Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GA hoa 9 T 13 1617

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.33 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần:13 Tiết : 25. Ngày soạn: 9/11/2016 Ngày dạy: …/11/2016. SẮT KHHH:Fe; NTK:56 I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức:Học sinh biết được tính chất vật lí và tính chất hoá học của sắt. Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hoá học. 2. Kĩ năng:- Biết dự đoán tính chất hoá học của sắt từ tính chất hoá học kim loại. - Viết được các PTPƯ minh hoạ cho tính chất hoá học của sắt và làm được các thí nghiệm chứng minh tính chất đó. 3.Thái độ:Áp dụng tính chất của Fe vào trong sản xuất và đời sống. II.CHUẨN BỊ *GV :- Bình thuỷ tinh miệng rộng, đèn cồn, diêm, bảng phụ, phiếu học tập. - Dây sắt nhỏ quấn hình lò xo. - Bình khí Clo đã thu sẵn. *HS: -Chuẩn bị bài học trước ở nhà. -Chuẩn bị mẫu vật để làm thí nghiệm. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định lớp: GV kiểm tra bài học của học sinh trước ở nhà. 2.Kiểm tra bài cũ. ?Al tác dụng với chất nào sau đây: dung dịch Cu(NO3); H2SO4 đặc, nguội; khí Cl2; dung dịch ZnCl2. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Đáp án:Fe tác dụng với dịch Cu(NO3); khí Cl2; dung dịch ZnCl2. * 2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu↓ * 2Al + 3ZnCl2 → 2AlCl3 + 3Zn↓ t C *2Al + 3Cl2   2AlCl3 3.Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức 1.HĐ1:Tìm hiểu tính chất vật I.Tính chất vật lý lí -HS đọc lại tính chất vật lí Sắt có màu trắng xám, -GV: Cho HS quan sát mẫu sắt của sắt trong SGK có ánh kim, dẫn điện , dẫn và hướng dẫn HS quan sát, -HS:Quan sát mẫu vật, trả lời nhiệt tốt,dẽo, nhiễm từ, nhận xét trạng thái, màu sắc? câu hỏi nóng chảy 15390c. ? Em hãy cho biết tính chất vật ? Em hãy cho biết tính chất lý của sắt ? vật lý của sắt ? -GV: Yêu cầu HS đọc lại tính chất vật lí của sắt trong SGK -HS: Dự đoán tính chất hoá 2.HĐ2:Tìm hiểu tính chất học của sắt và viết được các II. Tính chất hoá học 1. Tác dụng với phi hóa học. PTPƯ minh hoạ theo nhóm. kim -GV: Dựa vào tính chất hoá -HS: Biểu diễn thí nghiệm t C học của kim loại hãy dự đoán đốt cháy bột sắt trong khí 3Fe + 2O2   Fe3O4 tính chất hoá học của sắt . Clo. HS quan sát, nhận xét C  t 2Fe + 3Cl 2FeCl3 2 -GV: Gọi mỗi HS nêu 1 tính hiện tượng, kết quả tạo Sắt tác dụng với nhiều phi chất và viết PTPƯ thành, viết PTPƯ minh hoạ kim tạo thành oxit hoặc -GV: Biểu diễn thí nghiệm đốt -HS: làm thí nghiện xong muối. 0. 0. 0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cháy bột sắt trong khí Clo. phải: Hướng dẫn HS quan sát, nhận +Viết phương trình phản xét hiện tượng, kết quả tạo ứng. thành, viết PTPƯ minh hoạ +Nhận xét thí nghiệm. -GV: Thông báo : ở nhiệt độ +Kết luận thí nghiệm. 2. Tác dụng với dung cao, sắt pư với nhiều phi kim -Nhóm báo cáo bằng bảng dịch axit khác như S, Br2, ... tạo thành phụ Fe + 2HCl FeCl2 + H2 muối FeS, FeBr3..... -Nhóm khác nhận xét, bổ Chú ý: Sắt không phản -GV: Gọi một HS nêu lại tính sung. ứng với H2SO4 đặc nguội chất 2 và viết PTPƯ. và HNO3 đặc nguội -GV: Thông báo: Giống nhôm sắt không phản ứng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội -GV: Gọi một HS nêu lại tính chất 3 và viết PTPƯ. 3. Tác dụng với dd muối ?.Phản ứng giữa sắt và dung của kim loại yếu hơn. dịch AgNO3 có xảy ra không, -HS ghi nội dung chính của - Fe + CuSO4 FeSO4 nếu có hãy viết các PTPƯ? bài học. + Cu -GV: Qua phần tìm hiểu trên ta - Cu + 2AgNO3 → có thể đi đến kết luận là sắt Cu(NO3)2 + 2Ag  mang đầy đủ tính chất hoá học của kim loại. -Cuối cùng GV nhận xét và kết luận cho HS ghi nội dung chính của bài học . 4.Củng cố: - Chọn đáp án đúng trong các câu sau: 1.Sắt không pư với dd nào ? A.dd CuSO4 B.dd Al2(SO4)3 C.dd AgNO3 D.Cả 3 2.Axit nào không pư với nhôm và sắt? A.H2SO4l B.H2SO4 đặc nóng C.H2SO4 đặc nguội D.HCl 3.Pư giữa sắt với chất nào sẽ cho sp là FeCl3 A.Cl2 B.HCl C.CuCl2 D.AlCl3 4.Chất thử nào dùng để nhận ra Al,Fe,Cu. A.HCl B.dd NaOH C.CuCl2 D.HCl và NaOH -HS:đọc phần em cú biết. 5.Hướng dẫn: - Về nhà làm bài tập 3, 4, 5, / 60 SGK - Chuẩn bị trước bài hợp kim của sắt. IV.RÚTKINHNGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần:13 Tiết : 26. Ngày soạn: 9/11/2016 Ngày dạy: …./11/2016. HỢP KIM SẮT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (GANG , THÉP) I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết được: - Gang là gì, thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang và thép. - Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao. - Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang và thép .... để rút ra ứng dụng của gang và thép. - Viết được các PTPƯ hoá học chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang và sản xuất thép liên hệ với thực tế. 3.Thái độ: Thấy việc ứng dụng từ gang thép trong thực tiễn là rất lớn, xong mỗi học sinh cần có ý thức tham gia bảo vệ môi trường, biết cách khắc phục ô nhiễm do quá trình sản xuất gang gây ra. II.CHUẨN BỊ -GV :Một số loại sắt thộp và gang hợp kim. -HS: chuẩn bị bài học trước ở nhà III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định lớp: GV kiểm tra bài học của học sinh trước ở nhà. 2.Kiểm tra bài cũ. ?Fe tác dụng với chất nào sau đây: dung dịch Cu(NO3); H2SO4 đặc, nguội; khí Cl2; dung dịch ZnCl2. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Đáp án:Fe tác dụng với dịch Cu(NO3); khí Cl2 * Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓ t C *2Fe + 3Cl2   2FeCl3 3.Bài mới: Kim loại sắt có nhiều ứng dụng trong thực tế .Nhưng sắt còn có những ứng dụng rộng rãi hơn,quan trọng hơn từ các hợp kim của nó.Và một trong số các hợp kim đó là Gang và thép.Vậy Gang và Thép có ứng dụng gì,chúng được sản suất như thế nào?Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức 1.HĐ1: Tìm hiểu hợp kim I. Hợp kim của sắt của sắt 1. Gang là gì? -HS:tìm hiểu bài do GV - Thông báo gang là gì, thép Gang là hợp kim của sắt với hướng dẫn và tìm hiểu là gì? cácbon trong đó cácbon chiếm thong tin SGK. -GV. Giới thiệu hợp kim sắt từ 2 – 5%. -HS: trả lời câu hỏi do GV có nhiều ứng dụng là gang, 2. Thép là gì? đặc ra. thép Là hợp kim của sắt với cácbon ? Gang là gì? ?. Thành phần của gang và trong đó hàm lượng các bon thép có gì giống, khác nhau ? ?Thép là gì? chiếm dưới 2%. -GV.Thông báo :Từ sự khác nhau về thành phần mà gang -HS quan sát mẫu vật (một số đồ dùng bằng gang, và thép có những tính chất thép)đồng thời yêu cầu HS khác nhau. liên hệ thực tế trả lời. -GV.Cho HS quan sát mẫu ?Hãy kể một số ứng dụng vật (một số đồ dùng bằng gang, thép)đồng thời yêu cầu của Gang, thép? HS liên hệ thực tế trả lời. 0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -GV.Trình chiếu một số ứng dụng của gang thép.Gang thép có vai trò to lớn,vậy chúng được sản xuất như thế nào chúng ta sang phần II. 2.HĐ2: Tìm hiểu sản xuất gang thép. -Yêu cầu các nhóm HS theo dõi đoạn Flash về SX Gang.Theo cÂu hỏi. GV: Giới thiệu thêm: CO khử các oxit sắt , mặt khác, một số oxit khác có trong quặng như MnO2, SiO2 cũng bị khử tạo thành Mn, Si ... - Sắt nóng chảy hoà tan một số lượng nhỏ cacbon, và một số nguyên tố khác tạo thành gang lỏng. - Sự tạo thành xỉ ...... -HS tiếp tực theo dõi bài học do GV hướng dẫn. -Sau đó thảo luận nhóm 7’ theo câu hỏi: ?.Trả lời các yêu cầu sau ? 1. Nguyên liệu để SX gang ? 2. Nguyên tắc để SX gang ? 3. Quá trình sản xuất gang trong lò cao (viết các PTPƯ chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang). ?. ở Việt Nam quặng sắt thường có ở đâu? -HS: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận để nhóm khác nhận xét.. II. Sản xuất gang, thép 1. Sản xuất gang như thế nào? a. Nguyên liêu để sản xuất gang: - Quặng sắt: + Manhetit (chứa Fe3O4 màu đen) + Hematit (chứa Fe2O3 màu đỏ nâu) - Than cốc, không khí giàu oxi và một số chất phụ gia khác như đá vôi b. Nguyên tắc sản xuất gang: Dùng CO khử sắt oxit ở nhiệt độ cao c.Các gđ sản xuất gang trong lò cao *Giai đoạn tạo chất khử. t C C + O2   CO2 t C 2C + CO2   2CO *.Giai đoạn khử quặng t C *CO+Fe2O   2Fe +CO2 0. 0. -HS tiếp tục thảo luận -GV: Yêu cầu các nhóm tiếp nhúm 7’ về sản xuất sắt. tục thảo luận để trả lời các a. Nguyên liệu để SX thép? câu hỏi sau : b. Nguyên tắc sản xuất a. Nguyên liệu để SX thép? thép? b. Nguyên tắc sản xuất thép? c. Quá trình sản xuất thép c. Quá trình sản xuất thép (viết các PTPƯ xảy ra trong (viết các PTPƯ xảy ra trong quá trình sản xuất thép. quá trình sản xuất thép. -Các nhóm báo cáo kết quả -Cuối cùng GV nhận xét và thảo luận kết luận cho HS ghi nội dung -HS ghi nội dung chính của chính của bài học . bài học.. 0. t 0C. *4CO + Fe3O4   3Fe + 4CO2 *Giai đoạn tạo xỉ lò t C CaO + SiO2   CaSiO3 2. Sản xuất thép như thế nào? a. Nguyên liệu:gang,sắt phế liệu và oxi b. Nguyên tắc sản xuất: Oxi hóa một số kim loại, phi kim để loại ra khổi gang phần lớn các nguyên tố C, Si,Mn… c. Quá trình sản xuất thép Theo nguyên tắc làm giảm lượng các bon trong gang xuống còn dưới 2%.Bằng cách sục oxi vào gang. 2Fe + O2→ 2FeO t C C + FeO   CO + Fe 0. 0. *Tích hợp:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trong quá trình sản xuất gang, thép thải ra những khí thải: CO2, SO2…gây ô nhiễm môi trường. Cần phải sử lí các chất thải này để tránh ô nhiễm môi trường. 4.Củng cố: *Chọn các đáp án đúng trong các câu sau đây 1.Gang và thép thuộc loại: A.Đơn chất B.Hợp chất C.Hỗn hợp D.Chất tinh khiết 2.Trong công nghiệp Gang được sản xuất theo nguyên tắc nào? A.Từ gang phế liệu B.Khử quặng sắt bằng chất khử C.Trộn Sắt nguyên chất với than (C) D.Cả A,B,C 3.Trong luyện gang,cần có nguyên liệu đá vôi là nhằm mục đích: A.Đỡ tốn than vì trong đá có C B.Tận dụng nhiệt của lò để lấy vôi C.Loại bỏ các tạp chất trong gang thàng xỉ lò D.Cả A,B,C 4.Thép được sản xuất theo nguyên tắc nào trong công nghiệp? A.Oxi hoá C,Mn,S...để giảm C trong gang B.Trộn than và Fe theo tỉ lệ phù hợp C.Từ thép phế liệu làm nóng chảy thành thép mới D.Cả A,B,C 5.Khí thải khi luyện gang thép thường có CO2,CO,SO2,P2O5...dùng PP nào để làm sạch. A.Sục vào nước B.Sục vào dd NaOH thu lấy CO ko pư C. 5.Hướng dẫn: -Hướng dẫn học sinh làm bài tập 6 trong SGK. -Chuẩn bị trước bài “SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHỔI BỊ ĂN MÒN”. IV.RÚTKINHNGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… DUYỆT.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×