Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.96 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ 6 KÌ I PHẦN THỨ NHẤT CỦA KẾ HOACH GIẢNG DẠY(a) Tuần (1 ). Tên chương bài (2 ). 1. Bài mở đầu. 2. Chương I: Trái Đất Vị trí hình dạng và kích thước của Trái Đất. .. Số tiết (3 ) Bài PP CT 1. 1. 2. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG BÀI ( kiến thức,kĩ năng,tư duy..) (4 ). CHUẨN BỊ CỦA THÀY VÀ TRÒ( Tài liệu tham khảo,đồ dung dạy học..v..v (5 ) 1.Kiếnthức: Giúp các em làm quen 1. GV: - Sgk, giáo án, với những kiến thức về Trái Đất, chuẩn kiến thức kĩ năng. thiên nhiên và các hoạt động sản 2. HS: Sgk, vở ghi. xuất của con người. 2.Kỹ năng: Vẽ bản đồ,thu thập thông tin và phân tích tranh ảnh . 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương,đất nước và hứng thú với môn học. -Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ, cải tạo môi trường trong trường học, ở địa phương nhằm năng cao chất lượng cuộc sống gia đình, cộng đồng. 1. Kiến thức: Biết Vị trí trái đất 1. GV: trong hệ mặt trời: Hình dạng và kích - Sgk, giáo án, chuẩn thước của Trái Đất. kiến thức kĩ năng. - Trình bày được khái niệm kinh - Quả địa cầu tuyến, vĩ tuyến, biết quy ước kinh - Hình vẽ sgk. phóng to. tuyến gốc vĩ tuyến gốc ;kinh tuyến - Tranh vẽ sự chuyển Đông ;kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, động của Trái Đất vĩ tuyến Nam ;nửa cầu đông, nửa quanh mặt Trời.. Thực hành ngoại khóa (6 ). Kiểm tra (7 ). Ghi chú ( 8).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Tỉ lệ bản đồ.. 3. 3. cầu Tây; nửa cầu Bắc; nửa cầu Nam. 2. Kỹ năng:- Xác định được kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, Tây. 3.Thái độ: Yêu quý Trái Đất. Môi trường sống của con người, có ý thức bảo vệ các thành phần tự nhiên của môi trường. 4 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thông tin trên bản đồ /lược đồ Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân . Giao tiếp : Phản hồi /lắng nghe,Trình bày suy nghĩ /ý tưởng ,hợp tác giao tiếp khi làm việc nhóm . Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian làm việc nhóm 1. Kiến thức: Hiểu được Tỉ lệ bản đồ là gì ? Nắm được ý nghĩa của hai loại: Số tỉ lệ và thước tỉ lệ. - Biết cách tính khoảng cách tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước. 2. Kĩ năng: Dựa vào bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế theo đường chim bay. 1. GV: - Giáo án, sgk. Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau ( Bản đồ tự nhiên thế giới, Quả địa cầu, bản đồ các quốc gia, bản đồ châu Phi, bản đồ châu Mĩ) H8 trong sgk ( phóng to) 2. HS. - Vở ghi,.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Phương hướng 4 trên bản đồ.Kinh độ ,vĩ độ và tọa độ địa lí. 4. 5. Kí hiệu bản đồ.cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. 5. 5. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác tích cực trong học tập. 4.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tư duy :Tìm kiếm và xử lý thông tin trên bản đồ /lược đồ Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân . Giao tiếp: Phản hồi /lắng nghe,Trình bày suy nghĩ /ý tưởng, hợp tác giao tiếp khi làm việc nhóm . Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian làm việc nhóm 1. Kiến thức: Hiểu biết nhờ các quy định về phương hướng trên bản đồ ,vĩ độ ,tọa độ địa lí - Biết tìm phương hướng kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý của một điểm. 2. Kĩ năng: Xác định được phương hướng trên bản đồ vĩ độ toạ độ địa lýcủa một điểm trên bản đồ, quả địa cầu. 3.Thái độ:Tự giác tích cực trong học tập. 1. Kiến thức: Học sinh hiểu kí hiệu bản đồ là gì ? Biết đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ. 2.Kĩ năng: Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ sau khi đối chiếu với. sgk.chuẩn bị bài.. 1.Giáo viên: - Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức kĩ năng. Quả địa cầu. 2.Học sinh. - Vở ghi, sgk.soạn bài. 1. GV: - Giáo án, sgk., chuẩn kiến thức kĩ năng, một số bản đồ các kí hiệu phù hợp vơi sự phân loại của sgk. Bản. ( 15 ).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 6. Ôn tập. 6. 6. 7. Kiểm tra viết 1 tiết. 7. 7. 8. Sự chuyển động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả. 7. 8. bảng chú giải. Đặc biệt là kí hiệu về độ cao của địa hình (các đường đồng mức ). 3. Thái độ: Tự giác học tập. 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức cơ bản đã học 2. Kĩ năng: Biết cách khái quát lại kiến thức một cách lôgíc, hệ thống, phân tích kênh hình. 3. Thái độ: Tự giác ôn tập 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá nhận thức, thái độ học tập của HS. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, tư duy, trình bày bài kiểm tra. 3. Thái độ Tự giác làm bài. 1. kiến thức: Trình bày được sự chuyển động tự quay quanh trục,hướng, thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động. -Trình bày được các hệ quả chuyển động của Trái Đất . 2. kĩ năng: Biết dùng quả địa cầu, chứng minh hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất. 3. Thái độ: Có niềm tin vào khoa học, giải thích hiện tượng địa lí theo khoa học. 4. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tư duy : Tìm kiếm và xử lý thông. đồ công nghiệp, nông nghiệp, du lịch. 2. HS. - Vở ghi, sgk. 1. GV: - Giáo án, sgk. Bản đồ tự nhiên thế giới, quả địa cầu. 2. HS: - Vở ghi, sgk. Tập bản đồ. 1. GV: - Đề kiểm tra 2. HS: - Giấy kiểm tra.đồ dùng học tập. 1. GV: - Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức kĩ năng. Quả địa cầu, đèn pin, các hình vẽ trong sgk ( phóng to). ( Bản đồ tự nhiên thế giới) 2. HS. - Vở ghi, sgk.. ( 45’).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 9. Sự chuyển động 8 của trái đất quanh mặt trời. 9. tin trên bản đồ /lược đồ. - Tự nhận thức :Tự tin khi làm việc cá nhân. - Giao tiếp: Phản hồi /lắng nghe, Trình bày suy nghĩ /ý tưởng ,hợp tác giao tiếp khi làm việc nhóm . - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian làm việc nhóm. 1. Kiến thức: Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt Trời, hướng thời gian, và quỹ đạo và tính chất của chuyển động. -Trình bày được các hệ quả chuyển động của Trái Đất. 2. Kĩ năng:- Sử dụng hình vẽ để mô tả sự chuyển động của Trái Đất tự quay quanh trục và quanh Mặt Trời. 3. Thái độ:- Có niềm tin niềm tin vào khoa học, giải thích sự vật hiện tượng địa lí theo khoa học. 4.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: -Tư duy :Tìm kiếm và xử lý thông tin qua bài viết và hình vẽ. - Giao tiếp: Phản hồi /lắng nghe ,Trình bày suy nghĩ /ý tưởng, hợp tác giao tiếp khi làm việc nhóm . - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm trước nhóm về công việc. 1. GV: - Sgk, giáo án, chuẩn kiến thức kĩ năng. Quả địa cầu. Hình vẽ sgk. phóng to.Tranh vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh mặt Trời. 2. HS. - Vở ghi, sgk..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 10. 12. Hiện tượng ngày,đêm dài ngắn theo mùa. 9. 10. được giao, quản lí thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể 10 1. Kiến thức: Biết được hiện tượng +11 ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời. - Các khái niệm về các đường chí tuyến Bắc, Nam, vòng cực Bắc, Nam. 2. Kĩ năng: Biết dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau. 3. Thái độ: Ham học hỏi khám phá thiên nhiên 4 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thông tin trên bản đồ /lược đồ - Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân . - Giao tiếp: Phản hồi /lắng nghe, trình bày suy nghĩ /ý tưởng, hợp tác giao tiếp khi làm việc nhóm . - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian làm việc nhóm 12 1. Kiến thức: Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp. - Trình bày được cấu tạo và vai trò. 1. GV: - Sgk, giáo án, chuẩn kiến thức kĩ năng. Quả địa cầu. Tranh vẽ hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. 2 Học sinh :sgk,vở ghi,chuẩn bị bài. 1. GV: - Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức kĩ năng, tranh ảnh cấu tạo bên trong của Trái Đất..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 13. Thực hành;Sự 11 phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất. 13. 14. CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT Tác động của nội và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất. 14 + 15. 12. của lớp vỏ Trái Đất. 2. Kĩ năng: Quan sát phân tích và nhận xét. 3 Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ lớp vỏ Trái Đất. 1. Kiến thức: Sự phân bố của các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất ở cả hai nửa cầu. 2. Kỹ năng: Biết tên và xác định đúng vị trí của sáu lục địa và bốn đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ tự nhiên thế Giới. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ thực hành. 1.Kiến thức: Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất. - Nêu được hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng. Biết được khái niệm macma. 2. Kỹ năng: Nhận biết qua tranh ảnh, mô hình các bộ phận, hình dạng của núi lửa. - Chỉ trên bản đồ vành đai lửa Thái Bình Dương. 3. Thái độ: Giúp các em hiểu thêm về những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên 4. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:. 2. HS: - Vở ghi, sgk. 1. GV: - Giáo án, bản đồ tự nhiên thế giới ( quả địa cầu) 2. HS: - Vở viết, sgk.. 1. GV: - Giáo án, sgk. Bản đồ tự nhiên thế giới (bản đồ địa hình Việt Nam). Tranh cấu tạo núi lửa, tài liệu liên quan.về thảm hoạ động đất, núi lửa, băng hình. 2. HS: - Vở ghi, sgk,soạn bài, tranh ảnh.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 16. Địa hình,bề mặt trái đất. 13. -Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thông tin trên bản đồ /lược đồ -Tự nhận thức :Tự tin khi làm việc cá nhân . - Giao tiếp: Phản hồi /lắng nghe, Trình bày suy nghĩ /ý tưởng, hợp tác giao tiếp khi làm việc nhóm . - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian làm việc nhóm 16 1. Kiến thức. Nêu được đặc điểm +17 hình dạng, độ cao của núi - Phân biệt núi già và núi trẻ. - Nắm được nguồn gốc và hình dạng địa hình cácxtơ * Giáo dục môi trường:- Biết được các hang động (loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi) là những cảnh đẹp thiên nhiên, hấp dẫn khách du lịch. 2. Kĩ năng: Quan sát, so sánh, nhận biết được dạng địa hình núi, qua tranh ảnh. * Giáo dục môi trường: Nhận biết địa hình cacxtơ qua tranh ảnh và trên thực địa 3. Thái độ:Có ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên... * Giáo dục môi trường: Có ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên Trái Đất nói. 1. GV: - Sgk, giáo án, chuẩn kiến thức kĩ năng. Hình vẽ sgk. phóng to. Bản đồ tnhiên thế giới. 2. HS: - Vở ghi, sgk, tranh ảnh.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 18. Ôn tập. 18. 19. Kiểm tra học kì I. 19. 20. Tuần dự phòng. 20. chung và ở Việt Nam nói riêng. - Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp của các cảnh quan tự nhiên. 1. Kiến thức. Hệ thống nội dung kiến thức của chương I và các bài 12,13,14 của chương 2. Kỹ năng: Quan sát, phân tích biểu đồ, lược đồ. - Xác định vị trí của Trái Đất và các đại dương trên quả địa cầu 3.Thái độ: Giáo dục các em ý thức ôn tập tốt. 1.Kiến thức: HS cần nắm được : - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong học kì I. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy độc lập sáng tạo cho học sinh. 3. Thái độ: Nghiêm túc,có ý thức viết bài theo đúng yêu cầu.. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (b). 1. GV: - Giáo án, sgk, Hệ thống lại kiến thức cơ bản, bản đồ tự nhiên thế giới, tranh ảnh,tài liệu liên quan. 2. HS: - Vở ghi, sgk,ôn tập. 1 Giáo viên: Đề bài kiểm tra. 2 Học sinh: Giấy kiểm tra,đồ dùng học tập.. ( 45’). (Sau 1 tháng giảng dạy). A- TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY 1. HỌC TẬP CỦA HỌC SINH a. Tình cảm đối với bộ môn, thái độ phương pháp học tập bộ môn, năng lực ghi nhớ và tư duy v.v… - Nhìn chung các em đều yêu thích bộ môn có thái độ học tập nghiêm túc luân chuẩn bị đồ dùng trong tiết học - Do nắm dược mục đích của bộ môn sinh học đã ý thức được tầm quan trọng của bộ môn sinh học nên đã có thái độ học tập đúng đắn và cũng có PP học tập hợp lí một số em đã biết lập kế hoạch cho bản thân.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Bênh cạnh đó có một số em học tập chơa nghiêm túc chưa thực sự yêu thích bộ môn học việc học tập còn tổ ra chống đối vì vậy ý thức học tập còn chưa cao b. Phân loại trình độ - Giỏi: 0/37= 0% Trung bình : 55/73 = 75,3% - Khá: 3/73 = 4,2% Yếu : 15/73= 20,5% - Kém : 0/37 = 0% 2. GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN a. Những mạnh mạnh trong giảng dạy của giáo viên - Luôn có hứng thú trong giảng dạy bộ môn, nhiệt tình với học sinh luân có ý thức tốt trong chuẩn bị giờ giảng - Luôn học hỏi phương pháp giảng dạy bộ môn và quan tâm tới học sinh vì học tập bộ môn còn yếu - Có ý thức khắc phục khó khăn về phương tiên dạy học để có phương pháp dạy học phù hợp b. Những nhược điểm, thiếu sót trong giảng dạy bộ môn của giáo viên - Có nhiều hạn chế trong giao tiếp giữa giáo viên và học sinh do bất đồng ngôn ngữ học sinh không hiểu hết nội dung, câu hỏi mà giáo viên đưa ra cho học sinh, nên học sinh không hiểu, không tiếp thu được bài giảng của giáo viên vì vậy sự tiếp thu kiến thức của học sinh còn hạn chế rất nhiều. 3. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(11)</span> …………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………... 4. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA BGH ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………......
<span class='text_page_counter'>(12)</span> B. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG a. Đối với học sinh - Tăng cường vận dụng các phương pháp dạy học đặc thù theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh tạo điều kiện cho HS tự lực tìm tòi, phát hiện kiến thức: phương pháp quan sát tìm tòi và phương pháp thực hành thí nghiệm. - Kết hợp vận dụng các phương pháp dạy học đặc thù với phương pháp dạy học khác có tác dụng kích thích năng lực tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo của HS ( phương pháp đặc và giải quyết vấn đề, phương pháp kích thích, phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, công tác độc lập ) do đó GV nên lựa chọn và biết phối hợp các phương pháp một cách khéo léo, phù hợp. - Khi dạy sinh học GV cần thể hiện rõ vai trò là người tổ chức cho HS hoạt động, HS hoạt động một cách chủ động, sáng tạo như quan sát, thực nghiệm, tìm tòi và thảo luận. - GV cần áp dụng nhiều phương pháp ( phương pháp suy lí, quy nạp, diễn dịch) HS có thể vận dụng rèn luyện kỷ năng thực hành, coi trọng việc thực hành, tận dụng các thiết bị đơn giản, dễ kiếm trên cơ sở cần phối hợp nhiều loại hình bài tập. - Dạy bám sát từng đối tượng HS, phân loại HS yếu, kém để có biện pháp dạy thật tốt, sử dụng các đồ dùng dạy học, các trang thiết bị cần thiết để các em hiểu và nhớ, làm bài tập một cách có hiệu quả. b. Đối với học sinh : - Luân tạo không khí cho lớp học thoải mái gây hứng thú học tập cho học sinh - Trên lớp + Học sinh chủ thể tiếp thu kiến thức + Hăng hái xây dựng bài + Có ý thức khi trao đôi thảo luận + Chú ý nghe giảng và hiểu nội dung bài - Giờ tự học + Có ý thức học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Tham khảo tài liệu liên quan đến bài - Động viên học sinh yếu kém, có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể + Trong giờ học giáo viên nhác lại kiến thức nhiều hơn + Cho học sinh ôn lại kiến thức cũ nhiều hơn c. Đánh giá của tổ chuyên môn :.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………….……………………………………………………………………………………………….... d. Đánh giá của ban giám hiệu : ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………….…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….. Chất lượng Học sinh giỏi Học sinh khá Học sinh trung bình Học sinh yếu Học sinh kém. CHỈ TIÊU PHÂN ĐẤU Đầu năm Cuối học kì 0/0 = 0% 0/0 = 0% 3/73 = 4,2% 55/73 = 75,3% 15/73= 20,5% 0/73 = 0%. Cuối năm 0/0 = 0%.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cộng KẾT QUẢ THỰC HIỆN a. Kết quả thực trong học kì I - Giỏi : - Khá :. 100%. Trung Bình : Yếu. :. Phương hướng KH II - Tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu quả dạy và học,thực hiện kế hoạch theo chỉ tiêu đã đề ra - Giỏi : - Khá : b. Kết quả cuối năm học - Giỏi : - Khá :. Trung Bình : Yếu. :. Trung Bình : Yếu. :. ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………….………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………..………..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………….…………………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(17)</span>