Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 17 Bai luyen tap 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.45 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 26/10/2015 Ngày dạy: 06/11/2015 Tiết 24:. BÀI 17 : BÀI LUYỆN TẬP 3 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức (củng cố) Hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học Phản ứng hóa học (khái niệm, diễn biến, điều kiện, dấu hiệu nhận biết) Định luật bảo toàn khối lượng (nội dung, giải thích) Lập phương trình hóa học 2. Rèn luyện kỹ năng Nhận biết hiện tượng vất lý, hiện tượng hóa học Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng Lập phương trình hóa học 3. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực tính toán - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Quan sát và nghiên cứu tài liệu - Đàm thoại – Tìm tòi - Hợp tác (thảo luận nhóm) - Phát hiện và giải quyết vấn đề III. CHUẨN BI GV: + Câu hỏi và bài tập trong SGK + Bài tập trong SBT HS: Ôn lại chương II IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Không có 3. Các hoạt động Hoạt động của Gv và Hs Nội dung - GV: Để chuẩn bị cho tiết sau làm bài kiểm tra một tiết đạt kết quả tốt, hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại những gì đã học trong.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chương II I. Kiến thức cần nhớ HĐ1: Ôn tập kiến thức - Gv dùng các câu hỏi: + Hiện tượng vật lý là gì? Hiện tượng hóa học là gì? Cho ví dụ? + Phản ứng hóa học là gì? + Trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đô gì? Kết quả là gì? + Điều kiện để xảy ra phản ứng hóa học? (Sgk) + Dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học? - Hs trả lời và nhận xét lẫn nhau - Gv nhận xét - Hs phát biểu và giải thích định luật bảo toàn khối lượng? - Gv nhận xét - Hs nêu các bước lập và ý nghĩa của phương trình hóa học - Gv tông kết các kiến thức cần nhớ II. Bài tập HĐ2: Luyện tập BT1/60/SGK a) Chất tham gia: khí hidro, khí - Hs trả lời, Hs khác nhận xét nitơ a) Chất tham gia: khí hidro, khí nitơ Sản phẩm: khí amoniac Sản phẩm: khí amoniac b) – Trước phản ứng: hai nguyên b) – Trước phản ứng: hai nguyên tử hidro liên tử hidro liên kết với nhau, hai kết với nhau, hai nguyên tử nitơ liên kết với nguyên tử nitơ liên kết với nhau nhau – Sau phản ứng: một nguyên tử – Sau phản ứng: một nguyên tử nitơ liên kết nitơ liên kết với ba nguyên tử với ba nguyên tử hidro hidro – Phân tử nitơ và hidro bị biến đôi, phân tử – Phân tử nitơ và hidro bị biến amoniac được tạo ra đôi, phân tử amoniac được tạo ra c) Có 2 nguyêh tử nitơ và 6 nguyên tử hidro c) Có 2 nguyêh tử nitơ và 6 và được giữ nguyên sau phản ứng nguyên tử hidro và được giữ - Gv kết luận nguyên sau phản ứng - Hs trả lời, Hs khác nhận xét - Gv nhận xét, kết luận. BT2/60/SGK Đáp án : D. - Hs thực hiện câu a, nhân xét m CaCO3 = mCaO + mCO2. BT3/61/SGK a) mCaCO3 = mCaO + mCO2 b) mCaCO3 = 140 + 110.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gv nhận xét sau đó hướng dẫn câu b: + Tìm khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng m CaCO3 = 140 + 110 = 250 (kg) + Tìm tỷ lệ của CaCO3 trong đá vôi: m CaCO3. %CaCO3 =. m đa voi. = 250 (kg) 250 100% %CaCO3 = 280 =. 89,3%. 100%. 250 = 280 100% = 89,3%. - Hs làm bài tập trên bảng, Hs ở dưới nhận xét, BT4/61/SGK sửa sai (nếu có) a) C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O - Gv nhận xét, nêu đáp án b) Số pt C2H4 : số pt O2 = 1 : 3 Số pt C2H4 : số pt CO2 = 1 : 2 BT5/61/SGK a) Tìm chỉ số x, y : Alx(SO4)y  x . III = y . II x II 2   y III 3. Vậy : x = 2, y = 3 b) 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu Số ngtử Al : số ngtử Cu = 2 : 3 Số pt CuSO4 : số pt Al2(SO4)3 = 3 :1 4. Hướng dẫn – Dặn do - Ôn lại toàn bộ chương II, tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×