấp Nêu được các Mở đầu đặc điểm chung của thực vật 20% = 50đ 100% = 50đ Nêu được các Trình bày được Chương I: Tế thành phần cấu cách làm tiêu bào thực vật tạo tế bào thực bản tế bào biểu vật. bì vảy hành. 20% = 50đ 50% = 25đ 50% = 25đ Giải thích tại sao bộ rễ Chương II: thường ăn sâu, Rễ lan rộng, có nhiều rễ con 20% = 50đ 100 % = 50đ Nêu được chức Giải thích năng của mạch được vai trò Chương III: gỗ và mạch rây. của việc bấm Thân ngọn, tỉa cành của một số loại cây 40% = 100đ 50% = 50đ 50% = 50đ Tổng điểm:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 250đ = 100% 125đ = 50% 75đ = 30% 50đ = 20% Tổng câu 3 câu 2 câu 1 câu 2/ Đề kiểm tra: Câu 1: (50đ/2đ): Nêu đặc điểm chung của thực vật ? Câu 2: (25đ/1đ): Nêu các thành phần cấu tạo tế bào thực vật ? Câu 3: (50đ/2đ): Nêu chức năng của mạch gỗ và mạch rây ? Câu 4: (50đ/2đ): Vì sao bộ rễ thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều ? Câu 5: (25đ/1đ): Trình bày cách làm tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành ? Câu 6: (50đ/2đ): Trong trồng trọt bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì ? Những loại cây nào bấm ngọn và tỉa cành ? Cho ví dụ. IV. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM. Câu 1 - Tự tổng hợp chất hữu cơ 25đ - Phần lớn không có khả năng di chuyển 12.5đ - Phản ứng chậm với các kích thích của môi trường 12.5đ Câu 2 - Vách tế bào 6.25đ - Màng sinh chất 6.25đ - Chất tế bào 6.25đ - Nhân 6.25đ Câu 3 - Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân. 25đ - Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ. 25đ Câu 4 - Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) 37.5đ cho cây. Cho nên khi cây càng lớn. nhu cầu nước và muối khoáng càng nhiều thì bộ rễ cây phải phát triển để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây. - Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải ăn sâu, lan rộng mới 12.5đ giữ cây đứng vững. Câu 5 - Lấy một lớp tế bào biểu bì. 6.25đ - Lấy 1 tấm kính sạch có nhỏ sẵn 1 giọt nước cất sau đó trải lớp tế 12.5đ bào lên thật phẳng sao cho không chồng lên nhau. - Đậy lamen lại và đưa lên kính hiển vi quan sát. 6.25đ - Trong trồng trọt bấm ngọn và tỉa cành giúp tăng năng suất cây 25đ Câu 6 trồng. - Bấm ngọn đối với cây lấy quả, hạt, thân, lá. Ví dụ: mồng tơi, chè, 12.5đ hoa hồng… - Tỉa cành đối với cây lấy gỗ, sợi. Ví dụ: bạch đàn, keo, đay,… 12.5đ V. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG. Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 6A6 6A7 VI. RÚT KINH NGHIỆM..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×