Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.32 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuaàn 3 Ngày soạn :………..</b>
<b> </b> <b> Ngày dạy:………</b>
<b>Bài 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH </b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
- Nhận xét và mô tả một số vật xung quanh.
- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết
được các vật xung quanh.
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể.
<b>Kĩ năng sống</b>
<b>-</b> Kĩ năng tự nhận thức:Tự nhận xét về các giác quan của mình: mắt mũi,
lưỡi, tai, tay.
<b>-</b> Kĩ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp; thể hiện sự cảm thông với những người
thiếu giác quan.
<b>-</b> Phát triển kĩ năng hợp tác thơng qua thảo luận nhóm.
<i><b>- II.Đồ dùng dạy - học:</b></i>
- Các hình trong bài 3 SGK. Một số đồ vật như: xà phịng thơm, nước hoa, quả
bóng, quả mít, cốc nước nóng, nước lạnh …
III. Hoạt động dạy - học
<b>T</b>
<b>G</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1.Khởi động: HS chơi trò chơi
- Dùng khăn sạch che mắt một bạn,lần lượt đặt vào
tay bạn đó một số đồ vật,để bạn đó đốn xem là
cái gì.Ai đốn đúng thì thắng cuộc.
<b>2. Bài mới:</b>
- GV giới kết luận bài để giới thiệu bi
<b>Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK hoặc vật</b>
<b>thật</b>
*Mục tiêu: Mơ tả được một số vật xung quanh
<b>Phát triển kĩ năng hợp tác thơng qua thảo luận</b>
<b>nhóm.</b>
<b>Bước 1: Chia nhóm 2 HS</b>
- GV hướng dẫn: Các cặp hãy quan sát và nói về
hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, sần sùi, trơn
nhẵn … của các vật xung quanh mà các em nhìn
thấy trong hình (hoặc vật thật )
-GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời
<b>Bước 2: </b>
- Chơi trò chơi: nhận biết
các vật xung quanh
- 2-3 HS lên chơi
- HS theo dõi
- HS làm việc theo từng
cặp quan sát và nói cho
nhau nghe
- GV gọi HS nói về những gì các em đã quan sát
được ( ví dụ: hình dáng, màu sắc, đặc điểm như
nóng, lạnh, nhẵn, sần sùi …)
- Nếu HS mô tả đầy đủ, GV không cần phải nhắc lại
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ
*Mục tiêu: Biết vai trị của các giác quan trong
<i>việc nhận biết thế giới xung quanh.</i>
- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xt về cc gic
<b>quan của mình: mắt mũi, lưỡi, tai, tay. Tự tin</b>
<b>giao tiếp; thể hiện sự cảm thông với những</b>
<b>người thiếu giác quan. </b>
<b>Bước 1: </b>
- Gv hướng dẫn Hs cách đặt câu hỏi để thảo luận
trong nhóm:
+Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một vật?
+ Nhờ đâu bạn biết được một vật là cứng,mềm;sần
sùi, mịn màng, trơn, nhẵn; nóng, lạnh …?
+ Nhờ đâu bạn nhận ra đó là tiếng chim hót, hay
tiếng chó sủa?
<b>Bước 2: </b>
- GV cho HS xung phong trả lời
- Tiếp theo,GV nêu các câu hỏi lớp thảo luận:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi,lưỡi,da của chúng ta
mất hết cảm giác?
<b>* Kết luận: Nhờ có mắt ( thị giác ), mũi (khứu</b>
<i>giác), tai (thính giác), lưỡi (vị giác), da (xúc giác)</i>
<i>mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh,</i>
<i>nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng</i>
<i>ta sẽ không thể biết được đầy đủ về các vật xung</i>
<i>quanh. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn</i>
<i>các giác quan cơ thể.</i>
3.<b> Củng cố,dặn dò:</b>
- GV hỏi lại nội dung bài vừa học
Nhận xét tiết học.
những gì các em đã QS
- Các em khác bổ sung
- HS thay phiên nhau tập
đặt câu hỏi và trả lời.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời