Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Phuong phap giang day mon LICH SU DIA LI theo dinh huong phat trien nang luc cho hoc sinh tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Mỹ Đức, 17/9/2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -. Năng lực tái tạo hiện thực xã hội Năng lực nhận thức xã hội Năng lực định hướng không gian Năng lực thực hành và vận dụng Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực giao tiếp và hợp tác.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Năng lực tái tạo hiện thực xã hội HS biết, hiểu và tái hiện được các sự kiện xã hội quan trọng, quá trình phát triển xã hội, một số mối quan hệ xã hội trong bối cảnh thời gian, không gian nhất định..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Năng lực nhận thức xã hội HS khái quát, tổng hợp, nhận xét/ bình luận, đánh giá, ... về các vấn đề lịch sử, địa lí, văn hóa, xã hội,... HS nhận thức được nguyên nhân và hệ quả của những sự vật, sự kiện, hiện tượng tiêu biểu, nổi bật trong xã hội, mối quan hệ biện chứng giữa chúng, từ đó rút ra những bài học cho hiện tại..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Năng lực định hướng không gian Học sinh biết mình đang sống ở đâu, trong môi trường, thế giới nào; xác định được vị trí của một số khu vực, dãy núi, dòng sông, địa danh, di tích lịch sử... tiêu biểu của Việt Nam và thế giới. Sắp xếp, bước đầu hệ thống hóa các đối tượng, sự vật trong hệ thống tổ chức không gian..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4. Năng lực thực hành và vận dụng (Năng lực phương pháp học tập bộ môn) - Thực hành bộ môn: vẽ bản đồ, biểu đồ, trục thời gian,… ; phân tích trục thời gian, bản đồ, biểu đồ, bảng biểu thống kê,… - Vận dụng kiến thức: vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề nhận thức: chứng minh, bình luận, nêu nhận xét của bản thân về một vấn đề lịch sử, địa lí..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trục thời gian 30/4/1975 12/1972. 7/5/1954. Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. 19/8/1945. Cách mạng tháng 8 thành công. 3/2/1930. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Điền thời gian ứng với mỗi sự kiện lịch sử dưới đây: Khởi nghĩa Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Hai Bà Khởi nghĩa Hai Trưng Bà Trưng. ……. Ngô Quyền với Đinh Bộ Lĩnh chiến thắng dẹp loạn 12 Bạch Đằng sứ quân. ……. ……. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. …….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 5. Năng lực giải quyết vấn đề (thực tiễn) Học sinh bước đầu có khả năng phát hiện ra các vấn đề (đặc biệt từ thực tiễn), thu thập, xử lí, sử dụng thông tin từ nhiều nguồn để giải quyết vấn đề đó..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 6. Năng lực giao tiếp và hợp tác Học sinh biết giao tiếp bằng ngôn ngữ nói, thông qua văn bản, có khả năng trình bày và thể hiện thông tin hay các ý tưởng; có khả năng làm việc nhóm một cách hiệu quả..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Sự kiện lịch sử. Các dạng bài Lịch sử. Nhân vật lịch sử Chính trị, kinh tế Di tích lịch sử, di sản văn hóa Hỗn hợp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Các bài về nhân vật Lịch sử: - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. -“Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định -Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước -Phan Bội Châu và phong trào Đông Du -Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Các bài về chính trị - kinh tế: -Nhà Trần và việc đắp đê. -Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước -Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong -Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới -Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta -Hoàn thành thống nhất đất nước -Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Các bài về di tích lịch sử, di sản văn hóa: -Chùa thời Lý. -Trường học thời Hậu Lê -Văn học và khoa học thời Hậu Lê -Kinh thành Huế -Đường Trường Sơn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Các bài hỗn hợp: - Ôn tập -Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (938). -Nhà Lý dời đô ra Thăng Long -Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077).

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Văn chương và lịch sử -Lịch sử là sự tiếp nối của những biến động xã hội, những biến động xã hội ấy được lưu lại qua văn chương. - Qua văn chương => học sinh sẽ hiểu rõ hơn về lịch sử. 3. Tư liệu lịch sử -Ảnh -Bài viết -Video clip -Nhân chứng sống ….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 4. Tham quan thực tế -Di tích lịch sử -Viện bảo tàng … 5. Sơ đồ tư duy -Sơ đồ cây -Sơ đồ ảnh ….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> SƠ ĐỒ CÁC TẦNG LỚP XÃ HỘI NƯỚC VĂN LANG. Vua. Lạc hầu. Lạc tướng. Lạc dân. Nô tì.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ông lật đổ chính quyền nhà Trịnh, thống nhất giang sơn (1786). Nguyễn Huệ quê ở Tây Sơn, Bình Định. Quang Trung (Nguyễn Huệ). Ông đánh tan quân Thanh (1789). Ông đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế và văn hóa của đất nước.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Quân Mĩ thua, rút về nước. Cổ vũ cho các nước khác. g n ố Th c ớ nư. nh. ất đ ất. Ý nghĩa của thắng lịch sử 30/4/1975. Giả i. cho h n Đá. ph ón. gm iề n. u h t y N gụ. Na. m. a.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bác sinh ngày 19/5/1890. Bác rất yêu nước, thương dân. BÁC HỒ KÍNH YÊU. Bác ra đi tìm đường cứu nước ngày 5/6/1911. Bác quê ở xã Kim Liên, Nam Đà, Nghệ An.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Chiến thắng 12 ngày đêm năm 1972. Lễ kí hiệp định Pa-ri. Mĩ rút quân về nước. Tiến tới giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Sau thất bại nặng nề năm 1972, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam. Mĩ rút quân về nước, tiến tới giải phóng miền Nam thống nhất đất nước..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 5. Kể chuyện, tường thuật -Nước Văn Lang => Sự tích con rồng, cháu tiên; Bánh chưng bánh dầy; … -Nước Âu Lạc => Mỵ Châu, Trọng Thủy -Nhà Lý dời đô ra Thăng Long => Sự tích rồng bay lên -Khởi nghĩa Lam Sơn => Truyền thuyết Hồ Gươm -….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 6. Xây dựng các dạng bài tập -Bài tập trắc nghiệm -Vẽ lược đồ, biểu đồ -So sánh lịch sử -Nếu tôi là … -Đi tìm chân dung lịch sử -… 7. Lồng ghép lịch sử địa phương 8. Giải thích rõ các thuật ngữ - CN, TCN, đầu thế kỉ, giữa thế kỉ, cuối thế kỉ,….

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tạo sản phẩm: 1.Hãy viết một bản tấu lên vua Tự Đức thể hiện ý kiến của em về việc Nguyễn Trường Tộ dâng tấu sớ đòi cải cách đất nước. (NL2, 5) 2.Em hãy giới thiệu với đoàn khách du lịch người Nga về công trình thủy điện Hòa Bình của nước ta (NL1, 2, 4, 6) 3. Em hãy đóng vai là anh Nguyễn Viết Sinh kể lại chặng đường gùi hàng những năm chiến đấu ở Trường Sơn (NL1, 3, 5).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tranh luận: 1. Bạn Tuấn cho rằng không nên dời đô từ Hoa Lư về Thành Đại La, em hãy giải thích để bạn hiểu vì sao Lý Công Uẩn lại quyết định như vậy? (NL1, 2, 3, 4, 5) 2. Nếu em là anh Tư Lê, em có đồng ý đi sang phương Tây tìm đường cứu nước với anh Nguyễn Tất Thành không? Vì sao? (NL1, 2, 5).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Làm dự án: 1.Tìm hiểu về di tích lịch sử ở địa phương: + Tìm hiểu về lịch sử của di tích + Vai trò của di tích đối với địa phương + Hiện trạng của di tích + Đề xuất giải pháp để bảo tồn và phát huy giá trị của di tích.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Thiết kế 3 câu hỏi – bài tập kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh theo 3 dạng: -Tạo sản phẩm -Tranh luận -Làm dự án.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Điều kiện tự nhiên. Các dạng bài Địa lí 4. Người dân với cách thức sinh hoạt Hoạt động sản xuất của người dân Thành phố Hỗn hợp Thành phố.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Địa lí tự nhiên Việt Nam. Các dạng bài Địa lí 5. Dân cư Việt Nam. Địa lí kinh tế Việt Nam Thành phố Hỗn hợp Địa lí châu lục.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span> * Các bài về người dân với cách thức sinh hoạt : -Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. -Một số dân tộc ở Tây Nguyên -Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ -Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> * Các bài về hoạt động sản xuất của người dân: -Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. -Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. -Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. -Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung. -Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> * Các bài về thành phố: -Thành phố Đà Lạt -Thủ đô Hà Nội -Thành phố Hải Phòng -Thành phố Hồ Chí Minh -Thành phố Cần Thơ -Thành phố Huế -Thành phố Đà Nẵng.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giới thiệu một số ví dụ Địa lí 5 * Các bài về địa lí tự nhiên Việt Nam: -Việt Nam – đất nước chúng ta -Địa hình và khoáng sản -Khí hậu -Sông ngòi -Vùng biển nước ta -Đất và rừng.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> * Các bài về địa lí kinh tế Việt Nam: -Nông nghiệp -Lâm nghiệp và thủy sản -Công nghiệp -Giao thông vận tải -Thương mại và du lịch.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> * Các bài về dân cư Việt Nam: -Dân số nước ta -Các dân tộc và sự phân bố dân cư.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> * Các bài về các châu lục: -Châu Á -Các nước láng giềng của Việt Nam -Châu Âu -Một số nước ở Châu Âu -Châu Phi -Châu Mĩ -Châu Đại Dương và châu Nam Cực -Các đại dương trên thế giới.

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tạo sản phẩm: 1.Tìm hiểu về tình hình đê điều hoặc môi trường làng nghề ở địa phương em. Đề xuất phương án để bảo vệ. (NL5) 2.Đề xuất phương án giảm ách tắc giao thông ở Hà Nội hoặc giữ gìn để thủ đô xanh sạch đẹp, văn minh. (NL5) 3.Đề xuất phương án bảo vệ nguồn lợi thủy sản ở địa phương. (NL5).

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tạo sản phẩm: 4. Làm việc theo nhóm, viết báo tường về nội dung: Cảm nghĩ của em về truyền thống bảo vệ biển đảo của các thế hệ trước và các chiến sĩ hải quân, các ngư dân Việt Nam hiện nay. (NL2, 6) 5. Cô Lan đang dự định phát triển kinh tế bằng các cây trồng ở vùng trung du Bắc Bộ. Em sẽ tư vấn cho cô Lan trồng cây gì? Vì sao em lại tư vấn như vậy? A.Trồng dâu, nuôi tằm B.Trồng lúa C.Trồng chè D.Trồng cà phê (NL3, 4, 6).

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tranh luận: 1.Hãy nêu một điều em thích và một điều em chưa thích về thành phố của em. Nếu em là nhà quản lí thành phố trong tương lai, em sẽ làm gì để thay đổi điều em chưa thích? (NL2, 5) 2.Gia đình bạn Minh ở Hà Nội, trong lần vào Cần Thơ chơi, bạn được ăn quả sầu riêng và rất muốn mang cây sầu riêng về trồng. Nếu em là bạn của Minh, em sẽ nói với Minh điều gì? (NL3, 6).

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Làm dự án: Điều tra tình hình dân số ở xã (phường) em từ năm 2010 đến 2015. -Vẽ biểu đồ thể hiện sự biến động dân số. -Giải thích nguyên nhân của sự biến động dân số -Tìm hiểu một số tác động do sự biến động dân số gây nên. Đề xuất giải pháp (NL2, 4, 5).

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Thiết kế 3 câu hỏi – bài tập kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh theo 3 dạng: -Tạo sản phẩm -Tranh luận -Làm dự án.

<span class='text_page_counter'>(54)</span>

×