Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De cuong on tap HKIToan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.97 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN 7_HKI I. LÍ THUYẾT * PHẦN ĐẠI SỐ 1. Định nghĩa số hữu tỉ, kí hiệu tập hợp số hữu tỉ, cộng trừ nhân chia số hữu tỉ 2. Các công thức về lũy thừa(SGK/17,18,21) 3. Tính chất của tỉ lệ thức (SGK/25) 4. Quy tắc làm tròn số (SGK/36) 5. Định nghĩa số vô tỉ, kí hiệu tập hợp số vô tỉ (SGK/40) 6. Định nghĩa số thực, kí hiệu tập hợp số thực (SGK/43) 7. Định nghĩa tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (SGK/51; 54) 8. Khái niệm hàm số (SGK/62) 9. Mặt phẳng tọa độ, gốc tọa độ (SGK/65) * PHẦN HÌNH HỌC 1. Hai đường thẳng vuông góc (SGK/83) 2. Góc đối đỉnh, góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía (SGK/88) 3. Tiên đề Ơ- clit (SGK/92) 4. Tổng 3 góc của tam giác, hai góc phụ nhau (SGK/106) 5. Các trường hợp bằng nhau của tam giác (SGK/112; 117; 121) II. BÀI TẬP * DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Cộng hai số hữu tỉ Bước 1: Quy đồng mẫu để cùng mẫu Bước 2: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu - Chú ý rút gọn nếu có thể Dạng 2: Nhân hai số hữu tỉ Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau - Chú ý rút gọn nếu có thể Dạng 3: Tính lũy thừa của một số hữu tỉ Dạng 4: Bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch Gọi x (đơn vị) là ..... Vì .... và .... là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ..... Suy ra .... Vậy ..... Dạng 5: Áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác để tính số đo 1 góc Tổng ba góc của Suy ra. .... bằng 180o nên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Vậy Dạng 6: Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnhcạnh -cạnh hoặc cạnh- góc - cạnh hoặc góc – cạnh - góc Dạng 7: Chứng minh hai đường thẳng song song áp dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Tìm hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong hoặc đồng vị * BÀI TẬP Bài 1: Tính: 6 2  a) 4 4. b). c). d) e) g) Bài 2: Cho biết 3 người làm cỏ một cánh đồng hết 6 giờ. Hỏi 12 người (với cùng năng suất như thế) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu thời gian? Bài 3: Cho biết 3 máy cày, cày xong một cánh đồng hết 30 giờ. Hỏi 5 máy cày như thế (cùng năng suất) cày xong cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ? o µ o µ Bài 4: Cho tam giác ABC có A 45 , B 110 . Tính số đo góc C. o µ o µ Bài 5: Cho tam giác OPQ có O 60 , Q 70 . Tính số đo góc P. Bài 6:. Cho hình 4. Chứng minh rằng: a) MAB = b) AB = CD µ. µ. c) A C d) AB // DC. MCD.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 6 3  Bài 7: Tính: a) 9 9. Bài 8: Cho tam giác MNP có.  3 25 . b) 5 6 µ 90o , N µ 30o M. 1   c)  2 . 3. . Tính số đo góc P.. Bài 9: Cho tam giác ABC, O là trung điểm của BC Trên tia đối của tia OA lấy điểm D sao cho OD = OA Chứng minh rằng:. a) OAB ODC b) AB // CD. * ĐÁP ÁN Bài 1: Tính:  6  2 ( 6)  ( 2)  8     2 4 4 a) 4 4  21 10 ( 21).10 3 .   20.7 2 b) 20 7 2.  5  5 25  5    .  c)  7  7 7 49  3  1  9  5  14     d) 5 3 15 15 15 3  8 3.( 8)  2 .   4.9 3 e) 4 9 3.   1  ( 1)3  1    3  2 8 g)  2 . Bài 2: Gọi x (giờ) là thời gian 12 người làm cỏ cánh đồng. Do thời gian và số người làm cỏ một cánh đồng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch x 3  nên 6 12. x. 6.3 1,5 12. Suy ra Vậy 12 người làm cỏ cánh đồng đó hết 1,5 giờ. Bài 3: Gọi x (giờ) là thời gian 5 máy cày cày xong cánh đồng. Do thời gian và số máy cày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch x 3  nên 30 5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> x. 30.3 18 5. Suy ra Vậy 5 máy cày xong cánh đồng đó hết 18 giờ. Bài 4: µ. µ. o. o. Cho tam giác ABC có A 45 , B 110 . Tính số đo góc C. Tổng ba góc của  ABC bằng 180o nên µA  B µ C µ 180o  C µ 180o  A µ B µ. 180o  45o  110o 25o o µ Vậy C 25. µ. o. µ. o. Bài 5: Cho tam giác OPQ có O 60 , Q 70 . Tính số đo góc P Tổng ba góc của  OPQ bằng 180o nên: µ P µ Q µ 180o  P µ 180o  O µQ µ O. o 180o  60o  70o 25 µ 50o P. Vậy Bài 6:. . a) Xét MAB và MCD có: MA = MC (giả thiết) MB= MD (giả thiết). · · AMB DMC (hai góc đối đỉnh).  OAB ODC (c.g.c) b) OAB ODC nên AB =DC µA C µ OAB ODC. c) nên µ µ d) OAB ODC nên A C Suy ra AB//DC (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 7:  6  3 ( 6)  ( 3)  9     1 9 9 9 9 3 25 3.25 5 b) .   5 6 5.6 2 3 13 1 1 c)    3  2 8  2 a). Bài 8: Tổng ba góc của  MNP bằng 180o nên. µ N µ $ µ  N µ M P 180o  $ P 180o  M 180o  90o  30o 60o $ P 60o. Vậy. Bài 9:. a) Xét OAB và ODC có: OA = OD (giả thiết). · · AOB DOC (hai góc đối đỉnh). OB = OC (giả thiết)  OAB ODC (c.g.c) ·. ·. b) OAB ODC  ABO DCO (hai góc tương ứng) Suy ra AB//DC (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×