Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 46 Thuc hanh Su phan hoa cua tham thuc vat o suon dong va suon tay cua day nui Andet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.17 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tuần 26 Ngày soạn : 26/2/2015</b>
<b> Tiết 49 </b>


<b>Bài 46 : THỰC HÀNH</b>



<b>SỰ PHÂN HOÁ CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY</b>


<b>CỦA DÃY AN-ĐET</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b> Sau bài học, HS cần:


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm vững sự phân hố của mơi trường theo độ cao ở vùng núi An- đet
- Sự khác nhau của thảm thực vật giữa sườn đông và sườn tây của dãy An-đet


<b>2. Kĩ năng:</b>


Rèn kĩ năng quan sat sơ đồ lát cắt,qua đó nhận thức được qui luật phi địa đới thể hiện sự
thay đổi, sự phân bố thảm thực vật giữa 2 sườn của hệ thống An-đet.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


- Lát cắt sườn đông và sườn tây của dãy An-đet.
- Lược đồ tự nhiên lục địa Nam Mĩ.


<b>III. Các bước lên lớp :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Trình bày sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ?


<b>2. Khởi động :</b> GV nêu yêu cầu bài thực hành



<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


GV chia lớp làm 2 nhóm


<b>* Nhóm 1: </b>Quan sát hình 46.1, cho biết
thứ tự các đai thực vật theo chiều cao ở
sườn tây An-đet, giới hạn phân bố của
từng đai?


<b>* Nhóm 2:</b> Quan sát hình 46.2, cho biết
các đai thực vật theo chiều cao ở sườn
đông An-đet, giới hạn phân bố của từng
đai?


Đại diện HS trình bày vào phần bảng
của nhóm mình, HS cả lớp, nhận xét bổ
sung.


GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức.


<b>Hoạt động 2 : </b>


GV treo lược đồ tự nhiên Nam Mĩ,
hướng dẫn HS quan sát lược đồ để giải
thích sự khác nhau về thảm thực vật ở


độ cao 0- 1000m giữa sườn đông và tây


<b>Nội dung 1: Thứ tự các đai thực vật theo chiều </b>
<b>cao ở sườn đông và sườn tây của dãy An-đet.</b>


<b>Độ cao</b> <b>Sườn tây</b> <b>Sườn đông</b>


0-1000m
1000-1300m
1300-2000m
2000-3000m
3000-4000m
4000-5000m
Trên 5000m


Nửa hoang mạc
Cây bụi xương rồng
Đồng cỏ cây bụi
Đồng cỏ cây bụi và
đồng cỏ núi cao
Đồng cỏ núi cao
Băng tuyết vĩnh cửu
Băng tuyết vĩnh cửu


Rừng nhiệt đới
Rừng lá rộng
Rừng lá kim
Rừng lá kim
Đồng cỏ



Đồng cỏ núi cao
Đồng cỏ núi cao,
băng tuyết.


<b>Nội dung 2 : Nguyên nhân của sự phân hóa </b>
<b>thảm thực vật ở sườn tây và sường đông của </b>
<b>dãy An-đét</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

của dãy An-đet đi qua lãnh thổ Pê-ru
GV cho HS gợi nhớ lại một số kiến thức
cũ về:


- Tính chất của các dịng hải lưu nóng
và lạnh


- Tính chất của sự tặng giảm nhiệt độ
theo độ cao


- Các loại gió thổi thường xuyên trên
Trái Đất


CH : Phần lớn lãnh thổ khu vực Trung
và Nam MĨ nằm trong đới khí hậu nào?
Có loại gió gì thổi thường xun quanh
năm ?


CH : Xác định các dòng hải lưu chảy
qua khu vực Trung và Nam Mĩ ? Nêu
ảnh hưởng của các dịng hải lưu đối với
khí hậu khu vực ?



CH : Dựa vào các điều kiện tự nhiên
vừa tìm hiểu được, hãy giải thích sự
phân hóa khí hậu khác nhau giữa sườn
đông và tây của dãy An-đét?


HS trả lời, GV nhận xét , kết luận:


Guy-a-na và Bra-xin chạy ven bờ vào sâu trong
đất liền, do đó khí hậu mang tính chất nóng ẩm ,
mưa nhiều và mưa quanh năm tạo điều kiện cho
rừng nhiệt đới phát triển.


- Ở sườn tây An-đet: Sau khi gió trút hết hơi nước
ở sườn đón gió, vượt núi trở nên biến tính khơ và
nóng (hiệu ứng phơn) cộng với tác dụng của dòng
biển lạnh Pê-ru chảy ven bờ làm cho khối khí từ
biển vào bị mất hơi nước trở nên khơ dẫn đến khí
hậu ở sườn tây khơ hình thành thảm thực vật nửa
hoang mạc.


<b>4. Đánh giá : </b>- GV khái quát lại nội dung bài học


- GV nhận xét tiết thực hành, chấm điểm bài thực hành HS


- Yêu cầu HS điền tên các thảm thực vật theo độ cao trên sườn đông và tây An-đet vào sơ
đồ vẽ sẵn.


<b>5. Hướng dẫn về nhà : </b>



- Học bài, làm bài tập


- Ôn tập từ bài 35 đến 46, chuẩn bị cho tiết sau ơn tập


- Nghiên cứu tìm hiểu lại sự khác nhau giữa Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ về địa hình,
sự phân bố dân cư và sự phát triển nền kinh tế.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×