Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Chuong III 1 Dai cuong ve phuong trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.03 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 17 §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH Ví dụ: Phương trình một ẩn: 2x + 1 = 0 Phương trình hai ẩn: 2x – 3y + 4 = 0 1. Phương trình một ẩn Phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng f(x) = g(x) Nếu có x0: f(x0) = g(x0) là mệnh đề đúng thì x0 được gọi là một nghiệm của phương trình (1). (1).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giải phương trình (1) là tìm tất cả các nghiệm của nó. Nếu phương trình không có nghiệm nào cả thì ta nói phương trình vô nghiệm 2. Điều kiện của một phương trình x 1  x 1 Ví dụ: Cho phương trình: x 2. Khi x = 2 vế trái của phương trình đã cho có nghĩa không? Vế phải có nghĩa khi nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khi giải phương trình (1), ta cần lưu ý tới điều kiện đối với ẩn số x để f(x) và g(x) có nghĩa. Ta cũng nói đó là điều kiện xác định của phương trình Ví dụ: Hãy tìm điều kiện của các phương trình sau:. x a, 3 - x  2 x 1 b, 2  x 3 x 1 2. 2. 3. c, x  3 2 x  x.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Phương trình nhiều ẩn 3x + 2y = x2 – 2xy + 8. (2). 4x2 – xy + 2z = 3x2 + 2xz + y2. (3). Khi x = 2, y = 1 thì hai vế của phương trình (2) có giá trị bằng nhau, ta nói (x;y) = (2,1) là một nghiệm của phương trình (2) Bộ (x;y;z) = (-1;1;2) là một nghiệm của phương trình (3).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Phương trình chứa tham số Ví dụ: (2 + m)x – 5 = 0 3x2 + 2x – 5m = 0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Qua bài này cần nắm được các nội dung 1, Khái niệm về phương trình 2, Điều kiện của một phương trình 3, Phương trình nhiều ẩn 4, Phương trình chứa tham số.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×