Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam và làm gì để đẩy mạnh CPH ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.46 KB, 20 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Việt nam với một nền kinh tế còn non kém cha thoát ra sự yếu kém và
nghèo nàn, một nền kinh tế chiếm đa số là nông nghiệp lạc hậu, hệ thống kinh tế
Nhà nớc cha năng động, không tận dụng hết các nguồn lực tiềm năng vốn có.
Thời gian chuyển đổi cơ cấu kinh tế cha lâu còn mang nặng tính tập trung bao
cấp nặng sức ì, phó thác cho Nhà nớc. Ngời lao động cha có tinh thần làm chủ
vì thực chất tài sản đó không phải của họ và cũng chẳng phải là của ai mà toàn
dân. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, sự tiếp thu chậm chạp và bảo thủ đã hạn
chế rất đáng kể khả năng phát triển nền kinh tế. Nền kinh tế Nhà nớc vẫn mang
vai trò chủ đạo và đợc Nhà nớc bảo hộ nhng trong thực tế các doanh nghiệp
Nhà nớc hoạt động kinh doanh không hiệu quả trong thị trờng thậm chí Nhà nớc
phải bù lỗ, kiến thúc kinh tế của các nhà quản lý này có thể là khiêm tốn cũng có
thể là do sức ì cho Nhà nớc giải quyết.
Chủ trơng của Đảng là phải đổi mới quản lý kịnh doanh, phơng thức
kinh doanh, tận dụng hết nguồn lực trí thức, tiếp cận và áp dụng kiến thức kinh
tế phơng tây vào nền kinh tế Việt Nam, buộc các nhà doanh nghiệp thực sự kinh
doanh, đòi hỏi doanh nghiệp sống bằng chính khả năng của mình, gắn trách
nhiệm sản xuất kinh doanh vào tất cả mọi thành viên trong doanh nghiệp. Bằng
các văn bản pháp lý, nghị định, chỉ thị, cho phép phát triển các thành phần kinh
tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã
hội chủ nghĩa.
Một trong các biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế là cổ phần hoá
một số doanh nghiệp Nhà nớc. Triển khai thí điểm cho thấy cổ phần hoá là một
biện pháp tích cực nhằm cải tổ lại khu vực các doanh nghiệp Nhà nớc.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Với đề tài Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam và làm gì để
đẩy mạnh CPHở Việt nam em xin đ ợc xây dựng một vốn ít hiểu biết của
mình nói về cổ phần hoá một số doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta. Cách nhìn
nhận , giải quyết vấn đề và một số kiến nghị về chính sách của Nhà nớc nhằm


hoàn thiện hơn cho việc thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc góp phần
phát triển nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã
hội chủ nghĩa.
Trong đề án nghiên cứu này còn nhiều điều em cha đề cập đến bởi cha
nghiên cứu đợc sâu sắc nên cha đợc hoàn chỉnh kính mong đợc sự giúp đỡ, chỉ
bảo của các thầy các cô để em đợc hiểu thêm và sâu hơn về vấn đề này.
Em xin trân thành cảm ơn!
SV: Vũ trung Hiếu
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần i: tính tất yếu và sự cần thiết phảI tiến
hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc
I.tổng quát về cổ phần hoá.
1. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc là gì ?
Để thống nhất nhận thức và hành động đối với một chủ trơng quan trọng
liên quan đến vấn đề thuộc về quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu trong quá trình
phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa cần làm rõ nội dung của khái
niệm cổ phần hoá ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
Cổ phần hoá là một giải pháp quan trọng để cơ cấu lại (tổ chức lại ) hệ
thống các doanh nghiệp hiện giữ 100% vốn thuộc sở hữu nhà nớc tức là
chuyển một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc thành doanh nghiệp (công ty) cổ
phần.
2.Công ty cổ phần .
2.1 Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
a. Vốn điều lệ chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần:
b. Cổ đông chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp
trong phạm vi số vốn đẵ góp vào doanh nghiệp:
c. Cổ đông có quyền tự do chuyển nhợng cổ phần của mình cho ngời khác, trừ tr-
ờng hợp quy định tại khoản 3 Điều 55 và khoản 1 điều 58 của luật này:
d. Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân: số lợng cổ đông tối thiểu là3 và không hạn

chế số lợng tối đa
2.2 Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định
của pháp luật về chứng khoán.
2.3 Công ty cổ phần có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh.
3. Mục tiêu của cổ phần hoá.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục tiêu của cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà nớc là nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp; có thể rút ra cổ phần hoá
nhằm giải quyết tập hợp năm mục tiêu cơ bản sau đây.
3.1. Giải quyết vấn đề sở hữu đối với khu vực quốc doanh hiện nay. Chuyển một
phần tài sản thuộc sở hữu của Nhà nớc thành sở hữu của các cổ đông nhằm xác
định ngời chủ sở hữu cụ thể đối với doanh nghiệp khắc phục tình trạng vô chủ
của t liệu sản xuất. Đồng thời cổ phần hoá tạo điều kiện thực hiện đa dạng hoá sở
hữu, làm thay đổi mối tơng quan giữa các hình thức và loại hình sở hữu, tức là điều
chỉnh cơ cấu các sở hữu.
3.2. Cơ cấu lại khu vực kinh tế quốc doanh cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp
nhà nớc sẽ thu hẹp khu vực kinh tế quốc doanh về mức cần thiết hợp lí.
3.3. Huy động đợc một khối lợng lớn vốn nhất định ở trong và ngoài nớc để đầu t
cho sản xuất kinh doanh thông qua hinh thức phát hành cổ phiếu mà các doanh
nghiệp huy động trực tiếp đợc vốn để sản xuất kinh doanh.
3.4. Hạn chế đợc sự can thiệp trực tiếp của các cơ quan nhà nớc vào các hoạt động
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tạo điều kiện để chung tự do hoạt động
phát huy tính năng động của chung trớc những biến đổi thờng xuyên của thị trờng,
vì sau khi cổ phần hoá doanh nghiệp đợc tổ chức và hoạt động theo luật Doanh
nghiệp.
3.5. Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển thị trờng chứng khoán
4.Tính tất yếu và sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà
nớc.

4.1. Thực trạng của các doanh nghiệp nhà nớc trớc khi cổ phần hoá.
Do hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau, nên các doanh nghiệp nhà nớc ở
Việt Nam có đẳc trng khác biệt so với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới
biểu hiện.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Quy mô doanh nghiệp phần lớn nhở bé, cơ cấu phân tán, biểu hiện ở số lợng
lao động và mức độ tích luỹ vốn. Theo báo cáo của bộ chính trị về các chỉ tiêu chủ
yếu năm 1992, thì cả nớc có trên 2/3 tổng số doanh nghiệp có số lao động trên 100
ngời số lao động trong khu vực nhà nớc chiếm một tỉ trọng khá nhỏ trong tổng số
lao động xã hội khoảng 5-6%
Trình độ kỹ thuật - công nghệ lạc hậu trừ một số rất ít (18%) số doanh nghiệp
đợc đầu t mới đây ( sau 1986) phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc đã đợc thành lập
khá lâu có trình độ kĩ thuật thấp theo báo cáo điều tra của bộ khoa học công nghệ
và môi trờng thì trình độ công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nớc của Việt Nam
kém các nớc từ 3-4 thế hệ. Có doanh nghiệp vẫn còn sử dụng các trang bị kĩ thuật
từ năm1939 và trớc đó. Mặt khác , đại bộ phận doanh nghiệp nhà nớc đợc xây
dựng bằng kĩ thuật của nhiều nớc khác nhau nên tính đồng bộ của các doanh
nghiệp Nhà nớc khó có khả năng cạnh tranh cả trong nớc và quốc tế.
Nhìn chung các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn rất khó khăn, hiệu quả kinh doanh
còn thấp nhiều doanh nghiệp vẫn làm ăn thua lỗ thờng xuyên, hoạt động cầm
chừng sự đóng góp của doanh nghiệp Nhà nớc cho ngân sách cha tơng ứng với
phần đầu t của Nhà nớc cho nó, cũng nh tiềm lực của doanh nghiệp Nhà nớc tình
trạng mất và thất thoát về vốn đang diễn ra hết sức nghiêm trọng việc quản lý đới
với các doanh nghiệp Nhà nớc còn quá yếu kém, quan trọng là tình trạng buông
lỏng quản lý tài chính làm Nhà nớc mất vai trò ngời chủ sở hữu thực sự.
4.2. Nguyên nhân.
Thực trạng của doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam nh trên là do một số nguyên
nhân chủ yếu sau.
- Sự ảnh hởng nặng nề của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ trong điều

kiện chiến tranh kéo dài, t duy không đúng mô hình chủ nghĩa xã hội trớc đây
- Sự yếu kém của nền kinh tế chủ yếu là lực lợng sản xuất. Sự yếu kém của lực
lợng sản xuất biểu hiện sự rõ nhất là sự thấp kém lạc hậu của kết cấu hạ tầng của
toàn bộ nền kinh tế, cũng nh mối doanh nghiệp. Sự yếu kém nền kinh tế còn thể
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hiện ở chỗ cha có tích luỹ nội bộ, cha có khả năng chi trả số nợ đến hạn và số nợ
quá hạn
- Trình độ quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế nói chung đối với doanh nghiệp
nói riêng còn yếu kém Một số công tác đặc biệt quan trọng về quản lý đối với
doanh nghiệp nh quản lý tài chính, kế toán, kiểm toán, thanh tra, giám sát,... cha
chuyển biến kịp trong môi trờng kinh doanh, nên Nhà nớc không nắm đợc thực
trạng tài chính hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trờng Nhà nớc chậm và không cơng
quyết trong việc cải cách chế độ sở hữu trong các doanh nghiệp Nhà nớc.
Tóm lại các doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta do yếu tố lịch sử để lại đã và đang
đóng góp vai trò to lớn gần nh quyết định đối trong nhiều lĩng vực của nền kinh tế
quốc dân nhng hoạt động kém hiệu quả và phát sinh nhiều tiêu cực. Quá trình
chuyển đổi nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của
Nhà nớc tất yếu phải đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc.
4.3. Tính tất yếu và sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá.
Qua thực trạng của doanh nghiệp Nhà nớc ta qua một thời gian dài nh thế
thì có một điều cần làm đó là cần tiến hành đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc. Đổi
mới nhằm sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc pháp triển theo hớng giảm
số lợng nâng cao chất lợng. Có rất nhiều con đờng và phơng pháp để đổi mới
doanh nghiệp Nhà nớc trong đó cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là một phơng
pháp.
Ta thấy cổ phần hoá là một trơng cần thiết và đúng đắn để làm cho hệ thống
doanh nghiệp Nhà nớc hiện có mạnh lên, tăng sức cạnh tranh, tăng hiệu quả kinh
tế và tăng đợc sức mạnh chi phối, nâng cao vai trò chủ đạo của hệ thống náy trong

nền kinh tế thị trờng tiến dẫn từng bớc trên con đờng công nghiệp hoá xã hội chủ
nghĩa.
II. NộI DUNG Cổ PHầN HOá.
1. Đối tợng của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Theo nghị định số 44/1998/ND-CP ngày 26 tháng 6 năm 1998 "về chuyển
một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần" có ban hành theo phụ lục
danh sách các loại doanh nghiệp nhà nớc để lựa chọn cổ phần hoá .Gồm 3 loại:
a. Loại doanh nghiệp nhà nớc hiện có, cha tiến hành cổ phần hoá .
Doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích quy định tại Điều 1- Nghị định
số 56/CP ngày 02-10- 1996 của Chính phủ. Đây là doanh nghiệp nhà nớc hoạt
động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của Nhà nớc hoặc
trực tiếp tham gia vào nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
Trờng hợp này có vốn nhà nớc trên 10 tỷ đồng thì phải đợc Thủ tớng Chính phủ
cho phép. Nếu có vốn nhà nớc dới 10 tỷ đồng thì do Bộ trởng, Chủ tịch Uỷ ban
Nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng quyết định.
Doanh nghiệp nhà nớc sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ do Nhà nớc
độc quyền kinh doanh: vật liệu nổ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ, in tiền và các
chứng chỉ có giá, mạng trục thông tin quốc gia và quốc tế.
b. Loại doanh nghiệp nhà nớc hiện có,Nhà nớc cần nắm giữ cổ phần chi phối, cổ
phần đặc biệt khi tiến hành cổ phần hoá.
c. Các loại hình doanh nghiệp nhà nớc hiện có còn lại đều có thể cổ phần hoá và
áp dụng các hình thức chuyển đổi sở hữu khác ( cho thuê, giao, bán khoán ) trong
đó Nhà nớc không cần nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt.
Lựa chọn doanh nghiệp nhà nớc để cổ phần hoá thuộc thẩm quyền và chức năng
của nhà nớc với t cách là ngời chủ sở hữu chứ không tuỳ thuộc vào ý kiến của
Giám đốc và ngời lao động trong doanh nghiệp. Đây là c sở cho các cơ quan chủ
quản Nhà nớc tiến hành phân loại các doanh nghiệp nhà nớc do mình quản lý để
thực hiện cổ phần hoá.

2.Các hình thức tiến hành cổ phần hoá.
1. Giữ nguyên giá trị hiện có của doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu theo quy định
nhằm thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp.
2. Bán một phần giá trị hiện có của doanh nghiệp.
3. Tách một bộ phận của doanh nghiệp đủ điều kiện để cổ phần hoá.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3. Quy trình tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc .
Bớc 1: Thành lập ban vận động cổ phần hoấ doanh nghiệp nhà nớc
Bớc 2: Phân tích và tổ chức lại doanh nghiệp
Bơc 3: Xác định giá trị của doanh nghiệp
Bớc 4: Dự tính số cổ phiếu đem bán và vận động ngời mua
Bơc 5: Xác định giá bán thực tế cổ phiếu và tiến hành bán
Bứơc 6: Họp đại hội cổ đông
8

×