Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.96 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THANH OAI TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Số: 01 /ĐA-TrTHCS. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Xuân Dương, ngày 25 tháng 12 năm 2015. ĐỀ ÁN Vị trí việc làm trong trường THCS Xuân Dương Phần I CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1. Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2012; 2. Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng 5 năm 2012 của Chính phủ, quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập; 3. Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức; 4. Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Bộ Nội vụ, hướng dẫn thực hiện Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng 5 năm 2012 của Chính phủ; 5. Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT- BNV, ngày 23 tháng 8 năm 2006 thông tư liên tịch của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chế ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập; 6. Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT, ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông; 7. Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT, ngày 28 tháng 3 năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông và Trường phổ thông có nhiều cấp học. 8. Quyết định số 103/2009/QĐ-UBND ngày 24/9/2009 của UBND thành phố Hà Nội về quản lý tổ chức, bộ máy, biên chế, tiền lương, tiền công, cán bộ, công chức, viên chức và lao động hợp đồng trong các cơ quan, đơn vị thuộc thành phố Hà Nội; 9. Công văn số 2971 /SNV-XDCQ ngày 26/11/2015 của Sở Nội vụ Hà Nội về hoàn thiện hồ sơ xác định vị trí việc làm đối với khối sự nghiệp; 10. Công văn số 1347/UBND-NV ngày 24 tháng 12 năm 2015 của Ủy Ban nhân dân huyện huyện Thanh Oai về việc hoàn thiện hồ sơ xác định vị trí việc làm đối với các đơn vị sự nghiệp. 11. Trường được thành lập theo Quyết định số 542/QĐ-UBND, ngày 21 tháng 7 năm 2003 của UBND huyện Thanh Oai..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phần II THỰC TRẠNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM, BIÊN CHẾ, CƠ CẤU VIÊN CHỨC THEO CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐƠN VỊ I. Khái quát đặc điểm, nội dung và tính chất hoạt động của đơn vị 1. Đối tượng, phạm vi, tính chất hoạt động của trường THCS Xuân Dương - Đối tượng: Tổ chức các hoạt động giáo dục các học sinh ở độ tuổi từ 11 đến 14 là chủ yếu theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo(có một số ít học sinh ở độ tuổi 15) . - Phạm vi: Thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ giáo dục bậc THCS trên địa bàn xã. - Tính chất: Nhà trường có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng để giao dịch và hoạt động. Mọi hoạt động của nhà trường cơ bản là bằng ngân sách nhà nước cấp, chỉ có một phần rất nhỏ bé đươc hỗ trợ từ nguồn thu học phí. Hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của nhà trường trước pháp luật và cơ quan cấp trên. Thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường được quy định trong các văn bản pháp quy của nhà nước, của ngành; là cơ quan tham mưu trực tiếp với Phòng Giáo dục và Đào tạo, UBND xã Xuân Dương về xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục ngắn hạn, trung hạn, dài hạn cũng như công tác nâng cao chất lượng dạy và học của địa phương. 2. Cơ chế hoạt động của trường THCS Xuân Dương - Theo pháp luật, Điều lệ trường phổ thông, Quy chế làm việc, Luật giáo dục, Luật viên chức... - Nhà trường hoạt động theo Quy chế hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập; có tư cách pháp nhân (có con dấu và tài khoản riêng). - Được thực hiện quyền tự chủ theo Thông tư số 07/2009/TTLT-BNVBGĐĐT ngày 15 tháng 4 năm 2009 của Bộ Nội vụ và Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo, tự chủ một phần về tài chính. - Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền. - Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định; Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên; đề nghị tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh. - Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường; thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường. Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành; Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục; II. Thực trạng công việc theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của đơn vị. 1. Thống kê những công việc thường xuyên, liên tục ổn định của đơn vị: a) Những công việc lãnh đạo quản lý, điều hành của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đơn vị - Hiệu trưởng: Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường; + Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường: Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền; + Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định; + Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động (có thời hạn) với giáo viên, nhân viên nếu có sự đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền; đề nghị tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước; + Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ; quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh; + Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường; + Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường; + Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành; Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục trong nhà trường; + Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật. - Phó Hiệu trưởng:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Thực hiện và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về nhiệm vụ được Hiệu trưởng phân công. Cùng với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về phần việc được giao; + Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được Hiệu trưởng uỷ quyền; Quản lý điều hành chuyên môn, quản lý cơ sở vật chất, hoạt động ngoài giờ lên lớp, thực hiện kế hoạch Phổ cập giáo dục trung học cơ sở, thực hiện các hoạt động phong trào của nhà trường; thực hiện giảng dạy 04 tiết trong một tuần và được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định + Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật. Thường xuyên rèn luyện đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của bản thân; Bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; Đoàn kết, thương yêu giúp đỡ đồng nghiệp. Thực hiện các nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, của trường. b) Những công việc thực thi mang tính chuyên môn, nghiệp vụ - Thực thi các nhiệm vụ của UBND thành phố Hà Nội, Sở giáo dục Đào tạo Hà Nội, UBND huyện Thanh Oai, Phòng GD và Đào Tạo huyện Thanh Oai, Đảng ủy UBND xã Xuân Dương mang tính chất chuyên nghành. - Điều hành mọi hoạt động của trường THCS Xuân Dương theo nhiệm vụ mà cấp trên giao cho. - Thống kê các công việc trong năm : + Lên kế hoạch và tuyển sinh đầu năm học + Lên kế hoạch thực hiện năm học + kế hoạch thực hiện các báo cáo sơ kết, tổng kết năm học + Thực hiện sự chỉ đạo của các cấp, các nghành 2. Việc thống kê các công việc của trường THCS Xuân Dương được tổng hợp tại Phụ lục 1. III.Phân nhóm công việc 1. Thống kê công việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của đơn vị: a) Nhóm công việc lãnh đạo quản lý điều hành - Hiệu trưởng: Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường; + Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường: Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền; + Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định;.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động (có thời hạn) với giáo viên, nhân viên nếu có sự đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền; đề nghị tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước; + Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ; quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh; + Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường; + Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường; + Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành; Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục trong nhà trường; + Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật. - Phó Hiệu trưởng: + Thực hiện và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về nhiệm vụ được Hiệu trưởng phân công. Cùng với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về phần việc được giao; + Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được Hiệu trưởng uỷ quyền; Quản lý điều hành chuyên môn, quản lý cơ sở vật chất, hoạt động ngoài giờ lên lớp, thực hiện kế hoạch Phổ cập giáo dục trung học cơ sở, thực hiện các hoạt động phong trào của nhà trường; thực hiện giảng dạy 04 tiết trong một tuần và được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định + Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật. Thường xuyên rèn luyện đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của bản thân; Bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; Đoàn kết, thương yêu giúp đỡ đồng nghiệp. Thực hiện các nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, của trường. b) Nhóm công việc hoạt động nghề nghiệp Giáo viên môn Văn: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại của học sinh theo quy định đánh giá và xếp loại học sinh và các quy định khác hiện hành; đề nghị khen thưởng và kỉ luật học sinh. Giáo viên môn Sử:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại của học sinh theo quy định đánh giá và xếp loại học sinh và các quy định khác hiện hành; đề nghị khen thưởng và kỉ luật học sinh. Giáo viên môn Địa: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại của học sinh theo quy định đánh giá và xếp loại học sinh và các quy định khác hiện hành; đề nghị khen thưởng và kỉ luật học sinh. Giáo viên môn Tiếng Anh: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại của học sinh theo quy định đánh giá và xếp loại học sinh và các quy định khác hiện hành; đề nghị khen thưởng và kỉ luật học sinh. Giáo viên môn Toán: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại của học sinh theo quy định đánh giá và xếp loại học sinh và các quy định khác hiện hành; đề nghị khen thưởng và kỉ luật học sinh. Giáo viên môn Lý: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại của học sinh theo quy định đánh giá và xếp loại học sinh và các quy định khác hiện hành; đề nghị khen thưởng và kỉ luật học sinh. Giáo viên môn Hóa: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại của học sinh theo quy định đánh giá và xếp loại học sinh và các quy định khác hiện hành; đề nghị khen thưởng và kỉ luật học sinh..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo viên môn Sinh: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại của học sinh theo quy định đánh giá và xếp loại học sinh và các quy định khác hiện hành; đề nghị khen thưởng và kỉ luật học sinh. Giáo viên môn GDCD: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại của học sinh theo quy định đánh giá và xếp loại học sinh và các quy định khác hiện hành; đề nghị khen thưởng và kỉ luật học sinh. Giáo viên môn Thể dục: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại của học sinh theo quy định đánh giá và xếp loại học sinh và các quy định khác hiện hành; đề nghị khen thưởng và kỉ luật học sinh. Giáo viên môn Âm nhạc: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại của học sinh theo quy định đánh giá và xếp loại học sinh và các quy định khác hiện hành; đề nghị khen thưởng và kỉ luật học sinh. Giáo viên môn Mỹ thuật: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại của học sinh theo quy định đánh giá và xếp loại học sinh và các quy định khác hiện hành; đề nghị khen thưởng và kỉ luật học sinh. Giáo viên môn Tin học: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> của học sinh theo quy định đánh giá và xếp loại học sinh và các quy định khác hiện hành; đề nghị khen thưởng và kỉ luật học sinh. Giáo viên môn Công nghệ: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh; xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại của học sinh theo quy định đánh giá và xếp loại học sinh và các quy định khác hiện hành; đề nghị khen thưởng và kỉ luật học sinh. Tổng phụ trách đội: Quản lí các hoạt động của Đội Thiếu niên ở nhà trường và tổ chức, quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.Tổ chức Chỉ đạo Đội sao đỏ quản lý, theo dõi nề nếp hoạt động Đội trong phạm vi toàn trường (kiểm tra, theo dõi, chấm điểm và xếp loại các chi đội của nhà trường). Phối hợp với Xã Đoàn chỉ đạo các hoạt động sinh hoạt tập thể mà địa phương tổ chức. Đề nghị khen thưởng và kỉ luật học sinh. Giáo viên chủ nhiêm: Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát với đối tượng nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của từng học sinh và của cả lớp; Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên bộ môn, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các đoàn thể và các tổ chức xã hội khác có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh của lớp mình chủ nhiệm; Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học, đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh được lên lớp, danh sách học sinh phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh; Tham gia hướng dẫn hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục và rèn luyện học sinh do nhà trường tổ chức; Báo cáo thường kì hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng. Giáo viên kiêm nhiệm: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; ngoài giảng dạy còn phụ trách công tác khác như PCTHCS. Thực hiện công tác thống kê, báo cáo công tác phổ cập cơ sở, tổ chức thực hiện các công tác của trung tâm học tập cộng đồng. c) Nhóm công việc hổ trợ, phục vụ: Nhân viên kế toán: Quản lý hồ sơ, sổ sách kế toán và tài sản của trường. Lập dự toán, quyết toán đúng nguyên tắc nguồn kinh phí sự nghiệp. Tham mưu với lãnh đạo trong việc quản lý, kiểm tra tài chính và tài sản của nhà trường;.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhân viên y tế học đường: Quản lý hồ sơ, sổ sách y tế và tài sản của trường. Thực hiện báo cáo kịp thời đúng qui định. Cấp phát thuốc kịp thời khi có bệnh. Tham mưu với lãnh đạo trong việc mua, quản lý và kiểm tra công tác y tế của nhà trường; Nhân viên thư viện: Quản lý hồ sơ, sổ sách thư viện và tài sản của trường. Thực hiện báo cáo kịp thời đúng qui định. Nhận sách giáo khoa, tài liệu tham khảo từ cấp trên. Cấp phát và thu hồi Sách giáo khoa, sách tham khảo khi cho mượn. Tham mưu với lãnh đạo trong việc mua quản lý, kiểm tra sách giáo khoa, sách tham khảo của nhà trường; Nhân viên thiết bị: Quản lý hồ sơ, sổ sách thiết bị và tài sản của trường. Thực hiện báo cáo kịp thời đúng qui định. Nhận thiết bị, đồ dùng dạy học từ cấp trên. Cấp phát và thu hồi thiết bị, đồ dùng dạy học khi cho mượn. Tham mưu với lãnh đạo trong việc mua, quản lý, kiểm tra thiết bị đồ dùng dạy học của nhà trường;. Nhân viên văn thư: Quản lý hồ sơ học chế, thực hiện công tác văn thư lưu trữ hồ sơ quản lý của nhà trường. Nhân viên bảo vệ: Thực hiện bảo vệ cơ sở vật chất nhà trường 24/24 giờ, đảm bảo cảnh quan sư phạm của khuyên viên nhà trường. Nhân viên tạp vụ: Làm công tác vệ sinh cơ quan Trường học hàng ngày và tham gia các hoạt động khác của đơn vị. 2. Việc phân nhóm công việc tại phụ lục số 2. IV. Những yếu tố tác động đến hoạt động của đơn vị 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định vị trí việc làm trong đơn vị gồm: a) Chế độ làm việc của đơn vị, gồm chế độ làm việc 40 giờ một tuần. b) Phạm vi hoạt động của đơn vị được quy định trong phạm vi địa phương và phạm vi nhiều địa phương; c) Tính đa dạng về lĩnh vực hoạt động của đơn vị, gồm: hoạt động trong một ngành nghề giáo dục. d) Tính chất, đặc điểm hoạt động nghề nghiệp của đơn vị: giáo dục đ) Mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của đơn vị: Nhà trường hoạt động theo Quy chế hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập; có tư cách pháp nhân (có con dấu và tài khoản riêng). e) Mức độ hiện đại hóa công sở của đơn vị;.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> g) Các yếu tố khác (nếu có). 2. Các yếu tố ảnh hưởng được thể hiện theo Phụ lục số 3. V. Thống kê, đánh giá thực trạng đội ngũ viên chức của đơn vị 1. Thống kê thực trạng về số lượng và chất lượng đội ngũ viên chức (kể cả những người hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật) tại thời điểm xây dựng Đề án vị trí việc làm, gồm các nội dung: a) Tổng số cán bộ, viên chức và hợp đồng 68 hiện có: 25; trong đó: - Về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo: + Tiến sỹ:. Số lượng:. 0. Tỷ lệ 0 %. + Thạc sỹ:. Số lượng:. 0. Tỷ lệ 0 %. + Cử nhân/Kỹ sư: Số lượng:. 16. Tỷ lệ 64 %. + Cao đẳng:. 7. Tỷ lệ 28 %. Số lượng:. + Trung cấp:. Số lượng:. 2. Tỷ lệ 8 %. + Chưa qua đào tạo:. Số lượng:. 0. Tỷ lệ 0 %. - Về trình độ lý luận chính trị: + Cao cấp, cử nhân:. Số lượng: 0 Tỷ lệ 0 %. + Trung cấp:. Số lượng: 3 Tỷ lệ 12 %. + Chưa qua đào tạo:. Số lượng:22 Tỷ lệ 88 %. b) Về cơ cấu theo chức danh nghề nghiệp: - Chuyên viên cao cấp và tương đương:. Số lượng:0 Tỷ lệ 0 %. - Chuyên viên chính và tương đương: Số lượng:0 Tỷ lệ 0 % - Chuyên viên và tương đương:. Số lượng:3 Tỷ lệ 12 %. - Cán sự và tương đương:. Số lượng:15 Tỷ lệ 60 %. - Nhân viên:. Số lượng:7 Tỷ lệ 28 %. c) Các tiêu chí khác: - Ngoại ngữ; ĐH: 2 - Tin học; CĐ: 2,Tin B: 10 - Giới tính; - Tuổi đời; từ 25 đến 56 tuổi - Ngạch (hoặc chức danh nghề nghiệp) viên chức đang giữ; Nghạch. 15a201 15a202. 06032. 16b161. 905. 01009. Số người. 5. 1. 1. 1. 4. 13.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Thâm niên công tác (kinh nghiệm nghề nghiệp). % thâm niên. 8%. 9%. 11%. 14%. 16%. 18%. 19%. 25%. Số người. 2. 1. 1. 3. 2. 1. 1. 2. 28%. 30%. 34%. 1. 1. 2. Thống kê biên chế theo vị trí việc làm: a) Số chỉ tiêu biên chế được giao năm 2015: 1 biên chế. b) Số biên chế thực tế sử dụng: 25 biên chế. - Hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế: 18 lao động. - Hợp đồng ngoài chỉ tiêu biên chế: 7 lao động (trong đó có 7 hợp đồng theo NĐ 68). 3. Việc thống kê thực trạng đội ngũ viên chức trong đơn vị tổng hợp tại Phụ lục số 4. VI. Nhận xét, đánh giá: Đánh giá thực trạng việc đáp ứng yêu cầu công việc, bố trí, sử dụng và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ viên chức và người lao động ở đơn vị theo các nội dung: 1. Phù hợp về cơ cấu tổ chức đơn vị; 2. Biên chế giao và thực hiện: đủ số lượng, thiếu bộ môn; 3. Đáp ứng và sự phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của đội ngũ viên chức và người lao động ở đơn vị; 4. Việc bố trí, sử dụng phù hợp với công việc được giao theo năng lực, hiệu quả công việc thực tế của viên chức theo nhiệm vụ đang đảm nhận. Phần III ĐỀ XUẤT VỀ VỊ TRÍ VIỆC LÀM, SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC VÀ CƠ CẤU VIÊN CHỨC THEO CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP I. Vị trí việc làm của đơn vị 1. Xác định khung vị trí việc làm cần thiết Khung vị trí việc làm cần thiết của đơn vị được tổng hợp tại Phụ lục số 5. 2. Mô tả công việc của từng vị trí việc làm Bảng mô tả công việc của từng vị trí việc làm tổng hợp tại Phụ lục số 6. 3. Khung năng lực của từng vị trí việc làm Khung năng lực của từng vị trí việc làm được xây dựng căn cứ trên cơ sở yêu cầu thực hiện công việc, được phản ánh trên bản mô tả công việc tương ứng, gồm các năng lực và kỹ năng cần có để hoàn thành nhiệm vụ được giao như mô tả tại Phụ lục số 7..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Xác định biên chế và số lượng số lượng người làm việc của đơn vị Số lượng người làm việc và biên chế trong đơn vị được thể hiện qua bảng tổng hợp sau:. TT. VỊ TRÍ VIỆC LÀM. Số lượng người làm việc. Vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo, quản lý, điều 3 hành 1 Hiệu trưởng 1 2 Phó Hiệu trưởng 2 Vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động chuyên môn, II 15 nghiệp vụ 1 Giáo viên Toán 2 2 Giáo viên Vật lý 1 3 Giáo viên Hóa học 0 4 Giáo viên Sinh học 1 5 Giáo viên Công nghệ 1 Giáo viên Ngữ văn 6 4 Giáo viên Lịch sử 7 1 Giáo viên Địa lý 8 0 Giáo viên tiếng Anh 9 2 Giáo viên GDCD 10 0 Giáo viên Thể dục 11 1 Giáo viên Âm nhạc 12 1 Giáo viên Mĩ thuật 13 1 Giáo viên Tin học 14 0 15 Giáo viên Tổng phụ trách Đội 0 16 Giáo viên phổ cập 0 III Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ 7 1 Nhân viên kế toán 1 2 Nhân viên y tế 1 3 Nhân viên thư viện 1 4 Nhân viên văn thư - thủ quỹ 2 5 Nhân viên thiết bị - thí nghiệm 1 6 Nhân viên bảo vệ 1 Kết quả xác định vị trí việc làm, số lượng người làm việc và biên chế theo chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức hoạt động của đơn vị (giai đoạn 2013-2015): I.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Năm 2013. Năm 2014. Năm 2015. TT. Tổ chức cấu thành đơn vị. Số lượng vị trí việc làm. Số lượng người làm việc. Biên chế cần thiết. Số lượng vị trí việc làm. Số lượng người làm việc. Biên chế cần thiết. Số lượng vị trí việc làm. Số lượng người làm việc. Biên chế cần thiết. (1). (2). (3). (4). (5). (6). (7). (8). (9. (10). (11). 3 1. 3 1. 3 1. 3 1. 3 1. 3 1. 3 1. 3 1. 3 1. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 13. 15. 16. 13. 16. 16. 13. 15. 16. 6 7. 6 9. 6 10. 6 7. 6 10. 6 10. 6 7. 5 10. 6 10. 6. 4. 7. 6. 6. 7. 6. 7. 7. 22. 22. 26. 22. 25. 26. 22. 25. 26. I 1. Lãnh đạo Hiệu trưởng Phó Hiệu 2 trưởng Tổ chuyên II môn 1 Tổ KHTN 2 Tổ KHXH Tổ Nhân III viên Tổng cộng:. Tổng hợp chung vị trí việc làm trong đơn vị được thực hiện tại Phụ lục số 8. III. Xác định cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp a) Chuyên viên cao cấp và tương đương: 0 Số lượng và tỷ lệ 0 (%); b) Chuyên viên chính và tương đương: 0 Số lượng và tỷ lệ 0 (%); c) Chuyên viên và tương đương: 3 Số lượng và tỷ lệ 12 (%); d) Cán sự và tương đương: 15 Số lượng và tỷ lệ 60 (%); đ) Nhân viên: 7 Số lượng và 28 tỷ lệ (%). Về nguyên tắc, việc xác định chức danh nghề nghiệp và hạng của chức danh nghề nghiệp ứng với vị trí việc làm và số lượng người làm việc được tiến hành đồng thời và gắn liền với quá trình xác định danh mục vị trí việc làm tại Phụ lục số 5 và căn cứ vào các yếu tố sau: + Lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ giáo dục + Tên của vị trí việc làm: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, giáo viên Toán, giáo viên Lý, giáo viên sinh, giáo viên hóa, giáo viên Địa, giáo viên Sử, giáo viên Ngữ văn, giáo viên GDCD, giáo viên Ngoại ngữ, giáo viên Thể dục, giáo viên Mỹ Thuật, giáo viên Tin, giáo viên Công nghệ, Kế toán, Y tế, Văn thư, Thư viện, Thiết bị, Bảo vệ. + Bản mô tả công việc (theo phụ lục 2); + Khung năng lực; + Vị trí, quy mô, phạm vi hoạt động và đối tượng phục vụ của đơn vị sự nghiệp công lập..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Quy định về hạng cao nhất của chức danh nghề nghiệp của đơn vị sự nghiệp công lập. Chức danh nghề nghiệp, hạng chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc được thể hiện tại cột 4, cột 5, cột 6 của Phụ lục số 5. - Cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp trong đơn vị là tỷ lệ của số lượng viên chức theo từng chức danh nghề nghiệp ứng với vị trí việc làm trong đơn vị. Về nguyên tắc, tỷ lệ cơ cấu viên chức trong từng đơn vị thì chuyên viên cao cấp ít hơn chuyên viên chính và chuyên viên chính ít hơn chuyên viên một cách hợp lý theo hình tháp; phù hợp với yêu cầu và nội dung công việc của từng loại cơ cấu viên chức. Tuy nhiên, tỷ lệ cơ cấu này tùy thuộc vào vị trí pháp lý và theo chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị. Phần IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT I. Tổ chức thực hiện Đề án 1. Tập thể cán bộ, viên chức, người lao động thuộc đơn vị có trách nhiệm thực hiện. 2. Cấp uỷ và các tổ chức quần chúng phối hợp với Thủ trưởng đơn vị lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện Đề án. 3. Thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm: - Xây dựng kế hoạch trình bổ sung biên chế và thi (xét tuyển) cán bộ, viên chức, lao động hợp đồng theo vị trí việc làm tại đơn vị sự nghiệp trên cơ sở Đề án đã được phê duyệt; thực hiện việc điều chỉnh vị trí việc làm theo Nghị định 41/2012/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư 14/2012/TT-BNV của Bộ Nội vụ. - Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp đối với đội ngũ cán bộ, viên chức... - Tổ chức thực hiện tốt công tác tuyển dụng, điều động, luân chuyển, quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại đối với cán bộ, viên chức, khắc phục tình trạng hẫng hụt cán bộ, viên chức nhất là viên chức có chuyên môn giỏi cũng như các cán bộ lãnh đạo, quản lý, chuyên gia đầu ngành. - Hàng năm dự trù kinh phí thực hiện Đề án đề nghị cơ quan cấp trên thẩm định xem xét quyết định; ngoài nguồn ngân sách thành phố, huyện, đơn vị sự nghiệp khai thác các nguồn kinh phí hợp pháp khác cho việc thực hiện Đề án, nhất là công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức của đơn vị. II. Kiến nghị và đề xuất Để đảm bảo hoạt động của nhà trường, Trường THCS Xuân Dương đề xuất: - Cho thi nâng ngạch chức danh nghề nghiệp lên hạng II. - Ngạch viên chức đối với vị trí việc làm, số lượng người làm việc cần bổ sung 3 người cụ thể như sau:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Giáo viên Địa: 1(biên chế).; + Giáo viên GDCD: 1(biên chế).; + Giáo viên Hóa: 1(biên chế). Trên đây là Đề án xác định vị trí việc làm giai đoạn 2013-2015 của Trường THCS Xuân Dương, Trường THCS Xuân Dương kính trình Phòng Giáo dục và Đào tạo, Phòng Nội vụ huyện, UBND huyện Thanh Oai thẩm định và phê duyệt./. Thủ trưởng cơ quan phê duyệt Đề án (Ký tên, đóng dấu). Thủ trưởng đơn vị xây dựng Đề án (Ký tên, đóng dấu).
<span class='text_page_counter'>(16)</span>